(Luận văn thạc sĩ) Sinh kế cho người dân thuộc các xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng

80 5 0
(Luận văn thạc sĩ) Sinh kế cho người dân thuộc các xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Sinh kế cho người dân thuộc các xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Sinh kế cho người dân thuộc các xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Sinh kế cho người dân thuộc các xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Sinh kế cho người dân thuộc các xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Sinh kế cho người dân thuộc các xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Sinh kế cho người dân thuộc các xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Sinh kế cho người dân thuộc các xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Sinh kế cho người dân thuộc các xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Sinh kế cho người dân thuộc các xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Sinh kế cho người dân thuộc các xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Sinh kế cho người dân thuộc các xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Sinh kế cho người dân thuộc các xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Sinh kế cho người dân thuộc các xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Sinh kế cho người dân thuộc các xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Sinh kế cho người dân thuộc các xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Sinh kế cho người dân thuộc các xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Sinh kế cho người dân thuộc các xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG LÊ NAM SINH KẾ CHO NGƯỜI DÂN THUỘC CÁC XÃ BIÊN GIỚI HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG LÊ NAM SINH KẾ CHO NGƯỜI DÂN THUỘC CÁC XÃ BIÊN GIỚI HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 8.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Sỹ Trung Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Đây công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn xác rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả Đặng Lê Nam năm 2020 ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực nghiên cứu luận văn Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Kinh tế & PTNT, Phòng Đào tạo nhà trường thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS Lê Sỹ Trung, người Thầy trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến đồng chí lãnh đạo Huyện ủy, UBND phòng, ban huyện Trùng Khánh; lãnh đạo UBND xã Đàm Thủy, Ngọc Cơn, Đình Phong hộ nông dân địa bàn xã giúp đỡ thông tin, số liệu suốt trình thực nghiên cứu luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn hẳn tránh khỏi sơ suất, thiếu sót, tơi mong nhận đuợc đóng góp thầy giáo tồn thể bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả Đặng Lê Nam năm 2020 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI .4 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm sinh kế 1.1.2 Phân loại hộ .4 1.1.3 Sự bền vững khung sinh kế bền vững 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1 Tình hình thu nhập khu vực nông thôn 13 1.2.2 Kinh nghiệm cải thiện sinh kế nâng cao thu nhập số địa phương .15 1.2.3 Bài học kinh nghiệm .18 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 19 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Trùng Khánh 22 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 2.1.3 Các nguồn lực sinh kế người dân huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 30 iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 31 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu .33 CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Các nguồn lực sinh kế người dân xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 35 3.1.1 Nguồn nhân lực người dân xã biên giới huyện Trùng Khánh .35 3.1.4 Nguồn lực tài 42 3.1.5 Nguồn lực xã hội .43 3.2 Thực trạng hoạt động sinh kế thu nhập người dân xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 44 3.2.1 Một số hoạt động sinh kế người dân xã biên giới huyện Trùng Khánh .44 3.2.2 Thu nhập từ hoạt động sinh kế người dân xã biên giới huyện Trùng Khánh .53 3.3 Thuận lợi, Khó khăn giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sinh kế bền vững cho người dân xã biên giới huyện Trùng Khánh 55 3.3.1 Thuận lợi 55 3.3.2 Khó khăn 55 3.3.3 Giải pháp nguồn lực sinh kế .57 3.3.4 Giải pháp kỹ thuật cho hoạt động sinh kế .58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị .62 2.1 Đối với nhà nước 62 2.2 Đối với tỉnh Cao Bằng .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Trùng Khánh năm (2017 - 2019) 23 Bảng 2.2: Các xã, thôn lựa chọn điều tra 32 Bảng 3.1: Tuổi, học vấn, lao động nhân hộ 35 Bảng 3.2: Bình qn đất đai phân theo nhóm hộ huyện Trùng Khánh 37 Bảng 3.3: Tình trạng nhà phân theo nhóm hộ 39 Bảng 3.4: Tài sản xe máy phân theo nhóm hộ 39 Bảng 3.5: Điện thoại phân theo nhóm hộ 40 Bảng 3.6: Các loại tài sản khác phân theo nhóm hộ 40 Bảng 3.7: Số lượng máy móc, thiết bị sản xuất hộ .41 Bảng 3.8: Tiền tiết kiệm vốn có phân theo nhóm hộ 42 Bảng 3.9: Tham gia tổ chức xã hội phân theo nhóm hộ 43 Bảng 3.10: Tham gia lớp tập huấn phân theo nhóm hộ 44 Bảng 3.11: Sinh kế trồng phân theo nhóm hộ 45 Bảng 3.12: Gía trị sản xuất số sản phẩm ngành trồng trọt phân theo nhóm hộ 47 Bảng 3.13: Gía trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo nhóm hộ .48 Bảng 3.14: Sinh kế chăn nuôi số vật nuôi phân theo nhóm hộ 48 Bảng 3.15: Gía trị sản xuất số sản phẩm ngành chăn nuôi phân theo nhóm hộ .50 Bảng 3.16: Gía trị sản xuất ngành chăn ni phân theo nhóm hộ 50 Bảng 3.17: Hoạt động phi nơng nghiệp phân theo nhóm hộ 51 Bảng 3.18: Các hoạt động phi nông nghiệp người dân 52 Bảng 3.19: Thu nhập phi nơng nghiệp phân theo nhóm hộ .53 Bảng 3.20: Tổng thu nhập phân theo nhóm hộ 54 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Khung sinh kế bền vững .6 Hình 1.2: Tài sản người dân Hình 3.1: Bản đồ vị trí địa lý huyện Trùng Khánh 22 vii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm từ Diễn giải ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) BQ Bình quân DFID Vụ Phát Triển Quốc Tế Anh (Department For Developing International Development) DTTS Dân tộc thiểu số GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GTSX Giá trị sản xuất NQ-CP Nghị – Chính phủ PPP Sức mua tương đương (Purchasing power parity) QĐ-TTg Quyết định – Thủ tướng UBND Ủy ban nhân dân USD Đồng đô la Mỹ (United States dollar) XĐGN Xóa đói giảm nghèo viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đặng Lê Nam Tên luận văn: Sinh kế cho người dân xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 8.62.01.16 Tên sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Phần nội dung Mục tiêu đề tài: Đánh giá hoạt động sinh kế thu nhập từ hoạt động sinh kế người dân từ đề xuất giải pháp cải thiện phát triển sinh kế, góp phần nâng cao đời sống vật chất cho người dân xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Đối tượng nghiên cứu: - Các hộ gia đình nơng dân chọn từ xóm thuộc xã biên giới: địa bàn huyện Trùng Khánh - Các hoạt động sinh kế người dân xã biên giới huyện Trùng Khánh Phương pháp nghiên cứu: 3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 3.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp 3.2.3 Phương pháp phân tích sử lý số liệu 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu Kết luận - Mặc dù bình quân nhân khẩu/hộ cao trình độ lao động, khả tiếp thu khoa học, kỹ thuật thấp Chủ yếu lao động nông nghiệp, lao động phi nơng nghiệp Bình qn diện tích đất nông nghiệp hộ nhiều song hộ diện tích đất nhiều, hộ nghèo diện tích đất ít, diện tích đất chưa sử dụng canh tác cịn nhiều Hoạt động sản xuất, sinh hoạt người dân phụ thuộc chủ yếu vào thời tiết khí hậu nên gặp nhiều khó khăn 55 cần có giải pháp tạo hoạt động sinh kế ổn định, đặc biệt quan tâm đến đối tượng hộ nghèo 3.3 Ưu điểm, khó khăn giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sinh kế bền vững cho người dân xã biên giới huyện Trùng Khánh 3.3.1 Ưu điểm * Nguồn lực sinh kế - Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực tương đối dồi dào, tỷ lệ người độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao - Nguồn lực tự nhiên Diện tích đất nơng nghiệp nhiều; đất đai màu mỡ, khí hậu phù hợp với nhiều loại trồng; có nhiều trồng, vật ni đặc sản Có nhiều danh lam, thắng cảnh đẹp, tiếng nằm đường biên giới như: Thác Bản Giốc, Động Ngườm Ngao, Núi mắt thần Nặm Trá, Đền Hoàng Lục… Có đường biên giới dài, tiếp giáp với thị trường lớn Trung Quốc, đất nước có kinh tế đứng thứ giới, với dân số gần tỷ dân - Nguồn lực vật chất Đa số hộ dân có nhà cửa kiên cố; đường giao thơng đến xóm thuận lợi; bê tơng hóa; đường đến Trung tâm tồn xã biên giới rải nhựa bê tơng hóa; 100% xóm có điện, sóng viễn thơng; nước hợp vệ sinh 3.3.2 Khó khăn * Nguồn lực sinh kế - Nguồn nhân lực Bình qn nhân khẩu/hộ cịn cao nhận thức việc kế hoạch hóa gia đình đồng bào dân tộc cịn hạn chế Trình độ lao động, khả tiếp thu khoa học, kỹ thuật thấp Chủ yếu lao động nông nghiệp, lao động phi nông nghiệp ít, khó khăn phát triển sinh kế thay Đa phần cịn tư tưởng trơng chờ ỷ lại, chưa thực tự giác, chủ động vươn lên nghèo, làm giàu đáng ... Cao Bằng; - Đánh giá nguồn lực sinh kế người dân xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng; - Đánh giá hoạt động sinh kế thu nhập từ hoạt động sinh kế người dân xã biên giới huyện Trùng Khánh,. .. lực xã hội .43 3.2 Thực trạng hoạt động sinh kế thu nhập người dân xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 44 3.2.1 Một số hoạt động sinh kế người dân xã biên giới huyện. .. 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Các nguồn lực sinh kế người dân xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 35 3.1.1 Nguồn nhân lực người dân xã biên giới huyện Trùng

Ngày đăng: 24/03/2022, 09:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan