1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn kinh tế luật Hoàn thiện pháp luật về đấu thầu xây lắp và thực tiễn áp dụng tại Công ty cổ phần thương mại xây lắp công nghiệp Thăng Long

69 865 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 309 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Lời mở đầu 5 Chương I:Lý luận chung về đấu thầu và đấu thầu xây lắp 7 I.Tổng quan về đấu thầu 7 1.Khái niệm chung 7 1.1.Đấu thầu 7 a.Sự cần thiết của việc ban hành luật đấu thầu 7 b.Khái niệm đấu thầu : Có rất nhiều những quan điểm khác nhau vế đấu thầu, theo từ điển tiếng việt thì đấu thầu được hiểu là việc tổ chức cuộc so đọ công khai ai nhận làm, nhận bán với điều kiện tốt nhất thì được chấp nhận. Theo đó, thì đấu thầu là cuộc đọ sức công khai giữa các tổ chức kinh tế và tài chính 8 c. Phân loại các hình thức đấu thầu 9 c.1Dựa vào hình thức lựa chọn nhà thầu 9 c.2Dựa vào phương thức áp dụng đấu thầu 11 c.3Dựa vào tính chất nội dụng của công việc gói thấu phân thành: 14 1.2.Đấu thầu xây lắp 16 2.Pháp luật về đấu thầu và đấu thầu xây lắp 16 II.Pháp luật Việt Nam hiện hành trong lĩnh vực đấu thầu xây lắp 20 1.Các quy định cơ bản của pháp luật đấu thầu 20 - Có kiến thức về quản lý dự án; 23 - Có trình độ chuyên môn phù hợp với yêu cầu của gói thầu theo các lĩnh vực kỹ thuật, tài chính, thương mại, hành chính và pháp lý; 23 - Có trình độ ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu đối với gói thầu được tổ chức đấu thầu quốc tế, gói thầu thuộc dự án sử dụng vốn ODA 24 2.Khái quát về quy trình đấu thầu 25 2.1. Chuẩn bị đấu thầu 25 Lê Mạnh Cường Luật kinh doanh K 46 2.2. Tổ chức đấu thầu 28 2.3. Đánh giá hồ sơ dự thầu 29 2.4. Thẩm định và phê duyệt kết quả đấu thầu 30 2.5. Thông báo kết quả đấu thầu 31 2.6. Thương thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng 32 3.Chế định ký kết hợp đồng trong đấu thầu cung ứng và xây lắp công nghiệp 33 a. Hình thức trọn gói 34 b. Hình thức theo đơn giá 34 c. Hình thức theo thời gian 34 d . Hình thức theo tỷ lệ phần trăm 35 4.Các chế tài xử lý các vi phạm pháp luật về đấu thầu 36 Chương II: Thực tiễn áp dụng pháp luật đấu thầu trong công tác đấu thầu xây lắp công nghiệp tại Công ty cổ phần thương mại xây lắp Công nghiệp Thăng Long 37 I.Tổng quan về Công ty cổ phần thương mại xây lắp Công nghiệp Thăng Long 37 1.Sơ lược lịch sử hình thành và quá trình phát triển Công ty cổ phần thương mại xây lắp công nghiệp Thăng Long 37 2.Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ chủ yếu 38 3. Hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây 40 II.Khái quát chung hoạt động đấu thầu xây lắp của Công ty 40 1.Tư cách pháp lý, vai trò của Công ty Thăng Long trong các cuộc đấu thầu 40 2.Năng lực của Công ty cổ phần thương mại xây lắp Công nghiệp Thăng Long trong tổ chức và tham gia đấu thầu 41 Lê Mạnh Cường Luật kinh doanh K 46 a.Năng lực tài chính 41 b.Năng lực tổ chức 42 c.Nguồn lực con người 47 3. Thành tựu, kết quả tiêu biểu trong công tác đấu thầu những năm gần đây của Công ty cổ phần Thương mại xây lắp Công nghiệp Thăng Long 48 III. Quy trình thực tham gia dự thầu cung ứng thiết bị và thi công công trình của Công ty cổ phần thương mại xây lắp công nghiệp Thăng Long 52 1.1. Quy trình tham gia dự thầu cung ứng thiết bị và thi công công trình của công ty 52 1.1.1 Chuẩn bị Hồ sơ dự thầu 52 1.1.2. Khi dự thầu nhà thầu phải nộp 54 a. Nộp Hồ sơ dự thầu và tham gia mở thầu 54 b. Thương thảo và ký kết hợp đồng 56 c. Triển khai thực hiện gói thầu 60 Chương III: Hoàn thiện pháp luật về đấu thầu xây lắp 61 I. Nhìn nhận và đánh giá các quy định của pháp luật về đấu thầu 61 1.Ưu điểm 61 2.Nhược điểm 61 II.Đánh giá việc áp dụng pháp luật đấu thầu tại Công ty cổ phần thương mại xây lắp công nghiệp Thăng Long 62 1.Kết quả đạt được 62 III.Kiến nghị 63 1.Kiến nghị với nhà nước 63 Kết luận 70 Lê Mạnh Cường Luật kinh doanh K 46 Lời mở đầu Cơ chế kinh tế thị trường đã và đang làm thay đổi bộ mặt của đất nước trong những năm vừa qua. Mức độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong những năm vừa qua tương đối cao và có tính chất bền vững. Nhà nước đang thực hiện chính sách đẩy mạnh Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước. Để có thể thực hiện được điều này thì Nhà nước đã không ngừng khuyến khích mọi ngành nghề thuộc nền kinh tế quốc dân bằng những chính sách hợp lý.Đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập WTO, chính sách Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước lại càng được nhà nước đặt ưu tiên lên hang đầu. Với những chính sách mới của Nhà nước thì các doanh nghiệp có “đất” để thể hiện mình khi mà đất nước đã hội nhập nền kinh tế thế giới và đặc là gia nhập tổ chức kinh tế toàn cầu WTO. Và cái mảnh “đất” ấy không hề dễ chịu cho các doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải tự điều chỉnh mình để có thể thích nghi được với mảnh đất đầy khó khăn trên. Một phương thức mà Nhà nước góp phần giúp đở các doanh nghiệp sống trên mảnh đất bé đấy là Luật Đấu thầu 2005 và các Nghị định hướng dẫn thi hành giúp cho các doanh nghiệp sống trên mảnh “đất ” đó có thể cạnh tranh lành mạnh và có thể phát triển một cách công bằng. Do vậy ta có thể thấy được tầm quan trọng của công tác đấu thầu lớn như thế nào tới sự phát triển của đất nước nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng. Hiện nay, đấu thầu xây lắp đã trở thành một hoạt động phổ biến trong nền kinh tế quốc dân. Nó không những giúp cho các chủ đầu tư chọn được cho mình nhà thầu đủ năng lực và đáp ứng được với yêu cầu của gói thầu. Không những vậy việc đấu thầu giúp cho các nhà thầu ngày càng hoàn thiện mình và nâng cao năng lực của mình để có thể tham gia đấu thầu các gói thầu khác. Một minh chứng đó là trong những năm qua, nhờ có hoạt động đấu thầu mà Công ty cổ phần thương mại xây lắp công nghiệp Thăng Long đã và đang khẳng định vị thế của mình trong ngành xây lắp của đất nước. Công ty đã không ngừng nâng cao trình độ của các Lê Mạnh Cường Luật kinh doanh K 46 công nhân viên và đầu tư trang thiết bị thuộc lại hiện đại nhất để có thể đáp ứng được các gói thầu khó khăn nhất. Qua những hiểu biết mà em được học tại trường và những kiến thức thực tế được tiếp xúc tại công ty, em mạnh dạn lựa chọn đề tài “Hoàn thiện pháp luật về đấu thầu xây lắp và thực tiễn áp dụng tại Công ty cổ phần thương mại xây lắp công nghiệp Thăng Long” Lê Mạnh Cường Luật kinh doanh K 46 Chương I:Lý luận chung về đấu thầu và đấu thầu xây lắp I.Tổng quan về đấu thầu 1.Khái niệm chung 1.1.Đấu thầu a.Sự cần thiết của việc ban hành luật đấu thầu Việc ban hành Luật đấu thầu là một yêu cầu cấp thiết nhằm góp phần tăng cường công tác quản lý dự án, khắc phục các tồn tại hiện có để mang lại hiệu quả cao hơn trong việc sử dụng các nguồn tiền còn hạn hẹp của đất nước, đồng thời cũng xuất phát từ các lý do sau đây: Một là, chủ trương ban hành văn bản pháp luật có tính pháp lý cao về đấu thầu đã được Quốc hội thông qua từ nhiều năm trước đây. Dự án Pháp lệnh đấu thầu (PLĐT) đã được Quốc hội khóa X đưa vào Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 1999 và tiếp đó luôn được đưa vào chương trình xây dựng pháp luật hàng năm. Đến tháng 6/2005, Dự án PLĐT đã qua 10 lần dự thảo, trong đó Dự thảo lần 10 đã được Chính phủ thông qua và trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH). Tuy nhiên, do tầm quan trọng của công tác đấu thầu, phù hợp với xu hướng tăng cường ban hành luật của Quốc hội và yêu cầu hội nhập quốc tế, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đã yêu cầu Chính phủ nâng Pháp lệnh đấu thầu thành Luật đấu thầu. Hai là, việc ban hành Luật đấu thầu sẽ tạo ra sự thống nhất trong quy định đối với việc chi tiêu sử dụng vốn nhà nước, từ đó khắc phục được những khó khăn phát sinh trong quá trình thực hiện do có các quy định khác nhau về đấu thầu tại nhiều văn bản pháp lý. Vấn đề chi tiêu sử dụng nguồn vốn nhà nước luôn phức tạp, tiềm ẩn các hành vi gây thất thoát, tiêu cực nên mỗi nước đều ban hành các văn bản pháp lý cao nhất để quản lý với tên gọi như Luật Mua sắm công,… Ba là, để phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế và tình hình kinh tế - xã hội của đất nước, việc ban hành Luật đấu thầu sẽ tăng cường tính pháp lý cao nhất của Lê Mạnh Cường Luật kinh doanh K 46 các quy định về đấu thầu, phù hợp với xu hướng luật hóa của nước ta và các nước trên thế giới. Bốn là, Luật đấu thầu được ban hành sẽ làm cơ sở pháp lý chủ yếu, là Luật gốc về đấu thầu đối với các hoạt động chi tiêu sử dụng vốn nhà nước, đồng thời là khung pháp lý cho các đối tượng khác áp dụng khi xét thấy phù hợp. Hiện tại, khá nhiều văn bản Luật chuyên ngành khi đề cập về đấu thầu thường quy định là phải thực hiện theo các quy định của pháp luật về đấu thầu (được hiểu là Luật đấu thầu). Theo đó, Luật đấu thầu được ban hành sẽ làm căn cứ dẫn chiếu cho các luật khác, tạo sự thống nhất trong quá trình triển khai thực hiện. Năm là, việc ban hành Luật đấu thầu chắc chắn sẽ là sự kiện có tính thuyết phục cao trong quá trình đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vì đây sẽ là một minh chứng thể hiện sự quyết tâm của Việt Nam trong việc nâng cao địa vị pháp lý, tăng cường tính công khai, minh bạch của công tác đấu thầu tại Việt Nam. Đồng thời, Quy chế Đấu thầu hiện hành cũng như Dự thảo Luật đấu thầu được soạn thảo về cơ bản phù hợp với thông lệ đấu thầu mua sắm công trên thế giới, trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc các quy định mua sắm công của các nước và của các tổ chức quốc tế, như quy định của các nhà tài trợ WB, ADB, JBIC…, Luật mẫu của UNCITRAL về đấu thầu (do Uỷ ban Luật Thương mại Quốc tế của Liên hợp quốc ban hành), Luật Mua sắm công của một số nước trên thế giới…. b.Khái niệm đấu thầu : Có rất nhiều những quan điểm khác nhau vế đấu thầu, theo từ điển tiếng việt thì đấu thầu được hiểu là việc tổ chức cuộc so đọ công khai ai nhận làm, nhận bán với điều kiện tốt nhất thì được chấp nhận. Theo đó, thì đấu thầu là cuộc đọ sức công khai giữa các tổ chức kinh tế và tài chính Theo quan điểm của nhà thầu thì, khái niệm đấu thầu được hiểu là một phương thức kinh doanh mà thông qua đó nhà thầu với điều kiện và khả năng về năng lực tài chính, kỹ thuật, tiến độ đáp ứng được cơ bản các yêu cầu của Bên mời thầu, có cơ hội dành được hợp đồng, thực hiện các công việc của gói thầu. Lê Mạnh Cường Luật kinh doanh K 46 Theo quan điểm của Bên mời thầu đấu thầu là hính thức lựa chọn nhà thầu tốt nhất đáp ứng được các yêu cầu về kinh tế, về kỹ thuật, chất lượng, tiến độ thi công và chi phí xây dựng công trình. Quan điểm này cũng như theo điều 4.2 của Luật đấu thầu năm 2005 quy định Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu để thực hiện gói thầu thuộc các dự án quy định tại Điều 1 của Luật đấu thầu trên cơ sở bảo đảm tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế. Quan niệm theo quan hệ hợp đồng hoạt động đấu thầu là quan hệ hợp đồng giữa bên mua ( Bên mời thầu) và bên bán ( các nhà thầu). Tuy nhiên nó đặc biệt hơn vì đây là quan hệ trong đó chỉ có một người mua nhưng rất nhiều người bán Xét về bản chất đấu thầu là phương thức lựa chọn đối tác. Sau khi đấu thầu , bên mời thầu xếp hạng được một danh sách ưu tiên giao kết hợp đồng. Người trúng thầu là người đứng đầu danh sách ưu tiên giao kết hợp đồng Nguời trúng thầu là người đứng đầu danh sách được ưu tiên thương thảo, ký kết đầu tiên, nếu không thành sẽ đến người tiếp theo. Pháp luật về hợp đồng không điều chỉnh việc lựa chọn đối tác, mà đó là quyền tự do của các chủ thể giao kết hợp đồng. Hình thức củ hợp đồng giao kết thông qua đấu thầu phải bằng văn bản. Hợp đồng chỉ có hiệu lực khi được người có thẩm quyền phê duyệt Tóm lại các quan điểm trên được nghiên cứu từ nhiều phương diện khác nhau, nhưng có thể rút lại chung khái niệm đấu thầu, đó là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng cơ bản các yêu cầu của bên mời thầu nhằm bảo đảm tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch, và hiệu quả kinh tế cho gói thầu. c. Phân loại các hình thức đấu thầu c.1Dựa vào hình thức lựa chọn nhà thầu *Đấu thầu rộng rãi Lê Mạnh Cường Luật kinh doanh K 46 Đấu thầu rộng rãi là hình thức đấu thấu không hạn chế số lượng nhà thầu tham dự. Việc lựa chọn nhà thầu để thực hiện các dự án sau đây phải áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi bao gồm các dự án sau đây: - Dự án sử dụng vốn nhà nước từ 30% trở lên cho mục tiêu đầu tư phát triển, bao gồm: + Dự án đầu tư xây dựng mới, nâng cấp mở rộng các dự án đã đầu tư xây dựng; +) Dự án đầu tư để mua sắm tài sản kể cả thiết bị, máy móc không cần lắp đặt; +) Dự án quy hoạch phát triển vùng, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng đô thị, nông thôn; + Dự án nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật; + Các dự án khác cho mục tiêu đầu tư phát triển; - Dự án sử dụng vốn nhà nước để mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; - Dự án sử dụng vốn nhà nước để mua sắm tài sản nhằm phục vụ việc cải tạo, sửa chữa lớn các thiết bị, dây chuyền sản xuất, công trình, nhà xưởng đã đầu tư của doanh nghiệp nhà nước. Đối với đấu thầu rộng rãi, không hạn chế số lượng nhà thầu tham dự. Trước khi phát hành hồ sơ mời thầu, bên mời thầu phải thông báo mời thầu để các nhà thầu biết thông tin tham dự. Bên mời thầu phải cung cấp hồ sơ mời thầu cho các nhà thầu có nhu cầu tham gia đấu thầu. Trong hồ sơ mời thầu không được nêu bất cứ điều kiện nào nhằm hạn chế sự tham gia của nhà thầu hoặc nhằm tạo lợi thế cho một hoặc một số nhà thầu gây ra sự cạnh tranh không bình đẳng. *Đấu thầu hạn chế Lê Mạnh Cường Luật kinh doanh K 46 Trong trường hợp này truớc khi phát hành hồ sơ mời thầu, chủ đầu tư sẽ phê duyệt danh sách nhà thầu được coi là có đủ năng lực và kinh nghiệm để mời tham gia đấu thầu. Trên cơ sở Bên mời thầu sẽ gửi thư mời thầu tới các nhà trong danh sách đó, tuy nhiên phải mời tối thiểu 5 nhà thầu, trường hợp thực tế có ít hơn 5 nhà thầu, chủ đầu tư phải trình người có thẩm quyển xem xét, quyết định cho phép tiếp tục tổ chức đấu thầu hạn chế hoặc hạn chế hoặc được áp dụng hình thức lựa chọn khác Đấu thầu hạn chế được áp dụng trong các trường hợp sau đây( Điều 19 Luật đấu thầu) - Theo yêu cầu của nhà tài trợ nước ngoài đối với nguồn vốn sử dụng cho gói thầu; - Gói thầu có yêu cầu cao về kỹ thuật hoặc kỹ thuật có tính đặc thù; gói thầu có tính chất nghiên cứu, thử nghiệm mà chỉ có một số nhà thầu có khả năng đáp ứng yêu cầu của gói thầu. Khi thực hiện đấu thầu hạn chế, phải mời tối thiểu năm nhà thầu được xác định là có đủ năng lực và kinh nghiệm tham gia đấu thầu; trường hợp thực tế có ít hơn năm nhà thầu, chủ đầu tư phải trình người có thẩm quyền xem xét, quyết định cho phép tiếp tục tổ chức đấu thầu hạn chế hoặc áp dụng hình thức lựa chọn khác. c.2Dựa vào phương thức áp dụng đấu thầu -Phương thức đấu thầu một túi hồ sơ được áp dụng đối với hình thức đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC. Nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài chính theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Việc mở thầu được tiến hành một lần. - Phương thức đấu thầu hai túi hồ sơ được áp dụng đối với đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế trong đấu thầu cung cấp dịch vụ tư vấn. Nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài chính riêng biệt theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Việc mở thầu được tiến hành hai lần; Lê Mạnh Cường Luật kinh doanh K 46 [...]... Công nghiệp Thăng Long I.Tổng quan về Công ty cổ phần thương mại xây lắp Công nghiệp Thăng Long 1.Sơ lược lịch sử hình thành và quá trình phát triển Công ty cổ phần thương mại xây lắp công nghiệp Thăng Long Công ty cổ phần thương mại xây lắp công nghiệp Thăng Long được thành lập theo đăng ký kinh doanh số : 0103008529 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 11 tháng 07 nămg 2005 Công ty cổ phần. .. luật về hình sự nếu hành vi đó cấu thành tội phạm + Tổ chức, cá nhân vi phạm Luật đấu thầu, ngoài việc bị xử lý theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này còn bị đăng tải trên tờ báo về đấu thầu và trang thông tin điện tử về đấu thầu Lê Mạnh Cường Luật kinh doanh K 46 Chương II: Thực tiễn áp dụng pháp luật đấu thầu trong công tác đấu thầu xây lắp công nghiệp tại Công ty cổ phần thương mại xây lắp Công. .. pháp luật về đấu thầu nói chung và pháp luật về đấu thầu xây lắp nói riêng, là đang trong quá trình hoàn thiện, nên những quy định đang còn thiếu tính chặt chẽ và chưa đồng bộ Đấu thầu xây lắp được điểu chỉnh bởi nhiều văn bản cụ thể như sau : Luật Đấu thầu 2005 Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 Nghị định 111/2006/NĐ-CP của Chính phủ về việc thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật. .. xây dựng và lắp đặt thiết bị các hạng mục công trình Là phương thức mà chủ đầu tư sử dụng để cạnh tranh giữa các nhà thầu xây dựng nhằm lựa chọn một đơn vị có khả năng thực hiện tốt nhất các yêu cầu của dự án đầu tư xây dựng công trình 2 .Pháp luật về đấu thầu và đấu thầu xây lắp + Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về đấu thầu nói chung và đấu thầu xây lắp nói riêng - Sự ra đời của pháp. .. Luật gốc về đấu thầu đối với các hoạt động chi tiêu sử dụng vốn nhà nước, đồng thời là khung pháp lý cho các đối tượng khác áp dụng khi xét thấy phù hợp Hiện tại, khá nhiều văn bản Luật chuyên ngành khi đề cập về đấu thầu thường quy định là phải thực hiện theo các quy định của pháp luật về đấu thầu (được hiểu là Luật đấu thầu) Theo đó, Luật đấu thầu được ban hành sẽ làm căn cứ dẫn chiếu cho các luật khác,... và thực hiện dự án quy định tại khoản 7 Điều này Yêu cầu đối với bên mời thầu và tổ chuyên gia đấu thầu - Cá nhân tham gia bên mời thầu phải đầy đủ các điều kiện theo pháp luật về đấu thầu quy định Pháp luật quy định rõ như sau : - Am hiểu pháp luật về đấu thầu; - Có kiến thức về quản lý dự án; - Có trình độ chuyên môn phù hợp với yêu cầu của gói thầu theo các lĩnh vực kỹ thuật, tài chính, thương mại, ... vực đấu thầu xây lắp 1.Các quy định cơ bản của pháp luật đấu thầu -.Đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng của Luật Đấu thầu là các tổ chứ , cá nhân trong nước và nước ngoài tham gia hoạt động đấu thầu các gói thầu thuộc các dự an quy định ở trên; các tổ chức, cá nhân lien quan đến hoạt động đấu thầu các gói thầu thuộc các dự án đó Ngoài ra các đối tượng không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Đấu thầu. .. 11 tháng 07 nămg 2005 Công ty cổ phần thương mại xây lắp công nghiệp Thăng Long là doanh nghiệp Cổ phần trong đó có 20% vốn nhà nước Lĩnh vực hoạt động chính là: Xây lắp các công trình nhà máy điện, đường dây và trạm biến áp truyền tải và phân phối , xây dựng công trình công nghiệp, xây dựng dân dụng, giao thong thuỷ lợi trong phạm vi cả nước Kinh doanh thương mại vật tư thiết bị điện Đầu tư nhà máy... các văn bản pháp lý cao nhất để quản lý với tên gọi như Luật Mua sắm công, … Ba là, để phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế và tình hình kinh tế - xã hội của đất nước, việc ban hành Luật đấu thầu sẽ tăng cường tính pháp lý cao nhất của các quy định về đấu thầu, phù hợp với xu hướng luật hóa của nước ta và các nước trên thế giới Bốn là, Luật đấu thầu được ban hành sẽ làm cơ sở pháp lý chủ yếu, là Luật. .. bảo lãnh dự thầu Các bên dự thầu đều phải thực hiện việc bảo đảm dự thầu theo yêu cầu của bên mời thầu và lợi ích của bên mời thầu trong những trường hợp cần thiết - Chủ thể trong đấu thầu cung ứng và xây lắp - Bên mời thầu Bên mời thầu là chủ đầu tư hoặc tổ chức chuyên môn có đủ năng lực và kinh nghiệm được chủ đầu tư sử dụng để tổ chức đấu thầu theo các quy định của pháp luật về đấu thầu Chủ đầu . vi phạm pháp luật về đấu thầu 36 Chương II: Thực tiễn áp dụng pháp luật đấu thầu trong công tác đấu thầu xây lắp công nghiệp tại Công ty cổ phần thương mại xây lắp Công nghiệp Thăng Long 37 I.Tổng. thực tiễn áp dụng tại Công ty cổ phần thương mại xây lắp công nghiệp Thăng Long Lê Mạnh Cường Luật kinh doanh K 46 Chương I:Lý luận chung về đấu thầu và đấu thầu xây lắp I.Tổng quan về đấu thầu. nhận và đánh giá các quy định của pháp luật về đấu thầu 61 1.Ưu điểm 61 2.Nhược điểm 61 II.Đánh giá việc áp dụng pháp luật đấu thầu tại Công ty cổ phần thương mại xây lắp công nghiệp Thăng Long

Ngày đăng: 11/05/2015, 16:53

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w