Họ tên: … Giáo viên trường … CHUYÊN ĐỀ: VÂN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VÀO MỘT TIẾT NGỮ VĂN 9- “ LÀNG”KIM LÂN A Phần mở đầu : Nền giáo dục Việt Nam năm gần thực bước chuyển đổi từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Chính vậy, yêu cầu đổi giáo dục phải thực thành công việc chuyển đổi từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Đồng thời chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học Trước bối cảnh để chuẩn bị cho q trình đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thổng sau năm 2018 việc đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học vơ cần thiết Trong đó, mơn Ngữ văn coi mơn học cơng cụ có vai trị quan trọng việc định hướng phát triển lực học sinh Bởi dạy văn khám phá hay, đẹp từ tác phẩm văn chương nhằm khơi dậy, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, bồi dưỡng cho em tri thức hiểu biết làm phong phú đời sống tâm hồn, hướng em tới Chân – Thiện -Mĩ – giá trị đích thực sống Trong năm qua, đội ngũ giáo viên thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá thành công định Đây điều quan trọng làm tiền đề để tiến tới việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học Tuy nhiên từ thực tế giảng dạy thân đồng nghiệp trường, thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực tự học cúa học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc kĩ chưa quan tâm Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thật khách quan (chủ yếu tái kiến thức) Tất điều dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Từ lí trên, thử vận dụng dạy tiết đọc- hiểu văn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực B Phần nội dung: I Năng lực lực cần hình thành dạy học Ngữ văn: Năng lực: kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,…nhắm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Nói cách dễ hiểu lực khả làm chủ vận dụng hợp lý kiến thức,kinh nghiệm, thái độ cách có hứng thú để hành động cách có hiệu tình đa dạng sống Dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực nghĩa thông qua môn, học sinh có khả kết hợp cách linh hoạt kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, động cá nhân… nhằm đáp ứng hiệu số yêu cầu phức hợp hoạt động số hoàn cảnh định Các lực cần hình thành cho học sinh dạy học Ngữ văn: Trong định hướng phát triển CT GDPT sau 2015, môn Ngữ văn coi mơn học cơng cụ, theo đó, lực giao tiếp tiếng Việt lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ lực mang tính đặc thù mơn học; ngồi lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân đóng vai trị quan trọng việc xác định nội dung dạy học môn học Giải vấn đề – Phát vấn đề, đề xuất giải pháp – Thực – Đánh giá – Phát lí giải vấn đề nhập nhằng, mơ hồ, đa nghĩa, khó hiểu nội dung nghệ thuật – Phát đánh giá khó khăn, thách thức đặt q trình tạo lập văn nói viết Năng lực tưởng tượng sáng tạo – Phát ý tưởng nảy sinh học tập sống – Đề xuất giải pháp cách thiết thực – Áp dụng vào tình – Có cách nói cách viết sáng tạo, độc đáo, hiệu Hợp tác - Phối hợp, tương tác hỗ trợ thực nhiệm vụ để đạt mục tiêu chung (thảo luận nhóm ) Thảo luận nhóm phương pháp áp dụng với nhiều học, điều quan trọng ta phải ý đề tài cho học sinh thảo luận phải đề tài có tính phức hợp, có vấn đề, cần huy động suy nghĩ nhiều người – Thể suy nghĩ, cảm nhận cá nhân – Điều chỉnh thái độ, cách ứng xử Tự quản thân(Thực chất KNS) – Làm chủ cảm xúc – Suy nghĩ hành động hướng vào mục tiêu phù hợp với hoàn cảnh – Tự đánh giá, điều chỉnh hành động phù hợp với tình HS cần biết xác định kế hoạch hành động cho cá nhân chủ động điều chỉnh kế hoạch để đạt mục tiêu đặt ra, nhận biết tác động ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ cá nhân để khai thác, phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ xác định hành vi đắn, cần thiết tình sống Năng lực giao tiếp Tiếng Việt -Sử dụng tiếng Việt cách phù hợp hiệu tình giao tiếp -Năng lực giao tiếp nội dung dạy học tiếng Việt thể kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết khả ứng dụng kiến thức kĩ vào tình giao tiếp khác sống Năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ -Biết nhận diện, thưởng thức đánh giá đẹp văn học sống, biết làm chủ sống, biết làm chủ cảm xúc thân, biết hành động hướng theo đẹp, thiện – cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận giá trị thẩm mĩ văn học, biết rung cảm, hướng thiện II Phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển lực học sinh môn ngữ văn Các phương pháp dạy học a Thảo luận nhóm b Thực hành có hướng dẫn c Động não: suy nghĩ, phân tích Các hình thức dạy học nhằm hướng tới phát triển lực học sinh a Học cá nhân b Học theo nhóm C Phần kết luận: Giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Đây vấn đề đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu vận dụng có hiệu dạy khối lớp D Tiết dạy minh họa Theo kinh nghiệm giảng dạy tôi, để đạt hiệu việc đổi phương pháp giảng dạy theo lực người học người thầy cần tổ chức dạy học phân hóa theo lực HS sở chuẩn kiến thức kỹ năng, động viên cố gắng, hứng thú học tập HS, thiết kế giảng linh hoạt, khoa học để lôi HS học tập, hướng dẫn HS rèn luyện kỹ tự học; sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học; sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với khả tiếp thu HS , ngày 12 tháng 10 năm 2018 Người thực Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 61 Văn Bản : LÀNG ( Kim Lân ) : I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Kiến thức: - Cảm nhận tình yêu làng quê thắm thiết thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai truyện Qua thấy biểu cụ thể, sinh động tinh thần yêu nước dân ta thời chống Pháp - Thấy nét đặc sắc nghệ thuật truyện: xây dựng tình tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng Kĩ năng: Rèn luyện lực phân tích nhân vật (tâm lí nhân vật) tác phẩm tự Thái độ: - GD, bồi dưỡng tình yêu làng quê, đất nước Năng lực: - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực thẩm mỹ; sáng tạo - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực quản lý thân - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực tiếp cận văn - Năng lực đọc - hiểu văn - Năng lực phân tích, cảm nhận, bình giá tác phẩm - Năng lực tạo lập văn : viết đoạn văn cảm nhận - Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp II Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, bình giảng III/ Chuẩn bị: GV: Chân dung tác giả, tác phẩm HS : Soạn bài, tóm tắt cốt truyện IV/ Tiến trình lên lớp: ổn định lớp Kiểm tra cũ: ? Đọc thuộc lòng khổ thơ thứ cho biết: ? Vì câu tác giả dùng từ “Ngọn lửa” mà không nhắc lại “bếp lửa”? Ngọn lửa có ý nghĩa gì? Em hiểu câu thơ nào? Bài mới: Hình ảnh làng q người nơng dân… Hoạt đợng 1: Khởi động: - Mục tiêu: tạo tâm thế, giúp em huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân, xây dựng ý thức hợp tác, tinh thần học tập lẫn - Phương pháp: vấn đáp - Thời gian: phút - Hs làm việc, trao đổi, báo cáo, nhận xét, bổ sung GV cho học sinh xem đoạn video ca khúc ‘ Làng”- Văn Cao ? Ca khúc Làng- nhạc sĩ Văn Cao mà em vừa nghe gợi lên em cảm xúc, tình cảm gì? GV dẫn vào Hoạt đợng 2: Hình thành kiến thức: - Phương pháp: Đàm thoại , vấn đáp, thảo luận, giải vấn đề - Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, đạt câu hỏi, vận dụng cơng nghệ thơng tin, thực hành có hướng dẫn, viết sáng tạo… HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT Nội dung 1: Tìm hiểu chung I/ TÌM HIỂU ( Mục tiêu: HS biết trình bày nắm nét CHUNG: tác giả, tác phẩm) Tác giả Tìm hiểu vài nét nhà văn, tác phẩm Văn Năng lực tự học Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông GV cho Hs nhóm lên trình bày kết đã chuẩn bị nhà II/ ĐỌC – HIỂU GV nhấn mạnh: - Là nhà văn chuyên truyện ngắn viết VĂN BẢN: sinh hoạt nông thôn cảnh ngộ người nông dân - Sáng tác: 1948, thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp Nội dung: HD Đọc hiểu văn Năng lực đọc - hiểu văn * Tổ chức đọc tóm tắt: ? Với chuẩn bị nhà, em cho biết văn cần đọc với giọng cho phù hợp? Chú ý lời ai? - To, rõ ràng, ý lời dẫn chuyện lời ông Hai ? Lời dẫn chuyện cần đọc nào, lời ông Hai cần ý điều gì? - Lời dẫn truyện đọc với giọng truyền cảm, tâm tình Đổi giọng đoạn thể suy nghĩ ông Hai HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Giọng ông Hai vui vẻ, mộc mạc - Gọi HS đọc - HS nhận xét cách đọc Theo dõi văn bản, bạn sẽ đọc diễn cảm từ đầu “… vui quá!” ? Em hiểu “ khướt”, “ phèng”, chừng? Theo em ngơn ngữ vùng nào? - Đồng Bắc (ở tiết sau, chương trình địa phương em sẽ được tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ của một số vùng miền) ? Ngoài em cần ý số thích khác(…) Năng lực hợp tác ? Cơ giao nhiệm vụ cho nhóm tìm hiểu văn theo yêu cầu sau Nhóm 1: Nêu việc tóm tắt văn Nhóm 2: Tìm hiểu bố cục văn Nhóm 3: - XĐ PTBĐ Vb? Phương thứa biểu đạt gì? - Truyện kể theo ngơi thứ mấy? Tác dụng? Nhóm 4: Tìm hiểu tình truyện “Làng”, tác dụng tình đó? Sau nhóm trình bày phần chuẩn bị nhóm - HS khác nhận xét, bổ sung Chốt : Tác giả đã khéo léo đặt nhân vật vào tình thử thách Đó ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc Tình bất ngờ mà tự nhiên, từ kiện bên ngồi đã chủn thành tình tâm lí nội tâm nhân vật Đây tình tạo nên nút thắt câu chuyện, gây giằng xé tâm trạng nhân vật ông Hai Từ đó bộc lộ phẩm chất, tính cách nhân vật, góp phần thể chủ đề tác phẩm Đó lòng yêu làng quê, yêu đất nước người nông dân kháng chiến chống Pháp HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT Sự phát triển câu chuyện bám theo tình ấy GV: Trước tìm hiểu nội dung truyện, G kể lại số chi tiết thể tình yêu làng quê ông Hai phần đầu truyện GV: Ông Hai người làng Chợ Dầu Trong kháng chiến chống Pháp, ơng phải đưa gia đình tản cư Ơng u làng đến say mê, ơng ln nhớ tự hào làng, đến mức ông mắc phải tính hay khoe làng ? Theo dõi sách giáo khoa, từ đầu…vẩn vơ Năng lực hợp tác Cuộc sống tâm trạng ông Hai trước nghe tin làng theo giặc NHĨM 1: Tìm chi tiết nói nỗi nhớ làng Dầu ơng Hai? Nhận xét nghệ thuật xây dụng nhân vật ( ngôn ngữ, nghệ thuật miêu tả nhân vật) Từ đó, em cảm nhận tình cảm đẹp đẽ ơng Hai dành cho làng Dầu ? NHĨM 2: Tìm chi tiết thể thái độ quan tâm đến kháng chiến ông Hai? Nhận xét nghệ thuật xây dụng nhân vật ( ngôn ngữ, nghệ thuật miêu tả nhân vật) Từ đó, em thấy tình cảm mà ơng Hai dành cho kháng chiến thể sao? Học sinh trình bày, nhận xét bổ sung GV nhận xét: Từ kết nhóm 1: - GV cho nhận xét, bổ sung chi tiết ? Nhớ làng, ơng nhớ gì? ? Ơng quan tâm băn khoăn điều gì? Tâm trạng ông sao? Nếu trước đây, ông Hai khoe làng ơng có nhà ngói san sát, đường làng lát toàn đá xanh, trời mưa từ đầu làng đến cuối xóm bùn khơng dính đến gót chân Ơng cịn tự hào sinh phần tổng đốc làng ơng Thì sau cách mạng tháng 8, ơng có chuyển biến rõ rệt suy nghĩ nhận thức Mỗi khoe làng ông HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT khoe ngày khởi nghĩa dồn dập, buổi tập quân có cụ râu tóc bạc phơ vác gậy tập Đối với người nông dân gắn bó với sống nơi làng quê, làng có ý nghĩa quan trọng đời sống vật chất tinh thần Đúng là: Ta ta tắm ao ta, dù dù đục ao nhà Suy nghĩ có có phần vị, cá nhân, hợp với tâm lí hầu hết Cho nên, yêu làng chất mang tính truyền thống ơng Hai ? Nhận xét nghệ thuật xây dụng nhân vật ( ngôn ngữ, nghệ thuật miêu tả nhân vật) Nghệ thuật: - Ngôn ngữ: giàu tính ngữ mộc mạc, giản dị, phù hợp tính cách nhân vật: - Từ ngữ câu văn biểu cảm thể tâm lí ơng Hai… ? Vì ông cảm thấy vui nghĩ làng ? - Làng ơng làng tích cực kháng chiến Năng lực phân tích, cảm nhận, bình giá tác phẩm ? Điều cho thấy tình cảm ơng Hai làng quê - Yêu nhớ làng da diết, ? gắn bó máu thịt với làng Bình: Tự hào yêu nơi “ chơn rau cắt rốn” trở thành truyền thống tâm lý chung người nơng dân thời Ơng Hai u đường, mái nhà san sát, chí hố, ụ, đường hào giao thơng…và biểu tình u nước Tới đây, nhớ đến câu nói nhà văn I-li-a Ê-ren-bua : “lịng u nhà, u làng xóm, u miền q trở nên lịng u TQ” Chủn: Khơng chỉ u làng, ơng cịn rất quan tâm đến kháng chiến, ông quan đến kháng chiến thế nào? Từ kết nhóm 2: ? Nhận xét nghệ thuật xây dụng nhân vật ( ngôn ngữ, nghệ thuật miêu tả nhân vật Nghệ thuật: - Ngôn ngữ: mộc mạc, giản dị, phù hợp tính cách nhân vật: giữ chịt lấy, chừng, khiếp thật mang đậm thở đời sống vào tác phẩm HOẠT ĐỘNG - Miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói: phù hợp với hình ảnh người nơng dân Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc qua kết hợp lời đối thoại với độc thoại nội tâm nhân vật, làm cho tính cách nhân vật bộc lộ rõ nét.( tiết học sau tìm hiểu.) Phải thực am hiểu sâu sắc người, tâm lí người dân Kim Lân diễn tả tâm trạng nhân vật - Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp ? Từ đó, em thấy tình cảm mà ông Hai dành cho kháng chiến thể sao? GV: Quả thật, nhà văn Kim Lân thành cơng việc khắc họa hình ảnh nhân vật ơng Hai, người nông dân chất phác, yêu làng tha thiết, tiêu biểu cho tầng lớp nông dân VN sau cách mạng tháng Trong công kháng chiến chống Pháp, nhân dân huyện Thanh Liêm nói riêng nhân dân tỉnh Hà Nam nói chung có đóng góp cho nghiệp chống giặc ngoại xâm, giải phóng dân tộc nước nhà: quân dân nước xây dựng làng chiến đấu, củng cố hậu phương, đấu tranh không khoan nhượng với kẻ thù Trong kháng chiến chống Pháp, quân dân Hà Nam đánh 10.000 trận lớn nhỏ, diệt 40.000 tên địch ? Để tiếp bước truyền thống vẻ vang ông cha, hệ trẻ quê hương em đã, sẽ làm cho quê hương, đất nước? ? Em có biết tác phẩm học đọc nói chủ đề tình u q hương, đất nước khơng? - GV chuyển ý: Từ phịng thơng tin ra, ơng Hai nghe thơng tin gì, … nào, tiết học tiếp theo… - GV cho Hs làm tập: Năng lực giải vấn đề + Điền từ vào chỗ trống đoạn văn để tiểu kết + Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ em nhân vật ông Hai qua phần đầu truyện? * Chuyển: Nội dung phần trích xoay quanh diễn biến tâm lí nhân vật ơng Hai nghe tin làng Dầu theo giặc Các em tìm hiểu tiết 62 Để thực tốt nội NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Phấn khởi trước thành cơng kháng chiến, có niềm tin vào Cách mạng HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT dung này, em cần thực tốt công việc sau: + Đọc kỹ lại văn + Tìm chi tiết miêu tả tâm lí nhân vật ơng Hai ( ý cử chỉ, lời đối thoại, lời ông Hai tự nói với người đó tương tượng) Hoạt động 3: Luyện tập - Năng lực tạo lập văn Viết đoạn văn Hoạt động Vận dụng: Năng lực giải vấn đề ? Truyện có nhan đề “Làng” , qua phân tích em lí giải tác giả chọn nhan đề đó? - Vì: Tồn nội dung truyện xoay quanh câu chuyện làng tình cảm ơng Hai làng Hoạt động Tìm tòi, mở rộng: Tiếp tục đọc tóm tắt truyện Hướng dẫn học bài: - Chuẩn bị nội dung tiết 62 Trên số vấn đề phương pháp giảng dạy văn “ Làng” trích truyện tên Kim Lân mà thân tơi nghiên cứu tìm hiểu Chắc vấn đề nêu không tránh khỏi thiếu xót Rất mong đồng nghiệp, quý thầy giáo đóng góp ý để vấn đề nghiên cứu tơi hồn thiện vận dụng có hiệu giảng dạy 10 ... thông tin dạy học; sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với khả tiếp thu HS , ngày 12 tháng 10 năm 2 018 Người thực Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 61 Văn Bản : LÀNG ( Kim Lân ) : I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp... nhà văn chuyên truyện ngắn viết VĂN BẢN: sinh hoạt nông thôn cảnh ngộ người nông dân - Sáng tác: 194 8, thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp Nội dung: HD Đọc hiểu văn Năng lực đọc - hiểu văn *... Pháp, quân dân Hà Nam đánh 10.000 trận lớn nhỏ, diệt 40.000 tên địch ? Để tiếp bước truyền thống vẻ vang ông cha, hệ trẻ quê hương em đã, sẽ làm cho quê hương, đất nước? ? Em có biết tác phẩm học