1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái

105 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Đối Với Hợp Tác Xã Của Ủy Ban Nhân Dân Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Tác giả Vũ Hoàng Tuấn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đăng Núi
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế Và Chính Sách
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 814,5 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đảng đã xác định kinh tế nhà nước cùng với KTTT, HTX ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân, điều đó đã được cụ thể trong các Nghị quyết qua các kỳ Đại hội. Theo đó, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng một lần nữa khẳng định “Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức kinh tế tập thể, hợp tác xã gắn với phát huy vai trò làm chủ, tăng cường lợi ích của các thành viên, nâng cao khả năng huy động nguồn lực”. Mô hình kinh tế HTX mang lại nhiều lợi ích cho người dân, vừa cải thiện đời sống vật chất, góp phần thay đổi nhận thức cho người dân về hình thức tổ chức sản xuất theo hướng hiệu quả và nhu cầu của thị trường, đồng thời có những đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế- xã hội của địa phương. Công tác quản lý nhà nước đối với HTX của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải trong thời gian vừa qua đã được quan tâm đúng mức: Xây dựng được bộ máy quản lý đối với HTX; phổ biến, hướng dẫn, tổ chức các văn bản pháp luật về HTX và các văn bản có liên quan; tổ chức thực hiện đăng ký HTX; tiếp nhận và báo cáo kết quả hoạt động của HTX; tổ chức thực hiện kế hoạch, chính sách hỗ trợ, ưu đãi đối với HTX; tổ chức các mô hình thí điểm và nhân rộng mô hình HTX phát triển có hiệu quả; thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về HTX . Trong thời gian qua các HTX trên địa bàn huyện Mù Cang Chải đã phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng. Vai trò, vị trí của HTX trong nền kinh tế của huyện ngày càng được củng cố và khẳng định. Các HTX của huyện đã thu hút, giải quyết việc làm và thu nhập ổn định cho hàng nghìn lao động. Nhiều HTX đã chủ động, tích cực tham gia, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Hoạt động của các HTX đã góp phần quan trọng phát triển văn hóa cộng đồng dân cư, đề cao tinh thần đoàn kết, tương thân, tương trợ lẫn nhau trong cuộc sống, góp phần ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn. Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước đối với HTX của các cấp chưa thực sự đầy đủ, đội ngũ cán bộ theo dõi HTX ở các cơ quan, đơn vị đều là kiêm nhiệm nên hạn chế trong công tác tham mưu chỉ đạo; trình độ đội ngũ cán bộ HTX còn hạn chế, yếu kém chưa đáp ứng được yêu cầu trong trong thời kỳ mới; công tác tuyên truyền, học tập các nghị quyết, Luật HTX chưa được quan tâm; việc chấp hành chế độ báo cáo của các HTX chưa đầy đủ; việc triển khai các chính sách hỗ trợ HTX chưa đồng bộ, thiếu nguồn lực; việc triển khai các mô hình, dự án thí điểm thiếu tập trung; công tác thanh, kiểm tra việc thực hiện Luật HTX chưa được quan tâm; vốn điều lệ của các HTX hầu hết là thấp, còn nhiều thành viên không góp vốn, nhiều HTX không đủ điều kiện để tiếp cận các nguồn vốn tín dụng. Từ kết quả đạt được và những hạn chế nêu trên tôi đã lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay, Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, phong phú và đóng góp rất nhiều vào nền kinh tế của mỗi địa phương nói riêng cũng như nền kinh tế cả nước nói chung trong đó HTX là nòng cốt nên có rất nhiều tác giả quan tâm và nghiên cứu về lĩnh vực này. Đến thời điểm tác giả nghiên cứu đề tài đã có một số nghiên cứu về lĩnh vực phát triển HTX như: Trần Giang Nam (2015), “Phát triển HTX nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang”, Luận văn Thạc sĩ Phát triển nông thôn, Trường Đại học Thái Nguyên. Đề tài làm cơ sơ lý luận và thực tiễn cho các HTX trong tỉnh tham khảo để đưa ra những giải pháp phát triển HTX của mình trong thời gian tới. Đồng thời giúp cho cấp ủy Đảng, Chính quyền các cấp có luận cứ khoa học trong việc xây dựng cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tập thể trên địa bàn trong giai đoạn 2015 -2020. Đề tài góp phần làm thay đổi nhận thức của cán bộ, đảng viên, các tổ chức chính trị xã hội và nhân dân về HTX kiểu mới trên địa bàn toàn tỉnh. Đây là một trong những giải pháp quan trọng nhất cho phong trào HTX phát triển và hoạt động có hiệu quả trong giai đoạn xây dựng nông thôn mới hiện nay. Trần Thị Yến (2016), “Phát triển HTX nông nghiệp trên địa bàn huyện Đắk Hà tỉnh Kom Tum ”, Luận văn Thạc sĩ, Kinh tế phát triển. Trường Đại học Đà Nẵng. Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển HTX nông nghiệp phục vụ cho việc nghiê cứu phát triển HTX nông nghiệp ở huyệ Đắk Hà; phân tích về kết quả, thực trạng phát triển HTX ở huyện Đắk Hà; đề xuất một số hiair pháp mang tính chất điều hành chính sách vĩ mô nhằm phát triển HTX noong nghiệp huyện trong tương lai. Chu Hoàng Hiệp (2015), “Phát triển các loại hình HTX ở tỉnh Hà Giang”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Quốc gia Đại học kinh tế. Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển các loại hình HTX ở tỉnh Hà Giang, làm rõ những thành công, những tồn tại và nguyên nhân, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm củng cố, phát triển các loại hình HTX trên địa bàn tỉnh Hà Giang. Phạm Lượng (2019), “Pháp luật về tổ chức và hoạt động của các HTX nông nghiệp, qua thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Kinh tế, Đại hoạc Huế. Đề tài nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành về HTX, nghiên cứu thực tiễn tổ chức và hoạt động của HTX ở tỉnh Thừa Thiên Huế qua đó đưa ra phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả việc tổ chức và hoạt động của HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế theo Luật HTX năm 2012. Nguyễn Thanh Hiên (2017), “Quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp tại tỉnh Quảng Ngãi”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia. Đưa ra các giải pháp, hoàn thiện và nâng cao vai trò đổi mới cách Quản lý nhà nước về HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Như vậy, hiện tại có nhiều công trình nghiên cứu về phát triển HTX ở nhiều khía cạnh và góc độ khác nhau. Những công trình trên là nguồn tài liệu quý báu để học viên kế thừa khi nghiên cứu Quản lý nhà nước đối với HTX của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. Mặt khác, cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu về Quản lý nhà nước đối với HTX của ủy ban nhân dân cấp huyện. Như vậy, đề tài “Quản lý nhà nước đối với HTX của Uỷ ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái” là cần thiết, có ý nghĩa khoa học và không trùng lắp với các công trình nghiên cứu trước đó. 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Xác định được khung nghiên về quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Uỷ ban nhân dân cấp huyện. - Phân tích được thực trạng quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. - Đề xuất được giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu quản lý nhà nước đối với các HTX của Ủy ban nhân dân huyện. Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Quản lý nhà nước đối với HTX của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái dưới góc độ quản lý nhà nước. - Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. - Về thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập cho giai đoạn 2017-2020, số liệu sơ cấp thu thập vào tháng 3/2021, giải pháp đề xuất đến năm 2025. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Khung nghiên cứu Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Uỷ ban nhân dân cấp huyệnNội dung quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Uỷ ban nhân dân cấp huyệnMục tiêu quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Uỷ ban nhân dân cấp huyện - Nhân tố thuộc về Uỷ ban nhân dân cấp huyện - Nhân tố thuộc về các hợp tác xã - Nhân tố bên ngoài khác- Xây dựng bộ máy quản lý đối với hợp tác xã - Phổ biến, hướng dẫn, tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về hợp tác xã và văn bản pháp luật có liên quan - Tổ chức thực hiện đăng ký hợp tác xã - Tiếp nhận và báo cáo kết quả hoạt động hàng năm của hợp tác xã, xây dựng hệ thống thông tin về hợp tác xã - Tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình, chính sách hỗ trợ, ưu đãi đối với hợp tác xã - Tổ chức thực hiện các mô hình thí điểm và nhân rộng các mô hình hợp tác xã phát triển có hiệu quả - Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về hợp tác xã- Phát triển hợp tác xã bền vững, năng động, hiệu quả - Thu hút nông dân, hộ kinh tế cá thể, cá nhân và tổ chức tham gia hợp tác xã - Nâng cao thu nhập, chất lượng cuộc sống của thành viên hợp tác xã - Sự phát triển của hợp tác xã góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Hình 1. Khung nghiên cứu Nguồn: Tác giả tổng hợp 5.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu Quy trình thực hiện nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập số liệu, xử lý thông tin, phân tích số liệu và hệ thống các chỉ số nghiên cứu. + Bước 1: Tác giả thu thập thông tin, tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: Tài liệu từ các giáo trình nghiên cứu, thông tin trên website, các báo mạng trong lĩnh vực HTX, số liệu báo cáo công khai trên website của Liên minh HTX, Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải. + Bước 2: Chọn phỏng vấn 10 cán bộ, công chức các cơ quan, đơn vị liên quan đến lĩnh vực KTTT, HTX trên địa bàn huyện (trên thực tế vì điều kiện khách quan tác giả chỉ phỏng vấn được 06 người). STTHọ và tênChức vụĐơn vị công tác 1Phạm Tiến LâmTrưởng PhòngPhòng Nông nghiệp và PTNT 2Hoàng Hải LăngPhó thủ trưởngCơ quan Tổ chức - Nội vụ 3Giàng A SùngPhó thủ trưởngCơ quan Thanh tra Kiểm tra 4Hà Hải LongPhó Chi cụcChi cục Thuế huyện 5Giàng A TrừPhó trưởng PhòngPhòng Văn hóa và Thông tin 6Giàng A LyChuyên ViênPhòng Tài chính – Kế hoạch + Bước 4: Phân tích, tổng hợp, so sánh ... nhằm đánh giá những kết quả đạt được, tìm ra hạn chế và nguyên nhân hạn chế của công tác Quản lý nhà nước đối với HTX của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. + Bước 5: Đề xuất được một số giải pháp hoàn thiện công tác Quản lý nhà nước đối với HTX của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái trong thời gian tới. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, bảng biểu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục luận văn gồm những nội dung chính sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đốii với hợp tác xã của ủy ban nhân dân cấp huyện. Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái.

Trang 1

VŨ HOÀNG TUẤN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI

HỢP TÁC XÃ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 2

VŨ HOÀNG TUẤN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI

HỢP TÁC XÃ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế và chính sách

Mã số: 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:

TS NGUYỄN ĐĂNG NÚI

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 3

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật.Tôi xin cam đoan bằng danh dự cá nhân rằng công trình là của riêng tôi, do tôi tựthực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật

Hà Nội, ngày … tháng 12 năm 2021

Học viên

Vũ Hoàng Tuấn

Trang 4

Trong thời gian xây dựng luận văn bản thân nhận được sự giúp đỡ, góp

ý của các tập thể, cá nhân để hoàn thành luận văn

Tôi xin chân thành biết ơn các Thầy, Cô giáo của Trường Đại học Kinh

tế Quốc dân đã truyền đạt kiến thức về chuyên ngành Quản lý kinh tế vàchính sách công để giúp tôi hoàn thành luận văn Đặc biệt là Tiến sĩ NguyễnĐăng Núi, người Thầy đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tôi với nhữngchỉ dẫn khoa học quý giá trong suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoànthành luận văn

Tôi xin gửi lời cảm ơn trân thành tới các cơ quan, đơn vị trên địa bànhuyện và Sở Kế hoạc Đầu tư, Liên minh HTX tỉnh Yên Bái giúp tôi tổng hợp

số liệu, cung cấp những tài liệu liên quan tới việc hoàn thành luận văn

Vì thời gian không cho phép, nội dung nghiên cứu mới, tác giả chưatiếp cận hết lĩnh vực nghiên cứu của luận văn nên luận văn không tránh khỏinhững sai sót, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp, phê bình của quý thầy

cô, các nhà khoa học, độc giả và các bạn đồng nghiệp

Tác giả một lần nữa xin gửi lời cảm ơn!

Hà Nội, ngày … tháng 12 năm 2021

Học viên

Vũ Hoàng Tuấn

Trang 5

Khái niệm và vai trò của hợp tác xã iii

Đặc điểm của hợp tác xã iv

Phân loại hợp tác xã iv

Nội dung quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của ủy ban nhân dân cấp huyện iv

Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình, chính sách hỗ trợ, ưu đãi đối với hợp tác xã vi

Thực trạng tổ chức thực hiện các mô hình thí điểm và nhân rộng các mô hình hợp tác xã phát triển có hiệu quả vi

Thực trạng thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về hợp tác xã vi

Đánh giá về quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái: Đánh giá theo mục tiêu quản lý; Đánh giá theo nội dung quản lý vi

1 Lý do chọn đề tài 1

Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Uỷ ban nhân dân cấp huyện 6

Nội dung quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Uỷ ban nhân dân cấp huyện 6

Mục tiêu quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Uỷ ban nhân dân cấp huyện 6

- Nhân tố thuộc về Uỷ ban nhân dân cấp huyện 6

- Xây dựng bộ máy quản lý đối với hợp tác xã 6

- Phát triển hợp tác xã bền vững, năng động, hiệu quả 6

5.2 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 7

6 Kết cấu của luận văn 7

1.1 Hợp tác xã 9

1.1.1 Khái niệm và vai trò của hợp tác xã 9

1.1.2 Đặc điểm của hợp tác xã 10

1.1.3 Phân loại hợp tác xã 11

1.2 Quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của ủy ban nhân dân cấp huyện 12

1.2.1 Khái niệm, nguyên tắc và mục tiêu quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của ủy ban nhân dân cấp huyện 12

1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của ủy ban nhân dân cấp huyện 15

2.1 Khái quát tình hình hoạt động của các hợp tác xã trên địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái 28

Trang 6

HTX xã hoạt động trong lĩnh vực du lịch chiếm 5,56% 30

- Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của các HTX trên địa bàn qua các năm phần nào đánh giá được chất lượng của HTX hoạt động ra sao: Chi tiết tại (Bảng 2.4) 30

Năm 2017 có 14 HTX hoạt động hiệu quả, 06 HTX hoạt động không hiệu quả (chiếm 30% tổng số HTX); Năm 2018 có 16 HTX hoạt động hiệu quả, 07 HTX hoạt động không hiệu quả (chiếm 30,4% tổng số HTX); Năm 2019 có 21 HTX hoạt động hiệu quả, 08 HTX hoạt động không hiệu quả (chiếm 27,58% tổng số HTX); Năm 2020 có 25 HTX hoạt động hiệu quả, 11 HTX hoạt động không hiệu quả (chiếm 30,55% tổng số HTX) 30

2.2 Thực trạng quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái 31

2.2.1 Thực trạng xây dựng bộ máy quản lý đối với hợp tác xã 31

Nguồn: phòng Tài chính – Kế hoạch 35

2.2.2 Thực trạng phổ biến, hướng dẫn, tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về hợp tác xã và văn bản pháp luật có liên quan 36

Nguồn:phòng Tài chính – Kế hoạch và các cơ quan, đơn vị 36

2.2.3 Thực trạng tổ chức thực hiện đăng ký hợp tác xã 37

Hộp 2.4: Kết quả phỏng vấn về thực trạng tổ chức thực hiện đăng ký hợp tác xã 39

2.2.4 Thực trạng tiếp nhận và báo cáo kết quả hoạt động hàng năm của hợp tác xã, xây dựng hệ thống thông tin về hợp tác xã 39

Nguồn: phòng Tài chính – Kế hoạch, Chi cục Thuế 41

2.2.5 Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình, chính sách hỗ trợ, ưu đãi đối với hợp tác xã 42

2.2.6 Thực trạng tổ chức thực hiện các mô hình thí điểm và nhân rộng các mô hình hợp tác xã phát triển có hiệu quả 44

Hộp: 2.6 Kết quả phỏng vấn về thực trạng tổ chức thực hiện các mô hình thí điểm và nhân rộng các mô hình hợp tác xã phát triển có hiệu quả 46

2.2.7 Thực trạng thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về hợp tác xã 46

Hộp 2.7: Kết quả phỏng vấn về thực trạng thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về hợp tác xã 48

2.3 Đánh giá về quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái 48

2.3.1 Đánh giá theo mục tiêu quản lý 48

2.3.2 Đánh giá theo nội dung quản lý 50

Trang 7

đến năm 2025 56 Nguồn: phòng Tài chính – Kế hoạch 58

3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Ủy ban nhân dân huyện

Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đến năm 2025 58

3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đến năm 2025 60 3.2.1 Hoàn thiện xây dựng bộ máy quản lý đối với hợp tác xã 60

3.2.2 Hoàn thiện phổ biến, hướng dẫn, tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về hợp tác xã và văn bản pháp luật có liên quan 62 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức thực hiện đăng ký hợp tác xã 63

3.2.4 Hoàn thiện tiếp nhận và báo cáo kết quả hoạt động hàng năm của hợp tác xã, xây dựng hệ thống thông tin về hợp tác xã 64

3.2.5 Hoàn thiện tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình, chính sách hỗ trợ, ưu đãi đối với hợp tác xã 65

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1

Trang 9

Lý do chọn đề tài i

Khái niệm và vai trò của hợp tác xã iii

Đặc điểm của hợp tác xã iv

Phân loại hợp tác xã iv

Nội dung quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của ủy ban nhân dân cấp huyện iv

Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình, chính sách hỗ trợ, ưu đãi đối với hợp tác xã vi

Thực trạng tổ chức thực hiện các mô hình thí điểm và nhân rộng các mô hình hợp tác xã phát triển có hiệu quả vi

Thực trạng thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về hợp tác xã vi

Đánh giá về quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái: Đánh giá theo mục tiêu quản lý; Đánh giá theo nội dung quản lý vi

1 Lý do chọn đề tài 1

Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Uỷ ban nhân dân cấp huyện 6

Nội dung quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Uỷ ban nhân dân cấp huyện 6

Mục tiêu quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Uỷ ban nhân dân cấp huyện 6

- Nhân tố thuộc về Uỷ ban nhân dân cấp huyện 6

- Xây dựng bộ máy quản lý đối với hợp tác xã 6

- Phát triển hợp tác xã bền vững, năng động, hiệu quả 6

5.2 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 7

6 Kết cấu của luận văn 7

1.1 Hợp tác xã 9

1.1.1 Khái niệm và vai trò của hợp tác xã 9

1.1.2 Đặc điểm của hợp tác xã 10

1.1.3 Phân loại hợp tác xã 11

1.2 Quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của ủy ban nhân dân cấp huyện 12

1.2.1 Khái niệm, nguyên tắc và mục tiêu quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của ủy ban nhân dân cấp huyện 12

1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của ủy ban nhân dân cấp huyện 15

Trang 10

1.2.2.2 Phổ biến, hướng dẫn, tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật

về hợp tác xã và văn bản pháp luật có liên quan 17Nguồn: Cổng Dịch vụ công quốc gia 191.2.2.4 Tiếp nhận và báo cáo kết quả hoạt động hàng năm của hợp tác

xã, xây dựng hệ thống thông tin về hợp tác xã 20

Cơ quan đăng ký HTX cấp huyện (phòng Tài chính – Kế hoạch) saukhi nhận báo cáo tình hình hoạt động của HTX (báo cáo tháng, quý,năm) trên địa bàn huyện trực tiếp tham mưu xây dựng báo cáo trìnhlãnh đạo ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét ký ban hành gửi cơ quanđăng ký hợp tác xã cấp tỉnh (Sở Kế hoạch và Đầu tư) Bộ Kế hoạch vàĐầu tư hướng dẫn chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã(Bảng 1.2) 201.2.2.7 Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về hợp tác xã 23

2.1 Khái quát tình hình hoạt động của các hợp tác xã trên địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái 28

Trong 36 HTX có 14 HTX hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp chiếm 38,89%; 08 HTX hoạt động trong lĩnh vực cung ứng vật liệu xây dựng chiếm 22,22%; 06 HTX hoạt động trong lĩnh vực xây dựng chiếm 16,67%; 06 HTX hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ khác chiếm 16,67%, chỉ có 02 HTX xã hoạt động trong lĩnh vực du lịch chiếm 5,56% 30

- Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của các HTX trên địa bàn qua các năm phần nào đánh giá được chất lượng của HTX hoạt động ra sao: Chi tiết tại (Bảng 2.4) 30

Năm 2017 có 14 HTX hoạt động hiệu quả, 06 HTX hoạt động không hiệu quả (chiếm 30% tổng

số HTX); Năm 2018 có 16 HTX hoạt động hiệu quả, 07 HTX hoạt động không hiệu quả (chiếm 30,4% tổng số HTX); Năm 2019 có 21 HTX hoạt động hiệu quả, 08 HTX hoạt động không hiệu quả (chiếm 27,58% tổng số HTX); Năm 2020 có 25 HTX hoạt động hiệu quả, 11 HTX hoạt động không hiệu quả (chiếm 30,55% tổng số HTX) 30

2.2 Thực trạng quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái 31 2.2.1 Thực trạng xây dựng bộ máy quản lý đối với hợp tác xã 31 Nguồn: phòng Tài chính – Kế hoạch 35

Trang 11

2.2.3 Thực trạng tổ chức thực hiện đăng ký hợp tác xã 37

Hộp 2.4: Kết quả phỏng vấn về thực trạng tổ chức thực hiện đăng ký hợp tác xã 39

2.2.4 Thực trạng tiếp nhận và báo cáo kết quả hoạt động hàng năm của hợp tác xã, xây dựng hệ thống thông tin về hợp tác xã 39

Nguồn: phòng Tài chính – Kế hoạch, Chi cục Thuế 41

2.2.5 Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình, chính sách hỗ trợ, ưu đãi đối với hợp tác xã 42

2.2.6 Thực trạng tổ chức thực hiện các mô hình thí điểm và nhân rộng các mô hình hợp tác xã phát triển có hiệu quả 44

Hộp: 2.6 Kết quả phỏng vấn về thực trạng tổ chức thực hiện các mô hình thí điểm và nhân rộng các mô hình hợp tác xã phát triển có hiệu quả 46

2.2.7 Thực trạng thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về hợp tác xã 46

Hộp 2.7: Kết quả phỏng vấn về thực trạng thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về hợp tác xã 48

2.3 Đánh giá về quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái 48

2.3.1 Đánh giá theo mục tiêu quản lý 48

2.3.2 Đánh giá theo nội dung quản lý 50

2.3.2.1 Điểm mạnh 50

3.1 Định hướng phát triển và phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đến năm 2025 56

3.1.1 Định hướng phát triển hợp tác xã của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đến năm 2025 56

Nguồn: phòng Tài chính – Kế hoạch 58

3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đến năm 2025 58

3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đến năm 2025 60

3.2.1 Hoàn thiện xây dựng bộ máy quản lý đối với hợp tác xã 60

3.2.2 Hoàn thiện phổ biến, hướng dẫn, tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về hợp tác xã và văn bản pháp luật có liên quan 62

3.2.3 Hoàn thiện tổ chức thực hiện đăng ký hợp tác xã 63

Trang 12

tác xã 65

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1

Hình:

Hình 1.1 Tổ chức bộ máy quản lý đối với HTX của ủy ban nhân dân

cấp huyện Error: Reference source not foundHình: 2.1 Tổ chức bộ máy quản lý đối với HTX của ủy ban nhân dân huyện

Mù Cang Chải Error: Reference source not found

Hộp:

Hộp 2.1: Kết quả phỏng vấn về thực trạng số lượng HTX, cơ cấu ngành, nghề

kinh doanh, tình trạng hoạt động của các HTX trên địa bàn giaiđoạn 2017-2020 Error: Reference source not foundHộp 2.2: Kết quả phỏng vấn về thực trạng biên chế có mặt trong các cơ quan

quản lý nhà nước so với kế hoạch giao của tỉnh hằng năm Error:Reference source not found

Hộp 2.3: Kết quả phỏng vấn về thực trạng phổ biến, hướng dẫn, tổ chức thực

hiện các văn bản pháp luật về hợp tác xã và văn bản pháp luật cóliên quan Error: Reference source not foundHộp 2.4: Kết quả phỏng vấn về thực trạng tổ chức thực hiện đăng ký hợp

tác xã Error: Reference source not foundHộp 2.5: Kết quả phỏng vấn về thực trạng chấp hành báo cáo của các HTX

trên địa bàn trong những năm vừa qua Error: Reference source notfound

Hộp: 2.6 Kết quả phỏng vấn về thực trạng tổ chức thực hiện các mô hình thí

điểm và nhân rộng các mô hình hợp tác xã phát triển có hiệu quả

Trang 13

pháp luật về hợp tác xã Error: Reference source not found

Trang 14

VŨ HOÀNG TUẤN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI

HỢP TÁC XÃ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế và chính sách

Mã số: 8340410

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 15

PHẦN MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Công tác quản lý nhà nước đối với HTX của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải trong thời gian vừa qua đã được quan tâm đúng mức: Xây dựng được bộ máy quản lý đối với HTX; phổ biến, hướng dẫn, tổ chức các văn bản pháp luật về HTX và các văn bản có liên quan; tổ chức thực hiện đăng ký HTX; tiếp nhận và báo cáo kết quả hoạt động của HTX; tổ chức thực hiện kế hoạch, chính sách hỗ trợ, ưu đãi đối với HTX; tổ chức các mô hình thí điểm và nhân rộng mô hình HTX phát triển có hiệu quả; thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về HTX

Trong thời gian qua các HTX trên địa bàn huyện Mù Cang Chải đã phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng Vai trò, vị trí của HTX trong nền kinh tế của huyện ngày càng được củng cố và khẳng định Các HTX của huyện đã thu hút, giải quyết việc làm và thu nhập ổn định cho hàng nghìn lao động Nhiều HTX đã chủ động, tích cực tham gia, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của huyện Hoạt động của các HTX đã góp phần quan trọng phát triển văn hóa cộng đồng dân

cư, đề cao tinh thần đoàn kết, tương thân, tương trợ lẫn nhau trong cuộc sống, góp phần ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.

Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước đối với HTX của các cấp chưa thực sự đầy đủ, đội ngũ cán bộ theo dõi HTX ở các cơ quan, đơn vị đều là kiêm nhiệm nên hạn chế trong công tác tham mưu chỉ đạo; trình độ đội ngũ cán bộ HTX còn hạn chế, yếu kém chưa đáp ứng được yêu cầu trong trong thời kỳ mới; công tác tuyên truyền, học tập các nghị quyết, Luật HTX chưa được quan tâm; việc chấp hành chế độ báo cáo của các HTX chưa đầy đủ; việc triển khai các chính sách hỗ trợ HTX chưa đồng

bộ, thiếu nguồn lực; việc triển khai các mô hình, dự án thí điểm thiếu tập trung; công tác thanh, kiểm tra việc thực hiện Luật HTX chưa được quan tâm; vốn điều lệ của các HTX hầu hết là thấp, còn nhiều thành viên không góp vốn, nhiều HTX không đủ điều kiện để tiếp cận các nguồn vốn tín dụng.

Trang 16

Từ kết quả đạt được và những hạn chế nêu trên tôi đã lựa chọn đề tài “Quản

lý nhà nước đối với hợp tác xã của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Xác định được khung nghiên về quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Uỷ ban nhân dân cấp huyện.

- Phân tích được thực trạng quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái.

- Đề xuất được giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của

Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu quản lý nhà nước đối với các HTX của

Ủy ban nhân dân huyện.

Phạm vi nghiên cứu:

- Về nội dung: Quản lý nhà nước đối với HTX của Ủy ban nhân dân huyện

Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái dưới góc độ quản lý nhà nước.

- Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái.

- Về thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập cho giai đoạn 2017-2020, số liệu sơ cấp thu thập vào tháng 3/2021, giải pháp đề xuất đến năm 2025.

Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, mục lục, bảng biểu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục luận văn gồm những nội dung chính sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đốii với hợp tác xã của ủy ban

nhân dân cấp huyện

Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái.

Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái

Trang 17

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỢP

TÁC XÃ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN

Khái niệm và vai trò của hợp tác xã

HTX hoạt động theo nguyên tắc đối nhân chứ không phải đối vốn (các thành viên HTX đều có quyền lợi ngang nhau, tất cả các thành viên trong HTX khi biểu quyết một vấn đề gì đó đều có quyền ngang nhau); để trở thành thành viên của HTX các thành viên phải có vốn góp (vốn góp không quá 20% tổng vốn đăng ký kinh doanh HTX) và phải có đơn xin gia nhập HTX, các thành viên HTX phải sử dụng các sản phẩm dịch vụ, mua bán vật tư của HTX; hoạt động của HTX với mục tiêu lợi ích của các thành viên chứ không phải lợi nhuận của HTX, HTX phải quan tâm đến đầu vào, đầu ra của các thành viên; vốn kinh doanh của HTX là vốn góp của các thành viên và vốn tích lũy không chia hàng năm của HTX; HTX là một tổ chức phi lợi nhuận nhưng không có nghĩa là hoạt động sản xuất kinh doanh không có lãi hoặc không có thu nhập cao mà HTX phải quan tâm lợi ích của các thành viên trong HTX; HTX là một tổ chức KTTT mang bản chất xã hội và tính nhân văn sau sắc của những người yếu thế nhưng lại có cùng nhu cầu và lợi ích, liên kết lại tương trợ lẫn nhau giúp đỡ lẫn nhau trong sản xuất kinh doanh để chống lạo sức ép của thị trường

- Vai trò của HTX:

+ Nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế hộ gia đình, đáp ứng nhu cầu đời sống của thành viên theo các nguyên tắc đã khẳng định kinh tế tập thể, HTX không ngừng được củng cố và phát triển.

+ HTX là tổ chức do các xã viên (cá nhân, hộ gia đình…) có chung lợi ích, nhu cầu, góp vốn (tự nguyện), góp công, góp sức thành lập ra theo quy định của pháp luật thành một tập thể cùng phát huy sức mạnh để thực hiện có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập cho xã viên nâng cao đời sống, vật chất, tinh thần, góp một phần nhỏ bé trong việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

+ HTX là một tổ chức kinh doanh thuộc sở hữu và được điều hành bởi một nhóm các cá nhân vì lợi ích chung của họ, HTX cũng có thể được định nghĩa là một

Trang 18

doanh nghiệp thuộc sở hữu và thuộc quyền kiểm soát của những người sử dụng dịch vụ

do hợp tác xã cung cấp hoặc của những người làm việc ở đó.

Đặc điểm của hợp tác xã

Phân loại hợp tác xã

Khái niệm quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của ủy ban nhân dân cấp huyện

Quản lý nhà nước là do cơ quan quản lý nhà nước thực thi quyền lực sử dụng công cụ, chính sách pháp luật đối với tất cả cá nhân, tổ chức trong xã hội trên tất cả mọi mặt của đời sống xã hội, sử dụng quyền lực đó để cưỡng chế nhằm đạt được mục tiêu duy trì ổn định, an ninh trật tự và thúc đẩy xã hội phát triển, phục vụ lợi ích chung của cộng đồng, theo một định hướng thống nhất.

Nội dung quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của ủy ban nhân dân cấp huyện Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của ủy ban nhân dân cấp huyện

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỢP TÁC XÃ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH

Tính đến hết năm 2020 toàn huyện có 36 HTX với 463 thành viên có đăng

ký hoạt động, với tổng số vốn góp trên 65.850 triệu đồng Số HTX đang hoạt động

Trang 19

36 HTX, ngừng hoạt động 07 HTX; số hợp tác xã chuyển đổi hoạt động theo Luật hợp tác xã 2012 là 33 HTX Từ năm 2017 đến năm 2020, số lượng HTX trên địa bàn huyện Mù Cang Chải có nhiều biến động.

Các HTX xã trên địa bàn phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu ở các

xã gần trung tâm huyện và chia theo khu: Khu I gồm có 02 xã (Nậm Có, Cao Phạ)

có 03 HTX chiếm 8,33%; Khu II gồm 4 xã (Nậm Khắt, Púng Luông, Dế Xu Phình,

La Pán Tẩn) có 10 HTX chiếm 27,78%; Khu III (Chế Cu Nha, Thị Trấn, Chế Tạo)

có 18 HTX chiếm 50%; Khu IV (Khao Mang, Lao Chải, Hồ Bốn) có 5 HTX chiếm 13,89%.

Trong 36 HTX có 14 HTX hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp chiếm 38,89%; 08 HTX hoạt động trong lĩnh vực cung ứng vật liệu xây dựng chiếm 22,22%; 06 HTX hoạt động trong lĩnh vực xây dựng chiếm 16,67%; 06 HTX hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ khác chiếm 16,67%, chỉ có 02 HTX xã hoạt động trong lĩnh vực du lịch chiếm 5,56%

- Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của các HTX trên địa bàn

Năm 2017 có 14 HTX hoạt động hiệu quả, 06 HTX hoạt động không hiệu quả (chiếm 30% tổng số HTX); Năm 2018 có 16 HTX hoạt động hiệu quả, 07 HTX hoạt động không hiệu quả (chiếm 30,4% tổng số HTX); Năm 2019 có 21 HTX hoạt động hiệu quả, 08 HTX hoạt động không hiệu quả (chiếm 27,58% tổng số HTX); Năm 2020 có 25 HTX hoạt động hiệu quả, 11 HTX hoạt động không hiệu quả (chiếm 30,55% tổng số HTX).

Thực trạng quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái

Thực trạng xây dựng bộ máy quản lý đối với hợp tác xã

Thực trạng phổ biến, hướng dẫn, tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về hợp tác xã và văn bản pháp luật có liên quan

Thực trạng tổ chức thực hiện đăng ký hợp tác xã

Thực trạng tiếp nhận và báo cáo kết quả hoạt động hàng năm của hợp tác xã,

Trang 20

xây dựng hệ thống thông tin về hợp tác xã

Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình, chính sách hỗ trợ, ưu đãi đối với hợp tác xã

Thực trạng tổ chức thực hiện các mô hình thí điểm và nhân rộng các mô hình hợp tác xã phát triển có hiệu quả

Thực trạng thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về hợp tác xã

Đánh giá về quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái: Đánh giá theo mục tiêu quản lý; Đánh giá

theo nội dung quản lý

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỢP TÁC XÃ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN

MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI

Định hướng phát triển hợp tác xã của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đến năm 2025

- Định hướng chung: Khuyến khích phát triển KTTT, HTX trên các ngành nghề, lĩnh vực của nền kinh tế; các hình thức mở rộng quy mô thành viên; ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ sản xuất, kinh doanh; sản xuất theo chuỗi giá trị, liên kết với doanh nghiệp; bảo đảm lợi ích thành viên

- Định hướng phát triển KTTT, HTX theo ngành, lĩnh vực chủ yếu:

Căn cứ tiềm năng, lợi thế hiện có trên địa bàn, trong giai đoạn tiếp theo huyện Mù Cang Chải thực hiện định hướng phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã theo ngành, lĩnh vực như sau:

Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; định hướng phát triển KTTT, HTX trong xây dựng nông thôn mới; phát triển HTX gắn với chuỗi giá trị sản xuất hàng hóa và tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài huyện.

Lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ; định hướng phát triển KTTT, HTX trong chế biến chè, quả sơn tra, thổ cẩm, khai thác vật liệu xây dựng, sản xuất gạch không nung; chế biến gỗ rừng trồng, sản xuất các sản phẩm

Trang 21

từ gỗ; dịch vụ du lịch cộng đồng, nhà hàng, nhà nghỉ

Trang 22

- Phát triển HTX theo đúng bản chất, nguyên tắc và giá trị của HTX để thực

sự trở thành chỗ dựa vững chắc cho kinh tế hộ, kinh tế trang trại, kinh tế tư nhân, người lao động nhằm phát triển sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn theo.

- KTTT, HTX ngày càng có vị trí, vai trò quan trọng và toàn diện ở tất cả các mặt trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của tỉnh góp phần đưa tinh thần hợp tác đoàn kết, dân chủ trở thành văn hóa trong xã hội.

- Gắn việc củng cố, phát triển HTX với chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn, với yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện chủ trương của Đảng để KTTT cùng kinh tế Nhà nước dần trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.

- Nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ và người lao động trong các HTX Đẩy mạnh liên kết giữa các hợp tác xã với các thành phần kinh tế khác, phát triển các hợp tác xã kiểu mới gắn với chuỗi giá trị hàng hóa, trong đó HTX đóng vai trò nòng cốt.

Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đến năm 2025

Một là, kiện toàn tổ chức thống nhất, đồng bộ và xuyên suốt trong công tác chỉ đạo, phối hợp, điều hành giữa Ban Chỉ đạo Đổi mới, phát triển KTTT, HTX ở huyện bảo đảm sự phối hợp đồng bộ, hiệu quả giữa các cơ quan, đơn vị, địa phương trong việc thực hiện các chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về KTTT, HTX

Hai là, phối hợp với các sở ngành ở tỉnh rà soát, bổ sung, hoàn thiện chính sách

hỗ trợ phát triển KTTT nhằm tạo môi trường thuận lợi cho HTX phát triển

Ba là, tiếp tục thực hiện việc đăng ký hợp tác thực hiện theo tiêu chuẩn ISO 9001-2015, ứng dụng công nghệ thông tin tiếp nhận, xử lý hồ sơ và sử lý dịch vụ công mức độ 3, 4.

Bốn là, chấp hành chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã theo đúng quy định (Thông tư số 23/TT-BKHĐT ngày 26/5/20214) đảm bảo về nội dung báo

Trang 23

cáo, thời gian báo cáo, mẫu biểu

Năm là, tiếp tục thực hiện các chính sách hỗ trợ, ưu đãi đối với hợp tác xã theo các chương trình, đề án của tỉnh, rà soát phối hợp với các sở, ngành ở tỉnh ban hành một số cơ chế chính sách sát với yêu cầu thực tiễn để mang lại hiệu quả

Sáu là, tiếp tục thực hiện hiệu mô hình thí điểm đưa cán bộ có trình (độ đại học, cao đẳng) về làm việc có thời hạn tại HTX; Tăng cường năng lực quản trị HTX theo hướng công khai, minh bạch; củng cố bộ máy hoạt động Phát triển tổ hợp tác để tổ chức sản xuất theo mô hình kinh tế hợp tác, chuyển dần thành HTX; phát triển HTX liên kết theo chuỗi giá trị với các sản phẩm chủ lực của địa phương (mật ong, sơn tra,

gà đen )

Bảy là, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với HTX; để hướng các HTX hoạt động một cách đúng luật, chấp hành chế độ báo cáo, thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, với các thành viên HTX; có chế tài thưởng, phạt phân minh nhằm khuyến khích, dăn đe, uốn nắn các HTX

Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đến năm 2025

Hoàn thiện xây dựng bộ máy quản lý đối với hợp tác xã

Hoàn thiện phổ biến, hướng dẫn, tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về hợp tác xã và văn bản pháp luật có liên quan

Hoàn thiện tổ chức thực hiện đăng ký hợp tác xã

Hoàn thiện tiếp nhận và báo cáo kết quả hoạt động hàng năm của hợp tác xã, xây dựng hệ thống thông tin về hợp tác xã

Hoàn thiện tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình, chính sách hỗ trợ, ưu đãi đối với hợp tác xã

Hoàn thiện thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về hợp tác xã

Giải pháp khác

Kiến nghị: Đối với Trung ương; Đối với UBND tỉnh; Đối với các các cơ quan,

đơn vị, UBND các xã, thị trấn; Khuyến nghị đối với HTX

Trang 24

KẾT LUẬN

Luận văn của tác giả đã thể hiện một số kết quả sau đây:

Thứ nhất, nêu rõ vai trò về quản lý nhà nước của cấp huyện đối với các

HTX Trong đó, nhấn mạnh nội dung quản lý nhà nước đối với các HTX và các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với các HTX.

Thứ hai, trên cơ sở nhận thức quản lý nhà nước đối với các HTX, luận văn

của tác giả đã đánh giá khái quát tình hình hoạt động của các HTX tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái cũng như việc quản lý nhà nước đối với các HTX tại huyện Mù Cang Chải Nêu lên những kết quả đạt được, chỉ ra những mặt hạn chế cùng với những nguyên nhân chủ quan và khách quan trong việc quản lý nhà nước đối với các HTX.

Thứ ba, đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý quản lý

nhà nước đối với các HTX tại huyện Mù Cang Chải Luận văn cũng đưa ra một số kiến nghị, đề xuất với Trung ương, với tỉnh nhằm tạo thuận lợi hơn cho huyện Mù Cang Chải trong việc hoàn thiện QLNN đối với các HTX.

Luận văn đã xác định được vai trò của HTX trong nền kinh tế đặc biệt đối với huyện Mù Cang Chải, luận văn đã đánh giá được việc quản lý nhà nước của ủy ban nhân dân cấp huyện đối với HTX, luận văn đã đạt được những kết quả như: Xây dựng được khung lý thuyết , xác định được khung nghiên cứu về quản lý nhà nước của cấp huyện đối với HTX, phân tích được thực trạng, đề xuất được những giải pháp Tuy nhiên, luận văn còn một số hạn chế trên cơ sở đó từ những nghiên cứu tiếp theo để tiến hành khảo sát ở phía các HTX từ đó định hướng những mục tiêu phát triển phù hợp.

Trang 25

VŨ HOÀNG TUẤN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI

HỢP TÁC XÃ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế và chính sách

Mã số: 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:

TS NGUYỄN ĐĂNG NÚI

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 26

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Đảng đã xác định kinh tế nhà nước cùng với KTTT, HTX ngày càng trởthành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân, điều đó đã được cụ thểtrong các Nghị quyết qua các kỳ Đại hội Theo đó, Nghị quyết Đại hội đại

biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng một lần nữa khẳng định “Đổi mới, nâng

cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức kinh tế tập thể, hợp tác xã gắn với phát huy vai trò làm chủ, tăng cường lợi ích của các thành viên, nâng cao khả năng huy động nguồn lực”.

Mô hình kinh tế HTX mang lại nhiều lợi ích cho người dân, vừa cảithiện đời sống vật chất, góp phần thay đổi nhận thức cho người dân về hìnhthức tổ chức sản xuất theo hướng hiệu quả và nhu cầu của thị trường, đồng thời

có những đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế- xã hội của địa phương

Công tác quản lý nhà nước đối với HTX của Ủy ban nhân dân huyện MùCang Chải trong thời gian vừa qua đã được quan tâm đúng mức: Xây dựngđược bộ máy quản lý đối với HTX; phổ biến, hướng dẫn, tổ chức các văn bảnpháp luật về HTX và các văn bản có liên quan; tổ chức thực hiện đăng kýHTX; tiếp nhận và báo cáo kết quả hoạt động của HTX; tổ chức thực hiện kếhoạch, chính sách hỗ trợ, ưu đãi đối với HTX; tổ chức các mô hình thí điểm vànhân rộng mô hình HTX phát triển có hiệu quả; thanh tra, kiểm tra việc thựchiện pháp luật về HTX

Trong thời gian qua các HTX trên địa bàn huyện Mù Cang Chải đã pháttriển nhanh cả về số lượng và chất lượng Vai trò, vị trí của HTX trong nềnkinh tế của huyện ngày càng được củng cố và khẳng định Các HTX của

Trang 27

huyện đã thu hút, giải quyết việc làm và thu nhập ổn định cho hàng nghìn laođộng Nhiều HTX đã chủ động, tích cực tham gia, đóng góp tích cực vào pháttriển kinh tế - xã hội của huyện Hoạt động của các HTX đã góp phần quantrọng phát triển văn hóa cộng đồng dân cư, đề cao tinh thần đoàn kết, tươngthân, tương trợ lẫn nhau trong cuộc sống, góp phần ổn định an ninh chính trị,trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.

Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước đối với HTX của các cấp chưathực sự đầy đủ, đội ngũ cán bộ theo dõi HTX ở các cơ quan, đơn vị đều là kiêmnhiệm nên hạn chế trong công tác tham mưu chỉ đạo; trình độ đội ngũ cán bộHTX còn hạn chế, yếu kém chưa đáp ứng được yêu cầu trong trong thời kỳmới; công tác tuyên truyền, học tập các nghị quyết, Luật HTX chưa được quantâm; việc chấp hành chế độ báo cáo của các HTX chưa đầy đủ; việc triển khaicác chính sách hỗ trợ HTX chưa đồng bộ, thiếu nguồn lực; việc triển khai các

mô hình, dự án thí điểm thiếu tập trung; công tác thanh, kiểm tra việc thực hiệnLuật HTX chưa được quan tâm; vốn điều lệ của các HTX hầu hết là thấp, cònnhiều thành viên không góp vốn, nhiều HTX không đủ điều kiện để tiếp cậncác nguồn vốn tín dụng

Từ kết quả đạt được và những hạn chế nêu trên tôi đã lựa chọn đề tài

“Quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Hiện nay, Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đadạng, phong phú và đóng góp rất nhiều vào nền kinh tế của mỗi địa phươngnói riêng cũng như nền kinh tế cả nước nói chung trong đó HTX là nòng cốtnên có rất nhiều tác giả quan tâm và nghiên cứu về lĩnh vực này Đến thời

Trang 28

điểm tác giả nghiên cứu đề tài đã có một số nghiên cứu về lĩnh vực phát triểnHTX như:

Trần Giang Nam (2015), “Phát triển HTX nông nghiệp tỉnh Tuyên

Quang”, Luận văn Thạc sĩ Phát triển nông thôn, Trường Đại học Thái

Nguyên Đề tài làm cơ sơ lý luận và thực tiễn cho các HTX trong tỉnh thamkhảo để đưa ra những giải pháp phát triển HTX của mình trong thời gian tới.Đồng thời giúp cho cấp ủy Đảng, Chính quyền các cấp có luận cứ khoa họctrong việc xây dựng cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tập thể trên địa bàntrong giai đoạn 2015 -2020 Đề tài góp phần làm thay đổi nhận thức của cán

bộ, đảng viên, các tổ chức chính trị xã hội và nhân dân về HTX kiểu mới trênđịa bàn toàn tỉnh Đây là một trong những giải pháp quan trọng nhất chophong trào HTX phát triển và hoạt động có hiệu quả trong giai đoạn xây dựngnông thôn mới hiện nay

Trần Thị Yến (2016), “Phát triển HTX nông nghiệp trên địa bàn huyện

Đắk Hà tỉnh Kom Tum ”, Luận văn Thạc sĩ, Kinh tế phát triển Trường Đại

học Đà Nẵng Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển HTX nôngnghiệp phục vụ cho việc nghiê cứu phát triển HTX nông nghiệp ở huyệ ĐắkHà; phân tích về kết quả, thực trạng phát triển HTX ở huyện Đắk Hà; đề xuấtmột số hiair pháp mang tính chất điều hành chính sách vĩ mô nhằm phát triểnHTX noong nghiệp huyện trong tương lai

Chu Hoàng Hiệp (2015), “Phát triển các loại hình HTX ở tỉnh Hà

Giang”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Quốc gia Đại học

kinh tế Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển các loại hình HTX ở tỉnh

Hà Giang, làm rõ những thành công, những tồn tại và nguyên nhân, trên cơ sở

Trang 29

đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm củng cố, phát triển các loại hìnhHTX trên địa bàn tỉnh Hà Giang.

Phạm Lượng (2019), “Pháp luật về tổ chức và hoạt động của các HTX

nông nghiệp, qua thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý

Kinh tế, Đại hoạc Huế Đề tài nghiên cứu các quy định của pháp luật hiệnhành về HTX, nghiên cứu thực tiễn tổ chức và hoạt động của HTX ở tỉnhThừa Thiên Huế qua đó đưa ra phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiệnpháp luật, nâng cao hiệu quả việc tổ chức và hoạt động của HTX nông nghiệptrên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế theo Luật HTX năm 2012

Nguyễn Thanh Hiên (2017), “Quản lý nhà nước đối với HTX nông

nghiệp tại tỉnh Quảng Ngãi”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành

chính Quốc gia Đưa ra các giải pháp, hoàn thiện và nâng cao vai trò đổi mớicách Quản lý nhà nước về HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi

Như vậy, hiện tại có nhiều công trình nghiên cứu về phát triển HTX ởnhiều khía cạnh và góc độ khác nhau Những công trình trên là nguồn tài liệuquý báu để học viên kế thừa khi nghiên cứu Quản lý nhà nước đối với HTXcủa Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Mặt khác, cho đếnnay chưa có công trình nào nghiên cứu về Quản lý nhà nước đối với HTX của

ủy ban nhân dân cấp huyện Như vậy, đề tài “Quản lý nhà nước đối với HTX

của Uỷ ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái” là cần thiết, có ý

nghĩa khoa học và không trùng lắp với các công trình nghiên cứu trước đó

3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Xác định được khung nghiên về quản lý nhà nước đối với hợp tác xãcủa Uỷ ban nhân dân cấp huyện

Trang 30

- Phân tích được thực trạng quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Ủyban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái.

- Đề xuất được giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác xãcủa Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu quản lý nhà nước đối với các HTX

của Ủy ban nhân dân huyện

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Khung nghiên cứu

Trang 31

Nhân tố ảnh hưởng đến quản

lý nhà nước đối với

hợp tác xã của Uỷ ban

nhân dân cấp huyện

Nội dung quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của Uỷ ban nhân dân cấp huyện

Mục tiêu quản lý

nhà nước đối với hợp tác xã của

Uỷ ban nhân dân

cấp huyện

- Nhân tố thuộc về Uỷ ban

nhân dân cấp huyện

- Nhân tố thuộc về các hợp tác

- Nhân tố bên ngoài khác

- Xây dựng bộ máy quản lý

đối với hợp tác xã

- Phổ biến, hướng dẫn, tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về hợp tác xã và văn bản pháp luật có liên quan

- Tổ chức thực hiện đăng ký hợp tác xã

- Tiếp nhận và báo cáo kết quả hoạt động hàng năm của hợp tác xã, xây dựng hệ thống thông tin về hợp tác xã

- Tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình, chính sách hỗ trợ, ưu đãi đối với hợp tác xã

- Tổ chức thực hiện các mô hình thí điểm và nhân rộng các mô hình hợp tác xã phát triển có hiệu quả

- Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về hợp tác xã

- Phát triển hợp tác

xã bền vững, năng động, hiệu quả

- Thu hút nông dân,

hộ kinh tế cá thể, cá nhân và tổ chức tham gia hợp tác xã

- Nâng cao thu nhập, chất lượng cuộc sống của thành viên hợp tác xã

- Sự phát triển của hợp tác xã góp phần phát triển kinh tế -

xã hội của địa phương

Hình 1 Khung nghiên cứu

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Trang 32

5.2 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu

Quy trình thực hiện nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập số liệu,

xử lý thông tin, phân tích số liệu và hệ thống các chỉ số nghiên cứu

+ Bước 1: Tác giả thu thập thông tin, tài liệu từ nhiều nguồn khác

nhau: Tài liệu từ các giáo trình nghiên cứu, thông tin trên website, các báomạng trong lĩnh vực HTX, số liệu báo cáo công khai trên website của Liênminh HTX, Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải

+ Bước 2: Chọn phỏng vấn 10 cán bộ, công chức các cơ quan, đơn vị

liên quan đến lĩnh vực KTTT, HTX trên địa bàn huyện (trên thực tế vì điềukiện khách quan tác giả chỉ phỏng vấn được 06 người)

1 Phạm Tiến Lâm Trưởng Phòng Phòng Nông nghiệp và PTNT

2 Hoàng Hải Lăng Phó thủ trưởng Cơ quan Tổ chức - Nội vụ

3 Giàng A Sùng Phó thủ trưởng Cơ quan Thanh tra Kiểm tra

4 Hà Hải Long Phó Chi cục Chi cục Thuế huyện

5 Giàng A Trừ Phó trưởng Phòng Phòng Văn hóa và Thông tin

6 Giàng A Ly Chuyên Viên Phòng Tài chính – Kế hoạch

+ Bước 4: Phân tích, tổng hợp, so sánh nhằm đánh giá những kết quả

đạt được, tìm ra hạn chế và nguyên nhân hạn chế của công tác Quản lý nhànước đối với HTX của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái

+ Bước 5: Đề xuất được một số giải pháp hoàn thiện công tác Quản lý

nhà nước đối với HTX của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh YênBái trong thời gian tới

6 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, mục lục, bảng biểu, kết luận, danh mục tài liệutham khảo và phụ lục luận văn gồm những nội dung chính sau:

Trang 33

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đốii với hợp tác xã của

ủy ban nhân dân cấp huyện

Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với hợp tác xãcủa Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái

Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đốivới hợp tác xã của Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái

Trang 34

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỢP TÁC XÃ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN

1.1 Hợp tác xã

1.1.1 Khái niệm và vai trò của hợp tác xã

Quan điểm về kinh tế tập thể và HTX ở Việt Nam có sự thay đổi theothời gian, phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội Quốc hội (1996)xác định “hợp tác xã là tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao động cónhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy địnhcủa pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và của từng xã viên nhằmgiúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch

vụ và cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước”Đến năm 2003, HTX có thể do cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân lập ra(Quốc hội, 2003) Sau Đại hội đảng toàn quốc lần thứ XI, quan điểm về HTX

có sự chuyển biến theo hướng mở rộng quyền và sự tự chủ của các HTX Cụthể hoá quan điểm của Đảng, Quốc hội (2012) xác định “HTX là tổ chức kinh

tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, do ít nhất 07 thành viên tựnguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinhdoanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sở

tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý HTX”

Từ những khái niệm trên ta thấy bản chất của HTX là: HTX hoạt độngtheo nguyên tắc đối nhân chứ không phải đối vốn (các thành viên HTX đều cóquyền lợi ngang nhau, tất cả các thành viên trong HTX khi biểu quyết mộtvấn đề gì đó đều có quyền ngang nhau); để trở thành thành viên của HTX cácthành viên phải có vốn góp (vốn góp không quá 20% tổng vốn đăng ký kinhdoanh HTX) và phải có đơn xin gia nhập HTX, các thành viên HTX phải sử

Trang 35

dụng các sản phẩm dịch vụ, mua bán vật tư của HTX; hoạt động của HTX vớimục tiêu lợi ích của các thành viên chứ không phải lợi nhuận của HTX, HTXphải quan tâm đến đầu vào, đầu ra của các thành viên; vốn kinh doanh củaHTX là vốn góp của các thành viên và vốn tích lũy không chia hàng năm củaHTX; HTX là một tổ chức phi lợi nhuận nhưng không có nghĩa là hoạt độngsản xuất kinh doanh không có lãi hoặc không có thu nhập cao mà HTX phảiquan tâm lợi ích của các thành viên trong HTX; HTX là một tổ chức KTTTmang bản chất xã hội và tính nhân văn sau sắc của những người yếu thếnhưng lại có cùng nhu cầu và lợi ích, liên kết lại tương trợ lẫn nhau giúp đỡlẫn nhau trong sản xuất kinh doanh để chống lạo sức ép của thị trường

- Vai trò của HTX:

+ Nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế hộ gia đình, đáp ứng nhu cầu đờisống của thành viên theo các nguyên tắc đã khẳng định kinh tế tậpthể, HTX không ngừng được củng cố và phát triển

+ HTX là tổ chức do các xã viên (cá nhân, hộ gia đình…) có chung lợiích, nhu cầu, góp vốn (tự nguyện), góp công, góp sức thành lập ra theo quyđịnh của pháp luật thành một tập thể cùng phát huy sức mạnh để thực hiện cóhiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập cho xã viên nâng caođời sống, vật chất, tinh thần, góp một phần nhỏ bé trong việc phát triển kinh tế

- xã hội của địa phương

+ HTX là một tổ chức kinh doanh thuộc sở hữu và được điều hành bởi mộtnhóm các cá nhân vì lợi ích chung của họ, HTX cũng có thể được định nghĩa làmột doanh nghiệp thuộc sở hữu và thuộc quyền kiểm soát của những người sửdụng dịch vụ do hợp tác xã cung cấp hoặc của những người làm việc ở đó

1.1.2 Đặc điểm của hợp tác xã

Thứ nhất, HTX là tổ chức kinh tế tự chủ, hoạt động mang tính xã hội

cao Hoạt động của HTX như loại hình của doanh nghiệp, tự chủ, tự chịu trách

Trang 36

nhiệm về tài chính, có tư cách pháp nhân, có nghĩa vụ tài chính trong phạm vivốn điều lệ, vốn tích lũy (lãi không chia) và các nguồn hợp pháp khác Tính chất

xã hội trong hoạt động của HTX thể hiện ở sự tương trợ giúp đỡ lẫn nhau giữacác xã viên cũng như ở việc thực hiện một số chức năng xã hội của HTX;

Thứ hai, số lượng xã viên không thấp hơn số lượng xã viên tối thiểu quy

định trong Luật HTX năm 2012 cũng như trong điều lệ mẫu của hợp tác xãtrong từng lĩnh vực hoạt động;

Thứ ba, có người lao động tham gia HTX vừa góp vốn, vừa góp sức; góp

vốn là nghĩa vụ bắt buộc của xã viên khi gia nhập hợp tác xã còn góp sứckhông phải là nghĩa vụ bắt buộc Làm việc cho HTX là quyền được ưu tiênđối với xã viên Mức độ góp sức của xã viên phụ thuộc vào phương thức hợptác trong hợp tác xã cũng như khả năng của mỗi xã viên;

Thứ tư, sở hữu của HTX là sở hữu tập thể;

Thứ năm, xã viên tham gia quản lý HTX theo nguyên tắc dân chủ, tự

nguyện và bình đẳng

1.1.3 Phân loại hợp tác xã

Căn cứ vào hướng của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Bộ Kế hoạch và Đầu tư,2020), HTX được phân loại dựa trên các tiêu chí về quy mô số thành viên,quy mô tổng nguồn vốn, theo ngành, nghề kinh doanh, theo tiêu chí:

- Theo số thành viên (quy mô):

+ HTX không quá 50 thành viên (siêu nhỏ)

+ HTX từ 50 đến 300 thành viên (nhỏ)

+ HTX từ trên 300 đến 1.000 thành viên (vừa)

+ HTX từ trên 1.000 thành viên (lớn)

- Theo tổng nguồn vốn (quy mô):

+ HTX có tổng nguồn vốn dưới 1.000 triệu đồng (siêu nhỏ)

Trang 37

+ HTX có tổng nguồn vốn lớn hơn 1.000 triệu đồng đến dưới 5.000 triệuđồng (nhỏ)

+ HTX có tổng nguồn vốn lớn hơn 5.000 triệu đồng đến dưới 50.000triệu đồng (vừa)

+ HTX có tổng nguồn vốn trên 50.000 triệu đồng trở lên (lớn)

- Theo ngành, nghề kinh doanh Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Bộ Kế hoạch

Thông tư 07/2019/TT-BKHĐT

- Theo tiêu chí: Hàng năm Hội đồng quản trị HTX tổ chức tự đánh giá

và cho điểm theo các tiêu chí quy định, xếp loại như sau: Tốt tổng điểm đạt

từ 80 điểm đến 100 điểm; Khá tổng điểm đạt từ 65 điểm đến dưới 80 điểm;Trung bình tổng điểm đạt từ 50 điểm đến dưới 65 điểm; Yếu tổng điểm đạtdưới 50 điểm Không tiến hành đánh giá và xếp loại đối với hợp HTX mớithành lập và hoạt động chưa đủ 12 tháng hoặc ngừng hoạt động từ trên 3tháng trong năm

1.2 Quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của ủy ban nhân dân cấp huyện

1.2.1 Khái niệm, nguyên tắc và mục tiêu quản lý nhà nước đối với hợp tác

xã của ủy ban nhân dân cấp huyện

a, Khái niệm quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của ủy ban nhân dân cấp huyện

Theo Nguyễn Thị Ngọc Huyền và các tác giả (2016), “quản lý là quátrình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh dạo, kiểm soát các nguồn lực và hoạt độngcủa các hệ thống xã hội nhằm đạt được mục đích của hệ thống với hiệu lực vàhiệu quả một cách bền vững trong điều kiện môi trường luôn biến động”

“Quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế là sự tác động có tổ chức vàbằng pháp quyền của Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng cóhiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước, các cơ hội có thể

Trang 38

có, để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đã đặt ra, trongđiều kiện hội nhập và mở rộng giao lưu quốc tế” (Đỗ Hoàng Toàn và MaiVăn Bưu, 2008).

Tóm lại, quản lý nhà nước là do cơ quan quản lý nhà nước thực thi quyềnlực sử dụng công cụ, chính sách pháp luật đối với tất cả cá nhân, tổ chứctrong xã hội trên tất cả mọi mặt của đời sống xã hội, sử dụng quyền lực đó đểcưỡng chế nhằm đạt được mục tiêu duy trì ổn định, an ninh trật tự và thúc đẩy

xã hội phát triển, phục vụ lợi ích chung của cộng đồng, theo một định hướngthống nhất

Từ khái niệm nêu trên có thể hiểu quản lý nhà nước đối với hợp tác xãcủa ủy ban nhân dân cấp huyện chính là việc ủy ban nhân dân cấp huyện dùngcông cụ quyền lực để tác động có mục đích nhằm làm cho hoạt động củaHTX trên địa bàn huyện hoạt động đúng bản chất, đúng định hướng, đúngquy định của nhà nước, bền vững, mang lại hiệu quả về kinh tế - xã hội, thuhút sự tham gia của cá nhân và hộ gia đình

b, Nguyên tắc quản lý nhà nước đối với HTX của ủy ban nhân dân cấphuyện

- Nguyên tắc tự nguyện, xuất phát từ nhu cầu, lợi ích của người dân và

tổ chức tham gia Tự nguyện là một trong những nguyên tắc cơ bản nhất củahợp tác xã Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân tự nguyện thành lập, gia nhập, rakhỏi hợp tác xã khi có nhu cầu hợp tác, nhu cầu sử dụng dịch vụ của hợp tác

xã không tổ chức nào có quyền ép buộc;

- Nguyên tắc dân chủ, bình đẳng và công khai: Thành viên hợp tác xã óquyền bình đẳng, biểu quyết ngang nhau không phụ thuộc vốn góp trong việcquyết định tổ chức, quản lý và hoạt động của hợp tác xã; được cung cấp thôngtin đầy đủ, kịp thời, chính xác về hoạt động sản xuất, kinh doanh, tài chính,phân phối thu nhập và những nội dung khác theo quy định của điều lệ;

- Nguyên tắc bình đẳng: Thành viên hợp tác xã có quyền bình đẳng, biểu

Trang 39

quyết ngang nhau không phụ thuộc vốn góp trong việc quyết định tổ chức,quản lý và hoạt động của hợp tác xã; được cung cấp thông tin đầy đủ, kịpthời, chính xác về hoạt động sản xuất, kinh doanh, tài chính, phân phối thunhập và những nội dung khác theo quy định của điều lệ;

- Nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi: hợp tác xã tựchủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật; tự chủ, tựchịu trách nhiệm vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của hợp tác xã; tự chủ, tự chịutrách nhiệm về việc tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh trước pháp luật vàtrước hợp tác xã, trước thành viên hợp tác xã và cộng đồng xã hội;

- Nguyên tắc thực hiện cam kết theo hợp đồng dịch vụ và quy định củađiều lệ, phân phối thu nhập chủ yếu theo mức độ sử dụng dịch vụ và công sứcđóng góp; thành viên HTX phải thực hiện cam kết theo hợp đồng dịch vụ vàđiều lệ của HTX đã đề ra, thu nhập của HTX phân phối theo mức độ sử dụngsản phẩm, dịch vụ của thành viên trong HTX hoặc đóng góp (sức lao động)của các thành viên đối với HTX;

- Nguyên tắc quan tâm giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, cung cấp thông tincho thành viên; giáo dục đối với mỗi thành viên hợp tác xã tập trung vàothông tin phổ biến, giới thiệu những giá trị, lợi ích của thành viên khi thamgia vào hợp tác xã…Đào tạo trong hợp tác xã tập trung vào đào tạo nâng caotrình độ nghiệp vụ, kỹ năng làm việc đội ngũ cán bộ chủ chốt, nhân viênnghiệp vụ làm việc thường xuyên tại hợp tác xã Việc đào tạo nghề, nâng caotay nghề cho thành viên phải được đưa vào kế hoạch hoạt động hằng năm vàphải có đầu tư về kinh phí cho hoạt động này;

- Nguyên tắc hợp tác và chăm lo phát triển bền vững cộng đồng, chăm locho thành viên là trách nhiệm của hợp tác xã Thành viên được đáp ứng càngnhiều các nhu cầu, quyền lợi thì thành viên càng gắn bó với hợp tác xã

Trang 40

c, Mục tiêu quản lý nhà nước đối với HTX của ủy ban nhân dân cấp huyện

- Phát triển HTX bền vững, năng động, hiệu quả: xây dựng, phát triểncác HTX tham gia liên kết theo chuỗi giá trị, mà HTX là nòng cốt trong việc

tổ chức từ khâu sản xuất đến chế biến và liên kết với các loại hình kinh tếkhác để tiêu thụ hàng hóa cho nhân dân

- Thu hút nông dân, hộ kinh tế cá thể, cá nhân và tổ chức tham gia HTX:thu hút phần lớn lao động nông thôn tham gia vào HTX, tạo việc làm thườngxuyên, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, là cơ sở đểhình thành các HTX hoạt động có hiệu quả

- Nâng cao thu nhập, chất lượng cuộc sống của thành viên HTX: thunhập của HTX (tiền lãi từ hoạt động sản xuất kinh doanh) được phân chiatheo mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ của xã viên hoặc theo sức lao độngđóng góp của xã viên đối với HTX để cải thiện đời sống, nâng cao chất lượngcuộc sống của thành viên HTX cũng như gia đình của các xã viên

- Sự phát triển của HTX góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địaphương, ngoài vai trò đóng góp đáng kể về kinh tế, HTX còn đóng góp cả về

xã hội, như giải quyết được việc làm cho hàng triệu lao động, hỗ trợ các hộgia đình xã viên ổn định trong phát triển sản xuất, cải thiện đời sống

1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước đối với hợp tác xã của ủy ban nhân dân cấp huyện

1.2.2.1 Xây dựng bộ máy quản lý đối với hợp tác xã của ủy ban nhân dân cấp huyện

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý đối với HTX của ủy ban nhân dân cấphuyện theo mô hình chức năng, đứng đầu là Chủ tịch ủy ban nhân dân cấphuyện trực tiếp, chỉ đạo, điều hành; Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyệnphụ trách lĩnh vực KTTT; chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban chuyênmôn có liên quan được xây dựng, cụ thể như (Hình: 1.1)

Ngày đăng: 19/08/2022, 11:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Quốc hội (13), Luật số 23/2012/QH13 Luật hợp tác xã, ban hành ngày 20/11/2012 Khác
12. Quốc hội (1996) Luật số 47-L/CTN Luật hợp tác xã, ban hành ngày 20/3/1996 Khác
13. Quốc hội (2003) Luật số 18/2003/QH11 Luật hợp tác xã, ban hành ngày 26/11/2003 Khác
14. Thủ tướng Chính phủ (2013), Nghị định 193/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật hợp tác xã, ban hành ngày 21/11/2013 Khác
15. Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 2261/QĐ-TTg phê duyệt chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã giai đoạn 2015-2020, ban hành ngày 15/12/2014 Khác
16. Thủ tướng Chính phủ (2017), Nghị định 107/2017/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật hợp tác xã, ban hành ngày 15/9/2017 Khác
17. Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 1804/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã giai đoạn 2021 – 2025. ban hành ngày ngày 13/11/2020 Khác
18. Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định số 340/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã giai đoạn 2021-2030, ban hành ngày 12/3/2021 Khác
19. Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2015), Kế hoạch số 94/KH-UBND về phát triển KTTT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, ban hành ngày 06/7/2015 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w