1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển sản xuất mận trên địa bàn huyện yên châu, tỉnh sơn la

90 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––––––– VÌ VĂN NGỌC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT MẬN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ––––––––––––––––––––––––––– VÌ VĂN NGỌC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT MẬN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA Ngành: Kinh tế Nông Nghiệp Mã số : 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NƠNG NGHIỆP Người hướng dẫn: TS BÙI ĐÌNH HỊA THÁI NGUYÊN - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả luận văn Vì Văn Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập tơi nhận động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể, đến luận văn tơi hồn thành Trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn, thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện tốt để tác giả thực luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy giáo Tiến sĩ Bùi Đình Hịa tận tình bảo, hướng dẫn tơi trình thực luận văn thạc sĩ Xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô Ban giám hiệu, phòng Đào tạo trường quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi q trình thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2022 Tác giả luận văn Vì Văn Ngọc iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Khái niệm phát triển .4 1.1.2 Phát triển sản xuất yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất 1.1.3 Các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất mận 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển sản xuất mận .11 1.2.1 Lịch sử, lợi ích giống mận 11 1.2.2 Tình hình phát triển sản xuất mận giới 14 1.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ mận nước 14 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 21 1.4 Bài học kinh nghiệm cho phát triển sản xuất mận huyện Yên Châu 22 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .24 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 2.1.2 Tình hình dân số lao động 27 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 34 2.2.2 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 37 2.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 37 2.3.4 Phương pháp phân tích SWOT .40 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Thực trạng phát triển sản xuất mận địa bàn huyện Yên Châu .41 3.1.1 Biến động DT,NS,SL mận huyện Yên Châu giai đoạn 2018-2020 41 3.1.2 Xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm .41 3.1.3 Thị trường xúc tiến thương mại 42 3.1.4 Phát triển hợp tác xã 43 3.1.5 Đánh giá chung .43 3.2 Thực trạng phát triển sản xuất mận hộ nông dân địa bàn huyện Yên Châu 44 3.2.1 Kết hiệu kinh tế sản xuất mận hộ điều tra 45 3.2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế canh tác mận quy mô hộ 46 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất mận địa bàn huyện Yên Châu 48 3.3 Phân tích SWOT sản xuất mận huyện Yên ChâuError! Bookmark not defined 3.3.1 Điểm mạnh 50 3.3.2 Điểm yếu 50 3.3.3 Cơ hội 52 3.3.4 Thách thức .53 3.4 Định hướng giải pháp phát triển sản xuất mận địa bàn huyện Yên Châu 54 3.4.1 Định hướng 54 3.4.2 Một số giải pháp phát triển sản xuất mận địa bàn huyện Yên Châu 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình qn DT Diện tích DVNN Doanh nghiệp nơng nghiệp FAO Tổ chức Nông lương giới GlobalGAP Tiêu chuẩn thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu GO Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân HQK Hiệu kinh tế HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian: PTNT Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân VA Giá trị gia tăng: VietGAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam WB Ngân hàng giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất phân theo loại đất phân theo xã/thị trấn huyện Yên Châu 26 Bảng 2.2 Tình hình dân số lao động huyện Yên Châu năm 2018 năm 2020 28 Bảng 2.3 Một số tiêu phát triển kinh tế huyện Yên Châu giai đoạn 2018 - 2020 30 Bảng 2.4 Thống kê mô tả số đặc điểm kinh tế hộ trồng mận 36 Bảng 3.1 Diện tích, sản lượng mận huyện Yên Châu qua năm 2018-2020 41 Bảng 3.2 Kết sản xuất kinh doanh hộ trồng mận xã khảo sát 44 Bảng 3.3 So sánh số tiêu kinh tế theo quy mô vườn 45 Bảng 3.4 Kết ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận/ha mận .46 Bảng 3.5 Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất mận hộ điều tra 48 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất; - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất mận địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn 2018-2020; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất mận địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La; - Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất mận địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu + Số liệu thứ cấp thu thập từ niên giám thống kê,từ báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp, nghị Đảng,Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La huyện Yên Châu nông nghiệp, nông thôn + Thông tin sơ cấp thu thập thông qua điều tra khảo sát thực tế tiến hành nông hộ trồng mận địa bàn huyện Yên Châu theo bước sau: Bước 1: Chọn xã khảo sát: Cây mận trồng 14 15 xã huyện Nghiên cứu lựa chọn xã Lóng Phiêng, Phiêng Khoài, Yên Sơn xã đại diện cho vùng sinh thái khác nhau, có diện tích trồng mận lớn, mang tính đặc trưng đại diện cho đối tượng nghiên cứu Bước 2: Xác định cỡ mẫu: Theo Harris (1985) cho cỡ mẫu phù hợp để chạy hồi quy đa biến phải số biến độc lập cộng thêm 50.Trong nghiên cứu số biến độc lập gồm biến Nghĩa số mẫu tối thiểu phải 50+9=59 mẫu Song để đảm bảo độ xác cần thiết, nghiên cứu chọn cỡ mẫu khảo sát 90 chia cho xã (Mỗi xã khảo sát 30 hộ trồng mận) Bước 3: Phương pháp chọn mẫu: Nghiên cứu áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên để chọn mẫu cần khảo sát Bước 4: Xây dựng phiếu điều tra khảo sát: Nội dung phiếu điều tra bao gồm: Thông tin chủ hộ, thông tin đặc điểm kinh tế hộ canh tác mận diện viii tích sản xuất, chi phí sản xuất, hoạt động tiêu thụ sản phẩm, nhân tố ảnh hưởng đến HQKT số kiến nghị nông hộ Bước 5: Tổ chức khảo sát nông hộ + Thông tin vấn bán cấu trúc: Phỏng vấn bán cấu trúc tiến hành tác nhân tham gia thu mua,buôn bán mận cán cấp huyện,cấp xã có liên quan sản xuất mận để thu thập thông tin chuyên sâu liên quan đến phát triển mận địa bàn huyện - Phương pháp phân tích xử lý:Gồm phương pháp thống kê kinh tế, phương pháp tổng hợp tài liệu (thông tin sau thu thập xử lý chương trình Microsoft Excel) Nghiên cứu sử dụng phần mềm phân tích thống kê Stata 16 để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế mận thơng qua mơ hình hồi quy đa biến sau: = + + + + + + + + + + Trong đó: Y biến phụ thuộc: Lợi nhuận (triệu đồng/ha); biến độc lập: Giá mận (đồng/kg); : Tuổi chủ hộ (năm); : Tổng chi phí/ha; : Diện tích mận (ha); : Số lần tham gia tập huấn; : : Tuổi mận (năm); : Trình độ học vấn chủ hộ (1- Không học; 2-Tiểu học; 3- THCS; - THPT); : Tình trạng kinh tế hộ (1-Nghèo; 2-Cận nghèo; 3-Khá; 4-Giàu); : Dân tộc hộ (1= Dân tộc Kinh; = Dân tộc khác Thái, Sinh man); : phần dư từ mơ hình Thơng qua kết chạy tương quan hồi quy nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế mận quy mô hộ Kết nghiên cứu Luận văn đánh giá tình hình sản xuất mận huyện n Châu,.Từ giúp người nơng dân đưa biện pháp, cách khắc phục mặt bất lợi, phát huy mặt thuận lợi nhằm đạt hiệu kinh tế cao Đồng thời giúp nâng cao giá trị kinh tế cho mận huyện, liên kết chặt chẽ khâu trình sản xuất, liên kết nông dân, doanh nghiệp nhà nước để thu giá trị tối đa 65 13 Sở NN PTNT tỉnh Sơn La: Báo cáo tổng kết ngành Nông nghiệp tỉnh Sơn La,năm 2021 14 Thái Sinh (2014) Phát triển ăn ôn đới http://m.nongnghiep.vn/phattrien-cay-an-qua-on-doi-post126690.html Truy cập ngày 15/4/2017 15.Nguyễn Ngọc Tú với đề tài luận văn thạc sỹ “Giải pháp phát triển bền vững chuỗi giá trị Mận huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” 16 UBND huyện Yên Châu Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm giai đoạn 2016-2020 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm giai đoạn 2021-2025; 17 UBND huyện Yên Châu Báo cáo Tổng kết năm thực chủ trương phát triển ăn quả, phát triển hợp tác xã giai đoạn 2015 - 2020 địa bàn huyện Yên Châu; 18 World Bank, 1987 19 Trần Như Ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thế Huấn (2000) Giáo trình ăn NXB Nơng nghiệp Hà Nội B Tiếng Anh 20.R Harris A primer of multivariate statistics, New York; Academic Press 1985 C Internet 21 FAOSAT (2017) Số liệu mận số nước giới Truy cập lần cuối ngày 20/04/2017 http://www.fao.org/faostat/en/ 22 H.M (2019) Trung du miền núi Bắc bộ: Hạ tầng động lực phát triển kinh tế.https://congthuong.vn/trung-du-va-mien-nui-bac-bo-ha-tang-la-dongluc-phat-trienkinh-te-130499.html PHỤ LỤC Phụ lục MẪU PHIẾU KHẢO SÁT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ SẢN XUẤT MẬN HUYỆN YÊN CHÂU (Ghi chú: Chúng cam kết thông tin quý vị cung cấp để phục vụ cho nghiên cứu) I PHẦN THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn:……………………………………….… Điện thoại:…………… ……… Giới tính:  Nam  Nữ Tuổi:………………… 3.Địa chỉ: xã………………… - Huyện Yên Châu -tint Sơn La Dân tộc:………………………… ;Số lượng thành viên gia đình:……………(người); Lao động gia đình:……………(người); Trình độ học vấn người vấn  Không học tiểu học  Tiểu học (cấp 1)  Trung học sở (cấp 2)  Trung học phổ thông (cấp 3) Phân loại hộ  Nghèo  Cận nghèo  Trung bình  Khá  Giàu Vườn mận nhà ông /bà năm tuổi:………… Năm II PHẦN THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT MẬN 1.Thơng tin chung sản xuất mận gia đình Chỉ tiêu Diện tích Năng suất Sản lượng Giá bán Tổng thu Đơn vị tính Ha Tấn/ha Tấn Nghìn đồng/Kg Triệu đồng 2018 2019 2020 Ông, bà cho biết giống mận gia đình trồng có từ đâu? Mua Tự sản xuất Được cấp Gia đình ơng/bà trồng mận để: Để bán tươi Để chế biến Khác……………… Ông/bà trồng mận theo phương thức?  Thâm canh ;  Quảng canh;  VietGap 5.Gia đình ơng/ bà thường bán mận cho ai? Người chế biến Thương lái Người tiêu dùng Ông/ bà thường bán mận cho khách hàng đâu? Trong xã Thị trấn Trấn Yên Nơi khác ……………………………………………………………………………………………….…… Gia đình ơng/bà có chế biến mận tươi khơng?( Nếu có trả lời tiếp câu 13 đây; Nếu không trả lời tiếp từ câu 14) Có chế biến ; Khơng chế biến 8.Nếu ơng/bà có chế biến mận trả lời câu hỏi sau: a.Sản phẩm chế biến gì? mai ; ngâm rượu; Khác b Hàng năm ông/ bà thu đơn vị sản phẩm chế biến từ mận + Sản phẩm Kg ; sản phẩm 2………………… lít;……………… c.Gia đình ơng/ bà bán tiền/1 đơn vị sản phẩm + Sản phẩm 1: ; Sản phẩm 2…………………… d.Gia đình ơng/ bà bán sản phẩm qua chế biến cho ai? Người bán lẻ Thương lái Người tiêu dùng 9.Chi phí sản xuất bình ,thu nhập hộ nơng dân 1ha mận năm 2020: Đơn vị Khoản mục Số Đơn giá Tổng chi phí lượng (Ng đồng) (Ng.đồng) I Chi phí Chi phí lao động Cơng + Lao động gia đình Cơng + lao động th ngồi Cơng Vật tư Thuốc trừ sâu Bình Đạm Kg Lân Kg Vật tư khác - Chi phí khác - Khấu hao vườn - Lãi vay ngân hàng Ng.đồng/ha Ng.đồng/năm Triệu đồng II Tổng chi phí III Năng suất Tạ/Ha Chi phí sản xuất đ/kg Giá bán đ/kg Doanh thu 10 Xin ông/bà cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố bảng đến phát triển sản xuất mận huyện Yên Châu STT Yếu tố Nhóm yếu tố tự nhiên - Điều kiện thời tiết - Diện tích đất canh tác Nhóm yếu tố kinh tế- kỹ thuật - Giống - Kỹ thuật sản xuất - Sâu bệnh Rất lớn Lớn Không ảnh hưởng STT Yếu tố Rất lớn Lớn Không ảnh hưởng - Mức đầu tư - Thị trường - Thơng tin thị trường - Hình thức tiêu thụ - Phương thức tiêu thụ Nhóm yếu tố giải pháp hỗ trợ địa phương - Chủ chương, sách - Cơ sở hạ tầng địa phương Xin cảm ơn ông/ bà cung cấp thông tin! Yên Châu tháng năm 2021 Người vấn Người vấn Vì Văn Ngọc Phụ lục MẪU PHIẾU KHẢO SÁT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN PHIẾU KHẢO SÁT MẬN CƠ SỞ THU MUA MẬN YÊN CHÂU (Ghi chú: Chúng cam kết thông tin quý vị cung cấp để phục vụ cho nghiên cứu) I PHẦN THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn:………………………… Tuổi:…………………………… ….Điện thoại:…………… ……… Giới tính: ◻ Nam ◻ Nữ Tên DN/HTX (nếu tổ chức)……………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Trình độ học vấn người vấn ◻ Không học tiểu học ◻ Tiểu học (cấp 1) ◻ Trung học sở (cấp 2) ◻ Trung học phổ thông (cấp 3) Sản lượng thu mua mận hàng năm (Tấn)…………… II PHẦN THÔNG TIN VỀ THU MUA CỦA CƠ SỞ Ông/bà đánh chất lượng mận Yên Châu? Rất tốt : ◻ ; Tốt ◻ ; Bình thường ◻ ; Kém ◻ Theo Ơng/bà danh tiếng chất lượng mận Yên Châu" nào? ◻ Danh tiếng tỉnh Sơn La ◻Danh tiếng tỉnh vùng Tây Bắc ◻ Danh tiếng tỉnh Miền Bắc ◻ Danh tiếng nước 3.Ông /bà thu mua sản phẩm mận dạng nào? Quả mận tươi ◻ Mận chế biến ◻ Trung bình năm ông /bà thu mua mận? + Mận chín sớm………… tấn; giá mua……………đồng/kg + Mận vụ………… tấn; giá mua……………đồng/kg + Mận chín muộn ……………tấn; giá mua………… đồng/kg Giá thu mua mận bình qn? đồng/kg Ơng/bà có nhận xét giá sản phẩm: ◻ Giá cao ◻ Giá hợp lý ◻ Giá rẻ Ý kiến khác…………………………………………… Ơng/bà áp dụng hình thức mua hàng nào: ◻ Hợp đồng theo năm ◻ Hợp đồng theo tháng ◻ Mua trực tiếp khơng có HĐ Ơng/bà có đánh khâu giao nhận nhận sản phẩm ? ◻ Dễ dàng nhanh chóng ◻ Bình thường ◻ Khó khăn Ý kiến khác:………………………………………………… Ơng/bà có gặp trở ngại q trình tốn khơng? ◻ Có ◻ Khơng Nếu có ơng/ bà có đề xuất để khắc phục 10 Ơng/bà có dự định tiếp tục thu mua phân phối sản phẩm mận không? ◻ Tiếp tục ◻ Không Nếu không đề nghị cho biết lý do: Xin cảm ơn Ông/bà cung cấp thông tin! Yên Châu tháng năm 2021 Người vấn Người vấn Vì Văn Ngọc Phụ lục TỔNG HỢP PHIẾU KHẢO SÁT Xã Yên Sơn- Huyện Yên Châu STT Họ tên Tuổi 1 Phạm QuangThắng Phạm Hồng Lợi Đỗ Thị Chuyền Lê Xuân Thủy Hà Việt Ánh Đỗ Đức Phạm Quang Du Phạm Hồng Thắng 55 55 48 36 44 51 57 Lò Văn Toản 38 10 11 12 13 Lò Văn Dương Lò Văn Quỳnh Lò Văn Lửa Lò Văn Phè 37 14 Lò Văn Thái 42 15 Lị Văn Cường 36 30 57 Dân tộc Diện tích (m2) Giá bán (Ng,đ/Kg) Tổng thu ( Tr,đ) Chi phí sản xuất ( tr,đ) Khá Trung bình Khá Trung bình Giàu Khá Khá Trung bình Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh 5000 10.000 8000 10.000 13.000 6000 13.000 5000 6000 7000 13.000 7000 7000 4000 6000 7000 102,000 98,000 208,000 140,000 140,000 60,000 90,000 35,000 Trung bình Thái 12.000 14000 Khá Khá Trung bình Khá Thái Thái Thái Thái 12000 5000 9000 10.000 Trung bình Thái Khá Thái Học vấn Phân loại hộ THCS THCS THCS THCS THCS THCS THCS Tiểu học THCS THPT THPT THPT Tiểu học THPT Thâm canh Số Tuổi lần TH mận Có Khơng 10 21,825 22,750 23,200 13,275 21,000 18,300 16,350 16,870 11 3 2 12 9 13 x x x x x x x x 14 98,000 22,500 10 x 10000 12000 14000 10000 180,000 96,000 126,000 160,000 43,340 15,400 25,408 34,300 2 11 6 10 x x x x 7000 10000 70,000 70,000 x 8000 13000 104.000 21,330 x STT Họ tên Tuổi Học vấn Dân tộc Diện tích (m2) Giá bán (Ng,đ/Kg) Tổng thu ( Tr,đ) Khá Giàu Khá Khá Khá Trung bình Thái Thái Kinh Kinh Kinh Kinh 10.000 15.000 4000 40.000 4000 40.000 10000 9000 13000 10000 10000 10000 160,000 216,000 110,000 150,000 120,000 120,000 Cận nghèo Kinh 5000 5000 Trung bình Trung bình Kinh Kinh 5000 5000 Phân loại hộ 16 17 18 19 20 22 Lò Văn Thoản Lị Văn Thanh Đồn Văn Dũng Phạm Bá Diễn Đoàn Thị Hương Trần Thị Lĩnh 37 45 23 Trần Văn Mên 61 24 25 Đoàn Văn Thọ Đoàn Văn Diễm 32 51 THPT THCS THCS THCS THCS THCS Tiểu học THPT THCS 26 Đỗ Văn Đào 35 THPT Trung bình Kinh 27 28 Phạm Văn Hưởng Phạm Văn Sướng 55 Trung bình Trung bình 29 Bùi Văn Tuyển 61 30 31 32 Đoàn Văn Lâm Nguyễn Văn Hoan Trần Văn Huân 31 41 46 THCS THCS Tiểu học THCS THCS THCS 52 46 52 Chi phí sản xuất ( tr,đ) 28,720 55,260 Số Tuổi lần TH mận Thâm canh Có 12 11 12 14 x x x 15,000 2 2 25,000 22,800 x 5000 5000 25,000 25,000 2 10 x x 25.000 5000 125,000 30,200 26,800 103,530 12 x Kinh Kinh 10.000 10.000 5000 5000 5,000 3,000 42,600 38,000 11 10 x x Khá Kinh 20.000 12000 120,000 15,000 14 x Cận nghèo Khá Khá Kinh Kinh Kinh 10.000 30.000 30.000 12000 10000 12000 30,000 150,000 240,000 19,000 16,000 20,000 3 11 10 12 x x x 11,200 x Không Xã Lóng Phiêng STT Họ tên Tuổi Học vấn Phân loại hộ Dân tộc Diện tích (m2) Giá bán ( Ng,đ/Kg) Tổng Chi Số Tuổi thu phí sản lần ( tr.đ) xuất TH mận Thâm canh Có Nguyễn Quang Hịa 45 THCS Trung bình Kinh 20.000 9000 144,000 37,000 12 x Trần Thế Vinh 43 THPT Trung bình Kinh 23.000 14000 168,000 42,300 14 x Trần Văn Thực THCS Khá Kinh 30.000 1000 214,000 57,550 14 x Hà Đức Thương THPT Khá Kinh 20.000 14000 224,000 46,000 13 x Hà Đức Sướng 38 THPT Khá Kinh 25.000 9000 126,000 37,50 12 x Nguyễn Văn Giao 55 THCS Trung bình Kinh 20.000 12000 192,000 44,500 12 x Tạ Thị Khuyên 43 THPT Khá Kinh 10.000 10000 70,000 81,800 12 Trần Văn Bướng 45 Tiểu học Khá Kinh 10.000 10000 70,000 81,800 10 x Đặng Văn Tồn 35 Tiểu học Trung bình Kinh 10.000 10000 80,000 14,500 11 x 10 Lê Văn Thiệu 48 Tiểu học Trung bình Kinh 10.000 14000 140,000 26,000 x 11 Nguyễn Văn Tập 49 Tiểu học Trung bình Kinh 20.000 12000 216,000 45,900 13 x 12 Đỗ Văn Ngọc 34 THPT Trung bình Kinh 15.000 9000đ/kg 108,000 23,700 12 x 13 Vũ Văn Hợp 34 THPT Trung bình Kinh 15.000 12000 114,000 18,650 14 x 14 Lê Đức Định 48 Tiểu học Trung bình Kinh 10.000 10000 70,000 14,100 10 x 15 Đinh Xuân Hải 36 THCS Trung bình Kinh 10.000 10000 90,000 16,400 10 x Không STT Họ tên Tuổi Học vấn Phân loại hộ Dân tộc Diện tích (m2) Giá bán ( Ng,đ/Kg) Tổng Chi Số Tuổi thu phí sản lần ( tr.đ) xuất TH mận Thâm canh Có 16 Bùi Văn Thiêm 49 Tiểu học Trung bình Kinh 10.000 10000 80,000 14,300 10 x 17 Phạm Quang Đức 35 THPT Trung bình Kinh 10.000 10000 80,000 13,500 10 x 18 Vi Văn Cường 48 THCS Trung bình Kinh 10.000 10000 70,000 13,500 12 x 19 Vũ Văn Mạnh 38 THPT Trung bình Kinh 30.000 10000 210,000 50,000 16 x 20 Trần Văn Phái 51 Tiểu học Trung bình Kinh 30.000 10500 220,500 49,200 16 x 21 Phạm Thị Huyền 33 THPT Trung bình Kinh 20.000 12000 180,000 52,200 15 x 22 Hà Đức Xưởng 37 THCS Trung bình Kinh 25.000 9000 180,000 85,100 14 x 23 Phạm Thị Hà 50 THCS Trung bình Kinh 20.000 10000 140,000 41,550 15 x 24 Nguyễn Văn Dũng 64 THCS Trung bình Kinh 30.000 8000 104,000 23,200 15 x 25 Lê Văn Chín 49 THCS Trung bình Kinh 20.000 11000 209,000 43,700 15 x 26 Nguyễn Thị Phương 38 THPT Trung bình Kinh 20.000 10000 160,000 26,700 13 x 27 Nguyễn Hồi Nam 23 THPT Trung bình Kinh 20.000 9000 126,000 14 x 28 Vi văn Đoàn 42 Tiểu học Trung bình Kinh 20.000 12000 138,000 35,800 14 x 29 Bùi Văn Kiểu 40 THPT Trung bình Kinh 20.000 10000 150,000 31,900 14 x 30 Vũ Văn Tiệp 34 THPT Trung bình Kinh 15.000 13000 130,000 19,100 15 x 31 Vi Văn Cường 48 THCS Trung bình Kinh 10.000 10000 70,000 13,500 14 x Khơng Xã P Khồi STT Họ tên Số lần TH Tuổi mận 120,000 140,000 160,000 126,000 50,000 Chi phí sản xuất (Tr.đ) 54,000 43,500 28,700 67,000 4,500 2 12 14 13 13 15 x x x x 10000 100,200 42,850 16 x 15.000 10000 90,000 41,550 16 x 15.000 12.000 12.000 16.000 15.000 12.000 20.000 10.000 20.000 3000 5000 10.000 14000 14000 14000 14500 14000 14000 15000 7000 4000 10000 17000 3000 35,000 140,000 140,000 205,000 168,000 140,000 225,000 182,000 200,000 60,000 85,000 45,000 2 3 2 2 16 16 14 17 16 15 15 12 16 10 x x x x x x x x x x x x Tuổi Học vấn Phân loại hộ Dân tộc Diện tích (m2) Giá bán ( Ng,đ/Kg) Tổng thu ( Tr,đ) Khá Khá Giàu Khá Khá Trung bình Trung bình Khá Khá Khá Giàu Khá Khá Giàu Khá Giàu Khá Khá Khá Thái Thái Thái Thái Thái 12.000 12.000 12.000 1000 10.000 5000 14000 16000 8000 5000 Thái 17.000 Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Vi Văn Thắng Vi Văn Tồn Hồng Văn Thanh Vi Văn Thon Vì Văn Nghiệp 44 47 38 40 31 THCS THCS THCS THCS THPT Vì Văn Phịng 40 THPT Vì Văn Phích 40 THCS 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Hà Văn Hoan Vì Văn Múi Vì Xn Lựu Lường Văn Quyết Hồng Văn Hinh Vì Văn Nguyên Hoàng Văn Việt Hoàng Văn Thỏa Hoàng Văn Thu Hồng Văn Điệp Vì Văn Đài Vì Văn Thảo 57 64 55 38 43 55 40 THCS THCS THCS THCS THCS THCS THPT THCS THCS THCS THCS 11,900 14,000 28,400 82,000 46,700 24,400 57,000 104,000 31,800 Thâm canh Có Không STT Họ tên Tuổi 20 21 22 23 24 25 Hoàng Văn Yênh Hoàng Văn Pua Hoàng Văn Hồi Vì Văn Thái Vì Văn Nhọt Hồng Văn Thủy 26 Hồng Văn Chương 40 27 28 Vì Văn Vắng Vì Văn Lâm 52 38 59 47 Số lần TH Tuổi mận 49,000 70,000 115,000 120,000 100,000 55,000 Chi phí sản xuất (Tr.đ) 8,000 8,000 52,000 89,000 60,400 55,000 1 2 7 15 15 13 13 66,000 35,800 12 78,000 69,000 37,520 33,300 2 17 14 x x 17,000 10 x 15 x Học vấn Phân loại hộ Dân tộc Diện tích (m2) Giá bán ( Ng,đ/Kg) Tổng thu ( Tr,đ) THCS THCS Khá Khá Giàu Giàu Khá Khá Thái Thái Thái Thái Thái Thái 600 4000 20.000 15.000 10.000 11.000 7000 14000 4000 4000 10000 10000 Khá Thái 12.000 6600 THCS THCS THPT Tiểu học THCS THCS Khá Khá Thái 14.000 10000 Thái 11500 10.000 Sinh 29 Vì Văn Yên 28 THCS Nghèo man Sinh 30 Vì Văn Hùng 30 THCS Nghèo 15000 5000 Màn Quy mô nhỏ (14); Quy mô TB Từ 1-2 (63) ; Quy mô lớn (13) 35,000 Thâm canh Có x x x x x Khơng Phụ lục * Kiểm định phương sai sai số thay đổi Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of Ln(Lợi nhuận/ha); chi2(1) = 7.97 Prob > chi2 = 0.0048 Do p-value chi2 0.582 0.4323 Giả thuyết H0: Không có tự tương quan Với giả thiết H0: khơng có tự tương quan, với giá trị Prob>chi2 >5% kiểm định Breusch-Godfrey trên, ta kết luận chấp nhận giả thiết H0, có nghĩa khơng có tượng tự tương quan ... trạng phát triển sản xuất mận địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn 2018-2020; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất mận địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La; - Đề xuất giải... trạng phát triển sản xuất mận địa bàn huyện Yên Châu - Thực trạng phát triển sản xuất mận hộ nông dân địa bàn huyện Yên Châu - Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất mận địa bàn huyện Yên. .. sản xuất; - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất mận địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn 2018-2020; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới hiệu sản xuất mận địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn

Ngày đăng: 22/12/2022, 04:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w