1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN tập 3 bài hát và kí HIệU GHI NHạC đã học ở lớp 3

92 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 384,37 KB

Nội dung

- Tập hát từng câu: + GV đàn giai điệu và hát mẫu, yêu cầu HS lắng nghe và hát hòa tiếng đàn.. - HS biết trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và và vận động theo nhạc theo tổ,nhóm.. Hoạt độn

Trang 1

- Ôn tập để củng cố một số kí hiệu ghi nhạc đã học.

II Tài liệu và phương tiện:

1 GV chuẩn bị:

- Nhạc cụ quen dùng: Đàn và băng đĩa nhạc

- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan

- Tranh ảnh minh họa cho các bài hát và các kí hiệu ghi nhạc

- Đàn và hát thuần thục 3 bài hát

2 HS chuẩn bị:

- SGK âm nhạc lớp 4

- Nhạc cụ gõ: Thanh phách

III Tiến trình dạy học:

A Hoạt động cơ bản:

1 Khởi động:

- HS chuẩn bị đồ dùng họctập

Trang 2

- GV yêu cầu HS lần lượt ôn tập lại 3 bài hát:

Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát

Trang 3

- Các nhóm thảo luận các câu hỏi:

+ Hãy kể tên một số kí hiệu âm nhạc đã học ở

- Cho HS tập nói tên nốt nhạc trong bài tập số 1

theo nhóm và tập viết lên khuông nhạc các nốt

nhạc ở bài tập số 2

C Hoạt động ứng dụng:

- Tập biểu diễn lại các bài hát đã học kết hợp vận

động để bài hát thêm hay và sinh động hơn

- Ôn tập lại các tên nốt và âm hình nốt để học

TĐN được tốt hơn

- HS làm việc nhóm

- HS thực hiện

- HS ghi nhớ

Trang 4

* Phụ lục:

- Chuẩn bị đầy đủ thanh phách, SGK và tìm hiểu

về bài hát mới cho tiết học sau

- HS ghi nhớ

TUẦN 2 HỌC HÁT: BÀI EM YÊU HÒA BÌNH

Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn

I Mục tiêu:

- HS biết tác giả của bài hát là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn

- HS biết hát theo giai điệu và lời ca của bài hát

- HS biết trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách

II Tài liệu và phương tiện:

1 GV chuẩn bị:

- Nhạc cụ quen dùng: Đàn và băng đĩa nhạc

- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan

- Tranh ảnh minh họa bài hát

- Đệm đàn và hát thuần thục bài hát “Em yêu hòa bình”

2 HS chuẩn bị:

Trang 5

- SGK âm nhạc lớp 4,

- Nhạc cụ gõ: Thanh phách

III Tiến trình dạy học:

- GV giới thiệu bài hát và cho HS nghe hát

mẫu qua băng đĩa nhạc hoặc GV tự trình bày

3 HS thảo luận phiếu bài tập

- Bài hát “Em yêu hòa bình” do ai sáng tác?

Trang 6

- Nội dung bài hát nói về điều gì?

- GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu

- Tập hát từng câu:

+ GV đàn giai điệu và hát mẫu, yêu cầu HS

lắng nghe và hát hòa tiếng đàn

+ Nhắc các em lấy hơi ở mỗi đầu câu hát và

hát rõ lời

+ Những câu có dấu luyến, GV có thể hát mẫu

thật kĩ để hướng dẫn HS thực hiện cho đúng

B- Hoạt động thực hành:

- Hát cả bài:

+ GV đàn giai điệu để HS hát cả bài, GV nghe

và sửa cho HS những chỗ hát chưa đúng

+ Khi thể hiện cả bài hát yêu cầu các em thể

hiện rõ sắc thái của bài

- Hát kết hợp gõ đệm:

+ Tổ nhóm thực hiện cách gõ theo nhịp hoặc

theo phách của bài hát

Trang 7

+ Ban văn nghệ điều hành các nhóm lên gõ

- Về nhà hát cho người thân trong gia đình và

tìm động tác múa phụ họa cho bài hát thêm

Trang 8

mới cho tiết học sau.

TUẦN 3

- ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH

- BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU

I Mục tiêu:

- HS hát thuộc và truyền cảm bài “Em yêu hòa bình”

- HS biết trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và và vận động theo nhạc theo tổ,nhóm

- HS nhận biết được các nốt Đô, Mi, Son, La trên khuông nhạc

- HS biết đọc nốt nhạc theo cao độ và tiết tấu

II Tài liệu và phương tiện:

1 Chuẩn bị của GV:

- Nhạc cụ quen dùng: Đàn và băng đĩa nhạc

- Bảng phụ và nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan

- Đệm đàn thuần thục bài “Em yêu hòa bình”

- Tìm động tác phù hợp để hướng dẫn HS trình bày bài “Em yêu hòa bình”kết hợp vận động theo nhạc

- Tập thể hiện tiết tấu có dấu lặng đen

Trang 9

Hoạt động dạy Hoạt động học

* Nội dung 1: Ôn tập bài hát “Em yêu hòa

+ HS tự ôn lại bài hát theo từng tổ, nhóm kết

hợp động tác múa phụ họa cho bài hát

+ Từng tổ, nhóm lên trước lớp trình bày bài hát

kết hợp múa phụ họa Cả lớp theo dõi, nhận xét

Trang 10

+ Cá nhân xung phong biểu diễn trước lớp.

+ GV nhận xét kết quả học hát của cả lớp

C- Hoạt động ứng dụng:

- Biết biểu diễn bài hát kết hợp múa phụ họa

cho người thân trong gia đình em

- Tích cực tham gia các hoạt động do trường,

- Để phát huy tính tích cực của HS, GV treo

khuông nhạc lên bảng, yêu cầu 1 HS lên bảng

Trang 11

nhạc trên khuông.

- HS nhận xét

* Luyện tập tiết tấu:

- GV viết tiết tấu lên bảng và yêu cầu tổ, nhóm

cùng tìm hiểu:

+ Bài tập này có hình nốt và kí hiệu gì?

- GV hướng dẫn và quy ước với HS cách vỗ tay

thể hiện dấu lặng đen (2 lòng bàn tay úp

* Luyện tập cao độ và tiết tấu:

- GV đàn giai điệu từng chuỗi âm thanh ngắn từ

Trang 12

- HS nghe và đọc hòa theo tiếng đàn.

- HS vừa đọc cao độ, vừa gõ tiết tấu

- Tổ, nhóm cùng luyện tập cao độ và tiết tấu và

sau đó trình bày trước lớp

- Em hãy trình bày lại bài hát “Em yêu hòa

bình” kết hợp múa phụ họa cho người thân

trong gia đình em nghe

- Nhờ sự giúp đỡ của người thân, em hãy luyện

tập thật tốt các bài tập tiết tấu và cao độ đã học

Trang 13

- HỌC HÁT: BÀI BẠN ƠI LẮNG NGHE

- KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: TIẾNG HÁT ĐÀO THỊ HUỆ

I Mục tiêu:

- HS biết hát theo giai điệu và lời ca của bài hát, biết bài “Bạn ơi lắng nghe”

là dân ca của dân tộc Ba-na (Tây Nguyên)

- Biết tham gia ứng dụng bài hát trong các sinh hoạt ở lớp hoặc hát ở nhàcho người thân nghe

- HS biết nội dung câu chuyện “Tiếng hát Đào Thị Huệ” Qua đó HS cóthêm hiểu biết về tác dụng của âm nhạc đối với cuộc sống

II Tài liệu và phương tiện:

1 Chuẩn bị của GV:

- Nhạc cụ quen dùng: Đàn và băng đĩa nhạc

- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan

- Tranh ảnh minh họa cho bài hát

- Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác và đệm hát bài “ Bạn ơi lắng nghe”

- Tranh vẽ minh họa cho câu chuyện “Tiếng hát Đào Thị Huệ”

2 Chuẩn bị của HS:

- Nhạc cụ gõ: Thanh phách

Trang 14

- SGK âm nhạc lớp 4.

III Tiến trình dạy học:

* Nội dung 1: Dạy hát bài: Bạn ơi lắng nghe

- GV giới thiệu bài hát và cho HS nghe hát

mẫu qua băng đĩa nhạc hoặc GV tự trình bày

3 HS thảo luận phiếu bài tập

- Bài hát thuộc dân ca dân tộc nào?

- Em có cảm nhận gì về bài hát này?

- Bài hát được chia làm mấy câu?

- Nội dung bài hát nói về điều gì?

- GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập

- HS hát khởi động

- HS tìm hiểu mục tiêu

- HS nghe và phát biểu cảm nhận

- HS thực hiện

- HS đọc lời ca theo tiết tấu

Trang 15

- Tập hát từng câu:

- Tập hát từng câu: GV đàn và hát mẫu từng

câu, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo

- GV đàn và bắt nhịp cho HS hát hòa tiếng

đàn GV nghe và sửa sai

- GV hướng dẫn các em nhớ lấy hơi ở mỗi đầu

câu hát

- Tập lời 2 tương tự

B- Hoạt động thực hành:

- Hát cả bài:

- HS hát cả bài, GV nghe và sửa sai

- Khi thể hiện cả bài hát yêu cầu các em thể

hiện rõ sắc thái tha thiết, hồn nhiên của bài

- Hát kết hợp gõ đệm:

+ Tổ nhóm thực hiện cách gõ theo nhịp hoặc

theo phách của bài hát

+ Ban văn nghệ điều hành các nhóm lên gõ

Trang 16

- HS học thuộc bài hát để hát trong các hoạt

động ở lớp và ở trường

- Về nhà hát cho người thân trong gia đình và

tìm động tác múa phụ họa cho bài hát thêm

sinh động

* Nội dung 2: Kể chuyện âm nhạc: Tiếng

hát Đào Thị Huệ

A Hoạt động cơ bản:

- GV giao nhiệm vụ: HS giở SGK âm nhạc

đọc bài viết “Tiếng hát Đào Thị Huệ” (trang 8)

rồi thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:

+ Hãy mô tả tiếng hát của Đào Thị Huệ?

+ Khi thấy dân làng bị bọn giặc áp bức, Đào

Thị Huệ rất căm thù bọn chúng và đã có ý

định làm gì?

+ Khi đã được bọn giặc tin cần, Đào Thị Huệ

đã làm gì để tiêu diệt bọn giặc?

+ Tại sao bọn giặc lo sợ và phải rút hết khỏi

làng?

+ Nhớ công ơn của Đào Thị Huệ, dân làng đã

làm gì?

- Các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình,

HS theo dõi và đóng góp ý kiến

- HS ghi nhớ

- HS thực hiện

Trang 17

B Hoạt động thực hành

- Mỗi nhóm cử 1 bạn đọc lại câu chuyện theo

sách (đọc từng đoạn nối tiếp theo chỉ định của

GV)

- GV tổng kết: Qua câu chuyện chúng ta thấy

được tác dụng của giọng hát và tinh thần dũng

cảm mưu trí của Đào Thị Huệ, cô đã tìm cách

tiêu diệt giặc bảo vệ quê hương, xóm làng

- Về nhà em hãy kể lại câu chuyện cho người

thân trong gia đình em nghe

- Cùng với sự giúp đỡ của gia đình em hãy tìm

động tác múa phụ họa cho bài hát “Bạn ơi lắng

- Các nhóm trình bày

- HS xung phong

- HS theo dõi

- HS tự đánh giá

Trang 18

nghe” thêm hay và sinh động hơn.

- HS nhận biết được nốt trắng và tập thể hiện độ dài của nó

- Thực hiện đúng hai bài tập tiết tấu: đọc đúng hình nốt, gõ đúng tiết tấu vàkết hợp 2 hoạt động trên

II Tài liệu và phương tiện:

1 Chuẩn bị của GV:

Trang 19

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc bài “ Bạn ơi lắng nghe”.

- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan

- Tập đàn giai điệu và đệm hát bài “ Bạn ơi lắng nghe”

- Trong bài tập tiết tấu, quy ước với HS cách thể hiện nốt trắng sao cho phùhợp

2.Chuẩn bị của HS:

- Nhạc cụ gõ: thanh phách

- SGK âm nhạc lớp 4

III Tiến trình dạy học:

* Nội dung 1: Ôn tập bài hát “Bạn ơi lắng

Trang 20

+ Chia lớp thành 2 nửa, nửa hát trước, nửa

hát nhắc lại Đổi lại cách trình bày

- HS tập trình bày bài kết hợp các động tác

múa phụ họa

+ Từng tổ, nhóm lên trước lớp trình bày bài

hát kết hợp múa phụ họa Cả lớp theo dõi,

nhận xét và đánh giá

+ Cá nhân xung phong biểu diễn trước lớp

+ GV nhận xét kết quả học hát của cả lớp

C- Hoạt động ứng dụng:

- Biết biểu diễn bài hát kết hợp múa phụ họa

cho người thân trong gia đình em

- HS hát kết hợp gõ đệm

- HS thực hiện

- HS hát và kết hợp múa phụhọa

- HS trình bày theo nhóm

- Cá nhân xung phong

- HS ghi nhớ

Trang 21

- Tích cực tham gia các hoạt động do trường,

lớp tổ chức

* Nội dung 2: Giới thiệu hình nốt

trắng-Bài tập tiết tấu:

A Hoạt động cơ bản:

- GV giới thiệu về nốt trắng:

+ Về hình thức: Gồm thân nốt và đuôi nốt

Thân nốt hình bầu dục nằm nghiêng, đuôi nốt

chạm vào bên phải thân nốt

- Về giá trị độ dài: Độ dài của nốt trắng bằng

Trang 22

- GV viết bài tập lên bảng

- Bài tập có hình nốt nào?

- HS đọc hình nốt

- GV vỗ tay làm mẫu thể hiện hình nốt trắng

- GV vừa vỗ tay vừa đọc hình nốt sau đó chỉ

định HS thực hiện lại

* Bài tập 2:

- GV viết tiết tấu lên bảng và hướng dẫn HS

tập tiết tấu tương tự bài tập 1

- Tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tiết tấu vừa học

C Hoạt động ứng dụng:

- Em hãy trình bày bài hát “Bạn ơi lắng nghe”

kết hợp múa phụ họa cho người thân trong

gia đình em nghe

- Tập viết âm hình nốt trắng và luyện tập thật

tốt các bài tập tiết tấu

* Phụ lục:

- Chuẩn bị đồ dùng học tập và bài mới chuẩn

bị cho tiết học sau

Trang 23

- Nhạc cụ quen dùng: Đàn và băng đĩa nhạc.

- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan

- Bản nhạc bài TĐN số 1- Son La Son

- Đàn giai điệu, đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1

- Tranh ảnh 4 loại nhạc cụ: đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà

2 Chuẩn bị của HS:

- Nhạc cụ gõ: thanh phách

- SGK âm nhạc lớp 4

III Tiến trình dạy học:

* Nội dung 1: Tập đọc nhạc: TĐN số 1- Son

La Son

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập

Trang 24

3 HS thảo luận phiếu bài tập

+ Bài TĐN được viết ở nhịp gì? Có bao nhiêu ô

nhịp?

+ Tìm nốt nhạc có trong bài theo thứ tự từ thấp

lên cao?

+ Bài TĐN sử dụng những âm hình nốt nào?

+ Bài TĐN chia làm mấy câu?

- HS hát khởi động

- HS thực hiện

- HS theo dõi

- HS thảo luận nhóm

Trang 25

- GV yêu cầu HS đọc cao độ 5 nốt nhạc Đô, Rê,

Mi, Son, La GV đàn, HS nghe và nhẩm theo

tên nốt GV bắt nhịp, HS nghe và đọc hòa theo

Trang 26

tiếng đàn, vừa đọc vừa gõ tiết tấu.

- Cá nhân xung phong lên đọc nhạc

* Nội dung 2: Giới thiêu một vài nhạc cụ dân

Trang 27

+ Đàn nhị: Dùng vĩ để kéo, người biểu diễn

thường ngồi trên ghế, than đàn đặt trên đùi, cần

đàn hướng thẳng lên phía trên Đàn nhị có âm

thanh mềm mại, gần giống giọng người

+ Đàn tam: Dùng móng gảy vào dây, người

biểu diễn thường ngồi trên ghế, than đàn đặt

trên đùi, cần đàn nằm ngang hoặc hơi chếch lên

cao Đàn tam có âm thanh tươi sang, giòn giã

+ Đàn tứ: Gần giống đàn nguyệt nhưng cần

đàn ngắn hơn, cùng dung móng gảy vào dây,

than đàn thường đặt trên đùi người biểu diễn,

cần đàn nằm ngang Dây đàn tứ bằng kim loại

nên có âm thanh trong, hơi đanh

+ Đàn tì bà: Dùng móng gảy vào dây, than đàn

thường đặt trên đùi người biểu diễn, cần đàn

Trang 28

thức biểu diễn của các nhạc cụ trên.

- GV tổ chức trò chơi nghe âm sắc đoán tên

nhạc cụ

C Hoạt động ứng dụng:

- TĐN chuẩn xác bài TĐN số 1 kết hợp gõ đệm

- GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về các

loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam

* Phụ lục:

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và chuẩn bị

bài mới cho tiết học sau

- HS hát thuộc lời, đúng giai điệu, trình bày 2 bài “Em yêu hòa bình” và

“Bạn ơi lắng nghe” kết hợp gõ đệm hoặc múa phụ họa

- Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 1- Son La Son kết hợp gõ đệmtheo phách Tập đọc nhạc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu

II Tài liệu và phương tiện:

1 Chuẩn bị của GV:

- Nhạc cụ quen dùng: Đàn và băng đĩa nhạc

Trang 29

- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan.

- Đàn giai điệu và đệm hát thuần thục 2 bài “Em yêu hòa bình” và “Bạn ơilắng nghe”

- Tập đệm đàn và hát thuần thục bài TĐN số 1 “Son la son”

2 Chuẩn bị của HS:

- Nhạc cụ gõ: Thanh phách

- SGK âm nhạc lớp 4

III Tiến trình dạy học:

A Hoạt động cơ bản:

- HS hát khởi động giọng

- Tổ, nhóm tìm hiểu mục tiêu bài học

- GV giới thiệu bài mới

B Hoạt động thực hành:

* Ôn tập bài hát “Em yêu hòa bình”:

- Cho HS nhận biết bài hát bằng tranh ảnh hoặc

bằng giai điệu một vài câu hát trong bài “Em

Trang 30

- Ai là tác giả của bài hát “Em yêu hòa bình”?

Trang 31

* Ôn tập TĐN số 1:

- GV đàn giai điệu bài TĐN số 1, HS đọc nhạc,

hát lời kết hợp gõ đệm theo phách GV yêu cầu

HS tập đọc nhạc diễn cảm, thể hiện tính chất

mềm mại của giai điệu

- Từng tổ trình bày bài TĐN số 1- Son La Son

- HS trình bày

- HS thực hiện

- HS tự đánh giá

Trang 32

- Em hãy trình bày bài hát “Em yêu hòa bình”

và “Bạn ơi lắng nghe” kết hợp múa phụ họa

cho người thân trong gia đình em nghe

- Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa

Nhạc và lời: Phong Nhã

I Mục tiêu:

- HS biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát

- Biết trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách

- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Phong Nhã

II Tài liệu và phương tiện:

1 Chuẩn bị của GV:

- Nhạc cụ quen dùng: Đàn và băng đĩa nhạc bài “Trên ngựa ta phi nhanh”

- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan

- Tranh ảnh minh họa bài hát

- Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác và đệm hát bài “Trên ngựa ta phi nhanh”

Trang 33

2 Chuẩn bị của HS:

- Nhạc cụ gõ: Thanh phách

- SGK âm nhạc lớp 4

III Tiến trình dạy học:

- GV giới thiệu bài hát và cho HS nghe hát mẫu

qua băng đĩa nhạc hoặc GV tự trình bày

3 HS thảo luận phiếu bài tập

- Bài hát “Trên ngựa ta phi nhanh” do ai sáng

Trang 34

- Em có cảm nhận gì về bài hát này?

- Bài hát được chia làm mấy câu?

- Nội dung bài hát nói về điều gì?

- GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu

- GV giải thích từ khó: “Vó câu” nghĩa là “Vó

ngựa”

- Tập hát từng câu:

+ GV đàn giai điệu và hát mẫu, yêu cầu HS

lắng nghe và hát hòa tiếng đàn

+ Nhắc các em lấy hơi ở mỗi đầu câu hát và hát

rõ lời

+ Những câu có dấu luyến, GV có thể hát mẫu

thật kĩ để hướng dẫn HS thực hiện cho đúng

B- Hoạt động thực hành:

- Hát cả bài:

+ GV đàn giai điệu để HS hát cả bài, GV nghe

và sửa cho HS những chỗ hát chưa đúng

+ Khi thể hiện cả bài hát yêu cầu các em thể

hiện rõ sắc thái của bài

- Hát kết hợp gõ đệm:

+ Tổ nhóm thực hiện cách gõ theo nhịp hoặc

theo phách của bài hát

Trang 35

+ Ban văn nghệ điều hành các nhóm lên gõ

- Về nhà hát cho người thân trong gia đình và

tìm động tác múa phụ họa cho bài hát thêm sinh

động

* Phụ lục:

- Chuẩn bị đồ dùng học tập và tìm hiểu bài mới

cho tiết học sau

- HS xung phong

- Cả lớp thực hiện

- HS tự đánh giá

- HS ghi nhớ

Trang 36

- HS đọc đúng giai điệu và ghép lời bài TĐN số 2 “Nắng vàng” Đọc nhạckết hợp gõ phách Tập đọc nhạc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giaiđiệu.

II Tài liệu và phương tiện:

1 Chuẩn bị của GV:

- Nhạc cụ quen dùng: Đàn và băng đĩa nhạc bài “Trên ngựa ta phi nhanh”

- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan

- Tập một số động tác múa phụ họa cho bài hát

- Đàn giai điệu, đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 2 “Nắng vàng”

2 Chuẩn bị của HS:

- Nhạc cụ gõ: Thanh phách

- SGK âm nhạc lớp 4

Trang 37

III Tiến trình dạy học:

* Nội dung 1: Ôn tập bài hát “Trên ngựa ta

- HS nghe lại giai điệu bài hát

- HS tập trình bày bài hát với tốc độ: hơi

chậm, hơi nhanh, vừa phải

- GV chỉ định 1 vài nhóm trình bày, sửa cho

Trang 38

- Biết biểu diễn bài hát kết hợp múa phụ họa

cho người thân trong gia đình em

- Tích cực tham gia các hoạt động do trường,

thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:

+ Bài TĐN được viết ở nhịp gì? Có bao nhiêu

ô nhịp?

+ Bài TĐN chia làm mấy câu?

+ Bài TĐN có những tên nốt nhạc nào?

Trang 39

+ Bài TĐN sử dụng những âm hình nốt nào?

- GV hướng dẫn HS tập nói tên nốt nhạc trong

bài kết hợp gõ tiết tấu

Trang 40

- GV chỉ định một vài HS đọc lại, GV nghe và

sửa sai

- Đọc câu 2 tương tự câu 1

- HS đọc nhạc cả bài:

- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hòa

với tiếng đàn, vừa đọc vừa gõ tiết tấu

- Tổ, nhóm tự luyện tập với nhau và xung

phong trình bày trước lớp

Ngày đăng: 07/07/2016, 11:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w