1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHIỆT ĐỚI HÓA KIẾN TRÚC NHÀ Ở LIÊN KỀ TRONG CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI Ở HÀ NỘI

86 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhiệt Đới Hóa Kiến Trúc Nhà Ở Liên Kề Trong Các Khu Đô Thị Mới Ở Hà Nội
Tác giả Lê Đức Huy
Người hướng dẫn TS. Trần Minh Tùng
Trường học Trường Đại Học Xây Dựng
Chuyên ngành Kiến trúc
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 24,83 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đang sống trong một môi trường đô thị hóa, cùng với việc đời sống và xã hội đi lên, đi đôi với phát triển không gian hạ tầng thì vấn đề bền vũng, công trình xanh, tiết kiệm năng lượng trong nhà ở là mối quan ngại cần phải được nghiên cứu. Để tạo ra kiến trúc phù hợp với bản sắc dân tộc, lối sống hiện đại và khí hậu của Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng. Làm thế nào để có thể vừa đồ thị hóa vừa nhiệt đới hóa kiến trúc Việt Nam. Tốc độ hóa đô thị của Việt Nam là một trong những nước đang trên đà phát triển, vì vậy mà các kiến trúc hiện đại đang dần thay thế các kiến trúc truyền thống. Mặt khác kiến trúc đương đại đem lại một nét tưới mới cho bộ mặt kiến trúc Việt Nam, không chỉ về thiết kế mặt đứng mà tối ưu không gian sống phù hợp với lối sống hiện đại. Nhưng cũng làm phá đi tính nhiệt đới, bản sắc của kiến trúc Việt Nam mà kiến trúc truyền thông đem lại.Vậy đây chính là một bài toán cho các kiến trúc sư và sinh viên kiến trúc Việt Nam hiện nay, làm sao để kết hợp tính nhiệt đới trong nhà ở truyền thống và đô thị hóa kiến trúc Việt Nam trong nhà ở liên kế. Đó chính là nhiệt đới hóa kiến trúc nhà ở liến kế. Kiến trúc cổ truyền Việt Nam có thể được coi như một loại công trình xanh được áp dụng đặc biệt cho các vùng khí hậu nhiệt đới, sử dụng thiết kế để tối ưu giảm tiêu thụ tài nguyên tự nhiên và năng lượng cho tòa nhà. Không chỉ đảm bảo cho thông gió liên tục, việc xây dựng ngôi nhà tương đối cao đã thể hiện sự hiểu biết và văn hóa, lối sống của người xưa về hiệu ứng đối lưu theo phương đứng trong nhà. Không khí nóng “nổi” lên trên và thoát ra bên ngoài thông qua diện tích cửa sổ khá lớn cùng kết cấu mái giúp cho nhiệt độ trong nhà luôn ở mức dễ chịu. Ngày nay trong môi trường đô thị Việt Nam, các toà nhà ở mọc san sát nhau, diện tích xây dựng bị hạn chế, ô nhiễm không khí là ba trong số nhiều lí do khác ảnh hưởng tới việc áp dụng thông gió tự nhiên. Đối với nhiều trường hợp thì việc sử dụng biện pháp thông gió cưỡng bức hoặc sử dụng các thiết bị công nghệ như điều hoà nhiệt độ là cần thiết. Với những yêu cầu khác biệt trong kiến trúc đối với từng biện pháp, việc nhiệt đới hóa kiến trúc nhà ở sẽ là một thách thức không hề nhỏ cho các nhà kiến trúc sư. Vậy nên khi đô thị hóa thì các căn nhà truyền thống được chuyển hóa thành các dạng nhà lô, nhà ở liên kế, bởi những điều kiện kinh tế, xã hội, hiện đại hóa mà làm mất đi tính nhiệt đới trong kiến trúc nhà ở liên kế. Do vậy đề tài nghiên cứu này này giúp ta tìm ra cách khôi phục những yếu tố nhiệt đới hóa trong nhà liên kế phù hợp với lối sống hiện đại thời nay. 2. Mục tiêu nghiên cứu a.Đánh giá tổng quan thực trạng kiến trúc nhà ở liên kế và kiến trúc nhiệt đới ở Hà Nội hiện nay. b.Đánh giá và tìm ra phương pháp tính bền vững trong kiến trúc nhà ở liên kế c.Đưa ra các giải pháp về các thiết kế mặt đứng, cách bố trí chia không gian trong, các vật liệu mới phù hợp và mang tính thẩm mỹ cao, giá trị sử dụng tối đa cho kiến trúc nhiệt đới trong nhà ở liên kế d.Góp phần kết nối bản sắc dân tộc và xã hội hiện nay trong nhiệt đới hóa kiến trúc nhà ở liên kế. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -Đối tượng : kiến trúc nhà ở liên kế -Phạm vi nghiên cứu: TP. Hà Nội 4.Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: -Phương pháp tiếp cận hệ thống: xem xét trên mọi phương diện như: kiến trúc, quy hoạch, kinh tế, văn hóa, lịch sử, xã hội... có liên quan đến đề tài phân tích, đánh giá, kết luận. -Phương pháp thu thập tổng hợp số liệu, tài liệu: điều kiện khảo sát thực địa, quan sát ghi chép thực địa, lấy ý kiến người dân, lấy ý kiến chuyên gia và các nguồn tài liệu về thiết kế đô thị, kiến trúc nhiệt đới qua sách báo, tài liệu và các đề tài liên quan trong và ngoài nước. -Phương pháp chuyên gia: tổng hợp, tham khảo ý kiến nghiên cứu, đánh giá của các chuyên gia về kiến trúc nhiệt đới, kiến trúc bền vững. -phương pháp So sánh, đối chiều: so sánh các phương pháp điều hòa không khí của kiến trúc cổ truyền và hiện đại, các công trình kiến trúc nhiệt đới hóa cho nhà ở trong và ngoài nước. Cấu trúc luận văn -Luận văn bao gồm: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận –kiến nghị và tại liệu tham khảo -Phần nội dung của luận văn gồm 03 chương: - Chương 1: Tổng quan về kiến trúc nhiệt đới ở việt nam và thực trạng về nhiệt đới hóa kiến trúc nhà liên kế ở hà nội hiện nay. - Chương 2: Các cơ sở lý luận và thực tiễn để nhiệt đới hóa kiến trúc nhà ở liền kề ở hà nội - Chương 3: Giải pháp phù hợp nhiệt đới hóa kiến trúc trong nhà ở liền kề hà nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG LÊ ĐỨC HUY NHIỆT ĐỚI HÓA KIẾN TRÚC NHÀ Ở LIÊN KẾ TRONG CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngành: Kiến trúc Hà Nội – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG LÊ ĐỨC HUY NHIỆT ĐỚI HÓA KIẾN TRÚC NHÀ Ở LIÊN KẾ TRONG CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI Ở HÀ NỘI Ngành: Kiến trúc Mã số: 60580102 LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN MINH TÙNG Hà Nội – 2021 LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin cảm ơn giáo viên hướng dẫn em – TS Trần Minh Tùng Cảm ơn cánh cửa đến văn phịng thầy ln rộng mở gặp phải rắc rối có câu hỏi vấn đề nghiên cứu Thầy cho phép tự bày tỏ quan điểm dồng thời đưa nhận xét, góp ý, dẫn dắt hướng suốt thời gian nghiên cứu, thực đề tài luận văn thạc sĩ Em xin chân thành cảm ơn Thầy cô giáo Hội đồng khoa học cho lời khuyên quý giá, trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học – Trường Đại học Xây dựng Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln hỗ trợ tơi khuyến khích liên tục suốt năm học tập qua trình nghiên cứu viết luận văn Thành tựu khơng thể có khơng có họ Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 11 năm 2021 Tác giả luận văn Lê Đức Huy LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực khơng có chép hay sử dụng để bảo vệ học vị Tất giúp đỡ cho việc xây dựng sở lý luận cho luận trích dẫn đầy đủ ghi rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Tác giả luận văn Lê Đức Huy MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống mơi trường thị hóa, với việc đời sống xã hội lên, đôi với phát triển khơng gian hạ tầng vấn đề bền vũng, cơng trình xanh, tiết kiệm lượng nhà mối quan ngại cần phải nghiên cứu Để tạo kiến trúc phù hợp với sắc dân tộc, lối sống đại khí hậu Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng Làm để vừa đồ thị hóa vừa nhiệt đới hóa kiến trúc Việt Nam Tốc độ hóa đô thị Việt Nam nước đà phát triển, mà kiến trúc đại dần thay kiến trúc truyền thống Mặt khác kiến trúc đương đại đem lại nét tưới cho mặt kiến trúc Việt Nam, không thiết kế mặt đứng mà tối ưu không gian sống phù hợp với lối sống đại Nhưng làm phá tính nhiệt đới, sắc kiến trúc Việt Nam mà kiến trúc truyền thơng đem lại.Vậy tốn cho kiến trúc sư sinh viên kiến trúc Việt Nam nay, để kết hợp tính nhiệt đới nhà truyền thống thị hóa kiến trúc Việt Nam nhà liên kế Đó nhiệt đới hóa kiến trúc nhà liến kế Kiến trúc cổ truyền Việt Nam coi loại cơng trình xanh áp dụng đặc biệt cho vùng khí hậu nhiệt đới, sử dụng thiết kế để tối ưu giảm tiêu thụ tài ngun tự nhiên lượng cho tịa nhà Khơng đảm bảo cho thơng gió liên tục, việc xây dựng nhà tương đối cao thể hiểu biết văn hóa, lối sống người xưa hiệu ứng đối lưu theo phương đứng nhà Khơng khí nóng “nổi” lên bên ngồi thơng qua diện tích cửa sổ lớn kết cấu mái giúp cho nhiệt độ nhà mức dễ chịu Ngày môi trường đô thị Việt Nam, nhà mọc san sát nhau, diện tích xây dựng bị hạn chế, nhiễm khơng khí ba số nhiều lí khác ảnh hưởng tới việc áp dụng thơng gió tự nhiên Đối với nhiều trường hợp việc sử dụng biện pháp thơng gió cưỡng sử dụng thiết bị cơng nghệ điều hồ nhiệt độ cần thiết Với yêu cầu khác biệt kiến trúc biện pháp, việc nhiệt đới hóa kiến trúc nhà thách thức không nhỏ cho nhà kiến trúc sư Vậy nên thị hóa nhà truyền thống chuyển hóa thành dạng nhà lơ, nhà liên kế, điều kiện kinh tế, xã hội, đại hóa mà làm tính nhiệt đới kiến trúc nhà liên kế Do đề tài nghiên cứu này giúp ta tìm cách khơi phục yếu tố nhiệt đới hóa nhà liên kế phù hợp với lối sống đại thời Mục tiêu nghiên cứu a Đánh giá tổng quan thực trạng kiến trúc nhà liên kế kiến trúc nhiệt đới Hà Nội b Đánh giá tìm phương pháp tính bền vững kiến trúc nhà liên kế c Đưa giải pháp thiết kế mặt đứng, cách bố trí chia khơng gian trong, vật liệu phù hợp mang tính thẩm mỹ cao, giá trị sử dụng tối đa cho kiến trúc nhiệt đới nhà liên kế d Góp phần kết nối sắc dân tộc xã hội nhiệt đới hóa kiến trúc nhà liên kế Đối tượng phạm vi nghiên cứu -Đối tượng : kiến trúc nhà liên kế -Phạm vi nghiên cứu: TP Hà Nội 4.Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: -Phương pháp tiếp cận hệ thống: xem xét phương diện như: kiến trúc, quy hoạch, kinh tế, văn hóa, lịch sử, xã hội có liên quan đến đề tài phân tích, đánh giá, kết luận -Phương pháp thu thập tổng hợp số liệu, tài liệu: điều kiện khảo sát thực địa, quan sát ghi chép thực địa, lấy ý kiến người dân, lấy ý kiến chuyên gia nguồn tài liệu thiết kế đô thị, kiến trúc nhiệt đới qua sách báo, tài liệu đề tài liên quan nước -Phương pháp chuyên gia: tổng hợp, tham khảo ý kiến nghiên cứu, đánh giá chuyên gia kiến trúc nhiệt đới, kiến trúc bền vững -phương pháp So sánh, đối chiều: so sánh phương pháp điều hịa khơng khí kiến trúc cổ truyền đại, cơng trình kiến trúc nhiệt đới hóa cho nhà nước Cấu trúc luận văn -Luận văn bao gồm: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận –kiến nghị liệu tham khảo -Phần nội dung luận văn gồm 03 chương: - Chương 1: Tổng quan kiến trúc nhiệt đới việt nam thực trạng nhiệt đới hóa kiến trúc nhà liên kế hà nội - Chương 2: Các sở lý luận thực tiễn để nhiệt đới hóa kiến trúc nhà liền kề hà nội - Chương 3: Giải pháp phù hợp nhiệt đới hóa kiến trúc nhà liền kề hà nội 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC NHIỆT ĐỚI Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG VỀ NHIỆT ĐỚI HÓA KIẾN TRÚC NHÀ LIÊN KẾ Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 1.1 Kiến trúc nhiệt đới Việt Nam 1.1.1 Kiến trúc cơng trình cơng cộng Nhà cơng cộng loại nhà dùng để phục vụ cho sinh hoạt văn hoá tinh thần hoạt động nghề nghiệp chuyên môn xã hội số đông người thường xuyên hay định kì Các cơng trình cơng cộng để việc nghiên cứu thiết kế ngày tốt, để thống hoá việc xây dựng mạnh hơn, nhà cơng cộng phân thành nhóm mang đặc điểm giống nhau: a/ Dựa vào đặc điểm chức sử dụng cơng trình: - Cơng trình trụ sở: cơng trình để làm việc quan hành nghiệp Ví dụ: Trụ sở quan hành chính, pháp luật theo cấu hành chính, trụ sở uỷ ban, quan đoàn thể, Đảng, quan ngành… Kiến trúc cơng trình trụ sở với hệ lam che nắng - Cơng trình giáo dục: cơng trình phục vụ cho cơng việc giáo dục đào tạo tri thức, thể chất, kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp như: trường mẫu giáo, nhà trẻ, trường học phổ thông, trung học dạy nghề, cao đẳng đại học, quan nghiên 72 Kết cấu cách thi cơng tường xanh cho cơng trình 3.3.2 Tổ chức không gian Vấn đề nhà xã hội Việt Nam mối quan tâm lớn xã hội Thời gian gần Chính phủ, Bộ Xây dựng có nhiều sách khuyến khích hỗ trợ để phát triển loại hình nhà Tổ chức khơng gian kiến trúc đô thị nhiệm vụ quan trọng quy hoạch chi tiết, phải định hình khơng gian vật chất phần tổng thể đô thị với nghệ thuật bố cục, tạo vẻ đẹp sắc, hài hịa cảnh quan nhân tạo với mơi trường tự nhiên, góp phần tạo khả phát triển bền vững cảnh quan đô thị đem lại môi trường thẩm mĩ lành mạnh cho dân cư đô thị Nội dung bố cục không gian kiến trúc cảnh quan đô thị xác định yếu tố bố cục chủ đạo tạo nên hình ảnh thị Theo phương pháp nhận dạng hình ảnh thị Kevin Lynch, yếu tố gồm thành phần : điểm nhấn, cụm cơng trình 73 chủ đạo, tuyến, dải mảng bố cục không gian Tuy nhiên, thực tế cho thấy với quy định diện tích nhà liên kế Việt Nam phần lớn nhỏ 80m người dân phải “xoay sở” với không gian chật hẹp cứng nhắc Vấn đề thơng thống, chiếu sáng tự nhiên tiện nghi nhiều nhà, hộ, phịng chưa giải triệt để, tình trạng thiếu sáng, bí khơng đảm bảo đủ nhu cầu sử dụng thoải mái cho người phổ biến Các giải pháp đặt cho nhà, hộ nhỏ hộ nén cần có khơng gian hợp lý với kích thước chiều (tối thiểu) để đáp ứng tối đa nhu cầu đơn vị diện tích hộ Do vậy, tăng cường tối đa tính linh hoạt hộ trọng điểm việc thiết kế xây dựng mơ hình kiến trúc ví dụ như: a Giải pháp công mặt Cách tổ chức không gian theo mặt công phổ biến Giải pháp đề xuất tổ chức mặt theo công Các không gian phụ trợ (Bếp, WC, Logia phơi giặt) thành phần thay đổi cần tập trung lại để tăng cường tối đa khả linh hoạt cho khơng gian cịn lại Thu hẹp không gian phụ trợ phải đảm bảo tiêu 74 chuẩn quy chuẩn thiết kế nhắm phù hợp cho người dùng Tận dụng kết hợp giếng trời, tạo khoảng xanh cơng trình nhằm cải thiện mặt thơng gió, điều hịa khơng khí cho ngơi nhà Hạn chế tối đa việc sử dụng tường cố định (Gạch), thay vào sử dụng đồ đạc nội thất đa chức năng, vách ngăn di động cỏ thể thay cho tường ngăn đặc biệt không gian cần linh hoạt nhằm tận dụng diện tích cách hiệu Sử dụng đồ đạc nội thất thích hợp với không gian nhỏ, đồ đạc thiết phải đa để chia sẻ khơng gian cần cho kiện gia đình b Giải pháp theo mặt cắt, mặt đứng cho cơng trình Khai thác tối đa chiều cao (phương đứng) mặt (phương ngang) để đảm bảo tốt khả thơng thống chiếu sáng tự nhiên cho không gian chức giảm thiểu diện tích, từ giảm thiểu diện tích mặt tầng điển hình để tiết kiệm đất xây dựng tạo điều kiện quan trọng cho việc giảm giá thành nhà Do hình dạng mặt cần đơn giản để có khả ghép, tổ hợp không gian đồ nội thất cách hợp lý mặt tầng điển hình Ví dụ như: Mặt cắt điển hình nhà liên kế 75 76 Giải pháp đề xuất theo mặt cắt Với đặc thù diện tích nhỏ hẹp (dưới 70m2) việc nghiên cứu mơ hình nhà cần xuất phát từ nhu cầu cụ thể cá nhân thành viên gia đình, bên cạnh hướng đến khả tối thiểu hố diện tích khu phụ cố định tối đa hoá khơng gian linh hoạt tuỳ theo mục đích sử dụng để đảm bảo thoải mái cho người Hơn nữa, không gian chức hộ phòng ngủ, phòng khách, phòng ăn, bếp, khu vệ sinh, ban công … cần xác định nhu cầu thực tế nén lại với đồ đạc nội thất có kích thước vừa đủ yêu cầu sử dụng nhằm tránh lãng phí diện tích sàn Ngay chiều cao khơng gian chức khác cần tận dụng mức đủ dùng Ví dụ phịng ngủ, phịng bếp, khu vệ sinh có chiều cao thơng thủy 2.2m tương ứng với chiều cao tủ áo, tủ bếp trên, cabin tắm sử dụng thuận tiện Trong khơng gian phịng khách, phịng ăn khu hoạt động chung gia đình có diện tích lớn cần có chiều cao thơng thủy lớn 3.2m để phù hợp với tập quán sinh hoạt người Việt 77 3.3.3 Sử dụng vật liệu công nghệ xây dựng Sử dụng vật liệu cách nhiệt cho phận kết cấu để hạn chế nhiệt dẫn vào nhà Khi lựa chọn vật liệu cách nhiệt cần ý đến tính chất nhiệt – lý – lý khả truyền nhiệt, nhiệt dung nhiệt dung riêng, tính chống cháy tính chịu lửa vật liệu Để bước khắc phục hạn chế việc lựa chọn ứng dụng vật liệu xây dựng cơng trình kiến trúc phù hợp với điều kiện nhiệt độ tương lai vật liệu xây dựng kiến trúc nhiệt đới cần đề giải pháp cụ thể: Các vật liệu truyền thống chế biến từ nguồn vật liệu địa phương, vật liệu ép hỗn hợp ximăng với phế thải công nghiệp mùn cưa, phoi bào, vỏ trấu, xơ dừa , vật liệu bêtông, sắt thép, vật liệu phục vụ cơng tác hồn thiện bề mặt hay nội thất cơng trình cần nghiên cứu để đáp ứng điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm; phù hợp với điều kiện sản xuất cơng nghiệp đại hố; tạo mơi trường sống với khí hậu thoải mái, tiện nghi Các vật liệu bêtông, gỗ, gạch, đá, vôi vữa không cản nước thấm vào cơng trình khơng có bàn tay kiến trúc sư, kỹ sư kết cấu nghiên cứu biện pháp xử lý, thời tiết Việt Nam: mưa bão nhiều, độ ẩm cao, mực nước ngầm dao động theo mùa, việc sử dụng nước ngầm khu vực Để chống thấm dột cho cơng trình, dùng màng ngăn lớp cách nước, quét màng phủ Các loại hình dùng màng chống thấm năm gần có nhiều loại, song yêu cầu vật liệu chống thấm tạo màng kín liên tục, ngăn nước ẩm, không bị rửa trôi không tan nước, khơng xâm thực bị xâm thực, dính bám tốt mặt bêtơng, có độ đàn hồi cần thiết độ bền kéo đứt đủ bảo đảm, không bị lão hố mơi trường khí hậu nhiệt đới ẩm Nghiên cứu sử dụng dạng bêtông bọt, bêtông nhẹ keramzit liên kết với lớp bêtông cường độ cao đúc chỗ bên Với kết cấu tường chống nóng, chống rét tốt Chất tạo bọt nhựa thơng, thuỷ tinh lỏng có thêm phụ gia chống thấm dễ hấp thụ sóng âm, hút ẩm cường độ cao Tấm tường bêtơng bọt, trang trí sẵn cho mặt ngồi ngơi nhà theo tơng màu hoa 78 văn mong muốn, vừa lợi dụng làm lớp phủ mặt vĩnh cửu, chống rêu mốc, thiết kế tường gạch bao hai lớp, có đệm lớp khơng khí vật liệu cách nhiệt Tường khung kính gồm hai nhiều lớp thương phẩm Eurowindow có khả giảm bớt tia nhiệt sóng âm vào nội thất, thêm màng phủ mặt phản quang cho lớp kính bên tuyệt vời Có thể sử dụng loại sơn chống thấm có khả cách nước cao, chịu tác động môi trường ẩm ướt, nắng mưa thất thường, không phát triển rêu mốc, khó bong tróc Việt Nam sản xuât Các phụ gia chống thấm trộn thêm vào hỗn hợp bê tông phụ gia hãng Sika Thuỵ Sĩ,phụ gia chống thấm Stonti Anh, phụ gia chống thấm viện KHCN Xây Dựng ● Bảng đánh giá vật liệu thường dùng áp dụng cho nhà liên kế 79 Chú trọng nhiệt đới hóa sản phẩm vật liệu xây dựng quản lý chất lượng hóa phẩm xây dựng loại vật liệu địa phương với kết hợp hóa phẩm xây dựng đại công nghệ chế tạo sản phẩm hợp lý, chi phí cho phép chấp nhận được, đồng thời với việc tập trung trí tuệ kiến trúc sư, kỹ sư kết cấu để lựa chọn giải pháp thiết kế khắc phục khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm, đặc biệt ý tới việc lựa chọn sử dụng vật liệu xây dựng hóa phẩm xây dựng đại, đòi hỏi pháp luật phải kiểm tra, đánh giá chứng nhận phù hợp chất lượng cơng trình trước chủ đầu tư nghiệm thu, bàn giao đưa vào sử dụng tổ chức doanh nghiệp thứ ba, có đủ lực, 80 độc lập hoạt động đánh giá Hiện nay, cơng việc đánh giá chất lượng hóa phẩm xây dựng chưa quan tâm mức, dựa vào tờ tiếp thị hãng sản xuất hóa phẩm xây dựng chưa đủ pháp lý 3.3.4 Khai thác yếu tố xanh cảnh quan Đối với nhiều cơng trình thiết kế kiến trúc xanh nhà phố nay, bạn thấy tận dụng khoảng trống diện tích q trình triển khai ý tưởng, đưa yếu tố kiến trúc xanh vào góc nhỏ khơng gian ngơi nhà như: cầu thang, ban cơng, vườn sân thượng, phịng tắm,… điều thường thấy Ngồi ra, hạng mục ngồi trời có quy mô lớn quy hoạch thiết kế sân vườn, tiểu cảnh, sân thượng có sử dụng khơng gian xanh Địa hình địa mạo khu đất xây dựng tương đối phức tạp, chênh lệch độ cao lớn, có nhiều ao hồ nên để khắc phục hạn chế cơng trình kiến trúc thiết kế bám địa hình số giải pháp sau : a Có thể sử dụng nguồn nước tự nhiên khai thác đưa vào cơng trình bao gồm: nước mưa, nước từ khe suối mạch nước ngầm sẵn có, chứa hồ, bể nhân tạo sau xử lý (lọc thủ cơng) để tái sử dụng Để tạo kiến trúc xanh nhà phố, sử dụng vật liệu tái tạo vật liệu tự nhiên Tuy nhiên cần phải nhìn nhận kiến trúc xanh trình tạo nên hiệu cơng trình lâu dài, tiết kiệm hơn, kinh tế góp phần bảo vệ mơi trường chung đô thị thành phố b Hiện nay, nhiều kiến trúc sư, chủ đầu tư thường xuyên sử dụng vật liệu cho kiến trúc xanh nhà phố như: gỗ ốp nhà, gỗ ốp trời, gạch ép không nung, đất nện thay bê tông, gỗ + ván gỗ nhân tạo làm từ sơ dừa + vỏ trấu nhiều vật liệu khác tạo từ chất liệu tự nhiên Qua đó, việc giảm thiểu tác động tới mơi trường thiên nhiên góp phần tạo cân cho môi trường sống người c Kiến trúc xanh nhà phố có kết hợp yếu tố xanh, nước, vật liệu thân thiện môi trường việc thiết kế hệ thống lấy sáng, lưu thơng khơng khí tự nhiên di chuyển vào qua hệ thống: cửa đi, cửa sổ, thống, thơng gió, giếng 81 trời, thơng tầng Ví dụ ngày nay, nhà phố thường xun hứng nắng nóng từ phía trước (sau) nên theo kiến trúc xanh sử dụng kết cấu chắn nắng, dùng xanh giảm xạ nhiệt, chống nóng Nên việc khai thác khơng gian xung quanh cho nhà phù hợp với kiểu kiến trúc hiên, ban công tránh nắng, cách nhiệt tối ưu d Kết hợp hệ thống cửa thiết kế theo hướng khai thác ánh sáng tự nhiên cửa kín, cửa nhựa lõi thép, cửa nhôm để giữ nhiệt, tránh tiêu hao lượng chạy máy điều hồ nhiệt độ, lị sưởi Và hệ thống cửa thiết kế chế đóng mở hợp lý việc sử dụng: thoáng vào mùa hè kín, chắn gió vào mùa đơng Thiết kế mặt bằng, mặt cắt đảm bảo thơng thống tự nhiên cho không gian nhà việc thiết kế giếng trời, cầu thang rỗng giải pháp phổ biến làm tăng khả thơng thống chiếu sáng tự nhiên cho cơng trình e Khơng gian xanh: Cây xanh mặt nước đem lại môi trường lành, tăng cường hàm lượng oxy khơng khí, cải thiện chất lượng khơng khí, thơng thống khơng gian Cây xanh mặt nước cơng trình làm giảm xạ nhiệt mặt trời vào cơng trình, giảm tiêu hao lượng làm mát Bên cạnh xanh cịn làm tăng thẩm mỹ cơng trình có tác động tích cực tới tâm lý người sử dụng Trong kiến trúc xanh nhà phố, cơng trình tiết kiệm lượng xanh, mặt nước coi loại vật liệu đặc biệt có ý nghĩa tận dụng xanh cảnh quan để làm yếu tô che nắng, điều hịa khơng khí cho cơng trình 3.3.5 Sử dụng trang thiết bị hỗ trợ Thiết kế cơng trình xanh xu hướng thiết kế nhằm giảm thiểu lượng sử dụng suốt vòng đời cơng trình, đồng thời mở trang q trình sản xuất vật liệu, cơng nghệ xây dựng, công nghệ sản xuất lượng tái tạo… Khi ngành công nghiệp xây dựng, vật liệu, lượng, trang thiết bị cơng trình nước chưa phát triển phải có định hướng đắn cho tương lai, thể trách nhiệm với môi trường trình phát triển hội nhập đất nước giải pháp vừa tiết kiệm lượng vừa phù hợp với khí hậu Việt Nam : a Sử dụng thiết bị Aircosaver (lắp đặt thêm vào máy điều hịa có) 82 Aircosaver có khả tiết kiệm 10-30% điện sử dụng Thời gian lấy lại kinh phí đầu tư khoảng 3-6 tháng b Chọn máy điều hịa tiết kiệm điện có dịng máy điều hồ máy thơng thường máy biến tần Máy thông thường làm việc theo chu kỳ đóng ngắt tiêu thụ điện tương đối cao Tuổi thọ máy khoảng 6-7 năm Máy biến tần loại máy mới, giảm tới 50% lượng tiêu thụ so với máy thường Giá máy đắt khoảng 30% Tuy giá đầu tư ban đầu cao, nhanh chóng bù lại (khoảng 2-3 năm) nhờ giá vận hành giảm vòng đời máy cao khoảng 13 năm c Sử dụng hợp lý – Điều chỉnh nhiệt độ vừa phải Chỉnh nhiệt độ thấp, máy lạnh tiêu thụ điện nhiều Nếu nhiệt phịng chênh lệch q lớn so với bên ngồi khơng có lợi cho sức khỏe Nhiều nghiên cứu nên bật thêm quạt trần phòng bật điều hòa giúp luân chuyển dòng khơng khí, nhờ thiết lập nhiệt độ điều hịa tăng lên khoảng 2-30C Kết tiết kiệm khoảng 25% lượng cho việc làm mát (khoảng 400kwh/năm/máy) Tắt máy điều hoà khỏi phịng, tắt điều khiển từ xa, sau ngắt aptomat Nếu tắt điều khiển máy tiêu thụ khoảng 15W d Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện thay 12 bóng đèn dây tóc 12 bóng đèn LED tiết kiệm điện đến 1080kwh/năm, đồng thời ánh sáng tuổi thọ đèn lớn hơn, khả thu hồi vốn nhanh e Thiết kế che nắng tăng cường chiếu sáng tự nhiên che nắng, ô văng che nắng, louver khơng có tác dụng che nắng, giảm xạ trực tiếp mà cịn có tác dụng phản xạ ánh sáng vào sâu phịng, làm giảm độ chói sáng, tăng độ đồng ánh sáng f Sử dụng thiết bị dán nhãn lượng người tiêu dùng nên lựa chọn thiết bị điện (điều hòa, tủ lạnh, máy giặt…) có dán nhãn lượng Theo ơng Carlos Lopes – Cục Năng lượng Thụy Điển, Việt Nam sử dụng nhãn lượng Châu Âu Hiện có số nhãn lượng quốc tế 83 thấy Việt Nam KẾT LUẬN Lịch sử Hà Nội từ xưa đến nay, từ vinh quang đến đau khổ, diễn hai giới Á, Âu Nhìn lại quãng thời gian đầy biến động Hà Nội khoảng kỷ trở lại đây, rõ ràng hồn cảnh, thành phố chưa có đủ thời gian điều kiện cần thiết để xác lập hệ giá trị kiến trúc kiến trúc nhà cho riêng chịu ảnh hưởng nhiều từ tư tưởng ngoại lai Tuy nhiên, người dân nhà thiết kế mong muốn cải biến để thích ứng với sống theo cách riêng gia đình, cá nhân Đến “thốt” khỏi tư tưởng đó, gần chưa có chuẩn bị, lần xu hướng, trào lưu kiến trúc giới lại ùa vào với mở cửa, hội nhập dẫn đến Hà Nội thành phố khác Việt Nam “chới với” việc tạo dựng sắc kiến trúc nhà đại, nói cách khác, tìm giá trị “truyền thống mới” nhằm địa hóa (localization), nhiệt đới hóa (tropicalize) kiến trúc nhà bối cảnh toàn cầu hóa Để dung hịa kết hợp hai q trình tưởng chừng trái ngược Hà Nội, tìm giải pháp kiến trúc nhằm kết hợp xu hướng để tạo “nhiệt đới hóa kiến trúc nhà ở” cho riêng góp phần định hướng cho địa phương xung quanh Giải pháp nhiệt đới hóa nhà liên kế giải pháp để tạo hình dạng, ngôn ngữ kiến trúc cho Việt Nam, nhằm mang lại sắc kiến trúc riềng Giải pháp nhiệt đới hóa tốt giảm thiểu phung phí lượng tài nguyên, giảm thiểu tiêu thụ tiết kiệm kinh tế cho hộ dân sinh sống Nhiệt đới hóa kiến trúc nhà liên kế coi tiền đề để mở giải pháp bền vững, cơng trình xanh dành cho dạng nhà khác khơng nhà lơ mà cịn phát triển lên chung cư biệt thự 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây Dựng (1987), TCVN 4088: 1985 Số liệu khí hậu dùng thiết kế xây dựng, NXB Xây dựng Bộ Xây Dựng (2005), QCXDVN 09: 2005 Các cơng trình xây dựng sử dụng lượng có hiệu quả, NXB Xây dựng Bùi Vạn Trân Môi trường âm công trình kiến trúc, NXB Xây dựng, Hà nội Bùi Vạn Trân Mơi trường vi khí hậu cơng trình kiến trúc, NXB Xây dựng Hoàng Anh, Hà Linh, (2008), Khi kiến trúc biết phản ánh khí hậu, iAGroup, aFamily Hoàng Huy Thắng, (2002), Kiến trúc nhiệt đới ẩm, NXB Xây dựng Hoàng Huy Thắng, (2005), Thiết kế kiến trúc điều kiện nóng ẩm Việt Nam, Bài viết hội thảo khoa họcVật liệu xây dựng kiến trúc nhiệt đới Đại học kiến trúc Hà Nội Kiến trúc lượng môi trường, Nhà xuất xây dựng Lê Thị Bích Thuận, Nguyễn Ngọc Tú (Đồng chủ biên), Hướng dẫn thiết kế nhà 10 11 riêng lẻ theo tiêu chí kiến trúc xanh Hà Nội, NXB Xây dựng, Hà nội Ngô Thám, Nguyễn Văn Điền, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Khắc Sinh Nguyễn Huy Cơn (1985), Khí hậu – Kiến trúc – Con người, NXB 12 13 14 Khoa học kỹ thuật Nguyễn Huy Côn (2004), Kiến trúc môi sinh, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Như Qúy Công nghệ vật liệu cánh nhiệt NXB xây dựng, Hà nội Nguyễn Văn Phiêu, Nguyễn Văn Chánh Cơng nghệ vật liệu khống cách âm 15 cách nhiệt NXB xây dựng, Hà nội Phạm Anh Tiệp (2006), Lựa chọn vật liệu hoàn thiện mặt ngồi phù hợp với điều kiện khí hậu nâng cao chất lượng thẩm mỹ kiến trúc nhà cao tầng 16 Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, Đại học kiến trúc Hà Nội Phạm Đức Nguyên, (2012), Phát triển kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh 17 Việt Nam, NXB Tri thức Phạm Đức Nguyên, Nguyễn Thu Hòa, Trần Quốc Bảo, (2006), Các giải pháp 18 kiến trúc khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Pham Duy Hữu, Ngơ Xn Quảng, Mai Đình Lộc Vật liệu xây dựng NXB giao thông vận tải 19 20 Pham Duy Hữu Vật liệu xây dựng NXB giao thông vận tải Phạm Ngọc Đăng (Chủ biên), Nguyễn Việt Anh, Phạm Thị Hải Hà, Nguyễn Văn Muôn Các giải pháp thiết kế cơng trình xanh Việt Nam NXB 21 xây dựng, Hà nội Phạm Ngọc Đăng, Phạm Hải Hà, (2002) Nhiệt khí hậu kiến trúc, 22 NXB Xây dựng, Hà nội Phan Thế Vinh, Trần Hữu Bằng, (2009), Giáo trình vật liệu xây dựng NXB xây dựng 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Website http://vatlieuxaydung.org.vn https://vi.wikipedia.org http://amc.edu.vn http://thuviendientu.muce.edu.vn http://tailieu.vn http://cachamcachnhietak.com http://vatlieuxanh.net http://kienviet.net http://www.vtc.vn http://vietnamarch.com http://mag.ashui.com http://www.baoxaydung.com.vn https://kientrucnhangoi.com http://www.baonghean.vn Phùng Văn Lự, Phạm Duy Hữu, Phan Khắc Trí, (1998), Vật liệu xây dựng NXB giáo dục 42 Việt Hà, Nguyễn Ngọc Giả, (2000), Khí hậu kiến trúc, NXB Xây dựng 43 Vũ Minh Đức ,(1999), Công nghệ gốm xây dựng, NXB Xây dựng 44 Vũ Thế Cao Nghiên cứu giải pháp thiết kế kiến trúc cao ốc văn phịng Hà Nội theo hướng cơng trình xanh ( Luận văn thạc sỹ kiến trúc 2014) ... hợp nhiệt đới hóa kiến trúc nhà liền kề hà nội 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC NHIỆT ĐỚI Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG VỀ NHIỆT ĐỚI HÓA KIẾN TRÚC NHÀ LIÊN KẾ Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 1.1 Kiến trúc nhiệt đới. .. lại.Vậy tốn cho kiến trúc sư sinh viên kiến trúc Việt Nam nay, để kết hợp tính nhiệt đới nhà truyền thống thị hóa kiến trúc Việt Nam nhà liên kế Đó nhiệt đới hóa kiến trúc nhà liến kế Kiến trúc cổ truyền... ? ?Kiến trúc bền vững nhà liên kê” 29 CHƯƠNG CÁC CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ NHIỆT ĐỚI HÓA KIẾN TRÚC NHÀ Ở LIỀN KỀ Ở HÀ NỘI 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Kiến trúc nhiệt đới nhiệt đới hóa kiến trúc

Ngày đăng: 10/08/2022, 10:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Xây Dựng (1987), TCVN 4088: 1985. Số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng, NXB Xây dựng Khác
2. Bộ Xây Dựng (2005), QCXDVN 09: 2005. Các công trình xây dựng sử dụng năng lượng có hiệu quả, NXB Xây dựng Khác
3. Bùi Vạn Trân. Môi trường âm thanh trong công trình kiến trúc, NXB Xây dựng, Hà nội Khác
4. Bùi Vạn Trân. Môi trường vi khí hậu trong công trình kiến trúc, NXB Xây dựng Khác
5. Hoàng Anh, Hà Linh, (2008), Khi kiến trúc biết phản ánh khí hậu, iAGroup, aFamily Khác
6. Hoàng Huy Thắng, (2002), Kiến trúc nhiệt đới ẩm, NXB Xây dựng Khác
7. Hoàng Huy Thắng, (2005), Thiết kế kiến trúc trong điều kiện nóng ẩm Việt Nam, Bài viết tại hội thảo khoa họcVật liệu xây dựng và kiến trúc nhiệt đới. Đại học kiến trúc Hà Nội Khác
8. Kiến trúc năng lượng và môi trường, Nhà xuất bản xây dựng Khác
9. Lê Thị Bích Thuận, Nguyễn Ngọc Tú (Đồng chủ biên), Hướng dẫn thiết kế nhà ở riêng lẻ theo tiêu chí kiến trúc xanh tại Hà Nội, NXB Xây dựng, Hà nội Khác
10. Ngô Thám, Nguyễn Văn Điền, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Khắc Sinh Khác
11. Nguyễn Huy Côn (1985), Khí hậu – Kiến trúc – Con người, NXB Khoa học và kỹ thuật Khác
12. Nguyễn Huy Côn (2004), Kiến trúc và môi sinh, NXB Xây dựng, Hà Nội Khác
13. Nguyễn Như Qúy. Công nghệ vật liệu cánh nhiệt. NXB xây dựng, Hà nội Khác
14. Nguyễn Văn Phiêu, Nguyễn Văn Chánh. Công nghệ vật liệu khoáng cách âm cách nhiệt. NXB xây dựng, Hà nội Khác
16. Phạm Đức Nguyên, (2012), Phát triển kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh ở Việt Nam, NXB Tri thức Khác
17. Phạm Đức Nguyên, Nguyễn Thu Hòa, Trần Quốc Bảo, (2006), Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật Khác
18. Pham Duy Hữu, Ngô Xuân Quảng, Mai Đình Lộc. Vật liệu xây dựng. NXB giao thông vận tải Khác
19. Pham Duy Hữu. Vật liệu xây dựng mới. NXB giao thông vận tải Khác
20. Phạm Ngọc Đăng (Chủ biên), Nguyễn Việt Anh, Phạm Thị Hải Hà, Nguyễn Văn Muôn. Các giải pháp thiết kế công trình xanh ở Việt Nam. NXB xây dựng, Hà nội Khác
21. Phạm Ngọc Đăng, Phạm Hải Hà, (2002) . Nhiệt và khí hậu kiến trúc, NXB Xây dựng, Hà nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w