1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Sinh hoạt chuyên môn chuyên đề Ngữ văn 12

54 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Sinh hoạt chuyên môn chuyên đề Ngữ văn 12 Sinh hoạt chuyên đề Ngữ văn 12 Kế hoạch bài dạy sinh hoạt chuyên đề Ngữ văn 12

CHUYÊN ĐỀ ĐỌC HIỂU TRUYỆN HIỆN THỰC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945-1975 I XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN Chuyên đề gồm bài: - Bài Vợ chồng A Phủ- Tơ Hồi - Bài Vợ Nhặt- Kim Lân Thời lượng: tiết, Vợ chồng A Phủ- Tơ Hồi tiết, Vợ Nhặt- Kim Lân tiết Hình thức: Tổ chức dạy học lớp II BẢNG MÔ TẢ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, NĂNG LỰC Chuẩn kiến thức, kĩ Hình thành lực, phẩm chất - Học sinh cảm nhận - Năng lực chung: bối cảnh xã hội Việt Nam + Năng lực giải vấn đề (giải câu sau Cách mạng tháng Tám hỏi, tập, nhiệm vụ, yêu cầu mà giáo viên đề ra) - Hiểu số đặc điểm + Năng lực tự học, tự khám phá tri thức, thu thập truyện ngắn thông tin thực Việt Nam giai đoạn + Năng lực hợp tác (phối hợp với thành viên để 1945 – 1975 giải câu hỏi, tập khó, sưu tầm tài - Hiểu nét đặc liệu…) sắc nội dung nghệ + Năng lực sáng tạo thuật tác phẩm - Có kĩ đọc hiểu truyện + Năng lực tự quản thân ngắn thực Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 Biết vận dụng kiến thức để viết nghị luận tác phẩm - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực giao tiếp tiếng Việt: biết trình bày suy nghĩ, quan điểm thân nội dung kiến thức tìm hiểu; biết trao đổi thảo luận với giáo viên, bạn bè + Năng lực thẩm mĩ (NL cảm thụ văn học) + Năng lực tiếp nhận tạo lập văn - Phẩm chất: + Bồi dưỡng tình yêu đất nước, lòng nhân ái, khoan dung Trân trọng khát vọng sống lương thiện người Có ý thức giữ gìn, phát huy giá trị đạo đức truyền thống, phê phán lối sống thực dụng, lố lăng, đồi bại + Biết yêu sống, hướng tới điều tốt đẹp để phấn đấu tu dưỡng học tập tốt III BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao Nêu thông tin tác giả (cuộc đời, phong cách nghệ thuật), tác phẩm ( xuất xứ, hoàn cảnh đời) -Vận dụng hiểu biết tác giả (con người, đời), hoàn cảnh đời tác phẩm để lí giải nội dung, nghệ thuật văn - Vận dụng đặc điểm, phong cách nghệ thuật văn vào hoạt động tiếp cận đọc hiểu Nhận đề tài, - Hiểu bối cảm hứng, cốt cảnh nảy sinh truyện tác tình phẩm - Hiểu đặc điểm thể loại Vận dụng hiểu biết đề tài, cảm hứng, thể loại vào phân tích lí giải nội dung nghệ thuật Từ đề tài, cảm hứng, thể loại…tự xác định đường phân tích văn thể loại đề tài Nhận diện hệ thống nhân vật, giới hình tượng (thiên nhiên, cảnh vật, người …) Biết phân tích, đánh So sánh biểu bút giá nhân vật pháp thực Khái quát giá tác phẩm trị thực chủ đề khác chủ đề Hiểu tình truyện, ý nghĩa tình nhân đạo văn - Biết bình luận, đánh giá đắn ý kiến, nhận định tác phẩm học - Liên hệ với giá trị sống thân người xung quanh Tìm chi tiết bộc lộ vẻ đẹp, tính cách, tâm trạng nhân vật Giải thích tâm trạng nhân vật văn Biết cách tự nhận diện, phân tích đánh giá giới hình tượng nhân vật văn khác đề tài, thể loại Phát chi tiết , biện pháp nghệ thuật đặc sắc ( ngôn ngữ, nghệ thuật trần thuật, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, giọng điệu, bút pháp…) Lí giải ý nghĩa, Đánh giá giá trị - Khái quát giá trị, tác dụng nghệ thuật tác đóng góp tác biện pháp phẩm phẩm đổi nghệ thuật thể loại, nghệ thuật văn xuôi, xu hướng đại hóa văn học nói chung văn xi nói riêng - So sánh với đặc trưng nghệ thuật văn xuôi giai đoạn khác, phong cách nhà văn khác - Tự phát đánh giá giá trị nghệ thuật tác phẩm tương tự khơng có chương trình Đọc sáng tạo – nhập vai, ( khơng thể tình cảm, cảm xúc tác giả mà bộc lộ cảm nhận, cảm xúc, trải nghiệm riêng thân) IV: BẢNG MÔ TẢ CÁC CÂU HỎI MINH HỌA CỦA CHUYÊN ĐỀ Mức độ Tên Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận thấp -Nêu hiểu biết đời nghiệp tác giả? Vợ chồng - Xuất xứ A Phủ- tác Tơ Hồi phẩm ? - Bối cảnh xã hội đương thời có tác động đến nhân sinh quan tác giả? - Cách chia bố cục đặt tiêu đề cho phần ? -Hồn cảnh - Lí giải tâm sáng tác? trạng nhân vật Mị thời - Thể loại điểm : Trước văn bản? làm dâu nhà - Giọng Thống Lí Pá Tra điệu văn từ làm bản? dâu nhà Thống Lí - Đề tài, Pá Tra cảm hứng, - Lí giải cốt truyện Mị lại cắt dây cởi tác trói cho A Phủ phẩm - Chỉ giá trị nhân đạo sâu sắc - Hệ thống tác phẩm nhân vật - Chỉ chính, phân dụng Vận dụng cao - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Mị - Đặc sắc phong cách nghệ thuật Tơ Hồi - Suy nghĩ tình u thương đồng loại, tình cảm cần có người sống mà nhà văn gửi gắm qua tác phẩm - Rút học cho thân sau tìm hiểu tác phẩm : + Tình u thương ln có , ln hữu người dù hoàn cảnh Dù người có bị trận địn roi hành hạ sâu thẳm, tình u thương ln hữu + Có sức mạnh to lớn giúp vượt lên hồn cảnh ( Mị A Phủ theo Cách mạng) + Làm nên, tôn lên vẻ đẹp giá trị bên người vật phụ văn bản? -Các chi tiết , biện pháp nghệ thuật đặc sắc? nét đặc sắc nghệ thuật Tơ Hồi : Đề tài, giọng điệu, cách xây dựng tâm lí nhân vật + Tình yêu thương thức tỉnh , thay đổi nhận thức người ( tình thương khiến Mị quên hồn cảnh cởi trói giải A Phủ cho MỊ Hành động Mị đánh thức khát vọng sống A Phủ.) + Mọi hành động bắt nguồn từ tình u thương, khơng có tình u thương sống khơng cịn ý nghĩa tốt đẹp vốn có - Ghi lại cảm nhận cá nhân ý nghĩa sống nhận thức qua tác phẩm - Nêu hiểu biết đời nghiệp tác giả? - Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác tác phẩm? Vợ - Thể loại văn bản? - Bối cảnh xã hội mà tác phẩm đời có ý nghĩa việc thể giá trị tư tưởng tác phẩm - Hiểu tình truyện ? Tình truyện độc đáo tác phẩm Vợ Nhặt- biểu - Ấn tượng sâu đậm nhân vật Tràng, bà cụ Tứ - Suy nghĩ tình yêu thương đồng loại, tình cảm cần có người sống mà nhà văn gửi gắm qua tác phẩm - Phân tích tình truyện, phân tích nhân vật Tràng, bà cụ Tứ, bút pháp thực - Rút học cho thân sau tìm hiểu tác phẩm : + Tình u thương ln có , hữu người dù hoàn cảnh Dù NhặtKim Lân -Cốt truyện nào? tác - Lí giải phản phẩm ứng nhân vật - Hệ thống Tràng nhặt nhân vật vợ văn bản? (nhân vật trung tâm, nhân vật phụ) Các chi tiết , biện pháp nghệ thuật đặc sắc? tác phẩm người có bị đói vùi dập, có phải đánh lịng tự trọng sâu thẳm, tình u thương ln hữu + Có sức mạnh to lớn giúp vượt lên hồn cảnh ( người gai đình Tràng ln hướng tương lai phía trước, bỏ lại cực sống đời thường) + Làm nên, tôn lên vẻ đẹp giá trị bên người + Tình yêu thương thức tỉnh , thay đổi nhận thức người (Tình thương Tràng , bà cụ Tứ giúp người vợ nhặt trở với nét đẹp đời thường người vợ giúp Tràng thay đổi thái độ nhận thức ) + Mọi hành động bắt nguồn từ tình u thương, khơng có tình u thương sống khơng cịn ý nghĩa tốt đẹp vốn có V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CỦA CHUYÊN ĐỀ Bước 1: Chuẩn bị giáo viên học sinh - Nhiệm vụ GV + Nghiên cứu SGK,SGV Thiết kế học theo Mơ hình trường học + Chuẩn bị phiếu học tập, hướng dẫn HS trả lời phiếu học tập - Nhiệm vụ HS: + Đọc, soạn + Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn gv phần hướng dẫn học sgk Bước 2: Phương pháp dạy học chuyên đề: a Phương pháp + Phương pháp đọc diễn cảm + Phương pháp dạy học nêu vấn đề + Phương pháp dạy học hợp tác + Phương pháp phát vấn, đàm thoại + Phương pháp thuyết trình b Kỹ thuật dạy học + Kỹ thuật đặt câu hỏi + Kỹ thuật chia nhóm Bước 3: Mơ tả tiến trình dạy học STT Các HĐ Mục tiêu Trải nghiệm (Khởi động) Huy động tri thức sẵn có, tạo hứng thú với Hình thành kiến thức mới: Đọc, hiểu để cảm nhận nhân vật, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Vợ chồng A Phủ- Tơ Hồi Vợ nhặt- Kim Lân Thực hành Vận dụng kiến thức, kĩ vừa học để làm , khắc sâu tri thức Ứng dụng Vận dụng tri thức để giải nhiệm vụ thực tế Bổ sung Tìm hiểu thêm tác phẩm truyện ngắn thực khác giai đoạn để thấy nét đặc sắc riêng phong cách nghệ thuật, cách xây dựng cốt truyện, khắc họa nhân vật tác giả VI DẠY THỬ NGHIỆM Tiết: VỢ CHỒNG A PHỦ Tơ Hồi A.Muc tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: - Nỗi thống khổ người dân miền núi Tây Bắc ách thống trị bon phong kiến thực dân Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mãnh liệt trình vùng lên tự giải phóng đồng bào vùng cao - Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, chân thực; miêu tả phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo, tinh tế; lối kể chuyện hấp dẫn, ngôn ngữ mang phong vị màu sắc dân tộc, giàu tính tạo hình đầy chất thơ 2.Kĩ năng: Củng cố, nâng cao kĩ tóm tắt tác phẩm phân tích nhân vật tác phẩm tự 3.Thái độ: Biết trân trọng khát vọng tự do, khát vọng hạnh phúc chân người Các lực khác: - Rèn lực giao tiếp : thể đồng cảm xót thương người dân miền núi; cảm thông, trân trọng ước mong họ sống tươi sáng - Rèn tư sáng tạo : phân tích, bình luận vẻ đẹp tâm hồn Mị ; nét tinh tế nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng nhà văn qua truyện ngắn thực - Năng lực tự nhận thức, xác định giá trị, học cho thân tình yêu thương người B.Thiết kế giáo án: I Chuẩn bị GV HS Giaó viên : Sgk, Sgv, Thiết kế, tranh chân dung Tơ Hồi, chuẩn kiến thức kĩ : Phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, thảo luận nhóm , động não, gợi tìm, trả lời câu hỏi Học sinh : SGK, SBT, soạn, ghi Soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học Tóm tắt tác phẩm, xác định hệ thống nhân vật (chính, phụ), chia bố cục II Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động Kiểm tra khái quát : yêu cầu hs xếp tác giả tác phẩm sau theo hai xu hướng văn học lãng mạn thực: - Hai đứa trẻ- Thạch Lam - Chí phèo- Nam Cao - Hạnh phúc tang gia- Vũ Trọng Phụng - Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân - Đồng hào có ma – Nguyễn Cơng Hoan - Tắt đèn – Ngô Tất Tố -Vợ chồng A Phủ- Tơ Hồi -Vợ nhặt – Kim Lân Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT ? Hãy trình bày nét I Tìm hiểu chung: nhà văn Tơ Hồi? Tác giả: -Tên thật: Nguyễn Sen (10/08/ 1920) -Q qn: Làng Nghĩa Đơ- Phủ Hồi Đức- Hà Đơng - Có vốn hiểu biết sâu sắc, phong phú phong tục, tập quán nhiều vùng khác nhau.- Năm 1996, nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật - Năm 1996, nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật - Hãy kể tên tác phẩm tiêu biểu Tơ Hồi ? - Một số tác phẩm tiêu biểu: + Dế mèn phiêu lưu kí (1941), + O chuột (1942), + Nhà nghèo (1944), + Truyện Tây Bắc (1953), + Miền Tây (1967),… 2.Tác phẩm a.Xuất xứ: Hãy nêu vài nét chung tác - In tập Truyện Tây Bắc – tặng giải giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954-1955 phẩm? - Hoàn cảnh sáng tác: “Vợ chồng A Phủ”(1952) - Xuất xứ? ba tác phẩm in tập truyện Tây Bắc (Mường Giơn, Cứu - Đề tài? đất cứu mường) – Tác phẩm giải Nhất, giải thưởng Hội - Nội dung bản? văn nghệ Việt Nam 1954-1955 Tác phẩm kết chuyến đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952 - Tóm tắt tác phẩm? Đây chuyến thực tế dài tám tháng sống với đồng - Bố cục? bào dân tộc thiểu số từ khu du kích núi cao đến Là câu chuyện có thật mà làng giải phóng nhà văn tác giả nghe kể lại - Đề tài: viết người nơng dân miền núi người lính Vệ quốc thời gian thực tế chiến - Nội dung:Cuộc sống người dân miền núi ách thống 10 biết tác dụng tình truyện mà Kim Lân xây dựng gì? - Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sắc sảo ? Tìm cho cô chi tiết chứng minh nhận xét em tài miêu tả tâm lí VD: - Miểu tả tâm lí: chọn dẫn chứng : Cùng diễn tả đón nhận hạnh phúc nhân vật có nét riêng Tràng: bất chấp hoàn cảnh - tuổi trẻ liều lĩnh đơn giản Bà cụ Tứ: ngổn ngang tâm trạngtừng trải - Về ngôn ngữ: VD: Ngôn ngữ: Cá thể hóa:ngơn ngữ trẻ ngơn ngữ, vợ chồng ngơn ngữ gần gũi người nông dân, sinh động GV lựa theo nhận xét học sinh, gọi 1-2 học sinh để kiểm tra , sau gv nhận xét GV kết: Những đặc sắc tác phẩm VNvừa kết tinh tài KL vừa biểu lộ lòng nhà văn gắn bó máu thịt với nơngdân, với nông thôn Việt nam Câu gợi mở liên hệ: Cuộc sống bớt cực trước, đói khơng cịn 40 đặt cách gay gắt Theo em vấn đề mà KL đặt truyện ngắn cịn có ý nghĩa với hôm không?(vấn đề: cận kề với chết người không nghĩ đến chết mà nghĩ đến sống) HS thảo luận Gv chốt lại: Hãy biết sống đời chịu đựng - câu nói PavenCoocsaghin tác phẩm Thép NHicolai Oxtroepxki HS: Đọc ghi nhớ SGK/tr33 Hoạt động 3: THỰC HÀNH Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lịng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rủ xuống hai dòng nước mắt… Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng?” 1.Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? 2.Nội dung chủ yếu đoạn văn ? 3.Xác định thành ngữ dân gian sử dụng đoạn văn nêu hiệu nghệ thuật thành ngữ 41 4.“Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Bà lão hiểu biết sự” Đó gì?Giải thích bà lão lại khóc? Dấu ba chấm (…) câu văn Cịn thì… có ý nghĩa ? 6.Qua đoạn văn, em hiểu bà lão ? Từ văn bản, viết đoạn văn khoảng 7- 10 dòng bày tỏ suy nghĩ tình mẫu tử Đáp án : 1.Những phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn: biểu cảm, tự 2.Nội dung chủ yếu đoạn văn diễn tả tâm trạng bà cụ Tứ biết trai (nhân vật Tràng ) dẫn người đàn bà xa lạ Các thành ngữ dân gian sử dụng đoạn văn +Dựng vợ gả chồng +Sinh đẻ +Ăn nên làm 3.Các thành ngữ dân gian quen thuộc lời ăn tiếng nói nhân dân sử dụng cách sáng tạo, qua dịng tâm tư người kể hòa vào với dòng suy nghĩ nhân vật bà cụ Tứ; suy nghĩ, cảm xúc nhân vật trở nên thật gần gũi, thể tự nhiên; nỗi lòng, tâm trạng người mẹ thương diễn tả thật chân thực Bà lão hiểu : +Bà phải dựng vợ gả chồng cho vào lúc nhà khốn khó, phải đối diện với nạn đói khủng khiếp +Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng ->>bà khóc lo lắng, thương con, tủi phận Ý nghĩa : Thể đứt đoạn lời độc thoại nội tâm nhân vật bà cụ Tứ bà so sánh người ta với Dấu chấm cịn có tác dụng :Tách biệt dòng suy nghĩ bà cụ với câu văn miêu tả Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rủ xuống hai dòng nước mắt Bà cụ người mẹ thương , giàu lòng nhân Tấm lòng bà cụ Tứ thật cao thiêng liêng Học sinh tham khảo ý sau: +Dẫn dắt nội dung đoạn văn +Giải thích: 42 – Tình mẫu tử gì?Hiểu đơn giản tình yêu thương mẹ dành cho -Biểu tình mẫu tử?Chăm sóc ni nấng ta ngày.Mẹ nơi nương tựa vơ vững chãi cho đứa sau lần vấp ngã; nơi người thổ lộ điều thầm kín.Mẹ nguồn động viên tinh thần cho Khi vấp ngã, mẹ sẵn sàng nâng dạy.Khi vui hay buồn, mẹ người bên con, chia sẻ động viên con… – Ý nghĩa tình mẫu tử? Tình yêu thương lời bảo ân cần mẹ hành trang quý báu giúp vào đời Chính tình mẫu tử sức mạnh giúp người vượt qua khó khăn sống Mẹ ln quan tâm đến con, dành cho tốt đẹp – Phê phán đứa bất hiếu với mẹ nêu hậu – Bài học nhận thức hành động? Mỗi cần biết trân trọng thứ tình cảm thiêng liêng đó.Những cịn mẹ biết q trọng u thương mẹ… Hoạt động 4: ỨNG DỤNG Đề bài: Truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao kết thúc hình ảnh: “Đột nhiên thị thấy thống lị gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa, vắng người lại qua…” (Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.155) Truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân kết thúc hình ảnh: “Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới…” (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.32) Cảm nhận anh/chị ý nghĩa kết thúc Dàn ý: Mở bài: Giới thiêu: tác giả, tác phẩm - Nam Cao Kim Lân hai bút thực xuất sắc đời sống văn học đại Việt Nam, viết thành công đề tài người nông dân - Chí Phèo Vợ nhặt hai thiên truyện khắc họa tình trạng thê thảm người nơng dân trước cách mạng tháng Tám Tuy nhiên kết cuối có bước ngoặc khác nhau: Một bên ám ảnh đen tối; bên hình ảnh gợi nhiều hy vọng Thân bài: Giới thiệu chung: 43 - Phần kết thúc tác phẩm tự mắt xích quan trọng cốt truyện Kết thúc giống truyện cổ tích, kết thúc khác khơng có kết thúc nhiều truyện đại Nó tạo quan niệm, ý tưởng chủ quan nhà văn chi phối quy luật khách quan Kết thúc truyện “Chí Phèo” Nam Cao kết thúc khép kín (vịng trịn), cịn kết thúc truyện “Vợ nhặt” Kim Lân kết thúc mở Tuy nhiên, hai kết thúc bao chứa sức nặng nghệ thuật nội dung tư tưởng truyện Cảm nhận a Hình ảnh "cái lị gạch bỏ không" qua ám ảnh thị Nở truyện ngắn “Chí Phèo” - Kết thúc truyện ngắn “Chí Phèo”: Hình ảnh “ lị gạch cũ bỏ khơng, xa nhà cửa, vắng người lại qua” xuất đầu tác phẩm bây giở trở lại ý nghĩ thị Nở kết thúc truyện -Ý nghĩa: +Nội dụng: Thể sống quản quanh, bế tắc bi kịch người nông dân Thế đồng cảm, niềm xót thương, nỗi lo âu trăn trở nhà văn +Nghệ thuât: Tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng Tạo kết mở Kết thúc câu chuyện, số phận, Nam Cao gửi gắm vào bao trăn trở, đau xót Đau xót trước tình trạng người bị chà đạp, áp bức, bị tước đoạt quyền làm người, bị hủy hoại nhân tính Nhà văn thể căm phẫn xã hội tàn bạo, vô nhân đạo nhắn gửi tới người đọc thông điệp: xã hội cần phải san bằng, xây lên xa hội để người sống người b.Hình ảnh "đám người đói cờ đỏ bay phấp phới" thoáng qua tâm trí nhân vật Tràng truyện ngắn "Vợ nhặt" -Kết thúc “Vợ nhặt” : Truyện kết thúc hình ảnh "đám người đói cờ đỏ bay phấp phới" lên tâm trí Tràng -Ý nghĩa: + Nội dung: Gợi thực tàn khốc nạn đói năm 1945 44 Thể trân trọng nhà văn vào khát vọng sống người -Nghệ thuật: Kết thúc mở tạo khoảng trống cho người đọc tự liên tưởng, phán đốn Hình ảnh đồn người đói cờ đỏ phấp phới bay tín hiệu đổi đời Nhân vật Tràng tiếp tục vận động phía trước ý thức hành động, không bị rơi vào ngõ cụt anh Pha “Bước đường cùng”, không bị tăm tối chị Dậu “Tắt đèn”, khơng phải hủy diệt Chí Phèo “Chí Phèo” Kết thúc khơng phải ảo tưởng truyện cổ tích mà có cở sở thực đời sống, nhà văn trải nghiệm qua Cách mạng tháng Tám thành công to lớn để mở hướng cho nhân vật c So sánh: *Điểm tương đồng -Hai kết thúc có hai hình ảnh xuất trí tưởng tượng nhà văn có tính dự báo tương lai -Đều thể cảm quan thực nhân đạo nhà văn - Các kết thúc phù hợp với vận động logic tình thống đề tài, chủ đề, tư tưởng tác phẩm *Điểm khác biệt: -Kết thúc truyện “Chí Phèo” phản ánh thực luẩn quẩn, bế tắc người nông dân lao động, thể qua kết cấu đầu cuối tương ứng hàm ý tương lai lặp lại Kết thúc truyện thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc Nam Cao: đồng cảm với nỗi thống khổ người nông dân ách thống trị tàn bạo bọn địa chủ phong kiến, trân trọng khát vọng sống lương thiện họ - Kết thúc truyện Kim Lân mở cho nhân vật người đọc cảm quan tươi sáng, có tác dụng nâng đỡ người nhìn phía trước, lạc quan, tin u sống Kim Lân thổi tình người vào lúc Tình người làm sống dậy tình người nhân vật, chuyển biến nhân vật anh Tràng Nhờ người đàn bà thuận theo không anh, tạo cho anh chỗ dựa cậy tạm coi yên tâm, TRàng trở thành người khác Tràng vui sướng thấy “nên người”, thấy khơng sống cho cịn có bổn phận với vợ Giá trị sâu sắc tác phẩm chỗ tin yêu vào người, tha thiết với tình người Giải thích có khác nhau: Do hoàn cảnh sáng tác hoàn cảnh lịch sử: "Chí Phèo" viết trước cách mạng (viết năm 1940, in năm 1941) hoàn cảnh đen tối xã hội Việt Nam đương thời 45 Còn"Vợ nhặt" tác phẩm văn học cách mạng từ sau 1945 có khả cần thiết phải chiều hướng tích cực đời sống xã hội 3.Đánh giá: -Cả hai nhà văn nhìn thấy tác động ghê gớm hoàn cảnh nhân vật - Có gắn bó sâu nặng với người dân lao động, am hiểu nông thôn Việt Nạm - Tuy nhiên, Nam cao nhà văn thực phê phán trào lưu văn học thực phên phán Kim Lân viết theo khuynh hướng thực xã hội chủ nghĩa -Truyện ngắn nhà văn, nhân vatạ nhà văn có điểm khác biệt - Những điểm giống cách xây dựng diễn biến tư tưởng hai nhân vật Chí Phèo Tràng đem đến cho người đọc nhìn hoàn chỉnh xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám số phận người lao động nghèo Kết luận "Chí Phèo" đầy ám ảnh, góp phần tạo nên kết cấu theo kiểu vòng tròn, thể hiệnsự luẩn quẩn bế tắc số phận người nông dân; đồng thời cho ta thấy "hiện tượng Chí Phèo" tiếp tục tồn xã hội cũ Còn kết thúc "Vợ nhặt" mở hướng giải thoát cho số phận nhân vật, đường sống người nơng dân, cho thấy bị đẩy vào tình trạng đói khát đường người nơng dân nghèo khổ hướng tới Cách mạng Hoạt động 5: BỔ SUNG -Tìm đọc truyện ngắn “Vợ nhặt” -Tìm thêm số tác phẩm Kim Lân - Đề bài: Nhà văn Kim Lân tâm sự: “Rất lạ người khốn chẳng từ bở lòng ham sống, ham hạnh phúc Trong đói người ta nghĩ tới sung sướng Vì họ lấy Những người đói họ khơng nghĩ tới chết mà nghĩ tới sống” Anh / chị làm sáng tỏ điều qua truyện ngắn “Vợ nhặt” nhà văn THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ: TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN GIAI ĐOẠN 1945-1975 46 STT TÁC PHẨM NỘI DUNG Vợ chồng A Qua câu chuyện đời Phủ số phận cặp vợ chồng người Mông: Mị- A Phủ, hiểu sống cớ cực , tăm tối đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao ách áp bức, thống trị thực dân Pháp phong kiến tay sai; trònh người dân lao động nghèo cực thức tỉnh, giác ngộ cách mạng, vùng lên tự giải phóng đời mình, theotiếng gọi Đảng -Nghệ thuật kể chuyện linh hoạt, khắc họa tính cách nhân vật, tinh tế diễn tả nội tâm, sở trường qua sát nét lạ phong tục, tập quán cá tính người dân tộc Mông; lời văn mang màu sắc dân tộc giàu chất thơ Vợ nhặt - Xây dựng tình truyện độc đáo THấy tình cảnh thê thảm người nông dân miền Bắc nước ta nạn đói khủng khiếp năm 1945 thực dân Pháp phát xít Nhật gây NGHỆ THUẬT - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật qua đối thoại độc thoại - Niềm khao khát hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào sống tình thương yêu đùm bọc lẫn người lao động nghèo khổ bên bờ vực chết 47 48 49 Dàn ý: Mở bài: Giới thiêu: tác giả, tác phẩm - Nam Cao Kim Lân hai bút thực xuất sắc đời sống văn học đại Việt Nam, viết thành cơng đề tài người nơng dân - Chí Phèo Vợ nhặt hai thiên truyện khắc họa tình trạng thê thảm người nơng dân trước cách mạng tháng Tám Tuy nhiên kết cuối có bước ngoặc khác nhau: Một bên ám ảnh đen tối; bên hình ảnh gợi nhiều hy vọng Thân bài: Giới thiệu chung: - Phần kết thúc tác phẩm tự mắt xích quan trọng cốt truyện Kết thúc giống truyện cổ tích, kết thúc khác khơng có kết thúc nhiều truyện đại Nó tạo quan niệm, ý tưởng chủ quan nhà văn chi phối quy luật khách quan Kết thúc truyện “Chí Phèo” Nam Cao kết thúc khép kín (vịng trịn), cịn kết thúc truyện “Vợ nhặt” Kim Lân kết thúc mở Tuy nhiên, hai kết thúc bao chứa sức nặng nghệ thuật nội dung tư tưởng truyện Cảm nhận a Hình ảnh "cái lị gạch bỏ khơng" qua ám ảnh thị Nở truyện ngắn “Chí Phèo” - Kết thúc truyện ngắn “Chí Phèo”: Hình ảnh “ lị gạch cũ bỏ khơng, xa nhà cửa, vắng người lại qua” xuất đầu tác phẩm bây giở trở lại ý nghĩ thị Nở kết thúc truyện -Ý nghĩa: +Nội dụng: Thể sống quản quanh, bế tắc bi kịch người nông dân Thế đồng cảm, niềm xót thương, nỗi lo âu trăn trở nhà văn +Nghệ thuât: Tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng Tạo kết mở Kết thúc câu chuyện, số phận, Nam Cao gửi gắm vào bao trăn trở, đau xót Đau xót trước tình trạng người bị chà đạp, áp bức, bị tước đoạt quyền làm người, bị hủy hoại nhân tính Nhà văn thể căm phẫn xã hội tàn bạo, vô nhân 50 đạo nhắn gửi tới người đọc thông điệp: xã hội cần phải san bằng, xây lên xa hội để người sống người b.Hình ảnh "đám người đói cờ đỏ bay phấp phới" thống qua tâm trí nhân vật Tràng truyện ngắn "Vợ nhặt" -Kết thúc “Vợ nhặt” : Truyện kết thúc hình ảnh "đám người đói cờ đỏ bay phấp phới" lên tâm trí Tràng -Ý nghĩa: + Nội dung: Gợi thực tàn khốc nạn đói năm 1945 Thể trân trọng nhà văn vào khát vọng sống người -Nghệ thuật: Kết thúc mở tạo khoảng trống cho người đọc tự liên tưởng, phán đốn Hình ảnh đồn người đói cờ đỏ phấp phới bay tín hiệu đổi đời Nhân vật Tràng tiếp tục vận động phía trước ý thức hành động, khơng bị rơi vào ngõ cụt anh Pha “Bước đường cùng”, không bị tăm tối chị Dậu “Tắt đèn”, khơng phải hủy diệt Chí Phèo “Chí Phèo” Kết thúc khơng phải ảo tưởng truyện cổ tích mà có cở sở thực đời sống, nhà văn trải nghiệm qua Cách mạng tháng Tám thành công to lớn để mở hướng cho nhân vật c So sánh: *Điểm tương đồng -Hai kết thúc có hai hình ảnh xuất trí tưởng tượng nhà văn có tính dự báo tương lai -Đều thể cảm quan thực nhân đạo nhà văn - Các kết thúc phù hợp với vận động logic tình thống đề tài, chủ đề, tư tưởng tác phẩm *Điểm khác biệt: -Kết thúc truyện “Chí Phèo” phản ánh thực luẩn quẩn, bế tắc người nông dân lao động, thể qua kết cấu đầu cuối tương ứng hàm ý tương lai lặp lại Kết thúc truyện thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc Nam Cao: đồng cảm với nỗi thống khổ người nông dân ách thống trị tàn bạo bọn địa chủ phong kiến, trân trọng khát vọng sống lương thiện họ - Kết thúc truyện Kim Lân mở cho nhân vật người đọc cảm quan tươi sáng, có tác dụng nâng đỡ người nhìn phía trước, lạc quan, tin yêu sống Kim Lân thổi tình người vào lúc Tình người làm sống dậy tình người 51 nhân vật, chuyển biến nhân vật anh Tràng Nhờ người đàn bà thuận theo không anh, tạo cho anh chỗ dựa cậy tạm coi yên tâm, TRàng trở thành người khác Tràng vui sướng thấy “nên người”, thấy khơng sống cho cịn có bổn phận với vợ Giá trị sâu sắc tác phẩm chỗ tin yêu vào người, tha thiết với tình người Giải thích có khác nhau: Do hoàn cảnh sáng tác hoàn cảnh lịch sử: "Chí Phèo" viết trước cách mạng (viết năm 1940, in năm 1941) hoàn cảnh đen tối xã hội Việt Nam đương thời Còn"Vợ nhặt" tác phẩm văn học cách mạng từ sau 1945 có khả cần thiết phải chiều hướng tích cực đời sống xã hội 3.Đánh giá: -Cả hai nhà văn nhìn thấy tác động ghê gớm hồn cảnh nhân vật - Có gắn bó sâu nặng với người dân lao động, am hiểu nông thôn Việt Nạm - Tuy nhiên, Nam cao nhà văn thực phê phán trào lưu văn học thực phên phán Kim Lân viết theo khuynh hướng thực xã hội chủ nghĩa -Truyện ngắn nhà văn, nhân vatạ nhà văn có điểm khác biệt - Những điểm giống cách xây dựng diễn biến tư tưởng hai nhân vật Chí Phèo Tràng đem đến cho người đọc nhìn hồn chỉnh xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám số phận người lao động nghèo Kết luận "Chí Phèo" đầy ám ảnh, góp phần tạo nên kết cấu theo kiểu vòng tròn, thể hiệnsự luẩn quẩn bế tắc số phận người nông dân; đồng thời cho ta thấy "hiện tượng Chí Phèo" tiếp tục tồn xã hội cũ Còn kết thúc "Vợ nhặt" mở hướng giải thoát cho số phận nhân vật, đường sống người nông dân, cho thấy bị đẩy vào tình trạng đói khát đường người nơng dân nghèo khổ hướng tới Cách mạng Hoạt động 5: BỔ SUNG -Tìm đọc truyện ngắn “Vợ nhặt” -Tìm thêm số tác phẩm Kim Lân - Đề bài: Nhà văn Kim Lân tâm sự: “Rất lạ người khốn chẳng từ bở lòng ham sống, ham hạnh phúc Trong đói người ta nghĩ tới sung sướng Vì họ lấy Những người đói họ không nghĩ tới chết mà nghĩ tới sống” 52 Anh / chị làm sáng tỏ điều qua truyện ngắn “Vợ nhặt” nhà văn THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ: TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN GIAI ĐOẠN 1945-1975 STT TÁC PHẨM NỘI DUNG Vợ chồng A Qua câu chuyện đời Phủ số phận cặp vợ chồng người Mông: Mị- A Phủ, hiểu sống cớ cực , tăm tối đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao ách áp bức, thống trị thực dân Pháp phong kiến tay sai; trònh người dân lao động nghèo cực thức tỉnh, giác ngộ cách mạng, vùng lên tự giải phóng đời mình, theotiếng gọi Đảng -Nghệ thuật kể chuyện linh hoạt, khắc họa tính cách nhân vật, tinh tế diễn tả nội tâm, sở trường qua sát nét lạ phong tục, tập qn cá tính người dân tộc Mơng; lời văn mang màu sắc dân tộc giàu chất thơ Vợ nhặt - Xây dựng tình truyện độc đáo THấy tình cảnh thê thảm người nơng dân miền Bắc nước ta nạn đói khủng khiếp năm 1945 thực dân Pháp phát xít Nhật gây NGHỆ THUẬT - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật qua đối thoại độc thoại - Niềm khao khát hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào sống tình thương yêu đùm bọc lẫn người lao động nghèo khổ bên bờ vực chết 53 ... trạngtừng trải - Về ngôn ngữ: VD: Ngơn ngữ: Cá thể hóa:ngơn ngữ trẻ ngơn ngữ, vợ chồng ngôn ngữ gần gũi người nông dân, sinh động GV lựa theo nhận xét học sinh, gọi 1-2 học sinh để kiểm tra , sau... Ông sinh làng quê nghèo lớn lên gia đình khó khăn nhờ vuwotj khó với tài ánh sáng Cách mạng ông trở thành nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam 23 2.Sự nghiệp sáng tác: -Thể loại: Truyện ngắn -Đề. .. (Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.155) Truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân kết thúc hình ảnh: “Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới…” (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo

Ngày đăng: 26/08/2022, 11:35

Xem thêm:

w