dụng VCĐ ở Công ty sản xuất-DV hàng XNK Từ Liêm.
Trong những năm qua, hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty không ngừng đợc nâng cao, công tác quản lý và sử dungjVCDD của Công ty, đã có nhiều cố gắng và đạt đợc những thành tích nhất định. Song bên cạnh đó thì công tác quản lý và sử dụng VCĐ của Công ty cũng còn gặp phải một số hạn chế và thiếu sót nh đã đợc đánh giá ở phần trên.
Từ thực tế đó, bớc sang năm 1999 để quản lý và sử dụng triệt để TSCĐ vào sản xuất. Có biện pháp tổ chức sản xuất thích hợp nhằm huy động mọi TSCĐ vào sản xuất với thời gian và công suất tối đa. Tận dụng những công suất máy còn nhàn rỗi để sản xuất thêm sản phẩm cũng nh tận dụng đợc hết tiềm năng về nhân lực ủa Công ty.
Thứ hai, quản lý chặt chẽ hơn về cơ chế khoán sản phẩm đối với từng công nhân và gắn liền trách nhiệm của từng công nhân sản xuất đối với TSCĐ mà họ trực tiếp quản lý và sử dụng.
Thứ ba, quản lý tốt hơn chi phí và bảo dỡng TSCĐ. Tiếp thực hiện việc sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ một cách kịp thời. Cố gắng khắc phục những hạn chế trong công tác sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ nhằm phát huy hơn nữa hiệu quả của công tác này.
Thứ t, Tiếp tục tăng cờng công tác dầu t mua sắm máy móc thiết bị, đổi mới dây truyền công nghệ để nâng cao năng lực sản xuất. Quá trình đầu t có chiều sâu, có trọng điểm đảm bảo yêu cầu hiện đại hoá máy móc thiết bị.
Thứ năm, phát huy có hiệu quả năng lực của cán bộ công nhân viên trong Công ty, nâng cao chất lợng lao động phù hợp với yêu cầu phát triển của Công ty trong thời gian tới. Trên đây là phơng hớng tổng thể về vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ ở Công ty sản xuất - dịch vụ hàng XNK Từ Liêm.
Dựa trên việc phân tích tình hình thực tế các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty SX-DV hàng XNK Từ liêm, căn cứ voà những thuận lợi của Công ty và những yếu tố khác của thị trờng đem lại. Cùng với việc rút ra nhận xét những u nhợc điểm của công tác nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty trong những năm gần đây và kết hợp với những phơng hớng của Công ty trong thời gian tới, em xin có một ý kiến đề xuất sung quanh vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ ở Công ty SX-DV hàng XNK Từ Liêm.
1. Tận dụng một cách triệt để TSCĐ hiện có và sản xuất, thanh lý, nh- ợng bán những TSCĐ không còn sử dụng hoặc không còn sử dụng đợc.
Từ sự phân tích ở chơng II ta thấy rằng trong công tác quản lý sử dụng VCĐ, Công ty vẫn cha tận dụng khai thác triệt để số TSCĐ trị giá 683.436.000đồng chiếm 21,5% tổng TSCĐ, trong đó số TSCĐ cha cần dùng là 485.080.000đồng (chiếm 16,35% tổn TSCĐ ) và số TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý là 152.761.000đồng chiếm 1,15 tổng TSCĐ . Nh vậy một lợng VCĐ tơng đối lớn “nằm chết” cha đợc giả phóng nên hiệu quả sử dụng VCĐ trong năm phàn nào bị hạn chế.
Ta biết rằng TSCĐ là những t liệu lao động chủ yếu tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Do đó nếu huy động tối da cả số lợng và năng lực của TSCĐ hiện có trong Công ty vào sản xuất thì chắc chắn sẽ tạo ra đợc khối lợng sản phẩm nhiều hơn, giá thành sản phẩm hạ lợi nhuận sẽ tăng lên và tất yếu sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty .
Vì vậy, để tăng cờng công tác quản lý sử dụng VCĐ đòi hỏi Công ty phải:
Đa toàn bộ số TSCĐ cha dùng vào phục vụ sản xuất kịp thời để năng lực sản xuất của Công ty không ngừng tăng lên.
Tổ chức thực hiện công tác thanh lý nhợng bán TSCĐ không cần dùng để thu hồi vốn. Đối với TSCĐ cha cân dùng, gồm một dây truyền sản xuất giầy da và một dây truyền sản xuất chiếu tre, Công ty phải có hớng đầu t nghiên cứu để vận dụng số tài sản này phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Trớc đây các sản phẩm giầy da và chiếu tre của Công ty chủ yếu đợc suất khẩu sang các nớc Đông âu nhng từ khi các nớc đó sảy ra biến đọng về kinh tế thì Công ty đã mát đi một thị trờng lớn. Sản phẩm giầy da và chiếu tre không tìm đợc đầu ra do đó mà dây truyền máy móc ngừng hoạt động mặc dù mới đợc sử dụng trong thời gian ngắn. Từ đó đến nay, những máy móc nói trên vẫn cha dợc da vào sử dụng. Trong thời gian tới Công ty phải tận dụng số tài sản này đa vào sản xuất kinh doanh bằng cách tìm thị trờng tiêu thụ mới cho sản phẩm chiếu tre và giầy da Công ty có thể liên kết với các đơn vị khác trong nớc để sản xuất và tiêu thụ ở thị trờng nội địa hoặc mở rộng thị tr- ờng sang các nớc trong khu vực mà Công ty thờng xuyên có hợp đồng kinh doanh suất khẩu(nh Trung Quốc, Thái Lan, Hàn quốc, Malaixa...).
Nh vậy, nếu tìm đợc thị trờng cho các sản phẩm trên Công ty sẽ mở rộng đợc quy mô sản xuất, phát triển mặt hàng chủ tạo là may mặc song song với mặt hàng mới, vừa chuyển cơ cấu sản xuất vừa đa dạng hoá sản phẩm. Đặc biệt là sẽ đa đợc các dây truyền máy móc cha dùng vào hoạt động sản xuất, sẽ có điều kiện để khai thác sử dụng có hiệu quả số tài sản này, trên cơ sở đó Công ty có thể tăng doanh thu và tạo đợc nhiều lợi nhuận hơn.
Đối với số tài sản không cần dùng chờ thanh lý, Công ty cần có những biện pháp giải quyết kịp thời nhằm thu hồi vốn để đầu t thêm vào những thiết bị máy móc mới phục vụ cho sản xuất. Công ty có thể lập báo cáo gửi lên các cơ quan chức năng có liên quan nh cục quản lý vốn và tài sản các doanh nghiệp nhà nớc hoặc sở công nghiệp Hà Nội đề nghị giải quyết thanh toán, nhợng bán nhanh chóng các TSCĐ không cần dùng để giải phóng vốn. Khi đ- ợc các cơ quan chức năng cho phép, Công ty tiến hành tổ chức đấu giá công
khai nhằm thu hồi đợc lợng vốn lớn nhất, bổ sung cho đầu t TSCĐ mới, từ đó duy trì và phát triển năng lực sản xuất cho Công ty. Có nh vậy mới làm cho kết cấu TSCĐ của Công ty hợp lý hơn, tăng tỷ trọng tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh và hạn chế đến mức thấp nhất TSCĐ không cần sử dụng.
Thực hiện đợc tốt các vấn đề trên đây tức là Công ty đã vận dụng một cách triệt để các TSCĐ hiện có vào sản xuất, khai thác đợc tiềm năng sẵn có của mình góp phần tích cực trong công tác nâng cao hiệu quả sử dụng vốn VCĐ.
2. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế khóan sản phẩm gắn liền với cơ chế khoán trong quản lý, sử dụng máy móc thiết bị hiện có của Công ty.
Khoán sản phẩm là một hình thức tiên tiến trong công tác tổ chức quản lý trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm gắn liền với lợi ích và trách nhiệm vật chất của ngời lao động với kết quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Nó vừa tạo điều kiện cho ngời lao động đợc phát huy tính chủ động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh vừa bảo toàn và phát triển vốn của doanh nghiệp. Thực hiện cơ chế khoán đúng đắn sẽ tạo ra động lực thúc đẩy ngời lao động, quan tâm đến sản xuất, phấn đấu tăng năng xuất lao động. Từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm bảo quản tài sản cố định mà họ quản lý và sử dụng để đảm
bảo cho máy móc hoạt động tốt, không bị ngừng nghỉ, quá trình sản xuất không bị gián đoạn do máy hỏng hóc. Nhờ vậy mà sản lợng sản xuất ra ngày càng nhiều, chất lợng tốt, góp phần tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp và nâng cao đời sống cho công nhân viên.
Thực tế ở Công ty SX-DV hàng XNK Từ Liêm trong năm qua việc cơ chế khoán đã có tác dụng rõ rệt. Nhờ áp dụng cơ chế khoán lơng theo sản phẩm,công nhân đã rất tích cực tăng năng xuất lao động, tận dụng triệt để công suất của máy móc, thiết bị. Lơng công nhân phân xởng may đạt 650.000 đồng/ ngời / tháng, ngời đạt lơng cao nhất tới 800.000 đồng/ tháng.
Nhìn chung đời sống ngời lao động đã đảm bảo ổn định và ngày càng đợc nâng cao.
Tuy nhiên, công tác khoán lơng sản phẩm của Công ty còn bộc lộ nhiều điểm cha chặt chẽ. Biểu hiện là công tác này mới chỉ áp dụng cho cả phân xởng, cả tổ đội sản xuất, cha áp dụng đối với từng cá nhân, do đó cha gắn chặt ý thức trách nhiệm của từng ngời lao động với máy móc trong quá trình sản xuất.Việc quản lý, sử dụng máy móc thiết bị không phải trách nhiệm của riêng ai mà thuộc trách nhiệm chung của cả một nhóm ngời, nếu máy móc có hỏng hóc hay mất mát thì đã có cả một nhóm cùng chịu trách nhiệm. Chính vì việc giao quyền quản lý và sử dụng máy móc cha cụ thể cho từng ngời lao động nên dẫn đến tình trạng công nhân chỉ phấn đấu làm sao sử dụng hết công suất, tạo ra nhiều sản phẩm nhận nhiều lơng là đợc, không cần biết đến tình trạng kỹ thuật máy móc dẫn đến máy móc không đợc bảo dỡng kịp thời sẽ sớm h hỏng. Vì vậy việc đảm bảo cho máy sử dụng đợc lâu dài đòi hỏi ý thức trách nhiệm của ngời công nhân rất lớn. ở phân xởng may của Công ty, mỗi máy may công nghiệp do nhiều công nhân trực tiếp sử dụng theo từng ca nên việc máy móc hỏng hóc hay cho ra những sản phẩm tồi không chỉ do một công nhân trực tiếp đứng máy lúc đó mà do cả một quá trình đã sử dụng. Do đó trách nhiệm của ngời công nhân ở đây không chỉ đối với ca sản xuất của mình mà phải là một thái độ trách nhiệm mang tính liên tục trong cả quá trình sử dụng của một đời máy.
Nh vậy, để đạt hiệu quả sản xuất tối u thì công tác khoán của công ty cần phải kết hợp giữa mục đích chung và mục đích riêng. Khoán lơng sản phẩm cần gắn chặt với khoán trong việc quản lý sử dụng máy móc thiết bị. Công tác khoán không chỉ áp dụng với phân xởng và tổ đội sản xuất mà phải áp dụng đối với từng công nhân để nâng cao trách nhiệm của từng ngời trong việc quản lý sử dụng máy móc thiết bị. Chỉ có ràng buộc trách nhiệm cụ thể với lợi ích kinh tế thì mới khuyến khích đợc ngời lao động thật sự gắn bó với công việc họ làm hạn chế tình trạng vô trách nhiệm trong sản xuất. Từ đó công nhân mới có ý thức quản lý sử dụng máy móc một cách tự giác, vừa
tăng năng suất lao động vừa đảm bảo thu nhập của công nhân không ngừng tăng lên nhng mặt khác vẫn đảm bảo năng lực sản xuất của máy móc thiết bị.
Công ty cũng cần phải thờng xuyên kiểm nghiệm năng lực kỹ thuật thực tế của máy móc, trên cơ sở đó đề ra cơ chế khoán thích hợp về thời gian sử dụng máy và công suất hoạt động của máy. Ví dụ: đối với máy may công nghiệp còn mới thì đợc tận dụng hết công suất nhng đối với máy đã khấu hao 50% thì chỉ cho máy chạy theo khả năng có thể đảm bảo sản xuất ra những sản phẩm tốt mà không ảnh hởng đến chất lợng của máy. Dựa trên năng lực thực tế của máy móc mà tiến hành định mức khoán sản phẩm sát với thực tế, nh vậy vẫn đảm bảo cho công nhân phát huy đợc năng suất lao động vừa đảm bảo chất lợng kỹ thuật cho máy móc.
Ngoài cơ chế khoán lợng sản phẩm, Công ty nên đa dạng hoá các hình thức khoán nh khoán cả về chi phí sửa chữa, bảo dỡng, khoán cả về chi phí nguyên liệu... Đồng thời phải có biện pháp khen thởng rõ ràng, khen để kích thích thêm gơng làm tốt, phạt để không còn tình trạng sai trái, gây ảnh hởng xấu đến kết quả sản xuất của công ty.
Vì hình thức khoán có tính chất kích thích sản xuất rất lớn do vậy công ty cần phải áp dụng đúng thời điểm. Ví dụ khi mặt hàng may có khách hàng đặt nhiều, công ty có thể ra mức khoán cao hơn mức bình thờng để khuyến khích ngời lao động phát huy hết khả năng sáng tạo của mình, tận dụng triệt để thời gian, công suất máy móc vào sản xuất. Gắn sản xuất quản lý và sử dụng máy móc làm cho ngời công nhân vì quyền lợi thiết thực của chính mình sẽ có ý thức giữ gìn bảo quản máy móc, hạn chế tình trạng máy hỏng không hoạt động đợc làm gián đoạn sản xuất.
Trong khi thực hiện cơ chế khoán, công ty phải gắn liền với vấn đề an toàn lao động, một mặt tránh đợc thiệt hại do sản xuất bị đột ngột ngắt quãng, mặt khác đảm bảo tính mạng và sức khỏe cho ngời lao động.
Công ty cũng nên thờng xuyên tổ chức đánh giá tổng hợp đối với từng đối tợng sử dụng TSCĐ trên các mặt: bảo quản sử dụng, hiệu quả sản xuất, an toàn lao động... nhằm khuyến khích ngời lao động nâng cao hiệu quả sản
xuất cũng nh đề ra phơng thức mới để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất nói chung và VCĐ nói riêng.
3. Cần quan tâm tới hiệu quả sửa chữa TSCĐ, quản lý tốt chi phí sửa chữa, TSCĐ của Công ty.
Thực tế công tác sửa chữa của Công ty trong thời gian qua đã đợc thực hiện một cách kịp thời trên cơ sở theo giõi, giám sát, kiểm tra tình hình hoạt động của TSCĐ khá chặt chẽ. Công ty đã lập một xởng sửa chữa chuyên đảm nhận công việc này nên cũng đã hạn chế đợc thiệt haị do TSCĐ bị hỏng hóc, khôi phục đợc năng lực sản xuất. Tuy nhiên trong công tác sửa chữa Công ty còn cha tính đến hiệu quả sửa chữa đối với từng tài sản đợc sửa chữa cũng nh việc quản lý chi phí sửa chữa còn cha thực sự chặt chẽ.
Để công tác sửa chữa đợc tiến hành tốt, bộ phận tài chính của Công ty sửa chữa đợc tiến hành tốt, bộ phận tài chính của Công ty cần phải tính toán dự trù đảm bảo vốn cho công tác sửa chữa. Điều quan trọng nhất ở đây là phải tính toán đến hiệu quả của việc sử dụng vốn cho công tác sửa chữa lớn hơn giá trị còn lại ( đã đợc xác định lại, thì việc bỏ vốn sửa chữa là không hiệu quả. Khi đó cùng với một số căn cứ khác nh yêu cầu về sản xuất, khả năng mua sắm máy móc thiết bị thay thế ... Công ty sẽ quyết định sửa chữa hay chấm dứt đời hoạt động của tài sản đó. Trong trờng hợp này Công ty nên mạnh dạn loại bỏ tài sản đó bằng cách đem thanh lý, nhợng bán để đầu t thay thế tài sản mới.
Công ty cần nộp ra kế hoạch về chi phí sửa chữa đối với từng loại TSCĐ cụ thể cũng nh toàn bộ TSCĐ cần đợc sửa trong năm. Cần định ra định mức chi phí sửa chữa dự kiến, khi thực tế phát sinh sẽ tiến hành so sánh chi phí chi phí dự kiến để có thể đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân điều chỉnh kịp thời chi phí cho hợp lý, hạn chế việc lãng phí chi phí sửa chữa.
Trong công tác sửa chữa TSCĐ Công ty cũng cần đặt ra định mức kỹ thuật về nguyên liệu, phụ tùng thay thế, dụng cụ sửa chữa, thời gian sửa chữa để có căn cứ kiểm tra giám sát công tác này. Đây cũng là căn cứ để Công ty có thể khen thởng những ngời làm nhanh, tiết kiệm chi phí, khuyến khích họ