ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3I. MỤC TIÊU :HS ôn, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3.Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học.II. CHUẨN BỊ :1.Giáo viên :Nhạc cụ Băng đĩa nhạc.Bảng ghi các kí hiệu nhạc hoặc dùng tranh “ Âm nhạc lớp 3”Bảng đồ – tranh ảnh giáo khoa2.Học sinh :Nhạc cụ gõ SGK Âm nhạc 4.•GV chú ý : Ở lớp 3 HS đã được học Quốc ca Việt Nam và 10 bài hát : Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy, Lớp chúng ta đoàn kết, Con chim non, Ngày mùa vui, Em yêu trường em, Cùng múa hát dưới trăng, Chị ong nâu và em bé, Tiếng hát bạn bè mình.Về các kí hiệu ghi nhạc, các em đã học : Khuông nhạc, khoá son, tên 7 nốt nhạc Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – si ; vị trí các nốt nhạc trên khuông trong phạm vi từ nốt Đô 1 đến Đô 2 ; các hình nốt nhạc : trắng, đen, móc đơn, lặng đen , lặng đơn.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS1’2’25’5’2’1. Ổn định lớp : Điều khiển lớp hát tập thể. Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 2. Bài cũ: Cho HS hát một vài bài hát ở lớp 3.3. Bài mới :a)Nội dung 1 : Ôn tập 3 bài hát lớp 3•Hoạt động 1 :GV hướng dẫn cho HS ôn tập từng bài hát : Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng. Cho HS nghe băng nhạc 3 bài hát GV bắt giọng cho HS hát. Sau khi HS nhớ lại 3 bài hát cho HS hát theo nhóm, tổ và hát cá nhân•Hoạt động 2 : Tập hát có gõ đệm và vậnđộng phụ họa. Hướng dẫn cho HS gõ đệm từng bài hát : ( Gõ theo nhịp, theo phách, và gõ theo tiết tấu lời ca ). Cho HS vận động kết hợp các động tác phụ họa của 2 bài hát ( Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng ).b)Nội dung 2 : Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc.•Hoạt động 1 : GV đặt câu hỏi và gợi ý cho HS trả lời : + Ở lớp 3 các em đã được học những kí hiệu ghi nhạc gì ? + Em hãy kể tên các nốt nhạc ? + Em biết những hình nốt nhạc nào ?•Hoạt động 2 : GV cho HS tập nói tên nốt nhạc trên khuông ( dùng bàn tay hoặc chỉ trên khuông ). Cho HS tập viết một số nốt nhạc trên khuông( bao gồm tên nốt, hình nốt. Ví dụ : Son đen, Son trắng, ... ). 4. Củng cố : Cho HS hát lại các bài hát vừa ôn tập ( mỗi bài 1 lần ).5. Nhận xét Dặn dò : GV nhận xét tiết học, dặn HS về ghi nhớ các kí hiệu ghi nhạc các em đã học đễ chuẩn bị cho các tiết học sau. HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. Cả lớp hát Cả lớp thực hiện. HS lắng nghe. Cả lớp hát HS hát theo nhóm, tổ và hát cá nhân. Cả lớp hát từng bài kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ. HS trả lời câu hỏi :+ Khuông nhạc, khoá Son, tên các nốt nhạc ( Đô Rê Mi Pha Son La Si )+ Trắng, đen, đơn, lặng đen, lặng đơn. HS thực hiện. Cả lớp hát. HS lắng nghe và ghi nhớ.
Giáo viên: Phạm Thị Thảo TIẾT 1 ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3 I. MỤC TIÊU : - HS ôn, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3. - Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ - Băng đĩa nhạc. - Bảng ghi các kí hiệu nhạc hoặc dùng tranh “ Âm nhạc lớp 3” - Bảng đồ – tranh ảnh giáo khoa 2. Học sinh : - Nhạc cụ gõ - SGK Âm nhạc 4. • GV chú ý : - Ở lớp 3 HS đã được học Quốc ca Việt Nam và 10 bài hát : Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy, Lớp chúng ta đoàn kết, Con chim non, Ngày mùa vui, Em yêu trường em, Cùng múa hát dưới trăng, Chị ong nâu và em bé, Tiếng hát bạn bè mình. Về các kí hiệu ghi nhạc, các em đã học : Khuông nhạc, khoá son, tên 7 nốt nhạc Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – si ; vị trí các nốt nhạc trên khuông trong phạm vi từ nốt Đô 1 đến Đô 2 ; các hình nốt nhạc : trắng, đen, móc đơn, lặng đen , lặng đơn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1. Ổn định lớp : - HS hát và chuẩn bị dụng - Điều khiển lớp hát tập thể. cụ học tập. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 2’ 2. Bài cũ: - Cả lớp hát - Cho HS hát một vài bài hát ở lớp 3. 25’ 3. Bài mới : a) Nội dung 1 : Ôn tập 3 bài hát lớp 3 • Hoạt động 1 : - GV hướng dẫn cho HS ôn tập từng bài hát : Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng. - Cho HS nghe băng nhạc 3 bài hát - GV bắt giọng cho HS hát. - Sau khi HS nhớ lại 3 bài hát cho HS hát theo nhóm, tổ và hát cá nhân • Hoạt động 2 : Tập hát có gõ đệm và vận - Cả lớp thực hiện. - HS lắng nghe. - Cả lớp hát - HS hát theo nhóm, tổ và hát cá nhân. Giáo viên: Phạm Thị Thảo động phụ họa. - Hướng dẫn cho HS gõ đệm từng bài hát : ( Gõ theo nhịp, theo phách, và gõ theo tiết tấu lời ca ). - Cho HS vận động kết hợp các động tác phụ họa của 2 bài hát ( Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng ). b) Nội dung 2 : Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc. • Hoạt động 1 : - GV đặt câu hỏi và gợi ý cho HS trả lời : + Ở lớp 3 các em đã được học những kí hiệu ghi nhạc gì ? + Em hãy kể tên các nốt nhạc ? + Em biết những hình nốt nhạc nào ? 5’ 2’ • Hoạt động 2 : - GV cho HS tập nói tên nốt nhạc trên khuông ( dùng bàn tay hoặc chỉ trên khuông ). - Cho HS tập viết một số nốt nhạc trên khuông ( bao gồm tên nốt, hình nốt. Ví dụ : Son đen, Son trắng, ... ). 4. Củng cố : - Cho HS hát lại các bài hát vừa ôn tập ( mỗi bài 1 lần ). 5. Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học, dặn HS về ghi nhớ các kí hiệu ghi nhạc các em đã học đễ chuẩn bị cho các tiết học sau. - Cả lớp hát từng bài kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ. - HS trả lời câu hỏi : + Khuông nhạc, khoá Son, tên các nốt nhạc ( Đô - Rê - Mi - Pha Son - La - Si ) + Trắng, đen, đơn, lặng đen, lặng đơn. - HS thực hiện. - Cả lớp hát. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phạm Thị Thảo TIẾT 2 HỌC HÁT : BÀI EM YÊU HOÀ BÌNH Nhạc và lời : Nguyễn Đức Toàn I. MỤC TIÊU : - HS hát đúng và thuộc bài Em yêu hoà bình - Qua bài hát, giáo dục các em lòng yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ : 3. Giáo viên : - Bảng phụ, tranh ảnh phong cảnh quê hương đất nước. - Băng đĩa bài hát, nhạc cụ quen dùng. 4. Học sinh : - SGK Âm nhạc 4, vở viết. • GV chú ý : - Tìm hiểu thêm một vài bài hát viết về chủ đề hoà bình. ( Hoà bình cho bé của Huy Trân, Bầu trời xanh của Nguyễn Văn Quỳ, Tiếng chuông và ngọn cờ của Phạm Tuyên, Chúng em cần hoà bình của Hoàng Long - Hoàng Lân ... ). - Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn : Ông là một trong những nhạc sĩ nổi tiếng của Việt Nam, đã được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh. Ngoài những bài hát của ông viết cho người lớn rất quen thuộc với công chúng yêu âm nhạc như Quê em, Chiều trên bến cảng, Biết ơn Võ Thị Sáu... ông còn viết một số bài hát cho thiếu nhi như : Chú mèo con, Đường làng em, bé nhè, Em yêu hoà bình... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - HS hát và chuẩn bị dụng - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS cụ học tập. 3’ 2. Ôn bài cũ : - Nhận biết tên và vị trí 7 nốt nhạc trên khuông. - Cả lớp theo dõi và thực - Chữa 2 bài tập trong bài học trước ( gọi tên hiện nốt nhạc bao gồm tên nốt và hình nốt, viết lên khuông một số nốt nhạc ). 25’ 3. Bài mới : • Giới thiệu bài : - HS lắng nghe và ghi - GV hát cho HS nghe một, hai bài hát về chủ nhớ. đề hoà bình rồi dẫn dắt vào giới thiệu bài hát Em yêu hoà bình. - GV nói đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. - HS nghe giới thiệu về nhạc sĩ và giai điệu bài - Bài hát có giai điệu vui tươi, tính chất âm hát. nhạc êm ái, nhẹ nhàng. • Phần hoạt động : Giáo viên: Phạm Thị Thảo a) Nội dung 1 : Hoạt động 1 : Gọi 1 - 2 HS đọc lời ca rõ ràng, diễn cảm bài hát trong SGK. Hoạt động 2 : Vỗ tay theo hình tiết tấu của bài hát. b) Nội dung 2 : Hoạt động 1 : - Dạy hát từng câu : Phân chia như sau : Câu hát 1 : Em yêu hoà bình...Việt Nam Câu hát 2 : Yêu từng gốc đa... đường làng… Câu hát 8 : Giữa đám mây vàng... bay xa. - Lưu ý những chỗ luyến hai nốt nhạc ở các chữ : tre, đường, yêu, xóm, rã, lắng, cánh, thơm hương, co. - Lưu ý chỗ đảo phách : 6’ Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca. 4. Phần kết thúc : • Củng cố : - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm hát một câu từ câu 1 đến câu 4 rồi tất cả cùng hát từ câu 5 cho đến hêt bài. • Nhận xét - dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về tập thuộc bài hát và kết hợp gõ đệm theo 2 và theo tiết tấu lời ca. - Cá nhân HS đọc đồng thanh lời ca. - Cả lớp vỗ tay theo hình tiết tấu của bài hát. - HS tập từng câu hát theo hướng dẫn của GV, ( chú ý những chỗ có luyến 2 nốt nhạc và đảo phách ). - HS tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và tiết tấu lời ca. - HS chia nhóm để tập từng câu của bài hát. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phạm Thị Thảo TIẾT 3 - ÔN TẬP BÀI HÁT : EM YÊU HOÀ BÌNH - BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU I. MỤC TIÊU : - HS thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ hoạ. - Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu. II. CHUẨN BỊ : 5. Giáo viên : - Các động tác phụ hoạ - Nhạc cụ quen dùng. - Bảng chép sẵn bài tập cao độ, bài tập tiết tấu. * Bài tập cao độ và tiết tấu : 6. Học sinh : - SGK Âm nhạc 4, vở viết, nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3’ 2. Kiểm tra bài cũ : - GV bắt giọng cho HS hát lại bài Em yêu hoà bình. - Gọi 3 em lên hát cá nhân (GV nhận xét và đánh giá). 25’ 3. Phần hoạt động : Hoạt động của HS 1’ c) Nội dung 1 : * Hoạt động 1 : Chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS thực hiện Giáo viên: Phạm Thị Thảo 6’ hát, một nhóm gõ đệm theo tiết tấu lời ca Chú ý : Phải cho 1 nhóm tập gõ theo tiết tấu thành thạo, sau đó mới phối hợp hai bên với nhau. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn cho HS hát kết hợp các động tác phụ hoạ. d) Nội dung 2 : * Hoạt động 1 : - Giới thiệu cho HS nhận biết các nốt Đô, Mi, Son, La trên khuông nhạc và tập đọc đúng cao độ * Hoạt động 2 : - Hướng dẫn HS gõ bằng thanh phách và vỗ tay theo phách “bài tập tiết tấu” trong SGK. * Hoạt động 3 : - Gọi HS nói tên nốt, GV đọc mẫu, HS đọc theo, ngón tay gõ theo (tương ứng nốt đen và lặng đen) 4. Phần kết thúc : • Củng cố : - GV bắt giọng cho HS hát lại bài Em yêu hoà bình, vỗ tay và nhún chân chuyển động theo nhịp. - Cho nửa lớp hát và nửa lớp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. • Nhận xét - dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về tập thuộc bài hát và kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - HS tập các động tác phụ hoạ. - HS theo dõi - HS thực hiện - HS thực hiện - Cả lớp hát, kết hợp vận động - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phạm Thị Thảo TIẾT4 - HỌC HÁT : BÀI BẠN ƠI LẮNG NGHE - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I. MỤC TIÊU : - HS hát đúng và thuộc bài Bạn ơi lắng nghe. - Biết bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc Ba-na (Tây nguyên). II. CHUẨN BỊ : 7. Giáo viên : - Chép bài hát lên bảng phụ - Bản đồ Việt Nam. - Băng bài hát và nhạc cụ quen dùng. 8. Học sinh : - SGK Âm nhạc 4, vở viết, nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV 1’ 1. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 3’ 2. Kiểm tra bài cũ : - GV bắt giọng cho HS hát lại bài Em yêu hoà bình. - Gọi 3 em lên hát cá nhân (GV nhận xét và đánh giá). 25’ 3. Phần hoạt động : e) Nội dung 1 : Dạy hát bài Bạn ơi lắng nghe * Hoạt động 1 : Dạy hát từng câu - GV cho HS đọc lời ca - Dạy hát từng câu, chú ý tập chính xác những chỗ nửa cung. * Hoạt động 2 : Gợi ý cho HS nhận xét : - Bài hát này gồm 4 tiết nhạc. f) Nội dung 2 : * Hoạt động : Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo nhịp và theo phách. c) Nội dung 3 : GV hướng dẫn HS đọc từng Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS trình bày - HS đọc đồng thanh - HS thực hiện - HS nhận xét - HS tập kết hợp gõ đệm - HS theo dõi Giáo viên: Phạm Thị Thảo 6’ đoạn trong câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ 4. Phần kết thúc : - HS thực hiện • Củng cố : - GV bắt giọng cho cả lớp hát với phần đệm đàn của GV. - Gợi ý bài tập bổ sung : Theo hình tiết tấu của bài Bạn ơi lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi nhớ. • Nhận xét - dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về tập thuộc bài hát và kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phạm Thị Thảo TIẾT 5 - ÔN TẬP BÀI HÁT : BẠN ƠI LẮNG NGHE - GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG - BÀI TẬP TIẾT TẤU I. MỤC TIÊU : - HS hát thuộc và từng nhóm trình diễn bài hát với một số động tác phụ hoạ trước lớp. - Biết và thể hiện giá trị độ dài của nốt trắng. II. CHUẨN BỊ : 9. Giáo viên : - Các động tác phụ hoạ đơn gian khi trình bày bài hát : Cả lớp đứng hát, nghiêng đầu sang bên trái rồi bên phải, theo phách. Cuối lời 1, vỗ tay hai cái, rồi tiếp vào lời 2 cho đến hết bài và vỗ tay ba cái để kết thúc. - Nhạc cụ quen dùng. - Chép bài tập tiết tấu vào bảng phụ : - Vài câu hát có hình nốt trắng : ( ví dụ ) 10.Học sinh : - Một số nhạc cụ gõ, sách vở học nhạc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Giáo viên: Phạm Thị Thảo TG Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu : 1’ • Ổn định lớp : - Điều khiển lớp ht tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3’ • Ôn bài cũ : - GV đệm đàn Cho HS hát bài Bạn ơi lắng nghe ( vừa hát vừa vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, theo phách ) - GV hỏi : + Bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc nào ? + Đồng bào ở Tây Nguyên có loại nhạc cụ gì đặc biệt làm từ tre, nứa ? 25’ 2. Phần hoạt động : g) Nội dung 1 : Hoạt động 1: Hát kết hợp với một vài động tác phụ hoạ. - GV hướng dẫn như phần đã chuẩn bị. + Hướng dẫn riêng các động tác cho các em thực hiện thuần thục. + Vừa hát vừa kết hợp với động tác Hoạt động 2 : Cho từng nhóm lên biểu diễn trước lớp. GV nhận xét , đánh giá. h) Nội dung 2 : Hoạt động 1 : Giới thiệu hình nốt trắng. - Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen. - Hướng dẫn HS thể hiện hình nốt trắng, so sánh độ dài giữa nốt trắng với nốt đen trong. Hoạt động 2 : Cho HS thể hiện lần lượt các bài tập tiết tấu trong SGK. 6’ 3. Phần kết thúc : • Củng cố : - GV làm mẫu, cho lớp vỗ tay, gõ mỗi hình tiết tấu 1 lần. • Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tập đặc lời cho các hình tiết tấu trên. Rút kinh nghiệm : Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp thực hiện. - HS trả lời các câu hỏi theo hiểu biết của mình. - HS tập luyện các động tác phụ hoạ theo hướng dẫn của GV. - HS thực hiện - HS theo dõi - HS thực hiện - Cả lớp thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ. Giáo viên: Phạm Thị Thảo ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TIẾT 6 - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1 - GIỚI THIỆU NHẠC CỤ DÂN TỘC I. MỤC TIÊU : - HS đọc được bài TĐN số 1, thể hiện đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng. - Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên : Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng. - Hình vẽ các nhạc cụ : Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà được phóng to. Băng âm thanh các trích đoạn nhạc. - Chép sẵn các bài tập cao độ, tiết tấu, TĐN số 1 vào bảng phụ. + Bài tập cao độ : + Bài tập tiết tấu : +Tập đọc nhạc số 1 : Giáo viên: Phạm Thị Thảo 2. Học sinh : - Một số nhạc cụ gõ, sách vở học nhạc. * GV lưu ý : - Đàn nhị : ( miền Nam gọi là đàn cò ) gồm có 2 dây dùng cung kéo, là nhạc cụ phổ biến của nhiều dân tộc ở Việt Nam - Đàn tam : gồm có 3 dây, thuộc loại đàn gảy, có các loại đàn tam cỡ nhỏ, cỡ vừa và cỡ lớn. - Đàn tứ : là loại nhạc cụ gảy, có 4 dây nên gọi là đàn tứ. Bầu đàn tròn giống đàn nguyệt nhưng cần đàn ngắn hơn đàn nguyệt. - Đàn tì bà : Đàn tì bà trông hơi giống hình chiếc lá bàng với cuống ngả về phía sau và cong lên, chạm trổ rất đẹp. Đàn có 4 dây và các phím. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu : 1’ • Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3’ • Ôn bài cũ : - Ôn lại các bài tập tiết tấu lần trước ( gõ, vỗ tay hoặc đọc lời theo tiết tấu ). 25’ 2. Phần hoạt động : i) Nội dung 1 : Hoạt động 1: Trước khi vào bài TĐN số 1 Son La Son, cho HS luyện tập cao độ : Đô - Rê - Mi - Son - La. Chia làm 3 bước : Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp thực hiện. - HS luyện đọc bài tập cao độ 5 âm. - HS thực hiện Giáo viên: Phạm Thị Thảo 6’ - Bước 1 : HS nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của GV. - Bước 2 : GV đọc mẫu 5 âm. - Bước 3 : GV chỉ nốt trên khuông cho HS đọc đúng cao độ. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm quen với bài TĐN số 1 - Son Lá Son . Chia làm 4 bước : - Bước 1 : Nói tên nốt. - Bước 2 : Vỗ hoặc gõ tiết tấu. - Bước 3 : Đọc cả cao độ ghép với hình tiết tấu. - Bước 4 : Ghép lời ca. Nội dung 2 : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc. Hoạt động 1 : GV dùng tranh vẽ, giới thiệu cho HS biết hình dáng từng nhạc cụ. Hoạt động 2 : Cho HS nghe băng trích đoạn nhạc do từng loại nhạc cụ diễn tấu. 3. Phần kết thúc : • Củng cố : - GV cho Cả lớp hát lời và gõ đệm bài TĐN số 1 ( Son Lá Son ). - Cho từng nhóm đọc lại. • Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về đọc thuộc bài tập đọc nhạc số 1. - HS lắng nghe - Cả lớp đọc - HS tập bài TĐN số 1 từng bước theo hướng dẫn của GV. - HS theo dõi - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp đọc - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phạm Thị Thảo TIẾT 7 - ÔN TẬP 2 BÀI HÁT : EM YÊU HOÀ BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE - ÔN TĐN SỐ 1 I. MỤC TIÊU : - HS hát tốt 2 bài hát, thuộc lời và biểu diễn thuần thục với yêu cầu thể hiện sắc thái, tình cảm từng bài. - Nắm vững cao độ các nốt Đô, Rê, Mi, Son, La, thể hiện được các hình tiết tấu, phân biệt tương quan trường độ nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn. - Biết đọc bài TĐN số 1 - Son La Son. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Bảng phụ chép sẵn 2 bài hát, các hình tiết tấu, bài TĐN số 1. - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe , băng nhạc. Giáo viên: Phạm Thị Thảo 2. Học sinh : - Một số nhạc cụ gõ, sách vở học nhạc. • GV lưu ý : - Bài Em yêu hoà bình hát với tốc độ vừa phải, tình cảm tha thiết, đằm thắm. Từ câu hát 5, 6 cần hát với sắc thái to hơn, khoẻ, sáng. Đến câu hát 7, hát nhẹ và dịu dàng để sang câu hát 8, chậm lại từ chỗ “ có đàn cò trắng ...” và kết bài bằng chữ “ xa” cần ngân dài và vuốt nhẹ dần, tạo cảm giác lắng đọng. - Bài Bạn ơi lắng nghe thể hiện tính chất hồn nhiên, mạch lạc, âm thanh gọn. Đặc biệt lưu ý ngắt thật rõ ở những chỗ có dấu lặng đơn ( cuối mỗi tiết nhạc ). Có thể hát với 3 tốc độ : - Lần 1 : vừa phải, - Lần 2 : chậm, - Lần 3 : nhanh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu : 1’ • Ổn định lớp : - HS hát và chuẩn bị dụng - Điều khiển lớp hát tập thể. cụ học tập. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3’ • Ôn bài cũ : - GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát mỗi bài - Cả lớp hát một lần, ( GV nhận xét ) 25’ 2. Phần hoạt động : j) Nội dung 1 : - HS hát ôn bài Em yêu Hoạt động 1: Ôn tập bài Em yêu hoà bình. - Hướng dẫn cho HS hát với sắc thái tình cảm. hoà bình - Hát theo nhóm, theo tổ và - Hình thức hát : Cả lớp, từng nhóm hoặc cá cá nhân. nhân. - Nhắc HS từ cuối câu hát trước sang câu hát - HS chú ý biểu hiện sắc tiếp theo và các chỗ biểu hiện sắc thái to, nhỏ thái của bài hát. khác nhau. - HS theo dõi và ôn tập bài Hoạt động 2 : Ôn tập bài Bạn ơi lắng nghe. hát. - Hướng dẫn HS hát đúng sắc thái tình cảm. - Hoà giọng cả lớp với tiếng hát đẹp, gọn, thể hiện tính chất vui tươi. - Lần lượt hát 3 lần với tốc độ khác nhau : - HS thực hiện Vừa phải, chậm, nhanh. - GV đệm đàn cho HS hát theo nhóm, theo tổ và hát cá nhân. b) Nội dung 2 : Hoạt động 1 : Ôn tập cao độ các nốt Đô, Rê, - Cả lớp lắng nghe Mi, Son, La ( đọc theo bài tập cao độ trong - HS thực hiện SGK ). - GV đọc mẫu cho HS nghe. Giáo viên: Phạm Thị Thảo 6’ - Hướng dẫn cho HS ghép lời ca. Hoạt động 2 : Ôn bài tập tiết tấu - GV hướng dẫn cho HS đọc, vỗ tay hoặc gõ hình tiết tấu trong SGK. - Cho HS gõ theo nhóm, theo tổ và cá nhân. Hoạt động 3 : Ôn bài TĐN số 1 - Son La Son. - GV đàn hoặc đọc nhạc và hát một vài lần cho HS đọc, hát theo. - Cho HS đệm theo phách. - Chia thành các nhóm đọc ( hoặc hát ) đối đáp. 3. Phần kết thúc : • Củng cố : - GV cho Cả lớp hát lời và vận động phụ hoạ một trong hai bài hát vừa ôn tập. - Cho từng nhóm đọc lại bài TĐN số 1. • Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về hát nhuần nhuyễn 2 bài hát . - Tập đọc thật tốt bài TĐN số 1 - Son La Son. - HS theo dõi - HS thực hiện - Cả lớp theo dõi và ôn bài TĐN. - HS thực hiện - Cả lớp hát, kết hợp vận động phụ hoạ. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TIẾT 8 HỌC HÁT : BÀI TRÊN NGỰA TA PHI NHANH Nhạc và lời : Phong Nhã I. MỤC TIÊU : - HS biết nội dung bài hát, cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp, sinh động được thể hiện trong bài hát. - Hát đúng giai điệu và lời ca, thể hiện được tình cảm của bài hát. - Qua bài hát, giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe , băng nhạc. - Nhạc cụ gõ. - Chép lời hát : TRÊN NGỰA TA PHI NHANH Giáo viên: Phạm Thị Thảo Nhạc và lời : Phong Nhã Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh nhanh nhanh nhanh. Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh nhanh nhanh nhanh. Vó câu nhẹ tênh lắc lư nhịp nhàng. Biển bạc rừng vàng dồng xanh mở rộng bao la. Ta phi khắp chốn thăm các bạn bè yêu mến. Tổ quốc mẹ hiền chắp cánh Cho toàn Đội ta phi nhanh nhanh nhanh Ta phi nhanh nhanh nhanh nhanh. Ta phi nhanh nhanh nhanh nhanh. Ta phi nhanh nhanh nhanh nhanh. 2. Học sinh : - Một số nhạc cụ gõ, sách vở học nhạc. • GV lưu ý : - Nhạc sĩ Phong Nhã có nhiều bài hát viết cho thiếu nhi như Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh, Hành khúc Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Chi đội ta làm kế hoạch nhỏ, ... Các bài hát của ông có nét nhạc vui tươi, hình ảnh sinh động, lời ca đẹp, phù hợp với tâm hồn trẻ thơ, được phổ biến rộng rãi. - Bài hát Trên ngựa ta phi nhanh của nhạc sĩ Phong Nhã gợi lên hình ảnh những cậu bé phi ngựa băng qua các miền quê của đất nước, hiên ngang vượt lên phía trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG 2’ 3’ 2’ 23’ Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu : • Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. • Ôn bài cũ : - GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát bài Bạn ơi lắng nghe một lần, ( GV nhận xét ). • Giới thiệu bài mới : - Cho HS quan sát tranh ảnh trong SGK và hỏi : Trong bức tranh có những cảnh gì ? - GV nhận xét : Đó chính là hình ảnh đất nước tươi đẹp hoà quyện với con người tạo thành bức tranh sinh động trong bài hát mà các em sẽ được học, bài Trên ngựa ta phi nhanh. - Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Phong Nhã, tác giả bài hát. 2. Phần hoạt động : k) Nội dung 1 : Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS miêu tả cảnh trong tranh - HS lắng nghe - HS ghi nhớ - Cả lớp nghe bài hát mẫu Giáo viên: Phạm Thị Thảo Hoạt động 1: Dạy hát - Cho HS nghe băng nhạc bài hát Trên ngựa ta phi nhanh ( 2 lần ). - GV đọc lời ca. - Dạy hát từng câu, đánh đàn theo giai điệu. Dạy lần lược đến hết bài. Hoạt động 2 : Luyện tập - Hướng dẫn cho các em luyện tập theo tổ, theo nhóm, GV đệm đàn. b) Nội dung 2 : Hoạt động : Hát kết hợp gõ đệm. - HS đọc theo - Cả lớp tập hát theo hướng dẫn của GV - HS thực hiện - HS tập hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Trên đường gập ghềnh ngựa phi X X X X X X nhanh nhanh nhanh nhanh ... X X X X - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - HS tập hát và gõ đệm theo phách Trên đường gập ghềnh ngựa phi 5’ X X XX X nhanh nhanh nhanh nhanh ... X - HS thực hiện XX 3. Phần kết thúc : - Cả lớp lắng nghe • Củng cố : - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần. - Cho HS kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Phong - HS lắng nghe và ghi nhớ. Nhã. - GV mở lại băng mẫu bài hát ( 1 lần ). • Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lời và tập biểu diễn bài hát. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phạm Thị Thảo TIẾT 9 - ÔN TẬP BÀI HÁT : TRÊN NGỰA TA PHI NHANH - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2 I. MỤC TIÊU : - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài. - HS biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách và theo tiết tấu lời ca. Tập biểu diễn bài hát. - Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số 2 : Nắng vàng. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe , băng nhạc. Giáo viên: Phạm Thị Thảo - Một số động tác phụ hoạ cho bài hát. - Tranh bài TĐN số 2 Nắng vàng và tranh ảnh minh hoạ. 2. Học sinh : - SGK ÂM nhạc 4. Nhạc cụ gõ. - Học thuộc lời và biểu diễn bài hát Trên ngựa ta phi nhanh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG 2’ 3’ 2’ 23’ Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu : * Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. * Ôn bài cũ : - GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát bài Trên ngựa ta phi nhanh. ( GV nhận xét và đánh giá ) * Giới thiệu bài mới : - Giới thiệu nội dung bài học : Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh và TĐN số 2. 2. Phần hoạt động : l) Nội dung 1 : Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi Nhanh. - Cho HS nghe lại bài hát trong băng nhạc 1 lần. - GV đệm đàn cho HS hát đồng ca bài hát 2 lần. - Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 hát , nhóm 2 gõ đệm và ngược lại. - Tổ chức các tốp ca, mỗi tốp ca 5 em lên biểu Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS theo dõi - HS lắng nghe - Cả lớp hát - HS chia nhóm để thực hiện theo hướng dẫn của GV. - HS luyện đọc cao độ Giáo viên: Phạm Thị Thảo 5’ diễn bài hát kết hợp một số động tác phụ hoạ. m) Nội dung 2 : Học bài TĐN số 2 - GV hướng dẫn HS luyện đọc cao độ theo thang âm các nốt có trong bài. Đô - Rê - Mi Son - Luyện đọc theo tiết tấu nốt đen và nốt trắng. + Đọc với tốc độ chậm từng câu nhạc 1 và 2. + Vừa đọc vừa gõ đệm theo phách với tốc độ trung bình. + Vừa đọc vừa gõ đệm với tốc độ nhanh hơn. + Sau khi đọc xong cả 2 câu nhạc sẽ ghép lời ca. 3. Phần kết thúc : • Củng cố : - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần bài Trên ngựa ta phi nhanh. - Cho HS đọc lại bài TĐN số 2. • Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về hát nhuần nhuyễn bài hát và bài TĐN số 2. - Luyện đọc theo tiết tấu. - Kết hợp gõ đệm và ghép lời ca. - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TIẾT 10 HỌC HÁT : BÀI KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM Nhạc và lời : Ngụ Ngọc Bảo Giáo viên: Phạm Thị Thảo I. MỤC TIÊU : - HS nắm được giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hỏt - Hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tỡnh cảm của bài hỏt. - Qua bài hỏt, giỏo dục cỏc em vươn lờn trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dựng, mỏy nghe , băng nhạc. - Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung bài hỏt. - Chộp bài hỏt lờn bảng phụ : Khi trông phương đông vừa hé ánh dương. Khăn quàng trờn vai chỳng em tới trường. Em yờu khăn em cựng gắng học hành. Sao cho xứng chỏu Bỏc Hồ Chớ Minh. Nhỡn bao khăn thắm tươi, lũng ngập bao sướng vui. Hỏt vang lờn chào đón tương lai. Màu khăn tươi nhắc em, học tập luụn gắng siờng Làm sao cho khăn quàng thắm mói vai em ... 2. Học sinh : - SGK ÂM nhạc 4. - Nhạc cụ gừ như : Thanh phỏch, song loan, mừ ... * GV chỳ ý : Bài hỏt Khăn quàng thắm mói vai em của tác giả Ngô Ngọc Báu được viết ở giọng Đô trưởng. Tớnh chất nhịp nhàng, vui tươi, lời ca giản dị, gợi lờn niềm sướng vui, tự hào và những ước mơ tươi đẹp của tuổi học trũ được mang trờn vai chiếc khăn quàng tươi thắm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu : 2’ * Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 3’ * ễn bài cũ : - Gọi 2 HS đọc bài TĐN số 2 và ghộp lời. - Gọi một nhúm khoảng 5 em hỏt bài Trờn ngựa ta phi nhanh, GV đệm đàn. 2’ * Giới thiệu bài mới : - Khăn quàng thắm mói vai em của tác giả Ngô Đỡnh Bỏu, bài hỏt cú tớnh chất nhịp nhàng, vui tươi, nhớ nhảnh, hồn nhiờn và rất dễ thương. 23’ 2. Phần hoạt động : a) Nội dung 1 : Dạy bài hỏt Khăn quàng thắm Mói vai em. Hoạt động của HS - HS hỏt và chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS thực hiện - HS hỏt theo nhúm - HS theo dừi và ghi nhớ Giáo viên: Phạm Thị Thảo Hoạt động 1 : Dạy hỏt. - GV hỏt, mở băng nhạc. - GV đàn giai điệu, dạy hát từng câu. Hoạt động 2 : Luyện tập. - Luyện tập bài hỏt theo dóy bàn, theo nhúm. - Luyện tập cỏ nhõn. b) Nội dung 2 : Hát kết hợp hoạt động. Hoạt động 1 : Hỏt kết hợp gừ đệm. - Gừ đệm theo phách : Khi trông phương Đông vừa hé ánh dương ... X X X X X X X X - Gừ đệm theo nhịp : Khi trông phương Đông vừa hé ánh dương ... X 5’ X X Hoạt động 2 : Biểu diễn bài hỏt : - Cho 2 dóy bàn đứng hát và nhỳn theo nhịp 2 . - 2 nhúm lờn bảng biểu diễn bài hỏt kết hợp vận động phụ hoạ. 3. Phần kết thúc : * Củng cố : - GV đệm đàn cho cả lớp hỏt lại bài hỏt 2 lần. * Nhận xột - Dặn dũ : - GV nhận xột tiết học. - Dặn HS về ụn luyện bài hỏt, tập hỏt đúng và thuộc lời ca. - Cả lớp lắng nghe - HS thực hiện - HS luyện tập từng bàn, từng nhúm và cỏ nhõn. - HS tập gừ đệm theo phách - HS tập gừ đệm theo nhịp - HS thực hiện - Cả lớp hỏt - HS lắng nghe và ghi nhớ. * Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TIẾT 11 Giáo viên: Phạm Thị Thảo - ÔN TẬP BÀI HÁT : KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 3 I. MỤC TIÊU : - HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát. - HS biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp và biết biểu diễn bài hát. - Biết đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 3 Cùng bước đều. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc. - Một số động tác phụ hoạ cho nội dung bài hát. - Tranh bài TĐN số 3 : Cùng bước đều 2. Học sinh : - SGK Âm nhạc 4. - Nhạc cụ gõ như : Thanh phách, song loan, mõ ... • GV chú ý : Bài TĐN Số 3 Cùng bước đều có hai câu nhạc gần giống Nhau, chỉ khác nhau ở chỗ : Câu 1 kết bằng nốt Mi, câu hai kết bằng nốt Đô. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG 2’ 3’ Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu : • Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. • Ôn bài cũ : - GV đệm đàn cho HS hát lại bài Khăn quàng Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS thực hiện Giáo viên: Phạm Thị Thảo 1’ 23’ 6’ thắm mãi vai em. (hát theo nhóm và hát cá nhân). • Giới thiệu bài mới : - Giới thiệu nội dung bài học. 2. Phần hoạt động : c) Nội dung 1 : Ôn bài hát Khăn quàng thắm Mãi vai em. - GV trình bày bài hát, cho HS nghe băng nhạc - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại 2 lần. - Cho 2 nhóm hát : Nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại. - GV hướng dẫn HS vừa hát và vận động theo một số động tác đơn giản. d) Nội dung 2 : Hát kết hợp hoạt động. - TĐN Số 3 Cùng bước đều. - GV treo tranh bài TĐN Số 3 và đặt câu hỏi : + Trong bài TĐN có những hình nốt gì ? + So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có chỗ nào giống nhau, khác nhau ? - Hướng dẫn HS luyện tập cao độ : + Đọc chậm, rõ ràng từng nốt ở câu 1. + Đọc tiếp câu 2. + Khi HS đọc cao độ chính xác, GV mới cho ghép với trường độ. + Đọc xong câu 2, GV cho HS ghép lời ca. 3. Phần kết thúc : • Củng cố : - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần. • Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn luyện bài hát, tập thuộc và chuẩn xác bài TĐN Số 3. - HS theo dõi và ghi nhớ. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - Hát theo nhóm. - Hát kết hợp phụ hoạ. - HS theo dõi và trả lời các câu hỏi theo hiểu biết của mình. - HS luyện đọc cao độ. - Ghép lời với trường độ. - HS thực hiện. - Cả lớp hát. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phạm Thị Thảo \ TIẾT 12 HỌC HÁT : BÀI CÒ LẢ Dân ca : Đồng bằng Bắc Bộ I. MỤC TIÊU : - HS cảm nhận được tính chất âm nhạc vui tươi, trong sáng, mượt mà của bài Cò lả, dân ca đồng bằng Bắc Bộ và tinh thần lao động lạc quan, yêu đời của người nông dân được thể hiện ở lời ca. - HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chỗ có luyến trong bài hát. - Giáo dục HS yêu quý dân ca và trân trọng người lao động. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc. - Đệm đàn cho bài hát. - Chép lời hát lên bảng phụ : CÒ LẢ 2. Học sinh : Dân ca : Đồng bằng Bắc Bộ Con cò, cò bay lả lả bay la. Bay tư, từ cửa phủ bay ra ra cánh đồng. Tình tính tang tang tính tình. Ơi bạn rằng ơi bạn ơi Rằng có biết biết hay chăng. Rằng có nhớ nhớ hay chăng. - SGK ÂM nhạc 4. - Nhạc cụ gõ như : Thanh phách, song loan, mõ ... * GV chú ý : - Bài Cò lả là dân ca vùng đồng bằng Bắc Bộ, ca ngợi cuộc sống thanh bình của người nông dân, họ luôn lạc quan trong lao động. - Bài hát có nhiều tiếng luyến, láy. Cần thể hiện đúng tính chất mềm mại của bài hát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên: Phạm Thị Thảo 2’ 3’ 1’ 23’ 6’ 1. Phần mở đầu : * Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. * Ôn bài cũ : - GV đệm đàn cho HS hát lại bài Khăn quàng thắm mãi vai em. (hát theo nhóm và hát cá nhân). * Giới thiệu bài mới - Giới thiệu nội dung bài học. 2. Phần hoạt động : a) Nội dung 1 : * Hoạt động 1 : Dạy hát. - GV hát, cho HS nghe băng nhạc. - Đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. - Dạy hát từng câu * Hoạt động 2 : Luyện tập - Luyện tập theo tổ, nhóm. GV đệm đàn - Luyện tập cá nhân. b) Nội dung 2 : Nghe nhạc bài Trống cơm dân ca đồng bằng Bắc Bộ. - GV hát, đàn cho HS nghe băng nhạc. 3. Phần kết thúc : * Củng cố : - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần. - Cho HS hát theo tổ, theo nhóm và cá nhân. * Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn luyện bài hát và hát diễn cảm. - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS thực hiện. - HS theo dõi. - Cả lớp lắng nghe. - HS đọc lời ca. - HS tập hát từng câu. - HS luyện tập theo tổ, nhóm và cá nhân. - Cả lớp lắng nghe. - HS thực hiện. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phạm Thị Thảo TIẾT 13 - ÔN TẬP BÀI HÁT : CÒ LẢ - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4 I. MỤC TIÊU : - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Cò lả. - Thể hiện tính chất mềm mại của bài dân ca. - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN Số 4 và ghép lời. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe , băng nhạc. - Dạy HS biết thể hiện cách hát theo phần xướng và phần xô của bài Cò lả. - Bảng phụ có chép bài TĐN Số 4 Conchim ri. 2. Học sinh : - SGK ÂM nhạc 4. - Nhạc cụ gõ. * GV chú ý : - Bài TĐN Số 4 Con chim ri gồm 2 câu, mỗi câu 8 ô nhịp. - Hướng dẫn cách hát “ xướng ” và “ xô ” : Xướng thường do một người có giọng hát hay trình bày (xướng là cách gọi trong dân gian, ngày nay chúng ta gọi là lĩnh xướng). Xô là tất cả mọi người cùng tham gia hát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : TG 2’ 3’ Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu : • Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. • Ôn bài cũ : - GV đệm đàn cho HS hát lại bài Cò lả. Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS thực hiện. Giáo viên: Phạm Thị Thảo 1’ • Giới thiệu bài mới : - Giới thiệu nội dung bài học. 23’ 2. Phần hoạt động : a) Nội dung 1 : Ôn tập bài hát Cò lả. 6’ - GV trình bày lại bài hát Cò lả, mở băng nhạc cho HS nghe. - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại một lần. - Cho một số HS trình bày bài hát. - GV hướng dẫn theo hình thức xô và xướng. + Phần 1 (xướng) : Một HS hát “ Con cò ... ra cánh đồng ” + Phần 2 : ( xô) : Cả lớp hát “ Tình tính tang ... nhớ hay chăng ” - GV yêu cầu mỗi tổ trình bày bài hát theo cách này một lần, GV nhận xét, đánh giá. b) Nội dung 2 : Học bài TĐN số 4 Con chim ri (đây là trọng tâm của tiết dạy). - GV hướng dẫn HS luyện tập cao độ và tiết tấu. + Bước 1 : HS tập đọc chậm, rõ ràng từng nốt ở câu1. Đọc song chuyển sang câu 2. + Bước 2 : Ghép cao độ với trường độ, đọc ở tốc độ hơi chậm. + Bước 3 : Đọc cả hai câu vài lần rồi ghép lời ca. 3. Phần kết thúc : • Củng cố : - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần. - Đọc lại bài TĐN • Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn luyện bài hát và bài TĐN. - Cả lớp lắng nghe. - HS hát. - HS thực hiện - HS theo dõi. - HS thực hiện. - HS theo dõi GV hướng dẫn và luyện tập - HS thực hiện. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phạm Thị Thảo TIẾT 14 - ÔN TẬP 3 BÀI HÁT : TRÊN NGỰA TA PHI NHANH, KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM, CÒ LẢ - NGHE NHẠC I. MỤC TIÊU : - HS hát đúng cao độ, trường độ 3 bài hát. Học thuộc lời ca, tập hát diễn cảm. - HS hăng hái tham gia các hoạt động kết hợp với bài hát và mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Đàn ORGAN, máy nghe , băng nhạc. - Nhạc cụ g. 2. Học sinh : - SGK ÂM nhạc 4. - Nhạc cụ gõ như : Thanh phách, song loan, mõ ... * GV chú ý : - Trong tiết ôn tập này, ngoài việc cho HS ôn luyện để hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, GV tổ chức cho các em tham giabiểu diễn với cáchình thức đơn ca, song ca, tốp ca, khi hát có các động tác phụ hoạ. Bài Trên ngựa ta phi nhanh hát với tốc độ hơi nhanh, thể hiện động tác phi ngựa. Bài Khăn quàng thắm mãi vai em hát với tình cảm say sưa, nhiệt tình,sang đoạn 2 hát nảy, gọn tiếng. Bài Cò lả đoạn thứ nhất phải hát rất chậm rãi, hát đúng những tiếng có luyến, thể hiện sự mềm mại, uốn lượn của những cánh cò bay. Sang đoạn thứ hai để thể hiện tình cảm vui tươi, lạc quan, cần hát với tốc độ nhanh hơn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu : Hoạt động của HS Giáo viên: Phạm Thị Thảo 2’ 3’ 24’ 6’ • Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. • Ôn bài cũ : - GV đệm đàn cho HS hát lại bài Cò lả 2. Phần hoạt động : b) Nội dung 1 : Ôn tập và biểu diễn bài Trên ngựa ta phi nhanh c) Nội dung 2 : Ôn tập và biểu diễn bài Khăn quàng thắm mãi vai em. d) Nội dung 3 : Ôn tập bài Cò lả. * Từng nhóm lên trước lớp biểu diễn 2 bài hát (chọn trong 3 bài đã ôn tập. Khi hát kết hợp các động tác phụ hoạ. d) Nội dung 4 : Nghe nhạc - GV cho HS nghe bài Ru em (dân ca Xơ-đăng), nghe qua băng, đĩa hoặc GV tự trình bày. 3. Phần kết thúc : • Củng cố : - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại 3 bài hát vừa ôn (mỗi bài 1 lần). • Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn luyện các bài hát và các bài TĐN. - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS lần lượt ôn luyện 3 bài hát theo hướng dẫn của GV. + Trên ngựa ta phi nhanh. + Khăn quàng thắm mãi vai em. + Cò lả. - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ. - HS thực hiện. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phạm Thị Thảo TIẾT 15 HỌC HÁT : BÀI GIẤC MƠ CỦA BÉ Nhạc và lời : Xuân Giao I. MỤC TIÊU : - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Tập biểu diễn và vận động phụ hoạ. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe , băng nhạc. - Hát và đệm đàn tốt bài Giấc mơ của bé. - Chép lời hát lên bảng phụ : GIẤC MƠ CỦA BÉ Nhạc và lời : Xuân Giao Trời thu trong xanh xanh ngoài cửa sổ. Bé nằm bé ngủ sao đôi môi mỉm cười. Phải chăng trong mơ em đang mơ thấy Bao trò vui mới đều dành cho em. Con voi đánh trống, con gấu thổi kèn, Bóng bay xanh đỏ bay đầy quanh em. Giấc mơ nho nhỏ cho môi em cười. 2. Học sinh : - SGK ÂM nhạc 4. - Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên: Phạm Thị Thảo 1. Phần mở đầu : 2’ • Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 4’ • Ôn bài cũ : - GV đệm đàn cho HS hát lại 1 trong 3 bài hát đã ôn tập ở tuần trước. - Gọi 2 - 3 em lên hát cá nhân, GV nhận xét, đánh giá. • Giới thiệu bài : - GV giới thiệu tên bài hát, tác giả và nội dung bài hát. - GV hát mẫu, mở băng nhạc. 23’ 2. Phần hoạt động : e) Nội dung 1 : Dạy bài hát Giấc mơ của bé. - Cho HS nghe băng mẫu. 6’ - Đọc đồng thanh lời ca. - Dạy hát từng câu . - Hướng dẫn cho HS luyện tập bài hát theo từng nhóm, từng tổ và luyện tập cá nhân. f) Nội dung 2 : Tập gõ đệm và phụ hoạ - Hướng dẫn HS hát, tập gõ đệm theo nhịp và theo phách của bài hát. - Cho HS tập các động tác phụ hoạ đơn giản theo nhịp. 3. Phần kết thúc : • Củng cố : - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát Giấc mơ của bé. - Cho từng nhóm hát kết hợp phụ hoạ. • Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về tập thuộc bài hát. Kết hợp gõ đệm và các động tác phụ hoạ. - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS thực hiện. - HS lên hát cá nhân. - HS theo dõi và ghi nhớ. - Cả lớp lắng nghe. - HS nghe bài hát mẫu. - Cả lớp đọc - Tập hát từng câu - HS hát theo nhóm và cá nhân. - HS tập gõ đệm và kết hợp phụ hoạ. - Cả lớp hát. - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phạm Thị Thảo ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TIẾT 16 - ÔN TẬP 2 BÀI HÁT : EM YÊU HOÀ BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE - ÔN TẬP : TĐN SỐ 1, SỐ 2 I. MỤC TIÊU - Học thuộc 2 bài hát : Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe. - Hát đúng giai điệu, lời ca và tập hát diễn cảm. - Tập đọc thang âm 5 nốt : Đô - Rê - Mi - Son - La - Tập các âm hình tiết tấu sử dụng nốt đen, nốt trắng. - Đọc đúng 2 bài tập đọc nhạc đã học. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng. - Máy nghe, băng nhạc. - Nhạc cụ gõ. - Các bài TĐN đã học : số 1, số 2. 2. Học sinh : - SGK Âm nhạc 4, vở ghi. - Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên: Phạm Thị Thảo 2’ 3’ 24’ 6’ 1. Phần mở đầu : • Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. • Ôn bài cũ : - GV đệm đàn cho HS hát lại bài Bạn ơi lắng nghe - Gọi 2 - 3 em lên hát cá nhân, GV nhận xét, đánh giá. 2. Phần hoạt động : a) Nội dung 1 : Ôn tập 2 bài hát. - GV đệm đàn cho HS hát lại 2 bài hát, mỗi bài 2 lần. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - GV gọi những HS chưa được kiểm tra ở tiết trước, từng em tự chọn 1 trong 2 bài hát để thể hiện rồi cho các bạn trong lớp nhận xét. - GV đánh giá, kết luận. b) Nội dung 2 : Ôn tập TĐN số 1, 2. • Hoạt động 1: GV cho HS ôn tập các hình tiết tấu của từng bài TĐN. • Hoạt động 2 : - Cho HS đọc từng bài TĐN theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo nhịp . - Cho HS đọc từng bài TĐN không có đệm đàn, sau đó ghép lời ca. 3. Phần kết thúc : • Củng cố : - GV đệm đàn cho HS hát lại các bài hát mỗi bài 1 lần. - Cho HS hát theo nhóm và cá nhân. • Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về hát nhuần nhyễn các bài hát vừa ôn tập. - Đọc thuộc 2 bài TĐN. Rút kinh nghiệm : - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát. - HS thực hiện. - HS hát ôn từng bài hát. - Cả lớp hát. - HS thực hiện - Cả lớp ôn tập từng hình tiết tấu. - Cả lớp đọc từng bài TĐN và kết hợp gõ đệm, ghép lời ca. - Cả lớp hát. - HS thực hiện. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Giáo viên: Phạm Thị Thảo ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TIẾT 17 - ÔN TẬP 3 BÀI HÁT : TRÊN NGỰA TA PHI NHANH, KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM, CÒ LẢ - ÔN TẬP : TĐN SỐ3, SỐ 4 I. MỤC TIÊU: 1. Ôn tập các bài hát : - Học thuộc các bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em, Cò lả. - Hát đúng giai điệu, lời ca và tập hát diễn cảm. 2. Ôn TĐN : - Tập đọc thang âm 5 nốt : Đô - Rê - Mi - Son - La và Đô - Rê - Mi - Pha - Son. - Tập các âm hình tiết tấu sử dụng nốt đen, móc đơn, nốt trắng, lặng đen. - Đọc đúng 2 bài tập đọc nhạc số 3, số 4. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng. - Máy nghe, băng nhạc. - Nhạc cụ gõ. - Các bài TĐN đã học : TĐN số 3 và 4. 2. Học sinh : Giáo viên: Phạm Thị Thảo - SGK Âm nhạc 4, vở ghi. - Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV TG 2’ 3’ 24’ 6’ 1. Phần mở đầu : • Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. • Ôn bài cũ : - GV đệm đàn cho HS hát lại bài Cò lả. - Gọi 2 - 3 em lên hát cá nhân, GV nhận xét, đánh giá. 2. Phần hoạt động : a) Nội dung 1 : Ôn tập 3 bài hát. - GV đệm đàn cho HS hát lại 3 bài hát, mỗi bài 2 lần. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - GV gọi những HS chưa được kiểm tra ở tiết trước, từng em tự chọn 1 trong 3 bài hát để thể hiện rồi cho các bạn trong lớp nhận xét. - GV đánh giá, kết luận. b) Nội dung 2 : Ôn tập TĐN số 3 và 4. • Hoạt động 1: GV cho HS ôn tập các hình tiết tấu của từng bài TĐN. • Hoạt động 2 : - Cho HS đọc từng bài TĐN theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo nhịp . - Cho HS đọc từng bài TĐN không có đệm đàn, sau đó ghép lời ca. 3. Phần kết thúc : • Củng cố : - GV đệm đàn cho HS hát lại các bài hát mỗi bài 1 lần. - Cho HS hát theo nhóm và cá nhân. • Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về hát nhuần nhyễn các bài hát vừa ôn tập. - Đọc thuộc 2 bài TĐN số 3, số 4. Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát. - HS thực hiện. - HS hát ôn từng bài hát. - Cả lớp hát. - HS thực hiện - Cả lớp ôn tập từng hình tiết tấu. Cả lớp đọc từng bài TĐN và kết hợp gõ đệm, ghép lời ca. - Cả lớp hát. - HS thực hiện. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Giáo viên: Phạm Thị Thảo Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TIẾT 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU : - HS trình bày những kiến thức đã học trong học kì I. - Khuyến khích HS tự tin khi trình bày các bài hát. Động viên các em nhiệt tình trong hoạt động âm nhạc ở trong và ngoài lớp học. - GV đánh giá công bằng, chính xác kết quả học tập của các em. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Nhạc cụ quen dùng. - Sổ điểm các nhân. - Những tài liệu phục vụ việc kiểm tra. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên: Phạm Thị Thảo 1’ 30’ 4’ 1. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 2. Kiểm tra : - Mỗi HS sẽ trình bày hai bài hát, một bài đơn ca, một bài hát theo tổ. - Hình thức đơn ca, mỗi em tự chọn một bài hát đã học và lên trình bày trước lớp. - Khi trình bày bài hát, các em có thể vận động phụ hoạ hoặc dùng nhạc cụ tự gõ đệm theo phách, theo nhịp. - Trình bày theo tổ, tổ trưởng sẽ chọn bài hát và bắt nhịp cho các em cùng trình bày. 3. Đánh giá - nhận xét : - GV đánh giá công bằng, chính xác kết quả học tập của các em. - Khuyến khích HS sự tự tin khi trình bày các bài hát. Động viên các em nhiệt tình trong hoạt động âm nhạc ở trong và ngoài lớp học. - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS tự chọn bài hát để lên trình bày, kết hợp vận động phụ hoạ hoặc gõ đệm. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TIẾT 19 HỌC HÁT : BÀI CHÚC MỪNG Nhạc Nga - Lời Việt : Hoàng Lân MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT I. MỤC TIÊU : - HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát. Bước đầu nhận biết được sự khác nhau giữa nhịp 3 và nhịp 2. - Biết bài hát Chúc mừng là một bài hát Nga, tính chất âm nhạc nhịp nhàng, vui tươi. II. CHUẨN BỊ : 3. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe , băng nhạc. Giáo viên: Phạm Thị Thảo - Tập hát và đàn thành thạo bài hát. - Chép bài hát ra bảng phụ : Chúc mừng (Nhạc Nga - Lời Việt : Hoàng Lân ) Cùng đàn cùng hát vang lừng. Họp vào ngày Tết tưng bừng Nhịp nhàng cùng hát vui bên người thân. Nhớ mãi phút giây êm đềm Sống bên nhau bao bạn hiền. Hát lên tình thiết tha lâu bền. - Động tác để kết hợp vận động : + Phách mạnh (ô nhịp thứ nhất) nhún chân về bên trái. + Phách mạnh (ô nhịp thứ hai) nhún chân về bên phải. + Phách mạnh (ô nhịp thứ ba) nhún chân về bên trái … + Vừa hát, toàn thân đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài. 4. Học sinh : - SGK ÂM nhạc 4. - Nhạc cụ gõ như : Thanh phách, song loan, mõ ... - Đọc trước lời ca tro ng SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu : 2’ • Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 3’ • Ôn bài cũ : - GV bắt giọng cho HS hát lại bài hát Cò lả 1’ • Giới thiệu bài mới : - Chúc mừng là bài hát khá quen thuộc đối với người dân Nga. Bài hát có giai điệu nhịp nhàng, uyển chuyển diễn tả tình cảm thân thiết, ấm áp của những người bạn trong ngày vui gặp mặt. 23’ 2. Phần hoạt động : a) Nội dung 1 : Dạy bài hát Chúc mừng Hoạt động 1 : Dạy hát. - GV hát, mở băng nhạc. - GV đàn giai điệu, dạy hát từng câu. - Luyện tập bài hát theo dãy bàn, theo nhóm. - Luyện tập cá nhân. Hoạt động 2 : Kết hợp gõ đệm - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Cho HS hát và kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. - GV chỉ huy cho HS hát, chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất. Hoạt động 3 : Kết hợp vận động - GV hướng dẫn cho HS kết hợp vận động như đã chuẩn bị. Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS theo dõi và ghi nhớ - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS tập hát, kết hợp gõ đệm theo phách và theo nhịp 3. - HS tập các động tác vận động đơn giản - HS theo dõi Giáo viên: Phạm Thị Thảo 6’ b) Nội dung 2 : Một số hình thức trình bày bài hát. - Phần này GV cho HS biết ý nghĩa các thuật ngữ chỉ hình thức biểu diễn như : Đơn ca, song ca … 3. Phần kết thúc : • Củng cố : - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần. - Cho từng nhóm hát, kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ theo bài hát. • Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn luyện bài hát, hát thuộc lời và thể hiện tính chất nhịp nhàng, vui tươi. - Tập cách gõ đệm và kết hợp phụ hoạ. - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TIẾT 20 - ÔN TẬP BÀI HÁT : CHÚC MỪNG - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 5 I. MỤC TIÊU : - HS hát đúng tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát. - Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ. - HS đọc thang âm : Đô - Rê - Mi - Son - La và đọc đúng bài TĐN. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng. Giáo viên: Phạm Thị Thảo - Các động tác phụ hoạ cho bài hát. - Tranh bài TĐN. - Đọc chuẩn xác bài TĐN số 5: TĐN số 5 : Hoa bé ngoan (trích) Nhạc và lời : Hoàng Văn Yến 2. Học sinh : - SGK ÂM nhạc 4. - Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu : 2’ • Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 3’ • Ôn bài cũ : - GV bắt giọng cho HS hát lại bài hát Chúc mừng. - Cho HS xung phong lên hát bài Chúc mừng (GV nhận xét và đánh giá). 1’ • Giới thiệu bài mới : - GV giới thiệu tiết học gồm có 2 nội dung : Ôn tập bài hát Chúc mừng và TĐN số 5. 23’ 2. Phần hoạt động : a) Nội dung 1 : Ôn tập bài hát Chúc mừng * Hoạt động 1 : - GV chỉ huy cho HS ôn tập bài hát một vài lượt. - Cho HS tập thể hiện một vài động tác phụ hoạ. * Hoạt động 2 : - GV đàn cho HS nghe một vài câu trong bài Chúc mừng và đó các em đó là câu hát nào trong bài. b) Nội dung 2 : TĐN số 5. - GV đàn cho HS nghe cao độ của bài. - Hướng dẫn cho HS đọc từng câu. Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS theo dõi - HS thực hiện - HS lắng nghe và trả lời theo hiểu biết. - HS lắng nghe - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. Giáo viên: Phạm Thị Thảo 6’ - Cho HS đọc kết hợp gõ đệm theo phách. - Chia lớp thành 2 nhóm . Một nhóm đọc nhạc và một nhóm đọc lời ca. 3. Phần kết thúc : • Củng cố : - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài Chúc mừng. - Cho từng nhóm hát, kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ theo bài hát. • Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn luyện bài hát, hát thuộc lời và thể hiện tính chất nhịp nhàng, vui tươi. - Tập cách gõ đệm theo nhịp 3 và kết hợp phụ hoạ. - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TIẾT 21 HỌC HÁT : BÀI BÀN TAY MẸ Nhạc: Bùi Đình Thảo - Lời : Tạ Hữu Yên I. MỤC TIÊU : - HS hát đúng giai điệu và lời ca. - Cho HS tập cách hát có luyến xuống, mỗi tiếng là hai móc đơn (một phách). - Qua bài hát nhắn nhủ các em càng thêm biết ơn và kính yêu mẹ. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên: Phạm Thị Thảo 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng. – Nhạc cụ gõ. - Tập đệm và hát nhuần nhuyễn bài hát. - Băng, đĩa nhạc - Chép lời hát lên bảng : BÀN TAY MẸ Nhạc: Bùi Đình Thảo - Lời : Tạ Hữu Yên Bàn tay mẹ bế chúng con. Bàn tay mẹ chăm chúng con. Cơm con ăn tay mẹ nấu, nước con uống tay mẹ đun. Trời nóng bức gió từ tay mẹ con ngủ ngoan. Trời giá rét cũng vòng tay mẹ ủ ấm con. Bàn tay mẹ vì chúng con. Từ tay mẹ con lớn khôn 2. Học sinh : - SGK ÂM nhạc 4. - Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu : 2’ • Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3’ • Ôn bài cũ : - GV bắt giọng cho HS hát lại bài hát Chúc mừng. - Cho HS xung phong lên hát bài Chúc mừng 1’ (GV nhận xét và đánh giá). • Giới thiệu bài mới : - Mẹ là người nuôi nấng, chăm sóc, dạy bảo chúng ta thành người. Biết bao bài thơ đẹp, bài hát hay đã ca ngợi công ơn của mẹ : Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. - Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo dựa vào bài thơ cùng tên 23’ của nhà thơ Tạ Hữu Yên viết bài hát Bàn tay mẹ để chúng ta cùng hát về mẹ. 2. Phần hoạt động : • Nội dung : Dạy bài hát Bàn tay mẹ * Hoạt động 1 : - GV cho HS nghe băng mẫu bài hát. - Dạy hát từng câu - Chú ý cho HS tập đúng 4 chỗ luyến xuống bằng 2 nốt nhạc của một phách, hai chỗ cuối câu ngân Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS theo dõi - Cả lớp lắng nghe - HS tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - HS luyện tập các cách gõ Giáo viên: Phạm Thị Thảo 6’ dài 3 phách. * Hoạt động 2 : - Hát kết hợp gõ đệm theo phách - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Hát kết hợp vận động nhẹ nhàng. * Hoạt động 3 : 3. Phần kết thúc : • Củng cố : - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài Bàn tay mẹ - Cho từng nhóm hát, kết hợp gõ đệm. • Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về luyện tập bài hát. đệm - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TIẾT 22 - ÔN TẬP BÀI HÁT : BÀN TAY MẸ - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 6 I. MỤC TIÊU : - HS hát chuẩn xác bài hát và biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ. - HS đọc thang âm Đô, Rê, Mi, Son với âm hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen và móc đơn. Giáo viên: Phạm Thị Thảo II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng. - Các động tác phụ hoạ - Đọc chuẩn xác bài TĐN số 6 : TĐN số 6 : Múa vui (trích) Nhạc và lời : Lưu Hữu Phước 2. Học sinh : - SGK ÂM nhạc 4. - Nhạc cụ gõ như : Thanh phách, song loan, mõ ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG 2’ 3’ 1’ 23’ Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu : • Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS • Ôn bài cũ : - GV bắt giọng cho HS hát lại bài hát Bàn tay mẹ. - Cho HS xung phong lên hát bài Bàn tay mẹ. (GV nhận xét và đánh giá). • Giới thiệu bài mới : - Tiết học có 2 nội dung : + Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ + TĐN số 6. 2. Phần hoạt động : • Nội dung 1 : Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ * Hoạt động 1 : - GV cho HS đứng hát và thể hiện một vài động tác phụ hoạ. - Tập cho HS thể hiện bài hát theo nhóm, theo tổ và cá nhân * Hoạt động 2 : - GV cho HS nghe trích đoạn bài hát về mẹ. • Nội dung 2 : TĐN số 6. * Hoạt động : Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS theo dõi - HS thực hiện bài hát theo hướng dẫn của GV. - Cả lớp lắng nghe - HS nhận xét về nhịp, hình Giáo viên: Phạm Thị Thảo 6’ - GV gợi ý cho HS nhận xét về bài TĐN + Nhịp 2, + Cao độ (Đô, Rê, Mi, Son). + Hình nốt (trắng, đen, móc đơn) - Đọc cao độ của bài, chú ý sự khác nhau giữa nhịp thứ 4 và nhịp thứ 8. - Cho HS đọc cao độ của bài - GV đàn giai điệu cho HS đọc theo - Cho HS đọc cả bài TĐN và ghép lời. 3. Phần kết thúc : • Củng cố : - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài Bàn tay mẹ - Cho từng nhóm hát, kết hợp gõ đệm. • Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về luyện tập bài hát và bài TĐN. nốt và cao độ của bài TĐN. - HS thực hiện - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TIẾT 23 HỌC HÁT : BÀI CHIM SÁO Dân ca : Khơ-me (Nam Bộ) - Sưu tầm : Đặng Nguyễn I. MỤC TIÊU : Giáo viên: Phạm Thị Thảo - HS biết cách hát có nốt hoa mĩ và thể hiện đúng độ dài hai phách rưỡi. - Biết bài Chim sáo là dân ca của đồng bào Khơ-me (Nam Bộ) II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng. - Tập hát và đệm đàn một cách chuẩn xác - Tranh vẽ rừng cây có nhiều chim sáo bay lượn. - Chép bài hát lên bảng phụ : Chim sáo Dân ca : Khơ-me (Nam Bộ) Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay. Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay. Ngọt thơm đom boong ơi, đàn chim vui bầy La là la la. Trong rừng cây xanh sáo tìm trái thơm. Trong rừng cây xanh tiếng đùa líu lo. Ngọt thơm đom boong ơi, đàn chim vui bầy La là la la. 2. Học sinh : - SGK ÂM nhạc 4. - Nhạc cụ gõ như : Thanh phách, song loan, mõ ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu : • Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3’ • Ôn bài cũ : - GV bắt giọng cho HS hát lại bài hát Bàn tay mẹ. - Cho HS xung phong lên hát bài Bàn tay mẹ. (GV nhận xét và đánh giá). • Giới thiệu bài mới : 2’ - GV giới thiệu tiết học có nội dung chính là bài học hát, ngoài ra có bài đọc thêm Tiếng sáo của người tù. 22’ 2. Phần hoạt động : • Nội dung 1 : Dạy hát bài Chim sáo * Hoạt động 1 : Dạy hát - Bài hát Chim sáo có hai lời ca, mỗi lời chia thành 3 câu hát. - Khi dạy GV cần chú ý : Hoạt động của HS 2’ - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS theo dõi - HS luyện tập bài hát theo hướng dẫn của GV. - HS theo dõi Giáo viên: Phạm Thị Thảo 6’ + Giải thích tiếng “đom boong” có nghĩa là quả đa. + Những chỗ có nốt hoa mĩ phải hát luyến nhanh + Chỗ luyến 2 nốt móc đơn phải hát mềm mại. + Những chỗ cuối câu hát, trường độ ngân và nghỉ hai phách rưỡi (nốt trắng và lặng đơn). GV đếm 2 - 3 cho HS thực hiện đúng * Hoạt động 2 : Củng cố bài hát - GV yêu cầu một HS hát hát lời 1 và một HS hát lời 2 của bài Chim sáo. • Nội dung 2 : Bài đọc thêm “Tiếng sáo người tù”. - GV kể cho HS nghe câu chuyện 3. Phần kết thúc : • Củng cố : - GV cho từng tổ trình bày bài Chim sáo • Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về học thuộc lời ca và tập vận động phụ hoạ. - HS thực hiện - Cả lớp lắng nghe - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TIẾT 24 - ÔN TẬP BÀI HÁT : CHIM SÁO - ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5, SỐ 6 Giáo viên: Phạm Thị Thảo I. MỤC TIÊU : - HS biết hát kết hợp động tác múa phụ họ bài Chim sáo. - Tập đọc và nghe thang âm : Đô, Rê, Mi, Son, La Đô, Rê, Mi, Son II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng. - Tập các động tác phụ hoạ - Cao độ của 2 bài tập đọc nhạc số 5 và số 6 xây dựng trên thang âm : Đô, Rê, Mi, Son, La và Đô, Rê, Mi, Son. 2. Học sinh : - SGK ÂM nhạc 4. - Nhạc cụ gõ như : Thanh phách, song loan, mõ ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV 2’ 1. Phần mở đầu : • Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS • Ôn bài cũ : - GV bắt giọng cho HS hát lại bài hát Chim sáo. - Cho HS xung phong lên hát bài Chim sáo. (GV nhận xét và đánh giá). • Giới thiệu bài mới : - GV giới thiệu tiết học có 2 nội dung ôn tập bài hát Chim sáo và ôn 2 bài TĐN số 5 và số 6. 2. Phần hoạt động : • Nội dung 1 : Ôn tập bài hát Chim sáo - GV đệm đàn cho HS hát đồng ca. - Gợi ý cho HS tập thể hiện vài động tác phụ hoạ. 3’ 2’ 22’ - GV tổ chức cho HS biểu diễn theo nhóm và cá nhân. • Nội dung 2 : Ôn TĐN số 5, số 6. - GV cho HS nghe bằng đàn 2 thang âm : Đô, Rê, Mi, Son, La. - Thay đổi vị trí các nốt trong thang âm, từ 2 âm, 3 âm, 4 âm. - GV đàn cho HS tập nghe và nhận ra tên nốt. - Cho HS ôn lại TĐN số 5 vài lượt. Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS theo dõi - Cả lớp hát - HS thực hiện các động tác phụ hoạ - HS thực hiện - Cả lớp lắng nghe. - HS thực hiện - HS lắng nghe và thực hiện - Cả lớp lắng nghe Giáo viên: Phạm Thị Thảo 6’ Đô, Rê, Mi, Son - Cho HS nghe 2 âm với 2 mức độ : Nói đúng tên nốt và đọc đúng cao độ. - Cho HS nghe ba âm với 2 mức độ : Nói đúng tên nốt và đọc đúng cao độ. - Cho HS đọc bài TĐN số 6 vài lượt. 3. Phần kết thúc : • Củng cố : - GV cho từng tổ trình bày bài Chim sáo • Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về tiếp tục ôn lại bài hát Chim sáo, TĐN số 5 và số 6. - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TIẾT 25 Giáo viên: Phạm Thị Thảo - ÔN TẬP 3 BÀI HÁT : CHÚC MỪNG, BÀN TAY MẸ, CHIM SÁO - NGHE NHẠC I. MỤC TIÊU : - HS hát đúng giai điệu, thuộc lời 3 bài hát, tập hát hoà giọng và diễn cảm. - Giáo dục các em có thái độ chăm chú, tập trung khi nghe nhạc. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng. - Băng đĩa các bài hát và trích đoạn nhạc. 2. Học sinh : - SGK ÂM nhạc 4. - Nhạc cụ gõ như : Thanh phách, song loan, mõ ... * GV cần biết : Trong tiết ôn tập, cho HS ôn luyện các bài hát, GV sửa chữa, uốn nắn những chỗ sai, sau đó cho cácem tập biểu diễn. Bài Chúc mừng và Chim sáo biểu diễn tốp ca, bài Bàn tay mẹ biểu diễn đơn ca. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu : 2’ • Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3’ • Ôn bài cũ : - GV bắt giọng cho HS hát lại bài hát Chim sáo. - Cho HS xung phong lên hát bài Chim sáo. (GV nhận xét và đánh giá). 2’ • Giới thiệu bài mới : - GV giới thiệu tiết học sẽ ôn tập 3 bài hát và dành 22’ ít phút để nghe nhạc. 2. Phần hoạt động : • Nội dung 1 : Ôn tập 3 bài hát a) Ôn tập bài Chúc mừng : - GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát bài Chúc mừng. - Cho HS luyện tập theo tổ, theo nhóm và cá nhân. - Hát kết hợp gõ đệm và phụ họa. - Cho HS xung phong lên biểu diễn. b) Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ : - GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát bài Bàn tay mẹ. - Cho HS luyện tập theo tổ, theo nhóm và cá nhân. - Hát kết hợp gõ đệm và phụ họa. - Cho HS xung phong lên biểu diễn. Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS theo dõi - Cả lớp hát - HS thực hiện - Cả lớp hắt - HS thực hiện Giáo viên: Phạm Thị Thảo c) Ôn tập bài hát Chim sáo : - GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát bài Chim sáo. - Cả lớp hát - Cho HS luyện tập theo tổ, theo nhóm và cá nhân. - Hát kết hợp gõ đệm và phụ họa. - HS thực hiện - Cho HS xung phong lên biểu diễn. - GV nhận xét. • Nội dung 2 : Nghe nhạc (bài Lí cây bông - Dân ca Nam Bộ). - GV cho HS nghe băng đĩa bài Lí cây bông - Giới thiệu tên bài hát, dân ca vùng miền và nội - HS lắng nghe dung. 6’ 3. Phần kết thúc : • Củng cố : - GV cho HS hát lại mỗi bài hát 1 lần • Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về tiếp tục ôn luyện các bài hát đã học - Cả lớp hát - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phạm Thị Thảo TIẾT 26 HỌC HÁT : BÀI CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN Nhạc và lời : Phạm Tuyên I. MỤC TIÊU : - HS hát đúng giai điệu, thuộc lời bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. - Hát đúng chỗ luyến hai nốt nhạc với trường độ móc đơn chấm dôi và móc kép. - Tập trình bày bài hát theo hình thức hoà giọng và lĩnh xướng II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng. - Băng đĩa các bài hát và trích đoạn nhạc. - Tranh ảnh min hoạ - Chép lời hát lên bảng phụ 2. Học sinh : - SGK ÂM nhạc 4. - Nhạc cụ gõ như : Thanh phách, song loan, mõ ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu : • Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3’ • Ôn bài cũ : - GV bắt giọng cho HS hát lại bài hát Chim sáo. - Cho HS xung phong lên hát bài Chim sáo. (GV nhận xét và đánh giá). 2’ • Giới thiệu bài mới : - GV giới thiệu nội dung tiết học, học hát bài 23’ Chú voi con ở Bản Đôn của nhạc sĩ Phạm Tuyên. 2. Phần hoạt động : • Nội dung 1 : Học hát bài Chú voi con ở Bản Đôn. • Hoạt động 1 : Dạy hát. GV tiến hành dạy theo cách thông thường. Đây là những đặc điểm riêng cần chú ý : - Bài chia làm hai đoạn : Đoạn 1 : “Chú voi con … ham chơi”. Đoạn 2 : Còn lại. - GV dịch giọng bài hát hát thấp xuống cho phù hợp với giọng hát của HS. Tốc độ bài hát khoảng 2’ Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS theo dõi - HS thực hiện - Cả lớp hắt Giáo viên: Phạm Thị Thảo 5’ 110. - GV cần hướng dẫn cho HS hát đúng những tiếng có luyến hai nốt nhạc. - Thể hiện rõ nốt móc đơnm chấm dôi và móc kép đi liền nhau. - Vừa dùng nhạc cụ vừa dùng giọng hát để hướng dẫn HS thực hiện cho đúng. • Hoạt động 2 : Củng cố bài hát. - Hát lời 1 : Tập trình bày theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng. - GV cử một HS hát đoạn 1 (lĩnh xướng). Tất cả cùng hát đoạn 2 (hoà giọng). - Chia lớp học thành các tổ, mỗi tổ trình bày cách hát trên một lần. - GV nhận xét đánh giá. - Hát lời 2 : GV đệm đàn và yêu cầu HS tự hát. 3. Phần kết thúc : • Củng cố : - GV cho HS hát lại bài hát • Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS hát thuộc và nhuần nhuyễn bài hát. - HS theo dõi - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS lắng nghe - Cả lớp hát - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phạm Thị Thảo TIẾT 27 - ÔN TẬP BÀI HÁT : CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 7 I. MỤC TIÊU : - HS hát đúng và thuộc 2 lời của bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. Tiếp tục tập trình bày cách hát lĩnh xướng, hòa giọng. Tập trình bày bài hát bằng hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. - HS đọc đúng nhạc và hát bài TĐN số 7 Đồng lúa bên sông. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng. - Các động tác phụ họa. - Đàn giai điệu, đệm và hát bài Chú voi con ở Bản Đôn và bài TĐN số 7. - Tranh ảnh đã sử dụng trong tiết học trước. 2. Học sinh : - SGK ÂM nhạc 4, vở chép nhạc, nhạc cụ gõ. - Học thuộc bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. - Chuẩn bị động tác để phụ họa cho bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. * GV cần biết : Bài hát Chú voi con ở Bản Đôn và bài TĐN đều viết ở nhịp 2, sử dụng cách gõ đệm bằng 2 âm sắc như sau : - Ở tiết tấu trên, trong mỗi ô nhịp, tay phải gõ nốt thứ nhất và nốt thứ hai, tay trái gõ nốt thứ ba. Liên tục lặp lại như vậy đến hết bài. Trong cách gõ này, hai tay sẽ gõ tạo nên 2 âm sắc khác nhau (ví dụ tay phải cầm bút chì gõ, tay trái vỗ nhẹ xuống mặt bàn hoặc tay phải gõ trống nhỏ, tay trái gõ song loan …). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG 2’ 3’ 2’ Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu : • Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS • Ôn bài cũ : - GV bắt giọng cho HS hát lại bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. - Cho HS xung phong lên hát bài Chú voi con ở Bản Đôn. - (GV nhận xét và đánh giá). • Giới thiệu bài mới : Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS thực hiện Giáo viên: Phạm Thị Thảo - Tiết học có 2 nội dung : + Ôn tập bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. + TĐN số 7. 22’ 2. Phần hoạt động : • Nội dung 1 : Ôn tập bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. * Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức đã học. - GV trình bày lại bài hát, mở băng nhạc. - Kiểm tra lời một bài hát Chú voi con ở Bản Đôn và cách hát đã tập. - Ôn lời hai bài Chú voi con ở Bản Đôn. - Cho HS trình bày cả bài theo cách hát lĩnh xướng và hòa giọng đã tập ở tiết học trước. * Hoạt động 2 : Kết hợp vận động. - GV hướng dẫn HS tập hát kết hợp gõ đệm bằng 2 âm sắc, sau đó từng tổ trình bày kết hợp gõ đệm. - GV chỉ định HS lên bảng trình bày lời hát đã học. Yêu cầu một vài HS khá thể hiện lời hát đó và động tác phụ họa đã chuẩn bị. - GV hướng dẫn HS phụ họa khi hát. Một HS làm mẫu trên bảng. - Cho cả lớp trình bày bài hát, vừa hát vừa thể hiện động tác phụ họa. • Nội dung 2 : TĐN số 7. * Hoạt động 1 : Luyện tập cao độ, tiết tấu. - GV viết bài luyện tập cao độ lên bảng, dùng đàn thể hiện cao độ 5 nốt nhạc. - GV viết bài luyện tập tiết tấu lên bảng và làm mẫu cho HS gõ theo. * Hoạt động 2 : Tập đọc nốt nhạc trên khuông. - GV đàn giai điệu cho HS vừa đọc nhạc vừa gõ theo tiết tấu đã tập. - Chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời. Sau đó đổi lại. - GV hướng dẫn HS tập đọc nhạc và hát lời, kết hợp gõ đệm bằng 2 âm sắc, Sau đó từng tổ trình bày. 6’ 3. Phần kết thúc : • Củng cố : - GV củng cố và kiểm tra kiến thức đã học. - Chỉ định 1 - 2 em trình bày một trong hai lời của bài hát. - Chỉ định 1 - 2 em đọc nhạc rồi hát lời bài TĐN số 7 và kết hợp gõ đệm. • Nhận xét - Dặn dò : - HS theo dõi - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS tập gõ đệm theo hướng dẫn của GV - HS thực hiện - Cả lớp hát - HS đọc cao độ theo đàn - HS tập gõ tiết tấu - HS theo dõi và thực hiện - HS chia nhóm để luyện tập - HS thực hiện - HS trình bày bài hát - HS trình bày bài TĐN - HS lắng nghe và ghi nhớ. Giáo viên: Phạm Thị Thảo - GV nhận xét, đánh giá. - Dặn HS về luyện tập bài hát và bài TĐN. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phạm Thị Thảo TIẾT 28 HỌC HÁT BÀI : THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN Nhạc và lời : Lưu Hữu Phước I. MỤC TIÊU : - HS hát đúng giai điệu và thuộ lời ca. - Hát đúng những tiếng có luyến 2 nốt móc đơn. - HS biết bài hát có thể trình bày trong dịp gặp mặt thiếu nhi, trong các ngày lễ hội. - Tập trình bày cách hát đối đáp và hoà giọng. - Thể hiện sự nhiệt tình, sôi nổi. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn giai điệu, đệm và hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Chép lời hát lên bảng phụ. 2. Học sinh : - SGK ÂM nhạc 4, vở chép nhạc, nhạc cụ gõ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu : 1’ • Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3’ • Ôn bài cũ : - GV bắt giọng cho HS hát lại bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. - Cho HS xung phong lên hát - (GV nhận xét và đánh giá). 2’ • Giới thiệu bài mới : - Học bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. 23’ 2. Phần hoạt động : • Nội dung 1 : Học hát * Hoạt động 1 : Dạy hát - GV hát mẫu - Cho HS đọc đồng thanh lời ca. - Dạy hát từng câu. - Hướng dẫn HS tập theo từng nhóm, từng tổ và cá nhân. * Hoạt động 2 : Củng cố bài hát Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS theo dõi - HS lắng nghe - HS thực hiện Giáo viên: Phạm Thị Thảo 6’ - Cho HS tập trình bày theo cách hát đối đáp và hoà giọng. - Chia lớp học thành 2 nửa. Đoạn 1 hát đối đáp, một nửa hát 1 câu. Đoạn 2 tất cả cùng hát hoà giọng. 3. Phần kết thúc : • Củng cố : - GV củng cố và kiểm tra kiến thức đã học. - Chỉ định 1 - 2 em trình bày bài hát. • Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét, đánh giá. - Dặn HS về luyện tập bài hát . - HS thực hiện - HS thực hiện - HS trình bày - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phạm Thị Thảo TIẾT 29 - ÔN TẬP BÀI HÁT : THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 8 I. MỤC TIÊU : - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Hát đúng những tiếng có luyến 2 nốt móc đơn. - HS tập thuộc bài TĐN số 8. II. CHUẨN BỊ : 3. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn giai điệu, đệm và hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Đọc và đàn chuẩn xác bài TĐN : 4. Học sinh : - SGK ÂM nhạc 4, vở chép nhạc, nhạc cụ gõ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG 1’ 3’ 2’ 23’ Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu : • Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS • Ôn bài cũ : - GV bắt giọng cho HS hát lại bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Cho HS xung phong lên hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan. - (GV nhận xét và đánh giá). • Giới thiệu bài mới : - Ôn tập bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Tập đọc nhạc số 8. 2. Phần hoạt động : • Nội dung 1 : Ôn tập bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan * Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát - GV hát mẫu - Hứng dẫn cho HS ôn tập theo nhóm, theo tổ và Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS theo dõi - HS lắng nghe - HS thực hiện Giáo viên: Phạm Thị Thảo 6’ cá nhân. * Hoạt động 2 : Phụ hoạ - GV hướng dẫn cho HS tập kết hợp các động tác phụ hoạ cho bài hát. • Nội dung : Tập đọc nhạc * Hoạt động 1 : Luyện tập cao độ, tiết tấu. - GV viết bài luyện tập cao độ lên bảng, dùng đàn thể hiện cao độ 5 nốt nhạc. - GV viết bài luyện tập tiết tấu lên bảng và làm mẫu cho HS gõ theo. * Hoạt động 2 : Tập đọc nốt nhạc trên khuông. - GV đàn giai điệu cho HS vừa đọc nhạc vừa gõ theo tiết tấu đã tập. - Chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời. Sau đó đổi lại - GV hướng dẫn HS tập đọc nhạc và hát lời, kết hợp gõ đệm bằng 2 âm sắc, Sau đó từng tổ trình bày. 3. Phần kết thúc : • Củng cố : - GV củng cố và kiểm tra kiến thức đã học. - Chỉ định 1 - 2 em trình bày bài hát. • Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét, đánh giá. - Dặn HS về luyện tập bài hát . - Tập đọc bài TĐN số 9. - HS thực hiện - HS theo dõi và luyện tập - HS thực hiện - HS theo dõi và thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phạm Thị Thảo TIẾT 30 ÔN TẬP 2 BÀI HÁT : - CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN - THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN I. MỤC TIÊU : - HS ôn tập và trình bày 2 bài hát Chú voi con ở Bản Đôn và Thiếu nhi thế giới liên hoan theo những cách hát như hoà giọng , lĩnh xướng và đối đáp. - HS tập trình bày theo các hình thức đơn ca, song ca hoặc tốp ca. - Tập biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng. - Tranh, ảnh minh hoạ về nội dung của 2 bài hát được ôn tập. - Phân công HS đảm nhận vai trò hát lĩnh xướng, các nhóm hát đối đáp. 2. Học sinh : - SGK ÂM nhạc 4, vở chép nhạc, nhạc cụ gõ. - Học thuộc lời 2 bài hát Chú voi con ở Bản Đôn và Thiếu nhi thế giới liên hoan. - HS ôn lại động tác phụ hoạ cho 2 bài hát Chú voi con ở Bản Đôn và Thiếu nhi thế giới liên hoan. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG 2’ 3’ 2’ Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu : • Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS • Ôn bài cũ : - GV bắt giọng cho HS hát lại bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Cho HS xung phong lên hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan. - (GV nhận xét và đánh giá). • Giới thiệu bài mới : - Ôn tập bài 2 hát Chú voi con ở Bản Đôn và Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Kiểm tra việc trình bày 2 bài hát. Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS thực hiện Giáo viên: Phạm Thị Thảo 2. Phần hoạt động : • Nội dung 1 : Ôn tập bài hát Chú voi con ở Bản 22 Đôn. ’ * Hoạt động 1 : Trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng và hát hoà giọng. - Trong khi trình bày bài hát, HS vừa hát vừa gõ đệm bằng 2 âm sắc. * Hoạt động 2 : Trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, hát hoà giọng và kết hợp động tác phụ hoạ. • Nội dung : Ôn tập bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. * Hoạt động 1 : Phối hợp 3 cách hát lĩnh xướng, đối đáp, hoà giọng. * Hoạt động 2 : Phối hợp 3 cách hát lĩnh xướng, đối đáp, hoà giọng và kêt hợp phụ hoạ. 3. Phần kết thúc : 6’ • Củng cố : - GV củng cố và kiểm tra kiến thức đã học. - Chỉ định 1 - 2 em trình bày bài hát. • Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét, đánh giá. - Dặn HS về luyện tập bài hát . - Tập đọc bài TĐN số 8. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS theo dõi - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phạm Thị Thảo Giáo viên: Phạm Thị Thảo TIẾT 31 ÔN TẬP 2 BÀI TĐN : SỐ 7, SỐ 8 I. MỤC TIÊU : - HS đọc đúng nhạc và hát lời 2 bài TĐN Đồng lúa bên sông và Bầu trời xanh, biết kết hợp gõ đệm. - HS được nghe một số bài hát trong chương trình và trích đoạn một bản nhạc không lời. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng. - Băng đĩa để cho HS nghe một số bài hát trong chương trình và trích đoạn một bản nhạc không lời. 2. Học sinh : - SGK ÂM nhạc 4, vở chép nhạc, nhạc cụ gõ. - Ôn lại 2 bài TĐN Số 7, Số 8. * GV chú ý : - Trong trường hợp HS đã thực hiện tốt việc trình bày đọc nhạc, hát lời của 2 bài TĐN. GV kiểm tra thực hành việc TĐN. - Rèn luyện đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo 4 cách : gõ theo tiết tấu lời ca, gõ theo phách, gõ theo nhịp và gõ bằng 2 âm sắc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG 2’ 3’ 2’ 22’ Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu : • Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS • Ôn bài cũ : - GV bắt giọng cho HS hát lại bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Cho HS xung phong lên hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan. - (GV nhận xét và đánh giá). • Giới thiệu nội dung tiết học : - Ôn 2 bài TĐN Số 7, Số 8. Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS theo dõi - Nghe những bản nhạc, bài hát hay. 2. Phần hoạt động : • Nội dung 1 : Ôn tập 2 bài TĐN. * Hoạt động 1 : Nghe âm hình tiết tấu và nhận - HS theo dõi và thực hiện biết. GV viết âm hình trong SGK lên bảng, dùng nhạc cụ gõ 3 - 4 lần. GV yêu cầu một số HS gõ lại. - HS thực hiện Giáo viên: Phạm Thị Thảo 6’ * Hoạt động 2 : Ôn tập TĐN. - GV đệm đàn, HS đọc nhạc và hát lời mỗi bài 1 - 2 lần. - GV phân công từng tổ đọc nhạc, hát lời và kết hợp gõ đệm. • Nội dung 2 : Nghe nhạc * Hoạt động : - Nghe 1 - 2 bài hát đã học trong chương trùnh qua băng đĩa. Nếu có thời gian và điểu kiện, GV giới thiệu cho HS được nghe trích đoạn một bản nhạc không lời. - GV giới thiệu tên bản nhạc, tác giả. Cho HS nghe 2 lần. 3. Phần kết thúc : • Củng cố : - GV củng cố và kiểm tra kiến thức đã học. - Chỉ định 1 - 2 em trình bày bài TĐN. • Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét, đánh giá. - Dặn HS về luyện tập 2 bài TĐN . Đồng lúa bên sông và Bầu trời xanh. - HS lắng nghe - HS theo dõi - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phạm Thị Thảo TIẾT 32 HỌC HÁT : BÀI KHĂN QUÀNG THẮP SÁNG BÌNH MINH Nhạc và lời Trịnh Công Sơn I. MỤC TIÊU : - HS hát đúng nhạc và thuộc lời của bài Khăn quàng thắp sáng bình minh. - Hát hoà giọng rõ lời. - Thể hiện sự nhiệt tình sôi nổi. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng. - Băng nhạc, máy nghe. - Nhạc cụ gõ. - Chép lời hát lên bảng phụ : Khăn quàng thắp sáng bình minh Nhạc và lời : Trịnh Công Sơn Kìa có con chim non, chim chơi ở sân trường. Ồ chú chim xinh đẹp hót chào mùa xuân. Kìa các em thơ ngây, em luôn cùng kết đoàn. Vì các em đã thuộc năm điều Bác dạy. Học cho ngoan lớn cho nhanh. Bay vào đời xây dựng. Rèn đôi tay, chắc đôi chân. Lao động là vinh quang. Kìa các em xinh xinh. Chân bước vội đến trường. Từng chiếc khăn em quàng thắp đỏ bình minh. Từng cánh tay măng non. Đang xây ngày mai hồng. Đoàn thiếu nhi em là hi vọng Việt Nam. 2. Học sinh : - SGK ÂM nhạc 4, vở chép nhạc, nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG 2’ 3’ 2’ Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu : • Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS • Ôn bài cũ : - GV bắt giọng cho HS hát lại bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Cho HS xung phong lên hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan. - (GV nhận xét và đánh giá). • Giới thiệu nội dung tiết học : - Học bài hát Khăn quàng thắp sáng bình minh Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS theo dõi Giáo viên: Phạm Thị Thảo 22’ 6’ 2. Phần hoạt động : • Nội dung : Học hát bài Khăn quàng thắp sáng bình minh. * Hoạt động 1 : Dạy hát - GV hát mẫu - Đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy hát từng câu - Hướng dẫn HS luyện tập theo tổ, nhóm. * Hoạt động 2 : Kêt hợp gõ đệm - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca. 3. Phần kết thúc : • Củng cố : - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài Khăn quàng thắp sáng bình minh. - Chỉ định 1 - 2 em lên trình bày bài hát. • Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét, đánh giá. - Dặn HS về luyện tập bài hát Khăn quàng thắp sáng bình minh và ôn lại các bài hát đã học. - HS lắng nghe - HS đọc lời ca - HS thực hiện - HS hát - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phạm Thị Thảo TIẾT 33 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I. MỤC TIÊU : 1. Ôn tập các bài hát : - Chúc mừng, Bàn tay mẹ, Chim sáo. - Hát đúng giai điệu, lời ca và tập hát diến cảm. 2. Ôn tập đọc nhạc : Học thuộc tên nốt. Đọc đúng cao độ, trường độ, kết hợp hát lời ca. - Học thuộc giai điệu và lời ca các bài TĐN số 5, 6 kết hợp gõ đệm. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng. - Băng nhạc, máy nghe. - Nhạc cụ gõ. - Những bài hát và TĐN cho HS ôn tập. 2. Học sinh : - SGK ÂM nhạc 4, vở chép nhạc, nhạc cụ gõ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu : • Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3’ • Ôn bài cũ : - GV bắt giọng cho HS hát lại bài Chim sáo. 2’ • Giới thiệu nội dung tiết học : 22’ 2. Phần hoạt động : • Nội dung 1 : Ôn tập 3 bài hát * Hoạt động 1 : - GV cho HS ôn tập lại 3 bài hát, mỗi bài 2 lần, có vận động phụ hoạ, GV đệm đàn. - GV lưu ý hát diễn cảm, thể hiện những kí hiệu ghi trên tác phẩm. 2’ * Hoạt động 2 : - GV chỉ định cá nhân, nhóm nhỏ HS đứng tại chỗ hoặc lên trước lớp hát (biểu diễn) bài hát theo yêu cầu, hát 1 trong 3 bài đã ôn. Sau đó GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS thực hiện Giáo viên: Phạm Thị Thảo • Nội dung 2 : Ôn tập TĐN. * Hoạt động 1 : - GV cho HS ôn tập các hình tiết tấu * Hoạt động 2 : - GV cho HS ôn tập từng bài TĐN theo đàn, kết hợp gõ phách hoặc gõ nhịp. Kết hợp hát lời ca. 6’ 3. Phần kết thúc : • Củng cố : - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại mỗi bài hát 1 lần. • Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét, đánh giá. - Dặn HS về luyện tập tất cả các bài hát và bài TĐN đã học vừa ôn. - HS ôn luyện các bài TĐN theo hướng dẫn của GV. - Cả lớp hát. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phạm Thị Thảo TIẾT 34 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I. MỤC TIÊU : 1. Ôn tập các bài hát : - Chú voi con ở Bản Đôn, Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Hát đúng giai điệu, lời ca và tập hát diến cảm. 2. Ôn tập đọc nhạc : Học thuộc tên nốt. Đọc đúng cao độ, trường độ, kết hợp hát lời ca. - Học thuộc giai điệu và lời ca các bài TĐN số 7, 8 kết hợp gõ đệm. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng. - Băng nhạc, máy nghe. - Nhạc cụ gõ. - Những bài hát và TĐN cho HS ôn tập. 2. Học sinh : - SGK ÂM nhạc 4, vở chép nhạc, nhạc cụ gõ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu : 2’ • Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3’ • Ôn bài cũ : - GV bắt giọng cho HS hát lại bài Chú voi con ở Bản Đôn. 2’ • Giới thiệu nội dung tiết học : 22 2. Phần hoạt động : ’ • Nội dung 1 : Ôn tập 2 bài hát * Hoạt động 1 : - GV cho HS ôn tập lại 2 bài hát, mỗi bài 2 lần, có vận động phụ hoạ, GV đệm đàn. - GV lưu ý hát diễn cảm, thể hiện những kí hiệu ghi trên tác phẩm. * Hoạt động 2 : - GV chỉ định cá nhân, nhóm nhỏ HS đứng tại chỗ hoặc lên trước lớp hát (biểu diễn) bài hát theo yêu Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS thực hiện Giáo viên: Phạm Thị Thảo 6’ cầu, hát 1 trong 2 bài đã ôn. Sau đó GV nhận xét, đánh giá. • Nội dung 2 : Ôn tập TĐN. * Hoạt động 1 : - GV cho HS ôn tập các hình tiết tấu * Hoạt động 2 : - GV cho HS ôn tập từng bài TĐN theo đàn, kết hợp gõ phách hoặc gõ nhịp. Kết hợp hát lời ca. 3. Phần kết thúc : • Củng cố : - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại mỗi bài hát 1 lần. • Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét, đánh giá. - Dặn HS về luyện tập tất cả các bài hát và bài TĐN đã học vừa ôn. - HS ôn luyện các bài TĐN theo hướng dẫn của GV. - Cả lớp hát. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phạm Thị Thảo TIẾT 35 KIỂM TRA CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU : - HS trình bày những kiến thức đã học trong học năm. - Khuyến khích HS tự tin khi trình bày các bài hát. Động viên các em nhiệt tình trong hoạt động âm nhạc ở trong và ngoài lớp học. - GV đánh giá công bằng, chính xác kết quả học tập của các em. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Nhạc cụ quen dùng. - Sổ điểm các nhân. - Những tài liệu phục vụ việc kiểm tra. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG 2’ 29’ 4’ Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 2. Kiểm tra : - Mỗi HS sẽ trình bày hai bài hát, một bài đơn ca, một bài hát theo tổ. - Hình thức đơn ca, mỗi em tự chọn một bài hát đã học và lên trình bày trước lớp. - Khi trình bày bài hát, các em có thể vận động phụ hoạ hoặc dùng nhạc cụ tự gõ đệm theo phách, theo nhịp. - Trình bày theo tổ, tổ trưởng sẽ chọn bài hát và bắt nhịp cho các em cùng trình bày. 3. Đánh giá - nhận xét : - GV đánh giá công bằng, chính xác kết quả học tập của các em. - Khuyến khích HS sự tự tin khi trình bày các bài hát. Động viên các em nhiệt tình trong hoạt động âm nhạc ở trong và ngoài lớp học. Hoạt động của HS - HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS tự chọn bài hát để lên trình bày, kết hợp vận động phụ hoạ hoặc gõ đệm. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phạm Thị Thảo ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… [...]... âm 5 nốt : Đô - Rê - Mi - Son - La - Tập các âm hình tiết tấu sử dụng nốt đen, nốt trắng - Đọc đúng 2 bài tập đọc nhạc đã học II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng - Máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ gõ - Các bài TĐN đã học : số 1, số 2 2 Học sinh : - SGK Âm nhạc 4, vở ghi - Nhạc cụ gõ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên: Phạm Thị Thảo 2’ 3’ 24 ... chất mềm mại của bài dân ca - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN Số 4 và ghép lời II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe , băng nhạc - Dạy HS biết thể hiện cách hát theo phần xướng và phần xô của bài Cò lả - Bảng phụ có chép bài TĐN Số 4 Conchim ri 2 Học sinh : - SGK ÂM nhạc 4 - Nhạc cụ gõ * GV chú ý : - Bài TĐN Số 4 Con chim ri gồm 2 câu, mỗi câu 8 ô nhịp - Hướng dẫn cách hát “ xướng... tam, đàn tứ, đàn tì bà II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng - Hình vẽ các nhạc cụ : Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà được phóng to Băng âm thanh các trích đoạn nhạc - Chép sẵn các bài tập cao độ, tiết tấu, TĐN số 1 vào bảng phụ + Bài tập cao độ : + Bài tập tiết tấu : +Tập đọc nhạc số 1 : Giáo viên: Phạm Thị Thảo 2 Học sinh : - Một số nhạc cụ gõ, sách vở học nhạc * GV lưu ý : - Đàn nhị... Giáo viên: Phạm Thị Thảo TIẾT 14 - ÔN TẬP 3 BÀI HÁT : TRÊN NGỰA TA PHI NHANH, KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM, CÒ LẢ - NGHE NHẠC I MỤC TIÊU : - HS hát đúng cao độ, trường độ 3 bài hát Học thuộc lời ca, tập hát diễn cảm - HS hăng hái tham gia các hoạt động kết hợp với bài hát và mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : - Đàn ORGAN, máy nghe , băng nhạc - Nhạc cụ g 2 Học sinh : - SGK ÂM. .. vui mới đều dành cho em Con voi đánh trống, con gấu thổi kèn, Bóng bay xanh đỏ bay đầy quanh em Giấc mơ nho nhỏ cho môi em cười 2 Học sinh : - SGK ÂM nhạc 4 - Nhạc cụ gõ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên: Phạm Thị Thảo 1 Phần mở đầu : 2’ • Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 4 • Ôn bài cũ : - GV đệm đàn cho... trọng người lao động II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc - Đệm đàn cho bài hát - Chép lời hát lên bảng phụ : CÒ LẢ 2 Học sinh : Dân ca : Đồng bằng Bắc Bộ Con cò, cò bay lả lả bay la Bay tư, từ cửa phủ bay ra ra cánh đồng Tình tính tang tang tính tình Ơi bạn rằng ơi bạn ơi Rằng có biết biết hay chăng Rằng có nhớ nhớ hay chăng - SGK ÂM nhạc 4 - Nhạc cụ gõ như : Thanh phách,... bài TĐN số 1 - Son La Son II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : - Bảng phụ chép sẵn 2 bài hát, các hình tiết tấu, bài TĐN số 1 - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe , băng nhạc Giáo viên: Phạm Thị Thảo 2 Học sinh : - Một số nhạc cụ gõ, sách vở học nhạc • GV lưu ý : - Bài Em yêu hoà bình hát với tốc độ vừa phải, tình cảm tha thiết, đằm thắm Từ câu hát 5, 6 cần hát với sắc thái to hơn, khoẻ, sáng Đến câu hát 7, hát nhẹ... được thể hiện trong bài hát - Hát đúng giai điệu và lời ca, thể hiện được tình cảm của bài hát - Qua bài hát, giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe , băng nhạc - Nhạc cụ gõ - Chép lời hát : TRÊN NGỰA TA PHI NHANH Giáo viên: Phạm Thị Thảo Nhạc và lời : Phong Nhã Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh nhanh nhanh nhanh Trên đường gập ghềnh ngựa phi... Nhạc cụ quen dùng, máy nghe , băng nhạc Giáo viên: Phạm Thị Thảo - Một số động tác phụ hoạ cho bài hát - Tranh bài TĐN số 2 Nắng vàng và tranh ảnh minh hoạ 2 Học sinh : - SGK ÂM nhạc 4 Nhạc cụ gõ - Học thuộc lời và biểu diễn bài hát Trên ngựa ta phi nhanh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG 2’ 3’ 2’ 23’ Hoạt động của GV 1 Phần mở đầu : * Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể - Kiểm tra dụng... thiệu nhạc cụ dân tộc Hoạt động 1 : GV dùng tranh vẽ, giới thiệu cho HS biết hình dáng từng nhạc cụ Hoạt động 2 : Cho HS nghe băng trích đoạn nhạc do từng loại nhạc cụ diễn tấu 3 Phần kết thúc : • Củng cố : - GV cho Cả lớp hát lời và gõ đệm bài TĐN số 1 ( Son Lá Son ) - Cho từng nhóm đọc lại • Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về đọc thuộc bài tập đọc nhạc số 1 - HS lắng nghe - Cả lớp ... số 1, số 2 Học sinh : - SGK Âm nhạc 4, ghi - Nhạc cụ gõ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động GV Hoạt động HS Giáo viên: Phạm Thị Thảo 2’ 3’ 24 6’ Phần mở đầu : • Ổn định lớp :... TĐN số Học sinh : Giáo viên: Phạm Thị Thảo - SGK Âm nhạc 4, ghi - Nhạc cụ gõ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV TG 2’ 3’ 24 6’ Phần mở đầu : • Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phạm Thị Thảo TIẾT4 - HỌC HÁT : BÀI BẠN ƠI LẮNG NGHE - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I MỤC TIÊU : - HS hát thuộc Bạn lắng nghe