- Phòng sản xuất và dịch vụ đờng dài: nhiệm vụ chính là kinh doanh tổng hợp, quản lý cửa hàng nội thơng và đại lý xăng dầu.
3.3. Tình hình khấu hao và quản lý sử dụng quỹ khấu hao của Công ty.
thanh lý đợc số thiết bị dụng cụ quản lý là 45.640.000 đồng. Đến cuối năm, số tài sản chờ thanh lý vẫn còn khá lớn (152.716.000 đồng, chiếm 5,15% tổng TSCĐ làm VCĐ bị tồn đọng làm ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng VCĐ và TSCĐ của Công ty.
Công ty cần có những phơng hớng, giải pháp khắc phục những hạn chế trên đây làm kết cấu TSCĐ đợc hợp lý hơn bằng cách giảm tối đa số TSCĐ cha cần dùng và không cần dùng, tăng số TSCĐ dùng trực tiếp cho sản xuất kinh doanh, từ đó nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty.
3.3. Tình hình khấu hao và quản lý sử dụng quỹ khấu hao củaCông ty. Công ty.
Việc tính khấu hao đúng đắn làm cho việc xác định giá thành chính xác hợp lý góp phần thúc đẩy thu hồi vốn và bảo toàn VCĐ, mở rộng tái đầu t, tái sản xuất. Nó cũng thúc đẩy chế độ hạch toán của các doanh nghiệp nói chung và ở Công ty SX - DV hàng XNK Từ Liêm nói riêng đợc tiến hành thông suốt theo quyết định số 1062 - TC/QĐ/CSTC ngày 14 - 11 - 1996 của Bộ trởng Bộ Tài chính về chế độ quản lý sử dụng và tính khấu hao TSCĐ, Công ty đã đăng ý khấu hao TSCĐ năm 1998 với Cục quản lý vốn và tài sản doanh nghiệp - Thành phố Hà Nội.
TSCĐ của Công ty đợc tiến hành trích khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng. Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ tính bằng cách lấy nguyên giá chia cho thời gian sử dụng của TSCĐ tính theo năm. Sau đó trích khấu hao theo tháng bằng số khấu hao trích hàng năm chia cho 12 tháng.
Việc phân bổ khấu hao của Công ty dựa trên việc xác định các đối t- ợng sử dụng một cách cụ thể nh TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất, hoạt động quản lý hay hoạt động bán hàng để tiến hành phân bổ khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng...
một cách hợp lý. Điều đó cho thấy tính đúng đắn của việc phân bổ khấu hao cũng nh xác định chính xác hơn giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá.
Trớc đây, TSCĐ của Công ty đợc đầu t mua sắm từ nguồn vốn vay, nguồn vốn Ngân sách cấp và nguồn vốn tự có. Số khấu hao của TSCĐ hình thành từ nguồn vốn Ngân sách cấp và nguồn vốn tự có đợc sử dụng để tái đầu t mua sắm TSCĐ, số khấu hao trích của TSCĐ hình thành từ nguồn vốn vay dùng để trả nợ vay. Cho đến năm 1997, số vốn vay của Ngân hàng để đầu t vào TSCĐ đã đợc Công ty hoàn trả hết toàn bộ TSCĐ của Công ty đếu thuộc ngời vốn tự có (89%) và nguồn vốn ngân sách cấp (11%) đồng thời toàn bộ quỹ khấu hao của Công ty, đợc sử dụng để huy động vào đầu t mua sắm đổi mới TSCĐ, đầu t chiều sâu để phát triển sản xuất tăng năng lực sản xuất và chi trực tiếp cho việc sửa chữa TSCĐ. Nh vậy, việc sử dụng quỹ khấu hao của Công ty là hợp lý, đúng mục đích tái sản xuất TSCĐ.
Để biết rõ hơn tình hình khấu hoa TSCĐ của Công ty ta thông qua số hiệu quả bảng 05: “tình hình nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ tại Công ty sản xuất sản xuất dịch vụ hàng xuất nhập khẩu từ liêm”.
Trớc hết, để xem xét tổng quát về hiện trạng năng lực sản xuất của Công ty, ta xét chỉ tiêu hệ số hao mòn TSCĐ.
Hệ số hao mòn TSCĐ = =
Nh vậy so với thời điểm đầu t ban đầu, mức độ hao mòn TSCĐ là 44,1% và số vốn cố định mà Công ty còn phải tiếp tục thu hồi bằng 55,9% nguyên giá TSCĐ tại thời điểm 31/12/1998.
Biểu 05: Nguyên giávà giá trị còn lạu của TSCĐ tại công sản xuất trung ơng hàng xuất nhập khẩu từ liêm.
Đơn vị tính: 1000 đồng.
Nhóm TSCĐ Nguyên giáTSCĐ
Số đã khấu hao Giá trị còn lại Số tuyệt đối % so vớiN.giá Số tuyệt đối % so vớiN.giá