1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH THANH KHOẢN CỔ PHIẾU NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

83 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 502,44 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Thị trường chứng khoán được coi là “phong vũ biểu” của nền kinh tế, các chỉ số chứng khoán phản ánh sức khỏe, triển vọng của nền kinh tế một cách nhạy bén và chính xác. Thị trường chứng khoán thực hiện chức năng là một kênh dẫn vốn quan trọng, và cũng là kênh đầu tư tiềm năng của công chúng. Nhờ có thị trường chứng khoán, các nhà đầu tư có thể chuyển đổi chứng khoán họ sở hữu thành tiền mặt khi nào họ muốn và khả năng thanh khoản chính là một trong những đặc tính hấp dẫn của thị trường chứng khoán so với các kênh đầu tư khác. Nguyên tắc khi một nhà đầu tư tham gia vào thị trường chứng khoán là mua được những chứng khoán mang lại lợi nhuận cao. Cụ thể, họ mua những cổ phiếu được định giá thấp và bán những cổ phiếu được định giá cao. Chu kỳ không hồi kết này diễn ra liên tục bởi vì những nhà đầu tư khác nhau thay đổi vị thế để tối ưu hóa danh mục đầu tư của họ. Do đó, sự dễ dàng trong giao dịch và giao dịch cổ phiếu với chi phí thấp, hay còn gọi là tính thanh khoản của cổ phiếu sẽ luôn được nhà đầu tư ưu tiên cân nhắc. Vì vậy, khi doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán, thanh khoản cũng chính là mục tiêu quan trọng nhất, bởi thanh khoản tốt đồng nghĩa với khả năng thu hút được nhà đầu tư quan tâm bỏ tiền vào các cơ hội đầu tư để kiếm lời trên thị trường, và nhờ đó, doanh nghiệp mới có khả năng huy động vốn khi cần thiết. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 bùng lên trên thế giới và Việt Nam khiến hoạt động kinh doanh và đời sống xã hội ở nhiều nơi ngưng trệ, nhiều doanh nghiệp cắt giảm nhân công, thu hẹp hoạt động kinh doanh và đầu tư. Nhìn ở góc độ tiêu cực thì dịch bệnh và các lệnh phong tỏa, giãn cách làm người dân cả nước phải ở nhà nhiều hơn, tuy nhiên, đó lại là thuận lợi vì họ có nhiều thời gian rảnh rỗi muốn tìm kiếm thêm thu nhập thì khó tìm được kênh đầu tư nào tiện lợi hơn chứng khoán. Chỉ ngồi ở nhà là tìm hiểu được hầu hết thông tin về các cổ phiếu mà mình quan tâm và có thể đặt lệnh online. Đây được gọi là hiệu ứng TINA (There Is No Alternative - không có lựa chọn thay thế tốt hơn). Hiệu ứng TINA xuất hiện khiến thị trường chứng khoán Việt Nam thực sự bùng nổ với sự tham gia của lớp nhà đầu tư mới F0, khối lượng và giá trị giao dịch của nhà đầu tư cá nhân xoay quanh mức 86% vào nửa cuối năm 2020. Tổng khối lượng cổ phiếu niêm yết đạt gần 105,8 tỷ cổ phiếu. Giá trị vốn hóa niêm yết đạt hơn 4,92 triệu tỉ đồng, tương đương 92% giá trị vốn hóa toàn thị trường cổ phiếu niêm yết, khoảng 78% GDP năm 2020 (GDP theo giá hiện hành). Tuy nhiên, với những diễn biến phức tạp, khó lường của đại dịch Covid -19, nền kinh tế cũng như thị trường chứng khoán (TTCK) thế giới và trong nước đều có thể xuất hiện những biến động, việc nhanh chóng tham gia và bán cổ phiếu để thu lời trong ngắn hạn nhằm giảm thiểu rủi ro trước diễn biến thị trường là tâm lý chung của nhiều nhà đầu tư, đặc biệt là thế hệ F0 của thị trường. Do đó, ở góc độ nhà đầu tư hay doanh nghiệp, yêu cầu về nâng cao tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết là cấp thiết hơn bao giờ hết, với mục tiêu có thể thu hút tối đa dòng vốn mới chảy vào thị trường chứng khoán. Trên thực tế, trong giai đoạn thị trường bùng nổ, vẫn có không ít doanh nghiệp niêm yết không tận dụng được dòng tiền chảy vào thị trường chứng khoán, cổ phiếu kém thanh khoản, không thu hút đầu tư. Trong kỳ xem xét bộ chỉ số VNX-Index tháng 4/2020, có tới 263 cổ phiếu có thanh khoản quá kém, bị loại ra khỏi rổ tính chỉ số chung đo lường biến động của 2 sàn niêm yết (Tường Vi, 2020). Dòng tiền đã thực sự lãng quên vào một số lớn cổ phiếu niêm yết, đây là một câu hỏi mà doanh nghiệp nói riêng, thị trường nói chung cần trăn trở. Do đó, việc lưu tâm một cách đúng mực đối với vấn đề quản lý và nghiên cứu về tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết là thật sự cần thiết, không chỉ trong giai đoạn hiện nay mà còn trong tương lai. Trước sự cấp thiết trong nghiên cứu về tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, các đề tài nghiên cứu tính đến thời điểm hiện nay vẫn còn tồn tại những khoảng trống nghiên cứu. Thứ nhất, chưa có nhiều công trình nghiên cứu về tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết nói chung và các nhân tố tác động đến tính thanh khoản nói riêng tại Việt Nam; trong khi đó trên thế giới, việc nghiên cứu về các nhân tố này đã được thực hiện khá đa dạng. Thứ hai, trong số ít các nghiên cứu tại Việt Nam về tính thanh khoản thì chủ yếu xoay quanh việc đo lường thanh khoản hoặc phân tích tác động của yếu tố bên ngoài doanh nghiệp (khủng hoảng kinh tế thế giới), hoặc tác động của quản trị doanh nghiệp hay hoạt động công bố thông tin mà chưa tập trung phân tích các nhân tố tài chính doanh nghiệp tác động đến thanh khoản của cổ phiếu. Trong khi đó, các chỉ số tài chính doanh nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động và xu hướng tăng trưởng trong tương lai của doanh nghiệp. Gallizo và Salvador (2006) nhận thấy rằng các yếu tố tài chính doanh nghiệp là yếu tố quan trọng quyết định giá trị thị trường của công ty. Tất cả các bên liên quan (cổ đông hay bên cho vay) đều xem xét những yếu tố này khi họ ra quyết định đầu tư. Chính vì vậy, phân tích nhân tố là cơ sở quan trọng trong việc nâng cao thanh khoản cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, có thể đóng vai trò như một chỉ báo về đối với các doanh nghiệp, các nhà đầu tư và cơ quan quản lý, từ đó, giúp các doanh nghiệp điều chỉnh hoạt động của mình sao cho phù hợp với chiến lược huy động vốn từ thị trường chứng khoán để có được có cấu vốn tối ưu trong từng thời kì. Thứ ba, quy mô nghiên cứu về thanh khoản của cổ phiếu còn hạn chế, mẫu nghiên cứu thường chỉ tập trung vào các doanh nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HSX) và khoảng thời gian nghiên cứu chưa bao gồm khoảng thời gian mà thị trường chứng khoán Việt Nam thực sự bùng nổ, thu hút được phần lớn dòng tiền trong nền kinh tế, cụ thể là từ năm 2017 đến nay. Bởi sự cần thiết của đề tài nghiên cứu trong thời điểm hiện tại, với mong muốn được đóng góp những kết quả nghiên cứu tới những nhà quản trị doanh nghiệp và cơ quan quản lý thị trường chứng khoán nhằm nâng cao tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán, từ đó tăng tính hiệu quả của thị trường, tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Tác động của các nhân tố đến tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm ra được các nhân tố tác động đến tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Từ đó, tạo lập được cơ sở để có thể đưa ra những giải pháp cho nhà quản trị doanh nghiệp niêm yết và kiến nghị đối với các cơ quan quản lý. Với mục tiêu chung và những phân tích được nêu ở trên, mục tiêu cụ thể của đề tài tập trung vào: Làm rõ được lý luận về tính thanh khoản của cổ phiếu và các nhóm nhân tố tác động đến tính thanh khoản của cổ phiếu. Phân tích thực trạng thanh khoản của các cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Xây dựng mô hình lượng hóa tác động của các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp cụ thể được lựa chọn từ từng nhóm nhân tố đến tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Đề xuất một số giải pháp cho nhà quản trị doanh nghiệp và kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhằm nâng cao tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết. Câu hỏi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu này phải trả lời được các câu hỏi sau: Những nhân tố nào tác động đến tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam? Mức độ tác động của các nhân tố này như thế nào? Cần tác động tới các nhân tố ra sao để nâng cao tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam? Đối tượng nghiên cứu Tác động của các nhân tố đến tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết. Phạm vi nghiên cứu. Về không gian: 554 doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Về thời gian: giai đoạn nghiên cứu từ năm 2017 đến năm 2020. Về nội dung nghiên cứu: Các chỉ tiêu tài chính được lựa chọn từ các nhóm nhân tố: quy mô, đòn bẩy, khả năng thanh khoản, hiệu suất sử dụng tài sản, khả năng sinh lời, lợi nhuận biên và nhóm nhân tố thị trường của doanh nghiệp để tìm hiểu tác động của những nhân tố này tới tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp tiếp cận và mô hình nghiên cứu Tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết được xem như là một tiêu chí quan trọng cho sự phát triển, tính ổn định và tính hiệu quả của thị trường chứng khoán bởi vai trò quan trọng nhất của thị trường này chính là tạo ra môi trường giao dịch tự do các tài sản tài chính, từ đó giúp chia sẻ và đa dạng hóa rủi ro cho nhà đầu tư. Khả năng dễ dàng chuyển đổi cổ phiếu thành tiền mặt trong thời gian ngắn với chi phí thấp vốn dĩ là đặc tính hấp dẫn nhất của thị trường chứng khoán so với các kênh đầu tư khác. Đặc biệt, với những diễn biến khó lường của đại dịch Covid -19, nền kinh tế cũng như thị trường chứng khoán thế giới và trong nước đều có thể xuất hiện những biến động, việc nhanh chóng tham gia và bán cổ phiếu để thu lời trong ngắn hạn nhằm giảm thiểu rủi ro trước diễn biến thị trường là tâm lý chung của nhiều nhà đầu tư. Như vậy, có thể nói vấn đề thanh khoản của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán, nhất là trong bối cảnh đại dịch Covid vẫn đang diễn biến phức tạp là vấn đề rất đáng quan tâm cả về phương diện điều hành thị trường, phương diện doanh nghiệp huy động vốn và cả các nhà đầu tư tham gia thị trường chứng khoán Việt Nam. Nhưng giải quyết vấn đề thanh khoản không chỉ đơn thuần dựa vào cảm nhận định tính mà chúng ta cần các thước đo thanh khoản đúng nghĩa, từ đó mới có thể lượng hóa tác động của các nhân tố tài chính doanh nghiệp đến tính thanh khoản cổ phiếu niêm yết và các khuyến nghị được đưa ra mới có căn cứ. Lúc đó, các nhà quản lý thị trường chứng khoán, doanh nghiệp và nhà đầu tư mới có thể có những quyết sách phù hợp đối với vấn đề nâng cao tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán. Xuất phát từ tính cấp thiết của vấn đề, nghiên cứu về nhân tố tác động đến tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam được tiếp cận dưới các giác độ theo quy trình như sau: (i) Khái quát nội dung cơ bản về tính thanh khoản cổ phiếu niêm yết, đặc biệt là các phương pháp đo lường tính thanh khoản của cổ phiếu ; (ii) Tìm hiểu nội dung cơ bản của các nhóm nhân tố tác động đến tính thanh khoản cổ phiếu, đặc biệt quan tâm đến các chỉ tiêu tài chính cụ thể của từng nhóm nhân tố; (iii) Phân tích thực trạng thanh khoản của các cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, đồng thời phân tích đánh giá tác động của các nhân tố tới các doanh nghiệp này dựa trên số liệu thông tin thứ cấp; (iv) Lượng hóa số liệu và thông tin thu thập được và đưa ra kết quả lượng hóa; (v) Đề xuất giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao tính thanh khoản của các cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam bằng cách tác động vào các nhân tố có ảnh hưởng đến rủi ro này. Từ hướng tiếp cận trên, bên cạnh các nội dung nghiên cứu về mặt cơ sở lý luận và phân tích khái quát thực trạng thanh khoản của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, đề tài sẽ lượng hoá tác động của các nhân tố đến thanh khoản cổ phiếu thông qua khung phân tích sau. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu Cách thức tiếp cận để giải quyết mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Khung lý thuyết được xây dựng dựa trên câu hỏi nghiên cứu và tổng quan nghiên cứu, có thể được biểu diễn qua mô hình nghiên cứu sau:   Dựa trên câu hỏi nghiên cứu và mô hình nghiên cứu, các giả thuyết nghiên cứu sau được đề xuất: GT1Quy mô doanh nghiệp tác động thuận chiều đến tính thanh khoản cổ phiếu GT2Đòn bẩy tài chính tác động ngược chiều đến tính thanh khoản cổ phiếu GT3Khả năng thanh toán hiện hành tác động thuận chiều đến tính thanh khoản cổ phiếu GT4Hiệu suất sử dụng tài sản tác động thuận chiều đến tính thanh khoản cổ phiếu GT5Khả năng sinh lời trên tài sản tác động thuận chiều đến tính thanh khoản cổ phiếu GT6Lợi nhuận biên tác động thuận chiều đến tính thanh khoản cổ phiếu GT7Giá trị thị trường trên giá trị sổ sách PB tác động thuận chiều đến tính thanh khoản cổ phiếu Phương pháp nghiên cứu Dưới góc độ tiếp cận và quy trình nghiên cứu được đưa ra, tác giả áp dụng phương pháp định lượng là phương pháp nghiên cứu chính cho đề tài. Phương pháp nghiên cứu định lượng Lý do lựa chọn phương pháp nghiên cứu định lượng Phương pháp nghiên cứu định lượng chủ yếu mang tính khai phá, mô tả, cung cấp các kết quả nhằm phân tích tác động của các nhân tố đến tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết tại Việt Nam. Chính vì vậy, để làm rõ mối quan hệ mang tính quy luật giữa các nhân tố, nghiên cứu định lượng được lựa chọn. Nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập Dữ liệu trong nghiên cứu định lượng là dữ liệu thứ cấp trong 4 năm từ 2017 đến 2020 của 554 doanh nghiệp phi tài chính được thu thập trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Nguồn dữ liệu được lấy từ các website cung cấp dữ liệu tài chính và thị trường, bao gồm: https://finance.vietstock.vn/; https://cafef.vn/; Mẫu nghiên cứu Mẫu được sử dụng cho nghiên cứu bao gồm 554 doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên TTCK Việt Nam. Mẫu được lựa chọn căn cứ vào: Thứ nhất, các công ty phải có đầy đủ đầy đủ thông tin và dữ liệu để tính toán các biến số trong mô hình, bao gồm dữ liệu giá lịch sử cũng như các báo cáo tài chính đã kiểm toán: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh Thứ hai, công ty phải kết thúc năm tài khóa vào ngày 31 tháng 12 hàng năm. Bộ số liệu sẽ được sử dụng trong xây dựng mô hình nghiên cứu cho tổng thể các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK Việt Nam.   Các biến và thước đo BiếnThước đoVai trò của biến Tính thanh khoảnILR= Ln(Amihud Illiquidity)=ln(1/Diy*∑_(t=1)^Diy▒|Riyd|/VOLDiyd)Biến phụ thuộc Quy mô doanh nghiệp FS = Ln(tổng tài sản)Biến độc lập Đòn bẩy tài chính (Hệ số nợ)LEV = (Tô ̉ng Nợ )/(Tổng tài sản)Biến độc lập Khả năng thanh toán hiện hànhCR = (Tài sản ngắn hạn)/(Nợ ngắn hạn)Biến độc lập Hiệu suất sử dụng tài sảnTAT = (Doanh thu thuần )/(Tô ̉ng ta ̀i sản)Biến độc lập Khả năng sinh lời trên tổng tài sản PM = (Lơ ̣i nhuâ ̣n sau thuế )/(Tô ̉ng ta ̀i sản)Biến độc lập Lợi nhuận biên PM = (Lơ ̣i nhuâ ̣n sau thuế )/(Doanh thu thuần )Biến độc lập Giá trị thị trường trên giá trị sổ sách (P/B)P/B = (Gi(a ) ́tr(i ) ̣thi ̣ trươ ̀ng cu ̉a c(ô ) ̉phiếu)/(Gia ́ tr(i ) ̣s(ô ) ̉sa ́ch cu ̉a c(ô ) ̉phiếu)Biến độc lập Kết cấu đề tài Bài nghiên cứu được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu về tác động của các nhân tố đến tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết Chương 2: Thực trạng tính thanh khoản của cổ phiếu và kiểm định thực chứng tác động của các nhân tố đến tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Chương 5: Giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.  

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - HOÀNG THỊ MINH DUYÊN NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH THANH KHOẢN CỔ PHIẾU NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG HÀ NỘI, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - HOÀNG THỊ MINH DUYÊN NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH THANH KHOẢN CỔ PHIẾU NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ DUY HÀO HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN TÍNH THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN .10 1.1 Cơ sở lý luận về các nhân tố tác đợng đến tính khoản của cở phiếu niêm yết thị trường chứng khoán .10 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tính khoản của cổ phiếu niêm yết thi trường chứng khoán 10 1.1.2 Đo lường tính khoản của cổ phiếu niêm yết thi trường chứng khoán 13 1.1.3 Các nhân tố tác động tới tính khoản cổ phiếu thi trường chứng khoán 16 1.2 Tổng quan nghiên cứu về tác đợng của các nhân tố đến tính khoản của cổ phiếu niêm yết thị trường chứng khoán 22 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu 22 1.2.2 Khoảng trống nghiên cứu 28 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG THANH KHOẢN CỔ PHIẾU VÀ KIỂM ĐỊNH THỰC CHỨNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍNH THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 30 2.1 Thực trạng khoản cổ phiếu niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam .30 2.1.1 Khái quát hoạt động của thi trường chứng khoán Việt Nam .30 2.1.2 Thực trạng khoản cở phiếu thi trường chứng khốn Việt Nam 33 2.1.3 Môi trường pháp lý Việt Nam tính khoản của cổ phiếu niêm yết .34 2.2 Kiểm định thực chứng tác động của các nhân tố đến tính khoản của cở phiếu niêm ́t thị trường chứng khoán Việt Nam .36 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu .36 2.2.2 Kết quả phân tích 43 2.2.3 Kết luận .50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 52 3.1 Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam 52 3.1.1 Đánh giá kết quả triển khai thực chiến lược phát triển thi trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 .52 3.1.2 Chiến lược phát triển thi trường chứng khoán 2021- 2030 53 3.2 Giải pháp khún nghị nhằm tăng cường tác đợng tích cực của các nhân tố tới tính khoản của cở phiếu niêm yết thị trường chứng khoán 54 3.2.1 Giải pháp tăng cường tác động tích cực của nhân tố tới tính khoản của cở phiếu niêm yết thi trường chứng khốn Việt Nam 55 3.2.2 Một số khuyến nghi nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thực giải pháp .58 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASIA Association of South East N CR CTCP DN DNNY EBIT ETF FS GDP GTVH HNX HSX/ Asian Nations Current Ratio Joint Stock Company Corporate Listed Company Earning Before Interest and Tax Exchange Traded Fund Firm Size Gross Domestic Product Market Capitalisation Hanoi Stock Exchange HOSE L/C LEV NAV NĐT P/B PM ROA TAT TTCK VSD Hochiminh Stock Exchange Letter of Credit Leverage Net Asset Value Investor Price to Book Ratio Profit Margin Return on Assets Total Assets Turnover Securities Market Vietnam Securities Depository Hiệp hội Q́c gia Đơng Nam Á Khả tốn hành Công ty cổ phần Doanh nghiệp Doanh nghiệp niêm yết Lợi nhuận trước thuế lãi vay Quỹ hốn đởi danh mục Quy mơ doanh nghiệp Tởng sản phẩm q́c nợi Giá tri vớn hóa Sở giao dich chứng khốn Hà Nợi Sở giao dich chứng khốn Thành phớ Hồ Chí Minh Thư tín dụng Địn bẩy Giá tri tài sản rịng Nhà đầu tư Tỷ sớ Giá tri thi trường giá tri sổ sách Lợi nhuận biên Khả sinh lời tổng tài sản Hiệu suất sử dụng tài sản Thi trường chứng khoán Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Ý nghĩa của biến mô hình 39 Bảng 2.2 Thống kê mô tả biến mô hình 43 Bảng 2.3: Ma trận hệ số tương quan giữa biến độc lập mơ hình 45 Bảng 2.4: Chỉ sớ phóng đại phương sai của biến mô hình .46 Bảng 2.5: Kết quả kiểm đinh Breusch- Pagan .47 Bảng 2.6: Kết quả kiểm đinh Hausman 47 Bảng 2.7: Kết quả kiểm đinh Wald 48 Bảng 2.8: Kết quả hồi quy mô hình tác động cố đinh 48 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Khối lượng giá tri giao dich của nhóm nhà đầu tư giai đoạn 2016- 2020 32 Hình 2.2 Giả thuyết nghiên cứu 43 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Thi trường chứng khoán coi “phong vũ biểu” của kinh tế, sớ chứng khốn phản ánh sức khỏe, triển vọng của kinh tế một cách nhạy bén chính xác Thi trường chứng khoán thực chức một kênh dẫn vốn quan trọng, cũng kênh đầu tư tiềm của công chúng Nhờ có thi trường chứng khốn, nhà đầu tư chuyển đởi chứng khốn họ sở hữu thành tiền mặt họ muốn khả khoản chính một những đặc tính hấp dẫn của thi trường chứng khoán so với kênh đầu tư khác Nguyên tắc một nhà đầu tư tham gia vào thi trường chứng khoán mua những chứng khoán mang lại lợi nhuận cao Cụ thể, họ mua những cổ phiếu đinh giá thấp bán những cổ phiếu đinh giá cao Chu kỳ không hồi kết diễn liên tục vì những nhà đầu tư khác thay đổi vi để tới ưu hóa danh mục đầu tư của họ Do đó, dễ dàng giao dich giao dich cở phiếu với chi phí thấp, hay cịn gọi tính khoản của cổ phiếu sẽ nhà đầu tư ưu tiên cân nhắc Vì vậy, doanh nghiệp niêm yết thi trường chứng khoán, khoản cũng chính mục tiêu quan trọng nhất, khoản tốt đồng nghĩa với khả thu hút nhà đầu tư quan tâm bỏ tiền vào hội đầu tư để kiếm lời thi trường, nhờ đó, doanh nghiệp mới có khả huy động vốn cần thiết Trong bối cảnh đại dich Covid-19 bùng lên giới Việt Nam khiến hoạt động kinh doanh đời sống xã hội nhiều nơi ngưng trệ, nhiều doanh nghiệp cắt giảm nhân công, thu hẹp hoạt động kinh doanh đầu tư Nhìn góc đợ tiêu cực thì dich bệnh lệnh phong tỏa, giãn cách làm người dân cả nước phải nhà nhiều hơn, nhiên, lại thuận lợi vì họ có nhiều thời gian rảnh rỗi ḿn tìm kiếm thêm thu nhập thì khó tìm kênh đầu tư tiện lợi chứng khoán Chỉ ngồi nhà tìm hiểu hầu hết thông tin cổ phiếu mà mình quan tâm đặt lệnh online Đây gọi hiệu ứng TINA (There Is No 60 ngân hàng, hình thức tín dụng tài sản Chuyên môn của công ty cho thuê tài sản lĩnh vực đầu tư tài sản sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian cả chi phí muốn vay vốn để tăng tài sản cố đinh Những giải pháp vừa giúp doanh nghiệp tăng quy mô đồng thời cũng đa dạng hóa cấu tài trợ, hạn chế rủi ro trình mở rộng, hỗ trợ doanh nghiệp tăng trưởng, từ tăng tính khoản của cở phiếu thi trường chứng khốn Tuy nhiên, giải pháp mở rộng quy mô để tăng tính khoản thực có ý nghĩa mới quan hệ doanh nghiệp- nhà đầu tư quan tâm thích đáng Doanh nghiệp cần tích cực cập nhật tình hình hoạt động phản hồi thông tin liên quan, mật độ thông tin dày đặc giúp nhà đầu tư thêm hiểu rõ doanh nghiệp, nhằm thu hút chú ý của dòng tiền, cải thiện tính khoản cổ phiếu Thứ hai, trì đòn bẩy tài chính một cách hợp lý và nâng cao khả toán của doanh nghiệp niêm yết Với doanh nghiệp niêm yết thi trường chứng khoán Việt Nam, để gia tăng tính khoản của cổ phiếu, cần trì hệ số nợ của doanh nghiệp một cách hợp lý nâng cao khả toán (theo kết quả kiểm đinh mô hình hệ số nợ cho có tác đợng ngược chiều, khả tốn tác đợng chiều tới khoản của cở phiếu) Mặc dù, doanh nghiệp tận dụng chắn thuế để khuếch đại khả sinh lời, song thực tế, tỷ lệ nợ vay doanh nghiệp niêm yết thi trường chứng khoán Việt Nam cao (trung bình 47% với mẫu nghiên cứu 554 doanh nghiệp phi tài chính năm từ 2017 đến 2020) Điều kéo theo tâm lý e ngại rủi ro phá sản không đảm bảo khả toán, nên thu hút dịng tiền đầu tư thi trường chứng khốn Vì vậy, doanh nghiệp tham khảo mợt sớ giải pháp cụ thể nhằm trì đòn bẩy tài chính một cách thích hợp hơn, giảm gánh nặng hệ sớ nợ, tăng cường khả tốn, từ nâng cao khả khoản cổ phiếu thi trường chứng khoán như: (i) Xây dựng kế hoạch vay trả nợ cụ thể, hợp lý Các DN cần phải xây dựng cho mình phương án huy động nợ sử dụng nguồn vốn huy động hiệu quả, 61 những cho kế hoạch thay đổi tùy vào DN cá biệt, phụ tḥc vào khơng tình trạng “sức khỏe” của DN, chu kỳ của kinh tế cịn phụ tḥc phần vào ý nguyện của chủ sở hữu ban quản tri; (ii) Đảm bảo khả toán Bên cạnh việc vay sử dụng tiền vay, DN cũng cần chú trọng tới cơng tác xác đinh dịng tiền chi trả nợ cho hợp lý, tránh để rơi vào tình trạng khả toán nghĩa vụ nợ đến hạn, dẫn tới phá sản 3.2.2 Một số khuyến nghị nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thực giải pháp Với Chính phủ, Bộ và quan ngang bộ chuyên trách Chính phủ cần xây dựng mợt mơi trường pháp lý thơng thống thuận lợi để giúp tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rợng hoạt đợng sản xuất kinh doanh, tiếp cận thi trường Bên canh đó, Chính phủ cũng cần đạo bộ chuyên trách quan liên quan có những hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ tài chính đối với doanh nghiệp niêm yết cần mở rộng quy mô Với quan quản lý hoạt động của TTCK Dựa vào kết quả ước lượng, khuyến nghi với quan quản lý hoạt động của thi trường chứng khoán Việt Nam để gia tăng khoản cổ phiếu tăng quy mô tính đại chúng của doanh nghiệp niêm yết So với quốc gia khác khu vực Singapore, Thái Lan hay Malaysia thì quy mô vốn điều lệ hay quy mô giá tri vớn hóa thi trường sở hữu cở đơng đại chúng của VN vẫn cịn thấp Quy mô vốn của doanh nghiệp nhỏ sẽ khó khăn để thu hút dịng vốn trung dài hạn từ nhà đầu tư tổ chức hay nhà đầu tư chuyên nghiệp Do kiến nghi tác giả đưa với quan quản lý thi trường cần gia tăng quy mô vốn đại chúng tiêu chuẩn niêm yết để giúp nhà đầu tư nói chung nhà đầu tư nước ngồi nói riêng tiếp cận khoản đầu tư dễ dàng hơn, qua gia tăng khả khoản của cổ phiếu Tiếp theo, kiến nghi đưa bổ sung thêm điều khoản quy đinh cổ phiếu khoản phiên giao dich, thì bi loại khỏi sàn để hoàn 62 thiện tảng pháp lý mới Bởi xem xét thực trạng nay, TTCK Việt Nam ghi nhận có 748 doanh nghiệp niêm yết sàn HNX, HOSE; nhiên số cổ phiếu khoản chiếm tỷ lệ không nhỏ Với doanh nghiệp niêm yết cổ phiếu, giá tri doanh nghiệp khơng tăng thêm, dịng tiền mới vào cở phiếu, vào doanh nghiệp khơng có, cở đơng không hưởng lợi gì giá, giao dich, cịn nhà đầu tư đại chúng khơng có hợi kiếm lợi từ cổ phiếu Giá tri lớn loại doanh nghiệp yếu khoản có mặt sàn đóng góp làm cho vớn hóa thi trường tăng lên Đây cũng một những tiêu mà ngành chứng khoán phải thực những năm gần đây, quy đinh Đề án cấu lại TTCK thi trường bảo hiểm đến năm 2020, đinh hướng đến 2025 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Tuy nhiên, tiêu độ lớn thi trường đạt kế hoạch Chính phủ giao, thì chất lượng giao dich dần trở thành một câu hỏi lớn Rằng, chất lượng giao dich, khoản thi trường có tăng trưởng tương xứng với quy mơ thi trường, hay dịng tiền chạy quanh khoảng 10% sớ loại hàng hóa, 90% cịn lại có mặt cũng khơng ích lợi nhiều Vì thế, tiếp tục để những cổ phiếu chất lượng hoặc khoản sàn sẽ làm cho hình ảnh thi trường nghiêng tính hiệu quả, vì loại hàng hóa ngược với giá tri cốt lõi của một TTCK, tính khoản khả huy đợng vốn cho doanh nghiệp Hạn chế đề xuất hướng phát triển nghiên cứu Những kết luận đề xuất đưa dựa những mô hình kinh tế lượng, mô hình bên cạnh những ưu điểm cũng có những nhược điểm nên mơ hình nghiên cứu vẫn cịn tồn mợt sớ hạn chế mặt số liệu thời gian, quy mô nghiên cứu biến đưa vào mô hình Thứ nhất, nghiên cứu mới đánh giá tác động của nhân tố đến tính khoản của cổ phiếu niêm yết khoảng thời gian năm từ năm 20172020 Với nghiên cứu giới, để đưa mợt kết quả có đợ tin cậy cao thì địi hỏi thời gian nghiên cứu phải tương đối dài Tuy nhiên, với hạn chế nguồn lực nghiên cứu, tác giả nghiên cứu khoảng thời gian ngắn năm Vì vậy, tác giả đề xuất cần mở rộng thời gian nghiên cứu Thứ hai, với những hạn chế nguồn lực, nghiên cứu của tác giả chưa thể 63 bao quát hết nhân tố tác động đến tính khoản của cổ phiếu niêm yết, bao gồm cả những biến số liên quan đến cấu sở hữu của doanh nghiệp như: tỷ lệ sở hữu nhà nước tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước Tỷ lệ sở hữu nhà nước biến sớ có ý nghĩa sở lý thuyết Các doanh nghiệp có sở hữu nhà nước chủ yếu doanh nghiệp có nhà nước cở đơng kiểm sốt, đinh bi ảnh hưởng mục tiêu chính tri thay vì kinh tế, chế giám sát với vai trị của cở đơng nhà nước doanh nghiệp nói hiệu quả (Choi cợng sự, 2010) Ngồi ra, sở hữu nhà nước doanh nghiệp Việt Nam cũng biết đến tạo rủi ro bất cân xứng thông tin – một thành phần cấu thành nên chí phí khoản Hơn nữa, đặc thù sở hữu nhà nước Việt Nam doanh nghiệp không giao dich tự mà thay vào nhà nước thối vốn cần thường thông qua đấu giá Điều dẫn đến hệ quả tất yếu tỷ lệ sở hữu nhà nước cao thì tỷ lệ cổ phần đại chúng giao dich tự thấp, khơng có q nhiều nhà đầu tư nắm giữ những cổ phần dẫn đến tính cạnh tranh cũng mức độ phản ánh thông tin thấp cuối điều sẽ làm giảm khoản của cổ phiếu Do đó, tác giả đề xuất xây dựng mợt mô hình đánh giá tác động của cấu sở hữu tới khoản của cổ phiếu niêm yết thi trường chứng khoán Việt Nam Thứ ba, những hạn chế công bố thông tin TTCK Việt Nam khiến chất lượng thông tin công bố TTCK vẫn chưa đảm bảo, thiếu độ tin cậy Do vậy, tác giả kiến nghi với quan quản lý việc đảm bảo tính tuân thủ của doanh nghiệp công bố thông tin, cũng đảm bảo chất lượng thông tin công bố để giúp cho những nghiên cứu sau có những thơng tin cập nhật tin cậy, nhờ mà kết quả nghiên cứu mang nhiều ý nghĩa dự báo Thứ tư, nghiên cứu mới sử dụng phương pháp hệ số khoản Amihud để đo lường tính khoản với cổ phiếu của một doanh nghiệp mà chưa tiến hành sử dụng phương pháp khác đo lường khoản cổ phiếu niêm yết (ví dụ phương pháp Chênh lệch giá tương đối, Khoảng chênh lệch giá hàm ý (Roll, 1984), Tỷ lệ luân chuyển cở phiếu- Turnover, Tần suất ngày giao dich có tỷ 64 suất sinh lợi (Lesmond cộng sự, 1999), …), chưa thể tiến hành phân tích so sánh khác biệt của phương pháp khác nhau, cũng kết quả nghiên cứu thay cách đo lường Vì thế, tác giả gợi ý sử dụng nhiều phương pháp đo lường khoản cở phiếu niêm yết khác để có so sánh, đối chiếu; làm sâu sắc thêm kết quả nghiên cứu 65 KẾT LUẬN Bài nghiên cứu đạt những kết quả đinh việc đánh giá tác động của nhân tố đến tính khoản của cổ phiếu niêm yết thi trường chứng khoán Việt Nam Tác giả đưa giả thuyết nhân tố tác động đến khoản của cổ phiếu niêm yết, liên quan đến tác đợng của quy mơ, địn bẩy tài chính, khả tốn, hiệu suất sử dụng tởng tài sản, khả sinh lời, lợi nhuận biên, giá tri thi trường/ giá tri sở sách của cở phiếu, sau kiểm đinh giả thuyết mô hình kinh tế lượng Sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu mảng kết hợp thống kê mô tả, dựa sở dữ liệu thứ cấp của 554 doanh nghiệp phi tài chính niêm yết thi trường chứng khoán Việt Nam khoảng thời gian năm từ 2017-2020, tác giả đưa kết luận: Thứ nhất, nhân tố quy mô tổng tài sản (FS) nhân tố khả tốn hành (CR) có tác đợng chiều với khoản của cổ phiếu niêm yết với mức ý nghĩa 5% Thứ hai, dù khơng có ý nghĩa thớng kê với độ tin cậy 95%, đúng với giả thuyết ban đầu của tác giả, đòn bẩy tài chính cũng có mới quan hệ ngược chiều với khoản cổ phiếu với mức ý nghĩa cao (cụ thể kiểm đinh thực chứng tác động ngược chiều đến khoản cổ phiếu niêm yết với mức ý nghĩa 10%) Như vậy, kết quả 3/7 giả thuyết mà nghiên cứu đề ban đầu chứng minh phù hợp xem xét với mức ý nghĩa 5% 10% Bằng việc tác động của nhân tố đến khoản của cổ phiếu niêm yết thi trường chứng khoán Việt Nam, kết quả đưa sẽ sở để doanh nghiệp đưa những giải pháp nâng cao khoản cổ phiếu gắn với nhân tớ có ý nghĩa thớng kê mơ hình hồi quy Khơng có ý nghĩa với bản thân doanh nghiệp, kết quả nghiên cứu cũng hữu dụng với chủ thể khác thi trường chứng khốn Việt Nam Đới với nhà đầu tư thi trường chứng khoán, kết quả sẽ giúp NĐT có những đánh giá hợp lý khoản của cổ phiếu những yếu tố tác đợng, từ mà đánh đởi lợi nhuận rủi ro khoản một cách thích hợp Không vậy, kết luận của nghiên cứu cũng có khả hỗ 66 trợ nhà hoạch đinh chính sách thiết lập ngưỡng an tồn đới với cở phiếu khoản, có những cân nhắc thích hợp tác động của chính sách hỗ trợ tới doanh nghiệp niêm yết Như vậy, kết quả của nghiên cứu phần đáp ứng mục đích nghiên cứu mà tác giả đề ban đầu, cũng cung cấp một luận chứng khoa học cho chủ thể liên quan việc đinh Bên cạnh những kết quả đạt được, nghiên cứu vẫn tồn hạn chế thời gian nghiên cứu, nhân tố phản ánh nghiên cứu tính cập nhật của thông tin cần lưu tâm Những đề xuất hướng nghiên cứu cũng nêu với hy vọng sẽ giúp hoàn thiện nghiên cứu tương lai chủ đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Amihud, Y (2002), ‘Illiquidity and stock returns: cross-section and time-series effects’, Journal of Financial Markets, Vol 5, No 1, pp.31–56 Amihud, Y., Mendelson, H and Pedersen, L.H (2006), ‘Liquidity and asset prices’, Foundations and Trends® in Finance, Vol 1, No 4, pp.269–364 Asem, E., Chung, J., Cui, X and Tian, G.Y (2016), ‘Liquidity, investor sentiment and price discount of SEOs in Australia’, International Journal of Managerial Finance, Vol 12, No 1, pp.25–51 Berk et al, (2012), ‘Fundamental of corporate finance’ prentice hall USA, page 14 Cheng, Shuenn- Ren (2007), ‘A study on the factors affecting stock liquidity’, International Journal of Services and Standards, Vol 3, pp 453-475 Chính phủ (2018), Nghi đinh số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 quy đinh chi tiết một số điều của luật hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Choi, W.G and Cook, D (2006), ‘Stock market liquidity and the macroeconomy: evidence from Japan’, Monetary Policy with Very Low Inflation in the Pacific Rim, NBER-EASE, Vol 15, pp.309–340, University of Chicago Press Chordia, T., Shivakumar, L and Subrahmanyam, A (2004), ‘Liquidity dynamics across small and large firms’, Economic Notes, Vol 33, No 1, pp.111–143 Coluzzi Chiara, Sergio Ginebri, Manuel Turco (2008), ‘Measuring and analyzing the liquidity of the Italian treasury security wholesale secondary market’, Economics & Statistics Discussion Papers, University of Molise 10 Crockett, Andrew (2008), ‘Market liquidity and financial stability’, Financial Stability Review, Vol 11, pp 13-17 11 De Cesari, A., Espenlaub, S., Khurshed, A and Simkovic, M (2012), ‘The effects of ownership and stock liquidity on the timing of repurchase transactions’, Journal of Corporate Finance, Vol 18, No 5, pp.1023–1050 12 Fairfield, P.M and Yohn, T.L (2001), ‘Using asset turnover and profit margin to forecast changes in profitability’, Review of Accounting Studies, Vol 6, No 4, pp.371–385 13 Fernando, Ch S., Herring, R J (2001), ‘Liquidity shocks, systemic risk, and market collapse: theory and application to the market for perps’, Journal of Banking & Finance, Vol 32, pp.1625-1635 14 Frieder, L and Martell, R (2006), ‘On Capital Structure and the Liquidity of a Firm’s Stock’, SSRN Electronic Journal, http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.880421 15 Gallizo, J.L and Salvador, M (2006) ‘Share prices and accounting variables: a hierarchical Bayesian analysis’, Review of Accounting and Finance, Vol 5, No 3, pp.268–278 16 Haddad, F.S (2012), ‘Stock liquidity and capital structure: an empirical study on Amman Stock Exchange’, European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, Vol 47, No 4, pp.79–89 17 Heflin, F., Shaw, K and Wild, J (2000), ‘Disclosure Quality and Market Liquidity’, SSRN Electronic Journal, http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.251849 18 Ivanchuk (2004), ‘Evaluating the Liquidity of Stocks using Transaction Data’, https://www.researchgate.net/publication/30015366_Evaluating_the_Liquidity _of_Stocks_using_Transaction_Data 19 Jang, J., Kang, J., & Lee, Ch (2012), ‘Liquidity risk and expected stock returns in Korea: a new approach’, Asia-Pacific Journal of Financial Studies, Vol 41, pp.704-738 20 Keynes J M (1930), Economic Possibilities for our Grandchildren, Essays in Persuasion, New York 21 Kim, Jang-Chul, Jain, Pankai and Rezaee, Zabiholla (2006), ‘Trends and determinants of market liquidity in the Pre- and Post-Sarbanes-Oxley Act Periods’, SSRN Electronic Journal, http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.488142 22 Lê Đạt Chí Hoàng Thi Phương Thảo (2015), ‘Tác đợng của khủng hoảng tài chính tồn cầu lên khoản của thi trường chứng khốn Việt Nam’, Tạp chí phát triển hội nhập, Số 26 (36) - Tháng 01-02/2016, tr.53-59 23 Lesmon D A (1999), ‘A new estimate of transaction costs’, The Review of Financial Studies, Vol 12, No 5, pp 1113–1141 24 Lesmond, David& O’Connor, Philip and Senbet, Lemma (2008), ‘Capital Structure and Equity Liquidity’, SSRN Electronic Journal, http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.1107660 25 Lipson, Marc &Mortal, Sandra (2009), ‘Liquidity and capital structure’, Journal of Financial Markets, Vol 12, No 4, pp.611–644 26 Næs, R., Skjeltorp, J.A and Ødegaard, B.A (2011), ‘Stock market liquidity and the business cycle’, The Journal of Finance, Vol 66, No 1, pp.139–176 27 Ngô Thi Thu Trang (2018), ‘Tác động của quản tri doanh nghiệp đến tính khoản cổ phiếu niêm yết sở giao dich chứng khốn Thành phớ Hồ Chí Minh’, Luận văn thạc sỹ trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Mạnh Linh (2017), ‘Tác động của công bố thông tin tới tính khoản của cở phiếu niêm yết thi trường chứng khốn Việt Nam’, Luận văn thạc sỹ trường Đại học Ngoại thương 29 Palkar, Darshana and Tripathy, Niranjan (2011), ‘Seasoned equity offerings: stock market liquidity and duration of the completion cycle’, Managerial Finance, Vol 37, No 4, pp.380–405 30 Plerou, Vasiliki & Gopikrishnan, Parameswaran & Stanley, H (2005), ‘Quantifying fluctuations in market liquidity: analysis of the bid-ask spread’, Physical review, Vol 71, pp.1-8 31 Rasa Norvaišienė and Jurgita Stankevičienė (2014), ‘Impact of companies’ internal factors on stock liquidity in Baltic Markets’, Procedia - Social and Behavioral Sciences, Vol 156, pp.543 – 547 32 Robert F Stambaugh (2002), ‘Liquidity risk and expected stock returns’, The Journal of Political Economy, Vol 111, No 3, pp 642 – 685 33 Roll R (1984), ‘A simple implicit measure of the effective bid‐ask spread in an efficient market’, The Journal of Finance, Vol 39, No 4, pp.1127-1139 34 Rouwenhorst G K (1999), ‘Local return factors and turnover in emerging stock markets’, The Journal of Finance, Vol 54, No 4, pp.1439-1464 35 Sedeaq Nassar (2016), ‘Investigate the Factors Affecting Share Liquidity: Evidence from Istanbul Stock Exchange (ISE)’, Research Journal of Finance and Accounting, Vol.7, No.6, pp 71-77 36 Singh, M and Davidson III, W.N (2003), ‘Agency costs, ownership structure and corporate governance mechanisms’, Journal of Banking and Finance, Vol 27, No 5, pp.793–816 37 Tường Vi (2020), Cổ phiếu khoản, lãi tốt cũng vô nghĩa, Tạp chí tài chính, Đia chỉ: https://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/co-phieu-chet-thanhkhoan-lai-tot-cung-vo-nghia-322871.html, [truy cập ngày 04/10/2021] 38 Vertkov A V (2012), ‘Status and prospect of the development of liquid lithium limiters for stellarotor TJ-II’, Fusion Engineering and Design, Vol 87, No 10, pp 1755-1759 39 Wyss, Rico (2004), ‘Measuring and Predicting Liquidity in the Stock Market’ Thesis, University of St Gallen PHỤ LỤC: CÁC KẾT QUẢ HỜI QUY PL1: Thớng kê mơ tả biến mô hình PL2: Ma trận hệ số tương quan giữa biến mô hình PL3 Hệ số VIF PL4 Kiểm đinh Breusch and Pagan PL5 Kiểm đinh Hausman PL6 Kiểm đinh Wald PL7 Mô hình FEM điều chỉnh ... TRẠNG THANH KHOẢN CỔ PHIẾU VÀ KIỂM ĐỊNH THỰC CHỨNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍNH THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 30 2.1 Thực trạng khoản cổ phiếu niêm. .. TRẠNG THANH KHOẢN CỔ PHIẾU VÀ KIỂM ĐỊNH THỰC CHỨNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỢNG ĐẾN TÍNH THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1 Thực trạng khoản cổ phiếu niêm. .. lý thị trường chứng khoán nhằm nâng cao tính khoản cổ phiếu niêm yết thị trường chứng khoán, từ tăng tính hiệu thị trường, tác giả định lựa chọn đề tài “Tác động các nhân tố đến tính khoản

Ngày đăng: 16/08/2022, 10:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w