- Phòng sản xuất và dịch vụ đờng dài: nhiệm vụ chính là kinh doanh tổng hợp, quản lý cửa hàng nội thơng và đại lý xăng dầu.
3.2. Tình hình quản lý, sử dụng TSCĐ của Công ty.
Để quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh, Công ty đã tiến hành phân cấp quản lý TSCĐ: giao trách nhiệm quản lý TSCĐ đến từng bộ phận nhằm nâng cao trách nhiệm của ngời lao động trong việc bảo quản sử dụng TSCĐ. Đối với mỗi loại máy móc thiết bị đều có sổ sách theo dõi một cách cụ thể về tình trạng kỹ thuật cũng nh tình hình hoạt động của máy móc. Bên cạnh đó bộ phận kế toán còn theo dõi cả về nguồn hình thành TSCĐ để có biện pháp trích khấu hao thích hợp và thu hồi vốn nhanh chóng. Để cuối mỗi năm, Công ty để tiến hành kiểm kê tài sản (thờng vào 31/12 hàng năm) số lợng TSCĐ hiện có, số lợng máy móc tăng thêm và giảm đi đều đợc phản ánh một cách đầy đủ và kịp thời trên sổ sách kế toán của Công ty.
Để xem xét tình hình quản lý sử dụng TSCĐ, ta xem xét sự biến động của TSCĐ của Công ty trong năm qua.
Cũng trong biểu 04 ta thấy:
TSCĐ của Công ty vào đầu năm 1998 là 2.940.038.000 đồng, đến cuối năm là 2.969.004.000 đồng. Sự biến động của TSCĐ trong năm 1998 là do Công ty mua sắm đầu t mới, do thanh lý một số TSCĐ không cần dùng, do
chuyển một số tài sản thành công cụ dụng cụ, điều đó đã ảnh hởng lớn đến kết cấu TSCĐ của Công ty trong năm qua:
Tại thời điểm 1 .1.1998:
- TSCĐ đang dùng trong sản xuất kinh doanh là 2.256.602.000 đồng, chiếm 76,75% tổng TSCĐ của Công ty.
- TSCĐ cha cần dùng là 485.080.000 đồng chiếm 16,5% tổng TSCĐ. - TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý là 198.356.000 đồng chiếm 6,75% tổng TSCĐ.
Đến 31-12-1998:
- TSCĐ đang dùng trong sản xuất kinh doanh là 2.331.208.000 đồng, chiếm 78,5% tổng TSCĐ của Công ty, nh vậy tỷ trọng của loại tài sản này trong tổng TSCĐ đã tăng 9,75% so với đầu năm.
Biểu 04 - tình hình tăng giảm TSCĐ năm 1998
Đơn vị tính: 1000 đồng
Số đầu năm Tỷ lệ(%) trong nămSố tăng trong nămSố giảm Số cuối năm Tỷ lệ(%)
* Nguyên giá TSCĐ 2.940.038 100 90.175 61.209 2.969.004 100 - TSCĐ đang dùng trong sản
xuất kinh doanh 2.256.602 76,75 90.175 15.569 2.331.208 78,5 + Máy móc thiết bị 961.930 32,72 62.875 15.569 1.009.236 34 + Phơng tiện vận tải 208.800 7,1 208.800 7,03 + Dụng cụ quản lý 98.167 3,33 27.300 125.467 4,22 + Nhà cửa - vật kiến trúc 987.705 33,6 987.705 33,25 - TSCĐ cha cần dùng 485.080 16,5 485.080 16,35 - TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý. 198.356 6,75 45.640 152.716 5,15 - TSCĐ cha cần dùng vẫn là 485.080.000 đồng nhng tỷ trọng so với tổng TSCĐ đã có giảm so với đầu năm, chiếm 16,35%.
- TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý là 152.716.000 đồng chiếm 5,15% tổng TSCĐ, nh vậy tỷ trọng loại tài sản này cũng đã giảm so với đầu năm.
Tổng số TSCĐ tăng trong năm là 90.175.000 đồng do Công ty đã tiến hành đầu t mua sắm mới một số tài sản dùng cho sản xuất kinh doanh. Tổng số TSCĐ giảm trong năm là 61.209.000, trong đó do chuyển một số thiết bị thành công cụ dụng cụ làm giảm 15.569.000 đồng, do thanh lý một số dụng cụ quản lý làm giảm 15.569.000 đồng, do thanh lý một số dụng cụ quản lý làm giảm 45.640.000 đồng.
Qua sự phân tích trên đây ta thấy sự biến động của TSCĐ trong năm qua nhinf chung có chiều hớng tốt, đó là do Công ty đã rất cố gắng trong vấn đề quản lý sử dụng TSCĐ. Công ty đã có chú trọng tới công tác đầu t mua sắm, thanh lý TSCĐ, làm cho TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh tăng lên, tài sản không cần dùng chờ thanh lý giảm đi. Tuy nhiên kết cấu TSCĐ nh vậy vẫn cha hoàn toàn hợp lý, biểu hiện là:
- Tuy trong năm Công ty đã có đầu t vào máy móc thiết bị - loại TSCĐ trực tiếp trong sản xuất - nhng tỷ trọng loại tài sản này vẫn còn thấp, chỉ chiếm 34% tổng BCDD của Công ty. Nếu Công ty có kế hoạch mở rộng quy mô sản xuất thì cần đầu t thêm một cách hợp lý vào máy móc thiết bị, làm tăng tỷ trọng loại tài sản này trong tổng TSCĐ, từ đó làm tăng thêm giá trị TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh.
- Số TSCĐ cha cần dùng đến cuối năm vẫn còn rất lớn là 485.080.000 đồng, chiếm 16,35% tổng TSCĐ. Trớc đây do Công ty đầu t mua sắm một dây chuyền sản xuất giày da và một dây chuyền sản xuất chiếu tre phục vụ cho xuất khẩu chủ yếu là sang các nớc Đông Âu nhng vì những sản phẩm này đã bị mất thị trờng nên dây chuyền máy mua về chỉ vận hành trong một thời gian rất ngắn thì phải ngừng hoạt động, cho đến nay những tài sản này vẫn nằm chờ cha đợc tiếp tục sử dụng, làm ảnh hởng không tốt đến hiệu quả sử dụng VCĐ nói chung ở Công ty. Trong những năm tới Công ty có kế hoạch sẽ tìm thị trờng mới cho sản phẩm giầy da và chiếu tre xuất khẩu, nh vậy sẽ có điều kiện để khai thác sử dụng số tài sản này.
- TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý của Công ty gồm có thiết bị bơm xắng cơ (do đã có thiết bị bơm xăng điện tử thay thế), một số thiết bị dụng cụ
quản lý đã quá cũ và lạc hậu, một số xởng sản xuất nhỏ đã đợc xây dựng quá lâu không còn phù hợp với yêu cầu sản xuất. Mặc dù đã có cố gắng trong