giao an am nhac lop 3 chuan

40 4 0
giao an am nhac lop 3 chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảng phụ có khuông nhạc III, Các hoạt động lên lớp : GV HS *Hoạt động 1: On tập bài hát Chị Ong Nâu và em bé Thực hiện theo hướng - Cả lớp luyện tập thuộc lời ca hát đều và đúng nhạc dẫn[r]

(1)Giáo án Giáo án âm nhạc lớp (2) Tuần Học bài hát: QUỐC CA (Nhac và lời Văn Cao) I/Yêu cầu -Hát đúng giai điệu tiết tấu lơi ca Hát to , hoà với giọng tập thể Học thuộc bài hát trên lớp -Hướng dẫn ngồi hát đúng tư , phát am đúng từ ngữ Tiếng hát nhẹ nhàng , tự nhiên II-Chuẩn bị giáo viên :Giáo án , đàn thuộc bài hát quốc ca -Học sinh : Sách vở, bút III- Lên lớp Hoạt động giáo viên 1-Ổn định 2-Kiểm tra bài củ: lớp hát bài hát lớp 3-Bài mới: Để chuẩn bị cho các em buổi chào cờ đàu tuần Hôm thầy dạy cho các em bài hát “Quốc ca” nhạc và lời “Văn Cao” -Giáo viên viết tựa bài lên bảng -GV hát mẫu nhiều lần cho HS nhận giai điệu và tiết tấu bài hát -Gv nói nội dung bài hát: bài ca nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ Bài ca, ca ngợi và tự hào dân tộc Việt Nam -GV hướng dẫn học sinh hát câu.GV hát trước Chú ý sửa sai cho học sinhtừng lời câu hết bài -GV cho học sinh hát cá nhân để kiểm tra Hoạt động học sinh -Hát bài hát tập thể -HS nhắc lại tựa bài HS hát theo hướng dân giáo viên HS hát hết bài HS hát cá nhân – tổ – nhóm – lớp HS hát tập thể (3) 4/Củng cố :cho lớp hát ,giáo viên nghe và sửa sai Giáo viên nhận xét tiết học”chuẩn bị cho tiết sau học 5/Dặn dò : Về nhà tập lại bài hát cho thuộc ,và xem trước bài hát “ Bài ca học”chuẩn bị cho tiết sau (4) (5) Am nhạc Bài 2: ÔN BÀI HÁT QUỐC CA I/ Mục Tiêu Học sinh hát đúng quốc ca Việt Nam ( lời ) Giáo dục ý thức nghiêm trang chào cờ và hát quốc ca Việt Nam II/ Giáo viên chuẩn bị: - Hát thuộc lời bài quốc ca Việt Nam , chú ý thể tính chất hùng mạnh nghiêm trang - Băng nhạc và máy nghe - Giáo viên cần biết : Trong lời thứ hai có số từ ngữ cần giải thích cho học sinh: Dắt giống nòi quê hương qua nơi lầm than Đứng lên gông xích ta đập tan Từ bao lầu ta nuốt căm hờn III/ Lên lớp Hoạt động giáo viên 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ - Giáo viên kiểm tra bài quốc ca ( lời 1) - Giáo viên sửa sai và nhận xét Bài mới:Giới thiệu bài * Hoạt động - Giáo viên giới thiệu lời - Giáo viên hát mẫu - Giáo viên giải thích số từ ngữ khó , xem trên phần chuẩn bị - Giáo viên hướng dẫn học sinh hát lời bài hát Quốc ca Việt Nam - Giáo viên đọc theo tiết tấu và cho học sinh đọc theo - Giáo viên hát câu , hứơng dẫn cho học -Trong lời này giai điệu lời hoàn toàn giống lời -Cho học sinh hát tập thể ,không vỗ tay -Giáo viên chia nhóm và cho học sinh hát lời bài Quốc ca Việt Nam -Giáo viên cho học sinh hát lời chuyển qua lời -Giáo viên cho học sinh hát theo tổ- nhóm- cá nhân *Hoạt động 2: Giáo viên cho học sinh đứng hát với tư nghiêm trang chào cờ 3/Củng cố: học sinh hát lại toàn bài Giáo viên nhận xét 4/ Dặn dò: Về nhà học bài và xem trước bài : Bài ca học Hoạt động học sinh -Học sinh hát tập thể -Học sinh nhắc lại -Học sinh nghe -Học sinh đọc tiết tấu đồng – nhóm- cá nhân -Học sinh hát theo câu -Mỗi nhóm dãy bàn Học sinh hát luôn bài lời Học sinh đứng hát Học sinh hát toàn bài với tư nghiêm trang (6) (7) Âm nhạc Bài 3: Học bài hát : BÀI CA ĐI HỌC (Nhạc và lời Phan Trần Bảng) I/Yêu cầu - Học sinh nắm các điều cân chú ý tập hát Ngồi đúng tư -Học simh hát đúng bài hát, đúng giai điệu Hát rõ lời Biết tên tác giả bài hát II-Chuẩn bị giáo viên : Giáo án , sổ ghi điểm, đàn, thuộc lời bài hát - Học sinh : sách, bút, phách - Giáo viên cần biết bài ca học là bài hành khúc tươi vui nhông nhịp Bài viết giọng rê trưởng - Bốn câu hát có âm hình và tiết tấu chung -Câu và câu có giai điệu và tiết tấu hoàn toàn giống Câu và mở đầu giống nhau, khác phần cuối - Giáo viên cần nhấn mạnh đặc điểm này để học sinh dễ nhớ , mau thuộc bài III/ Lên lớp : Hoạt động giáo viên Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định : Hát 2/Kiểm tra bài cũ :Gọi vài HS lên kiểm tra bài Gọi 5-7 em lên bảng để kiểm tra “Quốc ca” Hỏi : Bài Quốc ca sáng tác ? Sáng tác -Do Văn Cao sáng tác Trong thời thời gian nào ? kì chống thực dân pháp xâm lược 3/Bài mới: GV giới thiệu Sau ngày nghỉ hè thoải mái , các em lại náo nức mong đến ngày khai trường Được gặp lại thầy cô , bạn bè Hôm cô dạy cho các em bài hát “ Bài ca học “ tác giả Phan Trần Bảng sáng tác ,với giai điệu sáng hồn nhiên , vui nhộn -GV ghi tựa -GV hát mẫu lần 1- lời -GV hướng dẫn HS hát câu Chú ý hướng dẫn HS cách lấy hát –( đầu câu) -Hướng dẫn HS hát câu – Đoạn – Cả bài Sửa sai cho học sinh chỗ khó bài -GV cho học sinh hát theo tổ – nhóm để thi đua , tạo không khí hứng thú cho học sinh Cho học sinh hát cá nhân lời – GV nhận xét và sửa sai 4/Củng co : Vừa qua các em học bài hát gì? Do sáng tác ? - Cho nhóm hát – Cả lớp - Giáo viên nhận xét tiết học 5/Dặn dò : Về nhà các em ôn lại bài hát này cho thuộc lời và chuẩn bị lời bài hát” Bài ca -Học sinh nhắc lại tựa bài -Học sinh hát theo hướng dẫn giáo viên Học sinh hát lớp -Học sinh trả lời (8) học “ (9) Thứ ngày tháng 10 năm 2007 Am nhạc: BÀI : BÀI CA ĐI HỌC (TT) I/Yêu cầu : - Học sinh thuộc lời bài hát, biết tên tác giả - Biết vỗ tay theo kiểu vỗ tay Vỗ tay theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca - Nhận biết hình tiết tấu SGK - Giáo dục lòng mến yêu trường lớp, yêu quý bạn bè II/ Chuẩn bị giáo viên : - Hát chuẩn và truyền cảm phách - Vài động tác phụ hoạ II/Lên lớp : 1/Ổn định 2/Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên kiểm tra bài cũ “ Bài ca học “ tiết Hỏi : Vừa qua em hát bài hát gì ? sáng tác 3/Bài : Tiết trước các em đã học lời bài hát”Bài ca học “Hôm các em học tiếp lời bài hát , với giai điệu giống lời lời ca thì khác qua lời bài hát” Bài ca học” -Giáo viên ghi đề -Giáo viên hát mẫu lời lần -Giáo viên hứơng dẫn học sinh hát lời chú ý sửa chổ sai -Giáo viên hướng dẫn HS vỗ tay đệm theo phách bài hát Trước tiên huớng dẫn học sinh vỗ tay theo phách trước – nhịp – tiết tấu lới ca - Cho học sinh hát theo nhóm GV chia lớp thành nhóm nhỏ, cho các em hát thi đua (nhằm tạo không khí vui, hào hứng.) Hát cá nhân kết hợp vỗ tay theo các kiểu GV nhận xét -GV có thể chọn em có giọng hát tốt để bồi dưỡng 4/Củng cố :Vừa qua các em đã hoc bài hát gì ? tên tác giả ? Cả lớp hát lại bài hát Giáo viên nhận xét tiết học 5/Dặn dò : Về nhà học thuộc bài hát, tập lại các kiểu vỗ tay đã học -Hát -Kiểm tra 8-10 em -Bài hát “ Bài ca học “ Phan Trần Bảng sáng tác -Học sinh nhắc lại -Học sinh hát và vỗ tay theo hướng dẫn giáo viên Bài ca học “ tác giả: Phan Trần Bảng (10) (11) Thứ ngày 10 tháng 10 năm 2007 ÂM NHẠC: Bài Học bài hát : ĐẾM SAO (Nhạc và lời :Văn Chung) I/Yêu cầu: -HS nhận biết tính chất nhịp nhàng nhịp ¾ qua bài hát đếm -Hát đúng và thuộc bài, thực vài động tác phụ hoạ cho bài hát - Giáo dục tình cảm yêu thiên nhiên II/Chuẩn bị giáo viên: -Hát : chuẩn bị bài hát truyền cảm Nhạc cụ quen thuộc Tranh ảnh minh hoạ Bài hát Đếm là bài hát viết nhịp ¾ giọng son trưởng , tính chất sáng, nhịp nhàng Bài hát bắt nguồn từ bài đồng dao trẻ em gắn liền với trò chơi đếm Một ông sáng , hai ông sáng Ba ông sáng, sáng chiếu muôn ánh vàng Bốn ông sángsao, kìa năm ông sáng kìa sáu ông sáng sao… III/ Lên lớp Hoạt động giáo viên 1/Ổn định : 2/Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên kiểm tra bài cũ “Bài ca học “ -Giáo viên nhận xét 3/Bài : Giáo viên giới thiệu bài Vừa qua chúng ta đã học bài hát “ Bài ca học” tác giả “Phan Trần Bảng” Hôm các em biết thêm nhạc phẩm , viết cảnh đẹp thiên nhiên nhạc sĩ Văn Chung qua bài “Đếm sao” -Giáo viên ghi đề bài -Giáo viên hát mẫu 1-2 lần * Tóm ý bài hát: Có buổi tối thôn quê, gió thổi mát rượi, các bạn nhỏ ngồi chơi trước sân nhà đón gió Cùng ngước nhìn bầu trời đầy sao, các bạn thi đếm Có bạn đếm nhiều , có bạn đếm ít, lại vang lên tiếng cười thật vui vẻ -Giáo viên treo tranh cho học sinh xem -Giáo viên đọc theo tiết tấu Một ông sáng , hai ông sáng Ba ông sáng , sáng chiếu muôn ánh vàng Bốn ông sáng , kìa năm ông sáng Kìa sáu ông sáng Trên trời cao -Giáo viên dạy hát câu, nối tiếp hết bài Giáo viên cần lưu ý học sinh có tiếng ngân dài phách nhip ¾ Cuối câu có tiếng Câu hai có tiếng vàng Cuối câu với tiếng và tiếng cao Hoạt động học sinh 3-5 em Học sinh nhắc lại lúc GV ghi xong -Học sinh xem tranh Học sinh đọc theo tiết tấu Nhóm- Dãy – Cá nhân -Học sinh hát theo -Nhóm- Dãy- Cá nhân (12) Giáo viên hướng dẫn học sinh hát câu chú ý sửa sai cho học sinh - Khi học sinh tương đối đã thuộc bài thì giáo viên chia lớp làm thành nhóm cho học sinh hát thi - Giáo viên cho học sinh hát theo máy vừa hát vừa vỗ tay theo phách Giáo viên nhận xét Hoạt động 2: Hát kết hợp múa đơn giản + Động tác một: Thực câu đầu > Hai tay mềm mại giơ cao uốn cong cho hai tay chạm đầu ngón, lòng bàn tay quay phía trước Nghiêng người qua trái qua phai và nhún theo nhịp giai điệu + Động tác 2: Giữ nguyên động tác tay, quay tròn chỗ hát câu cuôí Giáo viên hường dẫn HS động tác Khi đã nhuyễn GV cho nhóm lên thể lại động tác Giáo viên nhận xét 3/Củng cố: Hỏi lại đề bài hát Tên tác giả Cho học sinh hát lại bài hát -Học sinh hát theo -Nhóm- Dãy- Cá nhân Học sinh múa theo động tác giáo viên Từng dãy lên múa theo định giáo viên -1-3 học sinh nhắc lại 5/Dặn dò : Về nhà học thuộc bài hát và các động tác múa Thứ ngày 17 tháng 10 năm 2007 ÂM NHẠC: Bài Ôn tập bài hát: ĐẾM SAO Trò chơi âm nhạc I/ Mục tiêu: Học sinh hát đúng , thuộc bài hát với tình cảm vui tươi - Học sinh hào hứng tham gia trò chơi âm nhạc và biểu diễn - Giáo dục tinh thần tập thể cac hoạt động lớp II/ Chuẩn bị giáo viên: Nhạc cụ quen dùng Đàn- Thanh phách- mõ III/ Lên lớp: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (13) 1)Ổn định 2)Kiểm tra bài cũ: 3)Bài mới: Giáo viên giới thiệu Hôm chúng ta cùng ôn bài hát Đếm Phối hợp số động tác múa và trò chơi âm nhạc Giáo viên ghi bảng *Hoạt động 1: Ôn bài hát Đếm Giáo viên cho học sinh nghe băng đĩa bài hát Đếm Cho lớp vừa gõ vừa hát theo nhịp ¾ sau đó chia lớp thành các nhóm thi đua biểu diễn Giáo viên nhận xét các hoạt động học sinh *Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc Cho học sinh đọc theo tiết tấu , từ 1->10 ông Một ông sáng , hai ông sáng Ba ộng sáng, bống ông sáng Năm ông sáng, sáu ông sáng Bảy ộng sáng sao, tám ông sáng Chín ông sáng , mười ông sáng Theo hình tiết tấu sau: ! ! ! l ! ! l ! ! l ! giáo viên cho học sinh chơi hát theo âm A-U-I ví dụ: ông sáng , hai ông sang A a a a a a a a Giáo viên viết âm nói trên lên bảng giáo viên dùng thước vào chữ nào thì học sinh hát theo âm đó Giáo viên cho nhóm –Tổ thi đua Giáo viên cho chơi từ chậm đến nhanh Giáo viên nhận xét Tuyên dương nhóm chơi hay 4)Củng cố: giáo viên nhận xét chơi, giáo dục lòng yêu thiên nhiên, tinh thần đoàn kết 5)Dặn dò : Về nhà học bài và xem trước bài tuần sau: “Gà gáy” Học sinh nhắc lại Học sinh hát theo băng đĩa, vừa hát vừa vỗ tay Từng nhóm lên biểu diễn các động tác múa.Chú ý sáng tạo Học sinh đọc theo tiết tấu.cả lớp Cá nhân (14) Thứ ngày 24 tháng 10 năm 2007 ÂM NHẠC: Bài Học bài hát : GÀ GÁY Dân ca Cống( Lai châu) Lời Huy Trân I/Mục tiêu: -HS biết bài hát Gà Gáy là dân ca đồng bào Cống tỉnh Lai Châu, vùng tây bắc nứơc ta - Hát đúng giai điệu và lời ca, biết lấy đầu câu hát và hát liền mạch câu - Giáo dục lòng yêu quý dân ca II/Chuẩn bị giáo viên: -Hát chuẩn xác và thể tính vui tươi, linh hoạt -Nhạc cụ quen dùng Băng đĩa Tranh -Giáo viên cần biết bài này có câu ,câu 1-2 có cùng chung âm hình và tiết tấu III/Lên lớp Hoạt động giáo viên Ổn định: 2- Kiểm tra bài cũ: -Cho học sinh lên bảng kiểm tra bài hát “Đếm sao”kết hợp động tác phụ hoạ -Giáo viên nhận xét 3-Bài mới: Giáo viên giới thiệu giáo viên treo tranh Buổi sáng miền núi thật là đẹp Sương sớm dần tan trên nhà sàn Dãy núi xanh xanh phía xa hửng lên sắc vàng nắng sớm Khắp làng vang lên tiếng gà gáy Tiếng gà gọi mặt trời và gọi dân làm nương Giáo viên ghi bảng *Hoạt động 1: Dạy hát Giáo viên đàn hát mẫu cho HS nhớ giai điệu bài hát Giáo viên đọc theo tiết tấu toàn bài hát Con gà gáy le té le sang Gà gáy té le té le sang Nắng sang lên rời dậy lên nương đã sang ơi.! Rừng và nương xanh đã sang ơi! Cho học sinh đọc theo tiết tấu Giáo viên dạy hát câu với tốc độ vừa phải Khi hát mẫu cần nhấn rõ để giúp học sinh phân biệt cao độ lần kết câu Luyện nhiều lần học sinh hát đúng, hát Hoạt động học sinh 1-4 em lên biểu diễn Học sinh nhắc lại Học sinh đọc theo tiết tấu Học sinh hát đồng câu hết bài Học sinh hát cá nhân , nhóm , dãy (15) *Hoạt động 2: Gõ đệm và hát nối tiếp Giáo viên hướng dẫn học sinh cách gõ phách , gõ nhịp Gõ phách Con gà gáy le té le sang x x x x x x xx Gà gáy té le té le sang X x x x x xx x Nắng sang lên rời dậy lên nương đã sang ơi.! Rừng và nương xanh đã sang ơi! Gõ nhịp Con gà gáy le té le sang Gà gáy té le té le sang Nắng sang lên rời dậy lên nương đã sang ơi.! Rừng và nương xanh đã sang ơi! Giáo viên chia lớp thành nhóm và cho Hs hát nối tiếp câu Nhóm hát câu Nhóm hát câu Nhóm hát câu Nhóm hát câu Vừa hát vừa gõ nhịp Giáo viên nhận xét , đánh giá 4/ Củng cố: Nhăc lại tựa bài hát , tên tác giả Cả lớp hát lại toàn bài hát Giáo viên nhận xét 5/Dặn dò: Về nhà học bài và xem trước bài hát Học sinh hát và gõ theo giáo viên hướng dẫn Học sinh hát và gõ theo nhóm Cá nhân Học sinh hát toàn bài (16) Thứ ngày 31 tháng 10 năm 2007 ÂM NHẠC: Bài Ôn bài hát : GÀ GÁY Dân ca Cống( Lai châu) Lời Huy Trân I/ Mục tiêu: - HS thuộc bài hát Gà Gáy là dân ca đồng bào Cống tỉnh Lai Châu, vùng tây bắc nứơc ta  Hát đúng giai điệu và lời ca,  Biết thể bài hát với tình cảm vui tươi  Biết kết hợp vận động phu hoạ -Giáo dục lòng yêu quý dân ca II/ Chuẩn bị giáo viên: - Hát chuẩn xác và truyền cảm -Nhạc cụ quen dùng Băng đĩa Tranh - Giáo viên cần chuẩn bị số động tác phụ hoạ -Động tác 1: Gà gáy sáng ( Phụ hoạ cho câu 1và 2) đưa tay lên miệng thành hình loa, đầu ngẩng cao, chân nhúng nhịp nhàng - Động tac 2:Đi lên nương (phụ cho câu cuối) Đưa tay lên cao thả xuống, chân nhúng nhịp nhàng III/ Lên lớp : Hoạt động giáo viên Ổn định: 2- Kiểm tra bài cũ: Hỏi tựa., -Cho học sinh lên bảng kiểm tra bài hát -Giáo viên nhận xét 3-Bài mới: Giáo viên giới thiệu -Giáo viên nói: Hôm chúng ta ôn lại bài hát và kết hợp số động tác phụ hoạ cho bài hát thêm sinh động -Giáo viên ghi bảng *Hoạt động 1: Ôn bài hát -Giáo viên đàn hát mẫu cho HS nhớ giai điệu bài hát -Giáo viên cho học sinh với sắc thái tươi vui , vừa hát vừa gõ theo nhịp 2/4 Luyện nhiều lần học sinh hát đúng , hát *Hoạt động 2: Tập vận động phụ hoạ Giaó viên hướng dẫn hát và vận động theo phần chuẩn bị giáo viên Hoạt động học sinh 1-4 em lên biểu diễn Học sinh nhắc lại Học sinh hát đồng và vận động theo hướng dẫn giáo viên - Giáo viên chọn 1-2 nhóm để biểu diễn trước lớp Giáo viên nhận xét , đánh giá *Hoạt động 3: Nghe nhạc Học sinh biểu diễn, nhóm , dãy Giáo viên chọn lọc bài hát thiếu nhi bài dân ca Trước nghe cần nói cho học biết tên bài hát (17) , tác giả Nếu là dân ca thì phải giới thiệu vùng miền xuất xứ Học sinh nghe 4/Củng cố: Nhăc lại tựa bài hát , tên tác giả Cả lớp hát lại toàn bài hát Học sinh hát và gõ theo nhóm Giáo viên nhận xét Cá nhân 5/ Dặn dò: Về nhà học bài và xem trước bài hát (18) ÂM NHẠC: Bài Ôn bài tập bài hát BÀI CA ĐI HỌC- ĐẾM SAO- GÀ GÁY I/ Mục tiêu: - Học sinh thuộc bài hát , hát đúng nhạc và lời - Biết hát kết hợp gõ đệm theo 1trong kiểu: Phách , nhịp , tiết tấu - Tập biểu diễn các bài hát II/ Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ, máy nghe - Một số nhạc cụ gõ III/ Lên lớp Hoạt động giáo viên 1-Ổn định: 2-Kiểm tra bài cũ: gọi học sinh lên hát cá nhân – Đồng -Giáo viên nhận xét 3-Bài mới: Giáo viên giới thiệu hôm chúng ta ôn lại bài hát đã học Giáo viên ghi bảng *Hoạt động 1: Ôn bài hát bài ca học Giáo viên cho lớp hát theo yêu cầu giáo viên, vỗ tay theo phách , nhịp, tiết tấu Giáo vien gọi nhóm lên thể động tác múa phụ hoạ Giáo viên nhận xét * Hoạt động 2: Ôn bài hát Đếm -Giáo viên hỏi: Bài hát này hát nhịp mấy? -Giáo viên cho lớp hát theo yêu cầu giáo viên, vỗ tay theo phách , nhịp, tiết tấu - Giáo viên gọi nhóm lên thể động tác múa phụ hoạ -Giáo viên nhận xét *Hoạt động 3: Ôn bài hát Gà gáy Giáo viên cho học sinh hát theo kiểu hát nối Mỗi nhóm hát câu -Giáo viên cho lớp hát theo yêu cầu giáo viên, vỗ tay theo phách , nhịp, tiết tấu -Giáo viên gọi nhóm lên thể động tác múa phụ hoạ Hoạt động học sinh Từng nhóm lên kiểm tra , vừa hát vừa múa Học sinh hát tập thể- Nhóm kết hợp múa phụ hoạ Học sinh hát tập thể- Nhóm kết hợp múa phụ hoạ Nhóm 1: Hát câu Nhóm 2: Hát câu Nhóm 3: Hát câu Nhóm hát câu Học sinh hát tập thể- Nhóm kết hợp múa phụ hoạ (19) -Giáo viên nhận xét Ôn bài hát đã học 4/Củng cố:Giáo viên hỏi lại bài vừa ôn Lưu ý hỏi tên tác giả Học sinh hát lại Giáo viên cho học sinh thể lại các bài hát 5/Dặn dò: Về nhà học bài và xem trước bài Lớp chúng ta đoàn kết (20) Tuần 10 Học bài hát: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT Nhạc và lời : Mộng Lân I/Mục tiêu: -Nhận biết tính chất vui tươi, sôi bài hát -Hát đúng giai điệu và lời ca, lưu ý chỗ nửa cung bài -Giáo dục tinh thần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ bạn bè II/Giáo viên chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài Lớp chúng ta đoàn kết, chú ý hát đúng chỗ nửa cung có bài -Chép sẳn lời ca trên bảng -Nhạc cụ quen dùng - Giáo viên cần biết nhạc sĩ Mộng Lân là nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho âm nhạc thiếu nhi nước ta Ông có bài hát tiếng là: Em là mầm non Đảng Nguyễn Bá Ngọc Người thiếu niên dũng cảm - Bài lớp chúng mìng đoàn kết có câu, có chung âm hình tiết tấu Bài hát có tính chất phù hợp với lối hát tập thể Câu thứ bài “ Quyết kết đoàn giữ vững bên, giúp đỡ xứng đáng trò ngoan” có cao độ khó, các em hát dễ sai,giáo viên lưu ý hướng dẫn cẩn thận câu này III/ Lên lớp Hoạt động giáo viên 1-Ổn định: 2-Kiểm tra bài cũ:Gọi học sinh lên hát cá nhân – Đồng -Giáo viên nhận xét 3-Bài mới: Giáo viên giới thiệu lớp chúng ta vui Hằng ngày các bạn lớp học tập chăm chỉ, ngoan ngoãn Các em yêu thương , quý mến , giúp đỡ để cùng học tập tiến bộ.Nhạc sĩ Mộng Lân đã sáng tác bài hát nói lên tình cảm các bạn lớp, nhắc nhở chúng ta đoàn kết thân ái, cố gắng học tập, làm xứng đáng là trò giỏi ngoan.Muốn biết bài hát thể nào chúng ta cùng học bài hát Lớp chúng ta đoàn kết -Giáo viên ghi tựa -Giáo viên hát mẫu * Tóm ý Giáo viên đọc tiết tấu bài hát Lớp chúng mình rất vui anh em ta chan hoà tình thân Lớp chúng mình rất vui anh em keo sơn nhà Đầy tình thân quý mến luô thi đua học chăm tiến tới Quyết kết đoàn giữ vững bền giúp đỡ xứng đáng trò Hoạt động học sinh Học sinh lên thể lại bài hát, kết hợp các động tác múa phụ hoạ 1-2 Nhóm Học sinh nhắc lại Học sinh đọc tiết tấu Tập thểnhóm- cá nhân (21) ngoan Giáo viên cho học sinh đọc Ơ câu thứ giaó viên lưu ý tiếng “ kết đoàn” “ Giữ vững bền” “Giúp đỡ nhau” “ Trò ngoan” Giáo viên luân phiên cho học sinh tập nhiều lần theo dãy bàn, nhóm Giáo viên nhận xét Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm Giáo viên hát và gõ đệm mẫu theo nhịp 2/4 Bài hát Lớp chúng mình đoàn kết viết nhịp 2/4 hai tiếng đầu bài hát rơi vài phách yếu( gọi là nhịp láy đà) -Giáo viên hướng dẫn vỗ theo nhịp Lớp chúng mình rất vui anh em ta chan x x x hoà tình thân X Lớp chúng mình rất vui anh em keo x x x sơn nhà x Đầy tình thân quý mến luôn thi đua x x x chăm tiến tới x Quyết kết đoàn giữ vững bền giúp đỡ x x x xứng đáng trò ngoan x -Giáo viên hướng dẫn vỗ theo phách Lớp chúng mình rất vui anh em ta chan x x x x x x x x x x hoà tình thân x x x Lớp chúng mình rất vui anh em keo x x x x x x x x x x sơn nhà x x x Đầy tình thân quý mến luôn thi đua x x x x x x x x x x Giáo viên cho học sinh hát , nhắc các em hát với tình cảm vui tươi, sôi và tập phát âm gọn tiếng Học sinh làm theo hướng dẫn giáo viên Học sinh hát và gõ tập thể – Nhóm- cá nhân Học sinh làm theo hướng dẫn giáo viên Học sinh hát và gõ tập thể – Nhóm- cá nhân (22) Giáo viên nhận xét 4/Củng cố:Giáo viên hỏi lại bài vừa hát Lưu ý hỏi tên tác Lớp chúng mình đoàn kết giả Nhạc và lời: Mộng Lân Giáo viên cho học sinh thể lại các bài hát Học sinh thể lại bài hát 5/ Dặn dò : Về nhà học thuộc lời bài hát tiết sau chuẩn bị số động tác múa phụ hoạ Tuần 11 ÔN TẬP BÀI HÁT LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT I.Mục Tiêu : - Thể tốt bài hát lớp chúng ta đoàn kết - Giáo dục tình đoàn kết, tình yêu bạn bè II Chuẩn Bị : - Nhạc cụ , băng nhạc , máy nghe (23) III Các Hoạt Động Dạy – Học GV * Hoạt động 1: ôn tập bài hát lớp chúng ta đoàn kết - cho HS nghe băng - lớp hát - hát kết hợp gõ đệm theo phách HS Hs lắng nghe Hát Gõ phách *.Hoạt động 2: Hs ôn lại bài hát Hoa lá mùa xuân ( đã học lớp 2) Đố vui : Gv gõ tiết tấu sau đây và hỏi HS đó là tiết tấu Đoán và hát theo tiết tấu bài hát nào ? Lên biểu diễn *Hoạt động 3: Tập biểu diễn bài hát -Nhận xét tiết học - Dặn nhà xem trước bài hát :” Con chim non” Tuần 12 HỌC HÁT : BÀI CON CHIM NON Dân ca pháp I,Mục Tiêu : -HS biết hát đúng giai điệu bài dân ca pháp -Cảm nhận tính chất nhịp nhàng nhịp ¾ với phách là phách mạnh , phách 2và phách nhẹ II, Chuẩn bị : + GV :thuộc bài hát chim non - Băng nhạc , máy nghe , nhạc cụ , - Vài hình ảnh nước pháp , đồ giới ] - Chép lời ca vào bảng phụ - Dịch giọng nhạc cho phùi hợp với giọng hát HS III.Các hoạt động dạy – học GV HS *Hoạt động 1: Dạy bài hát chim non Lắng nghe -giới thiệu bài : (24) - cho HS xem tranh ảnh nước pháp , xác định vị trí nước pháp trên đồ giới -Gv hát mẫu cho Hs nghe băng - Đọc lời ca : Bình minh lên có chim non Hoà tiếng hót véo von Hoà tiếng hót véo von Giọng hót vui say sưa Này chim hát lên cho vang Lới thân ái thiết tha Rôn vang tới chốn xa Càng mến yêu quê nhà Dạy hát câu Cho HS hoạt động theo nhóm *Hoạt động :tập gõ đệm theo nhịp ¾ +Đọc – – , – – (số nhấn giọng số , 3) + Chia nhóm : Một nhóm hát , nhóm gõ đệm vàophách mạnh nhịp ¾ Nhóm gõ : x x + Trò chơi : vỗ tay đệm theo nhịp ¾ Phách : Vỗ tay xuống bàn Phách : Vỗ tay vào Phách : Vỗ tay vào *Nhận xét tiết học Đọc lời ca theo hướng dẫn Hát câu theo HD Gõ theo nhịp x Thực hành trò chơi theo HD Lắng nghe Tuần 13 Tiết 13: ÔN TẬP BÀI HÁT Con Chim Non I.MỤC TIÊU: -Hát đúng giai điệu và lời ca -Tập hát nhấn đúng phách mạnh nhịp ¾ -Biết gõ đệm nhịp ¾ theo bài hát II.CHUẨN BỊ: GV:Nhạc cụ,băng nhạc ,máy nghe, trống nhỏ, phách III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định: Hát 2/Hoạt động 1:Ôn tập bài hát Con chim non Cho HS nghe băng nhạc Lớp nghe băng Lần lượt lớp ôn luyện bài hát theo nhóm Lần lượt cá nhân tổ nhóm -Nhận xét TDHS hát lại bài hát (25) Hát kết hợp đệm theo nhịp 3: -Phách mạnh : vỗ tay xuống bàn -Hai phách nhẹ : vỗ tay vào Dùng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp 3: -Nhóm gõ trống: phách mạnh -Nhóm gõ phách: phách nhẹ 3/Hoạt động 2:Tập hát kết hợp vận động theo nhịp GV hướng dẫn các động tác vận động sau: Cho HS đứng đặt tay ngang hông Động tác 1: (phách 1) chân trái bước sang trái Động tác 2: (phách 2) chân phải chụm vào chân trái Động tác 3: (phách 3) chân trái giậm chỗ cái -Thực liên tục đổi chân Cho Hs tập động tác theo hiệu lệnh1-2-3 -Theo dõi sửa sai cho HS Gv hát lại bài hát cho nghe băng và cho HS vận động bài hát theo động tác đã hướng dẫn Nhận xét tuyên dương HS Vừa hát vừa kết hợp đệm theo phách Hát dùng nhạc cụ đệm theo nhịp Hát kết hợp vận động phụ hoạ theo hướng dẫn Thực theo hiệu lệnh Lắng nghe Tuần 14 TIẾT 14: HỌC HÁT BÀI : NGÀY MÙA VUI I.MỤC TIÊU: -HS biết thêm làn điệu dân ca đồng bào Thái ( Tây Bắc) đặt lời có tiêu đề là bài Ngày mùa vui -Hát đúng giai điệu với tính chất vui tươi, rộn ràng -Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước II.CHUẨN BỊ: GV: đồ Việt Nam,tranh ảnh quê hương Tây Bắc, cảnh sinh hoạt và tranh phục đồng bào Thái Chép lời bảng phụ Nhạc cụ và băng nhạc, máy nghe III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/Ổn định: Hát 2/Hoạt động 1:Dạy bài hát Ngày mùa vui (lời 1) -Giới thiệu bài qua tranh ảnh, giảng ý tranh Quan sát tranh và lắng nghe -GV hát mẫu cho nghe băng Đọc lời bài hát -Cho HS đọc lời ca( lời 1) Hát câu theo HD -Dạy hát câu.Chú ý tiếng có luyến âm là : bõ công, ấm no, co đâu vui Cá nhân tổ nhóm hát theo HD -Cho các nhóm luân phiên luyện tập, GV theo dõi chỉnh Hát kết hợp gõ đệm theo HD sửa cho HS (Ngoài đồng lúa chín thơm 3/Hoạt động 2:Hát kết hợp gõ đệm Con chim hót vườn Hát bài Ngày mùa vui, gõ đệm theo kiểu sau: Nô nức trên đường vui thay +Đệm theo phách: Bõ công bao ngày mong chờ Hội mùa rộn ràng quê hương Am no chan hoà yêu thương Ngày mùa rộn ràng nơi nơi Ngoài đồng lúa chín thơm Con chim hót Có đâu vui nào vui hơn.) (26) vườn… X x x x x x x x +Đệm theo nhịp 2: Ngoài đồng lúa chín thơm Con chim hót vườn… X x x x +Đệm theo tiết tấu lời ca: Ngoài đồng lúa chín thơm Con chim hót vườn… X x x x x x x x x x - Theo dõi hướng dẫn sửa sai cho các em -Nhân xét chung Tuần 15 Tiết 15 Lắng nghe HỌC HÁT BÀI NGÀY MÙA VUI GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC NGHE NHẠC I.MỤC TIÊU: -Hát đúng giai điệu và thuộc lời hai bài hát Ngày mùa vui -Nhận biết vài nhạc cụ dân tộc: đàn bầu , đàn nguyệt, đàn tranh -Giáo dục HS yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc II.CHUẨN BỊ: GV:băng nhạc,máy nghe, nhạc cụ quen dùng Tranh ảnh vài nhạc cụ dân tộc.Chép lời bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/Ổn định: Hát 2/Hoạt động 1:Dạy lời bài Ngày mùa vui -Cho HS ôn lại lời 1, hát đúng giai điệu , trên sở đó Lớp cùng ôn lại lời và học tập hát lời lời -Cho HS đọc lời ca Lớp đọc lời bài hát -GV hát mẫu cho nghe băng Lắng nghe -GV dạy hát câu -Luyện tập luân phiên theo nhóm Cá nhân ,tổ nhóm luân phiên Nhận xét sửa sai cho HS hát theo HD -Hát lời và lời 2, kết hợp gõ đệm theo phách Hát lời và lời ,kết hợp theo nhịp gõ đệm theo phách -Cho HS hát kết hợp múa đơn giản Hát kết hợp múa theo HD -Cho nhóm biểu diễu trước lớp Theo dõi nhận xét Thi biểu diễn (CN,nhóm) sửa sai cho Hs Quan sát nhạc cụ dân tộc 3/Hoạt động 2:Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc (đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh) Cho HS xem tranh vẽ đàn bầu, đàn nguyệt (còn gọi là đàn kìm), đàn tranh (còn gọi là đàn thập lục) Nếu có điều kiện cho HS nghe âm loại đàn 4/Hoạt động 3:Nghe nhạc Lắng nghe Cho HS nghe bài hát thiếu nhi(trích đoạn nhạc không lời)hoặc có thể nghe tác phẩm viết cho nhạc dân tộc Nhận xét chung (27) Tuần 16 Tiết 16 KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC:CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC GIỚI THIỆU TÊN NỘT NHẠC QUA TRÒ CHƠI I.Mục tiêu: -Qua truyện kể các em biết âm nhạc còn có tác động tới loài vật -Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí nốt nhạc qua trò chơi II.Chuẩn bị: GV:đọc kỹ câu chuyện cá heo với âm nhạc III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/Ổn định: Hát 2/Hoạt động 1:Kể chuyện âm nhạc -GV đọc cho HS nghe câu chuyện Cá heo với âm nhạc Lắng nghe -GV đọc lại đoạn ngắn và nêu câu hỏi để HS trả lời Trả lời câu hỏi theo ND nghe +GVKL:âm nhạc không có ảnh hưởng Lắng nghe nguời mà còn có tác động tới số loài vật -Cho HS hát lại bài Ngày mùa vui Hát lại bài ngày mùa vui 3/Hoạt động 2:Giới thiệu tên nốt nhạc Giới thiệu HS biết các nốt nhạc có tên là gọi là:Đô- Rê – Lắng nghe Mi-Pha-Son –La-Si -Cho các em chơi trò chơi “Bảy anh em” , em mang Thực trò chơi theo HD tên nốt nhạc và đứng theo thứ tự trên -Gv gọi tên nốt nào thì em mang tên nốt đó phải nói “Có” và nói tiếp “ Tên tôi là….” Như đã qui định và đưa tay lên cao.Ai nói sai tên mình thì thua -Gv gọi tên em khác thay và trò chơi lại tiếp tục Thực trò chơi lúc nhanh 4/Trò chơi “ Khuông nhạc bàn tay “ - Giới thiệu các nốt nhạc trên khuông tượng trưng qua Lắng nghe bàn tay -Luyện tập ghi nhớ các nốt nhạc trên “ khuông nhạc bàn tay” Chỉ học vị trí nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son -Nhận xét chung Lắng nghe Tuần 17 (28) Tiết 17 ÔN TẬP BA BÀI HÁT: Lớp Chúng Ta Đoàn Kết Con Chim Non - Ngày Mùa Vui I.MỤC TIÊU: -Hát đúng giai điệu , thuộc lời ca, phát âm rõ ràng , hoà giọng -Hát kết hợp vận động và gõ đệm -Thực trò chơi” Tìm tên bài hát” II.CHUẨN Bị: GV: nhạc cụ quen dùng , máy nghe, băng nhạc Tranh minh hoạ bài hát III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/Ổn định: Hát 2/Hoạt động1:Ôn tập bài hát Lớp chúng ta đoàn kết Hát và gõ đệm theo phách -Cho HS hát 1-2 lần, sau đó gõ đệm theo phách (hoặc theo nhịp 2/4.) + Đệm theo phách: Lớp chúng mình rất vui.Anh em ta chan hoà tình thân X x x x x x x x Hát kết hợp vận động -Cho HS hát kết hợp vận động Gợi ý HS nắm tay đưa lên cao, chân di chuyển nhịp nhàng sang phải , sang trái 3/Hoạt động 2:Ôn tập bài hát Con chim non Hát và gõ đệm theo phách -Cho HS hát lại vừa hát vừa kết hợp gõ đệm theo nhịp ¾ GV dùng tước gõ nhẹ trên bàn là phách mạnh, hai phách sau gõ vào khoảng không.Lưu ý bắt đầu gõ vào tiếng minh Thực theo HD bài hát.( minh, chim, hót,von.) -Cho nửa lớp hát, nửa lớp còn lại thì gõ theo HD và ngược lại.Theo dõi nhận xét TDHS -GV đánh nhịp ¾ theo hình vẽ 4/Hoạt động 3:Ôn tập bài hát Ngày mùa vui Thực theo hướng dẫn -Cho Hs hát lại lần bài hát ,yêu cầu hát đúng và thuộc lời ca, sau đó gõ đệm theo tiết tấu bài * Trò chơi:Tìm tên bài hát Gv hát nguyên âm đàn giai điệu chọn số bài hát đã ôn tập, sau đó HS nghe và nhận tên bài hát.Hoặc GV gõ theo tiết tấu lời ca.Nhận xét chung Tuần 18 Tiết 18 KIỂM TRA HỌC KỲ * Gv cho HS ôn lại các bài hát,trong hát có thể kết hợp: - Gõ đệm theo các kiểu đã học - Hát kết hợp động tác phụ hoạ - Thực bài hát vớii trò chơi - Tâp biểu diễn (29) * Cuối tiết học, GV tuyên dương HS,nhắc nhỡ số em hát chưa hay,cần cố gắng hơn.Nhận xét chung ……………………………………………………………………… Tuần 19 Tiết 19 HỌC HÁT BÀI : Em Yêu Trường Em I.MỤC TIÊU: -HS biết bài hát Em yêu trường em nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác -Hát đúng giai điệu và luyến đúng các tiếng có 2, âm -GD các em yêu mến trường lớp, thầy cô và bạn bè II.CHUẨN BỊ: Nhạc cụ quen thuộc, băng nhạc, máy nghe Chép lời ca vào bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/Ổn định: Hát 2/Hoạt động 1:Dạy hát bài Em yêu trường em Lắng nghe -Giới thiệu tên bài hát và tên tác giả, qua đó giáo dục HS lòng yêu thương trìu mến… -Cho HS nghe băng GV hát mẫu Lắng nghe -Cho lớp đọc lời ca Đọc lời ca theo HD -GV dạy câu lời 1.Chú ý tiếng hát luyến âm như: Cô giáo hiền, cắp sách đến trường, muôn vàn yêu thương, nắng thu vàng, chúng em -Những tiếng hát luyến âm như: Nào sách nào vở, nào phấn nào bảng, yêu yêu Nhận xét TD HS Lắng nghe 3/Hoạt động :Hát kết hợp gõ đệm -Đệm theo phách: Hát kết hợp đệm theo phách Em yêu trường em với bao bạn thân… X x x x x x x x -Cho các nhóm luân phiên hát và gõ đệm trên -Tập hát nối tiếp:chia HS thành nhóm, nhóm hát câu Câu cuối cùng thì lớp cùng hát -Hát 2,3 lần và đổi bên -Tập gõ đệm theo tiết tấu, không hát lời và vận dụng đọc lời ca Con cò bé bé…… Mẹ yêu không nào ! Nhận xét chung tiết học Cá nhân tổ nhóm thực theo hướng dẫn Lắng nghe Tuần 20 TIẾT 20 HỌC HÁT BÀI :EM YÊU TRƯỜNG EM ÔN TẬP TÊN NỐT NHẠC I.MỤC TIÊU: -Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát -Tập biểu diễn bài hát -Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi “ Khuông nhạc bàn tay “ II.CHUẨN BỊ: (30) Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe Vài động tác phụ hoạ cho bài hát, ghi lời vào bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV 1/Ổn định: 2/Hoạt động 1:ôn tập lời và học lời bàihát(SGV) -Cho HS ôn lời 1củabài hát , gọi HS lên bảng biểu diễn -GVnhận xét Gv dạy hát lời Chú ý tiếng hát luyến âm Cúc vàng nơ,hồng đo,yêu Tập gõ phách đệm theo bài hát, hướng dẫn thêm động tác phụ hoạ cho bài hát Gọi nhóm biểu diễn, khuyến khích HS tự nghĩ động tác phụ hoạkhác phong phú hơn.Nhận xét TDHS 3/Hoạt động 2:ôn tập tên các nốt nhạc, vị trí nốt nhạc trên “khuông nhạc bàn tay” -Cho HS đọc tên các nốt nhạc, không yêu cầu đọc cao độ Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si-(Đô) -GV dùng bàn tay làm khuông nhạc dòng và gọi HS vị trícác nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay.Nxét HS Hát On lại lời và học lời bài hát Cá nhân biểu diễn Học lời bài hát theo HD Hát và gõ phách theo HD Có kèm động tác phụ hoạ theo khuyến khích Thực ôn tập tên nốt nhạc theo HD Tuần 21 Tiết 21 HỌC HÁT BÀI: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG I MỤC TIÊU: -HS biết bài hát thuộc nhịp ¾, có tính chất vui tươi, nhịp nhàng, nhảy múa -Hát đúng giai điệu , lời ca, biết thể các tiếng có luyến -Giáo dục tình bạn bè thân ái II.CHUẨN BỊ: Nhạc cụ quen dùng ,băng nhạc máy nghe Tranh minh hoạ bài hát Chép lời ca vào bảng phụ, đánh dấu tiếng có luyến III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV HS 1/Ổn định: Hát 2/Hoạt động 1:Dạy bài hát Cùng múa hát trăng -Giới thiệu bài hát quatranh Quan sát tranh -GV hát mẫu cho nghe băng Lắng nghe -Dạy hát : -GV đọc lời ca, cho HS đọc theo câu Đọc lời ca theo hướng dẫn -Dạy hát câu nối lối móc xích Mặt trăng tròn nhô lên Toả sáng xanh khu rừng Học hát theo hướng dẫn (31) Thỏ mẹ và Thỏ Nắm tay vui múa Hươu, Nai ,Sóc đến xem… 3/Hoạt động2:Hát kết hợp vận động phụ hoạ -Cho HS đứng hát , đung đưa theo nhịp 3/8 Mặt trăng tròn nhô lên Toả sáng xanh khu rừng… -Cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách Mặt trăng tròn nhô lên Toả sáng xanh khu rừng… X x x x xx x x x x x x * Trò chơi:cho HS ngồi đối diện nhau, phách em vỗ, phách và 3các em vỗ vào lòng bàn tay nhau.Cứ làm thật đặn, nhịp nhàng Tuần 22 Tiết 22 Hát kết hợp vận động phụ hoạ Hát kết hợp vỗ tay theo phách Thực trò chơi theo hướng dẫn -ÔN TẬP BÀI HÁT: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG -GIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC VÀ KHOÁSON I.MỤC TIÊU: -Hát đúng giai điệu và tuộc lời ca Hát đồng điệu và hoà giọng -Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ -Nhận biết khuông nhạc và khoá son II.CHUẨN BỊ: Nhạc cụ quen thuộc, băng nhạc, máy nghe Một số động tác phhụ hoạ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV HS 1/Ổn định: Hát 2/Hoạt động 1:ôn tập bài hát Cùng múa hát trăng Lớp hát lại bài hát trên theo -Cho lớp hát lại 2, lần.Chú ý tiếng có luyến YC bài -Chia lớp thành nhóm, nhóm hát câu, còn câu Thực theo hướng dẫn cuối thì lớp cùng hát.Nhận xét TDHS 3/Hoạt động3:tập biểu diễn kết hợp động tác GV hướng dẫn động tác SGV/ trang 52 Hát và biểu diễn động tác theo Theo dõi giúp đỡ các em diễn hướng dẫn 3/Hoạt động 2:Giới thiệu khuông nhạc và khoá son Khuông nhạc: Học khuông nhạc theo HD -Khuông nhạc gồm dòng kẻ song song cách Các dòng kẻ và các khe dòng kẻ tính từ lên trên ( gồm dòng , khe.) (32) 2.Khoá son:cho HS biết khoá son đặt đầu khuông nhạc Học khoá son theoHD -Nốt son đặt trên dòng kẻ thứ 3.Tập nhận biết các nốt trên khuông nhạc(chưa yêu cầu đọc cao độ) Tập nhận biết nốt trên khuông nhạc theo hướng dẫn Tuần 23 Tiết 23 GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC I.MỤC TIÊU: -Nhận biết số hình nốt nhạc ( nốt trắng , nốt đen, nốt móc đơn, móc kép) -Tập viết các hình nốt II.CHUẨN BỊ: - Các hình nốt minh hoạ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Gv HS 1/Ổn định: Hát 2/Hoạt động1:giới thiệu số hình nốt nhạc -Để ghi chép độ dài,ngắn âm thanh,người ta dùng các Lắng nghe hình nốt và các hình nốt viết sau: Quan sát Hình nốt trắng : Hình nốt đen: Hình nốt móc đơn: Hình nốt móc kép: Dấu lặng đen: Đọc thuộc các nốt nhạc trên theo HD Dấu lặng đơn: Tập viết nốt nhạc vào bảng Lắng nghe (33) -Cho HS đọc thuộc các nốt trên.Nhận xét 3/Hoạt động 2:tập viết các hình nốt nhạc trên bảng -Theo dõi sửa sai cho HS 4/Hoạt động 3: GV cho HS nghe câu chuyện Du Bá NhaChung Tử Kì và vài câu hỏi để HS trả lời - Nhận xét tuyên dương HS Tuần 24 Tiết 24 ÔN TẬP HAI BÀI HÁT Em Yêu Trường Em Và Cùng Múa Hát Dưới Trăng -TẬP NHẬN BIẾT TÊN MỘT SỐ NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG I.MỤC TIÊU: -Hát thuộc hai bài và tập biểu diễn kết hợp vận động -Nhận biết tên nốt, hình nốt trên khuông -Trò chơi : Gắn nốt nhạc trên khuông II.CHUẨN BỊ: -Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc,máy nghe -Khuông nhạc, các hình nốt bìa III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV 1/Ổn định: 2/Hoạt động 1:Ôn tập bài hát Em yêu trường em -Cho HS hát lại bài hát trên ,giúp các em luyện tập cho thuộc sau đó kết hợp vận động phụ hoạ.( đứng lên ,nắm tay đung đưa chân nhún theo nhịp) -Theo dõi huớng dẫn thêm.Nhận xét tuyên dương các em 3/Hoạt động 2:Ôn tập bài hát Cùng múa hát trăng -Cho HS hát lại bài hát trên, sau đó kết hợp tập gõ theo nhịp Gợi ý: Tay trái gõ xuống bàn (phách 1), dùng ngón tay phải gõ cái xuống bàn (phách 2- 3) -GV chia lớp thành dãy: dãy A hát bài Cùng múa hát trăng; dãy B gõ đệm theo nhịp (phách mạnh, phách sau nhẹ) -Thực lần sau đó đổi bên Nxét TDHS 4/Hoạt động 3:Tập nhận biết tên số nốt nhạc trên khuông * Gọi HS nhắc lại tên nốt nhạc.Nhận xét TDHS -GV vẽ khuông nhạc và hướng dẫn HS nhận biết tên các nốt nhạc trên khuông * Cho HS đọc tên nốt và hình nốt HS Hát Hát lại bài Em yêu trường em theo yêu cầu Nhận xét TD bạn Hát lại bài hát Cùng múa hát trăng theo YC Dãy A và dãy B thực theo HD Nhận biết nốt nhạc theo HD Nhắc lại tên nốt nhạc Đọc lại tên nốt nhạc Lắng nghe - Nhân xét chung tiết học (34) Nhận xét BGH Nhận xét tổ trưởng Tuần 25 Tiết 25 HỌC HÁT BÀI: Chị Ong Nâu Và Em Bé Nhạc và lời:Tân Huyền I.MỤC TIÊU: Hát đúng giai điệu và lời ca Cảm nhận hình tượng đẹp bài Giáo dục các em có tinh thần chăm học , chăm làm II.CHUẨN BỊ: Nhạc cụ quen thuộc, băng nhạc,máy hát Tranh minh hoạ bài hát Chép lời ca lên bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV 1/Ổn định: 2/Hoạt động 1:Dạy hát bài Chị ong nâu và em bé * Giới thiệu bài hát qua tranh và cho biết tên nhạc sĩ -Gv hát mẫu cho nghe băng * Dạy hát:GV đọc lời ca và cho HS đọc theo câu lời bài hát (Xem lời bài hát SGV) -Dạy hát câu ,luyện tập theo nhóm cho lớp hát lại vài lần ,chỉnh sửa sai cho HS -Cho HS hát theo hình thức phối hợp đơn ca và tốp ca 3/Hoạt động 2:Hát kết hợp gõ đệm -Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca Chị Ong Nâu nâu nâu nâu X x x x x x -Vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp Chị Ong Nâu nâu nâu nâu x x -Cho HS nghe lại bài hát lần Nhận xét chung tiết học HS Hát Học bài hát theo HD Xem tranh Lắng nghe Đọc lời theo HD Hát câu theo HD Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca Gõ đệm theo nhịp qua HD Lắng nghe Tuần 26 Tiết 26 ÔN TẬP BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ NGHE NHẠC (35) I.MỤC TIÊU: Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát Tập biểu diễn bài hát Nghe môt bài hát thiếu nhi chọn lọc bài dân ca II.CHUẨN BỊ: Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc,máy nghe Chép lời lên bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Gv 1/Ổn định: 2/Hoạt động 1:Ôn tập lời và học lời bài hát (Xem lời bài hát SGV) Gv đệm đàn cho HS ôn lời bài hát -Dạy lời bài hát -Cần lưu ý tiếng có luyến và dấu lặng đơn sau câu hát -Hát lời và lời bài hát -Vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2.Nhận xét sửa sai cho HS 3/Hoạt động 2:Hát kết hợp vận động phụ hoạ - HD HS hát câu và2 :giang tay bên làm động tác chim vỗ cánh bay, hai chân nhún nhịp nhàng -Hát câu 3: đưa tay lên miệng làm động tác gà gáy Hát câu và câu 5:đưa tay lên cao quá đầu mở rộng vòng tay hạ dần chuyển sang động tác chim vỗ cánh bay.Hát câu và 7:tay trái chống hông, tay phải sang bên trái và ngược lại, đầu nghiêng theo Hát câu và 9:động tác câu 1và Hát câu 10 và 11:tay bắt chéo trước ngực,2 chân nhún nhịp nhàng,đầu nghiêng sang tráivà nghiêng sang phải 4/Hoạt động 3:nghe nhạc -cho HS nghe bài hát TN 1bài dân ca,sau đó đặt câu hỏi để HS nhận biết tên và tác giả bài hát và gọi HS phát biểu cảm nghĩ vềbài hát đó.Nhận xét chung HS Hát Cùng ôn lại lời và học hát lời theo hướng dẫn (hoa nơ, tìm mật….) Hát lời theo HD Vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp qua HD GV Hát và vận động phụ hoạtheo HD Nhận xét TD bạn Lắng nghe và thực theo YC Tuần 27 Tiết 27 HỌC HÁT BÀI : Tiếng Hát Bạn Bè Mình NHẠC VÀ LỜI :LÊ HOÀNG MINH I.MỤC TIÊU: Hs hiểu bài hát có tính chất linh hoạt ,vui tươi sinh động dùng để hát tập thể Hát đúng giai điệu và lời ca,hát và hoà giọng nhẹ nhàng Giáo dục lòng yêu hoà bình và yêu người II.CHUẨN BỊ: Nhạc cụ quen dùng ,máy nghe Ghi bài hát lên bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/Ổn định: Hát (36) 2/Hoạt động 1:dạy hát bài Tiếng hát bạn bè mình * Giới thiệu bài hát và tên tác giả -GV hát mẫu cho nghe băng * Dạy hát:GV đọc lời ca và cho HS đọc theo câu lời bài hát (Xem lời bài hát SGV) -Dạy hát câu ,luyện tập theo nhóm cho lớp hát lại vài lần ,chỉnh sửa sai cho HS 3/Hoạt động 2:hát kết hợp gõ đệm  Vừa hát vừa vỗ tay theo phách:  Trong không gian bay bay hành tinh thân ái X x xx x x xx * Vừ a hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca Trong không gian bay bay hành tinh thân ái X x x x x x x x x x Cho HS đứng hát và nhún chân nhẹ nhàng Nhận xét tuyên dương HS Lắng nghe Thực theo hướng dẫn Hát vỗ tay theo phách Hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca Thực theo HD Tuần 28 Tiết 28 ÔN TẬP BÀI HÁT: Tiếng Hát Bạn Bè Mình Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá Son I.MỤC TIÊU: Hát đúng giai điệu và lời ca,hát và hoà giọng nhẹ nhàng Hát kết hợp vận động phụ hoạ và tập biểu diễn bài hát Biết kẻ khuông nhạc và viết đúng khoá Son II.CHUẨN BỊ: Nhạc cụ , băng nhạc,máy nghe Vài động tác phụ hoạ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV 1/Ổn định: 2/Hoạt động 1:ôn tập bài hát trên Cho lớp hát lại lần Luyện tập theo nhóm, vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.Nhận xét TDHS 3/Hoạt động 2:hát kết hợp vận động phụ hoạ Hướng dẫn HS hát và kết hợp động tác phụ hoạ cho câu ( xem chi tiết SGV) -Động tác 1:( câu và 2) -Động tác 2:(câu và 4) -Động tác 3:(câu và 6) -Động tác 4:(câu và 8) Gọi nhóm biểu diễn trước lớp, nhận xét Cho HS vừa hát vừa dùng nhạc cụ gõ đệm theo 4/Hoạt động 3:tập kẻ khuông nhạc và viết khoá Son Chú ý các dòng kẻ ,không quá rộng Khoá Son đặt đầu khuông nhạc *Nhận xét chung HS Hát Cùng hát lại bài hát trên Cá nhân tổ nhóm hát theo YC Vừa hát vừa kết hợp vận động phụ hoạ theo HD Thực trước lớp theo HD (37) Tuần 29 Tiết 29 Tập Viết Các Nốt Nhạc Trên Khuông Nhạc I.MỤC TIÊU: -HS nhớ tên nốt , hình nốt, vị trí các nốt nhạc trên khuông -Tập viết nốt trên khuông II.CHUẨN BỊ: Bảng kẻ khuông nhạc III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV 1/ Ổn định: 2/Hoạt động 1:tập ghi nhớ hình nốt, tên nốt trên khuông nhạc Bài tập 1: Bài tập 2: 3/Hoạt động 2:trò chơi âm nhạc -Hỏi lại tên nốt nhạc minh hoạ trên năm ngón tay tượng trưng cho dòng kẻ -Nốt nhạc dòng tên là nốt gì? -Nốt nhạc dòng tên là nốt gì? -Cho HS đếm thứ tự các khe và hỏi nốt nào nằm khe? -Gọi HS lên bảng thực lại để đố các bạn 4/Hoạt động 3:tập viết nốt nhạc trên khuông GV minh hoạ bảng kẻ khuông nhạc và gọi HS lên tên nốt và hình nốt vào khuông nhạc.Khi đọc kết hợp trên bàn tay tượng trưng cho khuông nhạc để HS dễ nhận biết HS Hát Trả lời tên nốt nhạc trên khuông nhạc Trả lời qua minh hoạ Nốt Mi Nốt Son Nốt La Thực theo hướng dẫn Nhận xét chung Lắng nghe Tuần 30 Tiết 30 - Kể Chuyện Am Nhạc: Chàng Oóc- phê và cây đàn Lia -Nghe Nhạc I.MỤC TIÊU: Thông qua câu chuyện thần thoại Hy Lạp, các em biết tác dụng âm nhạc Bồi dưỡng lực ,cảm thụ âm nhạc HS thông qua nghe ,hai tác phẩm II.CHUẨN BỊ: Băng nhạc ( bài hát thiếu nhi chọn lọc) Đọc diễn cảm câu chuyện III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/Ổn định: Hát 2/Hoạt động 1:Kể chuyện Chàng Oóc-phê và cây đàn Lia Lắng nghe -Gv đọc chậm diễn cảm câu chuyện và cho xem tranh cây (38) đàn Lia -Nêu câu hỏi: -Tiếng đàn Lia anh chàng Oóc –phê hay nào? -Vì chàng Oóc –phê cảm hoá lão lái đò và Diêm Vương? -Gv kể lại lần để HS cảm hoá câu chuyện 3/Hoạt động 2:Nghe nhạc -Cho HS nghe băng nhạc đã chuẩn bị -Gọi HS trả lời câu hỏi: +Tên bài hát là gì? +Tác giả là ai? +Nội dung bài hát đó nêu lên điều gì? - Nhận xét chung Trả lời câu hỏi Lắng nghe và trả lời câu hỏi Lắng nghe Tuần 31 Tiết 31: On tập bài hát chị ong nâu và em bé , Tiếng hát bạn bè mình -On tập các nốt nhạc I.Mục tiêu : - Học thuộc bài hát đã học , hát đúng giai điệu và tập hàt diễn cảm - tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ -Nhìn trên khuông nhạc biết gọi tên các nốt nhạc (tên nốt, hình nốt) II, Chuẩn bị : Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe Bảng phụ có khuông nhạc III, Các hoạt động lên lớp : GV HS *Hoạt động 1: On tập bài hát Chị Ong Nâu và em bé Thực theo hướng - Cả lớp luyện tập thuộc lời ca hát và đúng nhạc dẫn - Cho hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Chia tổ nhóm hát nối tiếp hát có lĩnh xướng và đồng ca - Cho HS nghe băng nhạc , trình bày bài hát và đứng lên vận động làm động tác phụ hoạ *Hoạt động 2: Ôn tập hài hát Tiếng hát bạn bè mình Thực theo hướng -Cho lớp luyện tập thuộc lời ca, hát và đúng dẫn nhạc - Cho nhóm biểu điễn bài hát và vận động phụ hoạ *Hoạt động : ôn tập các nốt nhạc Gv dùng “ khuông nhạc bàn tay” cho HS luyện tập ghi Thực theo hướng nhớ tên và vị trí các nốt nhạc : dẫn Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si –(Đô) Tập gọi tên các nốt nhạc cùng với hình nốt *Trò chơi âm nhạc (phân biết âm sắc) *Nhận xét tiết học (39) Tuần 32 Tiết 32 – HỌC HÁT BÀI DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN -TRÒ CHƠI ÂM NHẠC I.MỤC TIÊU: Hs biết và học thêm bài hát thiếu nhi bài dân ca địa phương Hát đúng giai điệu và lời ca, thể tình cảm bài hát Qua học hát và tham gia trò chơi,GDHS tình yêu quê hương đất nước và phát triển khả cảm thụ âm nhạc II.CHUẨN BỊ: nhạc cụ quen dùng ,băng nghạc,máy nghe Trò chơi :hát bài hát có tên các vật III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV * Hoạt động 1:dạy bài hát địa phương chọn -Giới thiệu bài hát -Hát mẫu cho HS nghe băng -Cho HS đọc đồng lời ca -Dạy hát câu -Cho HS luyện tập theo nhóm và cá nhân * Hoạt động 2:cho HS chơi trò chơi GV tổ chức HS thực trò chơi thi hát bài hát có tên các vật -Cho thi cá nhân , tổ nhóm -Nhận xét TDHS Nhận xét chung tiết học HS Lắng nghe Cùng đọc đồng lời ca Hát câu theo HD Thực trò chơi theo HD Cá nhân tổ nhóm thực thi hát Lắng nghe Tuần 33 Tiết 33 -ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC -TẬP BIỂU DIỄN CÁC NỐT NHẠC -NGHE NHẠC I.MỤC TIÊU: Hs nhớ tên nốt ,hình nốt và vị trí nốt trên khuông nhạc Tập biểu diễn vài bài hát đã học Rèn luyện tập trung chú ý nghe nhạc II.CHUẨN BỊ: Nhạc cụ,băng nhạc, máy nghe Bài hát nhạc cho HS nghe (40) III,HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV * Hoạt động1:Ôn tập các nốt nhạc -Cho HS đọc tên các nốt nhạc Đô- Rê- Mi-Pha- Son- La- Si trên bảng, nhânxét -Cho HS đọc tên hình nốt :trắng , đen, móc đơn, móc kép trên bảng lớp, NXTD các em -Gv chuẩn bị khuông nhạc và gọi HS nhìn và gọi tên các nốt với hình nốt -Theo dõi nhận xét sửa sai cho HS * Hoạt động 2:Tập biểu diễn 2-3 bài hát đã học, tạo thành liên khúc Gv chia HS thành các nhóm (3 , nhóm) và gọi các em lên biểu diền 2-3 bài hát đã học có kèm động tác phụ hoạ,nhận xét TDHS * Hoạt động 3:nghe hát nghe băng nhạc GV chọn ca khúc thiếu nhi trích đoạn nhạc không lời HS nghe Đặt câu hỏi để HS nhận tên bài hát và tác giả bài hát Nhận xét tuyên dương HS HS Lần lượt đọc lại tên các nốt nhạc theo YC Cá nhân đọc tên hình nốt theo YC Đọc tên hình nốt trên khuông nhạc theo YC Cá nhân tổ nhóm hát bài hát theo YC Lắng nghe và trả lời câu hỏi Lắng nghe Tuần 34-35 Tiết 34-35 KIỂM TRA CUỐI NĂM Trong tiết này, GV giúp các em ôn lạicác bài hát đã học năm, sau đó kiểm tra theo nhóm cá nhân Với quá trình theo dõi HT HS suốt năm học,GV nhận xét đánh giá lực và kết HT em.Có trừơng hợp chưa rõ ràng ,Gvnên kiểm tra thêm để nhận biết tiến chưa tiến HS để động viên các em tiếp tục hoàn thành Hs hát hay hát đúng chưa hay chưa đúng còn phụ thuộc vào lực các em, nên GV cần khích lệ động viên các em, điều quan trọng học hát phải thật thoải mái tự nhiên , tạo tinh thần vui- vui học ……………………………………………………………………………… (41)

Ngày đăng: 16/06/2021, 03:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan