Về bồi dỡng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Techcombank (Trang 32)

+ Chi nhánh cần đề ra những chính sách hợp lý về đào tạo và bồi dỡng nguồn nhân lực để tạo ra nội lực phát triển cho Chi nhánh nói chung, và cho sự phát triển của hoạt động thanh toán nói riêng. Đối với thanh toán viên phải có đủ năng lực trình độ, chuyên môn vững chắc. Ngoài việc hiểu biết các nghiệp vụ của ngân hàng, thanh toán viên cần phải nắm vững các thể lệ thanh toán, các quy trình của từng hình thức thanh toán và sử dụng thành thạo vi tính và ngoại ngữ. Tôn trọng và giúp đỡ khách hàng, có tinh thần trách nhiệm cao và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp trong sáng.

+ Bố trí các cán bộ vào các công việc thích hợp với khả năng của từng ngời nhằm phát huy thế mạnh của họ. Muốn nh vậy phải thờng xuyên theo dõi sát sao để nhận định đánh giá đợc khả năng của từng ngời. Phát huy vai trò chủ động sáng tạo của cán bộ, tích cực lắng nghe ý kiến của họ, khuyến khích nêu ra các sáng kiến mới. e. Về chiến l ợc Marketing dịch vụ thanh toán.

Chi nhánh cần khảo sát, nghiên cứu thị trờng, từ đó có chiến lợc Marketing phù hợp nh: xác định thị trờng hiện tại, tơng lai cho các dịch vụ thanh toán để phục vụ nhu cầu tốt nhất của khách hàng; tặng quà, áp dụng mức phí u đãi đối với những khách hàng thờng xuyên sử dụng các hình thức TTKDTM hoặc thanh toán với khối l- ợng lớn; tăng cờng quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng về những tiện ích mà TTKDTM mang lại để thu hút nhiều khách hàng hơn.

3.2.2 Một số giải pháp cải tiến và hoàn thiện các hình thức TTKDTM.

a. Séc: Séc là một hình thức thanh toán đợc Chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc quan tâm thúc đẩy việc sử dụng trong TTKDTM. Nhìn chung thì những thay đổi về nội dung, hình thức và các quy định ban hành theo Nghị định 159/CP đã có nhiều cải tiến góp phần tạo thuận lợi cho ngời sử dụng. Tuy vậy, so với tiêu chuẩn quốc tế và yêu cầu của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay thì hình thức thanh toán séc vẫn còn rất chậm tiến bộ. Do vậy với quy chế về séc, cần thay đổi để có thể thật sự phát huy tác dụng.

+ Khi chủ tài khoản dùng Séc để rút tiền mặt thì nên cho phép chỉ cần trả cho “chính mình”, không cần ghi đầy đủ các yếu tố nh khi phát hành cho ngời khác, tạo sự thoải mái và tiện ích cho chủ tài khoản.

+ Quy định cho phép tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán Séc đợc quyền xác định mức độ thấu chi (mức độ chi vợt quá số d trên tài khoản của khách hàng) đối với chủ tài khoản phát hành Séc trên cơ sở mức độ tín nhiệm dựa trên khả năng thu nhập thực tế của chủ tài khoản hoặc có bảo lãnh của bên thứ ba.

+ Cần tạo lập cụ thể hơn nữa một môi trờng pháp lý rõ ràng, bình đẳng giữa ngân hàng và các bên phát hành, chuyển nhợng, thụ hởng Séc, chấm dứt sự can thiệp phân xử của ngân hàng trong xử lý tranh chấp vi phạm.

* Đối với Séc chuyển khoản: Tuy thủ tục đơn giản nhng ngời mua cũng rất dè dặt khi

sử dụng loại Séc này, bởi lẽ khi phát hành séc quá số d ngời phát hành sẽ bị phạt. Đối với Séc phát hành quá số d do cố ý thi bị phạt là xứng đáng, nhng đối với tờ Séc tại thời điểm phát hành vẫn đủ số d nhng do khoản chi tiêu đột xuất hay do tiền về chậm dẫn đến lúc thanh toán thiếu tiền thì việc bị phạt gây nên thiệt hại lớn. Hơn nữa, số tiền vợt quá số d có thể rất nhỏ so với tổng số tiền thanh toán nên việc chậm trễ do phải chờ đủ tiền trên tài khoản của ngời thanh toán sẽ gây thiệt hại cho ngời thụ h- ởng. Để khắc phục nhợc điểm này, Chi nhánh nên cho phép khách hàng có thể d nợ hay phát hành Séc quá số d theo lãi suất nợ ngắn hạn, thời điểm tính lãi kể từ khi Chi nhánh thực hiện thanh toán số tiền quá số d cho bên thụ hởng.

* Đối với Séc bảo Chi: Theo quy định hiện hành khách hàng muốn phát hành SBC thì

phải ký gửi tiền phát hành vào “ Tài khoản đảm bảo thanh toán SBC “. Tuy nhiên hiện nay với phơng tiện lu ký tiền gửi trên máy vi tính đã cho phép một số ngân hàng không cần trích tiền gửi vào “ Tài khoản đảm bảo thanh toán SBC “ mà vẫn kiểm soát đợc hoạt động phát hành Séc của khách hàng. Để tránh đợc tiền bị ứ đọng trên “ Tài khoản đảm bảo thanh toán SBC “ gây lãng phí vốn, NHNN nên vừa cho phép các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán áp dụng hình thức SBC có lu ký vừa áp dụng SBC không phải lu ký. áp dụng theo cách nào là tuỳ thuộc vào sự tín nhiệm về mặt tài chính của ngời xin bảo chi Séc với ngân hàng và phơng tiện kỹ thuật của ngân hàng.

b. Uỷ nhiệm thu: Trên thực tế khách hàng sử dụng UNT rất hạn chế và chủ yếu áp dụng đối với các khoản thu mang tính chất định kỳ, thờng xuyên nh: tiền nớc, tiền dụng đối với các khoản thu mang tính chất định kỳ, thờng xuyên nh: tiền nớc, tiền điện, tiền điện thoại...Đó là do quy trình thanh toán của hình thức này còn lòng vòng. NHNN nên quy định khi ngời bán cung ứng hàng hoá, dịch vụ cho ngời mua thì lập UNT gửi trực tiếp đến ngân hàng phục vụ ngời mua để thu hộ. Nh vậy, quá trình thanh toán sẽ diễn ra nhanh chóng hơn. Khi lập UNT, ngời bán có quyền ghi rõ thời hạn thanh toán và hình thức phạt chậm trả để đảm bảo lợi ích của mình và chủ động hơn trong thanh toán. Tiến tới NHNN phải khuyến khích các NHTM mở rộng phạm vi thanh toán nh: Thu phí bảo hiểm của các loại hình bảo hiểm(đặc biệt là BHXH), thu tiền trả góp, thu lãi hay lợi nhuận từ đầu t chứng khoán. Ngoài ra NHNN cần quy định chặt chẽ hơn thể thức thanh toán này để tránh tình trạng bên bán lập nhờ thu khống hoặc thu vợt tiền so với giá trị thực của hàng hoá dịch vụ đã cung cấp cho ngời mua. Nếu xảy ra thu vợt tiền hoặc thu khống thì bên bán cũng phải chịu phạt để bồi thờng cho bên thiệt hại.

c. Uỷ nhiệm Chi: UNC là hình thức thanh toán chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng phơng tiện TTKDTM vì những tiện ích của nó. Tuy nhiên để hình thức này ngày càng phát triển thì nên áp dụng“ UNC có phạt trả chậm“. Cụ thể, sau khi nhận hàng hoá hay dịch vụ thì chậm nhất sau 2 ngày ngời mua phải hoàn thành việc thanh toán tiền cho ngời bán. Nếu sau 2 ngày mới lập UNC gửi cho ngân hàng để đề nghị thanh toán thì NH sẽ tính phạt chậm trả bắt đầu từ ngày thứ 3. Tỷ lệ phạt và cách tính phạt chậm trả giống hình thức UNT nh hiện nay( lãi suất phạt = 150% lãi suất vay đang áp dụng cho DN). Trờng hợp ngời mua lập và nộp UNC vào NH trong phạm vi thời hạn của UNC nhng số d tài khoản tiền gửi của ngời mua không đủ tiền thanh toán thì NH đợc lu giữ UNC và ghi nhập “Sổ theo dõi UNC quá hạn”. Khi TK tiền gửi ngời mua đủ tiền thì sẽ xuất “Sổ theo dõi UNC quá hạn” để hạch toán thu tiền cho ngời bán và tính phạt chậm trả. Để NH có thể biết đợc đã quá hạn thanh toán hay cha thì khi gửi UNC vào NH phục vụ ngời mua phải đính kèm theo hoá đơn mua hàng để đối chiếu với ngày mua ghi trên hoá đơn.

3.3 Điều kiện thực hiện các giải pháp.

+ Trả lơng cho cán bộ công nhân viên thông qua hệ thống tài khoản. Việc làm này có tác dụng hớng ngời dân bớc đầu làm quen với việc sử dụng hệ thống tài khoản của ngân hàng, từ đó tạo ra thói quen sử dụng các hình thức TTKDTM.

+ Có các chính sách khuyến khích các doanh nghiệp giao dịch thông qua hệ thống tài khoản tại ngân hàng. Đa ra giới hạn về quỹ tiền mặt mà các doanh nghiệp đợc phép duy trì tùy theo quy mô của các doanh nghiệp và lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động.

+ Xây dựng hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, tạo hành lang pháp lý hoàn chỉnh cho thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam.

3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nớc.

Với vai trò là ngời quản lý, chỉ đạo, tổ chức hệ thống thanh toán trong nền kinh tế, NHNN đã tham mu cho Chính phủ hoặc trực tiếp điều hành hoạt động thanh toán trong toàn ngành Ngân hàng, để làm tốt nghiệp vụ này đề nghị NHNN thực hiện một số nội dung sau:

+ Tiếp tục hoàn thiện các văn bản hớng dẫn về tổ chức thanh toán trong nền kinh tế nh hớng dẫn sử dụng Séc theo nghị định 159/CP của chính phủ về Séc.

+ Tăng cờng hợp tác với các tổ chức tín dụng quốc tế khác để tiếp thu các công nghệ mới và phơng pháp mới trong quản lý ngân hàng. Sửa đổi hệ thống chứng từ giao dịch để cho phù hợp với dịch vụ chuyển tiền nhanh WU.

3.3.3 Đối với NHTMCP Phơng Nam.

+ Cho phép các chi nhánh ngân hàng mở thêm các phòng giao dịch. Việc tăng số lợng các phòng giao dịch sẽ làm cho ngân hàng đến gần hơn với những doanh nghiệp, tổ chức có tiềm năng về nhu cầu thanh toán, giúp họ hiểu và nhận thấy lợi ích của việc thanh toán không dùng tiền mặt.

+ Mở rộng các chức năng của các phòng giao dịch và nâng cao chất lợng phục vụ của các phòng giao dịch này, ví dụ nh cho phép các phòng giao dịch có thể tham gia thanh toán chuyển khoản với các tài khoản của các tổ chức.

+ Tổ chức thêm các lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên của chi nhánh để đáp ứng yêu cầu của các công nghệ mới trong thanh toán không dùng tiền mặt nói riêng và của ngành ngân hàng nói chung.

KếT LUậN

Trong những năm qua, công tác thanh toán không dùng tiền mặt đã khẳng định đợc vai trò to lớn trong quá trình thanh toán giữa các đơn vị kinh tế nói riêng cũng nh trong toàn bộ nền kinh tế nói chung. Thanh toán không dùng tiền mặt là một trong những nghiệp vụ của Ngân hàng Thơng mại, với những đặc điểm an toàn, tiện lợi và nhanh chóng đã làm tăng nhanh quá trình chu chuyển vốn, giảm thời gian ứ đọng vốn của các doanh nghiệp, đồng thời giúp Ngân hàng tăng khả năng kiểm soát của mình đối với quá trình lu thông tiền tệ.

Đối với NHTMCP Phơng Nam Chi nhánh Đống Đa, trong những năm qua đã nỗ lực trong hoạt động TTKDTM. Với sự gia tăng về doanh số thanh toán, cho thấy hoạt động của Chi nhánh rất có hiệu quả. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có nhiều v- ớng mắc mà Chi nhánh cần khắc phục.

Sau một thời gian học tập tại trờng và qua thực tế tại NHTMCP Phơng Nam Chi nhánh Đống Đa, xuất phát từ mục đích nghiên cứu và lý thuyết trong quá trình học tập, em đã đi sâu tìm hiểu công tác TTKDTM tại Chi nhánh. Nhờ đó em đã hiểu

nay, từ đó đa ra một số giải pháp để nâng cao chất lợng hoạt động TTKDTM tại Chi nhánh hiện nay. Tuy nhiên với vốn kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.

Phụ lục 1

Tình hình TTKDTM tại NHTMCP Phơng Nam - Chi nhánh Đống Đa.

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Chỉ tiêu Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng TTDTM 78.106 24.9% 198.529 23.5% 247.520 21.1% TTKDTM 234.562 75.1% 646.239 76.5% 927.272 78.9% TT chung 312.668 100% 844.768 100% 1.174.792 100%

Biểu đồ 01: Tỷ trọng thanh toán giữa 2 hình thức TTKDTM và TTDTM

0 20 40 60 80 TTDTM 24.9 23.5 21.1 TTKDTM 75.1 76.5 78.9 2004 2005 2006

Phụ lục 2

Tình hình thanh toán Séc tại NHTMCP Phơng Nam Chi nhánh Đống Đa Đơn vị: Triệu đồng Năm Séc 2004 2005 2006 Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) 1.Séc CK 8.538 65 23.640 59 41.292 61 2.Séc BC 4.597 35 16.427 41 26.399 39 Tổng 13.135 100 40.067 100 67.691 100

0 10 20 30 40 50 Séc chuyển khoản 8.538 23.64 41.292 Séc bảo chi 4.597 16.427 26.399 2004 2005 2006 Phụ lục 3

Tình hình thanh toán Uỷ nhiệm Chi tại NHTMCP Phơng Nam Chi nhánh Đống Đa

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2004 2005 2006

So sánh tăng giảm

2005/2004 2006/2005 Tuyệt đối Tuyệt đối

UNC 211.106 579.030 822.490 367.924 243.460

0 200 400 600 800 1000

Uỷ nhiệm chi 211.106 579.03 822.49

2004 2005 2006

Phụ lục 4

Tình hình thanh toán hình thức Uỷ nhiệm thu tại NHTMCP Phơng Nam Chi nhánh Đống Đa

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2004 2005 2006

So sánh tăng giảm

2005/2004 2006/2005 Tuyệt đối Tuyệt đối

Biểu đồ 04: Tỷ trọng doanh số thanh toán bằng Uỷ nhiệm thu 0 5 10 15 20

Uỷ nhiệm thu 4.457 12.731 17.896

2004 2005 2006

Phụ lục 5

Sơ đồ luân chuyển chứng từ Séc chuyển khoản giữa hai Ngân hàng tham gia Thanh toán bù trừ

(2) (1) (5a) (3b) (3a) ( 6) (4) (5b)

(1): Ngời bán giao hàng hoá, dịch vụ cho ngời mua. (2): ngời mua ký phát Séc và giao cho ngời bán.

(3a): ngời bán lập bảng kê nộp Séc và gửi kèm tờ Séc chuyển khoản vào ngân hàng bên bán.

(3b): Cũng có thể ngời bán nộp Séc trực tiếp vào ngân hàng bên mua.

(4): Ngân hàng bên bán chuyển bảng kê nộp séc cung tờ Séc chuyển khoản sang Ngân hàng bên mua trong phiên thanh toán bù trừ.

(5): Ngân hàng bên mua kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tờ Séc, nếu không có gì sai sót sẽ hạch toán: Nợ TK ngời mua

Có TK 5012 TTBTrừ

(5a): Ngân hàng bên mua ghi Nợ tài khoản ngời mua.

(5b): Ngân hàng bên mua chuyển Có sang Ngân hàng bên bán qua phiên TTBTrừ. (6): Ngân hàng bên bán nhận đợc chuyển Có của Ngân hàng ngời mua ghi Có tài khoản của ngời bán: Nợ TK 5012

Có TK ngời bán Và báo Có cho ngời bán.

Phụ lục 6

Sơ đồ luân chuyển chứng từ Séc bảo chi thanh toán tại 2 Ngân hàng cùng hệ thống

Người mua Người bán

Ngân hàng bên

mua Ngân hàng bên bán

(3a) (3b)

(1 (2) (6) (5b) (4)

(1) (2) (

(5a)

(1): Ngời mua lập giấy yêu cầu bảo chi Séc kèm tờ Séc chuyển khoản đã ghi đầy đủ các yếu tố đồng thời lập UNC xin trích tài khoản tiền gửi thanh toán để ký quỹ vào tài khoản tiền gửi đảm bảo thanh toán Séc bảo chi.

(2): Ngân hàng bên mua kiểm tra các nội dung trên tờ Séc bảo chi (SBC), số d trên tài khoản của ngời mua nếu đủ điều kiện sẽ làm thủ tục bảo chi Séc.

(3a): Ngời bán giao hàng hoá, dịch vụ cho ngời mua. (3b): Ngời mua sẽ ký phát Séc và trao cho ngời bán.

(4): Ngời bán nộp bảng kê nộp Séc kèm tờ SBC cho ngân hàng phục vụ mình. (5a): Ngân hàng bên bán gửi lệnh chuyển nợ sang Ngân hàng bên mua

(5b): Và ghi có cho ngời bán.

(6): Nhận đợc lệnh chuyển Nợ của ngân hàng bên bán, ngân hàng bên mua sẽ hạch

toán: Nợ TK 4271

Có TK 5112

Và báo nợ cho ngời mua.

Phụ lục 7

(1)

(3) (3)

(2)

(1): Giao hàng

(2): Đơn vị mua lập Uỷ nhiệm Chi gửi Ngân hàng để thanh toán (3): Ngân hàng thanh toán, hạch toán,báo nợ, báo có

Phụ lục 8

Sơ đồ quy trình thanh toán Uỷ Nhiệm Chi tại 2 Ngân hàng tham gia

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Techcombank (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w