Nhữn gu điểm, tồn tại trong công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty SX

Một phần của tài liệu Vốn cố định và sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của các doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường (Trang 53 - 56)

và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty SX - DV hàng XNK Từ Liêm.

1. Những u điểm trong quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐcủa Công ty. của Công ty.

Là một doanh nghiệp Nhà nớc chuyển sang cơ chế thị trờng, thực hiện hạch toán độc lập, trong những năm qua Công ty đã gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh. Đặc biệt là năm 1998 ngoài những khó khăn và thử thác mới lại chịu sự tác động mạnh mẽ của nhân tố khách quan. Mặc dù vậy Công ty đã không ngừng cố gắng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, doanh thu năm sau đạt cao hơn năm trớc, lợi nhuận ngày càng gia tăng và đời sống ngời lao động đã ổn định hơn. Thành tích đó ngoài việc phản ánh sự cố gắng nỗ lực trong lao động sản xuất của cán bộ công nhân viên trong Công ty nó còn phản ánh những kết quả bớc đầu của các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ mà Công ty đã thực hiện.

Có thể đánh giá u điểm các phơng pháp và quá trình thực hiện nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty trên các mặt sau:

- Công tác phân cấp quản lý sử dụng TSCĐ của Công ty tơng đối chặt chẽ. Công ty đã giao trách nhiệm quản lý và sử dụng TSCĐ cho các phòng ban, phân xởng, tổ đội sản xuất, từ đó nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm đối với máy móc thiết bị do họ sử dụng.

- Công ty đã tận dụng triệt để công suất của bộ phận TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh. Để thực hiện công tác này, Công ty đã tiến hành áp dụng biện pháp khoán lơng sản phẩm từ đó đã khai thác triệt để khả năng hoạt động của các loại tài sản này.

- Trong công tác trích khấu hao TSCĐ, Công ty đã chọn thời gian trích khấu hao phù hợp cho từng loại TSCĐ, thực hiện khấu hao nhanh đối với bộ phận TSCĐ có độ hao mòn cao để nhanh chóng thu hồi vốn và hạn chế hao mòn vô hình. Việc phân bổ khấu hao nhìn chung là hợp lý. Số tiền khấu hao đợc phân bổ một cách thích hợp vào từng loại chi phí (chi phí quản lý doanh

nghiệp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng...). Nhờ đó mà đảm bảo tính đúng đắm của việc phân bổ khấu hao và xác định chính xác giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá.

2. Một số nhợc điểm trong quá trình quản lý và nâng cao hiệu quảsử dụng VCĐ của Công ty. sử dụng VCĐ của Công ty.

Bên cạnh những u điểm kể trên, công tác nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty còn bộc lộ những mặt hạn chế nhất định. Qua quá trình xem xét phân tích có thể thấy trong việc quản lý và sử dụng VCĐ của Công ty có những nhợc điểm sau:

- Công tác đầu t trong thiết bị máy móc kỹ thuật mới chỉ dừng lại ở quy mô nhỏ và cha đợc tiến hành đồng bộ, làm hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty trong năm qua phần nào bị hạn chế.

- Trong quản lý và sử dụng TSCĐ còn cha khai thác hết tiềm năng hiện có. Lợng TSCĐ cha cần dùng và không cần dùng chờ thanh lý chiếm 21,5% tổng TSCĐ hiện cần đang tồn đọng, không phát huy đợc hiệu quả kinh tế, làm ảnh hởng không tốt đến hiệu quả sử dụng VCĐ.

- Trong công tác sửa chữa TSCĐ, Công ty còn cha thực hiện việc xác định hiệu quả của công tác sửa chữa đối với từng tài sản cụ thể. Chi phí sửa chữa TSCĐ còn cha đợc quản lý chặt chẽ,và cha có định mức chi phí cụ thể. Khi thực hiện công tác sửa chữa TSCĐ, Công ty cha tiến hành xác định xem chi phí bỏ ra để sửa chữa công với chi phí thiệt hại do ngừng sản xuất trong thời gian sửa chữa là lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng với giá trị còn lại của TSCĐ sửa chữa đã đợc đánh giá lại theo thời giá hiện tại. Nói cách khác là cha tính đến hiệu quả của công tác sửa chữa. Công ty cha đề ra định mức chi phí sửa chữa đối với từng TSCĐ và kế hoạch về số chi phí sửa chữa dự kiến chi ra trong năm để có cơ sở so sánh, đánh giá chất lợng của công tác sửa chữa, tìm ra nguyên nhân cũng nh phát hiện những u nhợc điểm của công tác này để từ đó có tác động thích hợp.

- Công tác khoán cha chặt chẽ biểu hiện là công tác này mới chỉ áp dụng cho cả phân xởng, cả tổ đội sản xuất, cha áp dụng đối với từng cá nhân,

do đó cha gắn chặt ý thức trách nhiệm của từng ngời lao động với t liệu sản xuất trong việc sử dụng chúng.

Trên đây là những mặt tích cực và hạn chế trong công tác quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty trong năm qua. Để có thể thực hiện thành công và hiệu quả hơn công tác này đòi hỏi Công ty phải tận dụng đợc lợi thế sẵn có và phát huy đợc những mặt mạnh của mình, đồng thời phải nghiêm túc xem xét phân tích kỹ lỡng những nhợc điểm thiếu sót để tìm ra biện pháp khắc phục những vấn đề còn tồn tại. Từ đó tạo điều kiện cho Công ty phát triển mở rộng hơn nữa quy mô sản xuất kinh doanh của mình.

Chơng III

Những phơng hớng và biện pháp nangcao hiệu quả sử dụng vốn cố định ở Công cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ở Công

ty sx - dv hàng xnk hàng xnk từ liêm.

Một phần của tài liệu Vốn cố định và sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của các doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w