CHỦ ĐỀ 1: LỄ HỘI ÂM THANH YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHUNG CẢ CHỦ ĐỀ Năng lực âm nhạc – HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Múa lân, biết hát với nhạc đệm và vận động cơ thể. – Đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 1. Biết kết hợp kí hiệu bàn tay, gõ đệm và vận động cơ thể. – Biểu diễn bài hát đúng tính chất vui tươi, rộn ràng. Có ý tưởng sáng tạo của cá nhân, nhóm. – Nhận biết được âm sắc của nhạc cụ đã học khi nghe hoặc xem biểu diễn. Năng lực chung – Biết chia sẻ ý kiến cá nhân khi tham gia hoạt động tập thể. – Tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc ở lớp, ở trường. Phẩm chất Biết yêu quý và gìn giữ nét đẹp văn hoá truyền thống TIẾT 1 HỌC HÁT BÀI: MÚA LÂN Nhạc và Lời: Y Vân Phùng Sửu I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức – Nhớ được tên bài hát, tên tác giả. – Hát được giai điệu và lời ca của bài hát Múa lân. – Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. 2. Năng lực: +Năng lực đặc thù Bước đầu hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Múa Lân Hình thành cho các em một số kĩ năng hát (lấy hơi, rõ lời, đồng đều) Biết hát kết hợp hình thức vỗ taytheo nhịp, gõ đệm theo phách, vận động cơ thể theo ý thich Đọc chuẩn tiết tấu trong phần khởi động + Năng lực chung Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân. 3. Phảm chất: – Cảm nhận và thể hiện được bài hát với tính chất vui tươi, rộn ràng của bài Múa Lân Qua bài hát giáo dục học sinh nhân ái, chia sẻ, trách nhiệm, hỗtrợ, chủ động, tự tin, cùng tham gia tích cực vào các hoạt động chuẩn bị cho lễ hộitrăng rằm (ở lớp, ở nhà, ở khu phố). Có ý thức dọn dẹp sạch sẽ, giữ gìn môi trường, quang cảnh sạch đẹp sau khi chơi tết trung thu song. Yêu thích môn âm nhạc
CHỦ ĐỀ 1: LỄ HỘI ÂM THANH YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHUNG CẢ CHỦ ĐỀ * Năng lực âm nhạc – HS hát giai điệu lời ca Múa lân, biết hát với nhạc đệm vận động thể – Đọc cao độ, trường độ đọc nhạc số Biết kết hợp kí hiệu bàn tay, gõ đệm vận động thể – Biểu diễn hát tính chất vui tươi, rộn ràng Có ý tưởng sáng tạo cá nhân, nhóm – Nhận biết âm sắc nhạc cụ học nghe xem biểu diễn * Năng lực chung – Biết chia sẻ ý kiến cá nhân tham gia hoạt động tập thể – Tích cực tham gia hoạt động âm nhạc lớp, trường * Phẩm chất Biết yêu quý gìn giữ nét đẹp văn hoá truyền thống TIẾT HỌC HÁT BÀI: MÚA LÂN Nhạc Lời: Y Vân- Phùng Sửu I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức – Nhớ tên hát, tên tác giả – Hát giai điệu lời ca hát Múa lân – Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp Năng lực: +Năng lực đặc thù - Bước đầu hát giai điệu, lời ca hát Múa Lân - Hình thành cho em số kĩ hát (lấy hơi, rõ lời, đồng đều) - Biết hát kết hợp hình thức vỗ taytheo nhịp, gõ đệm theo phách, vận động thể theo ý thich - Đọc chuẩn tiết tấu phần khởi động + Năng lực chung -Có kỹ làm việc nhóm, tổ, cá nhân Phảm chất: – Cảm nhận thể hát với tính chất vui tươi, rộn ràng Múa Lân - Qua hát giáo dục học sinh nhân ái, chia sẻ, trách nhiệm, hỗtrợ, chủ động, tự tin, tham gia tích cực vào hoạt động chuẩn bị cho lễ hộitrăng rằm (ở lớp, nhà, khu phố) Có ý thức dọn dẹp sẽ, giữ gìn mơi trường, quang cảnh đẹp sau chơi tết trung thu song -u thích mơn âm nhạc II CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gơ, tem pơ rin) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS Hoạt động mở đầu(5’) - Nhắc HS giữ trật tự học.Lớp trưởng báo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp cáo sĩ số lớp trưởng báo cáo * Cùng đọc vỗ tay theo tiết tấu - Lắng nghe, ghi nhớ, thực – GV HS vận động theo nhịp điệu hát tạo khơng khí vui tươi Khởi động đầu tiếthọc giúp HS rèn phản xạ với tiết tấu âm nhạc chủđạo hát Múa lân tác giả Y VânPhùng Sửu học, đồng thời tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi vớiâm lễ hội trăng rằm – HS quan sát GV thực mẫu tiết tấu (SGK trang 5) làm theo - Lắng nghe thực Hoạt động hình thành kiến thức (10’) - GV nêu câu hỏi sau giới thiệu vào Múa - Lắng nghe, trả lời câu hỏi Lân: + Các em tham gia đêm rằm Trung thu + HS Trả lời: (ánh trăng, chưa? Theo em, quang cảnh đêm Trung thu mâm cỗ Trung thu, bạn nào? nhỏ vui chơi rước đèn,…) + Trường, lớp tổ chức hoạt động - HS trả lời theo kiến thức ngày Trung thu cho em? - Bài hát Múa Lân có sắc thái Vui tươi, rộn ràng - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ nói cảnh Múa Lân rộn ràng vào ngày rằm tháng tám - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ - Y Vân tên thật Trần Tấn Hậu, sinh năm 1933 Hà Nội, ca khúc ông 60 năm đời, thỏ rùa -Lắng nghe sau HS trả lời (tết Trung thu) -Hát mẫu song GV đặt câu hỏi sau HS nghe hát mẫu: Bài hát “Múa lân” thường biểu diễn vào dịp năm? - Đọc lời ca theo hướng dẫn, GV, ghi nhớ - Giới thiệu Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu hát: Bài hát có câu hátcó chung âm hình tiết tấu + Câu hát 1: Cịn vui … rằm tháng Tám + Câu hát 2: Cịn hay … múa lân + Câu hát 3: Em đánh phèng … đánh trống + Câu hát 4: Em ông Địa … múa lân + Câu hát 5: Em rước đèn … múa rối + Câu hát 6: Vui lên nào… sáng trăng +Dạy câu nối tiếp - Câu hát GV đàn giai điệu hát mẫu : Cịn vui … rằm tháng Tám - Đàn bắt nhịp lớp hát lại câu - Câu hát GV đàn giai điệu song đàn lại HS hát theo giai điệu: Cịn hay … múa lân - Đàn bắt nhịp lớp hát lại câu - Đàn câu 1+2 lớp hát nhẩm sau hát đồng - Tổ hát lại câu 1+2 - Câu 3,4,5,6 dạy câu 1, hát nối câu 3+4 tổ hát, câu 5+6 tổ hát - GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét câu hát 3, câu hát 5, hát? -Lắng nghe - Lớp hát lại câu - Lớp lắng nghe, HS hát mẫu -Lớp hát lại câu -Lắng nghe, ghi nhớ, thực -Tổ thực - Lắng nghe, ghi nhớ, thực - HS trả lời: (Về tiết điệu: câu hát giống câu hát 5, câu hát giống câu hát 6.) -Lắng nghe ý hát thêm với hình thức - GV cho HS hát nhiều lần cho em thuộc hát Sửa lỗi sai cho HS.(chú ý dấu quay lại, khung thay đổi, chỗ ngắt nghỉ, nhắc HS lấy trước câu, hát rõ lời) Hoạt động luyện tập (15’) – GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay - Lắng nghe, ghi nhớ, thực theo nhịp, gõ đệm theo phách, vận động thể - HS hoạt động theonhóm: nhóm A hát - nhóm thực lời ca; nhóm B vỗ tay - GV chọn tốp HS lên biểu diễn trước lớp sau luyện tập: HS nhóm A HS nhóm B Các HS khác quan sát nhận xét – GV cho HS hát kết hợp vận động thể theo ý thích, tạo khơng khí vui tươi lớp học - GV hỏiNhịp điệu hát “Múa lân” nhanh haychậm, vui tươi sôi hay êm dịu, nhẹ nhàng? Nội dung hát nói điều gì? – GV khen ngợi, động viên HS nội dung thực tốt nhắc nhở HS nội dung cần tập luyện thêm Khuyến khích HS nhà hát người thân nghe - Hỏi lại HS tên hát vừa học? Tác giả?VàBài hát giúp nhớ lại kí ức tuổi thơ đẹp đẽ khơng khírộn ràng, trải dài khắp miền q với điệu múa lân, sư tử,… Đặc biệt tiếng trống“Tùng rinh rinh cắc tùng rinh rinh” đủ để diễn tả niềm hân hoan, vui sướng trẻ thơtrong đêm hội trăng rằm - Gv nhận xét tiết học nêu giáo dục (khen+nhắc nhở) - Dặn HS ôn lại vừa học, chuẩn bị mới, làm VBT - Thực - Thực - HS trả lời theo cảm nhận -Vỗ tay, ghi nhớ - Trả lờiHỌC HÁT BÀI: Múa Lân Nhạc lời Y Phụng- Phùng Sửu - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe ghi nhớ IV Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) TIẾT ÔN BÀI HÁT MÚA LÂN ĐỌC NHẠC BÀI SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nhớ tên hát Múa Lân, tác giả, chủ đề học - Nhớ tên nốt đọc nhạc, đọc cao độ trường độ đọc nhạc số với kí hiệu bàn tay đọc nhạc với nhạc đệm Năng lực: +Năng lực đặc thù - HS hát giai điệu lời ca hát Múa lân Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách - Đọc đọc nhạc số theo kí hiệu bàn tay biết kết hợp vỗ tay gõ đệmtheo phách + Năng lực chung - Có kỹ làm việc nhóm, tổ, cá nhân Phảm chất: -Yêu thích mơn âm nhạc - Cảm nhận vẻ đẹp âm II CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS Hoạt động mở đầu(5’) - Nhắc HS giữ trật tự học.Lớp trưởng báo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp cáo sĩ số lớp trưởng báo cáo - HS quan sát nghe trích đoạn video - Nghe trả lời: hát Tiếng trống đêm trăng hỏi: + Những hình ảnh vừa xem giúp em nhớ đến + Bài hát Múa Lân, nhạc Y hát học? Tác giả củabài hát Vân, Phùng Sửu ai? - Nói tên chủ đề học - Chủ đề Lễ hội âm - Hát lại hát Múa Lân để khởi động giọng - Thực Hoạt động luyện tập- Thực hành Ôn hát Múa lân * Hát kết hợp gõ đệm theo phách – GV hướng dẫn HS đọc lời ca kết hợp gõ đệm - Lắng nghe, thực theo hình tiết tấu (SGK trang 5) HShát câu hát kết hợp gõ đệm theo phách (quay lại lần) Sau HS đọc lời ca kết hợpgõ đệm theo hình tiết tấu (SGK trang 5) để kết – GV chia lớp thành nhóm: nhóm hát lời ca; nhóm gõ đệm Sau đổi luân phiên - nhóm Thực – GV chia lớp làm nhóm HS luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân GV nhắc HS hát thểhiện sắc thái mạnh – nhẹ (GV khuyến khích HS - nhóm Thực tự sửa cho nhau.)Lưu ý: Sau hát lượt lời ca, nhóm đọc gõ đệm cho câu kết – GV nhận xét, đánh giá HS * Hát kết hợp vận động thể - Lắng nghe – GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động thể – GV hướng dẫn HS thực động tác, có - Lắng nghe, thoi dõi thực thể cho HS vận động linh hoạt với cácđộng tác khác Câu kết, lớp hát vỗ tay, gõ đệm - Lắng nghe, thoi dõi thực theo tiết tấu tạo khơng khívui tươi cho lớp học – HS hát vận động thể theo tổ, nhóm, cá nhân – GV cho HS tự chọn nhóm đơi (2 HS - Thực đứng quay mặt vào thực động - Thực tác) Hoạt động vận dụng- Trải nghiệm – GV tổ chức cho HS biểu diễn hát - Lắng nghe, thoi dõi thực theo nhóm: HS hát lời ca; HS gõ đệm theophách HS vận động thể GV thay đổi thành viên nhóm để huyđộng nhiều - Lắng nghe, thoi dõi thực HS tham gia – GV khuyến khích HS tự sáng tạo động tác vận động phụ hoạ cho hát đồng thờikhen ngợi, động viên HS có ý thức học tập tốt Hoạt động hình thành kiến thức (10’) Đọc nhạc Bài số - HS trả lời: (Đô – Rê – Mi – - GV đặt câu hỏi: Ở lớp 2, em biết tên nốt nhạc nào? Pha – Son – La) – HS trả lời câu hỏi (SGK trang 9) quan sát HS trả lời: (Đô – Rê – Mi – kí hiệu bàn tay để nói tên nốt nhạc Pha – Son – La) - Thực – HS nghe âm đàn đọc âm nốt - GV cho quan sát giới thiệu đọc nhạc -Quan sát, lắng nghe Bài số + Nhịp + Chia làm câu - HỏiHS hình nốt nhạc, - Giới thiệu dấu lặng đen - HStrả lời hình nốt nhạc: Nốt đơn, đen - Lắng nghe - HS trả lời theo cảm nhận - Đọc mẫu sau Yêu cầu HS nêu cảm - Lắng nghe, thực nhận đọc nhạc - Luyện cao độ: Đồ-rê-mi-pha-son-la - Lắng nghe, thực - Luyện tiết tấu - Lắng nghe, thực - HS lắng nghe, đọc theo - Đọc tên nốt nhạc chưa có cao độ theo tiết tấu - GV dạy đọc nhạctừng câu có cao độ bắt + HS học đọc nhạc câu nhịp cho HS đọc theo + Câu 1: + HS học đọc nhạc câu + Câu 2: - HS thực theo yêu cầu - Cho HS đọc với nhiều hình thức khác - HS nhận xét cá nhân/ nhóm/ tổ/ lớp - GV mời HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe, ghi nhớ Hoạt động thực hành luyện tập(15’) - GV mở file nhạc đệm đọc mẫu hướng dẫn - HS đọc nhạc với nhạc đệm HS đọc theo - GV yêu cầu HS thực với nhiều hình thức - HS thực theo yêu cầu khác nhau: Cá nhân/ nhóm/ tổ/ lớp - GV Cho HS kết hợp đọc nhạc theo nhịp điệu - HS đọc theo yêu cầu - HS đọc kết hợp vỗ tay theo phách - HS đọc theo yêu cầu - GV hướng dẫn HS chỗ bắt đầu chỗ kết thúc - HS lưu ý chỗ khó để em đọc khớp với nhạc đệm Sửa sai nhắc nhở HS lắng nghe để kết hợp nhịp nhàng với âm nhạc + Tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay: (Chú ý đọc tên nốt chưa có cao độ) - GV cho HS quan sát kí hiệu bàn tay Đô – -Quan sát, làm chậm tay nốt nhạc yêu cầu HS thể lại tay nốt - GV đọc mẫu theo kí hiệu bàn tay câu hướng dẫn HS đọc theo - GV cho HS đọc theo kí hiệu bàn tay nhiều hình thức: cá nhân/ nhóm/ tổ/ lớp - GV yêu cầu HS nhận xét - GV tổng kết – nhận xét -Hỏi tên nốt nhạc học - Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở) - Dặn học sinh nhà ôn lại hát, chuẩn bị làm tập VBT - Đọc nhạc lại đọc nhạc để kết thúc tiết học -Vừa đọc câu, vừa làm tay nốt -Lớp thực -Nhận xét chéo -Lắng nghe - HS trả lời: (Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La) - Hs ghi nhớ - HS ghi nhớ thực - Học sinh thực IV Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) TIẾT ÔN ĐỌC NHẠC BÀI SỐ THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC DÀN TRỐNG DÂN TỘC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nhớ lại nốt nhạc tay đọc nhạc số - Biết khái niệm dàn trống dân tộc - Nhận biết tranh Múa Lân Năng lực: +Năng lực đặc thù -HS đọc cao độ, trường độ đọc nhạc số theo kí hiệu bàn tay, biết kết hợpvỗ tay theo phách - Biết khái niệm dàn trống dân tộc Lắng nghe chia sẻ cảm xúc sau nghe âmthanh dàn trống dân tộc + Năng lực chung - Có kỹ làm việc nhóm, tổ, cá nhân Phảm chất: - u thích mơn âm nhạc - Cảm nhận vẻ đẹp âm dàn trống dân tộc - Yêu thích nhạc cụ truyền thống II CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS Hoạt động mở đầu(5’) Nhắc HS giữ trật tự học.Lớp trưởng báo cáo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp sĩ số lớp trưởng báo cáo - Hỏi câu giai điệu sau đọc nhạc số - Bài đọc nhạc số ? 10 Hát theo nhóm Con chim non kết hợp vận động phụ hoạ – GV cho HS ôn lại hát với hình thức hát kết - Thực theo yêu cầu GV hợp vỗ tay theo phách - Thực theo yêu cầu GV – HS hát kết hợp vận động GV gợi ý khuyến khích HS sáng tạo động tác vận động theo - nhóm thực ý tưởng sáng tạo riêng - Thực theo yêu cầu GV – GV chia nhóm hát nối tiếp kết hợp vận động: nhóm hát câu hát 1; nhóm hát câu hát – Các nhóm hát theo bắt nhịp GV( lưu ý - HS tự đánh giá mức hoàn hướng dẫn cho HS hát tốc độ tính thành CĐ chất hát) Nghe GV đánh giá.Ghi nhớ, – GV cho nhóm, cặp đơi,… biểu diễn hát thực Đánh giá tổng kết chủ đề: GV đánh giá, khen - Ghi nhớ, thực ngợi động viên HS thực nội dung, khuyến khích HS nhà luyện tập hát biểu diễn cho người thân nghe - Dặn học sinh nhà ôn lại hát, chuẩn bị làm tập VBT IV Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) CHỦ ĐỀ 8: VUI ĐÓN HÈ Tiết 31 Học hát Hè vui Tiết 32 – Ôn hát Hè vui 101 – Nhạc cụ Thể hình tiết tấu nhạc cụ gõ Tiết 33.– Thường thức âm nhạc Cá heo với âm nhạc – Hoạt động Vận dụng – Trải nghiệm YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHUNG CẢ CHỦ ĐỀ * Năng lực âm nhạc – HS hát lời ca, giai điệu, thể tính chất thiết tha, sáng hát Hè vui – HS biết kết hợp nhạc cụ gõ đệm ý tưởng sáng tạo thể hát Hè vui với hình thức tập thể, nhóm, cặp đơi, cá nhân – HS nhớ nội dung kể lại câu chuyện Cá heo với âm nhạc Biết bảo vệ loài động vật môi trường nước vận động theo nhịp điệu âm nhạc mơ hình tượng cá heo * Năng lực chung - HS tự tin, chủ động tích cực tham gia phát biểu ý kiến, chia sẻ ý tưởng sáng tạo hoạt động tập thể, nhóm, cặp đơi, cá nhân * Phẩm chất - HS thể tình yêu với thiên nhiên, cảnh vật lòng nhân với bạn bè hoạt động vui chơi tập thể TIẾT 31 HỌC BÀI HÁT HÈ VỀ VUI QUÁ Nhạc Lời: Hoàng Ngọc Oanh I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức – HS nhớ tên hát, tên tác giả Năng lực: +Năng lực âm nhạc(Năng lực đặc thù) - Biết nghe vỗ tay theo nhịp phần mở đầu - Luyện giọng giai điệu theo mẫu - HS bước đầu hát lời ca, giai điệu thể tính chất vui – nhịp nhàng củabài hát Hè vui – HS biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp hát kết hợp vận động phụ hoạ + Năng lực chung - Có kỹ làm việc nhóm, tổ, cá nhân Phảm chất: - Qua hát giáo dục HS thể tình u với thiên nhiên, cảnh vật lịng nhân với bạn bè hoạt động vui chơi tập thể -u thích mơn âm nhạc II CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 102 Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gơ, tem pơ rin) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS Hoạt động mở đầu(5’) - Nhắc HS giữ trật tự học.Lớp trưởng báo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp cáo sĩ số lớp trưởng báo cáo * Nghe vỗ tay theo nhịp hát Mùa hoa phượng nở – GV cho HS nghe hát Mùa hoa phượng nở - Lắng nghe, cảm nhận – GV đàm thoại với HS mùa hè hoa phượng đỏ để tạo tâm vui vẻ, hào hứngcho HS (liên hệ thực tế có thể) - Khởi động giọng theo mẫu sau - Thực – GV dẫn dắt HS vào học - Lắng nghe, ghi nhớ Hoạt động hình thành kiến thức (10’) - Giới thiệu tác tác phẩm: Bài hát Hè vui - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ nói kỳ nghỉ hè sôi động em học sinh tạm biệt sách bút thân yêu, tạm biệt mái trường mến thương để hịa với thiên nhiên với cánh phượng đỏ thắm, tiếng ve rộn ràng với trại hè đón chờ tạo lên kỳ nghỉ hè đầy lý thú - Hát mẫu - Lắng nghe - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu - Đọc lời ca theo hướng dẫn, + Câu hát 1: Hè lại đến … hoa phượng GV, ghi nhớ + Câu hát 2: Hè lại đến … hát ca + Câu hát 3: Tạm biệt … mến thương + Câu hát 4: Chúng em … hè + Câu hát 5: Nào bạn … việc tốt 103 + Câu hát 6: Nào bạn … râm ran + Câu hát 7: Bạn ơi! … vui +Dạy câu nối tiếp - Câu hát GV đàn giai điệu hát mẫu : Hè lại -Lắng nghe đến … hoa phượng - Lớp hát lại câu - Đàn bắt nhịp lớp hát lại câu - Câu hát GV đàn giai điệu song đàn lại HS - Lớp lắng nghe, HS hát hát theo giai điệu: Hè lại đến … hát ca mẫu - Đàn bắt nhịp lớp hát lại câu -Lớp hát lại câu - Đàn câu 1+2 lớp hát nhẩm sau hát đồng -Lắng nghe, ghi nhớ, thực - Tổ hát lại câu 1+2 - Câu 3,4,5,6,7dạy câu 1, hát nối câu 3+4, 5,6,7 tổ hát - GV cho HS hát nhiều lần cho em thuộc hát Sửa lỗi sai cho HS.(chú ýgiai điệu ứng với lời ca có tiết tấu cần ý: “đang đón”; “hồ mình” lời ca ngân dài: “về”, “ơi”, “quá”) – GV đặt câu hỏi đàm thoại với HS nội dung hát: Lời ca hát miêu tả mùa hè đến với cảnh đẹp nào? Mùa hè mang đến cho bạn nhỏ niềm vui gì? -Tổ thực - Lắng nghe, ghi nhớ, thực -Lắng nghe ý hát thêm với hình thức - HS trả lời câu hỏi Hoạt động luyện tập (15’) – HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách - Thực - Lắng nghe, theo dõi, thực – GV hướng dẫn HS hát kết hợp hình thức GV sau luyện tập tự chọn - Lắng nghe, theo dõi, thực – GV hướng dẫn HS hát kết hợp hình thức GV sau luyện tập tự chọn - GV đặt câu hỏi Em cảm nhận - 2,3 HS trả ời theo cảm nhận hát “Hè vui quá”? Hoạt động vận dụng- Trải nghiệm – GV yêu cầu HS thống theo nhóm cách - Các nhóm thảo luận, thống thể hát vận động phụ hoạ vận động sau luyện tập thể 104 thể, nhóm tự thống phương án để thể – GV khuyến khích nhóm thể cảm xúc, tương tác với bạn GV sử dụng câu hỏi Em thích hát “Hè vui quá” hình thức nào? - Đánh giá tổng kết học: HS tự nhận xét GV nhận xét nội dung HS thực tốt GV động viên khen ngợi HS, nhắc HS luyện tập thêm hát nhà - Hỏi lại HS tên hát vừa học? Tác giả? - Thực hiện, 2,3 HS trả lời câu hỏi - HS Trả lời: Hè vui Nhạc Lời: Hoàng Ngọc Oanh - Học sinh lắng nghe ghi nhớ - Dặn HS ôn lại vừa học, chuẩn bị mới, làm VBT IV Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) TIẾT 32 ÔN BÀI HÁT HÈ VỀ VUI QUÁ NHẠC CỤ THỂ HIỆN CÁC HÌNH TIẾT TẤUBẰNG NHẠC CỤ GÕ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 10.Kiến thức: - Nói tên chủ đề học - Nhận biết câu hát Hè vui - HS nêu tên hát, tên tác giả; thuộc hát theo giai điệu, bước đầu trì tốc độ thể theo sắc thái hát Hè vui Năng lực: +Năng lực âm nhạc(Năng lực đặc thù) - Biết gõ đa dạng nhạc cụ với tiết tấu khác áp dụng vào Hè vui – HS biết phối hợp nhịp nhàng thể hát hình thức: đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca kết hợp gõ nhạc cụ tự tạo nhạc cụ gõ đệm cho hát + Năng lực chung 105 - Có kỹ làm việc nhóm, tổ, cá nhân Phảm chất: - Qua ôn hát giáo dục HS thể tình u với thiên nhiên, cảnh vật lịng nhân với bạn bè hoạt động vui chơi tập thể -u thích mơn âm nhạc - Cảm nhận vẻ đẹp âm nhạc cụ II CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gơ, tem pơ rin) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS Hoạt động mở đầu(5’) - Nhắc HS giữ trật tự học.Lớp trưởng báo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp cáo sĩ số lớp trưởng báo cáo Ôn hát Hè vui – GV tổ chức trò chơi: Nghe đoán giai điệu câu hát – GV đàn câu hát Hè vui - Lắng nghe, trả lời sau ơn u cầu nhóm/ dãy bàn nhắc lại giai điệu, lại hát hình thức theo nói tên, sau cho HS hát lại từ đến HD GV lần - Nói tên chủ đề học - Chủ đề Vui đón hè Hoạt động hình thành kiến thức Nhạc cụ Thể hình tiết tấu nhạc cụ gõ * Gõ theo hình tiết tấu - HD lại cách sử dụng nhạc Temporin, - Lắng nghe, ghi nhớ, thực phách, trống – GV cho HS quan sát hình tiết tấu (SGK trang 56), chia sẻ cách vỗ tay gõnhạc cụ 106 - Thực - HS luyện tập tiết theo nhạc cụ theo hướng dẫn Gv - nhóm thực - nhóm nhóm sử dung nhạc cụ Temporin vào tiết tấu 1, nhóm sử dụng nhạc cụ phách vào tiết tấu 2, nhóm sử dụng nhạc cụ trống vào tiết tấu - Đảo nhóm sử dụng nhạc cụ khác vào tiết - Thực theo hướng dẫn tấu khác GV Hoạt động luyện tập- Thực hành * Gõ đệm cho hát Hè vui – GV hướng dẫn HS gõ đệm theo câu hát - Thực theo hướng dẫn với hình tiết tấu luyện tập GV Hoạt động vận dụng- trải nghiệm (10’) * Luyện tập biểu diễn hát Hè vui – GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm - Thực theo hướng dẫn trưởng điều hành thảo luận: Các nhóm tự thống GV cách thể hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ, biểu lộ cảm xúc vận động thể, (quá trình HS thảo luận, GV quan sát, hỗ trợ tư vấn – cần) – GV điều khiển khuyến khích nhóm - Thực theo hướng dẫn trưởng tự điều hành phần trình bày nhóm GV (tuỳ thực tế) GV phối hợp với HS phần nhạc đệm GV đệm đàn, yêu cầu HS tự nhận xét nhận xét cho bạn 107 - Đánh giá tổng kết học: HS tự nhận xét mức độ gõ đệm nhạc cụ hát GV khen ngợi động viên HS thực nội dung, yêu cầu HS tự luyện tập Khuyến khích HS nhà hát gõ đệm cho người thân nghe -Hỏi tên nội dung học - Dặn học sinh chuẩn bị làm tập VBT - Lắng nghe, ghi nhớ, thực - HS trả lời - HS ghi nhớ thực IV Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) TIẾT 33 THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: – Bước đầu biết tưởng tượng nghe nhạc Nêu tên nhạc – Biết hát ru câu chuyện câu hát dân ca, dùng để ru trẻ em ngủ Năng lực: + Năng lực âm nhạc(Năng lực đặc thù) - Kể câu chuyện Những khúc hát ru ngữ điệu + Năng lực chung - Có kỹ làm việc nhóm, tổ, cá nhân Phảm chất: - u thích mơn âm nhạc – Biết u q có ý thức giữ gìn, bảo tồn nét đẹp âm nhạc dân tộc II CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập 108 - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS Hoạt động mở đầu(5’) Nhắc HS giữ trật tự học.Lớp trưởng báo cáo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp sĩ số lớp trưởng báo cáo - Nói tên chủ đề học - Chủ đề Em yêu điệu dân ca - GV cho HS xem clip có hình ảnh cá heo bơi, cá - 2,3 HSTrả lời theo kiến thưc heo làm xiếc, cá heo hát theo nhạc, cáheo thân cảm nhận thiện với người đưa câu hỏi cho HS: Các em nhìn thấy cá heo ởđâu? Quan sát clip cho thấy cá heo làm gì? Tại nói cá heo thơng minh thân thiện với người? - GV dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thưc Thường thức âm nhạc Cá heo với âm nhạc Tìm hiểu nội dung câu chuyện Cá heo với âm nhạc - GV giới thiệu:.Cá Heo có tên tiếng anh - Lắng nghe, ghi nhớ Dolphin loài động vật có vú có mối quan hệ mật thiết với Voi.Cá heo lồi động vật có vú sống đại dương tiếng thân thiện, tinh nghịch thuộc lồi thơng minh trái đất Với trí thơng minh mình, cá heo sở hữu cho khả giao tiếp phát triển cao có nhiều điểm tương đồng với người Dĩ nhiên, khả giao tiếp cá heo thường sử dụng để tăng độ tương tác, gắn bó với đồng loại mình, nhiên chúng sử dụng tài để truyền đạt thơng điệp đến lồi khác cần thiết – HS đọc thầm câu chuyện - Thực – GV đọc truyền cảm, diễn tả câu chuyện – GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi ứng - Lắng nghe, cảm nhận với tranh, GV HS tương tác chốt - Lắng nghe, trả lời câu hỏi ý nội dung câu chuyện cách đặt câu hỏi: + Tranh 1: Chuyện xảy biển Bắc Cực? Tại đàn cá heo có nguy bị chết? - Trả lời: (do nước biển đóng băng) 109 - Trả lời: Tàu phá băng + Tranh 2: Con người dùng đồ dùng phái đến Tàu làm việc liên tục phương tiện để cứu đàn cá heo? kết không bao Những tảng băng bị phá lại nhanh chóng liền lại trời lạnh Tàu đành phải quay Nhữg người cuốc tảng băng để cố giữ lại diện tích nước cho đàn cá - Trả lời: tàu phá băng quay + Tranh 3: Tàu máy bay quay lại làm để trởi lại sau máy bay tiếp tục cứu đàn cá heo? Đàn cá heo có bơi theo thăm dị dẫn theo đường hợp lí Tàu tàu phá băng hay không? vào với đàn cá loay hoay tìm cách dẫn chúng biển Đàn cá bơi, quẫy, ríu rít… định không chịu bơi theo kênh tàu phá băng dẫn biển - Trả lời: thủy thủ nhớ cá heo nhạy cảm với âm + Tranh 4: Người thuỷ thủ nhớ điều cá nhạc Anh ta liền mở băng nhạc biển khơi mênh heo để giúp sức cứu đàn cá? mơng trắng tốt miền Bắc cực, tiếng nhạc vút lên lay động không gian bao la - Trả lời: Sự căng thẳng người tan biến hết đàn cá reo vui với tiếng nhạc Đủ loại nhạc + Tranh 5: Điều khiến cho đàn cá heo reo vui, buồn phát vui bơi theo tàu biển? nghe nhạc cổ điển, 110 nghe giai điệu đẹp nhạc sĩ Trai-cốpxki đàn cá tỏ thích thú Tiếng nhạc làm cho đàn cá heo say mê bơi theo tàu biển, thoát khỏi vùng băng giá nguy hiểm Hoạt động luyện tập thực hành - Sau phần trả lời HS tranh, GV - HS trả lời theo yêu cầu GV đàm thoại với HS chốt ýchính nội dung câu chuyện + HS kể lại qua quan sát tranh + HS kể lại câu chuyện theo cách hiểu cá nhân/ nhóm Hoạt động vận dụng- Trải nghiệm Nghe vận động cá heo theo nhịp điệu âm nhạc – GV dẫn dắt cho HS nghe File học liệu điện - Lắng nghe, thực theo tử để HS cảm thụ nét nhạc thể vận động HD GV phụ hoạ theo hình ảnh cá heo (SGK trang 59) – GV khuyến khích HS thể vận động theo tưởng tượng động tác như: cá heo bơi, cá heo thân thiện, cá heo làm xiếc, cá heo “hát theo nhạc công”, – Các nhóm HS thực chia sẻ cảm xúc với GV, với bạn – GV nêu câu hỏi cho HS trả lời về: biển, nước biển, loài cá, (liên hệ phù hợp với địa phương) tích hợp nội dung giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường nước, mơi trường biển lồi động vật, có cá heo *Tổng kết tiết học chủ đề: HS tự đánh giá GV HS nhận xét mức độ thực nội dung - Thực theo HD GV - Thực - Trả lời câu hỏi, lắng nghe cảm nhận 111 học GV đánh giá mức độ hoàn thành - Lắng nghe, thực nhiệm vụ học HS, khuyến khích HS nhà kể cho người thân nghe câu chuyện cá heo thân thiện yêu âm nhạc, hát lại học -Hỏi tên nội dung học - Dặn học sinh chuẩn bị làm tập - HS trả lời VBT - HS ghi nhớ thực IV Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) TIẾT 34+35 ÔN TẬP CUỐI NĂM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Nhớ tên nốt nhạc đọc nhạc, tên hát ôn Năng lực: +Năng lực đặc thù - HS thể nội dung ôn tập - HS thể nội dung lựa chọn để tham gia biểu diễn + Năng lực chung – Lắng nghe chia sẻ ý kiến bạn/ nhóm bạn – Tích cực, chủ động tham gia hoạt động tập thể Phẩm chất: – Có tinh thần học hỏi giúp đỡ bạn tham gia hoạt động – u q hương, kính thầy, mến bạn, giữ gìn nét đẹp âm nhạc dân tộc II CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) Học sinh: 112 - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gơ, tem pơ rin) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS Vỗ tay gõ theo hình tiết tấu(Tiết 34) - Nhắc HS giữ trật tự học.Lớp trưởng báo cáo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp sĩ số lớp trưởng báo cáo – GV yêu cầu HS quan sát vỗ tay/ gõ nhạc cụ - Theo dõi GV làm mẫu thực theo hình tiết tấu hành GV luyện tập – GV điều khiển nhóm gõ (bằng nhạc cụ khác nhau) nối tiếp đồng Có thể - Thực theo yêu cầu GV thay đổi tốc độ nhanh – chậm to – nhỏ Luyện tập đọc nhạc(Tiết 34) - GV tổ chức cho HS luyện tập đọc nhạc - Thực theo yêu cầu GV + Bài đọc nhạc số (SGK trang 37): đọc nhạc kết hợp gõ theo phách + Bài đọc nhạc số (SGK trang 50): đọc nhạc kết hợp thực kí hiệu bàn tay - Thực theo yêu cầu GV – GV yêu cầu HS tự xem lại tự đọc thầm (tuỳ theo khả HS) Sau đó, GV tổ chức cho HS luyện tập với hình thức tập thể, nhóm, đơi bạn cá nhân GV khuyến khích HS thể giọng đọc nhẹ nhàng, xác kết hợp vỗ tay, gõ nhạc cụ theo phách nhịp Lựa chọn biểu diễn hát theo hình thức học theo ý tưởng sáng tạo em(Tiết 35) 113 - GV điều khiển ôn tập hát học với - Thực theo u cầu GV hình thức: + Đón xn (SGK trang 34): Ôn hát vỗ tay theo phách, dùng nhạc cụ tự chọn gõ đệm theo nhịp, vận động phụ họa, vận động thể + Đẹp tuổi thơ (SGK trang 42): Ôn hát vỗ tay theo nhịp, kết hợp hình thức tự chọn, vận động thể + Con chim non (SGK trang 48): Ôn hát vỗ tay theo phách, dùng nhạc cụ tự chọn gõ đệm theo nhịp, vận động thể + Hè vui (SGK trang 54): Ôn hát vỗ tay theo phách, hát kết hợp hình thức tự chọn, hát kết hợp vận động sáng tạo Đánh giá xếp loại mức độ học tập học sinh(Tiết 35) - Đánh giá nhận xét chung đọc mức đánh giá - Lắng nghe, ghi nhớ, thực – Mức 1: Chưa hoàn thành + HS chưa nhớ chưa gọi tên hát, tên nốt nhạc, tên nhạc cụ học + Thực mức độ cần hướng dẫn GV – Mức 2: Hoàn thành + HS thể hát, đọc đọc nhạc, gõ đệm hình tiết tấu học với nhạc cụ mức độ đơn giản +Tham gia vào hoạt động tập thể chưa tự tin – Mức 3: Hoàn thành tốt HS vận dụng kiến thức học vào thực tế + Biết biểu diễn hát, đọc đọc nhạc, gõ đệm với nhạc cụ theo hình thức phù hợp + Biết thể cảm xúc hát, gõ đệm vận động phụ họa theo nhịp điệu + Biết chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn/ nhóm Tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động tâp thể - GV nhận xét tiết học củng cố bài, nêu giáo - Lắng nghe GV nhận xét buổi dục, nhắc HS làm VBT Ktra nghe xem mức độ - Dặn HS ôn học năm, làm -Lắng nghe, ghi nhớ, thực cuối nămtrong VBT Chúc HS nghỉ hè vui vẻ hiện, vỗ tay IV Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) 114 115 ... thích mơn âm nhạc - Cảm nhận vẻ đẹp âm nhạc cụ II CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ... Nghe âm sắc – đoán tên nhạc cụ - Nhắc HS giữ trật tự học .Lớp trưởng báo cáo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp sĩ số lớp trưởng báo cáo - GV chuẩn bị sẵn nhạc cụ học (thanh - Chơi với hình thức. .. ĐIỆU DÂN CA Tiết 13 Học hát Khúc nhạc nương xa Tiết 14 – Ôn hátKhúc nhạc nương xa – Nhạc cụ Thể hình tiết tấubằng nhạc cụ gõ Tiết 15 – Nghe nhạc Suối đàn t’rưng 44 – Thường thức âm nhạcNhững khúc