1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁP LUẬT về THƯƠNG mại điện tử và THỰC TIỄN áp DỤNG PHÁP LUẬT tại TRANG THƯƠNG mại điện tử SHOPEE VIỆT NAM

71 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐÀ NẴNG, NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA LUẬT NGUYỄN HỒ THỊ TRÂM PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TẠI TRANG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ SHOPEE VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP T.

ĐÀ NẴNG, NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA LUẬT  NGUYỄN HỒ THỊ TRÂM PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TẠI TRANG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ SHOPEE VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA LUẬT  PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TẠI TRANG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ SHOPEE VIỆT NAM Ngành : Niên khóa : Luật Kinh Tế 2018 - 2022 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN HỒ THỊ TRÂM NGƯỜI HƯỚNG DẪN : ThS LÊ THỊ XUÂN PHƯƠNG ĐÀ NẴNG, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Pháp luật thương mại điện tử thực tiễn áp dụng pháp luật trang thương mại điện tử Shopee Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng thân tơi, khơng chép tài liệu Các tài liệu trích dẫn khóa luận trung thực, có nguồn gốc rõ ràng công bố theo quy định Các kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Nếu có khơng trung thực đề tài khóa luận này, tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm SINH VIÊN  LỜI CẢM ƠN   Để thực hồn thành khóa luận này, nhận hỗ trợ, giúp đỡ từ phía nhà trường, Lãnh đạo Khoa Luật giảng viên hướng dẫn Khóa luận hồn thành tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả nước, tổ chức nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn giảng viên Lê Thị Xuân Phương, người trực tiếp hướng dẫn đề tài dành thời gian, công sức để hướng dẫn, hỗ trợ, động viên suốt q trình thực hồn thành khóa luận Trong q trình thực khóa luận khơng tránh thiếu sót Kính mong Q thầy cơ, chun gia, người quan tâm đến đề tài có ý kiến đóng góp để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 13 tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Hồ Thị Trâm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN  LỜI CẢM ƠN  DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 3.1 Mục đích nghiên cứu .10 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 4.1 Đối tượng nghiên cứu 11 4.2 Phạm vi nghiên cứu .11 Phương pháp nghiên cứu 11 Kết cấu chuyên đề 12 NỘI DUNG 13 Chương LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM .13 1.1 Tổng quan thương mại điện tử .13 1.1.1 Lịch sử phát triển thương mại điện tử .13 1.1.2 Khái niệm thương mại điện tử .17 1.1.3 Đặc điểm thương mại điện tử 20 1.1.4 Lợi ích thương mại điện tử 21 1.1.5 Sự hạn chế thương mại điện tử 24 1.2 Tổng quan hợp đồng thương mại điện tử .24 1.2.1 Khái niệm hợp đồng thương mại điện tử .24 1.2.2 Đặc điểm hợp đồng thương mại điện tử 25 1.2.3 Phân loại hợp đồng thương mại điện tử 27 1.3 Tổng quan pháp luật thương mại điện tử Việt Nam 30 1.3.1 Khái niệm pháp luật thương mại điện tử .30 1.3.2 Đặc điểm pháp luật thương mại điện tử 30 1.3.3 Hệ thống pháp luật thương mại điện tử Việt Nam 32 1.3.4 Nội dung pháp luật thương mại điện tử 35 Tiểu kết chương 44 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TẠI TRANG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ SHOPEE VIỆT NAM .45 2.1 Giới thiệu chung trang thương mại điện tử Shopee Việt Nam 45 2.1.1 Giới thiệu chung trang thương mại điện tử Shopee 45 2.1.2 Giới thiệu chung trang thương mại điện tử Shopee Việt Nam 45 2.1.3 Quy chế hoạt động sàn giao dịch thương mại điện tử Shopee Việt Nam 46 2.2 Một số đánh giá chung sàn giao dịch thương mại điện tử shopee Việt Nam 51 2.2.1 Những ưu điểm việc sử dụng sàn giao dịch thương mại điện tử shopee Việt Nam 51 2.2.2 Những vướng mắc trình thực pháp luật sàn thương mại điện tử Shopee Việt Nam 53 Tiểu kết chương 57 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN NỀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 58 3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử 58 3.2 Giải pháp tăng cường phát triển thương mại điện tử Việt Nam 63 Tiểu kết chương 66 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 A Văn quy phạm pháp luật 69 B Tài liệu tham khảo 70 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT TMĐT KDTM CQNN HĐTM EDI NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT Thương mại điện tử Kinh doanh thương mại Cơ quan Nhà nước Hợp đồng thương mại Thư điện tử - Electronic Data Interchange MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với phát triển vượt bậc cơng nghệ - kỹ thuật nói chung cơng nghệ thơng tin nói riêng, thương mại điện tử nắm giữ vai trò nòng cốt việc phát triển đời sống kinh tế xã hội Thương mại điện tử phát triển ngành thương mại truyền thống, cấu thành nhiều yếu tố có tác động ngành khoa học - kỹ thuật Các nước giới sẵn sàng nhập vào ngành hàng thương mại điện tử mang lại lợi nhuận khổng lồ, góp phần quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng tỷ trọng GDP Thực tế cho thấy rằng, quan hệ thương mại điện tử hình thành phát triển mạnh mẽ nhiều quốc gia giới Để theo kịp phát triển kinh tế thị trường hòa nhập với nước giới, phát triển thương mại điện tử xu hướng tất yếu thu hút khơng doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, thương mại điện tử pháp luật thương mại điện tử Việt Nam chưa phổ biến rộng rãi, cần có nghiên cứu cụ thể pháp luật thương mại điện tử Việt Nam cách thức hoạt động trang thương mại điện tử phổ biến, từ tìm phương hướng hồn thiện để pháp luật thương mại điện tử phù hợp với thực tế phát triển Việt Nam, đồng thời bắt kịp pháp luật quốc tế lĩnh vực Từ phân tích khái quát cho thấy rằng, việc đặt vấn đề nghiên cứu pháp luật thương mại điện tử có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại điện tử nước ta giai đoạn Chính lý trên, tơi lựa chọn đề tài cho khóa luận “Pháp luật thương mại điện tử thực tiễn áp dụng pháp luật trang thương mại điện tử Shopee Việt Nam” để nghiên cứu làm rõ vấn đề pháp luật xoay quanh thương mại điện tử, cụ thể sâu vào tìm hiểu, phân tích đánh giá tình hình thương mại điện tử qua việc ứng dụng thương mại điện tử Shopee Việt Nam để từ đưa giải pháp hữu ích nhằm nâng cao hiệu giải ứng dụng thực tiễn, đặc biệt nâng cao hiệu pháp luật thương mại điện tử Tình hình nghiên cứu Liên quan đến khóa luận “Pháp luật thương mại điện tử thực tiễn áp dụng pháp luật trang thương mại điện tử Shopee Việt Nam”, có nhiều luận văn đề cập nghiên cứu xoay quanh đến pháp luật thương mại điện tử, số cơng trình luận văn, luận án như: (1) Lê Văn Thiệp (2016), “Pháp luật thương mại điện tử Việt Nam nay” , Luận án tiến sĩ Luật học, học viện Khoa học xã hội Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, đặc điểm, nội dung thực tiễn thực pháp luật thương mại điện tử nhằm đề xuất hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử đáp ứng yêu cầu điều chỉnh quan hệ pháp luật thương mại điện tử Việt Nam (2) Nguyễn Thị Phương Liên (2010), “Ứng dụng thương mại điện tử kinh doanh xuất phẩm công ty cổ phần sách thiết bị giáo dục trí tuệ”, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học văn hóa Hà Nội Luận văn tập trung nghiên cứu việc ứng dụng thương mại điện tử hoạt động kinh doanh xuất phẩm, cụ thể sách cơng ty Trí Tuệ Phản ánh trung thực thành hạn chế việc ứng dụng thương mại điện tử kinh doanh sách công ty, từ đề xuất số giải pháp (3) Nguyễn Nhất Tư (2017), “Pháp luật hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam - thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật giao dịch hợp đồng thương mại điện tử lĩnh vực thương mại Việt Nam quốc tế Tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam giao dịch hợp đồng thương mại điện tử nêu lên bất cập, qua thấy thuận lợi, khó khăn trình áp dụng pháp luật hoạt động giao kết để tìm phương hướng hoàn thiện (4) Nguyễn Ngọc Thanh Thanh (2020), “Giải pháp nâng cao ý định tái mua sắm trực tuyến trang thương mại điện tử Shopee”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tập trung phân tích ý định tái mua sắm trực tuyến khách hàng kênh thương mại điện tử Shopee qua liệu sơ cấp, thứ cấp Từ tìm giải pháp nâng cao ý định tái mua sắm trực tuyến khách hàng trang thương mại điện tử Shopee (5) Lê Thu Phương (2003), “Thương mại điện tử thực trạng ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam”, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Ngoại thương Luận văn tập trung tìm hiểu khái niệm thương mại điện tử để tiến tới nhận thức toàn diện thương mại điện tử, phân tích tình hình phát triển thương mại điện tử Việt Nam nói chung doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nói riêng, qua đưa số phương hướng phát triển nâng cao ứng dụng thương mại điện tử Các công trình kể chủ yếu sâu vào phân tích lý luận thương mại điện tử, pháp luật thương mại điện tử hoạt động thương mại điện tử, nhiên vấn đề thực tiễn ứng dụng thương mại điện tử Việt Nam, nên cơng trình kể cịn chưa sâu vào nghiên cứu thực tiễn, phân tích hoạt động ứng dụng pháp luật thương mại điện tử để tìm hiểu rõ cách thức hoạt động sàn giao dịch thương mại điện tử, đặc biệt thực tiễn ứng dụng trang thương mại điện tử Shopee mà khóa luận nghiên cứu Có thể thấy rằng, pháp luật thương mại điện tử ứng dụng thực tiễn sàn giao dịch thương mại điện tử Việt Nam đề tài mẻ gắn liền với kinh tế thị trường kèm phục hồi phát triển quốc gia Chính mà khóa luận “Pháp luật thương mại điện tử thực tiễn áp dụng pháp luật trang thương mại điện tử Shopee Việt Nam” làm rõ vấn đề pháp luật thương mại điện tử, phân tích đánh giá ưu nhược điểm qua thực tiễn ứng dụng thương mại điện tử Shopee Việt Nam Qua phần lý luận chung thực tiễn ứng dụng thương mại điện tử Shopee, luận văn đưa kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu giải ứng dụng thực tiễn, đặc biệt nâng cao hiệu pháp luật thương mại điện tử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu khóa luận dựa sở quy định pháp luật thương mại điện tử để phân tích, nhận xét đánh giá, từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật xoay quanh vấn đề thương mại điện tử nước cho phù hợp với giai đoạn Bên cạnh làm rõ sở lý luận, pháp luật thương mại điện tử, nghiên cứu phân tích từ thực tiễn ứng dụng thương mại điện tử Shopee Việt Nam để từ tìm chế hoạt động, điểm hạn chế, thiếu sót bất cập ứng dụng pháp luật vào thực tiễn Với sở nghiên cứu trên, từ đưa giải pháp hồn thiện tối ưu, nâng cao hiệu giải việc áp dụng pháp luật vấn đề thương mại điện tử 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ khóa luận sau: Thứ nhất, nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật thương mại điện tử Với nhiệm vụ này, tác giả đưa khái niệm, đặc điểm thương mại điện tử nêu lợi ích, hạn chế yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại điện tử Đồng thời, tìm hiểu rõ quy định pháp sàn giao dịch thương mại điện tử tồn vài điểm thiếu sót cần khắc phục để hoàn thiện thị trường thương mại điện tử Điểm hạn chế Shopee chưa coi lỗ hỏng lớn để vận hàng chuỗi dây chuyền mua bán thị trường thương mại điện tử, nhiên cần biện pháp khắc phục chế hoạt động cách quản lý Shopee để đáp ứng vướng mắc, làm hài lòng người tiêu dùng Tiếp theo phần ứng dụng thực tiễn chương này, giải pháp hoàn thiện pháp luật đưa nhằm tăng cường phát triển thương mại điện tử Việt Nam nói chung thị trường sàn giao dịch thương mại điện tử khác nói riêng Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN NỀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Để thúc đẩy TMĐT phát triển, vai trò Nhà nước phải thể rõ nét hai lĩnh vực: cung ứng dịch vụ điện tử xây dựng hệ thống pháp luật cụ thể theo thể hoàn thiện thống Việc cung ứng dịch vụ điện tử ngày phát triển để đáp ứng với đổi cho xã hội tồn cầu hóa Bên cạnh đó, xây dựng hệ thống pháp luật cần quan tâm học hỏi quốc gia có TMĐT phát triển để có nhìn đa chiều việc xây dựng hệ thống pháp lý chỉnh chu, phù hợp với kinh tế - xã hội nước nhà Trong tiến trình hội nhập quốc gia, Việt Nam cố gắng xây dựng hệ thống TMĐT phát triển hùng mạnh, TMĐT đem lại phục hồi phát triển kinh tế, phá vỡ quy tắc kinh doanh truyền thống cũ kĩ, mang lại cải tiến vượt bậc với lợi ích cho doanh nghiệp quốc gia Tuy nhiên, TMĐT mang lại nhiều rủi ro thách thức để thay đổi, hoàn thiện để hoạt động TMĐT diễn cách dễ dàng, thuận tiện hiệu Cần có điều chỉnh sau để doạt động TMĐT nâng cao phát triển hơn: Thứ nhất, xây dựng pháp luật thương mại điện tử Lĩnh vực TMĐT khơng cịn q xa lạ với người dùng năm trở lại Tuy nhiên lĩnh vực chưa thật sâu nghiên cứu pháp luật quốc tế, tìm hiểu quan hệ chủ thể môi trường TMĐT Các tranh chấp phát sinh lĩnh vực TMĐT diễn hàng ngày, không phức tạp tranh chấp KDTM truyền thống bình thường, tranh chấp phát sinh TMĐT điều đáng quan tâm để nhà làm luật lưu tâm, nghiên cứu từ đưa quy định điều chỉnh cụ thể mối quan hệ xảy môi trường điện tử Hiện nay, việc áp dụng pháp luật TMĐT chủ yếu dựa vào văn Luật Giao dịch thương mại Điện tử 2005 Nghị định 52/2013/NĐ - CP TMĐT, cịn có số văn Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông tư, nghị định có liên quan lĩnh vực Với nhu cầu quan hệ phát sinh quan hệ TMĐT ngày mở rộng phức tạp, bên cạnh hành lang pháp lý lĩnh vực mỏng, thực tế đòi hỏi pháp luật TMĐT cần xây dựng hệ thống Luật thành văn để diều chỉnh hoạt động TMĐT, việc giải hoạt động TMĐT dễ dàng, cụ thể hơn, đưa pháp luật TMĐT sánh tầm với quốc gia khác Pháp luật TMĐT xuất phát từ quan hệ xã hội, vài năm tới nữa, Việt Nam quốc gia khác tiến đến kinh tế số đại hơn, phát triển hơn, địi hỏi phải có hệ thống pháp luật chặt chẽ, phù hợp tương ứng để phù hợp với giá trị xã hội nhu cầu người dùng lĩnh vực TMĐT Thứ hai, xây dựng hệ thống pháp luật TMĐT xuất phát từ yếu tố đặc thù hoạt động TMĐT TMĐT kết hợp thương mại truyền thống với phát triển khoa học công nghệ - kỹ thuật Để điều chỉnh quan hệ xã hội vận hành tảng công nghệ điện tử cơng nghệ viễn thơng, địi hỏi phải có chế phù hợp để điều chỉnh pháp luật phù hợp, tương thích nhằm đảm bảo quan hệ TMĐT phát triển có hiệu quả, đắn bền vững Pháp luật TMĐT cần đảm bảo cho hoạt động kinh doanh an tồn, uy tín phải đáp ứng u cầu sau: Một là, đảm bảo tính an tồn TMĐT An tồn thuộc tính đặc biệt quan trọng cho hoạt động TMĐT Thuộc tính mang đến cho người dùng tin tưởng đưa định có nên tham gia vào hoạt động TMĐT hay khơng? Để đạt tính đảm bảo cần xây dựng hạ tầng viễn thơng an tồn, kỹ thuật kiểm sốt thơng tin chất lượng, kiên cố Bên cạnh xây dựng hành lang pháp lý quy định rõ ràng trách nhiệm chủ thể tham gia vào TMĐT Có thể thấy việc đảm bảo tính an tồn TMĐT cần xác định qua yếu tố: (1) hạ tầng kỹ thuật thông tin, (2) xây dựng hành lang pháp lý chặt chẽ Hai là, đảm bảo tính hợp pháp TMĐT Hoạt động mua bán TMĐT diễn giới ảo, nơi mà người mua người bán không cần chạm mặt nhau, tiếp xúc trực tiếp với thực hoạt động trao đổi hàng hóa, dịch vụ Để hai bên chứng thực tư cách hoạt động TMĐT này, bên giao dịch sử dụng Chữ ký điện tử mang tính xác minh lời chấp thuận một thông điệp liệu đưa Về chữ ký điện tử quy định có đầy đủ giá trị pháp lý chữ ký thông thường đảm bảo tính an tồn, bảo mật Tuy nhiên, để xác minh độ tin cậy chữ ký điện tử cần có quan trung gian có thẩm quyền xác minh tính chân thật đảm bảo chữ ký Tính hợp pháp TMĐT cịn thể qua việc đảm bảo tính bí mật quyền riêng tư Thông tin cá nhân khách hàng phải hệ thống quản lý sàn giao dịch bảo mật lưu trữ Những thông tin mà khách hàng cung cấp như: họ tên, số điện thoại, địa nhà, email, tài khoản ngân hàng,… sử dụng có mục đích hoạt động trao đổi mua bán người bán, bên trung gian không phép tiết lộ, lưu trữ, mua bán hay sử dụng trái phép thông tin Ba là, đảm bảo tính minh bạch thương mại điện tử Hợp đồng thương mại điện tử thực hoạt động trao đổi, mua bán giới ảo, pháp luật TMĐT cần có quy định tính minh bạch giao dịch Cụ thể, Website trang TMĐT mà người bán cần phải đăng thông tin cơng khai, rõ ràng, trung thực thường xun Ngồi người bán phải lựa chọn hệ thống truyền tải thơng tin an tồn, đáng tin cậy, bên cạnh người bán phải đảm bảo cho việc lựa chọn chữ ký điện từ việc lưu trữ thông tin liệu khách hàng Bốn là, đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng TMĐT Đối với hoạt động TMĐT diễn phổ biến nay, việc phát sinh tranh chấp vấn đề liên quan đến trao đổi mua bán điều không tránh khỏi Các sàn TMĐT đặt quy định để kịp thời giải tranh chấp phát sinh hoạt động mua bán Đồng thời, pháp luật Việt Nam ban hành Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 quy định quyền nghĩa vụ, trách nhiệm tổ chức, xã hội hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Chính vậy, xây dựng hệ thống pháp luật TMĐT cần xây dựng chế tài xử phạt phù hợp chủ thể tham gia vào hoạt động thương mại điện tử có hành vi xâm phạm đến quyền lợi người tiêu dùng Đây giải pháp để hình thành nên mơi trường thương mại điện tử uy tín, an tồn tin cậy Thứ ba, sửa đổi bổ sung quy định nội dung pháp luật thương mại điện tử Để xây dựng hệ thống Luật hoàn thiện, đáp ứng quan hệ xã hội phát sinh vấn đề TMĐT, pháp luật Việt Nam cần có học hỏi, tiếp thu từ Luật mẫu UNCITRAL nguyên tắc Để hạn chế tranh chấp diễn TMĐT, cần rà sốt, bổ sung hồn thiện quy định hành vi bị cấm TMĐT, cụ thể như: Một là, bổ sung hành vi bị cấm Nghị định 52/2013/NĐ - CP63 quy định hành vi bị cấm hoạt động TMĐT, nhiên chưa quy định hành vi xảy vấn đề thương 63 Điều Nghị định 52/2013/NĐ-CP quy định thương mại điện tử nhân, tổ chức tổ chức hoạt động kinh doanh website Bên cạnh đó, nghị định 185/2020 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại sản xuất, buôn bán hàng cấm, hàng giả mà chưa có quy định cụ thể hành vi kinh doanh hàng nhái, hàng chất lượng Do vậy, pháp luật thương mại điện tử cần bổ sung hành vi bị cấm lợi dụng TMĐT để kinh doanh hàng nhái, sản phẩm chất lượng Bổ sung hành vi bị cấm hành vi kinh doanh hàng nhái, hàng chất lượng dựa theo quy định hành vi xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định trước Với chế tài xử phạt cụ thể phân loại vi phạm tổ chức quản lý rõ ràng Hai là, bổ sung nguyên tắc thương mại điện tử Ngoài nguyên tắc hoạt động TMĐT trình bày chương 1, pháp luật TMĐT cần bổ sung nguyên tắc khác để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh TMĐT diễn an toàn hiệu hơn, cụ thể nguyên tắc lựa chọn phương tiện điện tử để thực giao dịch điện tử Nguyên tắc giúp người dùng tự lựa chọn phương tiện điện tử, ví dụ: hình thức trao đổi liệu điện tử; chứng từ điện tử; thư điện tử (email); máy điện tín (telax), máy fax; truyền hình; điện thoại; thiết bị kỹ thuật toán điện tử; mạng nội liên mạng nội bộ; internet web Nghĩa phương tiện điện tử nêu trên, người dùng lựa chọn phương thức để thực giao dịch điện tử hoạt động mua bán công nhận Thứ tư, bổ sung quy định việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thương mại điện tử Cơ chế sàn TMĐT nắm giữ vai trò trung gian, thuê tài nguyên, thuê không gian online để kinh doanh Nhiều đối tượng lợi dụng sàn TMĐT để buôn bán hàng giả, hàng lậu, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới mơi trường kinh doanh làm suy giảm niềm tin người tiêu dùng Ngoài ra, Internet mạng mở khác mội trường lý tưởng cho việc trao đổi, chia sẻ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Một tác phẩm văn học nhanh chóng bị phát tán Internet; bí mật kinh doanh lưu trữ máy tính bị tiết lộ bên qua kết nối Internet; nhạc, phim phát hành bị đánh cắp mạng Môi trường TMĐT tác động đến đối tượng quyền hữu trí tuệ Tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoạt động TMĐT phổ biến, bên cạnh quản lý sàn giao dịch TMĐT chưa thật làm tốt việc kiểm sốt thơng tin loại hàng hóa sàn giao dịch TMĐT khẳng định áp dụng biện pháp sàn lọc hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Hầu hết sàn giao dịch TMĐT yêu cầu người bán cung cấp thông tin giao kết lại bỏ qua khâu kiểm tra thẩm định chất lượng quyền sản phẩm Do vậy, cần quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, giá trị chất lượng sản phẩm thị trường TMĐT phải chặt chẽ đủ tiêu chuẩn Như vậy, pháp luật TMĐT cần phải quy định biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, nguyên tắc sở hữu trí tuệ tiết, cụ thể Việc nên bổ sung cụ thể Điều 26 nghị định 52/2013/NĐ - CP với nguyên tắc hoạt động TMĐT Việc xây dựng, bổ sung để hồn thiện bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ TMĐT bước tiến để cá nhân, tố chức sáng tạo giá trị cho xã hội Thứ năm, bổ sung quy định giao kết hợp đồng thương mại điện tử Hợp đồng TMĐT pháp lý quan trọng trình thực hoạt động giao kết chủ thể mua bán Việc ký kết hợp đồng TMĐT làm phát sinh quyền nghĩa vụ chủ thể, đồng thời phát sinh chứng cứ, sở hình thành độ tin cậy bên tham gia hợp đồng Để hoàn thiện pháp luật TMĐT, cần hoàn thiện chế định hợp đồng Bộ Luật dân sự, nghị định thương mại điện tử Luật khác có liên quan đến lĩnh vực Hiện Nghị định 52/2013/NĐ - CP quy định giao kết hợp đồng sử dụng chức đặt hàng trực tuyến website TMĐT, điều làm hạn chế phạm vi hoạt động mua bán phương tiện điện tử khác Bên cạnh đó, Bộ Luật dân năm 2015 có quy định bổ sung số loại hợp đồng thơng dụng, nhiên chưa có quy định riêng hợp đồng TMĐT Do vậy, việc áp dụng luật chuyên ngành gây phức tạp khơng thống Ngồi ra, Bộ Luật dân 2015 cần có quy định giải vấn đề pháp lý công nhận thông điệp liệu, chứng từ điện tử, tương đương thuộc tính văn bổ sung quy định riêng hợp đồng TMĐT nhằm hoàn thiện việc giao kết hợp đồng lĩnh vực Vì vậy, việc bổ sung quy định giao kết hợp đồng TMĐT điều cần thiết để thúc đẩy cá nhân, tổ chức tham gia cách tích cực hoạt động TMĐT 3.2 Giải pháp tăng cường phát triển thương mại điện tử Việt Nam Để thực tốt giải pháp nêu trên, chủ thể áp dụng pháp luật yếu tố quan trọng giúp cho việc hoàn thiện phát triển ngành TMĐT Như để hoàn thiện tốt chế thực pháp luật TMĐT cần thực vấn đề sau: Thứ nhất, tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại điện tử Hiện cục Thương mại điện tử kinh tế số tổ chức Bộ công thương thực chức tham mưu, giúp trưởng công thương quản lý nhà nước tổ chức thực thi pháp luật lĩnh vực TMĐT họat động kinh tế số Với vai trò quan quản lý Nhà nước lĩnh vực thương mại điện tử, cục Thương mại điện tử kinh tế số cần tăng cường công tác quản lý hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ lĩnh vực TMĐT Ngoài cần tăng cường sở hạ tầng, hồn thiện hệ thống TMĐT, hệ thống lưu trữ thơng tin, nâng cao chất lượng phương tiện điện tử để thuận tiện cho việc phục vụ hoạt động TMĐT Bên cạnh cần trọng nâng cao hiệu quản lý nhà nước TMĐT Hiện trang mạng xã hội Facebook, Instagram, Tiktok cá nhân, tổ chức sử dụng để thực hành vi quảng cáo, livestream bán hàng Ban quản lý cần có vai trị, trách nhiệm kiểm sốt đối tượng tham gia tảng để kịp thời giải quyết, xử lý hành vi vi phạm, tranh chấp phát sinh Thứ hai, đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cơng chức quan quản lý nhà nước Để tăng cường hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực TMĐT điều quan trọng dựa vào quản lý, giải linh hoạt mềm dẻo từ chủ thể đóng vai trò lãnh đạo Đáp ứng nhu cầu điều chỉnh pháp luật hoạt động TMĐT thời đại địi hỏi phải có đội ngũ cán có chun mơn sâu cơng nghệ thơng tin viễn thơng có kiến thức pháp luật chun ngành TMĐT Việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán cơng chức quan quản lý phải thực theo quy trình chặt chẽ, đồng thời thực việc tra, giám sát trình độ cần thực nghiêm ngặt, công minh để mang lại kết tốt công tác quản lý sau Thứ ba, tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực thương mại điện tử lĩnh vực khác có liên quan Trong gần năm trở lại đây, Việt Nam đứng bối cảnh có thuận lợi khó khăn, thách thức đan xen lẫn đại dịch Covid 19 xuất diễn biến phức tạp, khó lường Điều làm cho kinh tế thị trường có dấu hiệu thụt lùi, thiếu ổn định, đe dọa đến phát triển lĩnh vực quốc gia Chính quốc gia cần có tiền đề vững để thu hút đầu tư, phục hồi phát triển kinh tế xã hội theo hướng bền vững Điều thể qua việc tăng cường hợp tác với quốc gia khác lĩnh vực Tăng cường trao đổi, học tập từ quốc gia tiên tiến học quý báu cho nước nhà việc phát triển thị trường, ổn định kinh tế xã hội, từ kéo theo sáng tạo phát triển lĩnh vực TMĐT, giúp cho việc hợp tác liên kết với quốc gia khác thuận lợi, dễ dàng Tiểu kết chương Có thể nói rằng, thương mại điện tử khơng cịn q xa lạ người tiêu dùng xã hội Tuy nhiên pháp luật thương mại điện tử chưa thật sâu vào nghiên cứu, làm rõ nguyên tắc, chủ thể, tranh chấp phát sinh lĩnh vực Vì vậy, việc hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng thương mại điện tử tăng cường phát triển thương mại điện tử điều quan trọng cần thiết, yêu cầu tất yếu khách quan qua việc bổ sung, sửa đổi xây dựng quy định cịn thiếu sót Việc nghiên cứu chương nhằm tìm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tăng cường phát triển thương mại điện tử sở cho phát triển thương mại điện tử nước nhà Với nghiên cứu đưa chương 3, khóa luận đề tài nghiên cứu thực tiễn để tìm thiếu sót hạn chế pháp luật, qua đưa giải pháp thực tế nhằm hoàn thiện pháp luật tăng cường phát triển kinh tế Việt Nam KẾT LUẬN Việc nghiên cứu vấn đề lý luận thương mại điện tử, pháp luật thương mại điện tử, nghiên cứu thực tiễn ứng dụng trang thương mại điện tử Shopee Việt Nam nhằm đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử, thúc đẩy phát triển thương mại điện tử, đáp ứng nhu cầu xã hội tăng tính cạnh tranh cá nhân, doanh nghiệp lĩnh vực này.Thông qua việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật thương mại điện tử thực tiễn áp dụng pháp luật trang thương mại điện tử Shopee Việt Nam”, luận văn đưa quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý rõ ràng, cụ thể đầy đủ hơn, ngồi cịn định hướng cho phát triển lĩnh vực ngành theo cấu thống nhất, nghiêm ngặt chặt chẽ Nghiên cứu thực tiễn từ trang thương mại điện tử Shopee Việt Nam cho thấy rằng, chế vận hành sàn thương mại điện tử tuân thủ theo quy định pháp luật thương mại điện tử, nhiên bên cạnh cịn tồn đọng nhiều khó khăn, thách thức mà điều cần hoàn thiện mặt pháp luật để trang thương mại điện tử áp dụng vận hành hiệu Trang thương mại điện tử Shopee cho thấy phát triển thương mại điện tử vài năm trở lại độ tin cậy người tiêu dùng dành cho hoạt động mua bán “chợ online này” Điều cho thấy lĩnh vực cần nghiên cứu phát triển mức cấp thiết để đáp ứng kịp thời với nhu cầu xã hội, theo kịp với phát triển khoa học kỹ thuật kinh tế số Thương mại điện tử phương thức hoạt động mua bán kinh doanh người tiêu dùng Khơng cịn q xa lạ Việt Nam, nhiên lĩnh vực đặt khơng khó khăn thách thức chưa xây dựng khung pháp lý hoàn thiện, chưa hoàn toàn nâng cao phát triển sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin theo hướng bản, ổn định Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử nước ta cần tiếp cận hài hòa quy định nước đồng thời tiếp cận với chuẩn mực quốc tế Ngoài việc xây dựng hoàn thiện khung pháp lý cần đạo thống nhất, phối hợp chặt chẽ, nghiêm minh, liệt từ quan có thẩm quyền Luận văn thực dựa trình tìm hiểu, học hỏi nghiên cứu qua môn học Luật Thương mại điện tử Tuy thân có cố gắng, nổ lực nhận hướng dẫn nhiệt tình Giảng viên hướng dẫn khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế q trình thực chuyên đề Em mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình thầy cơ, người hướng dẫn để luận văn hoàn thiện chỉnh chu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội Quốc hội, Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Quốc hội, Luật Giao dịch điện tử (Luật số 51/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Quốc hội, Luật An toàn an ninh mạng (Luật số 86/2015/QH13) ngày 19 tháng 11 năm 2015 Quốc hội, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Luật số 59/2010/QH12) ngày 17/11/2010 Quốc hội, Luật thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Quốc hội, Luật Công nghệ thông tin (Luật số 67/2006/QH11) ngày 29/6/2006 Chính phủ, Nghị định 99/2011/NĐ - CP ngày 27/10/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Chính phủ, Nghị định 52/2013/NĐ - CP ngày 16/5/2013 thương mại điện tử 10 Chính phủ, Nghị định 98/2020/NĐ - CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại sản xuất buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 11 Chính phủ, Nghị định số 98/2020/NĐ-CP ngày 26/8/2020 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 12 Chính phủ, Nghị định 85/2021/NĐ - CP ngày 25/9/2021 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 52/2013/NĐ - CP thương mại điện tử 13 Bộ Tài Chính, Thơng tư 47/2014/TT - BTC ngày 05/12/2014 quy định quản lý website thương mại điện tử 14 Bộ tài chính, Thơng tư 20/2018/TT - BTC ngày 18/9/2018 quy định quản lý Website TMĐT 15 Bộ tài chính, Thơng tư 40/2021/TT - BTC ngày 01/6/2021 quy định hướng dẫn thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân quản lý thuế hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh 16 Bộ công thương, thông tư 46/2021/TT - BCT ngày 31/12/2010 quy định quản lý hoạt động Website thương mại điện tử bán hàng 17 Thông tư số 01/2022/TT-BCT ngày 18/01/2022 Bộ Công thương: Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 47/2014/TT-BCT ngày 05/12/2014 Bộ Công Thương quy định quản lý Website TMĐT Thông tư số 59/2015/TTBCT ngày 31/12/2015 Bộ Công Thương quy định quản lý HĐTMĐT qua ứng dụng thiết bị di động quy định hoạt động kinh doanh website TMĐT, trình tự, thủ tục thông báo, đăng ký website TMĐT, đăng ký hoạt động đánh giá tín nhiệm website TMĐT cơng bố thông tin Cổng thông tin Quản lý hoạt động TMĐT B Tài liệu tham khảo Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, Thương mại điện tử trở thành xu hướng tất yếu, https://dangcongsan.vn/kinh-te-va-hoi-nhap/thuong-mai-dien-tu-trothanh-xu-huong-tat-yeu, truy cập ngày 11/5/2022 Diễn đàn đầu tư kinh doanh, https://baodautu.vn/shopee-viet-nam-bat-tayfpt-trading-tan-cong-nhu-cau-mua-sam-cua-nam-gioi-d66557.html, truy cập ngày 10/5/2022 Eurostat, E-commerce, https://ec.europa.eu/eurostat/statisticsexplained/index.php?title=Glossary:E-commerce, truy cập ngày 09/5/2022 Iprice insight, Bản đồ thương mại điện tử Việt Nam (2020), https://iprice.vn/insights/mapofecommerce/, truy cập ngày 10/5/2022 Lê Thu Phương (2003), thương mại điện tử thực trạng ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Ngoại thương Lê Văn Thiệp (2016), Pháp luật thương mại điện tử Việt Nam nay, luận án Tiến sĩ Luật học, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Ngọc Thanh Thanh (2020), giải pháp nâng cao ý định tái mua sắm trực tuyến trang thương mại điện tử Shopee, luận văn Thạc sĩ kinh tế, trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Nhất Tư (2017), Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam, luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Pha Lê (2018), yếu tố định mua hàng người tiêu dùng Website thương mại điện tử Lazada.vn, luận văn thạc sĩ, trường đại học ngân hàng TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Phương Liên (2010), Ứng dụng thương mại điện tử kinh doanh xuất phẩm công ty cổ phần sách thiết bị giáo dục trí tuệ, luận văn tốt nghiệp, đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thu Hà (2017), số biện pháp tăng cường phát triển thương mại điện tử cho doanh nghiệp thành phố Hải Phòng, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Dân lập Hải Phòng 12 Opticom, E-commerce for Digital Content Industry, http://www.isocvn.org/www/archive/010922-SProbst-eCommerceIntro/sld003.html, truy cập ngày 11/5/2022 13 Ravi Kalakota Andrew B Whinston (1997), Electronic Commerce: A Manager's Guide, nhà xuất Addison-Wesley Professional 14 Shopee.vn, Chính sách bảo mật Shopee https://banhang.shopee.vn/edu/article/3225, truy cập ngày 11/5/2022 (2020), 15 Sở Công Thương Hải Dương, Thương mại điện tử với xã hội người tiêu dùng (2019), http://sct.haiduong.gov.vn/Tin-moi/thuong-mai-dien-tu-voi-xahoi-va-nguoi-tieu-dung CQX9HAfL4I.htm, truy cập ngày 7/5/2022 16 Thương mại điện tử - nhìn tổng quan lợi ích ngành, https://dhthainguyen.edu.vn/thuong-mai-dien-tu-cai-nhin-tong-quan-ve-loi-ich-cuanganh, truy cập ngày 9/5/2022 17 Trần Thị Thu Hiền, Thương mại điện tử thực trạng giải pháp Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Ngoại thương 18 Trường đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp (2020), Tập giảng Thương mại điện tử, http://khoaqtkd.uneti.edu.vn/uploads/page/1thuong-mai-dientu.pdf, truy cập ngày 3/5/2022 19 TS.Hữu Anh, Thương mại điện tử tương lai kinh doanh, thương mại, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 7/2005 20 TS.Lê Ngọc Anh, Thẩm quyền quản lý hoạt động quản cáo thương mại theo pháp luật Anh, Mỹ kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 3/2015, tr2 21 United Nations, Uncitral Model Law on Electronic Commerce (1996) with additional article bis as adopted in 1998, https://uncitral.un.org/en/texts/ecommerce/modellaw/electronic_commerce#:~:text= Purpose,legal%20predictability%20for%20electronic%20commerce, truy cập ngày 9/5/2022 22 United Nations, United Nations Convention on the Use of Electronic Communications in International Contracts (New York, 2005), https://uncitral.un.org/en/texts/ecommerce/conventions/electronic_communications #:~:text=The%20Electronic%20Communications%20Convention%20aims,their %20traditional%20paper%2Dbased%20equivalents, truy cập ngày 9/5/2022 23 Vietnamplus, Shopee đạt triệu lượt sau tháng mắt Việt Nam (2017), https://www.vietnamplus.vn/shopee-dat-hon-3-trieu-luot-tai-saubon-thang-ra-mat-tai-viet-nam/423622.vnp, truy cập ngày 10/5/2022 24 Wipo, Wipo Copyright Treaty (WCT) https://www.wipo.int/treaties/en/ip/wct/, truy cập ngày 12/5/2022 (1996), 25 Wipo, Wipo Performances and Phonograms Treaty https://www.wipo.int/treaties/en/ip/wppt/, truy cập ngày 12/5/2022 (1996), 26 WTO, Electronic commerce, https://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/bey4_e.htm, truy cập ngày 3/5/2022 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Đà Nẵng, ngày 13 tháng năm 2022 Xác nhận GVHD (Kí tên đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Đà Nẵng, ngày 13 tháng năm 2022 Xác nhận GVHD (Kí tên đóng dấu) ... lý luận pháp luật Việt Nam hành pháp luật thương mại điện tử Trên sở khóa luận phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật thương mại điện tử Việt Nam qua trang thương mại điện tử Shopee Việt Nam Phạm... luận ? ?Pháp luật thương mại điện tử thực tiễn áp dụng pháp luật trang thương mại điện tử Shopee Việt Nam? ?? làm rõ vấn đề pháp luật thương mại điện tử, phân tích đánh giá ưu nhược điểm qua thực tiễn. .. pháp luật thương mại điện tử Việt Nam 32 1.3.4 Nội dung pháp luật thương mại điện tử 35 Tiểu kết chương 44 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TẠI TRANG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ SHOPEE

Ngày đăng: 25/08/2022, 16:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w