Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
206,38 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TIỂU LUẬN THƯƠNG LƯỢNG VÀ HÒA GIẢI TRONG TRANH CHẤP DÂN SỰ Tên đề tài: KHẢ NĂNG VIỆT NAM GIA NHẬP CƠNG ƯỚC SINGAPORE VỀ HỊA GIẢI Lớp học phần: 211PL5502 Nhóm sinh viên: Trần Như Minh Anh_K195032168 Phan Bá Đạt_K195032173 Đàm Thái Huy_K195032177 Đỗ Trương Quốc Huy_K195032178 Bùi Thanh Thảo_K195032195 TP.HCM, Tháng 11 Năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: SƠ LƯỢC CƠNG ƯỚC SINGAPORE VỀ HỊA GIẢI 1.1 Giới thiệu khái quát Công ước: .4 1.1.1 Bối cảnh đời: 1.1.2 Mục tiêu Công ước: 1.2 Nội dung khái quát Công ước: 1.2.1 Phạm vi áp dụng: 1.2.2 Nội dung Công ước: 1.3 Điều kiện tham gia Công ước: CHƯƠNG II: KHẢ NĂNG THAM GIA CƠNG ƯỚC SINGAPORE VỀ HỊA GIẢI CỦA VIỆT NAM 2.1 Thuận lợi: 2.1.1 Lợi ích việc sử dụng phương pháp hòa giải để giải tranh chấp: 2.1.2 Chủ trương Đảng sách pháp luật Việt Nam: .9 2.2 Khó khăn: 11 2.3 Đề xuất, kiến nghị: 13 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN .16 TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, bên cạnh lợi ích thương mại nhận được, khả xảy tranh chấp chủ thể tham gia quan hệ thương mại quốc tế tránh khỏi Vì vậy, việc nghiên cứu phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế hiệu ngày trở nên cấp thiết có ý nghĩa quan trọng với quốc gia, với thương nhân, chủ thể tham gia quan hệ thương mại quốc tế Trong bối cảnh tại, Quốc hội có Dự thảo Luật Hòa giải, đối thoại tòa án, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án hồn thiện pháp luật hợp đồng giải tranh chấp hợp đồng phương thức trọng tài thương mại, hòa giải thương mại với Quyết định 1268/QĐ-TTg, có nhắc tới việc nghiên cứu, đánh giá khả gia nhập Công ước Liên hợp quốc Thỏa thuận giải tranh chấp quốc tế đạt thơng qua hịa giải (Cơng ước Singapore Hịa giải) giải pháp thực thi Cơng ước Hịa giải vốn xem phù hợp với truyền thống văn hóa quốc gia châu Á, với ưu điểm phương thức giải tranh chấp đời Cơng ước Singapore, hịa giải hứa hẹn trở thành xu hướng giải tranh chấp thương mại quốc tế, đặc biệt quốc gia châu Á nói chung Việt Nam nói riêng 4 CHƯƠNG I SƠ LƯỢC CƠNG ƯỚC SINGAPORE VỀ HÒA GIẢI 1.1 Giới thiệu khái quát Cơng ước: 1.1.1 Bối cảnh đời: Trước có Cơng ước Singapore, thỏa thuận hịa giải quốc tế khơng có tính bắt buộc thi hành Điều có nghĩa bên vi phạm không tự nguyện tuân theo kết hòa giải, bên bị vi phạm phải sử dụng biện pháp tố tụng trọng tòa án bên vi phạm hợp đồng sau tìm cách thực thi phán trọng tài tòa án, việc sử dụng hòa giải làm tăng thêm chi phí khơng cần thiết lãng phí thời gian Đây rào cản lớn bên lựa chọn phương thức hòa giải để giải tranh chấp, họ cần lựa chọn trọng tài tòa án đảm bảo khả thực thi Vào kỳ họp năm 2014 UNCITRAL 1, đại diện Mỹ trình lên đề xuất nên bắt đầu xem xét làm để tính hấp dẫn hịa giải gia tăng thỏa thuận giải đạt từ hịa giải thi hành theo điều ước văn kiện tầm quốc tế mô theo Công ước New York Đề xuất đưa với lý việc thiếu khả thi hành thỏa thuận giải tranh chấp thương mại quốc tế cản trở việc sử dụng nhiều q trình hịa giải dẫn đến kiện tụng trùng lặp, gia tăng công việc, áp lực cho tòa án vụ kiện vấn đề tuân thủ thi hành kết hòa giải thành Tại kỳ họp thứ 62, UNCITRAL đồng ý cần xem xét vấn đề thực thi xuyên biên giới thỏa thuận giải đạt từ hòa giải dựa đề xuất Tuy nhiên, câu hỏi đặt kỳ họp sau hình thức văn kiện quốc tế liên quan đến việc thi hành kết hòa giải thành nên công ước điều khoản lập pháp mẫu.4 Các quốc gia ủng hộ đề xuất cho Công ước New York mở đường cho việc thi hành phán trọng tài xuyên biên giới đường tương tự nên theo đuổi cho vấn đề thi hành thỏa thuận hòa giải thành Đồng thời, quốc gia đề cập đến vắng mặt văn tương tự Cơng ước New York hịa giải lý hịa giải khơng thường sử dụng UNCITRAL (United Nations Commission on International Trade Law): Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại quốc tế United Nations, Planned and possible future work —Part III, Proposal by the Government of the United States of America: Future work for Working Group II, Note by the Secretariat, 47thSession, UN Doc A/CN.9/822 (02/6/2014), tr –3 UNCITRAL, Report of Working Group II (Arbitration and Conciliation) on the work of its sixty-second session, 48thSession, UN Doc A/CN.9/832 (11/02/2015), đoạn 13 Xem thêm lập luận quốc gia ủng hộ Công ước Luật Mẫu UNCITRAL, Report of Working Group II (Dispute Settlement) on the work of its sixty-fifth session (Vienna, 12-23 September 2016), 50thSession, UN Doc A/CN.9/896 (30/9/2016), đoạn 136 –140 5 tranh chấp thương mại.5 Cuối cùng, kỳ họp thứ 68 New York, UNCITRAL kết luận việc đạt đồng thuận việc soạn thảo văn kiện Sau đó, UNCITRAL kỳ họp thứ 51 tổ chức vào tháng 16/2018, đệ trình thảo cuối Công ước lên Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Công ước Liên Hợp Quốc (LHQ) thỏa thuận giải quốc tế thơng qua hịa giải, hay cịn gọi Cơng ước Singapore Hịa giải thức có hiệu lực vào ngày 12/09/2020, với 55 quốc gia ký kết 07 quốc gia phê chuẩn áp dụng Cơng ước Singapore Hịa giải khơng bước ngoặt phát triển hòa giải thương mại quốc tế, mà tảng cho hợp tác đa phương thương mại quốc tế 1.1.2 Mục tiêu Công ước: Nhằm hiểu rõ mục tiêu Công ước, cần thiết phải tìm hiểu Lời mở đầu Cơng ước Theo đó, Lời mở đầu Cơng ước bắt đầu với việc thừa nhận giá trị hòa giải thương mại quốc tế Các ưu điểm hòa giải nhắc đến phương thức giải tranh chấp, giúp gìn giữ mối quan hệ kinh doanh, tạo điều kiện phát triển thương mại quốc tế tiết kiệm chi phí cho hệ thống tư pháp quốc gia Việc sử dụng hòa giải ngày gia tăng giải tranh chấp quốc tế nội địa ghi nhận Lời mở đầu Việc Công ước quốc gia tổ chức quốc tế, với kinh nghiệm hòa giải từ hệ thống pháp luật khác nhau, tham gia đàm phán xây dựng thông qua trình định dựa đồng thuận giúp đảm bảo quy định Công ước phù hợp với quốc gia có hệ thống pháp luật, chế độ kinh tế, xã hội khác Công ước Singapore hòa giải lấp đầy khoảng trống thiếu việc lựa chọn phương thức hịa giải có giá trị pháp lý mang tính bắt buộc thi hành để giải tranh chấp, Công ước New York 1958 công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi, thành cơng việc sử dụng trọng tài để giải tranh chấp Cơng ước Hague 2005 lựa chọn Tịa án, thành cơng việc sử dụng Tịa án để giải tranh chấp Việc Công ước Singapore đời có hiệu lực nhằm mục đích tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế cách đưa hòa giải trở thành phương thức hiệu đáng tin cậy để giải tranh chấp, với trọng tài Tịa án, góp phần tạo điều kiện tốt cho thương mại quốc tế phát triển hài hòa, qua đóng góp vào việc thực mục tiêu phát triển bền vững 1.2 Nội dung khái quát Công ước: 1.2.1 Phạm vi áp dụng: Theo Điều Công ước Singapore, để thuộc phạm vi áp dụng Công ước, thỏa thuận giải phải đáp ứng điều kiện: kết đạt từ hòa giải, Tlđd, thích số 13 6 mang tính quốc tế tính thương mại, văn không rơi vào trường hợp loại trừ Cụ thể, Điều 1.1 Công ước quy định: “Công ước áp dụng thỏa thuận kết đạt từ hòa giải ký kết văn bên nhằm giải tranh chấp thương mại (“thỏa thuận giải quyết”) mà, thời điểm ký kết nó, mang tính quốc tế[ ]” Cơng ước áp dụng việc ghi nhận thi hành thỏa thuận hòa giải quốc tế bên ký kết văn kết trình hịa giải tranh chấp thương mại quốc tế, có tham gia hòa giải viên thời điểm ký kết: (i) hai bên tham gia thỏa thuận có địa điểm kinh doanh quốc gia khác nhau; (ii) quốc gia mà bên tham gia thỏa thuận có địa điểm kinh doanh khác với quốc gia mà phần đáng kể nghĩa vụ theo thỏa thuận thực quốc gia mà nội dung thỏa thuận có mối quan hệ gắn bó Công ước không áp dụng trường hợp sau: (i) Thỏa thuận giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch mà bên (người tiêu dùng) tham gia mục đích cá nhân hộ gia đình; (ii) Thỏa thuận giải tranh chấp liên quan đến luật gia đình, thừa kế, lao động; (iii) Thỏa thuận giải tranh chấp tịa án cơng nhận đạt q trình tố tụng tòa án thi hành phán tịa án quốc gia có tịa án đó; (iv) Thỏa thuận giải tranh chấp ghi nhận thi hành phán trọng tài Các quốc gia phê chuẩn Cơng ước Singapore có nghĩa vụ thực thi thỏa thuận dàn xếp từ việc hòa giải Tuy nhiên, hình thức thi hành, Cơng ước để lại cho quốc gia thành viên tùy thủ tục, yêu cầu việc thi hành diễn phù hợp với quy tắc tố tụng quốc gia thành viên theo điều kiện mà Công ước đặt Cách thức tiếp cận phù hợp với Điều III Công ước New York 1958, ghi nhận đa dạng quan trọng luật thực tiễn tố tụng quốc gia thi hành thỏa thuận giải Tuy nhiên, quyền tùy kết hợp với “mức trần” xác lập tình qui định mà tình đó, quốc gia thành viên từ chối cơng nhận thi hành thỏa thuận giải quyết.7 1.2.2 Nội dung Cơng ước: Cơng ước gồm 16 điều, đó: Từ Điều đến Điều quy định nội dung Cơng ước: phạm vi điều chỉnh; giải thích thuật ngữ; nguyên tắc thi hành viện dẫn thỏa thuận giải tranh chấp thơng qua hịa giải; điều kiện sử dụng thỏa thuận nêu làm yêu cầu trợ giúp; từ chối trợ giúp; định quan có thẩm quyền Ths Tạ Đình Tun, Cơng ước Singapore Hịa giải – Phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế hiệu quả, 2019, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, số ngày 11/08/2019, xem Nguyễn Phú Kim Thư, Cơng ước Singapore Hịa giải – Khả gia nhập Việt Nam, 2020 7 quốc gia yêu cầu trường hợp hiệu lực thỏa thuận xem xét tòa án, trọng tài quan có thẩm quyền khác Cụ thể hơn: Điều quy định Công ước áp dụng cho thỏa thuận giải quốc tế hòa giải, bên ký kết văn để giải tranh chấp thương mại Điều liệt kê loại trừ khỏi phạm vi Công ước, cụ thể thỏa thuận dàn xếp người tiêu dùng ký kết cho mục đích cá nhân, gia đình hộ gia đình, liên quan đến luật gia đình, thừa kế việc làm Thỏa thuận dàn xếp có hiệu lực thi hành phán phán trọng tài bị loại trừ khỏi phạm vi Công ước nhằm tránh chồng chéo xảy với cơng ước tương lai, cụ thể Công ước New York Công nhận Thực thi Phán Trọng tài Nước 1958 Hơn nữa, Điều đề cập đến nghĩa vụ bên tham gia Công ước việc thực thi thỏa thuận dàn xếp quyền bên tranh chấp việc viện dẫn thỏa thuận giải theo quy định Công ước Mỗi Bên tham gia Cơng ước xác định chế thủ tục tuân theo Công ước không quy định yêu cầu Điều bao gồm thủ tục để dựa vào thỏa thuận hòa giải, cụ thể bên tranh chấp phải cung cấp cho quan có thẩm quyền thỏa thuận hòa giải mà họ ký chứng cho thấy thỏa thuận hòa giải kết việc hịa giải Cơ quan có thẩm quyền yêu cầu tài liệu cần thiết để xác minh yêu cầu Công ước tuân thủ Công ước xác định Điều mà tịa án từ chối cấp cứu trợ theo yêu cầu bên tranh chấp mà tòa án viện dẫn Những nhóm thành ba loại chính, liên quan đến bên tranh chấp, thỏa thuận hòa giải thủ tục hòa giải Điều bao gồm hai bổ sung mà đó, theo đề nghị riêng mình, tịa án từ chối cấp cứu trợ Những sở liên quan đến sách cơng thực tế vấn đề tranh chấp khơng thể giải hịa giải Với mục đích cung cấp cho việc áp dụng khn khổ thuận lợi cho thỏa thuận dàn xếp, Điều dự báo việc áp dụng luật hiệp ước có lợi Từ Điều đến Điều 10 quy định mối quan hệ Công ước với điều ước khác; bảo lưu; trình tự thủ tục lưu chiểu, ký kết, gia nhập, sửa đổi, bãi bỏ hiệu lực Cơng ước Trong đó, cụ thể: Điều Công ước Singapore thuộc loại qui định “ủng hộ quyền” Nó tun bố Cơng ước khơng tước đoạt bên có lợi ích quyền sử dụng thỏa thuận giải phạm vi mà luật công ước quốc gia thành viên cho phép Điều bao gồm bảo lưu Bảo lưu cho phép Bên tham gia Công ước loại trừ việc áp dụng thỏa thuận dàn xếp theo Cơng ước mà bên bên, quan phủ người thay mặt cho quan phủ bên, phạm vi quy định phần khai báo Bảo lưu thứ hai cho phép Bên tham gia Công ước tuyên bố họ áp dụng Công ước phạm vi mà bên tranh chấp đồng ý với việc áp dụng Công ước Cơng ước bảo lưu áp dụng mặt tiềm năng, thỏa thuận dàn xếp ký kết sau Công ước có hiệu lực Bên liên quan, quy định Điều Công ước phù hợp với Luật mẫu UNCITRAL Hòa giải thương mại quốc tế Thỏa thuận hịa giải quốc tế có từ Hòa giải (2018) Cách tiếp cận nhằm cung cấp cho Quốc gia linh hoạt việc thông qua Công ước, Luật mẫu dạng văn độc lập Công ước Luật mẫu công cụ bổ sung khung pháp lý tồn diện hịa giải.8 1.3 Điều kiện tham gia Công ước: Điều 11.1 Công ước quy định Công ước mở cho tất quốc gia ký Singapore, vào ngày 07 tháng 08 năm 2019, sau trụ sở LHQ New York Để Cơng ước có hiệu lực, quốc gia ký kết phải thực phê chuẩn, chấp thuận phê duyệt Cơng ước.9 Sau đó, quốc gia mong muốn tham gia Công ước bên ký kết kể từ ngày Công ước mở cho việc ký kết tham gia Công ước thông qua thủ tục gia nhập quy định Điều 11.3 Công ước Các văn kiện phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt gia nhập lưu giữ quan lưu giữ – Tổng Thư ký LHQ.10 Như vậy, Công ước không giới hạn thành viên tham dự, quốc gia tham gia, miễn phê chuẩn Cơng ước theo thủ tục Công ước quy định United Nations Convention on International Settlement Agreements Resulting from Mediation, xem ngày 11/11/2021 Điều 11.2 Công ước Singapore 10 Điều 10 Công ước Singapore quy định: “Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc định quan lưu giữ Công ước này.” CHƯƠNG II KHẢ NĂNG THAM GIA CƠNG ƯỚC SINGAPORE VỀ HỊA GIẢI CỦA VIỆT NAM 2.1 Thuận lợi: 2.1.1 Lợi ích việc sử dụng phương pháp hòa giải để giải tranh chấp: Hịa giải mang lại bốn lợi ích Thứ nhất, hòa giải tự chứng minh phương thức giải tranh chấp hiệu chi phí Khác với trọng tài tố tụng, hịa giải khơng bị giới hạn hạn chế thủ tục tố tụng làm kéo dài qui trình giải tranh chấp tăng chi phí liên quan Thứ hai, cách tập trung vào thỏa thuận, hòa giải nhìn chung thúc đẩy giải tranh chấp nhanh chóng Ngược lại, bên tham gia tố tụng trọng tài thường bị lôi kéo vào trận chiến thủ tục tố tụng phức tạp, thời gian chí trước vào vấn đề nội dung Thứ ba, quy trình hịa giải đặc biệt phù hợp với người khơng chun nghiệp dễ hiểu dễ tham gia, chắn so sánh với trọng tài tố tụng, cách đó, hịa giải tăng cường tiếp cận cơng lý Cuối – có lẽ quan trọng – hịa giải có xu hướng thúc đẩy hài hịa trì mối quan hệ bên, người khuyến khích chấp nhận tầm nhìn dài hạn cho mối quan hệ họ ghi nhận thiệt hại việc tiếp tục xung đột xẩy lợi ích lớn họ.11 2.1.2 Chủ trương Đảng sách pháp luật Việt Nam: Nếu tham gia Công ước này, Việt Nam có số thuận lợi Trước hết, việc Việt Nam tham gia Công ước phù hợp với chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, đó, nhiệm vụ cải cách tư pháp có nhắc đến việc “Khuyến khích việc giải số tranh chấp thông qua thương lượng, hòa giải, trọng tài” Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 Chính phủ quy định hịa giải thương mại thực giải tranh chấp thương mại vấn đề khác mà pháp luật quy định giải thơng qua hịa giải thương mại Luật hòa giải, đối thoại Tòa án Quốc hội thơng qua ngày 16/6/2020 Theo đó, phạm vi điều chỉnh Luật quy định nguyên tắc, sách Nhà nước hòa giải, đối thoại Tòa án; quyền, nghĩa vụ Hòa giải viên Tòa án, 11 Vũ Hùng, Cơng ước Singapore Hịa giải – thời đại xuất hiện, 2019, Tạp chí Tòa án nhân dân điện tử, số ngày 17/09/2019, truy cập ngày 11/11/2021, xem 10 bên tham gia hòa giải, đối thoại Tòa án; trách nhiệm Tịa án cơng tác hịa giải, đối thoại; trình tự, thủ tục hịa giải, đối thoại; cơng nhận kết hịa giải thành, đối thoại thành Tòa án Hòa giải, đối thoại theo quy định Luật thực trước Tòa án thụ lý đơn khởi kiện vụ án tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; đơn u cầu cơng nhận thuận tình ly hơn; đơn khởi kiện vụ án hành thuộc thẩm quyền giải Tòa án theo quy định Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành Hiện nay, quy định pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam áp dụng có nhiều điểm tương đồng phù hợp với quy định Cơng ước Singapore Hịa giải Do vậy, thấy Việt Nam có nhiều thuận lợi tham gia Công ước Singapore hịa giải Điển số điểm tương đồng sau đây: Xét quy trình hịa giải, vụ việc giải hòa giải thương mại bên có thỏa thuận hịa giải Mục đích q trình hịa giải giúp bên tìm giải pháp để giải tranh chấp họ với hỗ trợ từ tổ chức hòa giải thương mại Xét đội ngũ hòa giải viên, hịa giải viên có chun mơn nghiệp cao Việt Nam có số trung tâm hòa giải thành lập vào hoạt động với đầy đủ giấy chứng nhận đạt chuẩn Nếu Việt Nam tham gia vào Công ước này, kết hòa giải thành hòa giải viên trung tâm hòa giải Việt Nam công nhận quốc gia thành viên Cơng ước, qua góp phần thúc đẩy phát triển hịa giải thương mại Việt Nam thơng qua việc kết nối với phương pháp hòa giải quốc tế, từ tạo nên tiền đề, khung pháp lý hiệu hài hòa để thực thi thỏa thuận hòa giải xuyên quốc gia Xét trình tự, thủ tục tiến hành hịa giải, Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với Cơng ước việc quy định việc hịa giải viên đưa đề xuất nhằm giải tranh chấp bên thời điểm trình hịa giải Việc giúp cho hịa giải viên Việt Nam tham gia vào Công ước không nhiều thời gian cho việc trau dồi thêm quy định mới, điều luật có phần khác biệt Cơng ước với quy định hành Việt Nam Xét việc thi hành kết hịa giải thành, Cơng ước quy định pháp luật Việt Nam có quy định cụ thể việc bên cần phải lập văn kết hòa giải thành sau hòa giải thành Do vậy, việc tham gia Cơng ước Singapore Hịa giải giúp thúc đẩy phát triển phương thức giải tranh chấp hòa giải thương mại Việt Nam, 11 bước đưa pháp luật Việt Nam tiếp cận với pháp luật quốc tế thông qua việc học hỏi, trau dồi chắt lọc quy định cốt lõi Qua góp phần tăng cường giao lưu thương mại quốc tế Việt Nam với nước khác Thế Giới, giúp cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam, dần biến Việt Nam trở thành quốc gia lý tưởng với chế pháp lý phù hợp cho việc đầu tư hoạt động kinh doanh Việt Nam đến từ tổ chức nước ngồi 2.2 Khó khăn: Để thực thi Cơng ước, địi hỏi quốc gia thành viên phải có chế pháp lý nước với phạm vi áp dụng, quy trình thủ tục phù hợp với mục tiêu, u cầu, điều kiện Cơng ước Trong q trình thảo luận, đàm phán ký kết Công ước Singapore, Việt Nam tham gia với tư cách quan sát viên Giống Công ước New York, Công ước Singapore đòi hỏi việc thực thi luật pháp nước, điều chắn có khác khu vực tài phán Cơng ước Singapore Hịa giải triển khai khu vực ASEAN nơi mà có năm quốc gia (Brunei, Lào, Malaysia, Philippines Singapore) ký Công ước Điều đặt cho Việt Nam cân nhắc để tham gia Công ước Nếu tham gia Cơng ước này, Việt Nam có số thuận lợi nói trên, chắn tồn nhiều khó khăn Hiện pháp luật Việt Nam cịn khoảng trống có số điểm khác biệt so với quy định Cơng ước Ví dụ, theo Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Tịa án Việt Nam cơng nhận thỏa thuận giải tranh chấp hòa giải viên, tổ chức hòa giải đăng ký hoạt động theo quy định Nghị định số 22/2017/NĐ-CP, mà chưa có quy định việc công nhận thỏa thuận giải tranh chấp hòa giải viên, tổ chức hòa giải nước ngồi khơng đăng ký hoạt động Việt Nam thực Luật công nhận cho thi hành Việt Nam định nhân thân, hôn nhân gia đình quan có thẩm quyền nước ngồi (khơng phải Tịa án), nên thỏa thuận giải tranh chấp hịa giải viên nước ngồi, tổ chức hịa giải nước ngồi khơng đăng ký hoạt động Việt Nam thực không thuộc loại công nhận cho thi hành Do tham gia Cơng ước Việt Nam cần sửa đổi, bổ sung số luật có liên quan Cơng ước vấn đề mới, nước nhiều quan điểm khác giá trị pháp lý thỏa thuận giải tranh chấp Ngồi ra, cịn cần phải điều chỉnh số vấn đề Việt Nam tham gia Công ước, sau: Về phạm vi áp dụng, khoản Điều Công ước Singapore quy định: “Công ước không áp dụng với thỏa thuận giải tranh chấp: a Là kết giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch mà bên tham gia mục đích cá nhân, gia đình hộ gia đình; b Liên quan đến pháp luật gia đình, thừa kế lao động” 12 Trong đó, Điều Nghị định 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 Chính phủ quy định hịa giải thương mại quy định phạm vi giải tranh chấp hòa giải thương mại sau: “1 Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại; Tranh chấp bên có bên có hoạt động thương mại; Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải hòa giải thương mại.” Như vậy, phạm vi điều chỉnh pháp luật Việt Nam rộng so với Công ước, Công ước không áp dụng tranh chấp mà bên tham gia khơng có hoạt động thương mại Đây xem thuận lợi Việt Nam việc tham gia vào Công ước Singapore hòa giải lẽ phạm vi điều chỉnh pháp luật Việt Nam rộng so với Công ước, Việt Nam tham gia vào Công ước việc thay đổi phù hợp, cần thiết Việt Nam điều chỉnh để hồn thiện Bên cạnh đó, Nghị định số 22/2017/NĐ-CP – sở pháp lý để thực hoạt động hoà giải thương mại có hiệu lực 02 năm, nên chưa có đủ thời gian đánh giá khó khăn, thuận lợi từ thực tiễn thi hành Nghị định hiệu hoạt động Trong đó, Cơng ước vấn đề mới, nước nhiều quan điểm khác giá trị pháp lý thỏa thuận giải tranh chấp Vì vậy, cần có thời gian theo dõi, đánh giá kinh nghiệm quốc tế, đồng thời nâng cao nhận thức, chuẩn bị điều kiện cần thiết thể chế, nguồn lực để thực thi hiệu Thực tế cho thấy, việc Việt Nam tham gia Công ước New York điều kiện nước chưa sẵn sàng dẫn đến việc thực thi chưa thực hiệu quả.12 Về thủ tục công nhận thỏa thuận giải tranh chấp, Điều Công ước quy định: “Mỗi bên tham gia Công ước phải thi hành thỏa thuận giải tranh chấp theo quy tắc thủ tục với điều quy định Công ước này” Bộ luật Tố tụng dân 2015 dành hẳn Chương XXXIII để quy định thủ tục cơng nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án Như vậy, Cơng ước khơng đưa quy định cụ thể thủ tục công nhận thỏa thuận giải tranh chấp nên kết hòa giải thương mại trường hợp thỏa thuận giải tranh chấp hòa giải viên thương mại, tổ chức hòa giải thương mại, tổ chức hòa giải thương mại nước ngồi Việt Nam cơng nhận theo quy định Chương XXXIII Bộ luật Tố tụng dân 2015 Đối với thỏa thuận giải tranh chấp hòa giải viên thương mại, tổ chức hòa giải thương mại lãnh thổ Việt Nam thực để thi hành Việt Nam cần phải thông qua thủ tục công nhận cho thi hành Tuy nhiên, thỏa thuận lại không thuộc loại xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam theo quy định Phần thứ bảy Bộ luật Tố tụng dân 2015 12 Xem Báo cáo số 169/BC-BTP ngày 27/6/2019 Bộ Tư pháp kết nghiên cứu sơ Công ước Liên hợp quốc Thỏa thuận giải tranh chấp quốc tế thông qua hòa giải 13 Như vậy, trường hợp pháp luật Việt Nam chưa có quy định việc cơng nhận cho thi hành thỏa thuận giải tranh chấp thuộc phạm vi điều chỉnh Công ước Về điều kiện có hiệu lực kết hịa giải thành, Điều 4.1.b Công ước quy định thỏa thuận giải tranh chấp phải có “Chữ ký hịa giải viên thỏa thuận giải tranh chấp” Tuy nhiên, Điều 4.1.b Công ước quy định “Trong trường hợp khơng có chứng quy định điểm i, ii, iii, chứng khác quan có thẩm quyền chấp nhận” Trong đó, khoản Điều 15 Nghị định 22/NĐ-CP lại quy định: “Văn kết hòa giải thành có chữ ký bên hịa giải viên thương mại” Như vậy, theo quy định pháp luật Việt Nam, văn kết hòa giải thành bắt buộc phải có chữ ký hai bên hịa giải viên Về điều kiện cơng nhận hịa giải thành ngồi Tịa án, Điều Cơng ước quy định từ chối trợ giúp với nhiều điều kiện “một bên tham gia thỏa thuận giải tranh chấp khơng có lực ký kết thỏa thuận đó; thỏa thuận giải tranh chấp viện dẫn vô hiệu, không khả thi thực theo pháp luật mà bên bị ràng buộc cách hợp lệ khơng có viện dẫn đến pháp luật đó, theo pháp luật quan có thẩm quyền bên tham gia Cơng ước nơi cần có biện pháp trợ giúp theo Điều cho áp dụng …” Đối chiếu với quy định pháp luật Việt Nam, không quy định điều luật riêng từ chối cơng nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án Tuy nhiên, Điều 417 Bộ luật Tố tụng dân 2015 có quy định điều kiện cơng nhận hịa giải thành ngồi Tịa án hòa giải viên thương mại, tổ chức hòa giải thương mại, tổ chức hịa giải thương mại nước ngồi Việt Nam thực quy định trường hợp Thẩm phán có quyền từ chối khơng cơng nhận kết hòa giải thành khoản Điều 419 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Sự không tương thích pháp luật Việt Nam Cơng ước cịn thể chỗ có vấn đề quy định Công ước lại chưa quy định pháp luật Việt Nam, ví dụ quy định Điều Công ước đơn yêu cầu song song: “Nếu đơn yêu cầu liên quan đến thỏa thuận giải tranh chấp đưa Tòa án, Hội đồng trọng tài quan có thẩm quyền khác ảnh hưởng đến biện pháp trợ giúp yêu cầu theo Điều 4, quan có thẩm quyền bên tham gia Cơng ước nơi cần có trợ giúp có thể, xét thấy phù hợp, hoãn việc định có thể, theo yêu cầu bên, yêu cầu bên đưa biện pháp bảo đảm phù hợp”.13 13 Lê Hằng, Công ước Liên Hợp quốc thỏa thuận giải tranh chấp thơng qua hịa giải - Giải pháp giải tranh chấp thương mại quốc tế, 2020, Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam, số ngày 09/08/2020, xem ngày 11/11/2021 14 2.3 Đề xuất, kiến nghị: Nếu gia nhập Công ước Liên Hợp Quốc thỏa thuận giải tranh chấp quốc tế thơng qua hịa giải (Công ước Singapore), thỏa thuận giải tranh chấp thương mại thơng qua hịa giải hịa giải viên trung tâm hòa giải nước ta công nhận thi hành quốc gia thành viên Từ mang lại lợi cạnh tranh cơng trung tâm hịa giải Việt Nam với trung tâm hòa giải quốc tế, thúc đẩy hòa giải thương mại Việt Nam Từ Nghị định 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 Chính phủ hịa giải thương mại có hiệu lực ngày 15/4/2017 đến nay, có 15 trung tâm hịa giải thành lập trung tâm trọng tài thực hoạt động hòa giải với 100 hòa giải viên vụ việc Theo thống kê chưa đầy đủ, đến hết tháng 12/2020, có 27 vụ việc tranh chấp thương mại trung tâm tiếp nhận, có 11 vụ việc hòa giải thành với giá trị tranh chấp xấp xỉ 964 tỷ đồng Theo Dự thảo Báo cáo đánh giá khả tham gia Công ước Singapore Bộ Tư pháp hồn thiện để trình Chính phủ, số lượng vụ việc yêu cầu hòa giải số vụ việc hòa giải thành khiêm tốn Điều thể thực tế doanh nghiệp chưa thực mặn mà với phương thức giải tranh chấp Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân: doanh nghiệp chưa hiểu rõ hịa giải lợi ích hịa giải tiết kiệm chi phí, thời gian giải nhanh, linh hoạt, giữ mối quan hệ hợp tác kinh doanh bên Giá trị ràng buộc pháp lý thỏa thuận giải tranh chấp thông qua hịa giải khơng nhiều hợp đồng Để bắt buộc bên phải thực thỏa thuận họ ý định tự nguyện thi hành cần tịa án định cơng nhận Hơn nữa, theo chuyên gia, hành lang pháp lý hòa giải thương mại vướng mắc, bất cập, thiếu nguyên tắc hòa giải thương mại, quy định đăng ký hòa giải viên vụ việc đơn giản, chưa rõ ràng dẫn đến việc đăng ký hịa giải viên thực tràn lan, thiếu chất lượng Để giải vướng mắc thể chế gia nhập Cơng ước Singapore, nhiều ý kiến đồng tình cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định Nghị định 22/2017/NĐ-CP Bộ luật Tố tụng dân cơng nhận kết hịa giải thành ngồi tịa án đồng thời với việc xây dựng, ban hành Luật hòa giải thương mại Một số ý kiến khác lại quan điểm, việc gia nhập Cơng ước địi hỏi hệ thống tòa án Việt Nam chuẩn bị sẵn nguồn lực cho việc tiếp nhận giải yêu cầu công nhận thỏa thuận hịa giải, tránh lặp lại tình trạng số tòa án nhân dân cấp tỉnh giải yêu cầu công nhận cho thi hành không quy định Công ước New York năm 1958 công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi 15 Bên cạnh đó, việc nâng cao nhận thức thẩm phán, cán tòa án trang bị kiến thức hòa giải thương mại quốc tế, cơng nhận thỏa thuận hịa giải thương mại quốc tế có vai trị quan trọng Hơn nữa, việc cơng nhận thỏa thuận hịa giải có tính quốc tế nên cần chun mơn hóa, chuyên nghiệp hóa hoạt động cách giao cho số tòa án chuyên trách đảm nhiệm Điều tạo điều kiện thuận lợi cho theo dõi, quản lý, đánh giá việc thực thi Công ước Hiện, số lượng yêu cầu hòa giải thương mại hạn chế, dẫn đến thực tế hòa giải viên khơng có hội thực hành, rèn luyện chun mơn nghiệp vụ hịa giải tích lũy kinh nghiệm Vì vậy, cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực cho hòa giải viên để tạo niềm tin cho bên tranh chấp tìm đến lựa chọn phương thức hòa giải Điều có ý nghĩa yếu tố dẫn đến khơng cơng nhận thỏa thuận hịa giải thương mại quốc tế theo Cơng ước Singapore có liên quan đến điều kiện, tiêu chuẩn hòa giải viên (Điều 5.1.e) 16 CHƯƠNG III KẾT LUẬN Công ước vấn đề mới, nước nhiều quan điểm khác giá trị pháp lý thỏa thuận giải tranh chấp Vì vậy, Việt Nam cần có thời gian theo dõi, đánh giá kinh nghiệm quốc tế, đồng thời nâng cao nhận thức, chuẩn bị điều kiện cần thiết thể chế, nguồn lực để thực thi hiệu Có thể thấy rằng, Cơng ước chế pháp lý quốc tế tốt, góp phần thúc đẩy phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế thơng qua hịa giải Việc tham gia Cơng ước hồn tồn phù hợp với chủ trương, sách Việt Nam khuyến khích giải tranh chấp thơng qua thương lượng, hịa giải Nếu tham gia Cơng ước, bước đưa pháp luật Việt Nam tiệm cận với pháp luật quốc tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam Tuy nhiên thời điểm nay, điều kiện nước Việt Nam mặt thể chế pháp luật, nguồn lực kinh nghiệm thực tiễn chưa đáp ứng đầy đủ để tham gia ký Công ước khó thực thi hiệu Chính vậy, Việt Nam cần nhiều thời gian để nghiên cứu, đánh giá tác động việc gia nhập Công ước Việt Nam, theo dõi mức độ quan tâm quốc gia khác khu vực giới, để từ xác định thời điểm phù hợp để tham gia Công ước 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơng ước Singapore Hịa giải 2018; Luật Thương mại 2005; Bộ luật Tố tụng dân 2015; Luật Hòa giải, Đối thoại Tòa án 2020; Nghị định 22/2017/NĐ-CP; Báo cáo số 169/BC-BTP ngày 27/06/2019 Bộ Tư pháp kết nghiên cứu sơ Công ước Liên hợp quốc Thỏa thuận giải tranh chấp quốc tế thơng qua hịa giải; Quyết định 1268/QĐ-TTg ban hành ngày 02/10/2019 việc phê duyệt Đề án hoàn thiện pháp luật hợp đồng giải tranh chấp hợp đồng phương thức trọng tài thương mại, hòa giải thương mại; Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; Công ước New York 2005 Công nhận Thực thi Phán Trọng tài Nước ngồi 1958; 10 Cơng ước Hague 2005 Lựa chọn Tịa án; 11 Ths Tạ Đình Tun, Cơng ước Singapore Hịa giải – Phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế hiệu quả, 2019, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, số ngày 11/08/2019, xem ; 12 Vũ Hùng, Công ước Singapore Hòa giải – thời đại xuất hiện, 2019, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, số ngày 17/09/2019, truy cập ngày 11/11/2021, xem ; 13 Lê Hằng, Công ước Liên Hợp quốc thỏa thuận giải tranh chấp thơng qua hịa giải - Giải pháp giải tranh chấp thương mại quốc tế, 2020, Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam, số ngày 09/08/2020, xem ngày 11/11/2021 ; 14 Nguyễn Phú Kim Thư, Công ước Singapore Hòa giải – Khả gia nhập Việt Nam, 2020; 15 United Nations, Planned and possible future work —Part III, Proposal by the Government of the United States of America: Future work for Working Group II, Note by the Secretariat, 47thSession, UN Doc A/CN.9/822 (02/6/2014); 18 16 UNCITRAL, Report of Working Group II (Arbitration and Conciliation) on the work of its sixty-second session, 48thSession, UN Doc A/CN.9/832 (11/02/2015); 17 UNCITRAL, Report of Working Group II (Dispute Settlement) on the work of its sixty-fifth session (Vienna, 12-23 September 2016), 50thSession, UN Doc A/CN.9/896 (30/9/2016) ... lợi Việt Nam việc tham gia vào Công ước Singapore hòa giải lẽ phạm vi điều chỉnh pháp luật Việt Nam rộng so với Công ước, Việt Nam tham gia vào Công ước việc thay đổi phù hợp, cần thiết Việt Nam. .. dụng: 1.2.2 Nội dung Cơng ước: 1.3 Điều kiện tham gia Công ước: CHƯƠNG II: KHẢ NĂNG THAM GIA CÔNG ƯỚC SINGAPORE VỀ HÒA GIẢI CỦA VIỆT NAM 2.1 Thuận lợi: ... Đảng sách pháp luật Việt Nam: Nếu tham gia Công ước này, Việt Nam có số thuận lợi Trước hết, việc Việt Nam tham gia Công ước phù hợp với chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước Nghị số 49-NQ/TW