GIÁO ÁN HĐTN LỚP 2 CẢ NĂM SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

90 7 0
GIÁO ÁN HĐTN LỚP 2 CẢ NĂM SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 1 Hoạt động trải nghiệm Hoạt động giáo dục theo chủ đề Chủ đề KHÁM PHÁ BẢN THÂN Bài 1 HÌNH ẢNH CỦA EM Thời gian thực hiện Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2021 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT HS nhận diện được hình.

TUẦN Hoạt động trải nghiệm - Hoạt động giáo dục theo chủ đề Chủ đề: KHÁM PHÁ BẢN THÂN Bài 1: HÌNH ẢNH CỦA EM Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày tháng năm 2021 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận diện hình ảnh thân - HS quan tâm thể hình ảnh thân thiện, vui vẻ thân - HS biết trao đổi, thảo luận để đưa cách xử lí tình thể thái độ giao tiếp vận dụng kiến thức học vào thực tế - HS có thái độ thân thiện, vui tươi với người xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Máy tính, máy chiếu nội dung Thẻ chữ: THÂN THIỆN, VUI VẺ Bìa màu, số ảnh thật Học sinh: Sách HS, bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Giáo viên Hoạt động khởi động: (4-5 phút) - GV tổ chức cho HS chơi trò “Máy ảnh thân thiện” - GV hướng dẫn HS chơi: Hai bạn sắm vai chụp ảnh cho - GV mời HS chơi theo nhóm bàn - GV đưa câu hỏi gợi ý để HS nêu cảm nghĩ/ ý kiến thực hoạt động: + Khi chụp ảnh cho bạn em thường nhắc bạn điều gì? Em muốn ảnh em chụp nào? + Khi em bạn chụp ảnh, em thường chuẩn bị gì? Em muốn ảnh nào? Hoạt động Học sinh - HS quan sát, chơi trị chơi theo hướng dẫn + 1- nhóm HS lên chơi trước lớp (HS thay đổi vai cho nhau): Mỗi bạn sửa soạn quần áo, đầu tóc để bạn bên cạnh làm động tác chụp ảnh cách đặt ngón tay trỏ ngón tay ghép vào thành hình vng mơ máy ảnh Mỗi lần chụp, HS hô: “Chuẩn bị! Cười! Xoạch!” - HS nối tiếp nêu Ví dụ: + Em nhắc bạn sửa soạn quần áo, đầu tóc, nhắc bạn cười vui vẻ, tạo dáng để ảnh đẹp + Khi em bạn chụp ảnh, em thường sửa soạn quần áo, đầu tóc, nét mặt vui tươi Em muốn ảnh thật đẹp - GV cho HS xem số ảnh thật => GV Kết luận: Hình ảnh tươi vui, thân thiện hình ảnh ln muốn lưu lại - HS nhắc tên bài, ghi đầu - GV kết nối dẫn dắt, vào bài, ghi bảng Hoạt động khám phá : (15-17 phút) * Hoạt động 1: Tìm hiểu thân: - GV chiếu tranh SHS cho HS quan sát - HS quan sát - Yêu cầu HS nội dung, kênh chữ tranh - HS làm việc cá nhân + Tranh 1: Bạn gái mắt nhìn nở nụ cười + Tranh 2: Bạn gái giơ tay chào hỏi tươi vui - GV nhận xét Hỏi: + Tranh 3: Hai bạn nam khoác vai thân + Em nêu biểu thân thiện thiện, tươi vui bạn tranh ? - GV nhận xét + Các bạn nhìn nở nụ cười; - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân chào hỏi tươi vui; khốc vai thân thiện nhớ lại hình ảnh ngày câu hỏi: - HS làm việc cá nhân suy nghĩ + Ra đường, gặp hàng xóm, bạn bè, thời gian phút nhớ lại hình ảnh em mỉm cười hay… nhăn mặt? Em ngày, trả lời câu hỏi: chào hỏi vồn vã hay vội vàng bỏ đi? + Ra đường, gặp hàng xóm, bạn bè, - GV tổ chức cho HS thảo luận em mỉm cười chào hỏi theo nhóm bàn - Tở chức cho HS hỏi đáp trước lớp - GV nhận xét - HS chia sẻ theo nhóm bàn cách hỏi đáp: + Bình thường bạn cười nhiều hay nhăn mặt nhiều hơn? + Ở bên tớ, bạn có thấy vui vẻ khơng? - Một số nhóm hỏi đáp trước lớp + Kể biểu thân thiện, tươi - Các nhóm khác nhận xét, chia sẻ vui bạn khác mà em biết? + Những biểu thân thiện, tươi vui + Theo em người thân thiện người bạn khác: Nắm tay nhau, vui thường hay làm ? chơi nhau,… => GV chốt: Mỗi ln vui + Chào hỏi, trị chuyện, khen ngợi, an vẻ, thân thiện với bạn bè người ủi sẵn sàng giúp đỡ người khác… xung quanh để người ln u mến *Hoạt động 2: Em muốn thay đổi thân - GV chiếu phiếu, giới thiệu Gọi HS đọc nội dung - 1-2 HS đọc: Hãy ghi lại: + Biểu người thân thiện, vui - Để biết biểu người vui vẻ vẻ thân thiện biểu người + Biểu người chưa thân thiện, chưa thân thiện, vui vẻ Sau cô chia vui vẻ: lớp theo nhóm 4, ghi ý kiến cá - HS thảo luận nhóm 4, ghi ý kiến nhân vào phiếu, nhóm trưởng tổng hợp cá nhân vào phiếu, nhóm trưởng tổng chung ý kiến nhóm (4 phút) hợp chung ý kiến nhóm (4 phút) - GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - Gọi HS: + Em chia sẻ biểu thân thiện, tươi vui em bạn lớp? + Em thấy người vui vẻ thân thiện với người xung quanh chưa ? - GV tổ chức cho HS tự đánh giá mức độ vui vẻ, thân thiện thân - Đại diện nhóm trình bày: + Biểu người thân thiện, vui vẻ: hay mỉm cười, chào hỏi người, hay trò chuyện, hay khen ngợi an ủi người, … + Biểu người chưa thân thiện, vui vẻ: hay buồn bực, chào hỏi người,…… - Một số HS chia sẻ trước lớp: + Em bạn học, chơi, … - HS thực cá nhân vẽ vào tờ giấy bìa bí mật: Nếu bạn thấy người vui vẻ, thân thiện, vẽ hình mặt cười Nếu bạn - GV đưa hộp to để HS đặt tờ giấy gấp lại vào lời hứa thầy giữ gìn bí mật cho HS => GV chốt: Nếu muốn trở thành người vui vẻ thân thiện, tự thay đổi thân GV đưa thẻ chữ THÂN THIỆN-VUI VẺ Mời lớp đọc lại Hoạt động luyện tập (10 phút) *Hoạt động 3: Nhận biết hình ảnh thân thiện, tươi vui em bạn - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm bàn bạn thể tình người thân thiện vui tươi trước lớp - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết GV đặt câu hỏi gợi ý để thể người thân thiện vui tươi: Mắt nhìn vào đâu? Cười hay cau mày? Nên chào hay lờ đi? Muốn thể thân thiện thân quen làm gì? - GV mời HS thể thân thiện, vui tươi với người bạn nhóm bạn lớp - GV mời HS đọc theo “Bí kíp” (Dựa theo câu trả lời HS) thấy chưa vui vẻ, thân thiện lắm, muốn thay đổi hình ảnh mắt người, vẽ hình dấu cộng + - Hs đặt hình vẽ vào hộp - HS đồng đọc to - HS thảo luận nhóm bàn bạn thể tình người thân thiện vui tươi trước lớp - Đại diện số nhóm lên thể - Các nhóm khác chia sẻ, đóng góp ý kiến - HS bổ sung thêm đọc lại Ví dụ: “Mắt nhìn nở nụ cười/ Gặp – Chào hỏi tươi vui/Khoác vai thân thiện, - GV nhận xét, tuyên dương nhóm …” đề nghị HS bổ sung thêm tích cực đọc tiếp => Chốt: số biểu vui vẻ, thân thiện: Khi nói chuyện với bạn mắt nhìn vào bạn, thể thân thiện với bạn, - HS lắng nghe Hoạt động vận dụng (3 phút) + Hơm em học ? + Qua tiết học em rút học cho thân ? - GV chốt học - HS trả lời - HS tự trả lời Ví dụ: Em biết - Dặn dò HS: nhà em bố biểu người vui vẻ, mẹ ngắm lại an-bum ảnh thân thiện./Làm người vui vẻ, thân gia đình để tìm hình ảnh vui vẻ thiện em người yêu quý mình, nhà Chọn … ảnh tranh vẽ thể hình ảnh - Lắng nghe, ghi nhớ tươi vui, hài hước em để tham gia triển lãm ảnh tổ có tên “Hi hi, ha” GV gợi ý tìm ảnh mà nhìn vào, người thấy hình ảnh tươi vui muốn cười theo - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ****************************** TUẦN Hoạt động trải nghiệm -Hoạt động giáo dục theo chủ đề Chủ đề: KHÁM PHÁ BẢN THÂN Bài 2: NỤ CƯỜI THÂN THIỆN Thời gian thực hiện: Thứ năm ngày 16 tháng năm 2021 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận nét thân thiện, tươi vui bạn tập thể lớp, đồng thời muốn học tập bạn - Giúp HS trải nghiệm mang lại niềm vui, nụ cười cho thân cho bạn bè - HS không quên giữ thái độ thân thiện, vui tươi với người xung quanh - Biết mang lại niềm vui cho người khác cho thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Máy tính, giảng điện tử, hình ảnh kiểu cười khác Học sinh: Sách giáo khoa; truyện hài dân gian, truyện hài trẻ em III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo viên 1.Hoạt động khởi động: (5 phút) - GV chiếu hình ảnh có kiểu cười khác nhau: cười tủm tỉm, cười mỉm, cười sặc sụa, cười tít mắt, cười bĩu môi, * Yêu cầu:HS bắt chước cười hình ảnh - GV gọi nhóm lên thể kiểu cười - GV nhận xét, đánh giá - GV dẫn dắt, vào Hoạt động khám phá: (15 phút) *Hoạt động 1: Kể bạn lớp có nụ cười thân thiện - GV yêu cầu HS kể tên bạn có nụ cười thân thiện lớp - GV vấn bạn gọi tên: + Em cảm thấy cười với người người khác cười với em? + Kể tình cười thân thiện * GV kết luận: Ta cảm thấy vui, thích thú, ấm áp, phấn khởi cười Ta cười gặp bố mẹ, gặp bạn, chơi, tặng quà, nhìn thấy bạn cười, quan tâm, động viên, yêu thương Hoạt động Học sinh - HS quan sát -Thực theo kiểu cười quan sát -Thực nhóm -HS lắng nghe - 2-3 HS nêu - 2-3 HS trả lời -VD:Thấy lòng vui vẻ, ấm áp -HS kể - HS lắng nghe *Hoạt động 2: Kể chuyện làm - HS thực cá nhân động tác vui nhộn - GV cho HS thực hành đọc nhanh câu dễ nói nhịu để tạo tiếng cười: VD + Đêm đông đốt đèn Đêm đông đốt đèn đãi đỗ đen - HS thực đọc nối tiếp + Nồi đồng nấu ốc, nồi đất nấu ếch - GV gọi HS đọc nối tiếp, đồng thời cổ vũ HS đọc nhanh - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, tìm chuyện hài, động tác gây cười trình diễn trước bạn - GV quan sát, hỗ trợ HS - GV hỏi: + Em cảm thấy mang lại niềm vui cho bạn? + Vì em lại cười nghe / nhìn bạn nói? * GV kết luận: Trong sống, ta ln đón nhận niềm vui, nụ cưới từ người khác mang niềm vui, nụ cười cho người quanh ta Hoạt động luyện tập: (10 phút) *Hoạt động 3: Thể nụ cười thân thiện - GV hướng dẫn sắm vai đối đáp theo tình *Ví dụ: Hơm ngày sinh nhật bạn A phải thực giãn cách phịng chống dịch bệnh nên bạn A khơng giám mời bạn lớp đến dự sinh nhật bạn buồn điều Với Bánh sinh nhật với lời chúc mừng gia đình bạn A lịng buồn khơng có bạn đến Bỗng chng vang lên nhìn bạn học lớp tay cầm hộp quà đến chúc mừng sinh nhật bạn -GV yêu cầu HS sắm vai - HS thảo luận nhóm - 2-3 HS trả lời VD: Em cảm thấy vui, hạnh phúc, - 2-3 HS trả lời VD: Tạo lên thân thiện, gần gũi - HS lắng nghe - HS lắng nghe -HS sắm vai theo tình hướng dẫn -HS thảo luận phân tích tình trả lời câu hỏi - GVcùng HS phân tích tình : - Vì khơng có bạn đến chung vui - GV hỏi: + Vì bạn A lại buồn ngày SN - Ngạc nhiên,vui vẻ mình? +Khi có bạn học đến chúc mừng SN -Thân thiện, vui tươi bạn A có biểu nào? -Khơng (tùy vào hồn cảnh) +Thái độ bạn đến mừng SN sao? +Có phải lúc tươi cười -Quan trọng đem lại sự, gần gũi, không? tới người xung quanh +Nụ cười thân thiện có quan trọng đối - HS lắng nghe với hay không? *GV kết luận: Nụ cười hay nụ cười thân thiện cần thiết Muốn có điều cần phải sống tích cực, chan hịa, biết gần gũi yêu thương, biết chia sẻ động viên giúp đỡ - HS thực người xung quang - GV gợi ý số tình cụ thể khác: (VD): Mẹ làm mệt mà mỉm cười; Hàng xóm đường gặp khơng cười mà lại cau có, khó chịu làm hai thấy buồn bực… Hoạt động vận dụng: (5 phút) -2-3HS trả lời -HS nêu nội dung học + Qua học đem lại cho điều -Lắng nghe ghi nhớ gì? - Về nhà em bố mẹ đọc câu chuyện vui, tham gia hoạt động thơn, xóm IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) ****************************** TUẦN 3: Hoạt động trải nghiệm - Hoạt động giáo dục theo chủ đề Chủ đề: KHÁM PHÁ BẢN THÂN Bài 3: LUYỆN TAY CHO KHÉO Thời gian thực hiện: Thứ năm ngày 23 tháng năm 2021 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS tự làm đồ thủ cơng - Thể khéo léo, cẩn thận làm việc HS tự đánh giá khéo léo, cẩn thận đôi bàn tay qua hoạt động cụ thể Từ phát việc làm được, làm tốt, việc cần luyện tập thêm - HS biết tự giác tham gia hoạt động học tập Tự tin trình bày ý kiến, hợp tác với bạn nhóm để thực yêu cầu Biết giải vấn đề trao đổi, thảo luận - HS biết yêu quý sản phẩm làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Máy tính, thẻ chữ: KHÉO LÉO- CẨN THẬN Giấy A0, bút màu Học sinh: Các nguyên vật liệu dụng cụ để làm đồ thủ công (kéo, keo dán, băng dính, khơ, lõi giấy, vải, giấy màu, cúc áo…) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động khởi động: ( 5-7 phút) *Chơi trò Bàn tay biết nói - GV hướng dẫn HS chơi: + Đơi bàn tay làm việc sống ngày? + GV thực hành động đơi tay để HS đốn + Theo em, vừa thể điều gì? + - GV đưa từ khoá: lời khen/tuyệt vời!, sóng biển, mặt nạ, gọi điện thoại, ngơi nhà, cây, gió, mưa, tình u thương, - GV tổ chức cho HS chơi Hoạt động Học sinh + Bàn tay làm nhiều việc: Viết, vẽ, quét nhà, làm đồ chơi - HS quan sát, đoán + HS nêu (cảm xúc, vật…) - HS chơi lớp 1-2 lần - HS lên bảng thực hành động mà GV đưa Các bạn khác thi Kết luận: Bàn tay thật kì diệu, bàn tay có đốn nhanh hành động bạn thể giúp ta làm việc, tạo sản phẩm Để làm nhiều việc hơn, cần luyện tay khéo léo GV dán bảng thẻ chữ: KHÉO LÉO-CẨN THẬN - GV dẫn dắt, giới thiệu vào - GV ghi tên Hoạt động khám phá : (20 phút) * Thử tài khéo léo đôi bàn tay - GV kiểm tra chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ để thực theo tổ - Đưa phiếu yêu cầu hoạt động để tổ bốc thăm (Ví dụ: xâu khơ thành vịng, làm tranh từ khơ, xâu dây giày, làm khung ảnh bìa, ) - GV hướng dẫn HS thực lưu ý việc sử dụng nguyên liệu dụng cụ để đảm bảo an toàn - GV quan sát hỗ trợ HS trình thực - Cho HS trưng bày sản phẩm - GV HS đánh giá sản phẩm tổ - HS ghi vào - HS đại diện tổ lên bốc thăm hoạt động thực - Các tổ báo cáo nhiệm vụ tổ vừa bốc thăm - HS quan sát lựa chọn nguyên liêu, dụng cụ để thực nhiệm vụ - Các tổ thực nhiệm vụ bốc thăm - Trưng bày sản phẩm tổ: Giới thiệu sản phẩm, nêu cách làm +Theo em, để làm nên - Nhận xét sản phẩm sản phẩm đẹp, cần điều gì? + Chuẩn bị tốt vật liệu, bàn tay phải Hoạt động luyện tập (5 phút) khéo léo sáng tạo cẩn thận tạo - GV cho HS quan sát sản phẩm sáng nhiều sản phẩm đẹp tạo đơi tay (ví dụ: thú vải nhồi bông,…) - GV yêu cầu HS quan sát thử đoán - HS quan sát xem, cần dụng cụ, nguyên liệu để làm thú nhồi bơng? - HS hoạt động N4 để tìm dụng cụ, nguyên liệu để làm thú nhồi + Kéo, kim chỉ, vải - HS thảo luận viết tên - GV yêu cầu nhóm chia sẻ kết nguyên liệu, dụng cụ mà em có thảo luận, khen tặng nhóm kể nhiều thể dùng để làm sản phẩm sáng tạo dụng cụ, nguyên liệu - GV hướng dẫn cách làm: Dùng kéo cắt - Chia sẻ trước lớp tạo hình đầu thú, cắt dọc thân vải Cắt vải, Hoạt động khởi động: (4-5 phút) - Gv tổ chức cho HS chơi trị chơi: “ Đốn tên cảnh đẹp quê hương” -Gv đưa tranh ảnh danh thắng địa phương để gợi nhớ cho HS nhớ lại cảnh đẹp ( Khoảng địa danh) - Gv hỏi: Các em đến danh lam thắng cảnh chưa? + Nếu đến rồi, em có cảm nhận danh thắng ấy? + Nếu chưa, em có muốn đến tận mắt nhìn ngắm cảnh đẹp khơng? - Gv mời HS thảo luận theo cặp đôi bạn mô tả hình ảnh danh thắng, bạn đốn tên danh thắng - GV nhận xét, khen ngợi, tuyên dương HS =>GV Kết luận: Mỗi địa phương, miền quê có danh lam thắng cảnh Em sống nơi cần hiểu phong cảnh nơi Chúng ta tự hào cảnh đẹp quê hương - GV kết nối dẫn dắt, vào bài, ghi bảng Bài 28: Cảnh đẹp quê em Hoạt động khám phá : (15-17 phút) * Hoạt động 1: Lựa chọn địa điểm tham quan - GV đề nghị tổ viết vào thẻ chữ tên cảnh đẹp quê hương mà học sinh mong muốn đến thăm - Gv tổng kết lại cảnh đẹp tổ: Vịnh Hạ Long, Chùa Cái Bầu, Đảo Quan Lạn - Gv dẫn dắt để từ cảnh đẹp quê hương HS lựa chọn địa - HS chia sẻ ý kiến - HS quan sát - HS làm việc theo cặp đôi - Lắng nghe - – HS nêu - HS ý lắng nghe - HS nhắc lại tên đầu ghi đầu vào - HS tham gia viết cảnh đẹp muốn đến thăm - Lắng nghe điểm hợp lý để lớp tham quan vào ngày cuối tuần => GV chốt: Lựa chọn địa điểm tham quan Các cịn nhỏ nên cần lựa chọn địa điểm khơng xa, xe 3045p phải đảm bảo an toàn *Hoạt động 2: Dự kiến thời gian việc cần chuẩn bị cho chuyến tham quan - GV gợi ý cho HS chuẩn bị cho chuyến đi: + Đồ dùng cá nhân mang theo: Trang phục phù hợp – giày thể thao, dép quai hậu, bình nước, mũ, nón, kính, sổ bút để ghi chép, đồ ăn đệm bánh sữa, túi đựng thức ăn, giấy ăn + Cách nhận thành viên tổ để không bị lạc: đeo ruy băng vào cổ tay thành viên tổ + Ghi vào thời gian, địa điểm tập trung + GV dặn dò HS việc đảm bảo an tồn, khơng bị lạc, bị ngã => GV chốt: Việc tham quan, danh lam thắng cảnh cần chuẩn bị chu chuyến an tồn, hiệu quả, có nhiều cảm xúc Hoạt động luyện tập (10 phút) *Hoạt động 3: Chuẩn bị câu hỏi, thắc mắc địa điểm tham quan để tìm lời đáp - GV trình chiếu số hình ảnh danh thắng mà HS đến - Gv cho HS biết có - GV mời HS thảo luận cặp đôi để đưa câu hỏi thắc mắc Sau GV ghi lại câu hỏi - Chú ý lắng nghe - HS ý lắng nghe - Lắng nghe - HS theo dõi - HS quan sát - Lắng nghe - HS thảo luận cặp đôi để đưa câu hỏi thắc mắc Ví dụ: + Tại địa điểm có tên vậy? + Địa điểm liên quan đến nhân vật tiếng nào? + Có truyền thuyết li kì kể lại nhân vật này? - Gv nhận xét, tuyên dương HS => GV chốt: Mỗi chuyến thu hoạch nhiều thông tin thú vị Các em sẵn sàng để khám phá nhé! Hoạt động vận dụng (3 phút) + Hơm em học ? + Qua tiết học em rút học cho thân ? - GV chốt học - Dặn dò HS: Về nhà em kể cho bố mẹ nghe mong muốn đến thăm quan danh lam thắng cảnh địa phương em - Nhận xét tiết học - HS suy nghĩ câu hỏi đặt để tìm lời giải đáp vào buổi tham quan - HS lắng nghe - Cảnh đẹp quê em - HS chia sẻ - HS lắng nghe IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) ***************************** TUẦN 29 Hoạt động trải nghiệm - Hoạt động giáo dục theo chủ đề CHỦ ĐỀ: MÔI TRƯỜNG QUANH EM BÀI 29: BẢO VỆ CẢNH QUAN QUÊ EM Thời gian thực hiện: Ngày tháng năm I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhớ lại kể cảnh quan chung cần chăm sóc địa phương, gần nơi em ở, nơi em học - Giúp HS đặt vào tình khác để biết cách ứng xử phù hợp muốn bảo vệ cảnh quan chung -Tạo cảm xúc vui vẻ cho HS, đồng thời dẫn dắt vào hoạt động khám phá chủ đề giữ gìn bảo vệ cảnh quan chung II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Máy tính, tivi chiếu nội dung Bộ dụng cụ làm vệ sinh trường học Bộ dụng cụ chăm sóc hoa, thơng thường Loa phát nhạc Vài hình ảnh cảnh quan đẹp vườn hoa, sân trường, công viên, … Học sinh: Sách giáo khoa; đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Khởi động: (4-5p) - Cho HS quan sát tranh đưa ý kiến - HS quan sát hoạt động cá nhân phút đưa câu trả lời: nội dung tranh + VD: hình ảnh bạn nhỏ - GV giới thiệu hát “Ra chơi vườn vui đùa vườn hoa hoa” nhạc sĩ Văn Tấn Cả lớp + HS đứng chỗ hát vận động theo hát tập thể nhạc hát Ra chơi vườn hoa - HS thảo luận theo bàn đưa ý kiến - GV gợi ý HS định nghĩa “của mình: chung” Tại hoa lại “của + VD: Của chung thuộc quyền sử chung”? Bông hoa trồng? Ai dụng ngắm hoa nhiều người ngắm hoa? Có ngắt hoa làm + Ai ngắm hoa riêng nhà khơng? + Không hái hoa để làm riêng Kết luận: Mỗi địa phương, khu vực có cảnh quan chung – chung tất người, có quyền sử dụng, có trách nhiệm phải giữ gìn, bảo vệ - HS nhắc tên ghi đầu - GV kết nối dẫn dắt, vào bài, ghi bảng Hoạt động khám phá : (9- 10 p) * Hoạt động: Khám phá chủ đề: Chia sẻ cảnh quan cần chăm sóc, - HS làm việc cá nhân trả lời: CỦA bảo vệ quê em CHUNG hát ánh nắng - GV hỏi: Những hát em vườn hoa tươi đẹp vừa nghe gọi “của chung” + HS làm việc nhóm phút đại diện nhóm trả lời: - GV đề nghị HS làm việc nhóm Mỗi + VD: Em cần giữ gìn cảnh quan quanh em như: Cây cảnh, khơng bẻ cành nhóm nhớ lại cảnh quan xung quanh cây, không vẽ bậy lên tường trường viết nơi cần gìn học giữ - HS suy nghĩ trả lời: + Mỗi cá nhân khơng có ý thức giữ gìn cảnh quan chung có - GV đưa số câu hỏi khai thác: khu vui chơi cộng đồng đẹp cho + Vì người có trách nhiệm tất người hưởng thụ phải gìn giữ cảnh quan này? Đây có phải sống tươi đẹp “của mình” đâu, “của chung” mà! + Muốn giữ gìn cảnh quan chung phải chung tay trồng cây, + Gìn giữ cảnh quan nghĩa làm trồng hoa, bảo vệ mơi trường chăm sóc việc gì? Kết luận: Nếu muốn giữ cho cảnh quan xung quanh xanh, sạch, đẹp người cần có ý thức chăm sóc, bảo vệ - HS thể tình chung Ví dụ: HS diễn cảnh chơi vườn hoa, *Hoạt động 2: Em sáng tạo người ngắm hoa, người khen hoa đẹp, - GV cho HS chia thành hai nhóm chính: ngửi hoa – khen hoa thơm… Một bạn nhóm thể tình nhỏ định ngắt hoa Bạn khác nói: “Ấy ấy! Xin đừng hái hoa!” * GV đưa tình yêu cầu HS đưa lời khuyên: Một bạn khuyên: Hãy giữ gìn cảnh quan chung: không giẫm nát cỏ, không ngắt hoa Ngược lại, tưới cây, tưới hoa, nhặt rác,… + “Hãy…” với việc cần làm “Đừng / Xin đừng…” với việc không nên làm + HS: xin bạn đừng vẽ bậy lên tường trường học VD: Chúng ta Hãy thi xem vẽ ngựa đẹp - Khuyến khích nhóm đưa thật nhiều tình khen ngợi nhóm đưa nhiều lời khuyên phù hợp Kết luận: Nếu muốn giữ cho cảnh quan xung quanh xanh, sạch, đẹp người cần có ý thức chăm sóc, bảo vệ chung Hoạt động vận dụng (4-5p) - GV đưa chủ đề hoạt động sau học Yêu cầu HS đọc - GV đề nghị HS nhà, em kể lại cho bố mẹ nghe việc em làm để bảo vệ cảnh quan quê em - GV chốt học, nhắc nhở HS bảo vệ - HS nhắc lại nội dung kết luận cảnh quan ngơi trường học - Nhận xét tiết học IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) ***************************** TUẦN 30 Hoạt động trải nghiệm - Hoạt động giáo dục theo chủ đề Chủ đề: MÔI TRƯỜNG QUANH EM BÀI 30: GIỮ GÌN VỆ SINH MƠI TRƯỜNG Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày 12 tháng năm 2022 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS tìm hiểu thực trạng vệ sinh mơi trường trường học từ có ý thức giữ gìn mơi trường trường học đẹp - Giúp HS trải nghiệm lao động, phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm với môi trường xung quanh - Góp phần hình thành phát triển lực giao tiếp, lực giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Máy tính, tivi chiếu nội dung - Dụng cụ làm vệ sinh lớp học - Mẫu phiếu khảo sát (theo nội dung SGK) - Giấy A3 cho nhóm Học sinh - Sách giáo khoa, dụng cụ làm vệ sinh lớp học bút dạ, bút chì màu, keo dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động khởi động (3-5’) - Nhảy điệu nhảy nhạc vui vui - GV lựa chọn nhảy bất kì, vui nhộn Ví dụ: Vũ điệu: rửa tay - GV lựa chọn chủ đề: quét sân, lau bàn - GV thống động tác với HS - GV kết luận: Kể lao động, tổng Hoạt động Học sinh - HS quan sát, thực theo HD - Cả lớp nhảy nhạc - Lắng nghe vệ sinh mơi trường, có thật nhiều niềm vui - GV dẫn dắt, vào Hoạt động khám phá (10-12’) Hoạt động 1: Tìm hiểu thực trạng vệ sinh môi trường trường em - GV chia lớp thành nhóm lớn giao nhiệm vụ, hướng dẫn bước thời gian thực - Thời gian quan sát: 10 phút - Thời gian điền thông tin vào giấy A3 thống thơng tin: 5-7 phút - GV nhờ bác lao công, bảo vệ cô giáo trường hỗ trợ theo dõi nhóm HS để đảm bảo an toàn Hoạt động luyện tập (12-15’) Hoạt động 2: Báo cáo kết khảo sát - Các nhóm treo phiếu khảo sát báo cáo giấy A3 lên bảng - GV đặt câu hỏi cho nhóm theo tình hình cụ thể HS quan sát + Trong nhà vệ sinh em thấy chưa? Nếu chưa cần phải làm gì? + Em thấy bạn bỏ rác nơi quy định chưa? - GV kết luận: Cùng đưa kết luận thực trạng vệ sinh môi trường trường biện pháp giữ cho ngô trường Hoạt động vận dụng (3 phút) + Hơm em học gì? - GV khuyến khích HS nhà bố mẹ tìm hiểu thực trạng vệ sinh môi - 2-3 HS nêu tên chủ đề học - HS nhận nhiệm vụ + Nhóm 1: Khảo sát nước: Đi quanh trường, ghé phòng vệ sinh, bếp nơi rửa tay chân − nơi có vịi nước, quan sát trả lời câu hỏi phiếu khảo sát + Nhóm 2: Khảo sát rác: Đi quanh trường, đếm số thùng rác trả lời câu hỏi phiếu khảo sát + Nhóm 3: Khảo sát bụi: Đi quanh trường, quan sát trả lời câu hỏi phiếu khảo sát - HS lớp ổn định nhanh - Treo phiếu khảo sát lên bảng - Các nhóm báo cáo - Một số HS trả lời câu hỏi GV - HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe trường xung quanh nơi * Gv chia lớp thành nhóm lớn, giao - Hs nhận nhiệm vụ nhiệm vụ cho nhóm thực nhiệm vụ, ghi kết giấy a4 báo cáo kết tiết sau: + Nhóm 1: Khảo sát nước: Đi quanh trường, ghé phòng vệ sinh, nơi rửa tay chân − nơi có vịi nước, quan sát trả lời câu hỏi phiếu khảo sát + Nhóm 2: Khảo sát rác: Đi quanh trường, đếm số thùng rác trả lời câu hỏi phiếu khảo sát + Nhóm 3: Khảo sát bụi: Đi quanh trường, quan sát trả lời câu hỏi phiếu khảo sát IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) ***************************** TUẦN 31 Hoạt động trải nghiệm - Hoạt động giáo dục theo chủ đề Chủ đề: MÔI TRƯỜNG QUANH EM BÀI 31: LỚP HỌC XANH Thời gian thực hiện: ngày tháng năm 2021 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS làm số việc làm phù hợp để giữ gìn vệ sinh trường, lớp; giữ gìn mơi trường trường học đẹp - HS học cách lập dự án nhỏ, vừa sức thực nhóm, tổ - Giúp HS trải nghiệm lao động, phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm với mơi trường xung quanh - Góp phần hình thành phát triển lực giao tiếp, lực thẩm mĩ, lực giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Máy tính chiếu nội dung Học sinh: Sách học sinhBìa, giấy, kéo, bút màu để làm biển hiệu.Các tổ chuẩn bị giấy bút để ghi chép lập dự án III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động khởi động: (4-5 phút) Trò chơi Xanh, đỏ, tím, vàng GV nêu câu hỏi: Vì màu xanh biểu tượng cho việc sống thân thiện với môi trường? Như vậy, màu xanh màu hi vọng, màu tương lai GV mời HS chơi trị chơi có màu xanh GV nêu luật chơi: Bạn quản trị hơ: Xanh – lớp bước lên bước Đỏ − đứng yên Tím: Lùi bước Vàng: Bước sang ngang HS phải nhớ để bước theo lệnh Khẩu lệnh đưa bốn chữ lần Ví dụ: Xanh đỏ tím vàng Vàng vàng xanh xanh Tím tím tím đỏ,… Kết luận: Màu xanh giúp bước đi, tiến lên phía trước màu xanh tượng trưng cho thiên nhiên, thân thiện với môi trường - GV dẫn dắt, vào Hoạt động khám phá: (15-17 phút) *Hoạt động 1: Làm biển nhắc nhở người giữ gìn vệ sinh mơi trường - GV chia lớp thành nhóm - HS giao nhiệm vụ, hướng dẫn bước thời gian thực - GV hướng dẫn HS thảo luận để lựa chọn hiệu thích hợp, ấn tượng để trang trí HS suy nghĩ, chia sẻ - Cả lớp xếp hàng - HS quan sát, thực hành chơi trò chơi - Lắng nghe - HS nhắc tên bài, ghi đầu - HS nhận nhiệm vụ - Hướng dẫn HS cách trang trí phù hợp, đẹp mắt - HS trảo luận nhóm lựa chọn câu hiệu làm sau: Đi qua xanh, đứng lên sạch; Từng lớp sạch, trường xanh; Bỏ rác nơi; Học, chơi sạch; Sạch lớp đẹp trường… - Tổ chức cho HS trưng bày, đánh giá nhận xét sản phẩm - Mỗi tổ, nhóm trang trí câu hiệu tìm chỗ dán lên tường đặt nơi nhiều người đọc Kết luận: Nhắc nhở, kêu gọi cộng đồng chung tay giữ gìn mơi trường học đường việc làm cần thiết quan trọng người, nhóm, lớp hành động Thơng điệp giữ gìn mơi trường cần lan toả Hoạt động luyện tập: (12 phút) * Hoạt động 3: Lập dự án “Lớp học xanh” - GV đưa đề xuất dự án“Lớp học xanh” - Hướng dẫn HS lập kế hoạch xây dựng dự án: Ví dụ: Chọn bồn bồn hoa trường để chăm sóc năm; Mang hoa đến góp với lớp để trồng; Nhận chăm sóc vài chậu suốt học kì; góp sây để xây dựng” Vườn hồng em, Vẽ tranh toàn màu xanh,… - HS bàn bạc, thảo luận theo nhóm lập thực dự án liên quan đến việc biến lớp học thành lớp học xanh, thân thiện với thiên nhiên, môi trường: - Mỗi tổ lựa chọn nội dung dự án Các tổ bàn bạc, thống nhiệm vụ thành viên nhóm, tổ; Kết luận: Dự án lập xong, GV đề nghị Lên kế hoạch cụ thể ngày thành viên nhóm, tổ đọc kĩ bảng phân thực dự án, trang phục, công công việc để biết phải làm gì, phương tiện thực mang dụng cụ gì,… - Thơng qua thành viên Hoạt động vận dụng (3 phút) tổ + Hôm em học gì? - Một số HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét, chốt học - HS lắng nghe - GV gợi ý HS nhà hỏi ý kiến bố mẹ, tổ góp tiền mua góp vài chậu hoa để - HS nêu tạo không gian thiên nhiên cho lớp học - HS lắng nghe - HS thực IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) ***************************** TUẦN 32 Hoạt động trải nghiệm - Hoạt động giáo dục theo chủ đề Chủ đề: EM TÌM HIỂU NGHỀ NGHIỆP BÀI 32: NGHỀ CỦA MẸ, NGHỀ CỦA CHA Thời gian thực hiện: Thứ năm ngày tháng năm 2022 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -HS kể công việc bố mẹ người thân -HS nêu số đức tính bố mẹ, người thân có liên quan đến nghề nghiệp họ - HS biết tự giác tham gia hoạt động học tập Tự tin trình bày ý kiến, hợp tác với bạn nhóm để thực yêu cầu Biết giải vấn đề trao đổi, thảo luận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Máy tính, tivi chiếu nội dung Học sinh: Sách giáo khoa; đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: − GV tổ chức cho HS khởi động Anh - HS lắng nghe phi công nhạc sĩ Xuân Giao − GV gợi ý cho HS nêu từ nói đặc điểm khác biệt nghề phi công : Bầu trời, đôi cánh bay cao – GV đặt câu hỏi khuyến khích HS trả lời: + Vì em bé muốn mai sau lớn lên em - Vì bầu trời đẹp hoặc; Máy bay làm phi công? đẹp - GV kết luận: Bài hát ca ngợi nghề phi công, lai máy -HS lắng nghe bay.Chắc hẳn phi công, anh phi công tự hào với nghề +Theo người làm nghề khác có tự hào nghề không? - HS nêu ý kiến Hoạt động khám phá : (15 phút) *Chia sẻ hiểu biết nghề nghiệp, công việc người thân - GV đưa tranh với hình ảnh nghề nghiệp khác để HS nhận biết, đồng thời nhớ lại xem bố mẹ, - 2-3 HS chia sẻ người thân có làm nghề hình ảnh không + Phương án 1: Gv yêu cầu HS nhớ lại chia sẻ với bạn ngồi cạnh theo nhóm, tổ nghề nghiệp người thân ?Bố, mẹ tớ làm nghề ? -Bố, mẹ tớ làm nghề cơng nhân ?Nêu hiểu biết -Công việc bố, mẹ tớ vất vả nghề nghiệp đó? thường phải thức dậy sớm làm +Phương án 2: GV yêu cầu HS vẽ giấy, vật dụng hình ảnh liên quan đến nghề nghiệp người gia đình ?Bố, mẹ em người thân làm nghề gì? -GV yêu cầu HS nêu điều học -HS chia sẻ điều quan sát từ nghề nghiệp, công việc người thân ->Kết luận: Quan sát lắng nghe người thân nói nghề nghiệp họ Hoạt động luyện tập: Trị chơi: “Nếu…thì…” - GV đưa mẫu câu đề nghị HS kết thúc câu “Nếu …thì…”với ý nghĩa tương tự: +“Nếu khơng có người nơng dân ta khơng có cơm ăn” +“Nếu khơng có thầy giáo thì….” +Nếu khơng có người bán bún trả thì… +“Nếu khơng có nhà thơ thì… +“Nếu khơng có đội thì… +“Nếu khơng có bác lao cơng, vệ sinh mơi trường thì… GV: HS phép nói suy nghĩ mình, tạo cảm xúc vui vẻ hài hước thú vị nói nghề nghiệp họ Kết luận: Nghề cần thiết cho xã hội Hoạt động vận dụng (3 phút) + Hơm em học gì? - GV chốt học -Về nhà, em vấn bố, mẹ người thân em công việc ngày họ: +Hằng ngày bố, mẹ (cô, chú) thực cơng việc gì? +Trang phục bố, mẹ(cơ, chú) có đặc biệt? +Bố, mẹ (cơ, chú) thấy nghề có khó khơng? Có vất vả khơng? Khó khăn vất vả nào? - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Thực tốt phương hướng, nhiệm vụ đề tuần học tới chuẩn bị sau: “Nghề tính nấy” -HS lớp quan sát - HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS lắng nghe -Nghề mẹ, nghề cha -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS theo dõi lắng nghe IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) ***************************** TUẦN 33 Hoạt động trải nghiệm - Hoạt động giáo dục theo chủ đề Chủ đề: LAO ĐỘNG AN TOÀN BÀI 33: Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày tháng năm 2022 IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) ***************************** TUẦN 34 Hoạt động trải nghiệm - Hoạt động giáo dục theo chủ đề Chủ đề: LAO ĐỘNG AN TOÀN BÀI 34: LAO ĐỘNG AN TOÀN Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày 10 tháng năm 2022 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Sau tham gia chủ đề hoạt động này, HS: sử dụng số dụng cụ lao động cách an toàn - Tạo niềm vui ý HS với nội dung trải nghiệm Tạo liên tưởng đến hành động sử dụng dụng cụ lao động HS - Giúp HS trải nghiệm mang lại niềm vui, nụ cười cho thân cho bạn bè - HS không quên giữ thái độ thân thiện, vui tươi với người xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Bộ dụng cụ làm vệ sinh trường học Bộ dụng cụ chăm sóc hoa, trồng thông thường Một số dụng cụ lao động thật, có kích thước phù hợp với HS: dao nhỏ, kéo, kim chỉ, giẻ lau, chổi cán dài, xô lau nhà Học sinh: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Hoạt động khởi động: (5 phút) - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Oẳn - HS thực chơi theo cặp đôi trị chơi Oẳn -u cầu: Chơi theo cặp đôi Khi chơi sử dụng từ: kéo, búa, giấy, dùi xoè tay -GV nhận xét -HS lắng nghe - GV dẫn dắt, vào Hoạt động khám phá: (15 phút) *Hoạt động 1: Thảo luận cách sử dụng an toàn dụng cụ lao động -GV yêu cầu HS kể tên số dụng cụ -HS kể tên dụng cụ lao động thông lao động thông thường thường +VD: Chổi, kéo, bay, kim chỉ, dao - GV chia nhóm: Giao cho nhóm - HS hoạt động theo nhóm nhận dụng HS dụng cụ lao động Yc nhóm cụ thực yêu cầu quan sát, vẽ lại vào tờ giấy lớn (A3), VD: Nhóm 1: Kim ghi tên dụng cụ lao động, cơng dụng dụng cụ lao động, dùng từ nói lên nguy hiểm sử dụng dụng cụ lao động, cách sử dụng cất giữ an toàn - Gọi đại diện nhóm trình bày - Gọi nhóm nhận xét bổ xung - GV nhận xét -GV kết luận: Cần học cách sử dụng an toàn dụng cụ lao động, cách cất giữ chỗ để bảo vệ thân người khác Hoạt động luyện tập: (10 phút) *Hoạt động 2: Sử dụng số dụng cụ lao động - GV hướng dẫn sử dụng số dụng cụ lao động nhắc đến HĐ trước: dao nhỏ, kéo, kim chỉ, giẻ lau, chổi cán dài, xô lau nhà, bào rau củ - Hướng dẫn cách cầm, cách đặt ngón tay để thao tác thái / cắt / gọt / khâu / lau /quét,… an toàn - Y/C HS thực hành theo nhóm + Vẽ kim khâu cuộn + Công dụng: khâu quần áo,… + Nguy hiểm: sắc nhọn + Cách dùng an toàn: Kim Khi dùng kim, ngồi chỗ, không chạy, không lại + Cách cất giữ: ghim kim cài kim vào cuộn chỉ, cất hộp kín … - Các nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ xung - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS thực hành theo nhóm: thực hành thao tác theo hướng dẫn thầy cô (HS dùng dao cắt rau củ luộc …) - Gọi đại diện nhóm lên thực hành trước - Đại diên nhóm lên thực hành lớp - HS lắng nghe - GV kết luận: Nhắc lại bí kíp sử dụng an tồn dụng cụ lao động vừa hướng dẫn cho HS Hoạt động vận dụng: (5 phút) - GV yêu cầu HS nêu học + Qua học rút điều gì? - HS trả lời + VD: Biết sử dụng số đồ dùng gia đình biết cách bảo quản, cất giữ vị trí để không gây hại đến thân người khác - HS nhà nhờ bố mẹ rõ - HS lắng nghe, ghi nhớ, thực theo dụng cụ lao động có gia đình HD mà em chưa phép sử dụng IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) ***************************** ... Hoạt động trải nghiệm - Hoạt động giáo dục theo chủ đề Chủ đề: EM YÊU TRƯỜNG EM Bài 12: BIẾT ƠN THẦY CÔ Thời gian thực hiện: Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 20 21 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS viết điêu... Hoạt động trải nghiệm - Hoạt động giáo dục theo chủ đề Chủ đề: TỰ PHỤC VỤ BẢN THÂN Bài 16: LỰA CHỌN TRANG PHỤC Thời gian thực hiện: Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 20 21 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giúp HS... TUẦN Hoạt động trải nghiệm - Hoạt động giáo dục theo chủ đề Chủ đề: RÈN NẾP SỐNG Bài 7: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP Thời gian thực hiện: Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 20 21 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết xếp

Ngày đăng: 12/08/2022, 16:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan