Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Techcombank
Trang 1mở đầu
Tổng kết lịch sử phát triển kinh tế của các nớc trên thế giới trong thời kỳhiện đại ta thấy rằng một nền kinh tế không thể phát triển mạnh nếu hệ thống ngânhàng của nó không phát triển Sự lớn mạnh của các Ngân hàng Thơng mại là điềukiện cần để một nền kinh tế có thể phát triển một cách ổn định và bền vững Mộttrong những chức năng quan trọng của Ngân hàng Thơng mại đó là chức năngtrung gian thanh toán Chức năng này đợc thể hiện thông qua công tác thanh toánkhông dùng tiền mặt của các ngân hàng Lịch sử cho thấy, nền kinh tế phát triểncàng mạnh thì thanh toán dới hình thức thanh toán không dùng tiền mặt càngchiếm tỷ trọng lớn, càng đợc nhiều ngời ủng hộ bởi những tiện ích tuyệt vời do nómang lại và sự u việt của nó so với hình thức thanh toán bằng tiền mặt Hiện naythanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng đang là một dịch vụ phong phú, đadạng và liên tục phát triển, đáp ứng đợc một phần lớn yêu cầu của nền kinh tế thịtrờng linh hoạt và năng động Tuy nhiên, hoạt động thanh toán không dùng tiềnmặt của ngân hàng vẫn cha tơng xứng với tiềm năng vốn có, thu nhập từ hoạt độngnày vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ so với thu nhập từ các hoạt động khác
Nhận thức đợc những vấn đề nêu trên và xuất phát từ tình hình thực tế tại
NHTMCP Phơng Nam chi nhánh Đống Đa, em đã chọn đề tài Giải pháp nâng“Giải pháp nâng
cao chất lợng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Thơngmại Cổ phần Phơng Nam - Chi nhánh Đống Đa ”
Kết cấu của Luận văn gồm có 3 chơng:
Chơng 1: Một số vấn đề chung về thanh toán không dùng tiền mặt trong nềnkinh tế.
Chơng 2: Thực trạng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại NHTMCPPhơng Nam - Chi nhánh Đống Đa.
Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động thanh toán khôngdùng tiền mặt tại NHTMCP Phơng Nam - Chi nhánh Đống Đa.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Lê Văn Hng đã tận tình hớng dẫn và
giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này!
Chơng 1
Một số vấn đề chung về thanh toán không dùng tiềnmặt trong nền kinh tế
1.1 Khái niệm về Thanh toán không dùng tiền mặt.
Thanh toán, trong các mối quan hệ kinh tế, đợc hiểu một cách khái quát nhấtlà việc thực hiện chi trả bằng tiền giữa các bên trong những quan hệ kinh tế nhất
Trang 2định Tiền ở đây đợc hiểu là bất cứ cái gì đợc chấp nhận chung trong việc thanhtoán, để nhận hàng hóa hoặc dịch vụ hoặc trong việc trả nợ.
Thanh toán không dùng tiền mặt là cách thức thanh toán, trong đó không cósự xuất hiện của tiền mặt mà việc thanh toán đợc thực hiện bằng cách trích chuyểntrên các tài khoản của các chủ thể liên quan đến số tiền phải thanh toán Thanh toánkhông dùng tiền mặt còn đợc định nghĩa là phơng thức thanh toán không trực tiếpdùng tiền mặt, mà dựa vào các chứng từ hợp pháp nh giấy nhờ thu, giấy ủy nhiệmchi, séc…để trích chuyển vốn tiền tệ từ tài khoản ngđể trích chuyển vốn tiền tệ từ tài khoản ngời chi chuyển sang tài khoảnngời đợc hởng các tài khoản này đều đợc mở tại ngân hàng Thanh toán khôngdùng tiền mặt gắn với sự ra đời của đồng tiền ghi sổ.
Thông thờng tham gia thanh toán không dùng tiền mặt gồm có 4 bên:+ Bên mua hay nhận dịch vụ cung ứng.
+ Ngân hàng phục vụ bên mua, tức là Ngân hàng nơi đơn vị mua mở tàikhoản giao dịch.
+ Bên bán tức là bên cung ứng hàng hóa hay dịch vụ.
+ Ngân hàng phục vụ bên bán là Ngân hàng nơi đơn vị bán mở tài khoản giaodịch
1.2 Đặc điểm của Thanh toán không dùng tiền mặt.
Sự ra đời của hình thức Thanh toán không dùng tiền mặt(TTKDTM) gắn liềnvới sự ra đời của đồng tiền ghi sổ và sự phát triển của nó gắn liền với sự phát triểncủa hệ thống Ngân hàng Sự tồn tại và lớn mạnh của hệ thống này đã tạo điều kiệncho cá nhân và các tổ chức kinh tế mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng và thực hiệnviệc thanh toán thông qua việc chuyển khoản trong hệ thống ngân hàng TTKDTMlà một hình thức vận động tiền tệ mà ở đây tiền vừa là công cụ để kế toán, vừa làcông cụ để chuyển hóa hình thức giá trị của hàng hóa và dịch vụ Nó có một số đặcđiểm sau:
+ Trong TTKDTM sự vận động của tiền tệ độc lập với sự vận động của hànghóa cả về thời gian lẫn không gian và thờng không có sự ăn khớp nhau Đây là đặcđiểm quan trọng và nổi bật nhất của hình thức TTKDTM.
+ Trong TTKDTM, vật trung gian trao đổi không xuất hiện nh trong hìnhthức thanh toán dùng tiền mặt theo kiểu H-T-H mà chỉ xuất hiện dới dạng tiền kếtoán hay tiền ghi sổ và đợc ghi chép trên các chứng từ sổ sách kế toán, đây là đặcđiểm riêng của TTKDTM.
+ Trong TTKDTM, ngân hàng vừa là ngời tổ chức vừa là ngời thực hiện cáckhoản thanh toán Chỉ có ngân hàng, ngời quản lý tài khoản tiền gửi của các kháchhàng mới đợc quyền trích chuyển những tài khoản này theo các nguyên tắc chuyênmôn đặc thù nh là một nghiệp vụ riêng của mình Với nghiệp vụ này, ngân hàng trởthành trung tâm thanh toán đối với các khách hàng của mình.
Trang 3Với những đặc điểm nêu trên TTKDTM nếu đợc tổ chức và thực hiện tốt sẽphát huy đợc tác dụng tích cực của nó Trong tơng lai, theo đà phát triển của xã hộivà theo nhu cầu của thị trờng TTKDTM sẽ giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trongviệc lu chuyển tiền tệ và trong thanh toán giá trị của nền kinh tế
1.3 Sự cần thiết khách quan và vai trò của Thanh toán không dùng tiền mặttrong nền kinh tế.
1.3.1 Sự cần thiết khách quan của Thanh toán không dùng tiền mặt.
Thanh toán là khâu mở đầu và cũng là khâu kết thúc của quá trình sản xuất, u thông hàng hoá Chính vì vậy các phơng tiện thanh toán luôn luôn đợc đổi mớihiện đại để phù hợp với nhịp độ tăng trởng không ngừng của quá trình sản xuất- luthông hàng hoá.
Nền sản xuất hàng hoá càng phát triển thì nhu cầu của con ngời ngày càngcao và khối lợng hàng hoá, dịch vụ ngày càng đa dạng cả về khối lợng và chất lợng,các quan hệ thơng mại đợc mở rộng trên phạm vi quốc tế thì việc thanh toán bằngtiền mặt gặp nhiều trở ngại và bộc lộ những hạn chế nhất định Trớc hết là thanhtoán bằng tiền mặt có độ an toàn không cao, với khối lợng hàng hoá, dịch vụ giaodịch lớn thì việc thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt sẽ không an toàn cho cả ngời trảtiền và ngời nhận tiền do trong quá trình thanh toán phải có sự kiểm đếm, bảo quản,vận chuyển tiền Tiếp đó, khi quan hệ thanh toán mở rộng ra phạm vi quốc tế thìchi phí về thủ tục chuyển đổi tiền để thanh toán chi trả sẽ rất lớn vì khoảng cáchgiữa ngời mua và ngời bán đôi khi ở rất xa, trong khi thời gian để ngời mua mangtiền đến trả bị khống chế, điều này dẫn đến sự kìm hãm sản xuất- lu thông hànghoá Hơn nữa, thanh toán bằng tiền mặt hạn chế khả năng tạo tiền của Ngân hàngThơng Mại(NHTM), gây ra nạn làm tiền giả Ngoài ra, còn một vấn đề quan trọngnữa là chi phí rất lớn mà Ngân hàng Nhà nớc(NHNN) phải bỏ ra để in tiền, vậnchuyển, bảo quản tiền mặt.
Từ thực tế khách quan này, và trong thời kỳ nền kinh tế chuyển sang một giaiđoạn phát triển mạnh mẽ, tiền mặt không thể đáp ứng nhu cầu thanh toán của toànbộ nền kinh tế đòi hỏi phải có những hình thức thanh toán mới ra đời tiên tiến hơn,hiện đại hơn, phù hợp và đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất, lu thông hàng hoá Hìnhthức thanh toán không dùng tiền mặt ra đời đã khắc phục đợc những hạn chế củathanh toán bằng tiền mặt, đồng thời thúc đẩy sự phát triển sản xuất và lu thônghàng hoá trong nền kinh tế.
Thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng đựơc mở rộng là do sự phát triểnchức năng phơng tiện thanh toán của tiền tệ; tuy nhiên sự mở rộng thanh toánkhông dùng tiền mặt liên quan đến quy luật tạo tiền, tăng bội số tín dụng của cácNHTM cũng nh thay đổi mối quan hệ giữa tiền mặt và tiền ghi sổ(M và M1).
1.3.2 Vai trò của Thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế.
Trang 4Khi nền kinh tế thị trờng phát triển thì TTKDTM có vị trí vô cùng quantrọng TTKDTM đã mang lại hiệu quả kinh tế cao và là một phần không thể thiếuđợc trong hoạt động kinh tế, điều đó đã khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng củathanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế Vai trò này đợc thể hiện trên cáckhía cạnh sau:
+ Đối với khách hàng: TTKDTM là một phơng thức thanh toán đơn giản, antoàn, tiết kiệm, thuận lợi cho sự trao đổi Khi có tài khoản giao dịch ở ngân hàng,khách hàng muốn rút tiền ra bất cứ lúc nào cũng đợc, chỉ cần viết một yêu cầu gửingân hàng.
+ Đối với ngân hàng: TTKDTM là một công cụ thanh toán bù trừ giữa cácngân hàng không phải dùng đến giấy bạc, giúp cho việc thanh toán thuận lợi vàviệc lu thông tiền tệ đợc nhanh hơn đồng thời dễ kiểm soát TTKDTM có vai tròquan trọng trong việc huy động tích tụ các nguồn vốn tạm thời cha sử dụng đến củakhách hàng vào cơ quan tín dụng, tạo nguồn cho tài khoản để thực hiện thanh toán.Loại tiền gửi này cũng là một nguồn vốn cung cấp cho các nghiệp vụ sinh lời củangân hàng thơng mại, gửi và thanh toán phải trả lãi, do vậy giảm giá đầu vào của“Giải pháp nângđi vay để cho vay”
+ Đối với nền kinh tế: TTKDTM có ý nghĩa quan trọng đến việc tiết kiệmkhối lợng tiền mặt trong lu thông, từ đó giảm bớt những phí tổn to lớn của xã hộicó liên quan đến việc phát hành và lu thông tiền tệ Trớc hết đó là tiết kiệm chi phíin tiền, sau đó là những chi phí cho việc kiểm đếm, chuyên chở, bảo quản và huỷbỏ tiền cũ, tiền rách, mà vấn đề bức xúc nhất hiện nay đó là việc chuyên chở và bảoquản tiền mặt TTKDTM ở nớc ta đợc tổ chức thành một hệ thống thống nhất.Trong hệ thống này ngân hàng là một trung tâm thanh toán, mọi hoạt động trao đổihàng hoá dịch vụ đều đợc kết thúc bằng thanh toán cho nên quan hệ thanh toán liênquan tới tất cả mọi hoạt động trong xã hội, trong toàn bộ nền kinh tế Do đó việc tổchức tốt công tác thanh toán nói chung và TTKDTM nói riêng có một ý nghĩa vàvai trò lớn trong nền kinh tế TTKDTM là hình thức sử dụng công cụ tiền tệ tiến bộnhất nó tạo ra tiền đề để áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mang lại nhữnglợi ích kinh tế to lớn TTKDTM ra đời và phát triển trên cơ sở của nền kinh tế thị tr-ờng Song chính nó lại trở thành nhân tố thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển,do đó nó vừa đợc coi là “Giải pháp nângđứa con” sinh ra của kinh tế thị trờng lại đợc xem nh “Giải pháp nângbàđỡ” của nền kinh tế hàng hoá, nó góp phần đẩy nhanh tốc độ quá trình tái sản xuấtxã hội, nó là khâu đầu và cũng là khâu kết thúc của quá trình sản xuất, nó liên quanđến toàn bộ quá trình lu thông hàng hoá, tiền tệ của các tổ chức kinh tế và các cánhân trong xã hội.
+ TTKDTM tạo điều kiện dễ dàng cho việc kiểm soát lạm phát Thông quaviệc khống chế tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ tái chiết khấu Ngân hàng Trung ơng
Trang 5gián tiếp điều hoà khối lợng tiền tệ cung ứng, góp phần bảo đảm cho nền kinh tế ởmột mức độ ổn định Căn cứ vào việc thanh toán luân chuyển tiền tệ mà hoạch địnhcác chính sách cần thiết Với ý nghĩa to lớn đó, ở những quốc gia có nền kinh tếphát triển, ngời dân sử dụng hình thức TTKDTM nh là một thói quen văn hoákhông thể thiếu đợc.
+ Khi ngân hàng tăng đợc tỷ trọng TTKDTM cũng là lúc ngân hàng thu hútđợc nhiều hơn nguồn vốn trong xã hội vào ngân hàng Trên cơ sở nguồn vốn tăngthêm đó ngân hàng sẽ có điều kiện mở rộng cho vay tăng vốn cho nền kinh tế Nhvậy thanh toán không dùng tiền mặt vừa góp phần tăng nhanh vòng quay vốn choxã hội vừa góp phần tăng cờng nhu cầu vốn cho xã hội
1.4 Những hình thức thanh toán không dùng tiền mặt hiện hành
Để đáp ứng nhu cầu thanh toán của nền kinh tế thị trờng, hiện nay ở Việt Namđang áp dụng các hình thức TTKDTM sau:
+ Thanh toán bằng Séc - Séc chuyển khoản - Séc bảo chi
+ Thanh toán bằng Uỷ nhiệm Chi- Chuyển tiền+ Thanh toán bằng Uỷ nhiệm thu
+ Thanh toán bằng Th tín dụng
+ Thanh toán bằng Thẻ Ngân hàng(thẻ thanh toán)
1.4.1 Hình thức thanh toán bằng Séc.
Séc là một lệnh trả tiền của chủ tài khoản đợc lập theo mẫu do NHNN quyđịnh, yêu cầu đơn vị thanh toán trích ra một số tiền từ tài khoản tiền gửi thanh toáncủa mình để trả cho ngời thụ hởng có tên ghi trên Séc hoặc ngời cầm Séc.
Thời hạn hiệu lực thanh toán của Séc là 15 ngày kể từ ngày phát hành Séc đếnkhi ngời thụ hởng nộp Séc vào ngân hàng xin thanh toán, tính cả ngày lễ và chủnhật Nếu quá thời hạn trên thì tờ Séc không còn giá trị.
Hiện nay nớc ta sử dụng hai loại Séc thanh toán là: Séc chuyển khoản và Sécbảo chi.
a Séc chuyển khoản.
Séc chuyển khoản là một tờ séc do chủ tài khoản phát hành và trực tiếp giaocho ngời hởng khi nhận hàng hoá, dịch vụ cung ứng Séc chuyển khoản có phạm vithanh toán: Giữa hai khách hàng mở tài khoản tại cùng một ngân hàng hoặc là haikhách hàng mở tài khoản tại hai ngân hàng thanh toán khác nhau nhng trên cùngmột địa bàn và tham gia thanh toán bù trừ Khi phát hành Séc thanh toán chuyểnkhoản, chủ tài khoản phải gạch hai đờng song song chéo góc hoặc viết chữ "chuyểnkhoản" ở góc phía trên bên trái của mặt trớc tờ séc trớc khi giao ngời thụ hởng.
Trang 6Để đảm bảo quy định ngời chi trả phải có đủ tiền để chi trả cho ngời thụ hởng,khi kế toán Séc phải thực hiện nguyên tắc ghi Nợ trớc, ghi Có sau.
Séc chuyển khoản thanh toán trong phạm vi khác ngân hàng có quy trình luânchuyển chứng từ nh sau:
Sơ đồ luân chuyển chứng từ Séc chuyển khoảngiữa hai ngân hàng tham gia Thanh Toán Bù Trừ
(5a) (3b) (3a) ( 6) (4)
(5b)(1): Ngời bán giao hàng hoá, dịch vụ cho ngời mua.(2): Ngời mua ký phát Séc và giao cho ngời bán.
(3a): Ngời bán lập bảng kê nộp Séc và gửi kèm tờ Séc chuyển khoản vào ngânhàng bên bán.
(3b): Cũng có thể ngời bán nộp Séc trực tiếp vào ngân hàng bên mua.
(4): Ngân hàng bên bán chuyển bảng kê nộp séc cung tờ Séc chuyển khoản sangNgân hàng bên mua trong phiên thanh toán bù trừ.
(5): Ngân hàng bên mua kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tờ Séc, nếu không có gìsai sót sẽ hạch toán: Nợ TK ngời mua(ngời phát hành Séc)
Có TK 5012 Thanh toán bù trừ(5a): Ngân hàng bên mua ghi Nợ tài khoản ngời mua.
(5b): Ngân hàng bên mua chuyển Có sang Ngân hàng bên bán qua phiên TTBTrừ.(6): Ngân hàng bên bán nhận đợc chuyển Có của Ngân hàng ngời mua ghi Có tàikhoản của ngời bán: Nợ TK 5012
Có TK ngời bán(ngời thụ hởng Séc) Và báo Có cho ngời bán.
b Séc bảo chi.
Séc bảo chi là một loại séc thanh toán đợc ngân hàng đảm bảo khả năng chitrả bằng cách trích trớc số tiền trên tờ séc từ tài khoản tiền gửi của ngời trả tiềnsang tài khoản " Đảm bảo thanh toán séc " nhằm đảm bảo khả năng thanh toán củatờ séc đó.
Séc bảo chi có phạm vi thanh toán rộng hơn séc chuyển khoản Ngoài việc sửdụng để thanh toán giữa các chủ thể mở tài khoản tại cùng một chi nhánh ngânhàng hoặc hai ngân hàng có tham gia thanh toán bù trừ trên cùng địa bàn, séc bảo
Ngân hàng bên
Trang 7chi còn đợc sử dụng để thanh toán giữa khách hàng mở tài khoản tại các chi nhánhtrong cùng hệ thống trong phạm vi cả nớc
Sơ đồ luân chuyển chứng từ Séc bảo chi thanh toántại 2 ngân hàng cùng hệ thống
(1 (2) (6) (5b) (4)(1) (2) (
(5a)
(1): Ngời mua lập giấy yêu cầu bảo chi Séc kèm tờ Séc chuyển khoản đã ghi đầy đủcác yếu tố đồng thời lập UNC xin trích tài khoản tiền gửi thanh toán để ký quỹ vàotài khoản tiền gửi đảm bảo thanh toán Séc bảo Chi.
(2): Ngân hàng bên mua kiểm tra các nội dung trên tờ Séc bảo chi (SBC), số d trêntài khoản của ngời mua nếu đủ điều kiện sẽ làm thủ tục bảo chi Séc và hạch toán:
Nợ TK Ngời xin bảo chi séc
Có TK 4271 ký quỹ đảm bảo thanh toán séc
Sau đó ngân hàng sẽ đóng dấu bảo chi lên tờ Séc và giao cho ngời mua.(3a): Ngời bán giao hàng hoá, dịch vụ cho ngời mua.
(3b): Ngời mua sẽ ký phát Séc và trao cho ngời bán.
(4): Ngời bán nộp bảng kê nộp Séc kèm tờ SBC cho ngân hàng phục vụ mình.(5): Ngân hàng bên bán kiểm tra tờ SBC nếu hợp lệ sẽ hạch toán:
Và báo nợ cho ngời mua.
SBC có độ rủi ro thấp SBC thanh toán cùng hệ thống do có nhiều ký hiệumật nên đợc ghi Có ngay cho đơn vị thụ hởng, do đó quyền lợi của ngời bán đợcđảm bảo.
Tuy nhiên SBC phải lu ký một khoản tiền sẽ dẫn đến vốn bị ứ đọng Nếu tờSBC sai ký hiệu mật sẽ gây chậm trễ trong thanh toán cho khách hàng.
1.4.2 Hình thức thanh toán bằng UNC- Chuyển tiền.
Ngân hàng
bên mua Ngân hàng bên bán
Trang 8UNC là lệnh viết của chủ tài khoản yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình tríchmột số tiền nhất định từ tài khoản tiền gửi của mình để trả cho ngời thụ hởng saukhi mua hàng hóa, dịch vụ, nộp thuế, thanh toán nợ…để trích chuyển vốn tiền tệ từ tài khoản ng
UNC đợc áp dụng để thanh toán cho ngời thụ hởng ở cùng Ngân hàng, kháchệ thống Ngân hàng, khác tỉnh…để trích chuyển vốn tiền tệ từ tài khoản ng
Quy trình thanh toán:
* Tại Ngân hàng bên mua: Sau khi nhận đợc hàng hóa, dịch vụ của đơn vị
bán, đơn vị mua phải lập 4 liên UNC theo mẫu, đúng nội dung quy định: có dấu,chữ ký của chủ tài khoản.
Trong trờng hợp ngời mua, ngời bán mở tài khoản tại hai Ngân hàng thơngmại khác nhau thì tùy theo hình thức thanh toán mà Ngân hàng bên mua phải lậpthêm các chứng từ sau:
+ Nếu thanh toán bằng tài khoản tiền gửi tại NHNN thì phải lập thêm 2 liênbảng kê(Bảng kê 11) Dựa vào UNC và bảng kê kế toán ghi:
Nợ TK tiền gửi đơn vị mua
Có TK 1113 - Tiền gửi tại NHNN
Gửi tới Ngân hàng Nhà nớc bảng kê và 2 liên UNC( liên 3, 4).
+ Nếu thanh toán bù trừ thì lập thêm 2 liên bảng kê(Bảng kê 12) Dựa vàoUNC và bảng kê, kế toán ghi:
Nợ TK tiền gửi đơn vị mua
Có TK 5012- Thanh toán bù trừ của NH thành viên Gửi bảng kê và 2 liên UNC(liên 3, 4) tới NH bên bán.
+ Nếu thanh toán qua liên hàng thì kế toán ghi :Nợ TK tiền gửi đơn vị mua
Có TK 5211 - liên hàng đi năm nay
Sơ đồ quy trình thanh toán bằng Uỷ Nhiẹm Chi qua 2 ngân hàng
(1)
(2) (3a) (4)
(3b)
(1): Đơn vị bán giao hàng
(2): Đơn vị mua nộp UNC vào Ngân hàng phục vụ mình
(3a): Ngân hàng bên mua ghi Nợ tài khoản đơn vị mua và báo Nợ bên mua
(3b): Ngân hàng bên mua làm thủ tục thanh toán qua NHNN, bù trừ hoặc liên hàng,gửi giấy báo Có tới Ngân hàng bên bán
Ngân hàng
Trang 9(4): Ngân hàng bên bán ghi Có và báo Có cho đơn vị bán
* Tại Ngân hàng bên bán: Tùy theo giấy tờ thanh toán nhận đợc từ Ngân
hàng bên mua mà ghi Nợ:
+ Nếu nhận đợc bảng kê 11, ghi nợ TK 1113+ Nếu nhận đợc bảng kê 12, ghi nợ TK 5012
+ Nếu nhận đợc giấy báo liên hàng ghi Nợ TK 5212-liên hàng đến năm nay Ghi Có TK đơn vị bán
1.4.3 Hình thức thanh toán bằng Uỷ nhiệm thu
UNT là lệnh viết trên mẫu in sẵn, đơn vị bán lập UNT nhờ Ngân hàng phụcvụ mình thu hộ tiền sau khi đã hoàn thành cung ứng hàng hóa, cung cấp dịch vụcho đơn vị mua theo hợp đồng thỏa thuận.
UNT chủ yếu sử dụng trong thanh toán giữa các bên mua bán tín nhiệm lẫnnhau, bên mua và bên bán phải thống nhất thỏa thuận dùng hình thức thanh toánUNT đồng thời phải thông báo bằng văn bản cho Ngân hàng bên thụ hởng để cócăn cứ thực hiện UNT.
Hình thức thanh toán UNT áp dụng giữa các đơn vị mở tài khoản tại cùng chinhánh Ngân hàng hoặc các chi nhánh khác nhng cùng hệ thống Ngân hàng
Sơ đồ quy trình thanh toán bằng Uỷ Nhiệm Thu
(5) (2) (4a) (4b)
(3)
(1): Ngời bán giao hàng hóa dịch vụ cho ngời mua
(2): Bên bán nộp UNT kèm hóa đơn giao hàng có chữ ký nhận hàng
(3): Ngân hàng bên bán chuyển UNT, bản sao hóa giao hàng cho NH bên mua(4a): NH bên mua ghi Nợ TK và báo Nợ cho ngời mua
(4b): Ngân hàng bên mua thanh toán cho Ngân hàng bên bán(5): Ngân hàng bên bán ghi Có và báo Có cho ngời bán
Quy trình thanh toán :
Đơn vị bán hàng phải lập 4 liên UNT kèm theo hóa đơn giao hàng có vào Ngânhàng phục vụ mình.
Trờng hợp 2 đơn vị mở tài khoản tại 2 Ngân hàng
Trang 10* Hạch toán tại Ngân hàng bên mua: Ngân hàng bên mua lập 2 liên bảng kê
11 nếu thanh toán qua 2 Ngân hàng Nhà nớc, 2 liên bảng kê số 12 nếu thanh toánbù trừ, lập giấy báo liên hàng nếu thanh toán liên hàng Đồng thời kế toán ghi:
Nợ TK tiền gửi đơn vị mua
Có TK 1113, nếu lập bảng kê 11 hoặcCó TK 5012, nếu lập bảng kê 12 hoặcCó TK 5211, nếu lập giấy báo liên hàng
* Hạch toán tại Ngân hàng bên bán: Khi nhận đợc UNT , ngân hàng bên bán
phải tách riêng liên 4 UNT để theo dõi, lu tại Ngân hàng mình, còn các liên 1, 2, 3gửi tới Ngân hàng bên mua để ghi Nợ TK đơn vị mua.
Khi UNT đợc bên mua thanh toán, tùy theo hình thức thanh toán mà Ngân hàngbên bán nhận đợc các chứng từ phù hợp để :
+ Nếu nhận đợc bảng kê 11, ghi Nợ TK 1113+ Nếu nhận đợc bảng kê 12, ghi Nợ TK 5012
+ Nếu nhận đợc giấy báo liên hàng Ghi Nợ TK 5212
Ghi Có : TK tiền gửi đơn vị bán
1.4.4 Thể thức thanh toán bằng th tín dụng
Th tín dụng(TTD) là lệnh của ngời trả tiền yêu cầu Ngân hàng phục vụ mìnhtrả cho ngời thụ hởng số tiền nhất định theo đúng những điều khoản đã ghi trênTTD.
So với các hình thức thanh toán nh: Séc, UNC, UNT thì những điều khoảnghi trên th tín dụng làm căn cứ thanh toán tơng đối chi tiết, hầu nh phản ánh đầy đủnhững cam kết thanh toán trong hoạt động kế toán hay đơn đặt hàng mà 2 dên đãký kết.
Điều kiện áp dụng: TTD đợc dùng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ cungứng theo hợp đồng mà bên bán không tin tởng khả năng thanh toán của bên mua,hoặc khi bên mua vi phạm chế độ thanh toán Ngân hàng buộc họ phải áp dụng hìnhthức này.
Phạm vi thanh toán: dùng để thanh toán giữa các đơn vị có mở tài khoản tại 2chi nhánh Ngân hàng khác nhau trong cùng hệ thống hoặc khác hệ thống.
Quy trình mở Th tín dụng
(1) (8) (3) (5) (6)
(2)
Đơn vị mua
Đơn vị bán
Trang 11(7)(1): Đơn vị mua xin mở TTD
(2): NH bên mua mở TTD gửi sang NH bên bán.(3): NH bên bán báo cho đơn vị bên bán.
(4): Đơn vị bán giao hàng.
(5): Đơn vị bán nộp bảng kê hoá đơn và các hoá đơn.(6): NH bên bán ghi có TK đơn vị bán.
(7): NH bên bán thanh toán(ghi Nợ) NH bên mua.(8): NH bên mua thanh toán TTD với đơn vị mua.
1.4.5 Thanh toán bằng thẻ ngân hàng (thẻ thanh toán).
Thẻ thanh toán là một công cụ thanh toán do Ngân hàng phát hành và báncho khách hàng sử dụng để trả tiền hàng, dịch vụ, các khoản thanh toán khác và rúttiền mặt tại các Ngân hàng đại lý thanh toán hay các máy trả tiền mặt tựđộng( ATM).
Thẻ thanh toán là một phơng tiện thanh toán hiện đại vì nó gắn với kỹ thuậttin học ứng dụng trong Ngân hàng Thẻ thanh toán có nhiều loại, nhng có một sốloại thẻ đợc sử dụng phổ biến ở Việt Nam
a Thẻ ghi nợ (Thẻ loại A):
Ngời sử dụng thẻ này không phải lu ký tiền vào tài khoản đảm bảo thanhtoán thẻ Căn cứ để thanh toán thẻ là số d TKTG của chủ sở hữu thẻ tại Ngân hàngvà hạn mức thanh toán tối đa do Ngân hàng phát hành thẻ quy định.
Thẻ này đợc áp dụng đối với những khách hàng có quan hệ tín dụng thanhtoán thờng xuyên, có tín nhiệm với Ngân hàng, do Giám đốc Ngân hàng phát hànhthẻ xem xét và quyết định.
b Thẻ ký quỹ thanh toán (Thẻ loại B):
Để đợc sử dụng thẻ, khách hàng phải lu ký một số tiền nhất định vàoTK đảmbảo thanh toán thẻ thông qua việc trích TKTG hoặc nộp tiền mặt, số tiền ký quỹ làhạn mức của thẻ và đợc ghi vào bộ nhớ của thẻ Loại thẻ này áp dụng rộng rãi chomọi khách hàng.
c Thẻ tín dụng (Thẻ loại C):
áp dụng đối với khách hàng đủ điều kiện đợc Ngân hàng đồng ý cho vay.Mức tiền vay đợc coi nh hạn mức tín dụng và đợc ghi vào bộ nhớ của thẻ, kháchhàng chỉ đợc thanh toán số tiền trong phạm vi hạn mức tín dụng đã đợc Ngân hàngchấp thuận.
Các chủ thể tham gia thanh toán thẻ, gồm có:
+ Ngân hàng phát hành thẻ: Là Ngân hàng bán thẻ cho khách hàng chịutrách nhiệm thanh toán số tiền do ngời sử dụng thẻ trả cho ngời thụ hởng Ngân
Trang 12hàng phát hành thẻ có thể ủy nhiệm cho một số chi nhánh Ngân hàng phát hành vàquản lý thẻ.
+ Ngời sử dụng thẻ là ngời trực tiếp mua thẻ tại Ngân hàng và dùng thẻ đểmua hàng hóa, dịch vụ hay lĩnh tiền mặt tại ATM
+ Ngời tiếp nhận thẻ là các doanh nghiệp cung ứng hàng hóa, dịch vụ chongời sử dụng thẻ.
+ Ngân hàng đại lý thanh toán là các chi nhánh Ngân hàng làm đại lí thanhtoán thẻ cho Ngân hàng phát hành thẻ và do Ngân hàng phát hành thẻ lựa chọn,Ngân hàng đại lý thanh toán có trách nhiệm thanh toán cho ngời tiếp nhận thanhtoán bằng thẻ khi nhận đợc biên lai thanh toán
Ngời sử dụng thẻ có thể dùng thẻ để rút tiền mặt tại các Ngân hàng đại lýthanh toán hoặc tại các quầy trả tiền mặt tự động Nếu mất thẻ, ngời sử dụng thẻphải thông báo ngay bằng văn bản cho Ngân hàng phát thẻ biết để thông qua Ngânhàng đại lý thanh toán báo cho cơ sở tiếp nhận thanh toán thẻ biết.
Ngân hàng có tên giao dịch: Ngân hàng Thơng mại Cổ Phần Phơng NamViết tắt: Ngân hàng Phơng Nam
Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Southern Commercial Joint Stock Bank.Trụ sở tại: Số 4, Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội.
Phơng châm hoạt động: Tất cả vì sự thịnh vợng của Khách hàng.
2.2 Chức năng, nhiệm vụ của NHTMCP Phơng Nam - chi nhánh Đống Đa
- Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn.- Tiếp nhận vốn đầu t và phát triển.
Trang 13- Vay vốn các tổ chức tín dụng khác.- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
- Chiết khấu thơng phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác.- Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng
- Kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế.
2.3 Sơ đồ bộ máy tổ chức của NHTMCP Phơng Nam - chi nhánh Đống Đa.
Phòng kế hoạch
Phòng thanh
toán quốc
Phòng thẩm
Phòng tín
dụng Phòng kế toán ngân quỹ
Phòng tổ chức
Phòng hành chính
Phòng kiểm
tra kiểm
toán nội bộ
PGĐ phụ tráchkinh doanh
PGĐ phụ trách kế toánGIáM ĐốC
Trang 14Chi nhánh NHTMCP Phơng Nam hoạt động theo mô hình NHTM chi nhánhthông thờng, là đơn vị hạch toán phụ thuộc, là đại diện theo uỷ quyền và có quyềntự chủ kinh doanh theo phân cấp của Hội sở NHTMCP Phơng Nam, chịu sự ràngbuộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với Hội sở.
Tại Chi nhánh, công tác tổ chức cán bộ luôn đợc coi là trọng tâm trong quátrình chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh Các phòng ban đã từng bớc đợc hoànthiện và đi vào hoạt động có hiệu quả Với hớng chỉ đạo phát triển, sẽ bố trí lực l-ợng lao động phù hợp với năng lực và yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ, cán bộ cũkèm cặp, hớng dẫn cho cán bộ mới với tinh thần đoàn kết, trách nhiệm, kỷ cơng, antoàn, hiệu quả để phát triển Từ đó hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngày càngổn định và phát triển vững chắc, đời sống của cán bộ viên chức đợc nâng cao hơn.
2.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHTMCP Phơng Nam - Chi nhánhĐống Đa trong những năm gần đây.
2.4.1 Công tác huy động vốn.
Mục đích của việc huy động vốn là đáp ứng yêu cầu vốn vay của mọi thành phầnkinh tế dân c và ngân hàng lại sử dụng chính nguồn vốn huy động đợc để thực hiệnnghiệp vụ tín dụng của mình, tạo ra lợi nhuận và nguồn vốn quay vòng trong kinhdoanh.
Trang 15Tiền gửi tổ chứckinh tế
( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2004, 2005, 2006)
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác huy động vốn, với phơng châm coi việchuy động vốn là công việc đầu tiên, làm nền tảng cho những hoạt động tiếp theocủa quá trình kinh doanh, ngân hàng đã cố gắng trong công tác huy động vốn vớinhiều hình thức huy động khác nhau để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Chính vìvậy, nguồn vốn của ngân hàng không ngừng tăng trởng Năm 2004, tổng nguồnvốn huy động đạt 245 tỷ đồng tăng 5.1% so với năm 2005, tuy nhiên tốc độ tăngnày thấp hơn rất nhiều so với tốc độ tăng năm 2005 đạt 43%
2.4.2 Công tác sử dụng vốn.
Là hoạt động sinh lời chủ yếu của Ngân hàng thơng mại trong giai đoạn hiệnnay Mặc dù môi trờng kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn đối với một chi nhánhmới hoạt động trong thời gian ngắn, để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị tr-ờng, Chi nhánh luôn cố gắng để mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng, nhằmmục tiêu kinh doanh và an toàn vốn Trong những năm qua Chi nhánh đã góp phầntích cực cung ứng vốn kịp thời, đẩy mạnh công tác triển khai tín dụng, đáp ứng nhucầu vốn cho mọi thành phần kinh tế Tổng d nợ tăng trởng liên tục qua các năm, sốliệu đợc thể hiện trong bảng sau:
Trang 16-2 Thu nợ170.251 230.099259.61159.84835.229.51212,8
- Ngắn hạn 141.287 188.194 208.704 46.907 33.2 20.510 10.8 - Trung và dài hạn 9.865 16.203 21.579 6.338 64.2 5.376 33.1 -Dài hạn KHNN 19.099 25.702 29.328 6.603 34.6 3.626 14.1
3 D nợ179.985 214.203235.84634.21819.121.64310,1
- Ngắn hạn 78.981 97.750 109.593 18.769 23.8 11.843 12.1 - Trung và dài hạn 24.630 29.197 32.044 4.567 18.5 2.847 9.75 -Dài hạn KHNN 76.374 87.256 94.209 10.882 14.2 6.953 7.96
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác kế toán năm 2004, 2005, 2006)
+ Công tác tiền tệ kho quỹ: Doanh số thu chi tiền mặt cả năm 2006 là247.520 tỷ VNĐ và 127 triệu USD (kể cả ngoại tệ khác đợc quy đổi) So với năm2005 khối lợng VNĐ tăng hơn 50% nhng vẫn đảm bảo an toàn tuyệt đối, lựa chọntiền đủ tiêu chuẩn để phục vụ khách hàng.
+ Công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ: Trên cơ sở nhiệm vụ kinh doanh, căncứ vào chơng trình kiểm tra của Hội sở NHTMCP Phơng Nam, chi nhánh đã chủđộng lập chơng trình và thực hiện kiểm soát trên tất cả các mặt nghiệp vụ: Tíndụng, bảo lãnh, kế toán tài chính, tiền tệ kho quỹ, giao nhận tiền, chấp hành chế độtại các quỹ tiết kiệm từ đó đôn đốc việc thực hiện chế độ quy định đi vào nề nếp
2.5 Thực trạng hoạt động Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHTMCP
Ph-ơng Nam - Chi nhánh Đống Đa.
2.5.1 Tình hình chung
Trong những năm gần đây hoạt động thanh toán của chi nhánh cũng đã đợcchú trọng bên cạnh những hoạt động kinh doanh chính nh: Huy động vốn và sửdụng vốn(cho vay) Càng ngày hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt càng trởnên quan trọng và có tác động qua lại khăng khít với các hoạt động khác Nó nổilên nh một hớng hoạt động mới cho tơng lai của Chi nhánh Hiện tại Chi nhánhthực hiện hoạt động thanh toán với các hình thức TTKDTM bao gồm:
Trang 17a Séc chuyển khoản.b Séc bảo chi.
c Uỷ nhiệm thu.d Uỷ nhiệm chi.Các loại khác.
Trong hoạt động TTKDTM ở Chi nhánh có nhiều hoạt động thực tế khôngtrực tiếp liên quan tới khách hàng nh: các hoạt động điều chuyển vốn trong nội bộchi nhánh hay trong hệ thống cũng nh ngoài hệ thống Những hoạt động này cũnglàm phát sinh nhiều hình thức thanh toán không dùng tiền mặt nh: lệnh điều chuyểnvốn nội bộ, giấy nợ tiền, phiếu thu, phiếu chi và các loại chứng từ khác Chúng đãđóng vai trò nh các chứng từ, hoá đơn để chứng thực cho các hoạt động trên, khôngđợc Pháp luật cũng nh thông lệ coi là hình thức thanh toán đợc chấp nhận rộng rãi,chúng chỉ đợc chấp nhận bởi những tổ chức nhất định trong những hoàn cảnh, điềukiện cụ thể rất hạn chế Với những lý do trên, các hình thức TTKDTM dạng này sẽkhông đợc các chủ thể có phát sinh quan hệ thanh toán(ở đây là các khách hàngcủa ngân hàng) coi là hình thức thanh toán thay cho tiền mặt.
2.5.2 Doanh số Thanh toán không dùng tiền mặt
Xuất phát từ đặc điểm ngân hàng là đơn vị kinh doanh tiền tệ, nguồn vốn chủyếu là đi vay để cho vay, phục vụ nền kinh tế làm cho vốn tiền tệ sinh sôi Mộttrong số các nguồn vốn có khả năng sinh lời nhiều nhất cho hoạt động của ngânhàng là nguồn vốn thanh toán Để huy động nguồn vốn này ngoài việc mở rộng quymô hoạt động, ngân hàng còn chú trọng đến việc vận động khách hàng mở tàikhoản và thanh toán qua ngân hàng với thủ tục đơn giản, thuận tiện
Doanh số thanh toán qua Ngân hàng lớn hay nhỏ, một phần nói lên trình độthanh toán của Ngân hàng, thơng hiệu Ngân hàng…để trích chuyển vốn tiền tệ từ tài khoản ngmặt khác cho thấy tình hìnhthực hiện công tác thanh toán nói chung và công tác TTKDTM qua Ngân hàng nóiriêng
Bảng 3: Tình hình TTKDTM tại NHTMCP Phơng Nam - Chi nhánh Đống Đa.
TT chung 312.668 100% 844.768 100% 1.174.792 100%
(Nguồn: Báo cáo nghiệp vụ thanh toán năm 2006)
Biểu đồ 1:Tình hình TTKDTM tại NHTMCP Phơng Nam -Chi nhánh Đống Đa.
Trang 1801 02 03 04 05 06 07 08 0
Sở dĩ có sự tăng trởng trong doanh số TTKDTM qua các năm xuất phát từ nhucầu thanh toán ngày càng tăng trong nền kinh tế, việc mở tài khoản cá nhân đã trởnên dễ dàng và thuận tiện Ngời dân đã dần thấy đợc tính hữu dụng trong việc sửdụng tài khoản cá nhân cũng nh việc sử dụng thẻ trong thanh toán Các doanhnghiệp cũng đều hớng tới thanh toán bằng chuyển khoản nên giảm áp lực về tiềnmặt Mặt khác hoạt động TTKDTM tại Chi nhánh đạt đợc doanh số và tỷ trọng caohơn so với thanh toán bằng tiền mặt là do Chi nhánh đã thực hiện tốt công tác tiềntệ, kho quỹ, đáp ứng mọi nhu cầu rút tiền mặt của khách hàng Trong công tácthanh toán, Chi nhánh luôn có sự đổi mới, nắm bắt kịp thời các chủ trơng củangành, vận dụng công nghệ tin học tiên tiến, hiện đại vào quy trình thanh toán đểnâng cao chất lợng thanh toán.
Tuy nhiên, qua bảng số liệu chúng ta có thể thấy doanh số thanh toán bằng tiềnmặt cũng chiếm một tỷ lệ không nhỏ Điều này đòi hỏi ngành ngân hàng nói chungvà chi nhánh NHTMCP Phơng Nam nói riêng phải quan tâm nhiều đến vấn đề giảmtỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt Đồng thời Chi nhánh cũng cần phải sử dụng các
Trang 19biện pháp nh quảng cáo, tuyên truyền về tính u việt của các hình thức TTKDTMđể nâng cao tỷ trọng TTKDTM hơn nữa trong tổng doanh số thanh toán nói chung.
2.5.3 Tình hình sử dụng các hình thức Thanh toán không dùng tiền mặt.
Các hình thức TTKDTM luôn đợc thay đổi cho phù hợp với tốc độ phát triểncủa nền kinh tế Chi nhánh đã tiếp nhận và triển khai thực hiện tốt nhằm khai tháctriệt để tính năng động của nó
Bảng 4: Doanh số sử dụng các hình thức TTKDTM tại chi nhánh Đống Đa.
Doanh số
Doanh số
2 Uỷ nhiệm chi 211.106 90 579.030 89.6 822.490 88.7
4 Thanh toán khác 5.864 2.5 14.411 2.23 19.195 2.07
(Nguồn: Báo cáo nghiệp vụ TTKDTM)
Qua bảng trên chúng ta thấy mỗi hình thức chiếm tỷ trọng khác nhau trongtổng doanh số thanh toán không dùng tiền mặt Trong đó, ủy nhiệm chi là hìnhthức chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 90% trong doanh số TTKDTM năm 2004; năm2005 là 89,6% và năm 2006 là 88.7% Hình thức có tỷ trọng ít nhất là Uỷ nhiệmthu, chỉ chiếm < 2% trong tổng doanh số thanh toán.
Trong tất cả các hình thức TTKDTM của Chi nhánh thì hình thức nào cũngcó những u điểm và không tránh khỏi những mặt hạn chế Để có thể hiểu rõ hơnnhững u, nhợc điểm đó chúng ta sẽ đi sâu nghiên cứu và phân tích từng hình thức a Hình thức thanh toán bằng Séc.
Séc ra đời rất sớm, là hình thức thanh toán đơn giản, thuận tiện nên đã dầntrở thành hình thức thanh toán phổ biến chủ yếu của nhiều nớc Tuy vậy, qua số
Trang 20liệu trên ta thấy doanh số thanh toán của Séc còn chiếm tỷ trọng nhỏ so với cáchình thức TTKDTM khác Thực trạng của các hình thức thanh toán Séc nh sau:
Doanh số
Doanh số
Séc chuyển khoản với thủ tục đơn giản, không phải ký quỹ một khoản tiền,điều đó tạo điều kiện cho ngời dùng linh động hơn trong việc sử dụng đồng tiềncủa mình Có thể đó chính là nguyên nhân làm cho hình thức này đợc a chuộngnhiều hơn so với séc bảo chi tại Chi nhánh NHTMCP Phơng Nam.
* Séc bảo Chi.
Mặc dù có phạm vi thanh toán lớn hơn SCK nhng qua bảng 6 ta thấy: doanh sốthanh toán SBC luôn nhỏ hơn doanh số thanh toán SCK, cụ thể năm 2004 là 4.597triệu đồng, năm 2005 là 16.427 triệu đồng, năm 2006 là 26.399 triệu đồng
Tuy doanh số thanh toán có tăng qua các năm nhng nó vẫn chiếm tỷ trọng nhỏtrong tổng doanh số TTKDTM bởi vì SBC còn có hạn chế:
+ Thủ tục thanh toán của SBC phức tạp vì trớc khi trao Séc cho ngời bán chủ tàikhoản phải đến ngân hàng để làm thủ tục bảo chi Séc.
+ Tất cả các tờ SBC đều phải trích tài khoản tiền gửi để lu ký vào tài khoản đảmbảo thanh toán SBC Việc lu ký này làm chủ tài khoản bị ứ đọng vốn ở tài khoản luký, và chủ tài khoản không đợc ngân hàng trả lãi ở tài khoản này.
+ Đối với SBC thanh toán khác NH cùng hệ thống thì NH bảo chi Séc phải tínhkí hiệu mật và NH thanh toán Séc phải giải mã nên mất nhiều thời gian Nếu NH
Trang 21tính sai ký hiệu mật thì Séc đó không đợc thanh toán ngay, gây chậm trễ trongthanh toán và tăng chi phí do phải tra soát ký hiệu mật.
Nh vậy, ta thấy tại Chi nhánh Đống Đa hình thức thanh toán này đợc dùng ít hơn sovới thanh toán bằng SCK Cũng có thể chỉ do đặc điểm quan hệ khách hàng củaChi nhánh Để khắc phục sự mất cân đối này, tại Chi nhánh khoản tiền lu ký vào tàikhoản tiền gửi thanh toán SBC đợc trả lãi, để giảm thiệt thòi cho khách hàng khi cómột khoản tiền bị lu ký không sinh lời.
* Vấn đề sử dụng thanh toán Séc của chủ tài khoản là cá nhân:
Mở rộng dịch vụ ngân hàng trong khu vực dân c là một bộ phận quan trọng trongchiến lợc phát triển của ngân hàng thơng mại nớc ta, nhằm khai thác vốn đầu t, cảithiện tình hình lu thông tiền tệ…để trích chuyển vốn tiền tệ từ tài khoản ng
Hình thức thanh toán bằng Séc cá nhân là một lĩnh vực hoạt động mới liên quanđến nhiều ngời Nhng những tiền đề về luật pháp, kỹ thuật và kinh nghiệm chanhiều phải thực hiện dần dần từng bớc, vừa rút kinh nghiệm bổ sung, vừa tiếp tụctạo lập các tiền đề và các điều kiện cần thiết.
Về tính u việt thì Séc cá nhân có rất nhiều u điểm, an toàn, tiện lợi Nhng đếnnay nó vẫn cha phát huy đợc hiệu quả bởi vì còn hàng vạn hộ sử dụng điện, nớc,thuê nhà…để trích chuyển vốn tiền tệ từ tài khoản nglà một trong những đối tợng thực hiện thanh toán qua tài khoản ngânhàng nhng lại cha tham gia.
Thực tế tại Chi nhánh hình thức thanh toán bằng Séc cá nhân cha đợc sửdụng Tuy vậy vấn đề trớc mắt của Chi nhánh là tăng số lợng tài khoản cá nhân, đósẽ là nền tảng để Chi nhánh triển khai các dịch vụ hiện đại nh thẻ thanh toán…để trích chuyển vốn tiền tệ từ tài khoản ngb Uỷ nhiệm chi
Hình thức thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi luôn là hình thức thanh toán phổbiến, thủ tục đơn giản thuận tiện nên đợc khách hàng sử dụng nhiều Hiện nay hìnhthức này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh số TTKDTM tại Chi nhánhNHTMCP Phơng Nam.
Bảng 7: Tình hình thanh toán Uỷ nhiệm chi
Đơn vị: Triệu đồng
So sánh tăng giảm
2005/2004 2006/2005Tuyệt đối Tuyệt đối
(Nguồn: Báo cáo nghiệp vụ TTKDTM)
Sở dĩ hình thức thanh toán bằng UNC chiếm tỷ trọng cao về doanh số vàkhông ngừng tăng lên là do có thủ tục thanh toán đơn giản, thuận tiện và nội dungthanh toán phong phú so với các hình thức thanh toán khác Ngoài việc dùng để
Trang 22thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ còn đợc dùng để thanh toán công nợ, chuyển tiềncấp kinh phí, nộp lệ phí, chuyển tiền cá nhân
Khác với Séc, UNC không thể dùng để rút tiền mặt mà chỉ đợc dùng trongthanh toán chuyển khoản Khác với th tín dụng, UNC không giao th cho kháchhàng, chi nhánh hay ngân hàng giao dịch đựoc thông báo thẳng, do đó không có rủiro bị giả mạo Khách hàng chỉ cần đến nơi chỉ thị của ngân hàng ký xuất UNCcùng mẫu chữ ký của ngời thụ hởng Các doanh nghiệp hàng tháng cần trả lơng chonhân viên có thể sử dụng hình thức UNC.
Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm thì hình thức này vẫn còn có những hạn chế:+ Do không quy định thời hạn thanh toán cụ thể nên ngời mua có thể chiếmdụng vốn của ngời bán.
+ Ngân hàng không có căn cứ để đôn đốc việc thanh toán.c Uỷ nhiệm thu
Đây là hình thức đợc sử dụng ít trong nhất trong các hình thức thanh toán khôngdùng tiền mặt tại Chi nhánh, đợc thể hiện qua bảng số liệu dới đây:
Bảng 8: Tình hình thanh toán hình thức Uỷ nhiệm thu
Đơn vị: Triệu đồng
So sánh tăng giảm
2005/2004 2006/2005Tuyệt đối Tuyệt đối
(Nguồn: Báo cáo nghiệp vụ TTKDTM)
Nhìn chung doanh số Uỷ nhiệm thu phát triển chậm và chiếm tỷ trọng nhỏ,chỉ chiếm khoảng 1,9% trong tổng doanh số các hình thức thanh toán không dùngtiền mặt Cụ thể, năm 2004 là 4.457 triệu đồng, năm 2005 là 12.731 triệu đồng,năm 2006 là 17.896 triệu đồng
Cũng giống nh hình thức Uỷ nhiệm chi, nếu xét sự tăng giảm tơng đối thìgiai đoạn 2005- 2006 Uỷ nhiệm thu tăng ít hơn so với giai đoạn 2004- 2005
L/C
Hiện nay, hình thức thanh toán L/C tại Chi nhánh do phòng thanh toán quốctê quản lý, hình thức này ít đợc sử dụng để thanh toán trong nớc Sở dĩ nh vậy là vìthủ tục mở và thanh toán hết sức phức tạp Hơn nữa, mức tối thiểu để mở th tíndụng là 10 triệu đồng và do khách hàng lu ký vào một tài khoản riêng và không đợchởng lãi Mặt khác, mỗi L/C chi trả dùng để chi trả cho một ngời thụ hởng và nhvậy nếu muốn thanh toán với nhiều bạn hàng phải mở nhiều th tín dụng khác nhau.
Trang 23Nh vậy ngời mua bị mất quá nhiều thời gian cho thủ tục, do đó khi thanh toán trongnớc khách hàng không a thích dùng hình thức thanh toán này.
2.6 Đánh giá thực trạng hoạt động TTKDTM tại NHTMCP Phơng Nam-Chinhánh Đống Đa.
2.6.1 Những kết quả đạt đợc.
Trong những năm gần đây, công tác thanh toán không dùng tiền mặt trong toànhệ thống NHTMCP Phơng Nam nói chung và ở Chi nhánh Đống Đa nói riêng cónhiều thay đổi Chi nhánh luôn chú trọng đến việc hoàn thiện và phát triển các hìnhthức TTKDTM truyền thống nh UNC, UNT và thanh toán Séc Vì vậy các côngĐTMTTKTM đang phát huy đợc tác dụng và tiếp tục phát triển, nhờ đó chất lợngdịch vụ thanh toán của Ngân hàng ngày một tăng và đem lại một khoản thu khôngnhỏ cho Chi nhánh.
+ Cụ thể hàng năm tỷ trọng TTKDTM đều chiếm rất cao trong tổng doanh sốthanh toán chung của Chi nhánh: năm 2004 chiếm 75.1%, năm 2005 chiếm 76.5%và năm 2006 chiếm tỷ trọng rất cao với 78.9% Doanh số thanh toán không dùngtiền mặt năm 2006 đạt 927.272 triệu đồng
+ Bộ phận thanh toán viên giao dịch với khách hàng luôn phục vụ tốt yêu cầucủa khách hàng, phòng kế toán luôn bám sát các văn bản chế độ của ngành, triểnkhai kịp thời đến toàn bộ các bộ nhân viên quán triệt và thực hiện, nâng cao chât l-ợng phục vụ khách hàng, xử lý nhanh chóng kịp thời, chính xác mọi nghiệp vụ phátsinh.
+ Chi nhánh sớm áp dụng tin học vào trong công tác thanh toán toàn hệ thống,quá trình hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng luôn đợc quan tâm nhằm kịp thời khaithác các thông tin giao dịch hàng ngày trên mạng đồng thời thiết lập các chơngtrình thanh toán điện tử mới.
+ Mọi nghiệp vụ phát sinh đều đợc kiểm soát một cách chặt chẽ và giải quyếtnhanh chóng kịp thời những chứng từ cha hợp lệ, hợp pháp.
2.6.2 Những hạn chế còn tồn tại.
Bên cạnh những thành tựu đạt đợc nh trên, chất lợng TTKDTM tại Chi nhánhĐống Đa vẫn cha cao và còn bộc lộ một số vấn đề cần đợc nghiên cứu sửa đổi chophù hợp với thực tế và đảm bảo xu hớng phát triển của Ngân hàng nói chung và củaChi nhánh nói riêng:
+ Danh mục thanh toán của Chi nhánh cha phong phú, còn bó hẹp trong một sốhình thức Nh Uỷ nhiệm chi chiếm tỷ trọng đến gần 90%, trong khi các hình thứckhác cha đợc khai thác hết công dụng và tính năng vốn có(Séc - một công cụ thanhtoán truyền thống lại không đợc a chuộng vì tính phức tạp trong việc ghi sổ, sửdụng…) Đây là hạn chế không chỉ có ở Chi nhánh Đống Đa mà ở hầu hết cácNHTM hiện nay.
Trang 24+ Phạm vi tham gia thanh toán không dùng tiền mặt còn bó hẹp ở một số đối ợng nhất định:
t Cán bộ, công nhân viên chức trong việc sử dụng hình thức chuyển tiền lơngqua tài khoản cá nhân cũng chỉ đợc vài ngày lại rút ra hết, từ đó nội dung kinh tếcủa tài khoản cha đợc thể hiện và phát huy tác dụng Điều đó có thể giải thích phầnnào do thu nhập của họ cha cao và việc tiêu dùng ngoài xã hội vẫn cha thể “Giải pháp nângtách ra” khỏi tiền mặt.
- Một số đối tợng tham gia buôn bán lớn, những ngời có thu nhập cao lại chatham gia Do việc tế nhị trong bí mật tài chính, kinh doanh, sợ đánh thuế và thuếthu nhập Vì vậy đây chính là đối tợng vẫn nằm ngoài tầm kiểm soát của Chinhánh.
- Bộ phận lớn dân c cha thấy đợc nhu cầu cần thiết, cha thấy đợc lợi ích củachính họ và xã hội khi mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng
+ Tốc độ thanh toán cha nhanh, vẫn còn nhiều thiếu sót.
+ Việc tổ chức hạch toán kế toán còn vẫn còn sai sót Quy trình làm việc đôikhi còn bị bỏ qua, các yếu tố trên chứng từ còn cha đầy đủ rõ ràng dẫn đến chất l-ợng thanh toán không cao và mất nhiều thời gian.
+ Văn minh giao tiếp khách hàng còn bị hạn chế, cha chu đáo và lịch sự trongviệc hớng dẫn khách hàng sử dụng các hình thức thanh toán nói riêng và các hìnhthức dịch vụ của Chi nhánh nói chung.
Chơng 3
MộT Số GIảI PHáP nhằm nâng cao chất lợng hoạt độngTHANH TOáN KHÔNG DùNG TIềN MặT TạI NGÂN HàNG TMCP
PHƯƠNG NAM CHI NHáNH Đống ĐA
Để đổi mới, hoàn thiện và khắc phục những tồn tại trong công tác TTKDTM, emxin đa ra một số giải pháp nhằm mở rộng và hoàn thiện công tác TTKDTM tại chinhánh Đống Đa.
3.1 Định hớng phát triển công tác TTKDTM trong thời gian tới.
Trong nền kinh tế thị trờng “Giải pháp nângTiền tệ đợc ví nh dòng máu của cơ thể, Ngânhàng nh quả tim, thì hoạt động thanh toán là động- tĩnh mạch luân chuyển dòngmáu đó ” Một cơ thể khoẻ mạnh, chắc chắn phải có quả tim khoẻ, một hệ thốngmạch máu thông suốt, bền chắc Công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nớc muốn thựchiện tốt thì đổi mới ngành ngân hàng phải là đổi mới số một Đổi mới ngành ngânhàng trên nhiều lĩnh vực, trong đó công tác thanh toán nói chung và TTKDTM nóiriêng phải đợc đổi mới và hoàn thiện Ngân hàng phải quán triệt các quan điểmmang tính định hớng cho việc phát triển TTKDTM.
Trang 253.1.1 Phát triển các hình thức TTKDTM phục vụ cho sự phát triển và hội nhậpcủa nền kinh tế.
Thực trạng nền kinh tế hiện nay đòi hỏi phải có phơng thức thanh toán vớinhiều hình thức thanh toán nhanh chóng, an toàn, thuận tiện phục vụ tốt nhất mọigiao dịch thanh toán đa dạng, phức tạp của khách hàng Do đó khi lựa chọn pháttriển các hình thức TTKDTM phải luôn tạo thuận lợi cho việc luân chuyển vốnnhanh, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, thúc đẩy thơng mại quốc tế phát triển đảmbảo yêu cầu hội nhập của nền kinh tế nói chung, của ngành ngân hàng nói riêng đốivới nền kinh tế - tài chính thế giới.
3.1.2 Phát triển TTKDTM nhằm huy động vốn nhàn rỗi trong nớc.
Hiện nay các giao dịch thanh toán bằng tiền mặt diễn ra còn nhiều và nó còncó những mặt hạn chế nhất định nh chi phí in, vận chuyển, kiểm đếm, xây dựngkho bảo quản Trong khi đó nớc ta lại thiếu rất nhiều vốn phục vụ cho sự nghiệpcông nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, vấn đề đặt ra cho ngành ngân hàng là phảithu hút tối đa lợng tiền nhàn rỗi để phục vụ mục tiêu phát triển bằng việc phát triểnhoạt động thanh toán nhất là TTKDTM.
3.1.3 Phát triển các hình thức TTKDTM phải kết hợp hài hoà lợi ích kháchhàng và ngân hàng.
Về phía khách hàng khi thực hiện thanh toán qua ngân hàng sẽ tiết kiệm thờigian, chi phí
Còn về phía ngân hàng, TTKDTM là loại hình kinh doanh dịch vụ chứa đựngít rủi ro hơn so với hoạt động tín dụng, có thu nhập tơng đối Vì vậy, phải kết hợphài hoà lợi ích hai bên qua việc quy định mức phí để NH có thể mở rộng hình thứcTTKDTM tạo thu nhập đồng thời khách hàng cảm thấy thuận tiện, kinh tế khi sửdụng loại hình dịch vụ này.
3.1.4 Phát triển TTKDTM phải dựa trên những điều kiện hiện đại.
Quá trình phát triển và hoàn thiện TTKDTM là quá trình lâu dài, với từng bớcđi phù hợp điều kiện khách quan, chủ quan Trong điều kiện nền kinh tế phát triểncha mạnh, thu nhập của dân c còn thấp, sản xuất kinh doanh còn nhỏ ta cần xemxét lựa chọn nh thế nào để đạt hiệu quả cao nhất với khả năng của mình.
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động thanh toán khôngdùng tiền mặt tại NHTMCP Phơng Nam - Chi nhánh Đống Đa.
3.2.1 Những giải pháp chủ yếu.
a Phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân.
Hiện nay việc mở tài khoản cá nhân tại NHTMCP Phơng Nam chi nhánh ĐốngĐa tuy có tăng nhng không đáng kể Chi nhánh cần khuyến khích cá nhân mở tàikhoản bằng việc: trong một thời gian nhất định nếu cá nhân mở tài khoản tiền gửivà thanh toán qua tài khoản tiền gửi thanh toán tại Chi nhánh sẽ đợc Chi nhánh