Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ NHƯ HUỆ PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ XỒI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN CHÂU TỈNH SƠN LA Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ QUANG TRUNG THÁI NGUYÊN, 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hà Như Huệ ii LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến TS Hà Quang Trung - Người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn, Thầy Cơ giáo phịng Đào tạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện bà địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La cung cấp số liệu thực tế thông tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Trong q trình làm nghiên cứu, có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn, tham khảo nhiều tài liệu trao đổi, tiếp thu ý kiến Thầy, Cô bạn bè Song, điều kiện thời gian trình độ nghiên cứu thân cịn nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện đóng góp ý kiến Thầy Cô bạn để luận văn hồn thiện Cuối cùng, tơi xin trân trọng cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, toàn thể gia đình, người thân động viên tơi thời gian học tập nghiên cứu đề tài./ Sơn La, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Hà Như Huệ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đóng góp luận văn Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI .5 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm .5 1.1.2 Phương pháp phân tích chuỗi giá trị 10 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới liên kết chuỗi giá trị nông sản 13 1.2 Cơ sở thực tiễn .17 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ Xồi Việt Nam 17 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển chuỗi giá trị Xoài số địa phương 18 1.3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu .22 1.4 Bài học kinh nghiệm rút cho phát triển chuỗi giá trị Xoài huyện Yên Châu tỉnh Sơn La 24 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .26 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 28 iv 2.1.4 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Yên Châu tỉnh Sơn La ảnh hưởng đến phát triển chuỗi nông sản nói chung chuỗi giá trị Xồi nói riêng 32 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu .32 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin số liệu 32 2.3.2 Phương pháp phân tích thơng tin số liệu 35 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu đề tài .36 2.4.1 Nhóm tiêu sản xuất Xoài 36 2.4.2 Nhóm tiêu phản ánh nội hàm chuỗi giá trị Xoài 37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Thực trạng sản xuất tiêu thụ Xoài địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La 38 3.1.1 Thực trạng sản xuất Xoài địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La 38 3.1.2 Thực trạng tiêu thụ Xoài địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La .41 3.2 Thực trạng hoạt động tác nhân tham gia chuỗi giá trị Xoài Yêu Châu .44 3.2.1 Thực trạng hoạt động tác nhân sản xuất đầu vào chuỗi giá trị Xoài Yên Châu 44 3.2.2 Thực trạng hoạt động tác nhân thương mại chuỗi giá trị Xoài Yên Châu 52 3.3 Phân tích chuỗi giá trị Xồi n Châu tỉnh Sơn La 57 3.3.1 Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị Xoài Yên Châu .57 3.3.2 Mô tả chuỗi giá trị Xoài Yên Châu 57 3.3.3 Phân tích giá trị gia tăng giá trị gia tăng Chuỗi giá trị Xoài Yên Châu Sơn La .59 3.3.4 Phân tích lợi cạnh tranh chuỗi giá trị Xoài Yên Châu 63 3.3.5 Phân tích thuận lợi, khó khăn, hội thách thức chuỗi giá trị Xoài Yên Châu 64 3.3.6 Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị Xoài Yên Châu Sơn La .67 3.4 Giải pháp phát triển chuỗi giá trị Xoài Yên Châu Sơn La 70 v 3.4.1 Nhóm giải pháp hộ nông dân 70 3.4.2 Nhóm giải pháp nhà khoa học 71 3.4.3 Nhóm giải pháp nhà nước 71 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CPTG Chi phí trung gian GO Giá trị sản xuất GTGT Giá trị gia tăng GTGTT Giá trị gia tăng HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian OCOP Chương trình xã sản phẩm PRA Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia PTNT Phát triển nơng thơn SWOT Cơng cụ phân tích điểm mạnh, yếu, hội thách thức UBND Uỷ ban nhân dân VA Giá trị gia tăng vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất huyện Yên Châu giai đoạn 2019 - 2021 27 Bảng 2.2 Cơ cấu mẫu nghiên cứu 34 Bảng 3.1 Diện tích trồng Xồi huyện n Châu giai đoạn 2019 - 2021 39 Bảng 3.2 Diện tích sản lượng Xồi huyện Yên Châu giai đoạn 2019 - 2021 40 Bảng 3.3 Lịch thời vụ năm Xoài 41 Bảng 3.4 Tỷ lệ tiêu thụ Xoài thị trường huyện Yên Châu 43 Bảng 3.5: Số lượng hộ mua vật tư nông nghiệp huyện Yên Châu .45 Bảng 3.6: Phân bố độ tuổi trình độ chủ hộ sản xuất Xồi hộ điều tra 46 Bảng 3.7 Kinh nghiệm sản xuất Xồi hộ nơng dân 47 Bảng 3.8 Hình thức tham gia tập huấn kỹ thuật hộ 48 Bảng 3.9 Chi phí sản xuất cho trồng Xoài thu hoạch 49 Bảng 3.10: Giá mua Xồi n Châu bình qn tổ hợp tác HTX 51 Bảng 3.11: Thông tin chung thương lái 52 Bảng 3.12 Thông tin chung người bán lẻ Xồi n Châu .56 Bảng 3.13 Hình thức mua Xoài người bán lẻ 56 Bảng 3.14 Phân tích kinh tế chuỗi giá trị Xồi n Châu .59 viii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Bản đồ trồng Xồi Việt Nam năm 2020 17 Hình 3.1: Đối tượng mua Xoài thương lái 54 Hình 3.2: Chuỗi giá trị Xồi n Châu Sơn La 57 Hình 3.3: Chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm 67 Hình 3.4: Chiến lược đầu tư công nghệ 68 Hình 3.5: Chiến lược tái phân phối 69 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Hà Như Huệ Tên luận văn: Phân tích chuỗi giá trị Xồi địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La Ngành: Kinh tế nông nghiệp, Mã số: 60.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Quang Trung Cơ sở đào tạo: Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Mục đích: Huyện Yên Châu huyện miền núi, biên giới có điều kiện tự nhiên phù hợp với trồng ăn đặc biệt Xoài Xoài Yên Châu ăn có nguồn gốc gắn liền với truyền thống văn hóa lịch sử phát triển nghề làm vườn từ xa xưa nhân dân dân tộc vùng đất Yên Châu Việc trồng Xoài phát triển qua nhiều năm, loại trồng gắn bó thân thiết với người dân địa Nó khơng đem lại lợi ích mặt kinh tế mà niềm tự hào vùng đất Yên Châu Năm 2021 toàn huyện Yên Châu có 2.905 Xồi, với 1.252 cho thu hoạch quả, sản lượng đạt 10.160 tấn/năm Trong đó, sản phẩm đủ điều kiện xuất sang thị trường nước đạt 6.400 tấn, trồng tập trung xã: Chiềng Hặc, Tú Nang, Sặp Vạt, Chiềng Đông Ngoài sản phẩm Xoài Yên Châu đảm bảo đủ điều kiện để tiêu thụ số siêu thị lớn Hà Nội, số tỉnh lân cận sản phẩm chế biến sâu để nâng cao giá trị Như Xồi n Châu có vai trị quan trọng phát triển nơng nghiệp huyện Yên Châu Để đánh giá thực trạng chuỗi giá trị Xoài địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La đề xuất số giải pháp phát triển chuỗi giá trị Xồi mục đích tác giả chọn đề tài: “Phân tích chuỗi giá trị Xoài địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La” Phương pháp nghiên cứu: Tập trung phân tích, đánh giá thực trạng chuỗi giá trị Xoài Yên Châu dựa mục tiêu cụ thể luận văn bao gồm: (1) Hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn chuỗi giá trị (2) Phân tích chuỗi 75 KẾT LUẬN Chuỗi giá trị Xoài bao gồm chức đầu vào, sản xuất, thu gom, thương mại tiêu dùng Tương ứng với tác nhân người cung cấp đầu vào, người sản xuất, thương lái, DN xuất khẩu, người bán lẻ người tiêu dùng Các nhà thúc đẩy chuỗi giá trị bao gồm cán khuyến nông địa phương, câu lạc bộ, phịng Nơng Nghiệp huyện, sở NN&PTNT, ngân hàng quyền địa phương Qua phân tích kênh phân phối Xồi cho thấy, kênh kênh có quy mơ thị trường lớn có tổng giá trị gia tăng toàn kênh cao chuỗi 13.102 đồng/kg, người sản xuất hưởng 48,48% GTGTT với thị trường xuất cực lớn hội nhập quốc tế kênh kênh phân phối hiệu chuỗi giá trị Xoài Yên Châu Bên cạnh đó, kênh xem kênh hiệu gắn kết với phát triển du lịch bán hàng vườn người nông dân qua thương mại điện tử Để chuỗi giá trị Xoài phát triển bền vững tương lai cần có chiến lược nâng cấp chuỗi Chiến lược đầu tư phát triển chuỗi để có sản phẩm đủ số lượng chất lượng nhằm tăng tính cạnh tranh thị trường thơng qua mối liên kết chuỗi TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn Bộ, Đào Thế Anh (2013), “Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng chuỗi giá trị nông sản Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số + 3, 2013 Chương trình giảng dạy Fullbright (2013), Sổ tay nghiên cứu chuỗi giá trị, biên dịch Kim Chi Hoàng Thị Bích Diệp (2015), Phân tích chuỗi giá trị mặt hàng cam tỉnh Tuyên Quang, luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Hà Nội GTZ Eschborn (2007), Cẩm nang VaỉueLinks: Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị GTZ Eschborn (2007), Cẩm nang ValueLinks: Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị GTZ Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ (2015), Nghị quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Nguyễn Thị Thu Hương (2014), Phát triển Bưởi Đoan Hùng hồng Gia Thanh tình Phú Thọ theo hướng sản xuất hàng hóa, Luận án tiến sĩ kinh tế nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên Trần Tiến Khải (2000), Phân tích chuỗi giá trị thị trưịng nơng nghiệp, Bài giảng chương trình Fulbright Võ Thị Thanh Lộc (2013) Giáo trình Phân tích Chuỗi giá trị sản phẩm NXB Đại học Cần Thơ 10 M4P (2008) Để chuỗi giá trị hiệu cho người nghèo, nâng cao hiệu thị trường cho người nghèo 11 Niên giám Thống kê huyện Yên Châu, 2021 12 Niên giám Thống kê tỉnh Sơn La, 2021 13 Nguyễn Công Tiệp (2011), Phát triển sản xuất tiêu thụ Bưởi Diễn số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Nông nghiệp 14 UBND huyện Yên Châu tỉnh Sơn La (2018), Báo cáo đánh giá tình hình sản xuất ăn huyện Yên Châu, kế hoạch sản xuất năm 2022 15 Sở NN&PTNT tỉnh Sơn La (2022), Báo cáo đánh giá tình hình sản xuất ăn huyện tỉnh Sơn La năm 2021, kế hoạch sản xuất năm 2022 16 Nguyễn Thuy Trang, Võ Hồng Tú (2019), Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng Xoài huyện Tịnh Biên tỉnh An Giang, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, vol.55, pp.109-119, 2019 17 Nguyễn Huy Giáp cộng (2020), Phát triển sản xuất phục vụ xuất sản phẩm ăn chủ lực địa bàn tỉnh Sơn La, Tạp chí khoa học nơng nghiệp Việt Nam, vol.18, pp.767-776, 2020 18 Võ Thị Thanh Lộc, Nguyễn Thị Thu An, Nguyễn Phú Son, Huỳnh Hữu Thọ, Trương Hồng Võ Tuấn Kiệt, Lâm Hn Lê Trường Giang, 2015, Phân tích chuỗi giá trị ớt tỉnh Đồng Tháp, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ: 38:107-119 19 UBND huyện Yên Châu, (2020), Báo cáo kết thực phát triển kinh tế xã hội năm 2020 phương hướng năm 2021 20 UNBD tỉnh Sơn La, (2021), Đánh giá năm (giai đoạn 2016 - 2020) thực chủ trương phát triển ăn quả, Tài liệu hội nghị 21 UBND tỉnh Sơn La (2018), Nghị số 80/NQHĐND ngày 04/04/2018 đề án “Phát triển ăn địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2020” 22 UBND tỉnh Sơn La (2019), Dự thảo báo cáo tổng kết, đánh giá thực chủ trương Ban Thường vụ Tỉnh ủy phát triển Cây ăn địa bàn tỉnh Sơn La 23 Cục trồng trọt, Báo cáo tình hình phát triển Xồi năm 2020, Hà Nội 24 Website Cơ sở liệu luật Việt http://www.vietlaw.gov.vn 25 Website Nông nghiệp Việt Nam http://nongnghiep.vn 26 Website Từ điển bách khoa toàn thư mở http://vi.wikipedia.org 27 Website Ủy ban Nhân dân huyện Yên Châu http://yenchau.son-la.com PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ TRỒNG XOÀI Phiếu:………………………………………… Ngày vấn:………………………………… Người điều tra:……………………………………… PHẦN I THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ TRỒNG XỒI Họ tên người vấn: Địa chỉ: …………………………………………………………… Dân tộc: ……………… Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: ……………………………… Tổng số nhân hộ: .(người) Danh sách thành viên hộ gia đình: TT Họ & tên Giới tính Tuổi Quan hệ với chủ hộ Trình độ học vấn Nghề nghiệp 6 Số nhân lao động chính: .(người) Phân loại hộ (theo ngành nghề hộ) Thuần nông Hộ kiêm nông nghiệp, dịchvụ Hộ làm dịch vụ, kinh doanh Hộ khác Thu nhập trung bình 01 năm gia đình ơng/bà? (1000đ) Mã Hoạt Tổng số Thành tiền (đ) Trồng trọt Lúa Rau màu Cây ăn Lạc Chăn nuôi Chăn nuôi lợn Gia súc lớn (trâu, bò, ) Gia cầm (gà, vịt, ngan,…) Chăn nuôi khác Phi nông nghiệp Buôn bán 10 Nghề phụ 11 Lương 12 Khác II TÌNH HÌNH TRỒNG XỒI CỦA GIA ĐÌNH Quy mơ diện tích Giống Xồi Diện Năng tích suất Sản lượng (tấn) Ghi Kinh nghiệm trồng Xoài hộ - Gia đình trồng Xồi bao lâu? tháng .năm? - Gia đình tham gia lớp tập huấn trồng chăm sóc Xồi chưa? Có khơng Nếu có lần……….(lần), tổ chức? Quá trình trồng trịn: - Gia đình có th lao động ngồi cho cơng việc trồng thu hoạch Xồi hay khơng? Có Khơng Nếu có giá th ngày cơng bao nhiêu: đồng/cơng - Gia đình có thường dùng thuốc bảo vệ thực vật cho Xồi khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Khơng - Gia đình thường phun thuốc khoảng thời gian nào? - Loại thuốc bảo vệ thực vật gia đình thường sử dụng cho diện tích Xồi gia đình? - Thuốc gia đình hỗ trợ tự mua: Hỗ trợ Tự mua - Chi phí đầu tư q trình sản xuất hộ gia đình Chi phí đầu tư cho trồng Xồi STT Chỉ Chi phí Ghi Giống Phân bón Thuốc BVTV Nhiên liệu Lao động Duy tu bảo dưỡng công cụ Khấu hao cơng cụ - Trong q trình sản xuất gia đình có nhận hỗ trợ nhân viên kỹ thuật hay trạm khuyến nông không? Tiêu thụ sản phẩm - Gia đình thường thu hoạch Xồi vào thời gian nào? - Thời gian thu hoạch Xoài bao lâu? - Gia đình bán Xồi giá bao nhiêu? - Gia đình thường bán cho ai? Người bán buôn Cơ sở chế biến Người thu gom 5.Nguồnvốn - Gia đình có vay vốn để trồng Xồi khơng? Có khơng Nếu có: Nguồn vay Số tiền Lãi suất Thời hạn Mục đích (1000 đ) (%/tháng) (năm) sử dụng Ghi Ngân hàng Các tổ chức đoàn thể Họ hàng, người quen - Gia đình gặp phải khó khăn q trình sản xuất, thu hoạch Xồi? …………………………………………………………………………… - Gia đình có mong muốn gì, u cầu quyền địa phương việc sản xuất phát triển Xoài hộ: …………………… - Gia đình có kiến nghị để mở rộng phát triển diện tích trồng địa bàn: Xin chân thành cảm ơn gia đình! Chữ ký chủ hộ Chữ ký điều tra viên Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI THU GOM XOÀI Ngày vấn: Người vấn: I THƠNG TIN CHUNG Những thơng tin người điều tra Họ tên Giới tính Trình độ văn hóa Tuổi Địa ………………………………………… II THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG THU GOM - Anh (chị) tham gia thu gom Xoài năm rồi? Loại sản phẩm Số lượng Giá (1000đ) Ghi Xoài - Khi hết vụ Xồi anh (chị) có chuyển sang thu gom sản phẩm nông sản khác không? - Phương thức thu gom anh chị) Thu gom theo trình thu hoạch người dân Đặt cọc trước - Anh (chị) sử dụng phương tiện để vận chuyển Xồi?: - Anh(chị) có gặp khó khan việc xoay vịng vốn q trình thu gom hay khơng? - Anh (chị) thường thu gom cho ai? Người bán lẻ Doanh nghiệp Người bán bn - Anh (chị) có phân loại Xoài thu gom trước bán cho người bán bn, người bán lẻ, hay doanh nghiệp hay khơng? Có Khơng Anh (chị) thu gom trung bình kg Xoài ngày? (kg/ngày) - Anh chị tham gia hoạt động thu gom ngày/tháng - Theo anh chị giá Xoài phụ thuộc vào yếu tố nào? Thời gian thu hoạch người dân Nguồn nước Mùa năm Hình thức tốn Yếu tố khác: - Yếu tố ảnh hưởng lớn đến giá Xoài ?: - Phương thức toán tiền cho người trồng anh (chị)? Trả hết tồn sau Trả phần, phần cịn lại trả sau Nợ lâu dài Khi thu gom Thời gian nợ tháng? Các chi phí hoạt động thu gom (tính bình quân/100kg) STT Chỉ Chi phí mua Xồi từ người dân Chi phí thuê mặt bằng, kho hàng, bến Chi phí vận chuyển Chi phí th nhân cơng bốc dỡ Chi khác Chi phí (1000đ) Ghi Tổng - Những thuận lợi anh (chị) tham gia trình thugom? - Giá thu mua Xoài người trồng với giá bán cho người bán bn, người bán lẻ có chênh lệch nào? - Anh (chị) gặp khó khăn q trình thu gom? Vốn Lao động Kho hàng, bến bãi Các vấn đề với quan quản lý nhà nước Thị trường Các khó khăn khác.……………………………………………… -Anh (chị) có mong muốn cần hỗ trợ trình thu gom hay không? … Xin chân thành cảm ơn! Chữ ký người vấn Chữ ký điều tra viên Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BÁN BN XỒI Mã số phiếu: Ngày vấn: Người vấn: I THÔNG TIN CHUNG Những thông tin người điều tra Họ tên Giới tính Trình độ học vấn Tuổi Địa ……………………………………………………… … II THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG BÁNBUÔN - Anh (chị) tham gia bán bn Xồi năm rồi? - Anh (chị) bán bn Xồi địa bàn huyện hay địa phương khác? Anh (chị) thu mua Xồi từ ai? Trực tiếp từ người nơng dân Mua ngườithugom -Anh (chị) có phân loại Xồi thành loại có chất lượng khác hay khơng? Nếu có thì: Loại1: Giá bán: đồng/kg Loại2: Giá bán: đồng/kg Loại3: Giábán: .đồng/kg - Sự hao hụt số lượng chất lượng Xoài trình thu mua mà anh (chị) gặp phải thếnào? - Lượng Xồi tiêu thụ ngày vụ bao nhiêu? tạ/ngày Số lượng Xoài bán tronghuyện: .tạ/ngày Số lượng Xoài bán huyện: tạ/ngày - Anh (chị) sử dụng phương tiện để vận chuyển Xồi q trình tiêu thụ? Xe máy Ơtơ Phương tiện khác: - Giá q trình bán bn Xoài? Giá mua vào: đồng/kg Giá bán ra: đồng/kg - Theo anh chị giá Xoài phụ thuộc vào yếu tố nào? Chất lượng Xoài Điều kiện thời tiết năm Nhu cầu thị trường năm Điều kiện vận chuyển, giao thơng Hình thức tốn Yếu tố khác: - Yếu tố ảnh hưởng lớn đến giá Xoài - Khách hàng có nợ anh (chị) tiền khơng? Dư nợ khách hàng %? (1000đ) Thời gian nợ tháng? -Anh chị toán tiền thu Xoài phương thức nào? Trả trước phần Trả lần sau mua Nợ lâu dài -Anh (chị) có tham gia hợp đồng mua bán khơng? người trồng Xồi Với người thu gom Với người bán bn khác Các chi phí hoạt động bán bn (tính bình qn/100kg) STT Chỉ tiêu Chi phí nua Xồi từ ngồn hàng Chi phí th mặt bằng, kho chứa, bến Chi phí vậnchuyển Chi phí thuế, lệ phí, mơn bài, phíkhác Chi phíkhác Chi phí Ghi Tổng -Anh (chị) gặp khó khăn gì? Vốn Thị trường Lao động Các vấn đề với quan quản lý nhà nước Các khó khăn khác ………………………………………… - Anh (chị) có đề nghị hay mong muốn để phát triển hoạt động bán bn Xồi hay khơng? Xin chân thành cảm ơn! Chữ ký người vấn Chữ ký điều tra viên Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BÁN LẺ I THƠNG TINCHUNG Những thơng tin người điều tra Họ tên Giới tính Trình độ học vấn Tuổi Địa chỉ…………………………………………… …… II THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG BÁNLẺ - Anh (chị) tham gia bán lẻ Xoài năm rồi? Những sản phẩm anh (chị) bán lẻ gì? Loại sản phẩm Số lượng Giá (1000đ) Ghi - Anh (chị) sử dụng phương tiện để vận chuyển Xoài?: - Anh chị sử dụng vốn cho việc kinh doanh bán lẻ Xoài…… - Anh (chị) bán TB sản phẩm Xoài ngày? .(kg/ngày) - Anh chị tham gia hoạt động bán lẻ Xoài ngày/tháng…… - Theo anh chị giá sản phẩm Xoài phụ thuộc vào yếu tố nào? + Giá mua nguyên liệu + Loại sản phẩm + Mùa năm + Hình thức toán + Yếu tố khác: - Yếu tố ảnh hưởng lớn đến giá Xoài?: - Khách hàng có nợ anh (chị) tiền không? Dư nợ khách hàng %? .(1000đ) Thời gian nợ tháng? -Anh chị toán tiền hàng ngày hay nợ lại người cung cấp sản phẩm? + Trả trước phần, lần sau mua trả nốt + Trả lần sau mua + Nợ lâu dài -Anh (chị) có tham gia hợp đồng mua bán không? + Với nhà máy + Với đại lý + Với người tiêu thụ Các chi phí hoạt động bán lẻ (tính bình qn/100kg) Đối với Xồi: STT Tổng Chỉ tiêu Chi phí mua Xồi từ người dân Chi phí thuê mặt bằng, cửa hàng, Chi phí vận chuyển Chi phí thuế, mơn bài, phí khác Chi khác Chi phí (1000đ) Ghi - Thu nhập bình qn anh (chị) từ cơng việc bao nhiêu? -1 ngày……………… tuần…………… tháng……………… năm…………… - Anh (chị) gặp khó khăn gì? Vốn Thị trường Lao động Các vấn đề với quan quản lý nhà nước Các khó khăn khác …………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Chữ ký người vấn Chữ ký điều tra viên ... thụ Xoài địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La - Thực trạng hoạt động tác nhân tham gia chuỗi giá trị Xoài huyện Yên Châu tỉnh Sơn La - Phân tích chuỗi giá trị Xồi địa bàn huyện n Châu tỉnh Sơn La. .. thụ Xoài Nhưng chưa có nghiên cứu tổng thể phân tích chuỗi giá trị Xoài huyện Yên Châu tỉnh Sơn La khoảng trống để luận văn ? ?Phân tích chuỗi giá trị Xoài địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La? ?? tiến... thụ Xoài địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La 38 3.1.1 Thực trạng sản xuất Xoài địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La 38 3.1.2 Thực trạng tiêu thụ Xoài địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn