Giaó án Âm nhạc lớp 7 sách kết nối tri thức với cuộc sốngnăm học 20232024. Chủ đề 2 gồm các tiết 56789, trình bày khoa học, đúng chuẩn, sáng tạo. Bao gồm cả đề kiểm tra thường xuyên 15 phút và kiểm tra giữa kì có đặc tả. Có phần cho HS khuyết tật. Nếu bạn ko soạn khuyết tật thì có thể bỏ phần chữ đỏ đi nhé.
Ngày giảng: 02 /10/2023 CHỦ ĐỀ 2: MÔI TRƯỜNG XANH TIẾT 5: HỌC HÁT BÀI: VÌ CUỘC SỐNG TƯƠI ĐẸP - NGHE NHẠC: TÁC PHẨM AONLETTE (TIẾNG CHIM SƠN CA) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Hát cao độ, trường độ, sắc thái thuộc lời hát Vì sống tươi đẹp - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng âm nhạc tác phẩm Alouette (Tiếng chim sơn ca) *HSKT: Hoàng Thu Hiền (học sinh khuyết tật nghe nói): - Ghi chép kiến thức học Năng lực: - Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện hát hình thức hát nối tiếp, hoà giọng - Cảm thụ hiểu biết âm nhạc: Cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái hát Biết thể hiện cảm xúc trình diễn tác phẩm Alouette - Ứng dụng sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm ý tưởng để thể hiện hát; vẽ tranh chủ đề sống *HSKT: Hoàng Thu Hiền (học sinh khuyết tật nghe nói): - Tham gia hoạt động bạn giúp đỡ GV bạn Phẩm chất - Yêu nước: Có ý thức học tập, rèn luyện đạo đức lòng yêu nước, yêu sống - Nhân ái: Thơng qua hát Vì sống tươi đẹp, giáo dục tình yêu với quê hương đất nước ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường - Chăm chỉ: Có ý thức học tốt nội dung kiến thức chủ đề - Trách nhiệm: Có ý thức hồn thành nhiệm cá nhân, ý thức trách nhiệm thân với cộng đồng Hợp tác hoạt động nhóm - Học sinh nhiệt tình tham gia hoạt động Âm nhạc ngoại khố *HSKT: Có ý thức học tốt nội dung kiến thức chủ đề Có ý thức hồn thành nhiệm cá nhân *Tích hợp GD bảo vệ mơi trường: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ mơi trường nơi sinh sống cảnh quan chung II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - Đàn phím điện tử - Nhạc cụ gõ - Máy chiếu, loa - Tranh, ảnh hát - Hình ảnh tác giả hát Học sinh: Sách giáo khoa, phách *HSKT: Sách giáo khoa, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - Nội dung 1: Học hát Vì sống tươi đẹp Hoạt động: Khởi động (5’) a Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung nội dung khởi động b Nội dung hoạt động: Tìm hát viết chủ đề bảo vệ môi trường c Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi, thể hiện câu hát môi trường d Tổ chức thực hiện: Tổ chức trò chơi, giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời Hoạt động GV - HS Nội dung – sản phẩm - Kỹ thuật: Động não Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS nghe hát: chung tay bảo vệ Nghe hát: Chung tay bảo vệ môi môi trường trường - GV yêu cầu HS Kể tên hát mà em - Hưởng ứng Cuộc vận động vừa nghe? “Người dân thành không xả - Cho biết ý nghĩa hát? rác đường kênh rạch, Thực nhiệm vụ học tập Thành phố giảm ngập - GV khuyến khích học sinh hợp tác tích cực nước”, nghe - Hs thảo luận nhóm hát “Chung tay bảo vệ môi *HSKT: Quan sát theo dõi trường” với hát Báo cáo kết hoạt động truyền tải đến người - HS trả lời câu hỏi thông điệp ý nghĩa - Theo dõi đánh giá chuẩn bị tâm vào lời hát: “Chung tay tô đẹp sống hòa vui giới Đánh giá kết hôm mai sau” Chúng - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng ta người xung - Giáo viên nhận xét, đánh giá giới thiệu vào quanh hành động có ý thức để bảo vệ môi trường Hoạt động 2: hình thành kiến thức (10’) Mục tiêu: HS hiểu biết sơ lược tác giả, nội dung ý nghĩa cấu trúc hát b Nội dung hoạt động: : HS làm việc với SGK, HS đọc lời ca, nghe giai điệu, xem hình ảnh, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm c Sản phẩm học tập: Nắm rõ tác phẩm với cấu trúc, giai điệu, lời ca d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh nghe giai điệu, làm việc theo cá nhân, cặp đơi nhóm Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV giới thiệu tác giả? - Treo bảng phụ đàn hát mẫu hát - GV chia lớp làm nhóm yêu cầu: Nhạc sĩ Bùi Anh Tú sinh năm 1959 Thái Bình, hiện sống làm việc Hà Nội Ơng có nhiều sáng tác nhà trường như: Thầy cô tất cả, Chim cúc cu, Nghề giáo tơi u,… Vì sống tươi đẹp hát viết môi trường người u thích -Nhóm 1: Nêu nội dung ý nghĩa hát Nhóm 1: muốn gửi đến thơng điệp gì? - Bài hát có giai điệu sơi nổi, rộn ràng, lời ca khắc hoạ hình ảnh thiên nhiên sống tươi đẹp, gửi đến người thơng điệp “Hãy giữ lấy hành -Nhóm 2: Nêu kí hiệu âm nhạc tinh xanh!” dùng hát Nhóm 2: - A- Dấu nối Dấu chấm dơi, dấu luyến Khung thay đổi - B- dấu lặng đơn, dấu chấm dơi, dấu miễn nhịp -Nhóm 3: Bài hát chia làm câu? - C- dấu chấm dôi, dấu lặng kép, dấu hoàn HS Thực nhiệm vụ học tập Nhóm 3: - Cảm nhận giai điệu lời ca hát Đoạn 1: - Tìm hiểu nội dung liên quan đến tác giả, tác Lời 1: “Cùng nhau… hiền hoà” phẩm Lời 2: “Từng lời… tháng ngày” *HSKT: Ghi chép kiến thức học Đoạn 2:“Cho hôm nay… môi Báo cáo kết quả: trường” - Hs trả lời - HS thực hiện Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt nội dung kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập - Học Hát (10’) a Mục tiêu: Hát cao độ, trường độ, sắc thái thuộc lời hát Vì sống tươi đẹp b Nội dung hoạt động: Giáo viên hướng dẫn giao nhiệm vụ cụ thể, học sinh hoạt động nhóm, cá nhân c Sản phẩm học tập: Hát lời ca, giai điệu, sáng tạo động tác phụ họa phù hợp với tính chất hát Vũ tuân nhom âm nhạc toàn quốc cấm d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đơi nhóm Trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn GV GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV Yêu cầu hướng dẫn HS luyện Luyện thanh: GV: hướng dẫn - GV dạy đoạn, câu theo lối móc xích Học hát câu: Câu 1: ? Em có nhận xét giai điệu lời ca Câu 2: hát? - Bài hát có giai điệu sơi nổi, rộn ? Em nêu nội dung ý nghĩa ràng, lời ca khắc hoạ hình ảnh thiên hát? nhiên sống tươi đẹp, gửi đến Học hát câu ghép người thông điệp “Hãy giữ lấy HS Thực nhiệm vụ học tập hành tinh xanh!” - HS Luyện theo yêu cầu hướng dẫn GV - Nghe hát mẫu - Học theo hướng dẫn GV *HSKT: Ghi chép kiến thức HS Báo cáo kết quả: - Hs trả lời câu hỏi - Nhận xét đánh giá phần trình bày dãy bàn Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng - Giáo viên nhận xét, đánh giá, dẫn dắt sang phần luyện tập Hoạt động 4: Vận dụng (7p) a Mục tiêu: Thực hiện hoàn chỉnh hát, vận dụng ứng dụng vào hát Nêu ý nghĩa giáo dục b Nội dung hoạt động: Hát toàn tác phẩm, thể hiện tính chất âm nhạc c Sản phẩm học tập: Hát lời ca, giai điệu, sáng tạo động tác phụ họa phù hợp với tính chất hát d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc giao nhiệm vụ - Sử dụng phương pháp: Thực hành luyện tập, Trình bày tác phẩm GV hướng dẫn: Hát kết hợp gõ nhịp - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ phách GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV hướng dẫn: nhóm và đổi lại Nhóm 1: Hát kết họp vỗ tay theo nhịp phách Hs: Cả lớp hát nối tiếp hịa giọng Nhóm 2: Hát kết hợp vận động thể theo nhịp điệu Hát nối tiếp hòa giọng: Nhóm 1: Lời 1: Cùng Rừng xa HS Thực nhiệm vụ học tập Lời 2: Từng Lời thầy cô - Làm theo yêu cầu GV biểu diễn Biển lớn - H/s: thực hiện Nhóm 2: Lời 1: Hàng Hiền hòa *HSKT: Vỗ tay gõ đệm theo Lời 2: Dịng sơng Tháng HS Báo cáo kết quả: ngày - Các nhóm lên biểu diễn Cả lớp hịa giọng: Cho hơm nay… - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng Môi trường GV Đánh giá kết Hát kết hợp gõ đệm - Giáo viên nhận xét, đánh giá chốt kiến thức - Thu phiếu chấm điểm GV: Ý nghĩa giáo dục môi trường qua hát? *GD bảo vệ môi trường: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ mơi trường nơi sinh sống cảnh quan chung - Nội dung 2: Nghe Nhạc: Tác phẩm Aoulette (Tiếng chim sơn ca) (10’) a Mục tiêu: Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng âm nhạc tác phẩm Alouette (Tiếng chim sơn ca) b Nội dung hoạt động: nghe Cảm nhận nhận biết tác phẩm c Sản phẩm học tập: nghe thể hiện tác phẩm d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc giao nhiệm vụ Hoạt động GV - HS Nội dung – sản phẩm - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ Chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV cho HS nghe xem video tác phẩm - HS nêu cảm nhận sau Alouette (Tiếng chim sơn ca),, nghe tác phẩm, nói lên suy - GV Em nghe/ biết tác phẩm chưa? Em cảm nghĩ việc làm để nhận tính chất, giai điệu tác phẩm nào? bảo vệ môi trường nơi sinh sống – GV hướng dẫn HS tập trung nghe cảm nhận giai nơi HS đến tham quan, du lịch điệu nhạc tâm thoải mái, thả lỏng thể; có thể đung đưa thể nhẹ nhàng theo giai điệu - HS lựa chọn hình thức thể HS vỗ nhẹ ngón tay theo nhịp tương tác với hiện hát theo nhóm, cặp đơi bạn cá nhân kết hợp với gõ đệm nhạc cụ - GV khuyến khích học sinh hợp tác tích cực sáng tạo động tác minh hoạ Hs Thực nhiệm vụ học tập - HS nhận thực hiện nhiệm vụ Yêu cầu vài nhóm thực hiện, - HS quan sát, trả lời câu hỏi lớp trao đổi, nhận xét HS Báo cáo kết quả: phần thể hiện - Hs báo cáo kết - HS thực hiện GV Đánh giá kết - Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng - GV chốt dẫn dắt sang nội dung * Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị sau (3’) - GV hướng dẫn HS hệ thống lại nội dung học - Chuẩn bị tiết học sau: - Cả lớp nhà tìm hiểu hát qua tài liệu, mạng internet… - Về nhà luyện tập vận động thể theo nhịp điệu hát -Ngày giảng: 09/10/2023 CHỦ ĐỀ 2: MÔI TRƯỜNG XANH TIẾT 6: NHẠC CỤ: SÁO RECORDER HOẶC KÈN PHÍM I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Thực hành nốt học (Si, La, Sol, Đô2, Rê2) recorder - Thực hiện kĩ thuật bấm luồn ngón, vắt ngón chơi gam Đơ trưởng kèn phím *HSKT: Ghi chép kiến thức học Năng lực: - Năng lực thể hiện âm nhạc: Thực hành luyện tập cao độ, trường độ, kĩ thuật - Cảm thụ hiểu biết âm nhạc: Biết điều chỉnh cường độ nhạc cụ để thể hiện sắc thái giai điệu vang lên - Ứng dụng sáng tạo âm nhạc: HS tự sáng tạo chơi nhạc kết hợp vận dụng theo với nội dung học Phẩm chất: - Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm bạn bè hoạt động học *HSKT: Giáo dục HS ý thức trách nhiệm, chăm thông qua nội dung hoạt động học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Đàn phím điện tử - Nhạc cụ gõ - Máy chiếu, loa - Nhạc cụ: Sáo Recorder Kèn phím Học sinh: SGK Âm nhạc Tìm hiểu trước học trả lời câu hỏi GV giao từ tiết học trước *HSKT: SGK Âm nhạc 7, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Khởi động (5’) a Mục tiêu: HS nghe nhạc trình diễn recorder b Nội dung hoạt động: Nghe trình diễn recorder c Sản phẩm học tập: Cảm nhận nhận biết âm recorder d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc giao nhiệm vụ Hoạt động GV - HS Nội dung – sản phẩm - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ Chuyển giao nhiệm vụ học tập Ơn lại gam Đơ trưởng - GV thổi cho HS nghe Thật hay - GV làm mẫu cho HS nghe quan sát lại kĩ thuật luồn ngón vắt ngón với gam Đơ trưởng sau u cầu HS thực hiện lại Yêu cầu HS nhận xét khác kĩ thuật luồn ngón vắt ngón? Hs Thực nhiệm vụ học tập - HS Nhận thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe, cảm nhận thực hiện lại theo yêu cầu GV HS Báo cáo kết quả: - Hs báo cáo kết - HS thực hiện GV Đánh giá kết - Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng - GV chốt dẫn dắt sang nội dung Hoạt động: Hình thành kiến thức (20) a Mục tiêu: Thực hành nốt học (Si, La, Sol, Đô2, Rê2) recorder b Nội dung hoạt động: Thực hành luyện tập cao độ, trường độ, kĩ thuật c Sản phẩm học tập: HS biểu diễn thổi nốt (Si, La, Sol, Đô2, Rê2) d Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện, đánh giá sản phẩm học tập - Sử dụng phương pháp: Kiểm tra đánh giá GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GVKiểm tra kiến thức cũ qua hoạt động nhóm HS chọn Rê2 - HS Đọc bấm lại hai nốt: Đô2, Rê2 HS chọn Son - GV hướng dẫn HS chơi trò chơi HS chọn La (4 x hình bên) mời HS lên lựa HS chọn Đô chọn 1/5 nốt học recorder - HS Thực nhiệm vụ học tập Sau đươc dải âm: re2- son- la- - HS đọc chơi trị chơi Cho hs luyện theo nốt chọn - HS lựa chọn nốt nhạc *HSKT: Ghi chép kiến thức - HS Báo cáo kết quả: - HS thực hiện thổi nốt - Đánh giá kết - GV Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng - GV cho điểm, chuyển sang nội dung Hoạt động: Luyện tập (15) a Mục tiêu: Luyện tập Bài hát Ireland cao độ, trường độ, kĩ thuật - Biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc; biết nhận xét cách chơi nhạc cụ thân người khác - Vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kỹ để giải vấn đề học tập b Nội dung hoạt động: Thực hành luyện tập cao độ, trường độ, kĩ thuật c Sản phẩm học tập: HS biểu diễn thổi nốt (Si, La, Sol, Đô2, Rê2) d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn giao nhiệm vụ, HS thực hiện luyện tập, đánh giá sản phẩm học tập GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập Luyện tập Ireland Bước1: Cho HS đọc kết hợp vỗ tay theo phách Bước 2: Chia ô nhịp 1,2 - 3,4 - 5,6 - 7,8 GV thổi mẫu bắt nhịp để HS chơi nhắc lại ( đến lần) Sau ghép (3 đến lần) - Số ngón bấm theo chiều lên: + GV định cá nhân, nhóm thực hiện 12312345 + Chỉ định HS nhận xét, GV nhận xét sửa sai (nếu có) - Số ngón bấm theo chiều xuống: Bước 3: Ghép với beet nhạc 54321321 + GV huy + GV định cá nhân, nhóm thực hành GV chia nhóm cho HS luyện tập thực hành theo hình thức nối tiếp + Nhóm 1; Nét nhạc (4 nhịp đầu) + Nhóm 2: Nét nhạc (4 nhịp cịn lại) Lưu ý: Nhắc HS giữ nhịp luyện tập HS Thực nhiệm vụ học tập - HS thực hành theo hướng dẫn GV + Thực hành cá nhân, nhóm + HS nhận xét ghi nhớ + HS thổi ghép với nhạc beat + Cả lớp thực hiện - Nhóm HS thực hành theo hướng dẫn GV *HSKT: Ghi chép kiến thức học Báo cáo kết quả: - GV Gọi bàn, tổ thực hiện nội dung Đánh giá kết - HS phân tích, nhận xét, đánh giá đồng đẳng - GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết thực hiện nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Hoạt động: Vận dụng (10’) a Mục tiêu: Thực hành vận dụng vào trích tác phẩm b Nội dung hoạt động: Thực hành luyện tập cao độ, trường độ, kĩ thuật c Sản phẩm học tập: HS thổi hai đoạn trích d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn giao nhiệm vụ, HS thực hiện vận dụng, đánh giá sản phẩm học tập GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV khuyến khích HS vận dụng luyện tập sửa lỗi cho GV hỗ trợ - GV bắt nhịp cho HS thực hành với máy đánh nhịp (tập với tốc độ chậm nhanh dần lên, sau thực hành với nhạc beat file nhạc đệm) - GV gợi ý phân nhóm để HS thực hành thổi nối tiếp HS Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh hợp tác tích cực với thực thực hiện nhiệm vụ học tập Báo cáo kết quả: - Hs trình bày kết - Theo dõi nhận xét, đánh giá - Tiếp nhận nhiệm vụ nhà học tập Đánh giá kết - HS phân tích, nhận xét, đánh giá đồng đẳng - GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá - Giao nhiệm vụ lên lớp: * Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị sau (3’) - GV hướng dẫn HS hệ thống lại nội dung học + Hướng dẫn nhà: - Luyện tập, hoàn thiện hát, đọc nhạc, nhạc cụ hình thức học để trình diễn tiết Ngày giảng: 16/10/2023 CHỦ ĐỀ 2: MÔI TRƯỜNG XANH TIẾT 7: THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT: NHẠC RỪNG ƠN BÀI HÁT: VÌ CUỘC SỐNG TƯƠI ĐẸP I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Hiểu đôi nét đời, thành tựu âm nhạc nhạc sĩ Hoàng Việt; - Hiểu đôi nét nội dung, ý nghĩa ca khúc Nhạc rừng - Biết thể hiện hát hình thức hát nối tiếp, hồ giọng *HSKT: Ghi chép kiến thức học Năng lực: - Năng lực thể hiện âm nhạc: Học sinh nắm sơ qua thân thế, nghiệp Nhạc sĩ Hoàng Việt nghe cảm nhận hát Nhạc rừng - Cảm thụ hiểu biết âm nhạc: Biết hát lời ca, giai điệu thể hiện sắc thái - Ứng dụng sáng tạo âm nhạc: Sáng tạo động tác phụ họa phù hợp với tính chất hát Học sinh yêu thích mơn học lịng kính trọng nhạc sĩ *HSKT: Tham gia hoạt động bạn giúp đỡ GV bạn Phẩm chất: - Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm bạn bè hoạt động học *HSKT: Giáo dục HS ý thức trách nhiệm, chăm thông qua nội dung hoạt động học tập *Tích hợp GDAN&QP: Qua phần thường thức âm nhạc HS ghi nhớ công ơn to lớn cha ông trước đấu tranh, giành độc lập cho dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Đàn phím điện tử - Nhạc cụ gõ - Máy chiếu, loa - Tranh, ảnh hát, tác giả Học sinh: SGK Âm nhạc 7, nhạc cụ gõ Tìm hiểu trước học trả lời câu hỏi GV giao từ tiết học trước *HSKT: SGK Âm nhạc 7, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC + Nội dung 1: Thường thức âm nhạc Hoạt động: Khởi động (5’) - Khởi động: Cho hs hát vỗ tay theo phách hát Vì sống tươi đẹp - Giới thiệu mới: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh SGK, tìm hiểu trả lời câu hỏi Giáo viên đưa nhận xét sau dẫn dắt vào a Mục tiêu: Học sinh có kiến thức hiểu biết nhạc sĩ Hoàng Việt b Nội dung hoạt động: Quan sát cảm nhận tìm hiểu nhạc sĩ Hoàng Việt c Sản phẩm học tập: Hs trả lời câu hỏi mà GV yêu cầu d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc giao nhiệm vụ Hoạt động GV - HS Nội dung – sản phẩm - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho HS xem hình ảnh nhạc sĩ Hồng Việt, - Nhạc Sĩ: Hoàng Việt giới thiệu nhạc sĩ GV yêu cầu hs tìm hiểu đời nghiệp - Sinh 1928-1976 tên khai sinh sáng tác nhạc sĩ Lê Trí Trực, quê An Hựu-Cái LêHs Thực nhiệm vụ học tập An Giang - HS Nhận thực hiện nhiệm vụ - Tác Phẩm: Bản giao hưởng Quê - HS quan sát, trả lời câu hỏi hương GH VN *HSKT: Ghi chép kiến thức học Ngoài có tp: Lá xanh, Tình HS Báo cáo kết quả: ca… - Hs báo cáo kết - Năm 1996 ông NN truy tặng - HS thực hiện GTHCM VHNT GV Đánh giá kết - Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng - GV chốt dẫn dắt sang nội dung Hoạt động 2: hình thành kiến thức (10’) a Mục tiêu: Học sinh có kiến thức tìm hiểu kể tên ca khúc nhạc sĩ Hoàng Việt b Nội dung hoạt động: Tìm hiểu nội dung câu hỏi trả lời kết c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi mà GV yêu cầu d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc giao nhiệm vụ Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp đơi Những hát mà nhạc sĩ Hồng Tìm hiểu SGK kể tên hát mà nhạc Việt sáng tác: sĩ Hoàng Việt sáng tác? …………………………………… ? hát hát đó? …………………………………… ? Kế tên số hát mà em thấy …………………………………… chương trình học từ lớp đến lớp 7? …………………………………… HS Thực nhiệm vụ học tập …………………… - HS Nhận nhiệm vụ thực hiện Những hát nhạc sĩ Hoàng - HS đọc SGK thực hiện yêu cầu Việt có chương trình học từ - HS Tập trung thực hiện khoảng thời gian lớp đến lớp 7: 5’ …………………………………… *HSKT: Ghi chép kiến thức …………………………………… Báo cáo kết hoạt động …………………………………… - HS trả lời câu hỏi ……………… - Thực hiện theo yêu cầu Đánh giá kết - HS phân tích, nhận xét, đánh giá đồng đẳng - GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết thực hiện nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Hoạt động 3: Luyện tập hát Nhạc Rừng (10p) a Mục tiêu: Học sinh cảm nhận nội dung ý nghĩa hát Nhạc rừng b Nội dung hoạt động: Cảm nhận nhận biết nhịp điệu hát Nhạc Rừng c Sản phẩm học tập: Thể hiện hát Nhạc rừng d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc giao nhiệm vụ Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho hs nghe hát Nhạc rừng đưa câu hỏi - GV chia lớp làm nhóm yêu cầu: -Nhóm 1: Nêu cảm nhận Nhạc rừng? - Nhóm 1: Bài hát tranh sinh động miêu tả thiên nhiên cánh rừng Miền Đơng Nam Bộ, hiện lên hình ảnh anh chiến sĩ đội cụ Hồ chiến đấu đầy gian lao vất vả chiến đấu chống quân thù lạc quan yêu đời cất vang tiếng hát - Nhóm 2: Bài hát viết 1953 NB - Nhóm 3: Bài hát viết giai điệu nhịp nhàng, sáng -Nhóm 2: Bài hát nhạc rừng sáng tác năm nào? -Nhóm 3: Nêu tính chất hát nhạc rừng? HS Thực nhiệm vụ học tập - Cảm nhận giai điệu lời ca hát -Tìm hiểu nội dung liên quan đến câu hỏi trả lời *HSKT: Ghi chép kiến thức Báo cáo kết quả: - Hs trả lời - HS thực hiện Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt nội dung kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng (8p) a Mục tiêu: Học sinh hát hát Nhạc rừng hiểu ý nghĩa kháng chiến b Nội dung hoạt động: Hát, Cảm nhận, nhận biết nội dung ý nghĩa hát Nhạc Rừng c Sản phẩm học tập: Thể hiện hát Nhạc rừng, tích hợp ANQP d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc giao nhiệm vụ GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS hát theo nhạc hát: Nhạc - GV yêu cầu học sinh hát hát kết hợp gõ rừng nhịp phách - GV tích hợp ANQP vào nội dung hát HS Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh hợp tác tích cực với thực thực hiện nhiệm vụ học tập Báo cáo kết quả: ND BH tranh sinh động - Hs trình bày kết miêu tả thiên nhiên cánh rừng - Theo dõi nhận xét, đánh giá Miền Đông Nam Bộ, hiện lên - Tiếp nhận nhiệm vụ nhà học tập hình ảnh anh chiến sĩ đội cụ Đánh giá kết - HS phân tích, nhận xét, đánh giá đồng đẳng - GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá - Giao nhiệm vụ lên lớp: GV: Qua nội dung hát em cần làm gì? Hồ chiến đấu đầy gian lao vất vả chiến đấu chống quân thù lạc quan yêu đời cất vang tiếng hát *Tích hợp GDQP&AN: Qua phần thường thức âm nhạc HS ghi nhớ công ơn to lớn cha ông trước đấu tranh, giành độc lập cho dân tộc + Nội dung 2: Ôn hát Vì sống tươi đẹp (10’) a Mục tiêu: Thực hiện hoàn chỉnh hát, vận dụng ứng dụng vào hát b Nội dung hoạt động: Ôn hát Vì sống tươi đẹp c Sản phẩm học tập: Hát lời ca, giai điệu, sáng tạo động tác phụ họa phù hợp với tính chất hát d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc giao nhiệm vụ GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập Hát kết hợp gõ nhịp phách - Giáo viên chọn nhóm biễu có phần trình bày tốt lên bảng biểu diễn lại HS Thực nhiệm vụ học tập - Nghe giáo viên giao nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ GV giao Hát nối tiếp hịa giọng: Nhóm 1: Lời 1: Cùng Rừng xa Báo cáo kết quả: (Kết dùng làm Lời 2: Từng Lời thầy cô Biển lớn Nhóm 2: Lời 1: Hàng Hiền hịa điểm KTTX) Lời 2: Dịng sơng Tháng ngày - Các nhóm lên biểu diễn Cả lớp hịa giọng: Cho hơm nay… - Nghe giáo viên giao nhiệm vụ Môi trường Đánh giá kết Hát kết hợp gõ đệm - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng - Giáo viên nhận xét, đánh giá giao tập nhà - GV Yêu cầu HS nhà tìm hiểu thêm hát bảo vệ môi trường chia sẻ hoạt động bảo vệ môi trường địa phương mà biết tham gia * Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị sau (2p) +Vận dụng: HS tự sáng tạo đọc nhạc kết hợp vận động thể theo nhịp với động tác học + Củng cố: GV hướng dẫn HS hệ thống lại nội dung học + Hướng dẫn nhà - Luyện tập, hoàn thiện hát, đọc nhạc học chuẩn bị tiết kiểm tra kì -Ngày giảng: 23 /10/2023 TIẾT 8: KIỂM TRA GIỮA KÌ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nhằm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức phần kiến thức học - Kiểm tra giúp em tự đánh giá việc học tập thời gian qua điều chỉnh hoạt động học tập ngày tốt - Thực hiện yêu cầu phân phối chương trình Bộ giáo dục Đào tạo - Đánh giá trình giảng dạy giáo viên, từ có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học thật cần thiết *HSKT: Hoàng Thu Hiền (học sinh khuyết tật nghe nói mức độ nặng): - Chép lời hát Vì sống tươi đẹp Năng lực: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ hiểu biết âm nhạc, ứng dụng sáng tạo âm nhạc Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Đề, hướng dẫn chấm, đáp án - Đàn organ - Nhạc cụ gõ, Loa Học sinh: SGK Âm nhạc 7, tập luyện thực hiện số yêu cầu GV trước nhà * HSKT: SGK Âm nhạc 7, ghi III HÌNH THỨC KIỂM TRA - Kiểm tra thực hành: Học sinh thực hành trình bày biểu diễn hát TĐN học * HSKT làm đề kiểm tra viết IV Bản đặc tả đề kiểm tra: T T Nội dung kiến thức Hát Đơn vị kiến thức 1.1 Khai trường 1.2 Vì sống tươi đẹp Mức độ đánh giá Vận dụng - Hát cao độ, trường độ, sắc thái - Hát rõ lời thuộc lời; biết chủ động lấy hơi; trì tốc độ ổn định, - Biết hát đơn ca, song ca, tốp ca - Biết hát kết hợp gõ đệm; biết điều chỉnh giọng hát để tạo nên hài hoà Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận dụng/ biết hiểu Vận dụng cao Không Không câu hỏi có có Đọc nhạc Bài đọc nhạc số Nhạc cụ Các tập nhạc cụ thể hiện tiết tấu học chủ đề 1, chủ đề - Nhận biết câu, đoạn hát có hình thức rõ ràng Vận dụng cao - Biết hát kết hợp vận động đánh nhịp - Biết dàn dựng biểu diễn hát nhà trường - Biết hát với bè đơn giản Nhận biết - Đọc tên nốt đọc nhạc Thơng hiểu - Giải thích ý nghĩa kí hiệu đọc nhạc; phân biệt giống khác nét nhạc Vận dụng - Đọc cao độ gam Đô trưởng - Đọc cao độ trường độ đọc nhạc - Thể hiện tính chất âm nhạc đọc nhạc Vận dụng cao - Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm đánh nhịp Vận dụng - Thể hiện trường độ tập tiết tấu, trì tốc độ ổn định Vận dụng cao - Biết điều chỉnh cường độ tạo nên hài hoà; biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc - Biết chơi nhạc cụ với hình thức hồ tấu - Biết kết hợp loại nhạc cụ để hoà tấu đệm cho hát Khơng có Khơng có câu hỏi Khơng có Khơng có câu hỏi V Đề kiểm tra: (Thời gian 45’) + HS chọn ba nội dung sau để kiểm tra, đánh giá: Hát: Trình bày theo nhóm hát Khai trường, Vì sống tươi đẹp với hình thức tự chọn Đọc nhạc: Trình bày theo nhóm Bài đọc nhạc số với hình thức tự chọn Nhạc cụ: Trình bày tập tiết tấu tập giai điệu học theo hình thức cá nhân/nhóm VI Tiêu chí đánh giá hướng dẫn đánh giá T T Mạch nội Đơn vị kiến thức dung Hát 1.1 Khai trường 1.2 Vì sống tươi đẹp Tiêu chí đánh giá Hướng dẫn đánh giá Đạt Hát rõ lời thuộc lời HS đạt tiêu Hát cao độ, trường độ chí Hát sắc thái hát bảng Tiêu chí Biết thể hiện hát với hình đánh giá thức đơn ca, song ca, tốp ca,… Chưa đạt HS đạt tiêu chí bảng Tiêu chí đánh giá Biết hát với bè đơn giản Biết hát kết hợp với gõ đệm, vận động đánh nhịp Nhận biết câu, đoạn hát có hình thức rõ ràng Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 1 Đọc cao độ gam Đô trưởng, HS đạt La thứ tiêu Đọc tên nốt nhạc, giải thích chí ý nghĩa kí hiệu bảng Tiêu chí đánh giá đọc nhạc HS đạt tiêu chí bảng Tiêu chí đánh giá Phân biệt giống khác nét nhạc Thể hiện cao độ , trường độ, tính chất ĐN Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm đánh nhịp Nhạc cụ Học sinh tự chọn trình bày tập tiết tấu kết hợp học Hát Đọc nhạc I Nhạc cụ thể tiết tấu HS đạt 1 Thể hiện tập tiết tấu tiêu chí bảng nhạc cụ gõ tiêu chí đánh Biết sử dụng nhạc cụ đệm cho hát giá Biết sử dụng nhạc để hồ tấu HS khơng đạt tiêu chí bảng Tiêu chí đánh giá VII Đề dành cho HS khuyết tật (10 điểm) - Em chép lời ca hát: Vì sống tươi đẹp, yêu cầu chép đủ lời, trình bày đẹp Đáp án - biểu điểm: Đáp án - Chép lời - Chép đủ lời - Trình bày Biểu điểm 4.0 đ 5.0 đ 1đ *Lưu ý: Học sinh đạt từ điểm trở lên xếp loại: Đạt Dưới điểm xếp loại: Chưa đạt VIII Nhận xét đánh giá - Giáo viên nhận xét kiểm tra, rút kinh nghiệm thiếu sót hướng dẫn cách khắc phục - Tuyên dương học sinh có cố gắng, nhắc nhở học sinh kiểm tra chưa tốt cần cố gắng học sau * Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị sau (5’) * Hướng dẫn học sinh học nhà: - Về nhà ơn lại tồn kiến thức học từ đầu năm đến * Hướng dẫn học sinh học chuẩn bị sau: - Ôn tập lại chủ đề -Ngày giảng: 30/10/2023 TIẾT 9: VẬN DỤNG – SÁNG TẠO I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Đọc lời theo âm hình tiết tấu - Trình bày hát Vì sống tươi đẹp nhiều hình thức * HSKT: HS chép số kiến thức học Năng lực - Thể hiện âm nhạc: Biết chủ động, tích cực thực hiện công việc thân học tập - Cảm thụ hiểu biết âm nhạc: Biết tự ứng tác lời dựa âm hình tiết tấu, biết biểu diễn nhạc cụ - Biết thể hiện hát hình thức hát kết hợp vận động thể - Ứng dụng sáng tạo âm nhạc: Biểu diễn hát Vì sống tươi đẹp với hình thức học hình thức sáng tạo thêm * HSKT: Biết thực hiện công việc thân học tập Phẩm chất - Qua giai điệu lời ca hát HS thêm yêu trường lớp, bạn bè, có ước mơ đẹp, kỉ niệm đẹp tuổi học trị - Có ý thức học tốt nội dung kiến thức chủ đề - Giáo dục HS ý thức trách nhiệm, chăm thông qua nội dung hoạt động học tập * HSKT: Có ý thức học tập, rèn luyện đạo đức lòng yêu nước, yêu sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn tư liệu file âm phục vụ cho tiết dạy - SGK Âm nhạc 7, nhạc cụ gõ Tìm hiểu thơng tin phục vụ cho học Học sinh: SGK Âm nhạc 7, Nhạc cụ thể hiện tiết tấu - Sản phẩm làm đề tài Bảo vệ môi trường ( chuẩn bị tranh vẽ sản phẩm hữu ích để giới thiệu, trưng bày) *HSKT: SGK Âm nhạc 7, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu: (5p) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước vào học b Nội dung: GV chia nhóm cho HS để kể tên hát viết môi trường c Sản phẩm học tập: HS kể tên hát môi trường d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung – sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Luật chơi: GV chia lớp - GV chia nhóm học sinh, tổ chức trị thành đội Các đội chơi lên bảng liệt kê hát viết lên bảng liệt kê môi trường vịng phút Nhóm hát mơi trường liệt kê nhiều tên nhóm thắng Trong vòng phút, đội Bước 2: HS thực nhiệm vụ học liệt kê nhiều tập dành chiến - HS nhóm lên bảng kể tên thắng hát liên quan đến chủ đề môi trường *HSKT: tham gia bạn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Cả lớp kiểm tra kết nhóm sau đưa nhận xét xem hát có chủ đề Bảo vệ mơi trường khơng Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, dựa theo kết bảng để định nhóm thắng - GV chọn chủ đề Bảo vệ môi trường danh sách mà học sinh liệt kê bảng để lớp hát theo - GV nhận xét, đánh giá, giới thiệu Hoạt động 2: Vận dụng (35’) ND 1: Đọc lời theo âm hình tiết tấu(10’) Mục tiêu: HS đọc lời ca sáng tạo cách gõ theo tiết tấu hát phần điệp khúc HS hiểu sâu sắc ý thức trách nhiệm minh việc bảo vệ môi trường - Nội dung: Đọc lời gõ đệm theo âm hình tiết tấu SGK trang 20 Sản phẩm học tập: Học sinh đọc lời theo âm hình tiết tấu Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc Rap lời ca hát Vì sống tươi đẹp - GV khuyến khích HS đọc lời ca sáng tạo cách gõ theo tiết tấu bải Bước : HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc lời ca sáng tạo cách gõ theo tiết tấu bải HSKT: Ghi chép Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận(Kết dùng làm điểm KTTX) - GV mời số học sinh lên trình bày Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - Đọc lời theo âm hình tiết tấu Mơi trường xanh đẹp Là Cả giới bao la Phải làm bạn? Hãy xây đắp Môi trường sống lành Chúng ta ca hát Cuộc sống tươi xanh…