1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ XOÀI CÁT TỈNH ĐỒNG THÁP

144 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TỪ THỊ KIM TRANG

    • LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

  • CHẤP NHẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA HỘI ĐỒNG

  • CAM KẾT

  • CẢM TẠ

  • Từ Thị Kim Trang

  • TÓM TẮT

  • ABSTRACT

  • Trang

  • DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ

  • BẢN VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1

  • GIỚI THIỆU

  • 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 1.2.1 Mục tiêu tổng quát

  • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

  • 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

  • 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

    • 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

    • 1.4.2.1 Giới hạn vùng nghiên cứu

    • 1.4.2.2 Giới hạn thời gian nghiên cứu

    • 1.4.2.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu

    • 1.4.2.4 Giới hạn đối tượng nghiên cứu

    • 1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG 2

    • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP

    • 2.1.1 Nghiên cứu nước ngoài

    • 2.1.2 Nghiên cứu trong nước

    • 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÙNG NGHIÊN CỨU

    • 2.2.1 Tổng quan tỉnh Đồng Tháp

    • 2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên

      • Hình 2.1 Bản đồ hành chính tỉnh Đồng Tháp

    • 2.2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội

      • Diện tích, sản lượng cây ăn trái tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2000-2010

      • Hình 2.2 Diện tích cây ăn quả tỉnh Đồng Tháp (2000-2010)

      • Hình 2.3 Sản lượng cây ăn quả tỉnh Đồng Tháp (2000-2010)

      • Hình 2.4 Diện tích Xoài tỉnh Đồng Tháp năm 2011, 2012

      • Hình 2.5 Sản lượng Xoài tỉnh Đồng Tháp năm 2011, 2012

    • 2.2.2 Tổng quan huyện Cao Lãnh

    • 2.2.2.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

    • 2.2.2.2 Tình hình kinh tế xã hội

    • 2.2.3 Tổng quan Thành phố Cao Lãnh

    • 2.2.3.1 Điều kiện tự nhiên

    • 2.2.3.2 Tình hình kinh tế - xã hội

    • CHƯƠNG 3

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 3.1.1 Khái quát về chuỗi giá trị

      • Hình 3.1 Giá tăng dọc theo chuỗi marketing

    • 3.1.2 Phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị

    • Nghiên cứu chuỗi giá trị Xoài cát tại tỉnh Đồng Tháp vận dụng lý thuyết “Liên kết chuỗi giá trị - ValueLinks” (2007) của Eschborn GTZ theo biên soạn của Võ Thị Thanh Lộc (2013) [, trang 5]

    • Chuỗi giá trị là một loạt các hoạt động kinh doanh (hay chức năng) có quan hệ chặt chẽ với nhau, từ việc cung cấp các đầu vào cho đến sản xuất và phân phối một sản phẩm nào đó đến người tiêu dùng cuối cùng.

      • Sơ đồ 3.1 Sơ đồ chuỗi giá trị theo phương pháp tiếp cận của GTZ (GTZ 2007)

      • [ , trang 6]

    • 3.1.2.1 Người vận hành chuỗi giá trị

    • 3.1.2.2 Nhà hỗ trợ chuỗi giá trị

    • 3.1.3 Phân tích chuỗi giá trị

      •  Phương pháp lựa chọn chuỗi giá trị để phân tích chuỗi giá trị Xoài cát (công cụ 1)

      •  Vẽ sơ đồ chuỗi và mô tả chuỗi giá trị Xoài cát (công cụ 2)

      •  Phân tích kinh tế chuỗi giá trị Xoài cát (công cụ 3) [2, trang 34]

      •  Phương pháp tiếp cận phân tích lợi thế cạnh tranh của Micheal Porter [2, trang 59] cho sản phẩm Xoài cát tỉnh Đồng Tháp

      • Hình 3.2 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh

      •  Phân tích SWOT toàn chuỗi sản phẩm Xoài cát (công cụ 7)

      •  Nâng cấp chuỗi giá trị Xoài cát (công cụ 9) [2, trang 66-73]

    • 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu

    • 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

    • 3.2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp

    • 3.2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp

      • Bảng 3.1. Cở mẫu và phương pháp thu thập thông tin

      • Sơ đồ 3.2 Tiến trình thực hiện nghiên cứu chuỗi giá trị Xoài cát

    • 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu

      • Hình 3.3 Mô hình phân tích ma trận SWOT

    • PHÂN TÍCH SWOT

    • Điểm mạnh (S)

    • Điểm yếu (W)

    • CHƯƠNG 4

    • KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • 4.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ XOÀI TỈNH ĐỒNG THÁP

    • 4.1.1 Tình hình sản xuất Xoài tại tỉnh Đồng Tháp

      • Hình 4.1 Lịch thời vụ trong năm của Xoài cát Chu Cao Lãnh

    • 4.1.2 Tình hình tiêu thụ Xoài ở tỉnh Đồng Tháp

      • Bảng 4.1 Đối tượng bán Xoài của nhà vườn

    • 4.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TÁC NHÂN TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ XOÀI CÁT TỈNH ĐỒNG THÁP

    • 4.2.1 Thực trạng hoạt động của các tác nhân sản xuất đầu vào trong chuỗi giá trị Xoài cát

    • 4.2.1.1 Trại cây giống

      • 4.2.1.2 Cửa hàng Vật tư Nông nghiệp (VTNN)

      • Bảng 4.2 Thông tin chung của chủ cửa hàng Vật tư Nông nghiệp

    • 4.2.1.3 Nhà vườn

      • Bảng 4.3 Phân bố tuổi chủ hộ sản xuất Xoài cát

      • Đồng Tháp là tỉnh có truyền thống canh tác Xoài lâu đời và diện tích canh tác Xoài lớn nhất vùng ĐBSCL, nhà vườn ở đây chủ yếu tự nhân giống (nhất là 2 loại giống Xoài cát Chu Cao Lãnh và cát Xoài Cao Lãnh), chiếm 59% nông hộ, có 23% nông hộ vừa tự nhân giống và mua cây giống, chỉ có 18% nông hộ mua cây giống về trồng. Điểm mua cây giống của nhà vườn phần lớn mua ở những trại bán cây giống, chiếm 73,3%, nhà vườn mua cây giống trôi nổi chiếm tỷ lệ 12,3%, mua giống từ Trung tâm giống của tỉnh 14,4%.

      • Bảng 4.4 Kinh nghiệm sản xuất Xoài của nông hộ

      • Kết quả điều tra từ Bảng 4.5 cho thấy, loại hình được tập huấn phổ biến nhất là kỷ thuật xử lý kích thích ra hoa, đậu trái (46,9%), sản xuất Xoài theo tiêu chuẩn VietGap cũng được chuyển giao rộng rãi (43%). Tiền đề để hình thành thói quen cho sản xuất theo hướng GAP là sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn.

      • Bảng 4.5 Hình thức tham gia tập huấn kỹ thuật của nông hộ

      • Bảng 4.6 Số nhân khẩu của nhà vườn sản xuất

      • Kết quả từ Hình 4.2 cho thấy nhà vườn trồng nhiều nhất là giống Xoài cát Chu Cao Lãnh, có 46% nhà vườn sản xuất, đây là giống Xoài dễ canh tác, cho năng suất khá cao, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng tại địa phương và xu thế thâm canh tăng năng suất hiện nay, kế đến là giống Xoài Cao Lãnh (thường gọi Xoài Hòa Lộc) có 26% hộ canh tác, đây cũng là giống Xoài đặc sản tại địa phương, Xoài Cao Lãnh khó xử lý trái hơn Xoài cát Chu Cao Lãnh, năng suất cũng thấp hơn nhưng giá bán cao hơn Xoài cát Chu Cao Lãnh. Do vậy, một số nhà vườn có kinh nghiệm xử lý trái vụ tốt mới chọn giống Xoài Cao Lãnh. Giống Xoài Ghép (Xoài 3 mùa mưa) và Đài Loan cũng được nhà vườn chọn trồng, hai giống Xoài này được nhà vườn trồng xen vào vườn Xoài Cao Lãnh, Xoài Chu Cao Lãnh nhằm đa dạng chủng loại Xoài và đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng.

      • Hình 4.2 Cơ cấu giống Xoài cát được nhà vườn sản xuất

      • Bảng 4.8 Nguồn tiêu thụ Xoài của hộ sản xuất Xoài

      • Qua nghiên cứu cho thấy, nhà vườn trồng Xoài ít vay vốn chỉ có khoảng 26,7% nông hộ có vay vốn. Hầu hết các hộ vay đều sử dụng đúng mục đích (90,6%), vay để mua nguyên liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất Xoài. Nguồn vốn vay chủ yếu từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (71,7%), kế đến là Ngân hàng Chính sách xã hội (13,2%) và Ngân hàng Thương mại, quỹ tín dụng (15,1%). Lãi suất vay của nông hộ phụ thuộc vào nguồn vốn vay và thời hạn vay, có 35,8% nông hộ vay vốn có mức lãi suất dưới 1%/tháng, 35,8% nông hộ vay vốn có mức lãi suất từ 1% đến 1,5%/tháng và 28,3% nhà vườn vay vốn có lãi suất trên 1,5%/tháng. Số tiền vay của các nhà vườn tương đối nhỏ, vay dưới 20 triệu đồng chiếm 43,4% số hộ, từ 20 đến 50 triệu đồng chiếm 34,0%, trên 50 triệu đồng chiếm 22,6%. Thời hạn vay của nhà vườn đa số dưới 12 tháng chiếm 83% và trên 12 tháng chiếm 17%. Nhà vườn trồng Xoài vay vốn để đầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuê lao động.

      • Bảng 4.9 Chi phí sản xuất Xoài của nhà vườn theo từng loại Xoài

      • Bảng 4.10 Đối tượng bán Xoài của nhà vườn

      • Bảng 4.11 Hình thức bán Xoài của nhà vườn

    • 4.2.1.4 Hợp tác xã (HTX) Xoài

      • Bảng 4.12 Giá mua Xoài cát của HTX

    • 4.2.2 Những thuận lợi khó khăn trong hoạt động của các tác nhân sản xuất đầu vào trong chuỗi giá trị Xoài cát ở tỉnh Đồng Tháp

      • Bảng 4.13 Thuận lợi trong kinh doanh cửa hàng Vật tư Nông nghiệp

      • Bảng 4.14 Khó khăn kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật

      • Bảng 4.15 Thuận lợi trong sản xuất Xoài của nhà vườn

      • Bảng 4.16 Khó khăn trong sản xuất Xoài

      • Bảng 4.17 Khó khăn trong tiêu thụ Xoài của nhà vườn

      • Bảng 4.18 Giải pháp đề xuất trong tiêu thụ Xoài

    • 4.2.3 Nhu cầu dự đoán phát triển Xoài cát của các tác nhân sản xuất đầu vào trong chuỗi giá trị Xoài cát

      • Bảng 4.19 Dự đoán phát triển Xoài cát của của hàng VTNN

      • Bảng 4.20 Dự đoán phát triển Xoài cát của nhà vườn

    • 4.2.4 Thực trạng hoạt động của các tác nhân thương mại trong chuỗi giá trị Xoài Cát

    • 4.2.4.1 Thương lái

      • Bảng 4.21 Thông tin chung của thương lái

      • Hình 4.3 Thực trạng Xoài qua đánh giá của thương lái

      • Hình 4.4 Đối tượng mua Xoài của thương lái

      • Bảng 4.22 Đối tượng bán từng loại Xoài của thương lái

    • 4.2.4.2 Vựa đóng gói trong tỉnh

      • Hình 4.5 Thức trạng Xoài qua đánh giá của vựa trong tỉnh

      • Hình 4.6 Nguồn Xoài thu mua của Vựa

      • Bảng 4.24 Đối tượng bán Xoài của vựa trong tỉnh

    • 4.2.4.3 Vựa phân phối ngoài tỉnh

    • 4.3.3.4 Người bán lẻ

      • Bảng 4.26 Thông tin chung của người bán lẻ

      • Hình 4.7 Thực trang Xoài qua đánh giá của người bán lẻ

      • Hình 4.8 Nguồn mua Xoài của người bán lẻ

      • Hình 4.9 Đối tượng bán Xoài của tác nhân bán lẻ

    • 4.2.5 Những thuận lợi khó khăn trong hoạt động của các tác nhân thương mại trong chuỗi giá trị Xoài cát ở tỉnh Đồng Tháp

      • Hình 4.10 Thuận lợi trong mua bán của thương lái

      • Hình 4.11 Khó khăn trong mua bán Xoài của thương lái

      • Bảng 4.28 Thuận lợi trong mua bán của thương lái

      • Bảng 4.29 Khó khăn trong mua bán Xoài

      • Bảng 4.30 Giải quyết khó khăn của vựa

    • 4.2.6 Dự báo thị trường Xoài cát trong tương lai của các tác nhân thương mại trong chuỗi giá trị Xoài cát

      • Bảng 4.31 Dự đoán sự phát triển Xoài cát trong tương lai

      • Bảng 4.32 Dự đoán sự phát triển Xoài cát trong tương lai

      • Bảng 4.33 Dự đoán sự phát triển Xoài cát trong tương lai

    • 4.2.7 Thực trạng hoạt động của các tác nhân hỗ trợ và thúc đẩy chuỗi giá trị Xoài cát

    • 4.2.7.1 Vận chuyển

    • 4.2.7.2 Chợ đầu mối trong tỉnh

      • Bảng 4.34 So sánh số lượng mua vào của chợ đầu mối trong tỉnh năm 2012 và 2011

    • 4.2.7.3 Tín dụng Nhân Dân và một số tổ chức khác

      • Hình 4.12 Các nhà hỗ trợ và thúc đẩy chuỗi giá trị Xoài cát hiện tại

    • 4.3 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ XOÀI CÁT TỈNH ĐỒNG THÁP

    • 4.3.1 Vẽ sơ đồ chuỗi

    • 4.3.2 Mô tả chuỗi giá trị Xoài cát

    • 4.3.2.1 Chức năng cơ bản trong chuỗi giá trị Xoài cát

    • 4.3.2.2 Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị Xoài cát

    • 4.3.2.3 Các nhà hỗ trợ và thúc đẫy chuỗi giá trị Xoài cát hiện tại

    • 4.3.3 Kênh thị trường Xoài cát Chu Cao Lãnh

    • 4.3.4 Phân tích giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần Chuỗi giá trị Xoài cát Chu Cao Lãnh

      • Bảng 4.36 Giá trị gia tăng chuỗi giá trị Xoài cát Chu Cao Lãnh theo kênh nội địa (đồng)

      • Hình 4.14 Phân phối giá trị gia tăng thuần của từng tác nhân

    • 4.3.5 Phân tích tổng hợp kinh tế chuỗi Chuỗi giá trị Xoài cát Chu Cao Lãnh

    • 4.4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM XOÀI CÁT Ở TỈNH ĐỒNG THÁP

    • 4.4.1 Quan điểm nâng cấp chuỗi

    • 4.4.2 Tầm nhìn

    • 4.4.3 Đề xuất giải pháp chiến lược nâng cấp chuỗi

    • 4.4.3.1 Chọn chiến lược nâng cấp

      • Hình 4.17 Mô hình phân tích để đề xuất chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị

    • 4.4.4 Phân tích lợi thế cạnh tranh sản phẩm Xoài cát ở tỉnh Đồng Tháp

      • Hình 4.18 Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Porter

    • 4.4.5 Phân tích SWOT

    • 4.4.5.1 Thuận lợi và khó khăn chung của toàn chuỗi

    • 4.4.5.2 Cơ hội và nguy cơ chung của toàn chuỗi

      • Hình 4.19 Sơ đồ ma trận SWOT

    • 4.4.6 Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị xoài cát tỉnh Đồng Tháp

      • Sơ đồ 4.3 Chiến lược nâng cao chất lượng

    • CHƯƠNG 5

    • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 5.1 KẾT LUẬN

    • 5.2 KIẾN NGHỊ

      • Đối với Doanh nghiệp

Nội dung

PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ XOÀI CÁT TỈNH ĐỒNG THÁP Đồng Tháp có diện tích trồng xoài nhiều nhất ĐBSCL 9.031ha (năm 2012). Trong đó diện tích trồng xoài Cát Chu Cao Lãnh chiếm 60% (Cát Chu). Nhà vườn trồng xoài có nhiều kinh nghiệm sản xuất, ứng dụng thành công kỹ thuật xử lý ra hoa, vì thế mùa vụ thu hoạch xoài quanh năm. Tuy nhiên, việc thực hiện liên kết trong sản xuất và tiêu thụ còn nhiều khó khăn vướng mắc. Do đó, một nghiên cứu mang tính hệ thống là rất cần thiết để tìm ra các vấn đề tồn tại từ sản xuất đến tiêu thụ. Trong nghiên cứu này sử dụng phương pháp tiếp cận của Kaplinsky Morris (2000), Recklies (2001), Eschborn GTZ (2007), M4P (2007) và Võ Thị Thanh Lộc (2013) để phân tích sự vận hành của chuỗi giá trị xoài Cát tỉnh Đồng Tháp. Với mục tiêu (i) nhằm xem xét hoạt động thị trường của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị, (ii) nâng cao giá trị kinh tế của chuỗi, (iii) để nâng cao thu nhập cho nhà vườn và các tác nhân khác trong chuỗi. Số liệu của đề tài được thu thập theo phương pháp ngẩu nhiên phân tầng đối với tác nhân nhà vườn trồng xoài còn lại số liệu của các tác nhân khác (thương lái; vựa; bán lẻ,…) được thu thập theo liên kết chuỗi giá trị. Kết quả cho thấy quy mô sản xuất của nhà vườn nhỏ lẻ, toàn tỉnh Đồng Tháp chỉ có một HTX xoài, chưa có công ty chế biến xoài, và cũng như chưa có nhà máy sơ chế đặt tại vùng nguyên liệu. Kênh thị trường xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn 74,5% tổng lượng xoài tiêu thụ (chủ yếu xuất khẩu xoài tươi sang thị trường Trung Quốc), thị trường tiêu thụ nội địa của xoài cát Chu Cao Lãnh chủ yếu ở các tỉnh miền ngoài, các chợ Hà Nội, Long Biên, Huế,... Ở cả hai thị trường tiêu thụ nội địa và xuất khẩu thì nhà vườn trồng xoài cát có mức thu nhập rất thấp so với các tác nhân còn lại trong chuỗi trung bình ở hai loại xoài nhà vườn chiếm khoảng 20% tổng mức thu nhập. Tuy nhiên, tỷ trọng lợi nhuận cho toàn chuỗi thì nhà vườn chiếm ưu thế trung bình khoảng 54%. Giá trị gia tăng ở chuỗi giá trị phân bố chưa đồng đều và chưa chia sẽ lợi nhuận cho nhau. Việc rút ngắn kênh thị trường và liên kết nhà vườn sản xuất giúp giảm được chi phí và gia tăng lợi nhuận cho các tác nhân tham gia. Để sản phẩm xoài cát ở Đồng Tháp phát triển bền vững trong tương lai thì cần có nhiều chiến lược kết hợp như: (i) Chiến lược nâng cao chất lượng. (ii) Chiến lược đầu tư công nghệ. (iii) Chiến lược tái phân phối. Từ khóa: chuỗi giá trị, giá trị gia tăng, xoài cát Chu Cao Lãnh

.BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TỪ THỊ KIM TRANG MSHV: M000174 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ XOÀI CÁT TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số ngành: 60 62 01 15 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS DƯƠNG NGỌC THÀNH Tháng 06 Năm 2014 i CHẤP NHẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn “Phân tích chuỗi giá trị xồi cát tỉnh Đồng Tháp”, học viên Từ Thị Kim Trang thực hướng dẫn PGS.TS Dương Ngọc Thành Luận văn báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày…………… Ủy viên Thư ký (Ký tên) (Ký tên) - - Phản biện Phản biện (Ký tên) (Ký tên) - - Cán hướng dẫn Chủ tịch Hội đồng (Ký tên) (Ký tên) - - ii CAM KẾT Tôi: TỪ THỊ KIM TRANG, học viên Cao học khóa 19, chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp, Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu khuôn khổ đề tài/dự án cấp Tỉnh Tên dự án ”Giải pháp nâng cao hiệu chuỗi giá trị ngành hàng Xoài cát tỉnh Đồng Tháp” Dự án có quyền sử dụng kết luận văn để phục vụ cho dự án Tác giả Từ Thị Kim Trang iii CẢM TẠ Để thực đề tài xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh - trường Đại học Cần Thơ giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa học bảo vệ đề tài Đặc biệt, vô cảm ơn PGS.TS Dương Ngọc Thành tận tâm hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn cao học Chân thành cảm ơn Ths Trương Hồng Võ Tuấn Kiệt nhiệt tình hỗ trợ tơi suốt q trình tơi thực đề tài Cảm ơn gia đình động viên tinh thần hỗ trợ suốt thời gian khóa học Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, quan ban, ngành giúp đỡ tơi q trình thu thập liệu, xin cảm ơn đến tất đáp viên dành khoảng thời gian quý báu để trả lời câu hỏi điều tra số liệu đề tài Tác giả Từ Thị Kim Trang iv TĨM TẮT Đồng Tháp có diện tích trồng xồi nhiều ĐBSCL 9.031ha (năm 2012) Trong diện tích trồng xồi Cát Chu Cao Lãnh chiếm 60% (Cát Chu) Nhà vườn trồng xồi có nhiều kinh nghiệm sản xuất, ứng dụng thành công kỹ thuật xử lý hoa, mùa vụ thu hoạch xoài quanh năm Tuy nhiên, việc thực liên kết sản xuất tiêu thụ cịn nhiều khó khăn vướng mắc Do đó, nghiên cứu mang tính hệ thống cần thiết để tìm vấn đề tồn từ sản xuất đến tiêu thụ Trong nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận Kaplinsky & Morris (2000), Recklies (2001), Eschborn GTZ (2007), M4P (2007) Võ Thị Thanh Lộc (2013) để phân tích vận hành chuỗi giá trị xoài Cát tỉnh Đồng Tháp Với mục tiêu (i) nhằm xem xét hoạt động thị trường tác nhân tham gia chuỗi giá trị, (ii) nâng cao giá trị kinh tế chuỗi, (iii) để nâng cao thu nhập cho nhà vườn tác nhân khác chuỗi Số liệu đề tài thu thập theo phương pháp ngẩu nhiên phân tầng tác nhân nhà vườn trồng xoài lại số liệu tác nhân khác (thương lái; vựa; bán lẻ, …) thu thập theo liên kết chuỗi giá trị Kết cho thấy quy mô sản xuất nhà vườn nhỏ lẻ, toàn tỉnh Đồng Tháp có HTX xồi, chưa có cơng ty chế biến xồi, chưa có nhà máy sơ chế đặt vùng nguyên liệu Kênh thị trường xuất chiếm tỷ trọng lớn 74,5% tổng lượng xoài tiêu thụ (chủ yếu xuất xoài tươi sang thị trường Trung Quốc), thị trường tiêu thụ nội địa xoài cát Chu Cao Lãnh chủ yếu tỉnh miền ngoài, chợ Hà Nội, Long Biên, Huế, Ở hai thị trường tiêu thụ nội địa xuất nhà vườn trồng xồi cát có mức thu nhập thấp so với tác nhân lại chuỗi trung bình hai loại xồi nhà vườn chiếm khoảng 20% tổng mức thu nhập Tuy nhiên, tỷ trọng lợi nhuận cho tồn chuỗi nhà vườn chiếm ưu trung bình khoảng 54% Giá trị gia tăng chuỗi giá trị phân bố chưa đồng chưa chia lợi nhuận cho Việc rút ngắn kênh thị trường liên kết nhà vườn sản xuất giúp giảm chi phí gia tăng lợi nhuận cho tác nhân tham gia Để sản phẩm xoài cát Đồng Tháp phát triển bền vững tương lai cần có nhiều chiến lược kết hợp như: (i) Chiến lược nâng cao chất lượng (ii) Chiến lược đầu tư công nghệ (iii) Chiến lược tái phân phối Từ khóa: chuỗi giá trị, giá trị gia tăng, xoài cát Chu Cao Lãnh ABSTRACT v Mango area of the Dong Thap is the largest in Mekong Delta about 9.031ha (năm 2012) In particular, In which Chu mango area is about 60% of total mango area in the Dong Thap Mango growers have production experience, They has been successful in application of techniques for flower processing So that, the mango crop is harvested year round However, the implementation of linkages in the production and consumption of many difficulties Therefore, a systematic study is needed to find out the existing problems from production to consumption of mango in Dong Thap province In this study, the approach used by Kaplinsky & Morris (2000), Recklies (2001), GTZ Eschborn (2007 ) , M4P (2007) and Vo Thi Thanh Loc (2013) to analyze the operation of Cat mango value chain in Dong Thap province With the aim of (i) to review the activities of market actors in the value chain, (ii) enhance the economic value chain, (iii) to raise income for growers an other agents in the chain Data from this subject were collected by the method of stratified random for mango growers agents remaining of the other actors (traders, barns, retail, ) are collected under linkage value chain The results showed that the production scale of mango growers is small gardens Until now, Dong Thap province has only one mango cooperative, no mango processing company, and also as no pre-processing factories located in the area of materials Channel export market accounted for 74.5% of all large mango consumption (mainly fresh mango exports to the Chinese market) for Cao Lanh Chu mango The domestic market is mainly Chu Cao Lanh mango is consumed mainly outside the region, markets in Hanoi, Long Bien, Hue , In the both markets for domestic consumption and export, the mango growers have very low incomes compared with other sectors in the chain at the two kind mangoes accounted for 20 % of total income However, the proportion of profits for the whole chain of growers dominated at the average of 54 % for the both value chain of Chu Cao Lanh mango Value added of both the value chain of mangoes uneven distribution and profit-sharing for another The shortened channel market and associated linkage of growers to help reduce costs and increase profits for the participating agents For mango products in Dong Thap province sustainable development in the future need to be more strategic combinations as: (i) improve the quality strategy, (ii) Strategic technology investments, (iii) redistribution strategy Keywords: value chain, value added, Chu Cao Lanh mango vi MỤC LỤC Trang BÌA .i CHẤP NHẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA HỘI ĐỒNG ii CAM KẾT iiii CẢM TẠ iv TÓM TẮT .v ABSTRACT ivi DANH MỤC BẢNG .x DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ xii BẢN VIẾT TẮT xiii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Giới hạn vùng nghiên cứu 1.4.2.2 Giới hạn thời gian nghiên cứu 1.4.2.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu 1.4.2.4 Giới hạn đối tượng nghiên cứu 1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM 2.1.1 Nghiên cứu nước 2.1.2 Nghiên cứu nước 10 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÙNG NGHIÊN CỨU 14 2.2.1 Tổng quan tỉnh Đồng Tháp 14 2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên .14 vii 2.2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 16 2.2.2 Tổng quan huyện Cao Lãnh 21 2.2.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 21 2.2.2.2 Tình hình kinh tế xã hội 23 2.2.3 Tổng quan Thành phố Cao Lãnh 24 2.2.3.1 Điều kiện tự nhiên .24 2.2.3.2 Tình hình kinh tế - xã hội 25 CHƯƠNG 29 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 3.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 29 3.1.1 Khái quát chuỗi giá trị 29 3.1.2 Phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị 31 3.1.2.1 Người vận hành chuỗi giá trị 32 3.1.2.2 Nhà hỗ trợ chuỗi giá trị .32 3.1.3 Phân tích chuỗi giá trị 33 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .41 3.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 41 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu .41 3.2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 41 3.2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp 41 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu .43 CHƯƠNG 46 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ XỒI TỈNH ĐỒNG THÁP 46 4.1.1 Tình hình sản xuất Xoài tỉnh Đồng Tháp .46 4.1.2 Tình hình tiêu thụ Xồi tỉnh Đồng Tháp 49 4.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TÁC NHÂN 51 4.2.1 Thực trạng hoạt động tác nhân sản xuất đầu vào chuỗi 51 4.2.1.1 Trại giống .51 4.2.1.2 Cửa hàng Vật tư Nông nghiệp (VTNN) 52 4.2.1.3 Nhà vườn 54 4.2.1.4 Hợp tác xã (HTX) Xoài 62 4.2.2 Những thuận lợi khó khăn hoạt động tác nhân sản xuất 64 4.2.3 Nhu cầu dự đốn phát triển Xồi cát tác nhân sản xuất 70 viii 4.2.4 Thực trạng hoạt động tác nhân thương mại chuỗi giá trị 71 4.2.4.1 Thương lái 71 4.2.4.2 Vựa đóng gói tỉnh .76 4.2.4.3 Vựa phân phối tỉnh 80 4.3.3.4 Người bán lẻ .81 4.2.5 Những thuận lợi khó khăn hoạt động tác nhân 83 4.2.6 Dự báo thị trường Xoài cát tương lai tác nhân .87 4.2.7 Thực trạng hoạt động tác nhân hỗ trợ thúc đẩy chuỗi .89 4.2.7.1 Vận chuyển 89 4.2.7.2 Chợ đầu mối tỉnh .90 4.2.7.3 Tín dụng Nhân Dân số tổ chức khác 91 4.3 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ XOÀI CÁT TỈNH ĐỒNG THÁP 93 4.3.1 Vẽ sơ đồ chuỗi .93 4.3.2 Mô tả chuỗi giá trị Xoài cát 95 4.3.2.1 Chức chuỗi giá trị Xoài cát 95 4.3.2.2 Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị Xoài cát 95 4.3.2.3 Các nhà hỗ trợ thúc đẫy chuỗi giá trị Xoài cát 96 4.3.3 Kênh thị trường Xoài cát Chu Cao Lãnh .96 4.3.4 Phân tích giá trị gia tăng giá trị gia tăng Chuỗi giá trị Xoài 98 4.3.5 Phân tích tổng hợp kinh tế chuỗi Chuỗi giá trị Xoài cát Chu 108 4.4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM XOÀI CÁT 110 4.4.1 Quan điểm nâng cấp chuỗi 110 4.4.2 Tầm nhìn 110 4.4.3Đề xuất giải pháp chiến lược nâng cấp chuỗi .110 4.4.3.1Chọn chiến lược nâng cấp 110 4.4.3.2 Mục tiêu .111 4.4.4 Phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm Xoài cát tỉnh Đồng Tháp 111 4.4.5 Phân tích SWOT 115 4.4.5.1Thuận lợi khó khăn chung toàn chuỗi 115 4.4.5.2 Cơ hội nguy chung toàn chuỗi 116 4.4.6 Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị xoài cát tỉnh Đồng Tháp 123 CHƯƠNG 127 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 127 5.1 KẾT LUẬN 127 ix 5.2 KIẾN NGHỊ 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO .131 x 4.4.5.2 Cơ hội nguy chung toàn chuỗi Viện nghiên cứu ăn Miền Nam có trụ sở tỉnh Tiền Giang giáp ranh với tỉnh Đồng Tháp hội lớn cho việc nghiên cứu cải tạo giống phòng trừ sâu bệnh Ủy ban Nhân dân tỉnh có nhiều sách phát triển ăn trái Chương trình phát triển kinh tế vườn tạo điều kiện cho hộ nhà vườn mở rộng sản xuất Bên cạnh việc sản xuất tiêu thụ Xoài gặp nhiều nguy như: loại sâu bệnh làm giảm suất chất lượng Xoài (bệnh thán thư, sùng ăn cây); rào cản kỹ thuật nước nhập dư lượng thuốc BVTV tồn dư, ; ảnh hưởng biến đổi khí hậu làm thay đổi đột ngột mơi trường sống Xồi, có nguy làm giảm chất lượng suất Từ điểm mạnh (thuận lợi), điểm yếu (khó khăn) hội nguy nói trên, tác giả hình thành sơ đồ ma trận SWOT sau: 116 ĐIỂM MẠNH (STRENGTHS) S1: Điều kiện tự nhiên thuận lợi S2: Có nhiều thương lái Có chợ đầu mối Mỹ Hiệp S3: Chất lượng tốt, thơm ngon S4: Kinh nghiêm sản xuất S5: Nhiều kinh nghiệm sản xuất ĐIỂM YẾU (WEAKNESSES) W1: Sản xuất nhỏ lẻ W2: Thị trường tiêu thụ chưa mở rộng W3: Giao thơng nơng thơn chưa hồn chỉnh W4: Sản phẩm không tồn trữ lâu W5: Năng lực thương lượng giá tiếp cận thị trường hạn chế CƠ HỘI (OPPORTUNITIES) O1: Trong tương lai Nhà sơ chế xây dựng vùng nguyên liệu O2: UBND tỉnh có Chương trình phát triển kinh tế theo chuỗi giá trị thực chương trình sản xuất an toàn: VietGap, GlobalGAP O3: Sản phẩm thị trường nội địa số nước chấp nhận: Trung Quốc; Hàn Quốc, Úc, Newzelanh, NGUY CƠ (THREATS) T1: Sâu bệnh phát triển T2: Rào cản kỹ thuật thị trường xuất T3: Ảnh hưởng biến đổi khí hậu T4: Cạnh tranh thị trường với nước Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ,… T5: Giá đầu vào tăng T6: Giá sản phẩm không ổn định Kết hợp S + O S1,2,3+O2,3 : Quy hoạch lại vùng chuyên canh sản xuất theo hướng an toàn, tiêu chuẩn GAP S1,2,3,4,5,+O1,2,3: Mở rộng thị trường xuất Kết hợp S + T S1245+T235: Thường xuyên theo dõi diễn biến thời tiết, chăm sóc áp dụng khoa học kỹ thuật S1,3+T5 Xây dựng nối kết thị trường nhà cung cấp vật tư tổ chức nông dân trồng Xoài cát S1,2,3,4+T7:Rút ngắn kênh phân phối Kết hợp W + O W1,3,5+O1,2,3: Đẩy mạnh sản phẩm giá trị gia tăng từ xồi thơng qua nhà máy chế biến W2,4,5+O2,3 : Phát triển mối liên kết ngang liên kết dọc Kết hợp W + T W1,3+T1,3,4,5: Nâng cao khả phòng chống dịch bệnh W1,2,3+T1,3,4,5,6: Thành lập và/hoặc củng cố tổ chức nhà vườn W2,4,5+T2,3,4,5,6:Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại Nâng cao chất lượng sản phẩm Hình 4.19 Sơ đồ ma trận SWOT (Nguồn: Kết điều tra thực tế Đồng Tháp,2013) 117 Qua sơ Sơ đồ ma trận SWOT cho thấy nhóm chiến lược để nâng cấp chuỗi giá trị Xoài cát - Xoài cát Chu Cao Lãnh  Nhóm chiến lược cơng kích Năng suất yếu tố then chốt định khả cạnh tranh tồn lâu dài sản phẩm địa phương, sở để nâng cao thu nhập, tạo môi trường điều kiện làm việc tốt cho người lao động Mục tiêu nâng cao suất chất lượng sản phẩm nâng cao chất lượng sống đảm bảo sống tốt đẹp cho nhà vườn Tận dụng mạnh đất đai thổ nhưỡng, chất lượng sản phẩm Xoài cát thơm ngon kinh nghiệm sản xuất Xoài lâu đời người dân Đồng Tháp tận dụng hội hỗ trợ tỉnh Đồng Tháp triển khai chương trình phát triển nơng nghiệp theo tiêu chuẩn an tồn – tổ HTX sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGAP (Chi cục PTNT),…; hỗ trợ xây dựng nhà sơ chế huyện Cao Lãnh; Hỗ trợ xây dựng thương hiệu (Sở khoa học cơng nghệ tỉnh – mục tiêu PTNT) chương trình phát triển kinh tế tỉnh theo hướng chuỗi giá trị sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp có tỉnh (Chương trình xây dựng nơng thơn mới; Chương trình đào tạo nghề nơng thôn) nhằm “nâng cao suất chất lượng” Xồi cát tỉnh Bên cạnh việc mở rộng thị trường xuất vấn đề quan trọng sản phẩm Xoài cát Chu Cao Lãnh Từ việc khai thác tối đa tài nguyên thiên nhiên đất đai khí hậu, kinh nghiệm sản xuất Xồi với mạnh thương mại địa phương có nhiều thương lái, vựa cịn có chợ đầu mối Mỹ Hiệp đặt vùng nguyên liệu Xoài hỗ trợ tăng cường phát triển ngành cấp địa phương Bên cạnh sản phẩm cát Chu Cao Lãnh thị trường giới chấp nhận: Newzelanh, Úc, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, … Chính vấn đề việc “mở rộng thị trường xuất khẩu” cần quan tâm xúc tiến nhanh  Nhóm chiến lược đối phó/thích ứng Sản xuất theo tiêu chuẩn GAP, VietGap, tiêu chuẩn an toàn đạt yêu cầu nước nhập khẩu:Tổ chức lại sản xuất theo xu hợp tác, liên kết theo chuỗi giá trị gia tăng gắn với thương hiệu Xoài Thành lập Tổ liên kết, Hợp tác xã sản xuất tiêu thụ sản phẩm Xồi Cát Tiếp tục triển khai thực sách khuyến khích – hỗ trợ phát triển Xồi bền vững 118 (xây dựng mơ hình Xồi theo hướng an tồn, VietGAP, GlobalGAP) Mở rộng quy mơ chứng nhận theo tiêu chuẩn GlobalGAP, VietGAP, đăng ký nhãn hiệu hàng hóa để nâng cao tính cạnh tranh thị trường ký kết hợp đồng xuất “Xây dựng nối kết thị trường Nhà cung cấp vật tư nông nghiệp tổ chức nhà vườn” Chiến lược hình thành dựa sở khai thác điểm mạnh: mối quan hệ tốt thiết lập Nhà cung cấp vật tư nông nghiệp người trồng Nhà cung cấp vật tư nơng nghiệp có tính cạnh tranh cao, để hạn chế rủi ro giá vật tư nông nghiệp gia tăng Chiến lược mang tính khả thi cao hai bên: Nhà cung cấp vật tư nông nghiệp tổ chức nhà vườn có nhu cầu Chiến lược thực tất yếu dẫn đến người trồng Nhà cung cấp vật tư nông nghiệp nhận giá mua rẻ họ hưởng mức chiết khấu cao từ phía người bán Đồng thời, hai có khả nhận sản phẩm có chất lượng cao, số lượng đủ lúc họ trở thành khách hàng lớn người bán Rút ngắn kênh phân phối: Qua kết khảo sát cho thấy phần lớn sản phẩm Xoài cát từ nhà vườn bán qua kênh 2, 5, 6, chuỗi Xoài cát Chu Cao Lãnh qua tác nhân trung gian trước đến tay người tiêu dùng, bối cảnh ngành hàng có nhiều lợi sản lượng giá thành, giá biến động cao Điều làm phát sinh chi phí gia tăng cao, làm cho lợi nhuận kinh tế toàn chuỗi giảm tỷ trọng lợi nhuận phân phối cho nhà vườn bị sụt giảm Do vậy, chiến lược “Rút ngắn kênh phân phối” nên thực thông qua việc xúc tiến thương mại trực tiếp với hệ thống phân phối đại (siêu thị) thông qua Nhà phân phối lớn TP HCM nhằm để giảm bớt khâu trung gian, làm gia tăng lợi nhuận kinh tế chuỗi, góp phần nâng cao thu nhập cho nhà vườn trồng Xoài cát Tăng cường mối liên kết Nhà nước, Nhà nông, Nhà khoa học Doanh nghiệp Trong vai trị Doanh nghiệp yếu tố then chốt để phát triển thị trường tiêu thụ Hoạt động xúc tiến thương mại doanh nghiệp cung cấp thông tin cần thiết nhu cầu thị trường, từ Nhà nước, Nhà khoa học có kế hoạch, định hướng sản xuất cho người nhà vườn Nâng cấp kênh tiêu thụ sản phẩm Xồi thơng qua liên kết dọc, hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho nhà vườn qua thời vụ 119  Nhóm chiến lược điều chỉnh Chỉnh sửa lại vùng sản xuất nhằm cắt giảm chi phí: Đây vấn đề đơn giản nên cần làm từ từ phân chia giai đoạn độ tuổi trồng mà quy hoạch Đối với Xồi già, có thân hình cao to nhiều nhánh tiến hành cắt tỉa cành mặt giảm sâu bệnh, mặt tăng cường dinh dưỡng cần thiết cho Đối với vườn vài năm tuổi thân cao cắt bỏ bớt thân để kích thích đâm -5 cành con, cho nhà vườn tiện chăm sóc tán Xồi thấp (phun thuốc, tỉa cành, chăm sóc, bao trái, thu hoạch) giảm chi phí giảm lượng hao hụt thu hoạch Sau 2-3 vụ trái cần phải chăm sóc bồi dưỡng Xoài Tỉa trái - để trái/cuốn, động tác thực trái to ngón tay cái, mặt dù tốn công lao động bù lại giúp cho trái Xoài phát triển to, chất lượng nâng lên, kích cỡ Xồi đồng Động tác nên tiến hành lúc với trình bao trái tiết kiệm chi phí nhiều Xây dựng thương hiệu; Đẩy mạnh xúc tiến thương mại nhằm quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường: Tổ chức Hội thảo, Hội chợ giới thiệu sản phẩm Xoài với tham gia nhà Khoa học, Công ty chế biến, công ty xuất khẩu, hệ thống siêu thị… nhằm giới thiệu tiềm sản xuất, chủng loại chất lượng sản phẩm Xoài địa phương Tham gia Hội chợ, Triển lãm, phiên chợ Nông nghiệp nước nước nhằm quảng bá sản phẩm đặc sản địa phương Kết hợp với khu vui chơi giải trí miệt vườn, thành lập khu du lịch miền sơng nước Đồng Tháp, ngắm nhìn dịng sơng Tiền vườn trĩu - hương thơm ngào Xoài Cao Lãnh Xoài cát Chu Cao Lãnh Đây điểm đến vào ngày cuối tuần hay cac dịp lễ tết khách du lịch nước sau ngày làm việc mệt mõi Xây dựng trang web tiêu thụ Xoài, kênh tiêu thụ hưởng huê hồng mua với số lượng nhiều Phát triển mối liên kết ngang liên kết dọc tiền đề quan trọng để thúc đẫy phát triển ổn định bền vững chuỗi giá trị Xồi cát Qua q trình điều tra thực tế nhà vườn sản xuất cịn manh mún nhỏ lẻ, tự phát Chính vậy, giá thành sản xuất cao, với số lượng ít, khơng đồng đều, …gặp khó khăn việc mua bán khả thương lượng nhà vườn không cao dễ bị thương lái ép giá Bên cạnh đó, sản xuất riêng lẻ, mà Xồi lại mang tính mùa vụ nên việc mua vật tư đầu vào gặp nhiều khó 120 khăn – chủ yếu mua lại từ đại lý cấp nên nhà vườn lúc bị thụ động việc mua đầu vào Thực chiến lược giúp cho nhà vườn liên kết lại với nâng cao hiệu sản xuất, giảm chi phí, đáp ứng số lượng chất lượng Xoài cát mà đối tác đặt hàng đặc biệt tạo liên kết dọc cho doanh nghiệp khâu tiêu thụ góp phần ổn định thu nhập Để thực chiến lược cần cấp quyền địa phương rat ay hỗ trợ tổ chức để cải thiện tình hình khó khăn nhà vườn tác nhân chuỗi giá trị Xồi cát  Nhóm chiến lược phòng thủ Nâng cao khả phòng chống dịch bệnh: “Tăng cường hoạt động tập huấn kỹ thuật phòng trị bệnh than thư, sùng ăn cây, ruồi đục xây dựng phương án kinh doanh cho nhà vườn tác nhân thương mại” Xuất phát từ khó khăn thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh, rủi ro dịch hại chiến lược nên thực nhằm giúp cho nhà vườn đạt suất cao sản phẩm đạt chất lượng cao, giúp cho Nhà chế biến cải thiện thiết bị để tăng suất chất lượng sản phẩm Để thúc đẩy cho việc mở rộng diện tích trồng, cải tạo vườn Xồi cát lão, việc thực chiến lược “Phát triển ngành sản xuất giống Xồi cát” có ý nghĩa quan trọng dài hạn việc tăng sản lượng giảm chi phí sản xuất làm tăng lợi cạnh tranh cho sản phẩm Liên kết với Viện, Trường… tiếp tục chuyển giao kỹ thuật công nghệ sản xuất Xoài cát, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương; Có kế hoạch, chương trình hồn chỉnh cấu giống Xoài sản xuất địa phương theo hướng suất, chất lượng, hiệu Loại bỏ dần giống Xoài chất lượng (Xoài Bưởi, Xoài mùa mưa…) Cập nhật tình hình dịch hại Xồi cát kịp thời chuyển giao biện pháp phòng trừ hữu hiệu cho nhà vườn Xây dựng mơ hình trình diễn, tổ chức Hội thảo phổ biến quy trình canh tác, xử lý trái, phòng trừ dịch hại Xồi cát để nhà vườn có điều kiện tham gia học tập kinh nghiệm Thành lập và/hoặc củng cố tổ chức nhà vườn: Qua khảo cho thấy, chi phí sản xuất cao, sản xuất nhà vườn mang tính tự phát, nhỏ lẻ, khả để phịng ngừa dịch bệnh hạn chế, thêm vào sản xuất đơn lẻ nên khả thương lượng việc nắm bắt thông tin nhà vườn thấp Cũng vậy, thời gian tới có nguy dịch bệnh hoành hành 121 (ruồi đục quả, sùng ăn cây,…) với tình hình kinh tế khó khăn vật tư đầu vào lại tăng cao cịn giá sản phẩm bán bấp bênh Để khắc phục yếu điểm chiến lược thành lập cố lại tổ chức nhà vườn, tổ HTX điều quan trọng để giúp cho nhà vườn nối kết với nhà cung cấp VTNN nhằm tạo lợi ích kinh tế cho bên Giúp cho nhà vườn ổn định đầu vào có nhà chuyên cung cấp VTNN, đầu ổn định liên kết sản xuất sản phẩm đồng chất lượng Đồng thời chia kinh nghiệm hỗ trợ nguồn vốn phát triển tổ hợp tác.Qua khảo sát tác nhân chuỗi giá trị Xoài cát Đồng Tháp hầu hết tác nhân cho thiếu vốn để sản xuất kinh doanh Đặc biệt nhà vườn tác nhân khác Do vậy, việc tận dụng nguồn vốn hỗ trợ từ chương trình, hoạt động để giúp cho tác nhân tiếp cận với nguồn vốn thức, từ nguồn vốn hỗ trợ, thông qua việc thực chiến lược “Tăng cường vốn cho tác nhân chuỗi giá trị” đòn bẫy quan trọng để thúc đẩy ngành hàng phát triển Tiếp tục triển khai thực sách khuyến khích – hỗ trợ phát triển Xồi bền vững (xây dựng mơ hình Xồi theo hướng an tồn, VietGAP, GlobalGAP) Mở rộng quy mơ chứng nhận theo tiêu chuẩn GlobalGAP, VietGAP, đăng ký nhãn hiệu hàng hóa để nâng cao tính cạnh tranh thị trường ký kết hợp đồng xuất Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại Nâng cao chất lượng sản phẩm: Để sản phẩm Xoài cát Chu Cao Lãnh phát triển vươn xa khắc phục điểm yếu quyền cấp, tổ chức chủ động vào việc xúc tiến thương mại sản phẩm Từ tạo chủ động cho nhà vườn nắm bắt thơng tin thị trường, tìm hiểu giá cả, nhằm đáp ứng số lượng chất lượng cho thị trường hạn chế cạnh tranh từ nguồn trái khác nhập vào Phát triển công nghệ bảo quản sơ chế Xoài sau thu hoạch nhằm đảm bảo chất lượng nâng cao giá trị sản phẩm; Phát triển Trung tâm, vườn sản xuất, nhân giống Xồi với cơng nghệ đại (ni cấy mơ) để sản xuất giống Xoài đảm bảo đồng chất lượng với số lượng lớn đáp ứng nhu cầu thị trường; Từng bước giới hóa khâu sản xuất Xồi Cát (làm đất, tưới nước, bón phân, tỉa cành tạo tán…) nhằm giảm chi phí đến mức tối ưu sản xuất 122 4.4.6 Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị xoài cát tỉnh Đồng Tháp 4.4.6.1 Chiến lược nâng cao chất lượng Mục tiêu chiến lược nhằm tăng thu nhập toàn chuỗi dựa vào việc bán số lượng nhiều giá tốt nhờ sản phẩm chất lượng tốt mở rộng thị trường từ việc cải tiến chất lượng đổi quy trình : THU NHẬP Nhà cung cấp đầu vào Đầu vào Nhà vườn Sản xuất SỐ SỐ LƯỢNG, LƯỢNG, GIÁ GIÁ Trung tâm hậu cần, ngành Sơ chế Bán sĩ/bán lẻ Ngườ i tiêu dùng Thương lái Các mối tiêu thụ mới, thị trường mới, giá ổn định, chất lượng ổn định Cải tiến quản lý chất lượng, đổi quy trình Sơ đồ 4.3 Chiến lược nâng cao chất lượng (Nguồn, Võ Thị Thanh Lộc, 2013) Qua trình khảo sát, tác giả nhận thấy rằng, sản phẩm Xồi cát Đồng Tháp cịn gặp nhiều vấn đề chất lượng: sản phẩm không đồng đều, tỷ lệ loại thấp vườn Xoài (khoảng 30% tổng sản lượng Xoài), tỷ lệ hao hụt nhiều khâu chăm sóc khơng tốt cao khó sử dụng bao trái, tỉa cành, thu hoạch khó khăn, lưu lượng thuốc BVTV cịn tồn trái Xồi… chiến lược nâng cao chất lượng cần tập trung số hoạt động - Xây dựng lại thêm tổ HTX sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn: VietGap, GlobalGap,…nhằm đáp ứng vùng nguyên liệu vừa có quy mơ vừa có chất lượng - sản phẩm đồng lại an toàn cho người tiêu dùng Bên cạnh đáp ứng số lượng đặt hàng đối tác 123 - Chỉnh sửa lại vườn Xoài: Tùy đối tượng Xoài mà điều chỉnh lại cho phù hợp nhằm để dễ chăm sóc, dễ ứng dụng tiêu chuẩn an toàn, hạn chế tỷ lệ hao hụt công lao động 4.4.6.2Chiến lược đầu tư công nghệ Mục tiêu chiến lược nhằm tăng thu nhập giá trị gia tăng toàn chuỗi dựa vào số lượng bán nhiều với giá thành cạnh tranh đầu tư cơng nghệ sản xuất mang tính quy mơ Ngồi ra, chiến lược cịn mang lại nhiều lợi ích cho xã hội có thêm việc làm nhờ thị trường tăng trưởng đa dạng hóa Thêm Thêm việc việc làm làm nhờ nhờ thị thị trường trường tăng tăng trưởng trưởng và đa đa dạng dạng hóa hóa Nhà cung cấp thuốc BVTV, giống, Nhà vườn VIỆC VIỆC LÀM LÀM MỚI MỚI SỐ LƯỢNG Trung tâm hậu cần, ngành Nhà cung cấp dịch vụ bên ngồi Thương lái, bán lẻ Nhà đầu tư cơng nghiệp Người tiêu dùng Đầu mối tiêu thụ thị trường Nhờ Nhờ thuê thuê ngoài Sơ đồ 4.4 Chiến lược đầu tư công nghệ (Nguồn, Võ Thị Thanh Lộc, 2013) Qua kết khảo sát KIP, PRA cán đầu ngành tỉnh ban chủ nhiệm HTX vấn trực tiếp tác nhân chuỗi giá trị, tác giả nhận thấy khó khăn, thuận lợi, hội, nguy mà tỉnh gặp phải kết hợ với lợi cạnh tranh sản phẩm Xoài cát tầm nhìn chiến lược tỉnh cho thấy, vấn đề bảo quản sản phẩm Xoài để vận chuyển đến đối tác cần quan tâm Sản phẩm trái nói chung Xồi cát nói riêng khơng tồn trữ lâu nên dễ bị hư, dập, thúi trình vận chuyển buôn bán Hơn nữa, biện pháp để gải 124 việc làm cho số chị em phụ nữ địa phương tăng thu nhập cho gia đình Chính vậy, việc xây dựng nhà máy sơ chế - bảo quản sản phẩm đặt vùng nguyên liệu cần thiết Hoạt động cần thiết để thực chiến lược này: - Tìm nhà đầu tư tiềm - Chọn vị trí gần vùng nguyên liệu cho phù hợp - Xây dựng kế hoạch kinh doanh 4.4.6.3 Chiến lược tái phân phối Điều Điều khoản khoản hợp hợp đồng: đồng: Hợp Hợp đồng đồng sản sản xuất, xuất, …chương …chương trình trình trồng trồng cây,… cây,… Tỷ Tỷ lệ lệ thu thu nhập nhập trong chuỗi chuỗi lớn lớn hơn Nhà Nhà cung cung cấp cấp thuốc thuốc BVTV, BVTV, phân phân bón, bón, giống,… giống,… Nhà Nhà vườn vườn Trung Trung tâm tâm hậu hậu cần, cần, ngành ngành Thương Thương lái, lái, bán bán lẻ lẻ Các Các hiệp hiệp hội hội năng lực lực đàm phán, kinh đàm phán, kinh tế tế vi vi mô mô Sản xuất Người Người tiêu dùng dùng cuối cuối cùng Marketing Marketing trực trực uyến uyến Chế biến Chế biến Thương mại Nhận Nhận các chức chức năng chế chế biến biến Giá Giá trị trị gia gia tăng tăng được iwur iwur lại lại với với nhà nhà sản sản xuất xuất Sơ đồ 4.5 Chiến lược tái phân phối (Nguồn, Võ Thị Thanh Lộc, 2013) 125 Mục tiêu chiến lược tạo cho nhà vườn trồng Xoài chủ động việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm Xoài theo yêu cầu thị trường cách liên kết ngang – chi phí đầu vào thấp, chất lượng cao; sản xuất với quy mô lớn; sản phẩm đồng nhất; nắm bắt thông tin thị trường nhanh kịp thời giúp nhà vườn tăng lực đàm phán; hạn chế nhiều khâu trung gian – người mua nên giảm chi phí vận chuyển đồng thời rút ngắn thời gian trao đổi mua bán; Khi quyền thương lượng giá, định giá nhà vườn nâng lên rõ rệt, nhà vườn thể ưu người bán Tạo niềm tin minh bạch ký kết hợp đồng sản xuất với đối tác đầu đầu vào, có nhiều sách nhà nước, quyền cấp hỗ trợ Việc liên kết doanh nghiệp trở nên dễ dàng nâng cấp chuỗi Ngoài tạo điều kiện cho nhà vườn tham gia học tập, học hỏi kinh nghiệm Đặc biệt chiến lược giúp phát triển sản xuất bền vững Xoài cát Chu Cao Lãnh 126 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua phân tích chuỗi giá trị Xồi cát Đồng Tháp (Xoài cát Chu Cao Lãnh) bao gồm: thực trạng sản xuất tiêu thụ, phân tích kinh tế chuỗi sản phẩm Xồi, phân tích lợi cạnh tranh phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ngành hàng Xoài tỉnh Đồng Tháp, để góp phần phát triển chuỗi giá trị Xoài cát tốt bền vững tác giả rút số kết luận kiến nghị số nhóm giải pháp đề xuất sau: 5.1 KẾT LUẬN Từ kết thu thập số liệu sơ cấp thứ cấp có tỉnh Đồng Tháp thơng tin Xồi cát Chu Cao Lãnh cho thấy: Đồng Tháp nơi sản xuất Xoài cát Chu Cao Lãnh lớn vùng dần thực theo tiêu chuẩn sản xuất an toàn VietGap, GAP,… nhằm đưa sản phẩm Xoài Đồng Tháp vươn xa Vì nơi nhà vườn trồng Xồi có nhiều kinh nghiệm sản xuất, ứng dụng tốt quy trình xử lý hoa trái vụ mùa vụ thu hoạch trái quanh năm Ngoài ra, tỉnh đạo tỉnh tăng trưởng kinh tế theo hướng chuỗi giá trị sản phẩm Hơn nữa, loại Xoài ngành quan trọng tỉnh, mang lại giá trị kinh tế góp phần cho tăng trưởng kinh tế xúa đối giảm nghèo, tạo công ăn việc làm thêm cho người dân nơi Chính vậy, thời gian tới việc đầu tư nhà sơ chế đặc vùng nguyên liệu việc làm tỉnh Tuy nhiên, hoa, đậu trái, suất, chất lượng trái, giá bán, sản lượng cung chịu tác động mạnh thời tiết, sâu, bệnh hại mà tình hình cho thấy gây bất lợi cho nhà vườn nhiều Được hỗ trợ quan chun mơn, địa phương cấp khắc phục phòng chống lại sâu bệnh, dịch hại nhằm hạn chế thất thoát suất không mong muốn cách sử dụng bao trái, sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn, vấn đề chưa thu hút nhà vườn tham gia nhà vườn chưa thấy mặt lợi vấn đề đồng thời chưa thấy có chênh lệch giá áp dụng vào quy trình hướng dẫn Hơn mặt tiêu thụ giá Xồi biến động, đa phần nhà vườn không nắm thông tin thị trường, nên khả thương lượng giá với người mua thấp Vì sản xuất với quy mơ nhỏ lẻ mong mánh nên sản lượng Xồi thu hoạch khơng tập trung thêm vào chất lượng Xoài, độ đồng bị hạn chế nên việc giao dịch thương mại gặp nhiều khó 127 khăn đặc biệt với đối tác nước ngồi Phân tích chuỗi giá trị Xồi cát Đồng Tháp gồm có chức (Đầu vào; sản xuất; thu gom; sơ chế; thương lại tiêu dùng) tác nhân (nhà vườn; thương lái; vựa đóng gói tỉnh; vựa phân phối tỉnh; bán lẻ) Xoài cát Đồng Tháp phân phối chợ đầu mối lớn nước Thị trường xuất khẩu: Xoài cát Chu Cao Lãnh chiếm đến 74,5%, thị trường xuất chủ lực Trung Quốc, xuất sang Hàn Quốc quốc gia khác Riêng chuỗi giá trị Xoài cát xuất khẩu, kênh thị trường ngắn (ít tác nhân tham gia thị trường) lợi ích nhà vườn cao Cụ thể, năm 2012 chuỗi Xồi cát Chu Cao Lãnh tổng lợi nhuận toàn chuỗi gần 252 tỉ đồng, nhà vườn chiếm tỷ trọng cao (58,2%), nhà vườn chiếm tỷ trọng cao 53% Thị trường nội địa Xoài cát Chu Cao Lãnh chủ yếu tiêu thụ tỉnh miền ngoài, chợ Hà Nội, Long Biên, Huế, Qua phân tích kinh tế chuỗi, nhà vườn có lợi ích cao chuỗi hai kênh tiêu thụ nội địa xuất Tuy nhiên, số lượng nhà vườn sản xuất Xoài lớn nên lợi nhuận nơng hộ năm cịn hạn chế, nơng hộ khó bù đắp tồn chi tiêu gia đình năm Ở hai thị trường nhà vườn có mức thu nhập thấp so với tác nhân cịn lại chuỗi trung bình loại Xồi nhà vườn chiếm khoảng 20% tổng mức thu nhập Xoài cát Chu Cao Lãnh tác nhân vựa phân phối tỉnh chiếm tỷ trọng cao toàn chuỗi tổng thu nhập chiếm khoảng 28% Tuy nhiên, tỷ trọng lợi nhuận cho tồn chuỗi nhà vườn chiếm ưu trung bình khoảng 54% cho chuỗi Xồi cát Chu Cao Lãnh Giá trị gia tăng chuỗi giá trị phân bố chưa đồng chưa chia lợi nhuận cho Sự rút ngắn kênh thị trường mạng lại hiệu cao cho vận hành kênh thị trường (tiết kiệm chi phí, gia tăng lợi nhuận) Tác nhân hưởng lợi rút ngắn kênh thị trường tác nhân liền kề trước liền kề sau (lợi liên kết dọc) Nhà vườn mắt xích yếu dễ tổn thương vận hành hệ thống toàn chuỗi Tuy nhiên, xã viên nhà vườn bán Xoài cho hợp tác xã có chí phí tăng thêm thấp bán giá cao nhất, gia tăng lợi nhuận (lợi ích liên kết ngang) Do đó, để sản phẩm Xồi cát Đồng Tháp phát triển bền vững tương lai cần có nhiều chiến lược kết hợp như: (1) Chiến lược nâng chất lượng để có sản phẩm chất lượng cạnh tranh cao thị trường Tăng thu nhập toàn chuỗi dựa vào việc bán số lượng nhiều giá tốt nhờ sản 128 phẩm chất lượng tốt mở rộng thị trường từ việc cải tiến chất lượng đổi quy trình; (2) Chiến lược đầu tư công nghệ để tăng thu nhập giá trị gia tăng toàn chuỗi dựa vào số lượng bán nhiều với giá thành cạnh tranh đầu tư cơng nghệ sản xuất mang tính quy mơ Ngồi ra, chiến lược cịn mang lại nhiều lợi ích cho xã hội có thêm việc làm nhờ thị trường tăng trưởng đa dạng hóa; (3) Chiến lược tái phân phối để tạo cho nhà vườn trồng Xoài chủ động việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm Xoài theo yêu cầu thị trường cách liên kết ngang Khi quyền thương lượng giá, định giá nhà vườn nâng lên rõ rệt, nhà vườn thể ưu người bán Giúp chuỗi Xoài cát Đồng Tháp phát triển bền vững 5.2 KIẾN NGHỊ  Nhà hỗ trợ chuỗi giá trị sản phẩm Xoài cát tỉnh Đồng Tháp Ủy ban nhân tỉnh nên có sách đánh giá kết thường xuyên quy hoạch vùng đất trồng trọt xây dựng lại thêm tổ HTX sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn, VietGap, GlobalGap,…khuyến khích khen thưởng đơn vị tiêu biểu hình thức thiết thực giúp đỡ xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất Nên thành lập hiệp hội tổ hợp tác hoa quả; tổ hiệp hội doanh nhân ngành hàng trái cây, có liên kết hỗ trợ sở Nông nghiệp, giúp giữ vững giá thị trường, tránh tình trạng “ mùa giá”, tránh bị số cá nhân hay giá trái nhập chi phối, gây biến động thị trường Cần nên làm việc với Đài truyền hình tỉnh để có chương trình thường xun sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng, nhà vườn tác nhân khác chuỗi tham gia rộng rãi Các hoạt động xúc tiến thương mại thông qua việc tổ chức hội thảo, thảo luận chuyên đề nhằm quảng bá giới thiệu sản phẩm Hoàn thiện, nâng cấp sở hạ tầng nông thôn, quy hoạch vùng sản xuất Xồi hàng hóa phục vụ nhu cầu thị trường nước xuất  Đào tạo - Đối với nhà vườn Phổ biến thông tin giống, thuốc BVTV, phân bón, loại bao trái tốt cho sản phẩm môi trường thông tin giá vật tư đầu vào Tập huấn kỷ thuật chăm sóc vườn, xử lý hoa, phịng chống sâu bệnh nhằm hạn chế rủi ro Hướng dẫn sâu, rộng quy trình sản xuất an tồn 129 Kết hợp với Viện, trường đại học tập huấn kiến thức kinh doanh, quản lý rủi ro kinh doanh giúp tác nhân tiếp cận thơng tin thị trường mà cịn có kiến thức sâu để phân tích vấn đề tác nhân chuỗi - Đối với Doanh nghiệp Xây dựng chiến lược kinh doanh sản phẩm Xoài trung hạn dài hạn gắn với vùng nguyên liệu địa phương, hợp tác, chia sẻ lợi ích hài hịa người sản xuất với doanh nghiệp để tiến tới hợp tác phát triển bền vững; Liên kết với Nhà nông, Nhà nước, Nhà khoa học để có kế hoạch tiêu thụ Xồi cho nhà vườn, đưa quy chuẩn chất lượng, số lượng, chủng loại Xoài mùa vụ để nhà vườn có kế hoạch sản xuất đáp ứng cho nhu cầu thị trường - Hỗ trợ Hỗ trợ vốn cho nhà vườn, tác nhân khác chuỗi để đầu tư trang thiết bị vật chất cải thiện quy trình sản xuất mua bán Hạn chế bỏ bớt thủ tục vay vốn rườm rà để giúp cho việc tiếp cận vốn hiệu Tăng nguồn ngân sách đầu tư cho công tác khuyến nông để tuyên truyền, tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật cho nhà vườn quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) Cùng với chi cục thuốc BVTV, khuyến nông cấp tập huấn để giới thiệu phổ biến phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm an tồn Vận động, khuyến khích quan tổ chức, doanh nghiệp đứng bao tiêu sản phẩm, đặc biệt giúp cho chợ đầu mối tỉnh hoạt động tích cực Sở thương mại hỗ trợ thêm thông tin, quảng bá sản phẩm thương hiệu, xây dựng trang web để đưa sản phẩm đặc thù tỉnh để kinh doanh qua mạng Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng sở cung ứng vật tư đầu vào, có sách ổn định giá vật tư đầu vào giá đầu tạo điều kiện cho nhà vườn an tâm sản xuất Thể vai trò đầu tàu thực liên kết “bốn nhà”, xây dựng vùng chuyên canh Xoài đặc sản với sản lượng lớn, chất lượng đồng nhằm nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm Xoài tham gia xuất 130 ... khác 91 4.3 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ XOÀI CÁT TỈNH ĐỒNG THÁP 93 4.3.1 Vẽ sơ đồ chuỗi .93 4.3.2 Mô tả chuỗi giá trị Xoài cát 95 4.3.2.1 Chức chuỗi giá trị Xoài cát 95 4.3.2.2... chuỗi 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1) Đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ Xoài cát đồng thời đánh giá động tác nhân chuỗi giá trị Xoài cát tỉnh Đồng Tháp 2) Mơ tả chuỗi giá trị xồi cát tỉnh Đồng Tháp. .. 3) Phân tích kinh tế chuỗi giá trị Xoài cát tỉnh Đồng Tháp 4) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chuỗi giá trị Xoài cát tỉnh Đồng Tháp 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1) Thực trạng sản xuất tiêu thụ Xoài cát

Ngày đăng: 18/10/2020, 09:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w