Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
LỜI NÓI ĐẦU
Có thể khẳng định rằng nên kinh tế của Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới và chuyên từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã và đang khẳng định được bước đi đúng hướng, đồng thời cũng tạo ra một môi
trường kinh doanh ngày càng hoàn thiện cả về nhân tố câu thành cũng như hành lang pháp lý Mặt khác, có thể nói rằng sự giao lưu giữa các nước trên thế giới ngày càng được mở rộng theo xu hướng khu vực hóa và tồn cầu hóa nên kinh tế thế gidi Viét
Nam cũng khơng năm ngồi xu thế chung đó, điển hình là việc Việt Nam vừa gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO
Nếu một quốc gia chỉ đóng của không giao lưu với nền kinh tế khác và thực hiện cơ chế tự cung tự cấp thì quốc gia đó không thể nào phát triển được Mà để có
một nền kinh tế phát triển thì quốc gia đó phải tăng cường giao lưu hợp tác, thúc đây
giao lưu, hội nhập với nền kinh tế bên ngoài để thúc đây sự phát triển của nền kinh tế quốc gia Với việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, Việt Nam càng có nhiều cơ hội để thúc đây phát triển kinh tế
Nhìn vào thực trạng hiện nay, chúng ta thấy rằng Việt Nam vẫn là một nước
được xếp vào nhóm đang phát triển, vẫn dựa vào nông nghiệp là chính, cơng nghiệp cũng chưa phát triển mạnh nhưng bù lại chúng ta có rất nhiều tiềm năng Do đó, để
đảm bảo cho sự nghiệp phát triển chung của đất nước, thì phải thúc đây sự phát triển kinh tế Một trong những biện pháp đó là phát triển kinh tế ngoại thương, mở rộng sự
hợp tác với các nền kinh tế trên thế giới là một yêu cầu cấp bách
Điều này đã được Dang ta khẳng định tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thức VI
năm 1986 đã chỉ rõ: “Trong toàn bộ công tác kinh tế đối ngoại, khâu quan trọng nhất là
đây mạnh xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu” Còn tại Đại hội lần thứ VII năm
1991 cũng như Đại hội lần thứ VIII năm 1996, Đảng ta cũng chỉ ra quan điểm: “Phát
triển kinh tế đối ngoại là một tất yêu khách quan nhằm phục vụ sự phát triển của kinh
tế, xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Và cho đến Đại hội lần thứ IX năm 2000, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Nhà nước có chính sách khuyến khích
mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế tham gia san xuất, kinh doanh nhập khẩu hàng hóa và
Trang 2Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
dịch vụ Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tiễn tới cân bằng nhập khẩu” Như vậy
càng khẳng định răng xuất nhập khẩu có vai trị cần thiết và quan trọng trong nên kinh
tế quốc dân, đặc biệt trong việc phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Nhằm phù hợp với sự phát triển trong thời kỳ đôi mới, Nhà nước cho phép các
loại hinh doanh nghiệp được thực hiện kinh doanh theo phương thức đa phương hóa, đa dạng hóa nghành, xóa bỏ dần sự khác biệt giữa các loại hinh doanh nghiệp Trước
tình hình đó, hợp tác xã Công nghiệp Quyết Tiến cũng đã không ngừng đổi mới, phát triển nhiều ngành, nghề sản xuất để cho phù hợp với xu thế chung Và xuất nhập khâu
cũng là một trong các hoạt động chính của hợp tác xã Vì vậy em đã chọn đề tài: “Pháp
luật vê hợp đồng nhập khẩu và thực tiễn áp dụng tại hợp tác xã Công nghiệp Quyết Tiến” Đề tài chỉ đề cập và nghiên cứu một phần nhỏ trong chế độ pháp lý ngoại thương, cụ thể ở đây là nghiên cứu về thực tiễn ký kết hợp đồng nhập khẩu và thực trạng tại hợp tác xã Công nghiệp Quyết Tiến để từ đó có thê đưa ra các kiến nghị và các giải pháp nhằm giúp cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại hợp
tác xã nói riêng và tại các doanh nghiệp nói chung hiện nay ngày càng hoàn thiện và
đầy đủ hơn
Kết cấu chính của đề tài này như sau: Ngoài các mục Lời nói đầu, phần Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì đề tài được chia làm ba chương chính nhu sau:
Chương I: Cơ sở pháp lý của việc ký kết và thực hiện hợp dồng nhập khẩu Chương II: Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu nguyên vật liệu
nhựa tại hợp tác xã Công nghiệp Quyết Tiến
Chương III: Kiến nghị và giải pháp để nâng cao hiệu quả của hop dong nhập khẩu nguyên vật liệu nhựa tại hợp tác xã Công nghiệp Quyết Tiến
Em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Hữu Mạnh và
thầy giáo Đinh Hoài Nam, các thây giáo trong khoa Luật Kinh tế và các bộ xã viên của hợp tác xã Công nghiệp Quyết Tiến đã hết sức giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài
Hà Nội, ngày tháng năm 2007
Trang 3Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
Chương Ï
CƠ SO PHAP LY CUA VIEC KY KET VA THUC HIEN HOP DONG NHAP KHAU
I KHAI QUAT CHUNG VE HOAT DONG NHAP KHAU
Trong Điều kiện quốc tế hóa đời sống ngày càng cao, sự phân công lao động
quốc tế ngày càng sâu sắc, các nước ngày càng phụ thuộc lẫn nhau và tham gia vào quá trình liên kết và hợp tác kinh tế Bởi vì q trình đó khơng thể diễn ra ở một quốc gia mà phải tiến hành trên bình diện quốc tế Đặc biệt, muốn phát triển nhanh thì mỗi quốc
gia khong thé don độc dựa vào nguồn lực của mình mà phải biết tận dụng tất cả các
thành tựu khoa học, kỹ thuật, kinh tế mà loài người đã đạt được để thông thương, buôn bán trao đơi lẫn nhau Vì thế mỗi quốc gia sẽ phải mua về những thứ không tự sản xuất được từ những nước khác, đồng thời bán những sản phẩm tự sản xuất được cho những
nước có nhu cầu Hoạt động này được gọi là hoạt động thương mại quốc té
Nhu cau hoat động ngoại thương thực chất là hoạt động xuất nhập khẩu hàng
hóa và dịch vụ giữa các quốc gia trên thế giới Nếu xem kinh tế ngoại thương là một tổng thể thì xuất nhập khẩu chính là cốt lõi của tổng thê đó Vì thế hoạt động ngoại thương ra đời và phát triển cùng với sự phát triển về nhụ cầu trao đối hàng hóa giữa các quốc gia Mặt khác, nhập khẩu là một trong những phương thức tiếp thu những thành tựu khoa học và công nghệ của thế giới một cách nhanh chóng nhất và tạo ra cơ sở cho sự phát triển công nghệ hạ tầng và là một trong những mục tiêu hàng đầu của chính sách thương mại
1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu
Hoạt động xuất khâu có một vai trị vơ cùng to lớn đối với sự phát triển nền kinh
tế của một đất nước Thứ nhất, hoạt động xuất khẩu tạo ra một lượng ngoại tệ rất lớn
nhằm giúp cho việc nhập khẩu các mặt hàng cần thiết để phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Bởi vì cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đường
tat yếu dé phat triển nền kinh tế của nước nhà Để có thê thực hiện được công cuộc này, cần thiết phải có công nghệ khoa học kỹ thuật, thiết bị máy móc tiên tiễn Một
Trang 4Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
phương pháp nhanh nhất để có những cơng nghệ máy móc này là nhập khâu từ các nền
công nghiệp tiên tiến Có nhiều nguồn lực để có thể nhập khẩu các phương tiện máy
móc kỹ thuật và một trong những nguồn lực quan trọng nhất đó chính là kết quả thu được từ hoạt động xuất khâu Thứ hai, hoạt động xuất khẩu sẽ giúp cho hàng hoá trong nước có cơ hội gia nhập thị trường thế giới, tác động vào việc chuyên dịch cơ cấu kinh
tế và thúc đây sản xuất trong nước phát triển Thứ ba, hoạt động xuất khẩu có tác động
tích cực đến việc giải quyết công việc, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân.Bởi vì, việc sản xuất các mặt hàng xuất khâu sẽ thu hút rất nhiều lao động đến làm việc, làm
giảm bớt tình trạng thất nghiệp, gop phan ổn định kinh tế, chính trị, xã hội và tạo ra thu
nhập không nhỏ cho người dân Mặt khác, xuất khâu mặt hàng này sẽ tạo ra nguồn lực để nhập khẩu mặt hàng khác mở rộng và đáp ứng ngày một phong phú nhu cầu tiêu
dung của người dân Thứ tư, hoạt động xuất khẩu là cơ sở, tiền đề mở rộng và thúc đây
các quan hệ kinh tế của một quốc gia Bởi vì xuất khẩu và quan hệ kinh tế đối ngoại tác
động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại, thúc
đây các quan hệ khác mở rộng và phát triển như quan hệ về tín dụng, đầu tư, bảo hiểm
qc tê,
Có thể thấy răng hoạt động xuất khẩu là một van dé kinh tế mang tính chiến
lược để phát triển nền kinh tế của một quốc gia
2 Vai trò của hoạt động nhập khẩu
Khi đề cập đến vai trò của hoạt động xuất khẩu, không thể khơng nói đến hoạt
động nhập khẩu Vai trò của hoạt động nhập khẩu là vô cùng quan trọng Thứ nhất,
hoạt động nhập khâu sẽ làm tăng số lượng và chất lượng của các mặt hàng trên thị trường trong nước nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng Thứ hai,
nhập khẩu để mang lại cho người tiêu dùng những mặt hàng trong nước không thể sản xuất ra được, các mặt hàng mà khi nhập khâu sẽ có lợi hơn khi sản xuất ra ở trong nước
cũng như các mặt hàng mà trong nước sản xuất ra không đủ để đáp ứng nhu cầu ngày
Trang 5Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
việc sản xuất ở trong nước ngày càng phát triển, không ngừng nâng cao mẫu mã và
chất lượng sản phẩm để có thể cạnh tranh với các mặt hàng nhập khẩu Như vậy, hoạt
động nhập khâu nếu được Điều chỉnh hợp lý sẽ góp phần tăng nhanh tốc độ phát triển của một nền kinh tế, tăng thu nhâp cho người dân, sử dụng có hiệu quả khả năng sản xuất trong nước, giải quyết tốt chính sách lao động xã hội,
I HỢP ĐÔNG XUẤT NHẬP KHẨU 1 Khái niệm
Trong hợp đồng mua bán nói chung, ln ln có ít nhất hai chủ thể, đó là
người mua và người bán Theo khoản 8 Điều 3 của luật Thương mại năm 2005 thì “mua ban hang hoa” là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng,
chuyên quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua và nhận thanh tốn; bên mua có nghĩa vụ
thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thoả thuận
Cũng theo Điều 28 của luật Thương mại 2005 thì: “xuất khẩu hàng hođ” là việc
hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt năm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo qui định của pháp luật Còn “nhập khẩu hàng hođ” là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo qui định của pháp luật
Cơ sở pháp lý của việc mua bán hàng hố chính là hợp đồng mua bán hàng hoá Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế trước hết là một hợp đồng mua bán hàng hố, do đó nó mang đầy đủ đặc trưng của một hợp đồng mua bán hàng hố Ngồi hợp đồng
này cịn có thêm yếu tô quốc té - là yếu tố vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia nên nó cịn phải thoả mãn một số yêu câu do yếu tố này đòi hỏi Một số công ước quốc tế đã
định nghĩa về hợp đồng mua bán hàng hố có yếu tố quốc tế như sau:
Theo Điều 1 - Công ước Lahaye 1964 về mua bán quốc tế những động sản hữu hình: “Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là hợp đồng mua bán hàng hoá trong
đó các bên ký kết có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, hàng hoá được chuyên
từ nước này sang nước khác, hoặc việc trao đôi ý chí ký kêt hợp đơng giữa các bên ký
Trang 6Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
kết được thiết lập ở các nước khác nhau”
Theo Điều 1 - Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế: “Cơng ước này áp dụng đối với những hợp đồng mua bán hàng hoá được ký kết giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau”
Như vay, co thé thay những biểu hiện chủ yếu của yếu tố nước ngoài trong hợp
đồng mua bán hàng hoá quốc tế là:
e Các bên tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là các thương nhân có quốc tịch khác nhau và có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau;
e© Hàng hố - đối tượng của hợp đồng được dịch chuyển qua biên giới quốc gia hoặc giai đoạn chào hàng và chấp thuận chào hàng có thể được thiết lập ở các nước
khác nhau;
e© Nội dung của hợp đồng bao gồm các quyền sở hữu và nghĩa vụ phát sinh từ việc chuyển giao quyền sở hữu về hàng hoá từ người bán sang người mua ở các nước
khác nhau;
e Đồng tiền thanh toán trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế phải là ngoại tệ đối với ít nhất là một bên trong quan hệ hợp đồng;
e Luật Điều chỉnh hợp đồng là luật quốc gia, các Điều ước quốc tế và các tập quán quốc tế khác về thương mại và hàng hải
2 Đặc điểm
So với hợp đồng mua bán trong nước, hợp đồng xuất nhập khẩu có nhiều điểm khác biệt đặc trưng Điều làm nên sự khác biệt đó chính là tính quốc tế của hợp đồng xuất nhập khẩu Điểm khác biệt như sau:
2.1 Chủ thể
Chủ thể tham gia hợp đồng xuất nhập khẩu có thể khác nhau theo các định nghĩa khác nhau trong các nguôồn luật khác nhau Theo công ước Viên: “Chủ thể tham gia hợp đồng là những bên tham gia ký kết hợp đồng có trụ sở thương mại hay có nơi cư
trú thường xuyên ở các nước khác nhau” Theo luật Thương mại Việt Nam năm 2005:
Trang 7Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
Thương nhân theo luật Thương mại Việt Nam được qui định trong Điều 6 của luật này
là “ cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên”
2.2 Đối tượng hợp đồng
Đối tượng của hợp đồng xuất nhập khẩu là hàng hoá Đối tượng của hợp đồng
được qui định khác nhau trong các nguồn luật khác nhau Khoản 2 Điều 3 luật Thương
mại Việt Nam 2005: “a Hàng hoá là tất cả các loại động sản, kế cả động sản hình
thành trong tương lai b Hàng hoá còn là những vật gắn liền với đất đai” Có thể thấy luật Thương mại Việt Nam 2005 Điều chỉnh không chỉ bó hẹp ở các động sản mà còn cả các động sản Còn các hành vi liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá như vận
chuyển hàng hoá, thanh toán, bảo hiểm, thì khơng thuộc phạm vi Điều chỉnh của luật này Đây cũng là một hạn chế khiến cho Việt Nam sẽ gặp khó khăn khi hội nhập
WTO
Hàng hoá, đối tượng của hợp đồng xuất nhập khẩu có thể được di chuyên ra khỏi biên giới của một quốc gia Thực tế thì Điều kiện này cũng cho thấy sự khác biệt giữa hợp đồng xuất nhập khẩu với một hợp đồng kinh tế nói chung, ví dụ như hợp đồng mua bán ký kết giữa một xí nghiệp trong khu chế xuất với một xí nghiệp ngoài khu chế xuất được pháp luật coi là hợp đồng xuất nhập khẩu, nhưng hàng hố của hợp đồng đó không đi chuyên ra khỏi biên giới quốc gia
2.3 Đồng tiền thanh toán
Đối với hợp đông mua bán trong nước thì đồng tiền thanh toán thường là nội tệ Trong hợp đồng xuất nhập khẩu các bên có thê lựa chọn đồng tiền thanh toán theo thoả thuận của các bên ghi trong hợp đồng, có thể là đồng tiền của nước xuất khẩu, của nước nhập khâu hoặc nước thứ ba Tuy nhiên từ lúc ký kết đến khi thanh lý hợp đồng thường là một quãng thời gian khá dài, vì vậy có thể phát sinh tranh chấp trong việc thanh toán do chênh lệch tỷ giá hối đoái
2.4 Luật áp dụng
Nguồn luật Điều chỉnh đối với hợp đồng xuất nhập khẩu có thể là luật của bên
Trang 8Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
bán, luật của bên mua, cũng có thể là luật của nước thứ bat rung gian hoặc là áp dụng một công ước quốc tế như công ước của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hố
quốc tế Ngồi ra hợp đồng xuất nhập khẩu còn chịu sự Điều chỉnh của tập quán thương mại quốc tế và thậm chí là án lệ quốc tế (tiền lệ pháp) Để tránh hiện tượng “xung đột pháp luật” - là hiện tượng có nhiều hệ thống pháp luật khác nhau có thể cùng
tham gia Điều chỉnh một quan hệ pháp luật - thi các bên phải thống nhất dẫn chiếu một nguồn luật Điều chỉnh cụ thể trong quá trình thực hiện hợp đồng
3 Nguồn luật Điều chỉnh hợp đồng xuất nhập khẩu
Trước khi giao kết một hợp đồng xuất nhập khâu, các chủ thể luôn phải tìm hiểu trong hồn cảnh đó hợp đông qui định họ có những quyên và nghĩa vụ gì, như thế nào?
Nếu một hợp đồng xuất nhập khẩu khơng chặt chẽ thì khả năng xảy ra tranh chấp là rất lớn, các bên dễ vi phạm hợp đồng Trên thực tế, một hợp đồng xuất nhập khẩu dù được soạn thảo hoàn chỉnh, chỉ tiết đến đâu cũng không tiên liệu trước được mọi tình huống
có thể phát sinh trong quá trình thực hiện Khi đó, những vấn đè phát sinh sẽ dựa vào cơ sở nào để giải quyết nếu như trong hợp đồng không qui định hoặc qui định không đây đủ Nếu là hợp đồng mua bán hàng hoá trong nước thì thơng thường luật quốc gia là cơ sở Nhưng nếu là hợp đồng xuất nhập khẩu thì khơng đơn giản Để giải quyết van để này, theo sự thoả thuận của các bên tham gia hợp đồng, nguồn luật Điều chỉnh có thể là luật quốc gia, luật quốc tế, tập quán thương mại quốc tế hay tiền lệ pháp (án lệ) về thương mại
3.1 Luật quốc gia
Luật quốc gia ở đây được hiểu là toàn bộ hệ thống pháp luật của một quốc gia
Ví dụ: Nếu pháp luật Việt Nam được áp dụng thì khơng chỉ áp dụng luật Thương mại mà là toàn bộ pháp luật Thương mại, rộng hơn nữa là toàn bộ hệ thống pháp luật Việt
Nam Luật quốc gia trở thành luật áp dụng cho hợp đồng xuất nhập khẩu trong các trường hợp:
Trang 9Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
đó đương nhiên được áp dụng mà không phụ thuộc vào sự đàm phán và thoả thuận của
các chủ thể
e Các bên thoả thuận trong hợp đồng xuất nhập khâu cho phép áp dụng luật quốc
gia
e Néu cac bén không đạt được bat ky một thoả thuận nào về luật áp dụng thì cơ
quan thâm quyên giải quyết tranh chấp sẽ tự mình lựa chọn luật áp dụng căn cứ vào qui
phạm xung đột của nước mình
e Trường hợp do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan khác nhau mà các
bên có thê thoả thuận lựa chọn luật áp dụng sau khi ký hợp đồng hoặc thậm chí sau khi
đã phát sinh tranh chấp (khi đó các bên vẫn có quyên thoả thuận đưa tranh chấp ra xét xử theo trình tự trọng tài và quyết định áp dụng luật quốc gia nào để giải quyết tranh chấp mà hợp đồng chưa qui định về cơ quan giải quyết tranh chấp)
e Có một vấn đề cần lưu ý là là tất cả các nước trên thế giới đều không cho phép áp dụng pháp luật nước ngồi khi có ly do phải bảo vệ trật tự công cộng nước mình dù qui phạm xác định dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài
Luật quốc gia được các bên lựa chọn có thể là luật nước người bán, nước người mua, luật của nước thứ ba hoặc luật của bất kỳ nước nào khác có quan hệ với hợp
đồng, chẳng hạn như luật của nơi ký hợp đồng, nơi thực hiện nghĩa vụ,
Khi lựa chọn pháp luật của một nước thứ ba, phải có hiểu biết về luật pháp của nước đó Cần phải biết luật đó bảo vệ quyền lợi của người bán, người mua, luật đó có trái với chế độ chính trị hay vi phạm quyền lợi của chủ thê tham gia ký kết hợp đồng
hay không
Ở Việt Nam, luật quốc gia có liên quan đến hợp đồng ngoại thương nói chung và
hợp đồng xuất nhập khẩu nói riêng là luật Thương mại 2005, bộ luật Hàng hải, bộ luật Dân sự 2005, luật thuế xuất nhập khẩu, Ngồi ra cịn hàng loạt các nghị định, nghị quyết, qui định, thông tư như NÐ số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 1 nam 2006, ND số 19/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 2 năm 2006, NÐ số 72/2006/NĐ-CP ngày 25/7/2006 nhằm qui định hoặc chi tiết hoá hướng dẫn việc thi hành các bộ luật này
Trang 10Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
3.2 Điều ước quốc tế
Điều ước quốc tế là sự thoả thuận giữa các chủ thể của luật quốc tế mà chủ yếu là giữa các quốc gia trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện nhằm thiết lập những qui tắc pháp lý bắt buộc đề ấn định, thay đổi hoặc hoặc từ bỏ quyền và nghĩa vụ với nhau Điều ước quốc tế về thương mại có vai trị hết sức quan trọng trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế, nó là cơ sở pháp lý quan trọng đối với hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế được thiết lập giữa các doanh nghiệp của các quốc gia đó, là cơ sở để tăng cường mối quan hệ thương mại trao đơi hàng hố giữa các chủ thể mà các quốc gia tham gia vì mục đích tăng cường hợp tác thúc đây phát triển kinh tế
Mặc dù vậy, trong tư pháp quốc tế, Điều ước quốc tế không phải là nguồn luật chủ yếu chiếm ưu thế, vì để ký kết một Điều ước quốc tế cần có những điểm tương
đồng về lợi ích trên cơ sở tương quan lực lượng giữa các quốc gia và còn những trở
ngại về phong tục tập quán, nhưng đây là cách hữu hiệu nhất để giải quyết xung đột pháp luật, chúng có tác động chủ đạo và trực tiếp đối với hoạt động ngoại thương
Điều ước quốc tế có thể phân chia thành Điều ước song phương và Điều ước đa phương hoặc cũng có thể phân chia thành Điều ước quốc tế Điều chỉnh trực tiếp và Điều ước quốc tế Điều chỉnh gián tiếp
Đối với Điều ước quốc tế không Điều chỉnh trực tiếp hợp đồng mua bán ngoại thương không qui định quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong hợp đồng mà chỉ Điều chỉnh ở tầm vĩ mô nhưng cũng là cơ sở để ký kết Bao gồm các hiệp định thương mại Nội dung của các Điều ước này chỉ định nguyên tắc áp dụng pháp lý chung giữa các
quốc gia Bao gồm chế độ đãi ngộ tối huệ quốc, chế độ đãi ngộ quốc gia, ché d6 wu dai thué quan phé cap, nguyén tic co di cé lai,
Trang 11Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
3.3 Tập quán thương mại quốc tế
Tập quán thương mại là những thói quen thương mại được lặp ởi lặp lại trong một thời gian dài được nhiều nước công nhận và áp dụng rộng rãi trong những hoạt
động thương mại nhất định Thơng thường thói quen thương mại được công nhận là tập
quán thương mại quốc tế khi thoả mãn Điều kiện:
e Thói quen được phố biến được áp dụng thường xun và có tính chất ôn định e Thói quen duy nhất về từng vấn đề ở từng địa phương, từng quốc gia hay trong từng khu vực
e Thói quen có nội dung cụ thể rõ ràng dựa vào đó có thể xác định được quyền
và nghĩa vụ của các bên
Tập quán thương mại quốc tế trở thành nguồn luật để Điều chỉnh các quan hệ hợp đồng mua bán hàng hoá ngoại thương trong các trường hợp sau:
Được các bên thoả thuận trong hợp đồng sẽ áp dụng
Được qui định trong Điều ước quốc tế
Hoặc trong trường hợp hợp đồng khơng có qui định gì vấn đề đang tranh chấp và Điều ước quốc tế liên quan với luật quốc gia được dẫn chiếu khơng qui định gì
Điều 13 luật Thương mại Việt Nam 2005 qui định: “Trong trường hợp pháp luật không có qui định, các bên khơng có thoả thuận và khơng có thói quen đã được thiết lập giữa các bên thì áp dụng tập quản thương mại nhưng không được trái với những nguyên tắc qui định trong luật này và trong bộ luật Dân sự”
Tập quán thương mại quốc tế chung và phô biến là: Điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms 2000), Qui tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP 500), Qui tắc về nhờ thu (URC)
Tập quán thương mại quốc té là tập quán thương mại được nhiều nước công nhận
và áp dụng rộng rai 0 nhiều nơi, nhiều khu vực Trong các hợp đồng xuất nhập khâu
thường dẫn chiếu tới tập quán thương mại quốc tế trong Incoterms do Phòng Thương mại và Công nghiệp quốc tế biên soạn vào năm 1936, sửa đổi bổ sung vào các năm 1953, 1967, 1980, 1990 và gần đây nhất là Incortems năm 2000 - qui định về Điều kiện giao hàng, bao gôm quyên và nghĩa vụ của các bên, như: chỉ phí trong giao nhận hàng
Trang 12Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
hoá giữa các bên, thời điểm chuyỀn rủi ro từ người bán sang người mua Ngoài ra người ta còn áp dụng Qui tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP) do phòng Thương mại và Công nghiệp quốc tế ban hành
3.4 Tiền lệ pháp (án lệ) về thương mại
Tiền lệ pháp về bản chất là việc sử dụng các phán quyết đã tuyên bố trước đây
của toà án hoặc trọng tài trên cơ sở phân tích và vận dụng nó như một cơ sở pháp lý để các cơ quan tư pháp giải quyết tranh chấp về sau Đối với một số quốc gia thì tiền lệ
pháp khơng được coi là nguồn của pháp luật, nhưng đối với một số nước như Anh, Mỹ
thì tiền lệ pháp được coi là một nguồn quan trọng của pháp luật
Việt Nam không thừa nhận tiền lệ pháp, nhưng đối với hợp đồng xuất nhập khâu
nó có thể trở thành luật áp dụng nếu một trong hai nước mà chủ thể mang quốc tịch coi
án lệ là một nguồn của pháp luật và luật áp dụng trong hợp đồng là luật của quốc gia
coi án lệ là nguồn của pháp luật Tuy nhiên việc sử dụng án lệ không được trải với
nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam
Ill KY KET VA THUC HIEN HOP DONG XUAT NHAP KHAU THEO QUI DINH CUA PHAP LUAT VIET NAM
1 Giao két hop déng xuat nhap khau 1.1 Nguyén tac giao két
Hợp đồng xuất nhập khẩu được ký kết dựa trên những nguyên tắc sau đây:
s%* Nguyên tắc tự do, tự nguyện: Hợp đồng là sự thoả thuận và thống nhất ý chí
của các bên tham gia xác lập quan hệ hợp đồng, do đó việc ký kết hợp đồng xuất nhập khâu phải dựa trên cơ sở ý chí tự do của các bên tham gia hợp đồng Các bên tham gia hợp đồng có quyên bày tỏ ý kiến của mình, khơng chịu áp đặt ý chí của bất kỳ cơ quan, tô chức hay cá nhân nào Nguyên tắc này loại bỏ tất cả các hợp đồng được ký kết trên
cở sở dùng bạo lực, bị đc dọa, bị lừa bịp hoặc do có sự nhầm lẫn Do vậy, tự nguyện là
nguyên tắc cơ bản bắt buộc phải tuân thủ khi các bên chủ thể tham gia ký kết hợp
Trang 13Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
s* Nguyên tắc bình đăng, cùng có lợi: Có nghĩa là các bên tham gia hợp đồng
hồn tồn bình đẳng với nhau về các quyền và nghĩa vụ Điều này thể hiện ở chỗ khi
đàm phán ký kết hợp đồng các bên đều có quyền đưa ra những ý kiến của mình và đều có quyền chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu của bên kia mà không bên nào ép buộc bên nào Trong quan hệ hợp đồng kinh tế, quyền và nghĩa vụ phải cân bằng nhau
và các bên tham gia hợp đồng đều phải chịu trách nhiệm với nhau về việc thực hiện
nghĩa vụ của mình
s* Nguyên tắc dp dung thói quen trong hoạt động thương mại được thiết lập
giữa các bên: Trừ trường hợp đã có thỏa thuận khác, các bên được coi là mặc nhiên ắp dụng thói quen trong hoạt động thương mại đã được thiết lập giữa các bên đó mà các bên đã biết hoặc phải biết nhưng không trái với qui định của pháp luật
s%* Nguyên tắc búo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng: Các bên tham
gia hợp đồng phải có nghĩa vụ thơng tin đầy đủ, trung thực cho người tiêu dùng về
hàng hóa và dịch vụ mà mình kinh doanh và phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của các thơng tin đó Bên cạnh các bên đó cịn phải chịu trách nhiệm về chất lượng,
tính hợp pháp của hàng hóa, dịch vụ mà mình kinh doanh
s%* Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu trong hoạt động thương mại Trong hoạt động thương mại, các thông điệp dữ liệu đáp Ứng các
Điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật theo qui định của pháp luật thì được thừa nhận có giá trị pháp lý đương nhiên trong văn bản
1.2 Giao kết hợp đồng xuất nhập khau
Để đưa ra một bản hợp đồng hợp lý, đảm bảo quyên lợi các bên, các bên thường phải trải qua một quá trình thương lượng, đàm phán Có thê trực tiếp và gián tiếp với nhiều phương thức khác nhau, có thể bằng thư từ, điện thoại, fax, Mỗi phương thức có ưu nhược điểm nhất định Vì vậy tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể để lựa chọn phương thức thích hợp Việc ký kết theo phương thức gián tiếp hay trực tiếp thường tuân theo những bước nhất định tùy theo nguồn luật Điều chỉnh
Trang 14Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
2 Điều kiện ảnh hướng đến hiệu lực của hợp đồng xuất nhập khẩu
2.1 Chú thể của hợp đồng
Chủ thể của hợp đồng xuất nhập khẩu là các thương nhân có trụ sở thương mai ở những nước khác nhau
Chủ thể bên Việt Nam là thương nhân được phép hoạt động thương mại theo qui định của Điều 6 luật Thương mại Việt Nam 2005 Thương nhân Việt Nam được phép xuất nhập khâu hàng hóa khơng phụ thuộc ngành nghề đăng ký kinh doanh trừ hàng
hóa thuộc danh mục cắm xuất nhập khẩu, tạm ngừng xuất nhập khẩu theo qui định
Điều 3 NÐ số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 qui định chỉ tiết thi hành
luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bản, gia công và quá cảnh hàng hoá với nước ngoài
Hoạt động xuất nhập khẩu chỉ được tiến hành ở các doanh nghiệp đã có đăng ký kinh doanh (theo luật Doanh nghiệp) và đăng ký mã số kinh doanh xuất nhập khâu tại Cục Hải quan tỉnh, thành phó
2.2 Hình thức hợp đồng
Theo qui định tại Điều 24 của luật Thương mại Việt Nam 2005: “hợp đồng xuất
nhập khẩu có thể được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng
hành vi cụ thể Đối với các loại hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp luật qui định phải được thành lập thành văn bản thì phải tuân theo các qui định đó” Điều này qui định giống với Công ước Viên 1980, theo tỉnh thần nội luật hóa quốc tế
Văn bản ở đây được hiểu bao gồm: Văn bản hợp đồng hoặc là các tài liệu giao dịch khác Các tài liệu giao dịch phải có sự xác nhận nội dung trao đổi, thỏa thuận như
công văn, đơn chào hàng, đơn đặt hàng, giấy chấp nhận Theo khoản 15 Điều 3 luật Thương mại qui định: “Các hình thức có giá trị tương đương văn bản bao gồm điện
bao, telex, fax, thông điệp dữ liệu và các hình thức khác theo qui định của pháp luật”
Các bên tham gia hợp đồng có thể ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu theo hai cách: s* Trực tiếp: Hợp đồng xuất nhập khẩu được hình thành sau khi các bên trực tiếp
Trang 15Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
sinh hiệu lực khi các bên cùng thẻ hiện thống nhất bằng cách cùng ký và đóng dấu vào bản dự thảo hợp đồng
s%* Gián tiếp: Dây là hình thức ký kết được các bên trao đôi, thống nhất từng vẫn
đề thông qua thư từ, điện thoại, fax, internet, ., trong đó ghi rõ nội dung công việc cân giao dịch Một hợp đồng xuất nhập khẩu được ký kết theo phương thức gián tiếp
bao gồm hai giai đoạn:
" ĐỀ nghị lập hợp đồng: Bên đề nghị đưa ra những Điều khoản chủ yếu của hợp đồng, thê hiện trong bản chào hàng hoặc chào mua hàng, đề nghị giao kết hợp đồng
mua bán hàng hóa trong một thời gian nhất định, để bên được đề nghị xem xét quyết
định lập hợp đồng Đề nghị lập hợp đồng phải xác định Điều kiện để sự tuyên bố hủy bỏ đề nghị hợp đồng có hiệu lực
" Chấp nhận đề nghị ký kết hợp đông: Nêu chấp nhận dứt khốt vơ Điều kiện đề nghị ký kết hợp đồng thì hợp đồng coi như được ký kết Nếu sửa đổi một số Điều kiện trong đơn đề nghị thì coi như đã từ chối việc ký kết hợp đông và đưa ra một lời chào hàng mới gửi tới cho đối tác Hợp đồng chỉ được cơi là ký kết khi một trong hai bên chấp nhận vô Điều kiện bản chào hàng mà bên kia gửi tới
2.3 Đối tượng hợp đồng
Đối tượng của hợp đồng phải là hàng hóa được phép xuất nhập khẩu theo các
văn bản pháp luật hiện hành Doanh nghiệp không được phép xuất khẩu những mặt
hàng cắm xuất nhập khâu Nếu đối tượng của hợp đồng là loại hàng hóa Nhà nước hạn chế lưu thơng, thì loại hợp đồng này thường bị Nhà nước quản lý chặt chế về số lượng và địa chỉ tiêu thụ, việc ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa phải tuân theo pháp luật hiện hành Điều này được qui định trong NÐ số 19/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 02 năm 2006 qui định chỉ tiết luật Thương mại về xuất xứ hàng hóa
2.4 Nội dung của hợp đồng
Nội dung của hợp đồng bao gồm những Điều khoản mà theo luật Thương mại
Việt Nam 2005 qui định phải có: Tên bàng, số lượng, qui cách, chất lượng, giả cả,
phương thức thanh toán, địa điểm và thời gian giao nhận hàng
Trang 16Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
2.4.1 Tên hàng
Trong hợp đồng phải đưa vào Điều khoản tên hàng về mơ tả hàng hóa, tên hàng kèm theo địa danh sản xuất, tên hàng theo cơng dụng của nó Tùy theo mỗi đối tượng của hợp đồng mà các bên chọn cách ghi tên hàng cụ thể khi ký kết hợp đồng
2.4.2 Số lượng
Điều khoản về số lượng cần ghi chính xác số lượng hàng hóa có thể qui định về
số lượng hàng hóa kèm theo độ dung sai Do tính phức tạp của hệ thông đo lường được áp dụng trong thương mại quốc tế, các bên ký kết cần phải thỏa thuận và chọn áp dụng
những đơn vị tính phố biến và dễ hiểu để tránh những hiểu lầm đáng tiếc trong các giao
dịch của mình
2.4.3 Qui cách, chất lượng
Các bên của quan hệ hợp đồng có thể thỏa thuận lựa chọn việc xác định qui cách, chất lượng của hàng hóa theo một trong các cách thức sau:
Mua hàng hóa theo phẩm cấp hoặc tiêu chuẩn Các phẩm cấp tiêu chuẩn, ví dụ
như ISO 9001, TCVN, là cơ sở để xác định chất lượng hàng hóa
Mua hàng theo catologue cho đặc thù của loại hàng hóa mà các bên có thể thỏa
thuận chọn cách thức mua ban theo catalogue va catalogue nay được giữ làm cơ sở để
so sánh với chất lượng hàng hóa được giao
Mua bán hàng hóa theo mẫu: Người bán có nghĩa vụ phải giao hàng cho người mua đúng mẫu Mẫu hàng sẽ là cơ sở để làm đỗi chứng với hàng phải bảo quản lưu giữ
theo nguyên tắc chọn ba mẫu như nhau, do bên bán, bên mua và bên thứ ba cất gilt Tắt
cả các mẫu này đều phải có xác nhận của các bên, được niêm phong và bảo quản theo đúng yêu câu kỹ thuật đối với mẫu
2.5.4 Gia cả
Khi định giá hàng trong hợp đồng mua bán cần nêu rõ: đơn vị tính giá và phương pháp tính giá Về phương pháp tính giá trong Điều kiện kinh tế thị trường hiện
nay, nói chung thì phương pháp định giá như thế nào cho phù hợp với giá cả thị trường
Trang 17Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
khoản đảm bảo giá trị đồng tiền trong thời hạn giao hàng nhất định để thanh toán, Điều
khoản bảo lưu về giá cả để phòng tránh rủi ro khi có sự tăng giá kê từ khi hợp đồng đã
được xác lập cho đến khi các bên thực hiện hợp đồng 2.5.3 Phương thức thanh tốn
Tùy theo tính chất đối tượng của hợp đồng và các quan hệ chỉ trả, hai bên thỏa
thuận và ghi vào trong hợp đồng với các hình thức như: thanh toán băng đổi hàng, ủy nhiệm chỉ (chuyển tiền), bằng sec, bằng thư tín dụng, và hai bên phải thỏa thuận ngay từ đầu thanh toán băng tiền Việt Nam hay ngoại tệ nào Về thời gian thanh tốn có thể căn cứ vào thời gian và phương thức giao hàng Văn bản luật áp dụng là luật Thương mại Việt Nam 2005,
2.5.6 Địa điểm và thời gian giao nhận hàng
Thời gian giao nhận hàng là thời gian mà một bên tham gia hợp đồng phải hoàn thành nghĩa vụ giao nhận hàng cho bên kia Thời gian giao nhận hàng có thê được các
bên qui định là giao nhận hàng trong khoảng thời gian nhất định, giao một lần, giao một chuyến, giao thành nhiều chuyến, hoặc thời hạn cuối cùng mà hàng phải giao
xong
Địa điểm giao nhận hàng cần được xác định rõ trong hợp đồng mua bán và địa
điểm này thường tùy thuộc vào Điều kiện cơ sở Nội dung này được qui định trong
Điều 35 và 37 luật Thương mại Việt Nam 2005 3 Thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
3.1 Nguyên tắc thực hiện
Sau khi hợp đồng đã được xác lập và có hiệu lực pháp lý, hợp đồng trở thành
luật, các bên tự nguyện thực hiện các nhiệm vụ đã thỏa thuận trong quá trình thực hiện
hợp đồng và các bên tuân thủ những nguyên tắc sau:
s* Thực hiện hợp đồng một cách trung thực theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên bảo đảm tin cậy lẫn nhau
* Thực hiện đúng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương
thức và các thỏa thuận khác
Trang 18Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
s* Không xâm phạm đên lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyên và lợi ích của người khác
3.2 Nội dung thực hiện
Sau khi hợp đồng xuất nhập khẩu đã được ký kết, các bên cần phải thực hiện hợp đồng đó Đây là công việc hết sức phức tạp, nó địi hỏi phải tuân thủ Luật quốc gia và Luật quốc tế Đề thực hiện một hợp đồng xuất nhập khẩu các bên phải tiễn hành những giai đoạn sau:
3.2.1 Xin giấy phép xuất nhập khẩu
Giấy phép xuất nhập khâu là một biện pháp quan trọng để nhà nước quản lý xuất nhập khẩu Vì thế sau khi ký hợp đồng xuất nhập khâu, doanh nghiệp phải xin giấy phép xuất nhập khẩu để thực hiện hợp đồng Ngày nay, trong xu thế tự do hóa mậu dịch, nhiều nước giảm bớt số mặt hàng cần phải xin giấy phép xuất nhập khẩu chuyến Hiện nay ở nước ta, việc cấp giấy phép xuất nhập khâu được phân công như sau:
s* Bộ Thương mại (các phòng cấp giấy phép) cấp những giấy phép xuất nhập
khâu hàng mậu dịch, nếu hàng đó phải xin giấy phép theo luật định
s* Tổng cục hải quan cấp giấy phép xuất nhập khâu hàng phi mậu dịch
Mỗi giấy phép chỉ cấp cho một chủ hàng kinh doanh để xuất nhập khâu một hoặc một số mặt hàng với một nước nhất định, Chuyên chở băng một phương thức vận tải và giao nhận tại một cửa khâu nhất định Đơn xin giẫy phép phải được chuyên đến Phòng
cấp giấy phép của bộ Thương mại
3.2.2 Mở tín dụng thư (thông thường là L/C nếu hợp dông qui định)
Sau khi xin giấy phép xuất nhập khâu nếu trong hợp đồng qui định việc thanh tốn bằng thư tín dụng thì người mua ở nước ngoài phải tiễn hành mở L/C theo dung thời hạn qui định trong hợp đồng
3.2.3 Thuê tàu lưu cước, mua bảo hiểm hàng hóa
Trang 19Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
vào ba căn cứ sau: Những Điều khoản của hợp đồng xuất nhập khâu, đặc điểm hàng mua bán và Điều kiện vận tải Ví dụ nếu Điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng mua bán xuất khẩu là CIF, nhập khẩu là FOB thì chủ hàng xuất nhập khâu phải thuê tàu để
chở hàng
Mặt khác hàng đi trên biển thường gặp nhiều rủi ro, tổn thất Vì thế bảo hiểm hàng hóa đường biển là loại bảo hiểm phổ biến nhất trong ngoại thương Các chủ hàng
xuất nhập khẩu của Việt Nam, khi mua bảo hiểm đều mua tại các công ty của Việt
Nam Hợp đồng bảo hiểm có thể là hợp đồng bảo hiểm bao, hoặc hợp đồng bảo hiểm
chuyến
3.2.4 Thủ tục hải quan
Tất cả các hàng hóa xuất nhập khâu đều phải làm thủ tục hải quan Việc là thủ
tục hải quan phải gồm các bước:
s* Khai báo hải quan s* Xuất trình hàng hóa
s* Thực hiện các quyết định của hải quan 3.2.5 Giao nhận hàng và kiểm tra hàng hóa
Đối với việc giao nhận hàng nhập khẩu, các cơ quan vận tải có trách nhiệm tiếp nhận hàng hóa nhập khẩu trên các phương tiện vận tải từ nước ngoài vào, bảo quản hàng hóa trên các phương tiện vận tải tử nước ngoài vào, bảo quản hàng hóa đó trong q trình xếp dỡ, lưu bãi, và giao cho các doanh nghiệp đã nhập hàng hoặc các đơn vị nhận hàng theo sự ủy quyền của doanh nghiệp đã nhập hàng đó, sau khi hoàn thành thủ
tục hải quan
Do đó, đơn vị nhận kinh doanh nhập khẩu phải, hoặc trực tiếp hoặc thông qua một đơn vị nhận ủy thác giao nhận thư tiễn hành:
* Ký kết hợp đồng ủy thác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
s* Xác nhận với ga, cảng kế hoạch tiếp nhận hàng nhập khâu từng năm, từng dúi,
lich tàu, cơ cầu mặt hàng, Điều kiện kỹ thuật khi bốc đỡ, vận chuyền, giao nhận
s* Cung câp các tài liệu cân thiệt cho việc giao nhận hàng nêu cơ quan vận tải
Trang 20Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
không giao những tài liệu đó
s* Thông báo cho các đơn vị trong nước đặt mua hàng nhập khẩu về dự kiến
ngày hàng về, ngày thực tế tàu chở hàng về đến cảng hoặc ngày to axe chở hàng về sân
øa giao nhận
s* Thanh toán cho cơ quan vận tải các khoản chi phí về giao nhận, bốc xếp, bảo
quản và vận chuyển hàng nhập khẩu
s* Theo dõi giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập những biên bản về đỗ vỡ,
thiếu hụt, mất mát hàng hóa và giải quyết trong phạm vi những vấn đề xảy ra trong
việc giao nhận
3.2.4 Thanh toan
Trong hợp đồng xuất nhập khẩu, các bên tham gia hợp đồng chấp nhận thanh toán theo các phương thức sau:
* Phương thức chuyên tiền (Remittance): Người mua thông qua ngân hàng gửi
tiền trả cho người bán Loại này ít được dùng trong thanh tốn quốc tế, vì việc trả tiền phụ thuộc vào thiện chí của người mua, bởi phương thức trả tiền này không đảm bảo
quyên lợi của người bán
s* Phương thức thanh toán bằng cach ghi s6 (Open Account): Được thực hiện bằng cách người xuất khẩu mở một tài khoản, trên đó ghi các khoản tiền mà người nhập khâu nợ tiên mua hàng hay các khoản chi phí khác liên quan đến việc mua hàng Người nhập khẩu định kỳ thanh toán khoản nợ hình thành trên tài khoản của người
xuất khẩu
s* Phương thức nhờ thu (Collection of Paymenf): Là người bán, sau khi thực
hiện nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ cho khách hàng thì ký phát hỗi phiếu đòi tiền người mua, rồi đến ngân hàng nhờ thu hộ mình số tiền ghi trên hối phiếu đó
s* Phương thức tín dụng chứng từ: Là phương thức thanh toán theo thỏa thuận, trong đó một ngân hàng theo yêu cầu của một khách hàng sẽ trả tiền cho người thứ ba
hoặc trả bất kỳ người nào theo lệnh của người thứ ba đó hoặc sẽ trả, chấp nhận, mua
Trang 21Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
chấp nhận hoặc mua hối phiếu khi xuất trình đầy đủ các chứng từ đã qui định và mọi
Điều kiện đặt ra đều được thực hiện đây đủ
s* Phương thức uỷ thác thu mua (Authority to Purchase - A/P): Là do ngân hàng nước người mua viết cho ngân hàng ở nước ngoài theo yêu cầu của người mua yêu cầu ngân hàng này thay mặt để mua hối phiếu của người bán ký phát cho người mua mà tra tiền hối phiếu, ngân hàng bên mua thu tiền của người mua và giao chứng từ cho họ
s* Thư bảo đảm tién (Letter of Guarantee - L/C): Ngan hàng bên mua, theo yêu câu của người mua viết cho người bán một cái thư, gọi là “ thư bảo đảm trả tiền”, bảo đảm sẽ trả tiền hàng sau khi hàng của bên bán đã đến địa điểm mà các bên qui định 4 Trách nhiệm pháp lý khi vi phạm hợp đồng xuất nhập khẩu
4.1 Các yếu tố cầu thành trách nhiệm
Muốn kết luận một bên có vi phạm hợp đồng hay không, cần phải xem xét các
yếu tố:
s* Có hành vi vi phạm hợp đồng s* Có thiệt hại thực tế về tài sản
s* Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế 4.2 Các hình thức trách nhiệm
4.2.1 Buộc thực hiện đúng hợp đông
Theo Điêu 297 luật Thương mại Việt Nam 2005 qui định: “Buộc thực hiện đúng hợp đồng là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng hợp đồng hoặc dùng các biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện và bên vi phạm phải chịu mọi chỉ phí phát sinh”
Trường hợp bên vi phạm giao thiếu hàng hoặc cung ứng dịch vụ không đúng hợp đồng thì phải giao đủ hàng hoặc cung ứng dịch vụ theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng Trường hợp bên vi phạm giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ kém chất lượng thì
phải loại trừ khuyết tật của hàng hóa, thiếu sót của dịch vụ hoặc giao hàng khác thay
thế, cung ứng dịch vụ theo đúng hợp đồng Bên vi phạm không được dùng tiền hoặc
hàng khác chủng loại, loại dịch vụ khác thay thế nếu không được sự chấp thuận của
Trang 22Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
bên bị vi phạm
Trong trường hợp bên vi phạm không thực hiện theo qui định tại khoản 2 Điều này thì bên bị vi phạm có quyền mua hàng, nhận cung ứng dịch vụ của người khác để
thay thế theo đúng chủng loại hàng hóa, dịch vụ ghi trong hợp đồng và bên vi phạm phải trả khoản tiền chênh lệch và các chi phí liên quan nếu có, có quyền tự sửa chữa
khuyết tật của hàng hóa, thiếu sót của dịch vụ và bên vi phạm phải trả các chi phí thực tế hợp lý Điều này được qui định giống với trong công ước Viên
4.2.2 Phạt vi phạm
Theo Điều 300 luật Thương mại: “Phạt vi phạm là việc bên có quyên lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt nhất định do vi phạm hợp đồng, nếu
trong hợp đồng có thỏa thuận, trừ trường hợp miễn trách nhiệm qui định tại Điều 294
của bộ luật này” Quyền đòi tiền phạt vi phạm phát sinh do các hành vi: s* Không thực hiện hợp đồng
“+ Thực hiện không đúng hợp đồng 4.2.3 Bôi thường thiệt hai
Theo Điều 302 luật Thương mại Việt Nam 2005: “Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường những tốn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm.” Điều 303 của bộ luật này cũng qui định căn cứ để bồi thường thiệt hại:
s* Có hành vi vi phạm hợp đồng s* Có thiệt hại thực tế
s* Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại
4.2.4 Húy hợp dong
Đây là chế tài nặng nhất khi có hành vi vi phạm hợp đồng mà không thể dung hịa được, hợp đơng đã giao kết không thê thực hiện được do hành vi vi phạm gây ra Nội dung này được qui định ở các Điều 49 khoản la, 1b; Điều 64 khoản la, 1b; Điều 25 của công ước Viên cũng như ở Điều 312 luật Thương mại Việt Nam 2005 Hậu quả pháp lý do hủy hợp đồng gây ra (Điều 314 luật này):
Trang 23Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
thực hiện các nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng, trừ thỏa thuận về các quyên và
nghĩa vụ sau khi hủy bỏ hợp đồng và về giải quyết tranh chấp
s* Các bên có quyền địi lại lợi ích do việc đã thực hiện phần nghia vu cua minh theo hop đồng: nếu các bên có nghĩa vụ hồn trả thì nghĩa vụ của họ phải được thực
hiện đồng thời; trường hợp không thê hồn trả bằng chính lợi ích đã nhận thì bên có nghĩa vụ phải hồn trả băng tiền
s* Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo qui định của luật
này
4.3 Các trường hợp được miễn trách nhiệm
Văn bản số 421 của Phòng thương mại và công nghiệp quốc tế, một bên được
miễn trách nhiệm về việc không thực hiện toàn bộ hoặc một phần nghĩa vụ của mình nếu bên đó chứng minh được rằng:
s* Do một trở ngại ngồi sự kiểm sốt của bên thực hiện
s* Bên đó khơng thể lường trước một cách hợp lý trở ngại đó
s* Bên đó không thể tránh hoặc khắc phục một cách hợp lý các trở ngại đó
Việc miễn trách nhiệm cho một bên hợp đồng được qui định rất cu thé tại Điều 79 công ước Viên 1980 Theo Điều 296 luật Thương mại Việt Nam 2005, có ba trường
hợp miễn trách:
s* Trường hợp bất khả kháng
s* Lỗi của bên kia (trái chủ) hoặc bên thứ ba
s* Các trường hợp miễn trách do hai bên thỏa thuận 4.2.1 Trường hợp bất khả kháng
Là những sự kiện khách quan xảy ra ngoài ý muốn và dự kiến của các bên trong
thời gian thực hiện hợp đồng, khi sự kiện đó xảy ra dù đã làm hết khả năng của mình
nhưng vẫn không thể khắc phục được
4.2.2 Lỗi của bên kia hoặc của bên thứ ba
Nếu lỗi trái chủ là nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp gây nên sự vi phạm hợp đồng của thụ trái thì thụ trái được miễn trách nhiệm Trong trường hợp này, để được
Trang 24Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
miễn trách nhiệm, thụ trái phải chứng minh được lỗi của trái chủ là nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp dẫn đến vi phạm hợp đồng của mình
Lỗi của người thứ ba: Khi lỗi của người thứ ba là nguyên nhân trực tiếp và chủ yếu dẫn đến việc vi phạm hợp đồng thì bên vi phạm cũng được miễn trách nhiệm nếu chứng minh được điều đó là thực tế
4.2.3 Trường hợp do hai bên thỏa thuận
Bên vi phạm sẽ không chịu trách nhiệm trong trường hợp hợp đồng qui định
được miễn trách nhiệm, hoặc do các bên thống nhất thỏa thuận
5 Giải quyết tranh chấp
Theo Điều 317 luật Thương mại Việt Nam 2005: “Hình thức giải quyết tranh chấp có các hình thức như sau:
s* Thương lượng giữa các bên
s* Hòa giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân được các bên
thỏa thuận chọn làm trung gian hòa giải s* Giải quyết tại Trọng tài hoặc tòa án.”
5,1 Giải quyết tranh chấp do thương lượng giữa các bên
Khi phát sinh tranh chấp, các bên tự nguyện và nhanh chóng liên hệ, gặp gỡ với nhau đề thương lượng tìm cách tháo gỡ bất đồng với mục đích chung là giữ gìn mối quan hệ kinh doanh tốt đẹp và lâu dài giữa họ
Thương lượng được tiễn hành độc lập hoặc cùng với quá trình tố tụng tại Trọng
tài hoặc tòa án
Đối với thương lượng độc lập: Kết quả thương lượng coi như một thỏa thuận mới về tranh chấp, các bên phải thi hành tự nguyện
5.2 Giải quyết tranh chấp do hòa giải
Hòa giải là một quá trình giải quyết tranh chấp mang tính chất riêng tư, trong đó
Trang 25Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
giải sẽ lập tức chấm dứt nếu hai bên không đạt được một sự thỏa thuận Hiệu lực của
hòa giải chỉ giống như một điều khoản của hợp đồng ràng buộc các bên
Khi hai bên không thể giải quyết những bất đồng của mình bằng thương lượng hay hịa giải thì theo thỏa thuận của hợp đồng sẽ đưa ra Trọng tài hay tòa án giải quyết
5.3 Giải quyết tranh chấp theo thú tục Trọng tài
Văn bản áp dụng: Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003
Trọng tài là quá trình giải quyết tranh chấp do các bên tự nguyện lựa chọn, trong
đó bên thứ ba trung lập sau khi nghe các bên trình bày sẽ ra một quyết định hợp đồng có tính chất bắt buộc đối với các bên tranh chấp Trọng tài thương mại có ba đặc điểm:
s* Phải có sự thỏa thuận của các bên việc đưa tranh chấp ra xét xử bằng trọng tài
s* Trọng tài viên hoặc hội đồng trọng tài sẽ đưa ra một bên quyết định, sau khi cân nhắc mọi chứng cứ và lập luận của các bên
s* Các quyết định và phán quyết của trọng tài có thể được tịa án cơng nhận và cho thi hành thông qua mọi thủ tục tư pháp
Sau khi nhận được phán quyết của trọng tài, các bên thường tự nguyện thi hành vì
nhiều lý do: Muốn giữ quan hệ làm ăn lâu dài vì biết rằng ít có khả năng để tòa án xem xét và thay đối lại quyết định của trọng tài Hiệu quả cuối cùng của trọng tài là phán quyết trọng tài thì phải thi hành tại nước có tài sản dé thi hành của bên thua
Pháp lệnh trọng tài thương mại được ban hành góp phần quan trọng vào việc thực hiện tốt hơn sự công nhận và thi hành quyết định của trọng tài Việt Nam tại Việt Nam
5.4 Giải quyết tranh chấp theo thủ tục tại Toà án
Văn bản áp dụng: Luật Thương mại 2005, luật tô chức Tòa án nhân dân năm
2003, bộ luật tố tụng dân sự năm 2005
Tòa án khơng có thâm qun xét xử đương nhiên đối với một tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán ngoại thương vì một trong các bên đương sự là người nước ngoài đối với bên kia Tòa án chỉ có quyền giải quyết khi trong hợp đồng các bên thỏa thuận giao cho tòa án giải quyết chứ không giao cho Trọng tài Mặt khác, trong điều
ước quốc tế cũng không qui định giao cho Trọng tài giải quyết Tịa án cịn có thẩm
Trang 26Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
quyền giải quyết trong trường hợp điều ước quốc tế có liên quan qui định giao tranh chấp cho tòa án giải quyết Như vậy, muốn kiện tới tịa nào thì người đi kiện phải căn cứ vào hợp đồng và điều ước quốc tế có liên quan
Khi kiện tới tòa án cần lưu ý:
s* Luật áp dụng giải quyết tranh chấp là luật áp dụng cho hợp đồng và theo thủ tục tư pháp của nước mà tòa án mang quốc tịch
s* Xác định đúng thấm quyên về người và thâm quyền về việc của tòa án định chọn đối với tranh chấp phát sinh từ hợp đồng
Việc xác định đúng thâm quyền về người thường là điểm yếu của phương thức giải quyết tranh chấp bằng tòa án Phương án tốt nhất là kiện ở nơi mà tịa án có thể tìm thấy được bị đơn
Hiệu lực thi hành bản án ở các nước có liên quan đến vụ kiện, tính khách quan
của tòa án được chọn đối với người nước ngoài tham gia tố tụng, thời gian và chỉ phí
Đối với phan lớn các nước trên thế giới, bản án của tòa án một nước chỉ được tòa
án nước khác cho thi hành trên lãnh thổ quốc gia đó khi hai nước có hiệp định chung về vấn đề đó
Hiện nay, phương thức giải quyết tranh chấp bằng tịa án khơng được ưa chuộng
vì những khó khăn do thủ tục tư pháp ở tòa án mang lại, mặt khác, giải quyết tranh chấp bằng tòa án lại mang tính cơng khai, khơng đảm bảo được bí mật kinh doanh Bên cạnh đó, chưa có điều ước quốc tế nào về công nhận và thi hành bản án của tòa án giải
quyết các tranh chấp mang tính quốc tế như: Công ước NewYork 1958 đối với giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài Các nước có thể đưa ra những căn cứ để không công nhận bản án của tòa án nước ngoài Do vậy áp dụng phương thức giải quyết tranh chấp
Trang 27Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
Chuong II
THUC TIEN KY KET VA THUC HIEN HOP DONG NHAP KHAU NGUYEN VAT LIEU NHUA TAI HOP TAC XA CONG NGHIEP
QUYET TIEN
I KHAI QUAT VE HOP TAC XA CONG NGHIEP QUYET TIEN 1 Dia vi phap ly
1.1 Một số thông tin chú yếu về Hợp tác xã Công nghiệp Quyết Tiến 1.1.1 Tổng quan vê hợp tác xã
Tên đầy đủ: Hợp tác xã Công nghiệp Quyết Tiến
Tén giao dich quéc té: QUYET TIEN inductrial cooperative
Trụ sở chính:
Địa chỉ: Số 170 phố Lò Đúc, phường Đông Mác, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Điện thoại: (84 4) 9714291 Fax: (84 4) 9718665
Hợp tác xã công nghiệp Quyết Tiến được ra đời theo quyết định số 10/CN-HBT
ngày 08/01/1998 do UBND quận Hai Bà Trưng cấp
Vốn điều lệ: 1,135,000,000 đồng (một tỷ một trăm ba mươi nhăm triệu đồng)
với ba cô đông sáng lập
Chủ nhiệm: Bà Nguyễn Thị Phi Hằng
1.1.2 Ngành nghệ kinh doanh
*%* Sản xuất chai nhựa, vành xe đạp, xe máy, mạ niken, đồ mộc, nước tinh loc
s* May mặc xuất khẩu
s* Buôn bán nguyên vật liệu về ngành nhựa và may mặc
Trang 28Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
s* Buôn bán điện dân dụng và công nghiệp, kinh doanh vận tải, hành khách, hàng
hóa, bn bán kinh doanh, tư vấn bất động sản, cho thuê kho chứa hàng, văn phòng
làm việc, trưng bày và giới thiệu sản phẩm 1.2.Chức năng nhiệm vụ của hợp tác xã
1.2.1 Chức năng
Hợp tác xã công nghiệp Quyết Tiến là một đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường dưới sự điều chỉnh của nhà nước
1.2.2 Nhiệm vụ
Hợp tác xã công nghiệp Quyết Tiến có những nhiệm vụ sau:
“+ Thực hiện các ngành nghề sản xuất đã đăng ký trong điều lệ của hợp tác xã
nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận
* Hồn thành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước, tổ chức tốt cơng tác hạch tốn kế tốn tài chính theo qui định của pháp luật
s* Sử dụng và phát triển nguồn vốn có hiệu quả, phát triển mạng lưới kinh doanh * Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho các thành viên trong ban quản trị và ban kiểm soát cũng như các xã viên trong hợp tác xã
s* Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho các xã viên cũng như các lao động
đang làm việc trong hợp tác xã
¢* Phục vụ một cách tốt nhất nhu cầu đòi hỏi của khách hàng Cung cấp các thông
tin về sản phẩm và tính trung thực của các thông tin khi bán hàng cho khách hàng
2 Sơ đồ cơ cấu tô chức, bộ máy của hợp tác xã 1.2.Sơ đồ cơ câu tô chức
Trang 29Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
Ban chủ
nhiệm
Khối hành chính Khối phân xưởng
Phòng Phòng Phòng FX FX FX
kinh ky kê ép thơi co
doanh thuật tốn phun chai khí
1.2.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
s* Bạn chủ nhiệm: Ban chủ nhiệm hợp tác xã gồm có bốn người, một chủ nhiệm, hai phó chủ nhiệm và một kiểm soát viên Ban chủ nhiệm là bộ phận phải chịu trách nhiệm cao nhất trong hợp tác xã về những sai phạm trong quản lý, vi phạm điều lệ, vi
phạm pháp luật gây thiệt hại cho hợp tác xã đồng thời phải chịu trách nhiệm trước tập thể xã viên cũng như người lao động trong hợp tác xã Phó chủ nhiệm phụ trách kỹ thuật sản xuất sản phẩm đồng thời là người trực tiếp điều hành các phân xưởng và phó chủ nhiệm phụ trách mảng kinh doanh thương mại điều hành và quản lý khối phòng
ban Họ thay mặt chủ nhiệm tổ chức quản lý điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong hợp tác xã thong qua việc giám sát phòng ban, phân xưởng Phó chủ nhiệm là người giúp việc cho chủ nhiệm có nhiệm vụ cố vẫn, tham mưu cho chủ nhiệm
điều hành công việc sản xuất kinh doanh của hợp tác xã
s* Phòng kinh doanh: Phòng kinh doanh có nhiệm vụ vạch ra kế hoạch sản xuất và các vấn đề có liên quan đến chất lượng sản phẩm Đồng thời phòng kinh doanh cũng có trách nhiệm theo dõi việc tiêu thụ sản phẩm Bộ phận bán hàng ghi chép, theo dõi
việc tiêu thụ sản phẩm Bộ phận này tập hợp hóa đơn bán hàng, cuối ngày giao cho phòng kế tốn để ghi số Ngồi việc theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh, phòng
Trang 30Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
kinh doanh còn trực tiếp kinh doanh các loại nguyên phụ liệu phục vụ cho ngành nhựa và ngành may mặc, các nghiệp vụ xuất nhập khẩu thương mại
% Phòng kỹ thuật: Phòng kỹ thuật thường xuyên nghiên cứu cải tiễn kỹ thuật, để
nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo đảm an toàn lao động Do mơ hình hợp tác xã còn nhỏ nên phòng kỹ thuật kiêm thêm nhiệm vụ phụ trách các công việc tuyên chọn lao động, giải quyết các chế độ lao động, phụ trách về hành chính và một số cơng việc có
liên quan khác Phòng này gồm tổ bảo vệ có nhiệm vụ bảo đảm an toàn cho hợp tác xã s%* Phòng kế tốn: Phịng kế tốn có năm người, có chức năng tổ chức, theo dõi
tình hình tài chính của hợp tác xã Bảo đảm kế hoạch đúng đắn, theo dõi sát sao sự vận động tiền — hàng của hợp tác xã Ngồi ra phịng kế tốn cịn có nhiệm vụ thanh toán
lương, thưởng, chỉ trả cỗ tức cho xã viên và các cô đông, giúp người lao động ôn định
cuộc sống, yên tâm công tác
s%* Khối phân xưởng: được chia làm ba phân xưởng: hai phân xưởng sản xuất chính là phân xưởng ép phun, phân xưởng sản xuất thôi chai và phân xưởng cơ khí
thực hiện các chức năng, nhiệm vụ riêng theo đúng tên gọi của mình Riêng phân
xưởng cơ khí là phân xưởng có chức năng bô trợ cho hai phân xưởng ép phun va phan
xưởng thôi chai Cụ thê phân xưởng cơ khí sửa chữa khuôn mẫu, thay thế những chi
tiết nhỏ bị hỏng trong quá trình sản xuất
Việc phân cấp quản lý từ trên xuống đã tạo điều kiện cho các bộ phận hoạt động nhịp nhàng, ăn khớp giúp cho phân xưởng sản xuất hoạt động liên tục, không gián
đoạn, đạt hiệu quả cao, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh `doanh của hợp tác xã
3 Vấn đề về lao động và tiền lương 3.1 Tình hình lao động
Trang 31Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
3.2 Hợp đồng lao động
Tất cả các lao động hoạt động trong hợp tác xã công nghiệp Quyết Tiến (gọi chung là xã viên) đều được ký hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể theo
đúng qui định của luật lao động Trong điều lệ của hợp tác xã có qui định rõ ràng và cụ
thể về các đối tượng có thể trở thành xã viên trong hợp tác xã Trong đó qui định về các nhân, hộ gia đình, cán bộ cơng chức, pháp nhân Hiện tại ở hợp tác xã công nghiệp Quyết Tiến có xã viên ở hai loại hình là cá nhân và hộ gia đình Có hai loại hợp đồng lao động được ký kết ở hợp tác xã cơng nghiệp Quyết Tiến, đó là hợp đồng lao động có thời hạn và hợp đồng lao động khơng có thời hạn Đối với hợp đồng lao động có thời
hạn thong thường là được ký kết với các lao động có tính thời vụ Ví dụ: Khi cần hàng
may mặc xuất khẩu ra nước ngoài, hợp tác xã thuê lao động về may mặc trong vòng từ một tháng đến ba tháng, sau khi thực hiện xong việc sản xuất hàng hố thì kết thúc hợp đồng (đương nhiên ở đây đều được ký kết dưới 36 tháng)
3.3 Hợp đồng lao động
s» Về vấn đề tiên lương, điều lệ hợp tác xã qui định trả công theo tháng, trả công
theo sản phẩm, trả công theo hiệu quả kinh doanh, trả công đối với các chức danh,
Trưởng Ban kiểm trị, thành viên Ban quan tri, Truong ban kiểm soát, thành viên Ban kiểm soát, Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, cán bộ chuyên trách môn, lao động khác của
hợp tác xã, nguyên tắc trả công khác
Như vậy, có thê thấy hợp tác xã qui định các hình thức trả cơng theo đúng qui định của pháp luật lao về lao động Cụ thê theo đúng tinh thần qui định tại điều 58 và
điều 59 của Bộ luật Lao động hiện hành
Ngoài tiền lương cơ bản mà người lao động được nhận, hợp tác xã còn qui định
về tiền lương làm thêm giờ của người lao động như sau:
e_ Đối với người lao động làm thêm giờ vào các ngày bình thường trong tuần, họ được trả thêm 150% lương cơ bản
e_ Đối với người lao động làm thêm giờ vào các ngày nghỉ hàng tuần mà họ được
nghỉ, thì hợp tác xã trả thêm 200% lương cơ bản
e_ Đối với người lao động làm thêm giờ vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương,
Trang 32Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
hop tac x4 tra thém 300% lương cơ bản
e_ Đối với người lao động làm thêm giờ vào ca đêm, hợp tác xã trả thêm 30% tién lương tính theo lương cơ bản hoặc tiền lương của công việc đang làm ban ngày
s* Hình thức xử lý lỗ và chia lãi được thực hiện như sau:
e Xử lý lỗ: Nếu thiệt hại của Hợp tác xã do xã viên gây ra thì xã viên đó phải bồi
thường cho hợp tác xã theo qui định của Đại hội xã viên Nếu khoản lỗ của hợp tác xã
do nguyên nhân khách quan gây ra thì được trừ vào các quï dự phòng hoặc lẫy lãi của
năm sau bù hay trừ vào các quĩ của Hợp tác xã Trường hợp không đủ thì trừ vào vốn góp của xã viên do Đại hội quyết định
e Chia lãi: Sau khi làm xong nghĩa vụ nộp thuế, lãi của Hợp tác xã được phân phối như sau:
=_ Trả bù các khoản lỗ năm trước (nếu có), theo qui định của pháp luật về thuế
= Trich lap cdc qui cua Hop tác xã và chia lãi theo vốn góp của xã viên, công sức đóng góp Phần cịn lại chia theo mức độ sử dụng dịch vụ của Hợp tác xã
Căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh nhu câu tích lũy để phát triển hợp tác xã Đại hội xã viên quyết định tỷ lệ phân phối lãi hàng năm
4 Hoạt động sản xuất kinh doanh của hợp tác xã 4.1 Bảng cân đối kế toán
TAISAN ã số Năm 2004 Năm 2005
Sô cuỗi Sô đâu Sô cuôi
1 4 5 6 I-TAI SAN LUU DONG, DAU TU NGAN
1 Tiền 789,851 789,851 209,497 2 Tiền 175 175 173,592
3 Đầu tư tài chính 71,1
4 đầu tư 5 Phải thu của khách 6 Các khoản thu khác 7 thu khó địi 8 Thuế khấu trừ 5,733 9, tồn kho 4.629.471.766 10 tồn kho 11 Tài sản lưu khác 855
II-TAI SAN COD BAU TU DAI 1 Tai sản cố
N 718 417,513,098
Giá trị hao mòn lũy kế 49,1 41
Trang 33
Chuyén dé thực tap tốt nghiệp D6i Ich Vi — LKD45
2 Các khoản đầu tư tài chính dài
khốn đầu tư dài 3 4 Chi 5 Chỉ 1.N Vv co ban trả trước dài TONG G TAISAN NGUON VON 1 I-NO PHAI TRA
Phải trả cho bán Thuế và các khoản Phải trả lao Các khoản trả khác 2 Nợ dài Vay dài dai 1N cho nhà nước I-NGUÒN VỐN CHỦ SỞ HỮU vốn kinh doanh vôn dư vơn Vẫn khác 2 3 Cổ tích mua 4 Chénh 5 Cac của doanh
khen chưa
TỎNG GNGUON VON
4.2 Bảng cân đối tài khoản
Tên tài khoản
Tiền Tiền Phải thu khách Thuế GTGT Chỉ phí trả trước N CF SXKD dé Thanh hoá TSCĐ Hao mon TSCD V Phải trả ban Thuá Phải N
Bảng cân đối tài khoản năm 2004
Trang 34-Chuyén dé thực tap tốt nghiệp D6i Ich Vi — LKD45 413 Chénh Lai tinh Doanh thu bán Giá vơn bán Chỉ phí bán Chi Thu HĐTC Chi phi HDTC Xác kết
Tên tài khoản Tiền Tiền Phải thu khách Thuế GTGT N CF SXKD dở Thành hoá TSCD Hao mon TSCD Chi phí trả trước Vv Phai tra bán Thuế Phải trả, phải nộp khác N Lãi lỗ Doanh thu bán Giá vốn bán Chi phi ban Chi Xác kết 55 746 819 143,095 046 898 3 55 264,067 151 456,143 594 1 13
Bảng cân đối tài khoản năm 2005
Dư đầu kỳ Nợ Có 789,851 175 733 850 796 460 146 Phat sinh Ng 71 1 9,146,451,714 4 004 533,318,135 3 710 7 4,81 7 4,759,374, 157 457,124,952 0 124,314,880 4,351,323,820 3,518,105,974 17 864 43 139,833 754 091,400 4,1 822 1,069 181,759 083 4,1 5,822
4.2 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh
4,165 822 3 069 181,759 4,165 §22 Dư cuấi kỳ Ng Có 209,497,856 173 13 13,551 29 759 192,080 737 018 29 460 417,513,098 084 1,119,816,497 1 5
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2004
Tắc độ tăng
CHÍ TIỂU Mã số Năm nay Năm trước Tương đổi
Tuyệt đối (%)
1 2 3 4 5 6 1 Doanh thu thuần 11 6,151,246,819 | 8,623,590,636 -2,472,343,817 -28.67 2 Giá vốn hàng bán 12 5,456,143,095 | _7,922,769,732 -2,466 626,637 -31.13
Trang 35
-Chuyén dé thực tap tốt nghiệp D6i Ich Vi — LKD45
3.Chi phi quan ly kinh doanh 13 655,839,944 597,689,909 58,150,035 9.73 4 Chi phi tai chinh 14 13,838,931 7,158,033 6,680,898 93.33 5 Lời nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 20 25,424,849 95,972,962 -70,548,113 -73.51
6 Lãi khác 21 5,490,187 936,332 4,553,855 486.35
7 Lễ khác 22 0 0.00
8 Tổng lợi nhuận kế toán 30 30,915,036 96,909,294 -65,994,258 -68.10
9.Các khoản điều chỉnh tăng hoặc giảm lợi nhuận 40
đê xác địnhlợi nhuận chịu thuê TNDN 0 0.00
10 Tổng lợi nhuận chịu thuế TNDN 50 30,915,036 96,909,294 -65,994.258 -68.10 11 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 60 8,656,210 31,010,974 -22,354,764 -72.09 12 Lợi nhuận sau thuế 70 22,258,826 65,898,320 -43,639,494 -66.22
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005
CHỈ TIÊU Mã số Năm nay Năm trước Tốc độ tăng
Tuyệt đôi Tương đôi
1 2 3 4 5 6 1 Doanh thu thuần 11 4,165,035,822 | 6,151,246,819 | -1,986,210,997 -32.29 2 Giá vốn hàng bán 12 3,636,691,069 | 5,456,143,095 | -1,819,452,026 -33.35 3.Chi phi quan ly kinh doanh 13 485,528,388 655,839,944 -170,311,556 -25.97 4 Chi phi tai chinh 14 13,838,931 -13,838,931 -100.00 5 Lời nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 20 42,816,365 25,424,849 17,391,516 68.40 6 Lãi khác 21 5,490,187 -5,490,187 -100.00 7 Lỗ khác 22 0 0.00 8 Tổng lợi nhuận kế toán 30 42,816,365 30,915,036 11,901,329 38.50
9.Các khoản điều chỉnh tăng hoặc giảm lợi nhuận 40
đê xác địnhlợi nhuận chịu thuê TNDN 0 0.00
10 Téng lợi nhuận chịu thuế TNDN 50 42,816,365 30,915,036 11,901,329 38.50 11 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 60 11,988,582 8,656,210 3,332,372 38.50 12 Lợi nhuận sau thuế 70 30,827,783 22,258,826 8,568,957 38.50
II VIEC KY KET VA THUC HIEN HOP DONG NHAP KHAU NGUYEN VAT LIEU NHUA TAI HOP TAC XA CONG NGHIEP QUYET TIEN 1 Các hình thức hợp đồng
1.1 Hợp đồng lao động
Đây là hợp đồng quan trọng đối với hợp tác xã, nó xác định quyền và nghĩa vụ của người lao động đối với công ty theo qui định của Bộ luật lao động
1.2 Hợp đồng kinh tế
Đây là loại hợp đồng thường xuyên và rất quan trọng đối với hợp tác xã bao
Trang 36Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
s* Hợp đồng mua bán thiết bị sản xuất, sản phẩm phục vụ tiêu dùng Hợp đồng thầu
Hợp đồng mua bán và lắp đặt thiết bị
* Hợp đồng sản xuất và gia công hàng may mặc
s* Hợp đồng sản xuất và gia công đồ nhựa % Hợp đồng xuất khẩu hàng may mặc % Hợp đồng nhập khâu nhựa
1.3 Hợp đồng dân sự
Là các loại hợp đồng trong lĩnh vực này chủ yếu là hợp đồng thuê nhà cửa, kho
bãi, đất đai và trụ sở giao dịch
2 Ký kết hợp đồng nhập khẩu nguyên vật liệu nhựa tại hợp tác xã
Trong quá trình ký kết và thực hiện các hợp đồng nhập khẩu thiết bị điện gia dụng của hợp tác xã Quyết Tiến luôn tuân thủ đúng các qui định của pháp luật
2.1 Chú thể hợp đồng
Hợp tác xã Quyết Tiến được thành lập và hoạt động theo luật Hợp tác xã 2003
Hợp tác xã được quyền kinh doanh theo qui định tại Điều 15 luật Hợp tác xã 2003 Hợp tác xã cũng đã đăng ký kinh doanh xuất nhập khâu tại cục Hải quan thành phố Hà Nội Trong những năm qua, hợp tác xã cũng đã hoạt động theo đúng những ngành nghề đăng ký kinh doanh, thể hiện sự tuân thủ một cách đầy đủ sự quản lý Nhà nước đối với
hoạt động xuất nhập khâu
Hiện nay các hợp đồng của hợp tác xã đều do Chủ nhiệm hợp tác xã trực tiếp ký
kết Nhưng các hợp đồng này phải được ban quản trị hợp tác xã chấp thuận theo đúng qui định tại Khoản 3 Điều 28 của luật Hợp tác xã 2003
Bên cạnh đó, để hợp đồng nhập khẩu có hiệu lực pháp luật thì hợp tác xã cũng đặc biệt quan tâm đến việc tìm hiểu tư cách chủ thể của đối tác Công việc này không
Trang 37Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
các hợp đồng nhập khẩu có đầy đủ điều kiện hiệu lực theo qui định của pháp luật Các
bạn hàng của hợp tác xã đều là những công ty có đầy đủ tư cách chủ thể theo qui định
của pháp luật, có uy tín trên thị trường như HUALON (Malaysia), XINGBO (Trung Quốc), Người đại diện cho phía nước ngoài ký kết các hợp đồng nhập khâu với hợp tác xã đều là Giám đốc, phó giám đốc, đây là những người có đầy đủ năng lực pháp luật của nước họ mang quốc tịch
Trong những năm vừa qua, hợp tác xã đã ký kết và thực hiện được nhiều hợp đồng nhập khẩu nguyên vật liệu nhưa Cụ thể là trong năm 2004, hợp tác xã ký kết 7 hợp đồng nhập khẩu nguyên vật liệu nhựa với khối lượng lên tới 120 tắn Năm 2005, hợp tác xã ký kết 6 hợp đồng nhập khẩu nguyên vật liệu nhựa với khối lượng là 105 tấn Sở dĩ có sự giảm sút này là do trong năm 2005, hợp tác xã có sự chuyển dịch nhiều hơn về phía xuất khẩu hàng may mặc hơn là các mặt hàng về nhựa Mặt khác, hầu hết những đối tác của hợp tác xã là những đối tác quen thuộc, đã nhiều lần ký kết và thực hiện hoàn thành các hợp đồng nhập khâu Do đó, hợp tác xã cũng giảm bớt được khó khăn trong khâu tìm hiểu tư cách chủ thê của đối tác, và quan trong hơn là tìm được nhà cung cấp ổn định đem lại hiệu quả kinh tế cao cho hợp tác xã
2.2 Hình thức hợp đồng
Theo qui định của pháp luật Việt Nam hiện hành và đặc biệt là theo luật Thương
mại Việt Nam 2005 thì hình thức các hợp đồng nhập khẩu đều phải được ký dưới hình thức là văn bản mới có hiệu lực pháp luật Do vậy, tất cả các hợp đồng nhập khâu của hợp tác xã đều được thê hiện dưới hình thức là văn bản, điều này giúp cho hợp tác xã tránh được hợp đồng nhập khẩu bị vơ hiệu về mặt hình thức, thê hiện sự tuân thủ pháp luật và sự chặt chẽ trong kinh doanh Đây cũng là cơ sở để thực hiện cũng như giải quyết các tranh chấp phát sinh
Hiện nay, hầu hết các hợp đồng nhập khẩu của hợp tác xã đều được ký kết theo
phương thức gián tiếp, đối với những bạn hàng quen thuộc thì hợp tác xã ký kết thông qua việc chấp nhận đơn chào hàng của họ và văn bản chấp nhận đơn chào hàng được gửi đi bằng fax Đây là phương thức ký kết nhanh nhất, đúng qui định của pháp luật,
giúp hợp tác xã nhanh chóng đáp ứng được nhu cầu trong nước, chiếm lĩnh được thị
Trang 38Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
trường về hàng nhựa thô trong nội địa 2.3 Đối tượng hợp đồng
Việc sản xuất và kinh doanh mặt hàng nhựa mang lại lợi nhuận khá lớn cho hợp
tác xã Nhưng hợp tác xã cũng không vi lợi nhuận ma vi phạm pháp luật Hàng hóa
nhập khâu của hợp tác xã luôn bảo đảm đúng qui định trong NÐ của chính phủ số
12/2006/NĐ-CP ngày 23 thang 1 năm 2006 qui định chi tiết thi hành luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngồi Chưa có một dấu hiệu nào cho thấy hợp tác xã có hiện tượng vi phạm pháp luật về nguyên vật liệu mà hợp tác xã nhập về Bên cạnh đó hợp tác xã cũng rất chú trọng tới khâu chất lượng của sản phẩm nhập khẩu Cho dù là bạn hàng quen thuộc hay mới ký kết hàng đầu, hợp tác xã luôn đặt chất lượng của sản phẩm lên hàng đầu, tiêu chuẩn kỹ thuật tốt
2.4 Nội dung hợp đồng
Nội dung của hợp đồng nhập khẩu của hợp tác xã có đầy đủ các điều khoản chủ yếu cau thành hợp đồng theo luật Thương mại 2005, các điều khoản về tên hàng, số
lượng, giá cả, thời hạn, điều kiện cơ sở giao hàng, phương thức thanh toán đều được ghi rõ rang, cụ thể theo đúng qui định của pháp luật Nội dung của hợp đồng được các bên xây dựng và thỏa thuận trên cơ sở tuân thủ pháp luật về hợp đồng thương mại quốc
tế của Việt Nam, cụ thê đó là luật Thương mại Việt Nam 2005 Hợp tác xã và bạn hàng
không ký hợp đồng có những điều khoản trái với pháp luật Việt Nam, các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, cũng như thông lệ quốc tế, và luật pháp quốc gia mà bạn hàng mang quốc tịch Việc áp dụng nghiêm chỉnh pháp luật trong xây dựng nội dung hợp đồng là một việc làm có tính ngun tắc và cần thiết, như vậy sẽ tránh được trường hợp hợp đồng bị vô hiệu về mặt nội dung
Nhưng trong quá trình xây dựng nội dung hợp đồng, hợp tác xã dường như không chú ý đến điều khoản giải quyết tranh chấp Rất nhiều hợp đồng của hợp tác xã không đưa vào điều khoản luật điều chỉnh Đây có thể là do sự chủ quan của hợp tác xã
Trang 39Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
các văn bắn nước ta trong lĩnh vực xuất nhập khẩu còn chưa hồn thiện: tính khái qt
chưa cao, các qui định đôi khi không rõ ràng, các văn bản hướng dẫn còn thiếu, cùng
một vẫn đề nhưng nằm ở nhiều văn bản khác nhau, gây ra cho hợp tác xã sự lúng túng trong việc áp dụng pháp luật vào các hợp đồng nhập khâu của mình
Trong phụ lục là một bản hồ sơ về hợp đồng nhập khẩu nguyên vật liệu nhựa số
HL021/11/06, ngày 27 tháng II năm 2006 giữa hợp tác xã công nghiệp Quyết Tiến với HUALON CORPORATION (M) SDN BDH, Malaysia
3 Tình hình thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại hợp tác xã
Sau khi hợp tác xã và đối tác thỏa thuận xong với nhau, sẽ tiễn hành ký kết hợp đồng Khi hợp đồng có hiệu lực pháp lý, thì tùy theo từng qui định trong hợp đồng mà hợp tác xã chuẩn bị phương thức thanh toán Trong thời gian gần đây, các hợp đồng nhập khẩu của hợp tác xã hầu hết được thanh toán theo phương thức L/C Hop tac xa
có mở tài khoản tại chi ngân hàng VietcomBank, Hà Nội
Hàng hóa mà hợp tác xã nhập khẩu thường là được vận chuyển đến cảng Hải
Phòng với các điều kiện giao hàng theo Incoterms 2000 hoặc các phiên bản mới hơn Thông thường trong hợp đồng qui định điều kiện giao hàng là: CIF hoặc FOB
Một thực tế rằng, hầu hết các hợp đồng nhập khẩu của hợp tác xã thì phía đối tác đều nhận mua các chi phí mua bảo hiểm, phí vận chuyển, Đây là một thiệt thòi của hợp tác xã (nhưng cũng do trình độ nghiệp vụ hạn chế của các cán bộ được giao nhiệm vụ ký kết hợp đồng) Nếu hợp tác xã đàm phán nhận mua bảo hiểm hàng hóa thì
tiền hàng sẽ giảm đáng kể Các chi phí vận chuyển cũng vậy, hàng hóa nhập khâu của
hợp tác xã thường từ các quốc gia châu Á như Malaysia, Hàn Quốc, Trung Quốc, thì chúng ta cũng đã có những phương tiện vận chuyên đi lại trên các tuyến đường này, với chi phí thấp hơn so với giá cước đối tác nước ngoài chuyên chở Nếu hợp tác xã có những phương án tốt hơn thì doanh số sẽ hiệu quả hơn trong tương lai
Khi lô hàng nhập khâu của mình chuẩn bị đến cảng qui định trong hợp đồng, thì
hợp tác xã sẽ nhận được thông báo “Giấy báo nhận hàng”, trong “Giấy báo nhận hàng” có các thơng tin: thời gian hàng đến cảng qui định, thời gian làm thủ tục nhận hàng, các
giấy tờ cân thiết mang theo (vận đơn gốc, giấy giới thiệu, giấy ủy quyên) để nhận lệnh
Trang 40Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đới Ích Vũ - LKD45
giao hang
Việc giao nhận hàng và làm thủ tục hải quan được tiến hành chặt chẽ, theo qui
dinh cia nghi dinh s6 12/2006/ND-CP ngay 23 thang 1 năm 2006 qui định chỉ tiết thi hành luật Thương mại về hoạt động mua ban hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý
mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngồi và nghị định số 19/2006/NĐ-
CP ngày 20 tháng 02 năm 2006 qui định chỉ tiết luật Thương mại về xuất xứ hàng hóa 4 Giải quyết tranh chấp liên quan đến việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu
nguyên vật liệu nhựa tại hợp tác xã
Hợp tác xã tiễn hành hoạt động xuất nhập khẩu sau khi luật Thương mại 1997 ra
đời và sau đó là luật Thương mại 2005 nên trong thời kỳ đi vào hoạt động, hợp tác xã
hầu như chưa để xảy ra một tranh chấp nào đáng kê cả
Các tranh chấp xảy ra giữa hợp tác xã với các đối tác là những tranh chấp mà
các bên có thể đàm phán giải quyết được, như tranh chấp trong việc giao hàng chậm hơn qui định trong một vài ngày, khi hàng đến thì hợp tác xã chưa chuẩn bị kho bãi để nhận hàng, Mặt khác, trong hợp đồng nhập khẩu của hợp tác xã cũng khơng có điều
khoản về giải quyết tranh chấp Đây cũng là một lý do khiến các bên nếu muốn, cũng
khó mà đưa Tịa án hay Trọng tài để giải quyết được Nếu những tranh chấp này được giải quyết ở Tòa án hoặc Trọng tài thì sẽ đem lại những thiệt hại đáng kê cho hơp tác xã và bạn hàng trong khi đó giá trị của hợp đồng là khơng lớn Ngồi thiệt hại về tiền
của, tốn thời gian theo kiện, còn có thiệt hại khó xác định được vật chất đó là uy tín của