1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ LỢN THỊT TẠI HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA

90 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 464,13 KB

Nội dung

1. Những thông tin chung 1.1. Họ và tên tác giả: Mùa Lao Tánh 1.2. Tên đề tài: Phân tích chuỗi giá trịLợn thịt tại huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 1.3 .Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số:8.62.01.15 1.4. Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Lệ Thị Bích Hồng 1.5. Cơ sở đào tạo : Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 2. Nội dung bản trích yếu 2.1. Lý do chọn đề tài Huyện Yên Châu đã có nhiều những chính sách ưu đãi khuyến khích người chăn nuôi phát triển sản xuất như thực hiện Nghị quyết số 44NQHĐND ngày 19122019 của HĐND huyện về thông qua kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2020, Ủy ban nhân dân huyện đã ban hành Quyết định số 1435QĐUBND ngày 20122020 về việc giao kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2020. Do đó năm 2021 tổng giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá so sánh năm 2010) đạt 1.272 tỷ đồng, bằng 100,9% so với kế hoạch, tăng 5,6% so với năm 2019 trong đó đàn lợn năm 2021 là 49.340 con đạt 109.2% kế hoạch, sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng 5.970 tấn, đạt 113% kế hoạch. Mặc dù huyện Yên Châu có nhiều thuận lợi để phát triển cho sản phẩm Lợn thịt, nhưng thực tế là người chăn nuôi Lợn thịt của huyện Yên Châu vẫn chưa thực sự làm giàu được từ ngành này. Phần lớn sản lượng được sản xuất ra được tiêu thụ qua thương lái và 13 sản lượng tiêu thụ ở thị trường ngoài huyện. Điều này có nghĩa, khâu tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm thuộc về các tác nhân khác trong chuỗi, người chăn nuôi trong huyện chỉ nhận được một phần ít giá trị gia tăng thuần và hoạt động chăn nuôi của người sản xuất nhỏ lẻ nên không thu được lợi nhuận cao từ việc chăn nuôi. Đây là mấu chốt làm cho việc nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi gặp khó khăn? Và còn rất nhiều vấn đề xoay quanh các khâu sản xuất và tiêu thụ được đặt ra cho sản phẩm thịt lợn của huyện cần được phân tích để có thể giúp cho toàn bộ các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị bao gồm người chăn nuôi, người giết mổ, người bán buôn, bán lẻ có thể gia tăng thu nhập của mình. Xuất phát từ thực tế của ngành chăn nuôi Lợn thịt trên địa bàn huyện Yên Châu, tác giả nhận thấy sự cần thiết khi nghiên cứu đề tài: “Phân tích chuỗi giá trị Lợn thịt tại huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––– MÙA LAO TÁNH PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ LỢN THỊT TẠI HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––– MÙA LAO TÁNH PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ LỢN THỊT TẠI HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số ngành: 8.62.01.15 LUẬN VĂNTHẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Trần LệThị Bích Hồng THÁI NGUYÊN - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Mùa Lao Tánh LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài, nhận ủng hộ, động viên gia đình, bạn bè, quan đồng nghiệp đặc biệt quan tâm tạo điều kiện thuận lợi nhà trường dạy bảo tận tình thầy Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo, thầy cô trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện mặt để thực đề tài Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Trần Lệ Thị Bích Hồng, người tận tình hướng dẫn, định hướng đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho suốt thời gian thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn quan, ban, ngành, đoàn thể, ông, bà trưởng xóm hộ dân điều tra nhiệt tình ủng hộ cung cấp cho thông tin cần thiết cho luận văn Trong q trình thực đề tài khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót, kính mong đóng góp ý kiến thầy, giáo, đồng nghiệp bạn đọc để luận văn hoàn thiện Thái Nguyên, ngày 12 tháng năm 2022 Tác giả luận văn Mùa Lao Tánh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ Những thơng tin chung 1.1 Họ tên tác giả: Mùa Lao Tánh 1.2 Tên đề tài: Phân tích chuỗi giá trịLợn thịt huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 1.3 Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số:8.62.01.15 1.4 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Lệ Thị Bích Hồng 1.5 Cơ sở đào tạo : Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nội dung trích yếu 2.1 Lý chọn đề tài Huyện Yên Châu có nhiều sách ưu đãi khuyến khích người chăn ni phát triển sản xuất thực Nghị số 44/NQ-HĐND ngày 19/12/2019 HĐND huyện thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, Ủy ban nhân dân huyện ban hành Quyết định số 1435/QĐ-UBND ngày 20/12/2020 việc giao kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 Do năm 2021 tổng giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá so sánh năm 2010) đạt 1.272 tỷ đồng, 100,9% so với kế hoạch, tăng 5,6% so với năm 2019 đàn lợn năm 2021 49.340 đạt 109.2% kế hoạch, sản lượng thịt lợn xuất chuồng 5.970 tấn, đạt 113% kế hoạch Mặc dù huyện Yên Châu có nhiều thuận lợi để phát triển cho sản phẩm Lợn thịt, thực tế người chăn nuôi Lợn thịt huyện Yên Châu chưa thực làm giàu từ ngành Phần lớn sản lượng sản xuất tiêu thụ qua thương lái 1/3 sản lượng tiêu thụ thị trường huyện Điều có nghĩa, khâu tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm thuộc tác nhân khác chuỗi, người chăn nuôi huyện nhận phần giá trị gia tăng hoạt động chăn nuôi người sản xuất nhỏ lẻ nên không thu lợi nhuận cao từ việc chăn nuôi Đây mấu chốt làm cho việc nâng cao thu nhập cho người chăn ni gặp khó khăn? Và nhiều vấn đề xoay quanh khâu sản xuất tiêu thụ đặt cho sản phẩm thịt lợn huyện cần phân tích để giúp cho toàn tác nhân tham gia chuỗi giá trị bao gồm người chăn nuôi, người giết mổ, người bán bn, bán lẻ gia tăng thu nhập Xuất phát từ thực tế ngành chăn nuôi Lợn thịt địa bàn huyện Yên Châu, tác giả nhận thấy cần thiết nghiên cứu đề tài: “Phân tích chuỗi giá trị Lợn thịt huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng chuỗi giá trịLợn thịt Huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La - Phân tích liên kết hộ sản xuất, hộ thu mua, thị trường tiêu thụ - Xác định vai trị tác nhân chuỗi giá trị - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chuỗi giá trị Lợn thịt Huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 2.3 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung tìm hiểu vấn đề liên quan đến chuỗi giá trị Lợn thịt huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La: - Thực trạng sản xuất tiêu thụ Lợn thịt địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn 2019 - 2021 - Thực trạng chuỗi giá trị lợn thị địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La - Các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị Lợn thịt huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức hoàn thiện chuỗi giá trị Lợn thịt địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi giá trị Lợn thịt địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La năm 2.4 Phương pháp nghiên cứu Để phù hợp với nội dung nghiên cứu tác giả sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp thu thập thông tin; Phương pháp vấn bảng hỏi; Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu; Phương pháp phân tích kinh tế chuỗi giá trị; 10 Phương pháp phân tích chi phí, lợi nhuận chuỗi sử dụng cơng cụ SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách tức địa bàn nghiên cứu 2.5 Tóm lược kết nghiên cứu đạt Giai đoạn 2019-2021 tăng lên 7.540 Sản lượng thịt xuất chuồng tăng dần qua năm cụ thể năm 2020 5.196 nghìn tăng so với năm 2019 677 tấn, đến năm 2021 sản lượng thịt xuất chuồng đạt 5.970 nghìn tăng so với năm 2020 774 Nguyên nhân số lượng Lợn thịt sản lượng thịt xuất chuồng tăng huyện thực Nghị số 44/NQ-HĐND ngày 19/12/2019 HĐND huyện thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, Ủy ban nhân dân huyện ban hành Quyết định số 1435/QĐ-UBND ngày 20/12/2020 việc giao kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2020 tiêu chăn ni tăng lên vượt kế hoạch đặt Chi phí xây dựng chuồng trại trung bình gia trại chăn ni Lợn thịt thịt 130 triệu đồng, thời gian sử dụng 10 năm, khấu hao chuồng trại trung bình 13 triệu đồng/năm, khấu hao hàng tháng 1.084 nghìn đồng/tháng Một lứa Lợn thịt ni vòng tháng khấu hao chuồng 4,5 triệu đồng/lứa Doanh thu bình quân hộ đạt 998,7 triệu/ năm Mặc dù doanh thu từ chăn nuôi Lợn thịt cao chi phí từ hoạt động chăn ni lớn, thu nhập trung bình hộ sau trừ khoản phí khơng cao, bình qn đạt khoảng 150,4 triệu/hộ/năm Tuy thu nhập từ chăn nuôi thấp làm cho đời sống người dân ổn định, yên tâm phát triển sản xuất 2.6 Kết luận Huyện Yên Châu tỉnh Sơn La huyện miền núi phía Tây Bắc bộ, kinh tế chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, huyện có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển chăn nuôi qũy đất cịn nhiều, đất đai mầu mỡ lương thực cung cấp cho chăn nuôi dồi Hiện hộ nông dân chủ yếu tập trung phát triển kinh tế theo mơ hình chăn ni Lợn thịt thịt theo hướng hàng hóa nên nhu cầu thịt Lợn thịt địa bàn huyện ổn định giá, cung cấp cho thị trường huyện (70%), hộ cung cấp cho huyện lân cận (30%) Mai sơn, Mộc Châu… với số lượng tiêu thụ lớn huyện lân cận thị trường cần 76 trường phải có hệ thống sách cụ thể ký kết hợp đồng sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm ổn định lợi ích tác nhân tham gia Để giúp chuỗi giá trị thịt lợn tại huyện Yên Châu phát triển ổn định, cần thực đồng nhiều giải pháp như: quy hoach khu chăn nuôi tập trung; Tăng cường vốn vay cho hộ dân với lãi xuất ưu đãi, giảm thiểu tối đa thủ tục hành chính; Mở lớp tập huấn kiến thức quản trị, quản lý, hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi; Huy động xây dựng khu giết mổ tập trung; hỗ trợ phát triển thị trường giải pháp mang tính khả thi đạt hiệu tốt cho ngành chăn nuôi Lợn thịt địa bàn huyện Yên Châu Kiến nghị - Đối với Nhà nước Cần có nhiều sách việc hỗ trợ nguồn vốn cho gia trại chăn nuôi Lợn thịt, cho vay với lãi suất ưu đãi, thời gian dài Mở lớp tập huấn kỹ thuật cho gia trại chăn nuôi, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi Điều tiết phân phối lại thu nhập, lợi ích tác nhân chuỗi - sách Thuế hợp lý Đối với địa phương Thực tốt chủ chương, sách nhà nước, cần cụ thể hóa, hướng dẫn đạo phịng ban huyện, cấp xã thực đồng để mang lại hiệu cao Thành lập sớm Hội chăn nuôi lợn huyện: xây dựng khu giết mơt tập trung, áp dụng chế xã hội hóa Cung cấp thông tin liên quan đến thị trường tới gia trại chăn nuôi, tăng cường công tác quản lý chất lượng, hỗ trợ xây dựng, quảng bá thương hiệu, sản phẩm xác nhận an toàn Xây dựng phát triển cửa hàng giới thiệu sản phẩm an toàn toàn địa bàn huyện Đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao nhằm tăng suất, chất lượng, giảm giá thành chăn nuôi 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Anh (2010), Giáo trình “Quản lý chuỗi cung ứng”, Trường Đại học Mở Bán công Tp Hồ Chí Minh Đào Thế Anh (2010),Các ngun lý, cơng cụ phân tích chuỗi giá trị nơng sản tiếp cận thị trường nông dân nhỏ, Tài liệu đào tạo Phân tích chuỗi giá trị kết hợp với dự án CASR@D Nguyễn Cơng Bình (2008), “Quản lý chuỗi cung ứng”, NXB Thống kê, TP HCM Dương Ngọc Dũng (2008), “Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael Porter”, Nhà xuất Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Trang 19-40 Nguyễn Văn Nhiều Em Nguyễn Thanh Bình (2018), "Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng Lợn thịt tỉnh Sóc Trăng", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 54, Số 1D (2018): 248-257 GTZ Eschborn, 2007 Cẩm nang “Valuelinks Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị” Trần Quốc Long (2016), Chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng - nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Nha Trang M4P, 2008, Làm cho Chuỗi giá trị tốt người nghèo- Sách hướng dẫn thực hành phân tích chuỗi giá trị Cục thống kê tỉnh Sơn La (2019), Niên giám thống kê tỉnh sơn La 2019 10 Cục thống kê tỉnh Sơn La (2020), Niên giám thống kê tỉnh sơn La 2020 11 Cục thống kê tỉnh Sơn La (2021), Niên giám thống kê tỉnh sơn La 2021 12 Phịng Nơng nghiệp huyện n Châu (2019), Báo cáo tình hình chăn ni địa bàn thành phố năm 2019 Phịng Nơng nghiệp huyện n Châu (2020), Báo cáo tình hình chăn ni 13 địa bàn thành phố năm 2020 Phịng Nơng nghiệp huyện n Châu (2021), Báo cáo tình hình chăn ni 14 địa bàn thành phố năm 2021 UBND huyện Yên Châu (2019), Báo cáo tổng kết tình hình Kinh tế - Xã hội 15 năm 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2020 UBND huyện Yên Châu (2020), Báo cáo tổng kết tình hình Kinh tế - Xã hội 16 năm 2020, phương hướng nhiệm vụ năm 2021 UBND huyện Yên Châu (2021), Báo cáo tổng kết tình hình Kinh tế - Xã hội 17 năm 2021, phương hướng nhiệm vụ năm 2022 78 18 19 http://www.tailieu.vn http://www.cucchannuoi.gov.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA (Hộ gia đình chăn ni Lợn thịt) Họ tên người điều tra: Giới tính: .Tuổi: Địa chỉ: A/ MỘT SỐ THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ CHĂN NUÔI LỢN THỊT Câu 1: Ông (bà) có năm kinh nghiệm chăn ni Lợn thịt: Câu 2: Gia đình ơng (bà) ni giống Lợn nào: Câu 3: Bao nhiêu thành viên hộ gia đình tham gia vào cơng việc chăn ni Lợn: Câu 4: Ai người tham gia vào cơng việc chăn nuôi Lợn: Vợ □ Chồng □ Cả hai □ Người khác □ Câu 5: Chăn ni Lợn có phải nguồn thu nhập hộ gia đình ơng (bà) khơng? Đúng , khoảng _% tổng thu nhập Không , khoảng % tổng thu nhập Câu 6: Thời gian ông (bà) nuôi lứa Lợn bao lâu: Câu 7: Số lượng Lợn thịt hộ con: Câu 8: Số lượng Lợn đẻ hộ con: Câu 9: Hình thức chăn nuôi: Nuôi nhốt Thả rông , Cả hai Câu 10: Thời gian bình quân ngày chăn nuôi đàn Lợn (giờ): Câu 11: Trung bình, thời gian để có lứa Lợn: B/ THỊ TRƯỜNG ĐẦU RA Câu 12: Ông bà bán thịt Lợncho ai? Lò mổ □ Từ tác nhân khác □ Câu 13: Nơi Cả hai □ Lò mổ □ Từ tác nhân khác □ Câu 14: Tại ông/bà lại chọn địa điểm ấy? Giao thông thuận tiện □ Nhiều người bán □ Giá □ Câu 15: Chi phí ni Lợn 12 tháng qua gia đình ơng (bà): Câu 16: Khi bán ơng bà có phân loại Lợn thịt khơng ? Có □ Khơng □ Nếu có, phân thành loại? Câu 17: Giá loại nào? Câu 18: Tiêu chí để phân loại? Câu 19: Giá bán Lợn thịt trung bình năm 2019 2019 Năm Đầu năm Giữa năm Cuối năm Khối lượng Lợn thịt bán Câu 20: Ai người định giá? Người mua □ Người bán □ □ Câu 21: Ai quy định chất lượng sản phẩm? Người mua □ Người bán □ Khác □ Câu 22: Những khó khăn trở ngại q trình bán sản phẩm nông dân? Đi lại không thuận tiện □ Chất lượng không ổn định □ Khác Số lượng không đáp ứng □ Giá không ổn định □ □ Câu 23: Hiện địa bàn có người chăn ni Lợn thịt ơng bà? Trong xã .người Ngồi xã người Câu 24: Có cạnh tranh người chăn ni khơng? Có □ Khơng □ C/ CHI PHÍ VÀ THỊ TRƯỜNG ĐẦU RA Câu 26: Ơng bà bán Lợn cho ai? Người tiêu dùng □ Người bán lẻ □ Nhà hàng, quán ăn □ Câu 27: Ông bà bán Lợn đâu? Tại nhà □ Đem đến nơi yêu cầu □ Khác □ Câu 28: Vận chuyển Phương tiện vận chuyển Chi phí bình qn đồng/con Câu 29: Chi phí giống: đồng/con/năm Câu 30: Chi phí thức ăn: đồng/con/năm Câu 31: Chi phí thuốc thú y: đồng/con/năm Câu 32: Chi phí lao động: đồng/người/năm Câu 33 Ơng bà có phải th lao động khơng? Có □ Khơng □ Câu 34: Nếu có th ai? Người địa phương □ người Người nơi khác □…… người Câu 35: Giới tính lao động làm thuê Nam □ …………….người Nữ □ …………….người Câu 36: Mức lương:……………………/tháng Câu 37: Các chi phí khác: đồng/con Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA (Tác nhân thương lái) Họ tên người điều tra: Giới tính: .Tuổi: Địa chỉ: A/ Một số thông tin chung tác nhân thu gom Câu 1: Tổng số lao động: , tham gia vào công việc thu gom Lợn thịt người Câu 2: Phương tiện mua Lợn Đi □ Xe đạp □ Xe máy □ Phương tiện khác (cụ thể) Câu 3: Ông bà bắt đầu hoạt động thu gom từ nào: Câu 4: Hoạt động nguồn thu ông/bà: Đúng , khoảng………………% tổng thu nhập Không , khoảng……………….% tổng thu nhập Câu 5: Ai người tham gia việc này: Vợ □ Chồng □ Cả hai □ Người khác □ B Thị trường đầu vào Câu 6: Ông bà mua thịt Lợn từ đâu? Lò mổ □, % Từ tác nhân khác □, .% Cả hai □ Câu 7: Nơi chính? Lị mổ □ Từ tác nhân khác Câu 8: Tại ông/bà lại chọn địa điểm ấy? Giao thông thuận tiện □ Nhiều người bán □ Giá □ Câu 9: Trung bình ngày ơng bà thu mua ? Kg Câu 10: Khi thu mua ơng bà có phân loại thịt khơng ? Có □ Khơng □ Nếu có, phân thành loại? Câu 11: Giá loại nào? Câu 12: Giá thu mua trung bình năm 2019 Năm 2019 Đầu năm Giữa năm Cuối năm Mông Lợn Thăn Lợn Bắp Lợn Nạm Lợn Câu 13: Ai người định giá? Người mua □ Người bán □ □ Câu 14: Ai quy định chất lượng sản phẩm? Người mua □ Người bán □ Khác□ Câu 15: Những khó khăn trở ngại q trình thu mua sản phẩm nông dân? Đi lại không thuận tiện □ Chất lượng không ổn định □ Số lượng không đáp ứng □ Giá không ổn định □ Khác□ Câu 16: Hiện địa bàn có người thu gom ơng bà? Trong xã người Ngoài xã người Câu 17: Có cạnh tranh người thu gom khơng? Có □ Khơng □ Câu 18: Giữa ông bà người thu mua khác có trao đổi thông tin không? C/ Thị trường đầu Câu 19: Ông bà bán Lợn cho ai? Người tiêu dùng □ Người bán lẻ □ Nhà hàng, quán ăn □ Câu 20: Ông bà bán Lợn đâu? Tại nhà □ Đem đến nơi yêu cầu □ Câu 21: Vận chuyển Phương tiện vận chuyển Khác□ Chi phí bình quân .đồng/con Câu 22: Thức ăn: đồng/con/ Câu 23: Ơng bà có phải thuê lao động không? Người địa phương □……người Người nơi khác □……người Câu 24: Giới tính lao động làm thuê Nam…………người Nữ…………người Câu 25:Mức lương Nam…………/tháng Nữ…………/tháng Câu 26: Nếu thuê phụ nữ phụ nữ tham gia công đoạn nào? Câu 29: Các chi phí khác: đồng/con Xin cảm ơn! Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA (Tác nhân giết mổ chế biến chuỗi giá trị Lợn thịt) Họ tên người điều tra: Giới tính: .tuổi: Địa chỉ: A/ Một số thông tin chung tác nhân Câu 1: Ông bà làm nghề từ nào: Câu 2: Hoạt động nguồn thu ơng/bà: Đúng , khoảng………….% tổng thu nhập Không , khoảng …………% tổng thu nhập: Câu 3: Ai định việc mua/bán gia súc giết mổ? Chồng □ Vợ □ Cả hai □ Người khác: Câu 4: Trung bình tháng ơng bà giết mổ Lợn? Câu 5: Ai tham gia vào công việc giết mổ bán thịt Lợn? Đánh dấu X vào ô phù hợp Các công việc Nam Nữ (Bố/chồng/con trai) (Mẹ/vợ/con gái) Đi mua Lợn Chăm sóc lúc chưa giết mổ Giết mổ Bán thịt Khác (cụ thể) B Hoạt động mua Câu Ông bà mua từ nguồn sau đây? Hộ chăn nuôi □ Người thu gom □ Ghi tên địa số người thu gom cho ông bà? Cả hai Họ tên Địa Điện thoại Câu 7: Những địa điểm mà ông bà hay thu mua Lợn? Câu 12: Số lượng Lợn lần mua? Nhỏ □ Từ - 10 □ Trên 10 □ Câu 13: Tần suất mua Lợn ông (bà), ngày mua lần? Hàng ngày □ Hàng tuần □ Lâu □ Câu 14: Khi mua Lợn ông(bà) có phân loại khơng? Có □ Khơng □ Câu 15: Nếu có: phân loại theo hình thức nào? Kích thước □ Giống Lợn □ Cả hai □ Khác: Câu 16: Ai người tham gia vào phân loại Lợn? Người bán □ Người mua □ Cả hai □ Câu 17: Hình thức mua: Ước chừng□ Cân theo khối lượng □3 Cả hai □ Câu 18: Hình thức tốn: Trả Trả sau hơm Trả trước Hình thức khác Câu 19: Giá thu mua theo mùa vụ năm 2019 Thời điểm ĐVT Tháng giáp tết Tháng bình thường Thời điểm có dịch bệnh Câu 20: Những khó khăn thu mua Lợn từ người chăn nuôi: 2019 C Hoạt động bán Câu 22: Ông/ bà bán sản phẩm cho ai? đâu? Chiếm phần trăm doanh thu? Người tiêu dùng trực tiếp □ …% Người bán lẻ □ % Cơ sở chế biến □ % Khác □ % Câu 23: Hình thức bán: Bán nhà □ Đem giao tận nơi □ Cả hai □ Câu 24: Ơng (bà) có chế biến, sơ chế sản phẩm trước đem bán không? Có □ Khơng □ Câu 25: Nếu có: lượng sản phẩm chế biến chiếm phần trăm (%) Doanh thu .% Lợi nhuận % Câu 26: Ông (bả) cho biết cụ thể tên địa 2-3 người hay mua thịt ông/bà? Câu 27: Lượng thịt Lợn tiêu thụ trung bình tháng (năm) Kg Câu 28: Khi bán sản phẩm ơng (bà ) có giấy chứng nhận VSATTP khơng? Có □ Khơng □ - Nếu không: Tại sao? Câu 29: Khi dịch bệnh xảy ra, ơng (bà) có biện pháp phịng dịch Câu 30: Những đề xuất ơng/bà nhằm phát triển chuỗi giá trị Lợn thịt gì? Xin cụ thể 2- hoạt động ông/bà mong muốn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 31: Ơng/bà có gặp khó khăn hành nghề không? (thuế, vệ sinh môi trường, ) D Chi phí Câu 32: Ơng bà có phải th lao động khơng? Có □ Khơng □ - Nếu có th ai? số lượng? Người địa phương □ người Người nơi khác □ người Câu 33: Mức lương: Nam □ đ/ĐVT (con, ngày, tháng) Nữ □ đ/con, ngày, tháng Câu 34: Tính chất cơng việc: Thường xun □ Thời vụ □ Câu 35: Ước lượng chi phí khác lao động: đồng/con Xin cảm ơn! Phụ lục 4: PHIẾU ĐIỀU TRA (Phỏng vấn tác nhân bán buôn, bán lẻ Lợn thịt) Họ tên: Điện thoại: Địa chỉ: A/ HOẠT ĐỘNG CỦA TÁC NHÂN Câu 1: Thời gian tham gia hoạt động buôn bán Lợn thịt:năm bắt đầu từnăm nào? Câu 2: Hoạt động buôn bán nguồn thu ơng/bà: Đúng□ , khoảng % tổng thu nhập Không đúng□ , khoảng % tổng thu nhập Câu 3: Ông bà mua hàng từ nguồn (có thể lựa chọn)? Từ lị mổ Từ tác nhân trung gian khác (ghi rõ tác nhân trung gian ai: thu gom, bán buôn,… ) Hoạt động mua thịt Lợn Câu 4: Khối lượng buôn bán qua tay ông/bà (kg,tấn/ngày,tuần,tháng………… ) theo doanh thu Câu 5: Ông bà thường xuyên mua thịt Lợn từ người Câu 6: Họ có phải người cung cấp thịt Lợn thường xun khơng (có thể chia theo loại tác nhân kể trên)? Có, tất người cung cấp thường xuyên □ từ năm nào………… Không, số người thường xuyên, họ là………………………… Không, tất không thường xuyên, thay đổi hàng năm………… Câu 7: Khối lượng thịt Lợn ông bà mua từ tác nhân trên: Trực tiếp từ lò mổ Kg/lần Từ tác nhân trung …………….gian Kg/lần Câu 8: Hình thức mua thịt Lợn (có thể hai lựa chọn) : Có phân loại □ loại, tiêu chí phân loại (màu sắc, hình dáng, hình thức bên ngồi,………… ): Khơng phân loại□ Câu 9: Thịt Lợn nhập có bán khơng? Có Khơng, sau bao lâu? Câu 10: Nếu có lưu hàng bảo quản nào? (mô tả điều kiện nhà kho kỹ thuật bảo quản) Hoạt động bán thịt Lợn Câu 11: Ông bà có phân loại bán khơng? Có phân loại □ loại, tiêu chí phân loại (màu sắc, kích cỡ, hình dáng, hình thức bên ngồi, ): Khơng phân loại,……………………………………………… Câu 12: Giá bán loại thịt Lợn Năm 2019 Đầu năm Giữa năm Cuối năm Mông Lợn Thăn Lợn Bắp Lợn Nạm Lợn Câu 13: So với giá nhập vào, ông(bà) thường bán chênh giá/kg? Câu 14: Ông bà ước lượng tổng thu nhập từ bn bán thịt Lợn khơng? (có thể theo khối lượng, ngày, tháng) - Tổng Doanh thu (kiểm tra lại thông tin trên) - Lãi sau trừ chi phí Câu 15: Những khó khăn ơng (bà) tham gia ngành hàng… ………………………………………………………………………………… Câu 16: Trong thời gian tới ơng bà có kế hoạch hoạt động (cách thức, quimô, bạn hàng .), sao? ………………………………………………………………………………… Câu 17: Người mua thịt Lợn ơng bà có u cầu mà ông bà chưa đáp ứng được? (khối lượng, thời điểm giao hàng, có hàng nhanh yêu cầu,…… Câu 18: Điều cần phải cải thiện thịt Lợn để đảm bảo yêu cầu đó? Xin chân thành cảm ơn! ... thụ Lợn thịt địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn 2019 - 2021 - Thực trạng chuỗi giá trị lợn thị địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La - Các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị Lợn thịt huyện. .. thức hoàn thiện chuỗi giá trị Lợn thịttrên địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi giá trị Lợn thịttrên địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La năm 44 2.3... Yên Châu, tỉnh Sơn La - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức hoàn thiện chuỗi giá trị Lợn thịt địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi giá trị

Ngày đăng: 29/08/2022, 16:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Kim Anh (2010), Giáo trình “Quản lý chuỗi cung ứng”, Trường Đại học Mở Bán công Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chuỗi cung ứng”
Tác giả: Nguyễn Kim Anh
Năm: 2010
2. Đào Thế Anh (2010),Các nguyên lý, công cụ phân tích chuỗi giá trị nông sản và tiếp cận thị trường của nông dân nhỏ, Tài liệu đào tạo về Phân tích chuỗi giá trị kết hợp với dự án CASR@D Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nguyên lý, công cụ phân tích chuỗi giá trị nông sản vàtiếp cận thị trường của nông dân nhỏ
Tác giả: Đào Thế Anh
Năm: 2010
3. Nguyễn Công Bình (2008), “Quản lý chuỗi cung ứng”, NXB Thống kê, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý chuỗi cung ứng”
Tác giả: Nguyễn Công Bình
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2008
4. Dương Ngọc Dũng (2008), “Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael Porter”, Nhà xuất bản Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh, Trang 19-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết MichaelPorter”
Tác giả: Dương Ngọc Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2008
5. Nguyễn Văn Nhiều Em và Nguyễn Thanh Bình (2018), "Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng Lợn thịt tại tỉnh Sóc Trăng", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 54, Số 1D (2018): 248-257 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chuỗi giá trịngành hàng Lợn thịt tại tỉnh Sóc Trăng
Tác giả: Nguyễn Văn Nhiều Em và Nguyễn Thanh Bình (2018), "Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng Lợn thịt tại tỉnh Sóc Trăng", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 54, Số 1D
Năm: 2018
6. GTZ Eschborn, 2007. Cẩm nang “Valuelinks Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Valuelinks Phương pháp luận để thúc đẩychuỗi giá trị
7. Trần Quốc Long (2016), Chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng - nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng - nghiên cứu trườnghợp tại tỉnh Nghệ An
Tác giả: Trần Quốc Long
Năm: 2016
8. M4P, 2008, Làm cho Chuỗi giá trị tốt hơn vì người nghèo- Sách hướng dẫn thực hành về phân tích chuỗi giá trị Khác
9. Cục thống kê tỉnh Sơn La (2019), Niên giám thống kê tỉnh sơn La 2019 10. Cục thống kê tỉnh Sơn La (2020), Niên giám thống kê tỉnh sơn La 2020 11. Cục thống kê tỉnh Sơn La (2021), Niên giám thống kê tỉnh sơn La 2021 Khác
12. Phòng Nông nghiệp huyện Yên Châu (2019), Báo cáo tình hình chăn nuôi trên địa bàn thành phố năm 2019 Khác
13. Phòng Nông nghiệp huyện Yên Châu (2020), Báo cáo tình hình chăn nuôi trên địa bàn thành phố năm 2020 Khác
14. Phòng Nông nghiệp huyện Yên Châu (2021), Báo cáo tình hình chăn nuôi trên địa bàn thành phố năm 2021 Khác
15. UBND huyện Yên Châu (2019), Báo cáo tổng kết tình hình Kinh tế - Xã hội năm 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2020 Khác
16. UBND huyện Yên Châu (2020), Báo cáo tổng kết tình hình Kinh tế - Xã hội năm 2020, phương hướng nhiệm vụ năm 2021 Khác
17. UBND huyện Yên Châu (2021), Báo cáo tổng kết tình hình Kinh tế - Xã hội năm 2021, phương hướng nhiệm vụ năm 2022 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w