Kiến tạo tính hấp dẫn không gian khu đô thị mới ở hà nội TT

27 11 1
Kiến tạo tính hấp dẫn không gian khu đô thị mới ở hà nội TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI NGUYỄN THÀNH HƢNG KIẾN TẠO TÍNH HẤP DẪN KHÔNG GIAN KHU ĐÔ THỊ MỚI Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 9580101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội - Năm 2021 Cơng trình hoàn thành Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Người hướng dẫn khoa học 1: GS TS NGUYỄN QUỐC THÔNGUỐC THÔNG Người hướng dẫn khoa học 2: TS TRẦN MINH TÙNG TS TRẦN MINH TÙNG Phản biện 1: GS TS NGUYỄN TỐ LĂNG Phản biện 2: PGS TS VŨ THỊ VINH Phản biện 3: TS LÊ THỊ BÍCH THUẬN Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp Trường Đại học Xây dựng Hà Nội vào hồi phút ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải nghiên cứu Trước đây, thành phố Việt Nam quy hoạch theo tiêu kinh tế kỹ thuật thiếu vắng yếu tố xã hội Hiện nay, quan điểm thay đổi với mong muốn đô thị không mơi trường khơng gian vật chất, mà cịn nơi thể giá trị tinh thần sắc, văn hóa, khẳng định chất lượng mơi trường cư trú đô thị Đô thị nơi mà tương tác xã hội người diễn nhiều thông qua hoạt động tam giao - giao tiếp, giao thương giao thông Với xuất công nghệ, tương tác trực tiếp ngày giảm Thậm chí, phụ thuộc internet giao tiếp người nghiêm trọng đến mức nhà nghiên cứu chia tiến hóa giao tiếp người thành hai thời kỳ: (1) kỷ nguyên giao tiếp tiền internet với kiểu giao tiếp truyền thống phổ biến “mặt đối mặt”; (2) kỷ nguyên giao tiếp phụ thuộc internet (với kiểu giao tiếp đại “từ xa” Người dân đô thị dần mải mê chăm lo không gian ảo không gian thực khiến cho mối quan hệ với không gian thực trở nên lỏng lẻo Có ba địa điểm không gian quan trọng sống người dân đô thị: (1) Địa điểm thứ nhất: “Nơi ở”; (2) Địa điểm thứ hai: “Nơi làm việc/học tập”; (3) Địa điểm thứ ba: “Nơi vui chơi, giải trí, giao lưu, cơng cộng” - thỏa mãn nhu cầu tiếp xúc, giao lưu, giải trí người với Như vậy, địa điểm thứ ba hay cịn hiểu khơng gian công cộng (KGCC), phong phú bao nhiêu, đáp ứng nhu cầu sống mặt tinh thần người dân nhiêu Cách làm đô thị trước Việt Nam tổ chức phân vùng theo công tách biệt Hiện việc tách biệt rạch rịi ba loại hình khơng gian mang tính tương đối Bất kỳ khơng gian thứ ba ẩn chứa yếu tố không gian thứ hai thứ Mặt khác, để tăng cường tính tiện nghi sống người, nơi quan trọng nhất, tích hợp thêm nhiều yếu tố hai không gian trở thành xu kiến tạo môi trường cư trú đô thị Việt Nam Xuất Việt Nam vào cuối kỷ XX, khu đô thị (KĐTM) chủ yếu xem xét góc độ kiến tạo vật chất, tập hợp nhiều cơng trình kiến trúc nơi cung cấp hàng hóa nhà đất Qua q trình phát triển, KĐTM trở thành mơ hình cư trú quan trọng, thu hút ngày nhiều cư dân đô thị Tuy nhiên, nhiều dự án KĐTM cho thấy không đồng yếu tố hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội làm cho mơi trường cư trú khơng hồn chỉnh thiếu sắc Mặt khác, xét góc độ xã hội, KĐTM, với quy mô dân số vai trò tương đối độc lập, xem xã hội thu nhỏ có đặc điểm văn hóa, lịch sử xã hội định Như vậy, thấy hấp dẫn KĐTM cư dân liên quan trực tiếp đến chất lượng môi trường cư trú, đồng thời phụ thuộc vào nhiều yếu tố biến đổi theo phát triển kinh tế - xã hội Để hấp dẫn người dân, KĐTM phải thiết kế xây dựng đồng bộ, hoàn chỉnh không gian vật chất (ở, làm việc, học tập, công cộng ) không gian xã hội, yếu tố địa điểm hay tinh thần địa điểm có ý nghĩa quan trọng Nếu tinh thần địa điểm khai thác hợp lý thiết kế KĐTM góp phần tạo nên cảm nhận tích cực người giá trị văn hóa tinh thần, KĐTM trở nên hấp dẫn Tuy nhiên thực tế Hà Nội, yếu tố địa điểm chưa trọng nghiên cứu khai thác để làm tăng tính hấp dẫn khơng gian KĐTM Tính hấp dẫn khơng gian, xem giá trị gia tăng cần thiết mục tiêu thiết kế xây dựng KĐTM Hà Nội theo hướng đồng bộ, đại, có sắc Mục tiêu nghiên cứu (1) Nhận diện giá trị tính hấp dẫn khơng gian số xã hội (phi kỹ thuật) bên cạnh tiêu kỹ thuật kiến trúc đô thị thiết kế KĐTM Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung; (2) Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá tính hấp dẫn khơng gian KĐTM Hà Nội thông qua việc tổ chức KGCC - địa điểm thứ ba; (3) Đề xuất ngun tắc, mơ hình giải pháp kiến tạo tính hấp dẫn khơng gian KĐTM Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu (1) Đối tượng nghiên cứu: tính hấp dẫn khơng gian môi trường cư trú KĐTM Hà Nội (2) Phạm vi nghiên cứu: KĐTM Hà Nội, thông qua số KĐTM Linh Đàm, Ecopark, Việt Hưng, Văn Quán, Ciputra, Gamuda, Times City Phương pháp nghiên cứu (1) Tổng hợp tài liệu, kinh nghiệm; (2) Khảo sát; (3) Phân tích, tổng hợp; (4) Chuyên gia (nhà chuyên môn); (5) Phỏng vấn điều tra xã hội học; (6) Thử nghiệm minh họa Những đóng góp đề tài nghiên cứu (1) Nhận diện tính hấp dẫn khơng gian KĐTM Hà Nội thông qua việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến tính hấp dẫn khơng gian dựa lý thuyết địa điểm; (2) Giá trị lý thuyết: tiêu chí đánh giá tính hấp dẫn khơng gian chuyển hóa vào mơ hình tháp hấp dẫn KĐTM Hà Nội; (3) Giá trị thực tiễn: nguyên tắc, mơ hình giải pháp kiến tạo tính hấp dẫn không gian KĐTM Hà Nội thông qua việc tổ chức KGCC KĐTM Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng luận án (1) Tính hấp dẫn đô thị (urban attractiveness); (2) Khu đô thị (new urban area); (3) Tính hấp dẫn khơng gian KĐTM (KDTM space attractiveness); (4) Nơi chốn (place); (5) Địa điểm thứ ba (third place); (6) Không gian cư trú (living place); (7) Bản sắc không gian cư trú (identity of living place); (8) Mối quan hệ với địa điểm (relationships to place); (9) Kiến tạo (making/building/ creating), kiến tạo địa điểm (place creating/making), kiến tạo tính hấp dẫn không gian KĐTM (KDTM place attractiveness creating/making) Cấu trúc luận án MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ KIẾN TẠO TÍNH HẤP DẪN KHƠNG GIAN KHU ĐƠ THỊ MỚI Ở HÀ NỘI Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KIẾN TẠO TÍNH HẤP DẪN KHƠNG GIAN KHU ĐƠ THỊ MỚI Ở HÀ NỘI Chương KIẾN TẠO TÍNH HẤP DẪN KHÔNG GIAN KHÔNG GIAN KHU ĐÔ THỊ MỚI Ở HÀ NỘI KẾT LUẬN Chƣơng I TỔNG QUAN VỀ KIẾN TẠO TÍNH HẤP DẪN KHƠNG GIAN KHU ĐƠ THỊ MỚI Ở HÀ NỘI 1.1 Tổng quan tính hấp dẫn khơng gian mơi trƣờng cƣ trú 1.1.1 Tính hấp dẫn Tính hấp dẫn có nghĩa gây hứng thú, thích thú lơi kéo phía vật, tượng phẩm chất riêng vật, tượng đó, đặc biệt phẩm chất tích cực đáng ngưỡng mộ Việc kiến tạo tính hấp dẫn quản lý thơng qua ba yếu tố: (1) Tạo dựng giá trị; (2) Phát triển tương tác; (3) Mang đến cảm xúc đọng lại 1.1.2 Tính hấp dẫn tinh thần địa điểm mơi trường cư trú Tính hấp dẫn địa điểm (place attractiveness) khả thu hút người đến địa điểm thơng qua giá trị (hay cịn gọi vẻ đẹp) vật chất (giá trị hiển thị) tinh thần (giá trị tiềm năng) tạo thông qua nhận thức người địa điểm đó, khả thỏa mãn nhu cầu họ Kiến tạo tính hấp dẫn địa điểm xác định ba yếu tố: (1) Hình thái khơng gian; (2) Cơng năng, tiện nghi; (3) Nhận thức hình ảnh người địa điểm (để tạo ký ức trải nghiệm) Sau trải nghiệm địa điểm, từ giá trị khám phá thông qua trình tương tác với địa điểm, người có cảm xúc để tạo cảm giác địa điểm, từ hình thành nên tinh thần địa điểm 1.1.3 Tính hấp dẫn khơng gian cơng cộng môi trường cư trú KGCC môi trường cư trú xem nơi diễn hoạt động đa dạng người dân Ngoài hấp dẫn “truyền thống” môi trường cư trú qua chất lượng nhà tiện nghi, thoải mái, nghiên cứu cho thấy môi trường cư trú ngày hấp dẫn không gian xung quanh nhà ở, nơi diễn mối quan hệ xã hội người, tạo nên địa điểm thứ ba, giống nhà với đặc điểm: (1) quen thuộc, (2) cảm giác sở hữu, (3) tái sinh tinh thần, (4) cảm giác thoải mái ấm áp 1.1.4 Tính hấp dẫn khơng gian chất lượng sống mơi trường cư trú Tính hấp dẫn không gian xác định lực hút địa điểm, cho phép gia tăng nguồn tài nguyên vào môi trường cư trú Hiện nay, chất lượng sống không phụ thuộc vào chất lượng vật lý không gian mà định hội cho sống người dân (chẳng hạn KGCC, khả tiếp cận dịch vụ ) Đối với dự án nhà khu dân cư mới, có hai yếu tố chất lượng quan trọng (1) chất lượng sống mà dự án mang lại cho cư dân (2) chất lượng kinh doanh mà dự án mang lại cho chủ đầu tư 1.2 Khu đô thị Hà Nội 1.2.1 Đặc điểm mơ hình khu thị Có bốn yếu tố quan trọng xác định KĐTM: (1) Tính mới; (2) Tính độc lập; (3) Tính đồng bộ; (4) Tính cấu trúc Thực tế cho thấy, hình thành phát triển KĐTM Việt Nam chia làm bốn giai đoạn chính: (1) Trước năm 2003; (2) Từ năm 2003 đến năm 2006; (3) Từ năm 2006 đến năm 2013; (4) Từ năm 2013 đến Riêng với Hà Nội, giai đoạn (3) chia thành thời kỳ: (3a) Từ năm 2006 đến năm 2008; (3b) Từ năm 2008 đến năm 2013 1.2.2 Thực tế phát triển khu đô thị Hà Nội Trong năm 1990-1992, TP Hà Nội Bộ Xây dựng thiết lập quy hoạch định hướng cho Thủ đô đến năm 2010 Năm 1996, bảy dự án KĐTM thử nghiệm thiết lập Năm 2008, Hà Nội điều chỉnh mở rộng địa giới hành Năm 2011, Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 phê duyệt Năm 2013, Nghị định số 11/2013/NĐ- CP quản lý đầu tư phát triển đô thị ban hành để thay Quy chế KĐTM 2006 Trước năm 2003, KĐTM thiết lập mảnh đất chưa sử dụng sót lại, xen kẹp thị Việc xây dựng KĐTM Hà Nội mức thăm dò nhu cầu người dân nên KĐTM thường nhỏ, có mật độ cao hưởng lợi nhờ hạ tầng đô thị xung quanh Sau năm 2003, với Luật Đất đai mới, KĐTM xây dựng nhiều khu vực ven đô dựa chuyển đổi đất nông nghiệp nên chủ dự án phải xây dựng hạ tầng kỹ thuật Các KĐTM có quy mơ lớn hơn, với quy định nhà thấp tầng 40%, nhà cao tầng 60% Hầu hết KĐTM tập trung dọc theo đường giao thơng đồng thời với việc xây dựng tuyến đường nhằm đảm bảo khả lại thu hút dân cư: (1) Các đường vành đai đồng tâm; (2) Các đường trục hướng tâm; (3) Các đường trục phụ nối các đường trục chính; (4) Các điểm giao loại đường Bức tranh KĐTM Hà Nội có nhiều phân hóa có KĐTM nhanh chóng thu hút người dân đến KĐTM khác lại khó khăn việc lấp đầy cư dân dẫn đến tình trạng xuất “khu thị ma” Ngồi ra, nhiều dự án treo Một số KĐTM thiết lập dựa việc chuyển đổi loại đất đô thị khác q trình tái thiết thị 1.3 Thực trạng tính hấp dẫn khơng gian khu thị Hà Nội 1.3.1 Tiền đề tính hấp dẫn thông qua danh hiệu khu đô thị kiểu mẫu Năm 2008, Bộ Xây dựng đưa quy định để KĐTM xem kiểu mẫu Năm 2009, KĐTM Linh Đàm công nhận Khu đô thị kiểu mẫu Năm 2014, Linh Đàm không gia hạn danh hiệu KĐTM kiểu mẫu Từ trường hợp Linh Đàm, tính hấp dẫn KĐTM đề cập xem xét nhiều 1.3.2 Những vấn đề tính hấp dẫn khơng gian khu thị Hà Nội Sự không đồng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội nhà ở: Nhiều KĐTM chưa có khơng gian dịch vụ hỗ trợ sống hàng ngày cho người dân Mặc dù tính đồng việc xây dựng KĐTM nhấn mạnh văn pháp lý, thực tế, KĐTM đảm bảo yêu cầu Điều làm giảm sút tính hấp dẫn, khả cạnh tranh KĐTM Tính thị trường tổ chức không gian công cộng KĐTM: Khi lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch, KGCC KĐTM xác định đầy đủ Tuy nhiên thực tế, việc tổ chức KGCC KĐTM xảy tình trạng: (1) Điều chỉnh cục liên tục quy hoạch phê duyệt; (2) Tăng mật độ, tăng số tầng nhà ở; (3) Các KGCC tư nhân hóa; (4) Các KGCC - dịch vụ cơng khơng cịn đóng vai trị trung tâm tổ chức khơng gian KĐTM Sự thiếu sắc đứt gãy không gian: Các dự án KĐTM “định nghĩa lại” địa danh thông qua việc kiến tạo khung cảnh vật lý hoàn toàn khung cảnh tự nhiên sẵn có, chủ dự án tận dụng phần nào, đôi lúc lại phá bỏ khung cảnh tự nhiên, thay yếu tố nhân tạo để “thuận lợi hơn” Duy trì tính hấp dẫn khơng gian quản lý vận hành KĐTM: Nhiều KĐTM việc quản lý lại bị xem nhẹ, tạo nên biến đổi chuyển đổi chức sử dụng đất, cấy ghép nhà cao tầng, gia tăng dân số khiến tính hấp dẫn KĐTM giảm sút 1.3.3 Cách thức xây dựng nâng cao tính hấp dẫn khơng gian khu thị Đa dạng hóa loại hình kiến trúc nhà không gian dịch vụ kèm: Có ba loại hình nhà chủ yếu diện KĐTM tùy theo đối tượng sử dụng: (1) Nhà biệt thự; (2) Nhà liên kế; (3) Nhà chung cư Sức hút sản phẩm bất động sản (BĐS): Sự đời phương thức sản xuất nhà hình thức KĐTM kéo theo số lượng lớn sản phẩm BĐS đưa vào vận hành giao dịch thị trường Hình thành văn hóa thị thúc đẩy hoạt động sống, kết nối cộng đồng: Hà Nội hình thành xu hướng văn hóa thị mà xét riêng điều kiện cư trú, KĐTM đóng vai trị quan trọng, thể bởi: (1) Những thay đổi kiến trúc đô thị; (2) Sự đa dạng thành phần dân cư; (3) Những thay đổi lối sống cư dân KĐTM Nhấn mạnh khác biệt, yếu tố nhận diện phong cách kiến trúc, lối sống: Các xu hướng (1) Phương Tây hóa; (2) Sinh thái hóa; (3) Biểu tượng hóa 1.4 Khảo sát tính hấp dẫn số khu thị điển hình Hà Nội 1.4.1 Lý chọn mẫu khảo sát (1) KĐTM Linh Đàm thuộc hệ trở thành KĐTM kiểu mẫu Hà Nội (2) KĐTM Ecopark hướng tới trở thành biểu tượng, khái niệm sống sinh thái (3) KĐTM Việt Hưng có tiềm tạo thành KĐTM kiểu mẫu thứ hai Hà Nội không thành (4) KĐTM Văn Quán - Yên Phúc dự án KĐTM địa bàn quận Hà Đơng, góp phần tạo động lực phát triển đô thị cho khu vực (5) Khu đô thị Times City trường hợp đặc biệt mơ hình KĐTM gây nhiều tranh cãi 1.4.2 Nội dung khảo sát (1) Vị trí yếu tố tự nhiên: (1.1) Vị trí; (1.2) Mơi trường; (2) Các KGCC: (2.1) Không gian mở; (2.2) Không gian dịch vụ; (3) Giao thông, lại đến KĐTM: (3.1) Nội khu; (3.2) Ngoại khu; (4) Nhà ở: (4.1) Chất lượng thiết kế; (4.2) Không gian; (4.3) Tiện nghi thiết bị; (4.4) Tiện nghi xung quanh; (4.5) Chi phí ban đầu; (4.6) Chi phí hàng tháng; (5) Hạ tầng kỹ thuật: (5.1) Cấp nước sạch; (5.2) Thoát nước; (5.3) Cấp điện; (5.4) Thu gom rác; (5.5) Thông tin liên lạc; (6) Mơi trường sống KĐTM: (6.1) Ơ nhiễm; (6.2) An ninh, an toàn; (6.3) Dễ sống; (6.4) Việc làm, hội cải thiện thu nhập 1.4.3 Kết khảo sát Môi trường tự nhiên xã hội KĐTM, vốn có nhiều khác biệt khu dân cư hữu khiến cho người dân cảm thấy “hứng thú” Tuy nhiên, yếu tố người dân đánh giá cao chủ yếu thuộc hạ tầng kỹ thuật đô thị, chất lượng không gian bên KĐTM chưa đạt kỳ vọng người dân 1.5 Tình hình nghiên cứu khu thị tính hấp dẫn không gian 1.5.1 Các nghiên cứu khu đô thị khu đô thị Hà Nội Các luận án tiến sĩ: (1) “Sản xuất nhà kế hoạch hóa Hà Nội hình thức KĐTM: thành phố từ khu phố hay/và thành phố từ dự án” Trần Minh Tùng (2014); (2) “Phát triển KĐTM theo hướng bền vững: nghiên cứu địa bàn Hà Nội” Nguyễn Văn Cường (2015); (3) “Quản lý đời sống văn hóa khu thị Hà Nội (Trường hợp khu đô thị Trung Hịa - Nhân Chính Nam Thăng Long)” Đinh Đức Thiện (2018); (4) “Phát triển KĐTM TP Hồ Chí Minh theo hướng bền vững” Phạm Ngọc Tuấn (2015) 1.5.2 Các nghiên cứu nơi chốn, tinh thần địa điểm tính hấp dẫn khơng gian Các luận án tiến sĩ: (1) “Nhà hình thái thị Việt Nam: Nghiên cứu cải thiện nhà trung tâm Hà Nội” Hoàng Hữu Phê (1997); (2) “Khai thác yếu tố nơi chốn nhằm tạo lập sắc đô thị lấy TP Đà Nẵng làm địa bàn nghiên cứu” Nguyễn Văn Chương (2012); (3) “Kiến tạo khơng gian cơng cộng ngồi trời ven biển - thành phố Nha Trang” Trần Thị Việt Hà (2016) 1.5.3 Nhận xét nghiên cứu Các nghiên cứu khẳng định mơ hình KĐTM mơ hình hợp lý việc phát triển khơng gian đô thị nhà đô thị Những nghiên cứu tính hấp dẫn thị hay khu vực thị để tăng tính cạnh tranh thị trường BĐS nhiều mẻ bỏ ngõ 1.6 Những vấn đề cần nghiên cứu 1.6.1 Đánh giá thực tế tính hấp dẫn khơng gian khu thị Hà Nội Q trình phát triển KĐTM số tồn tại, hạn chế liên quan đến tính hấp dẫn khơng gian: (1) Chưa tạo không gian cư trú tiện nghi; (2) Phần nhiều phục vụ cho tầng lớp dân cư có kinh tế giả; (3) Nhiều giai đoạn chưa tính tốn đầy đủ, tồn diện khoa học; (4) Thiếu đồng bộ, thống chủ thể; (5) Diện mạo kiến trúc chưa đáp ứng đòi hỏi thẩm mỹ đô thị 1.6.2 Câu hỏi nghiên cứu (1) Các tiêu chí để đánh giá định lượng tính hấp dẫn khơng gian KĐTM Hà Nội vốn mang nhiều tính định tính để làm tiền đề cho việc kiến tạo nâng cao tính hấp dẫn không gian KĐTM Hà Nội? (2) Các nguyên tắc để xây dựng kế hoạch kiến tạo tính hấp dẫn cho KĐTM Hà Nội theo giai đoạn phát triển khác KĐTM nhu cầu, mục đích khác chủ thể khác nhau? (3) Các giải pháp kiến tạo tính hấp dẫn khơng gian cho KĐTM Hà Nội thông qua việc tổ chức KGCC - địa điểm thứ ba quan trọng KĐTM đó? Chƣơng II CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KIẾN TẠO TÍNH HẤP DẪN KHƠNG GIAN KHU ĐƠ THỊ MỚI Ở HÀ NỘI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý luận tính hấp dẫn thị Tính hấp dẫn đô thị (city attractiveness) thuật ngữ phái sinh từ khái niệm tính hấp dẫn lãnh thổ (territorial attractiveness) Sức hấp dẫn địa điểm liên quan đến: (1) Khía cạnh tài sản, vật chất địa điểm; (2) Những người dùng tiềm khác nhau; (3) Cách tài sản huy động; để tạo “vốn lãnh thổ” (territorial capital) coi loại “tài sản tiềm năng” (potential asset) lãnh thổ để xây dựng tính hấp dẫn lãnh thổ Một khu vực lãnh thổ trở nên hấp dẫn khu vực phải có đặc tính bật khác biêt dựa cơng thức: Đặc tính khu vực (Regional identity) = Đặc tính văn hóa (Culture identity) + Đặc tính chức (Functional identity) + Đặc tính chiến lược (Strategic identity) 2.1.2 Lý luận kiến tạo tính hấp dẫn không gian môi trường cư trú Từ nghiên cứu tính hấp dẫn khơng gian mơi trường cư trú, số nhận định rút ra: (1) Sự hấp dẫn khu (cư trú) đô thị tập trung vào chất lượng sống người sử dụng; (2) Để nâng cao chất lượng sống, nguyên tắc thiết kế đô thị, quy hoạch tham gia cộng đồng theo hướng bền vững cần quảng bá rộng rãi; (3) Thiết kế đô thị tốt trọng tâm để tạo mơi trường sống có chất lượng cao; (4) Môi trường sống quản lý tốt tạo chất lượng sống vượt trội 2.1.3 Lý luận hoạt động người môi trường cư trú Ý nghĩa chức môi trường cư trú với sống người: Thể mối liên kết người với môi trường với ba cấp độ ý nghĩa Một môi trường cư trú đảm bảo chức thông qua yếu tố: (1) Môi trường tự nhiên; (2) Tài nguyên thiên nhiên; (3) Môi trường xây dựng; (4) An ninh an toàn; (5) Tiếp cận dịch vụ công cộng; (6) Kinh tế; (7) Sức khỏe; (8) Đặc tính cá nhân; (9) Phong cách sống; (10) Văn hóa; (11) Cộng đồng Mơi trường cư trú tập hợp ba địa điểm tính hấp dẫn địa điểm thứ ba: (1) Địa điểm thứ nhà để ở; (2) Địa điểm thứ hai không gian làm việc; (3) Địa điểm thứ ba không gian mà người gặp gỡ, tụ tập giao tiếp Các môi trường cư trú cố gắng trộn lẫn ba địa điểm vào thay tách biệt Tính hấp dẫn thị từ KGCC: Cảm nhận đô thị hấp dẫn thường không gian mở, thiết kế cho nhiều mục đích sử dụng KGCC tác động nâng cao tính hấp dẫn thị bởi: (1) Cho phép phát 11 Hỗn hợp chức không gian: Hà Nội đặc trưng “nhà ống” khu 36 phố phường vừa để vừa có mặt hàng bn bán kinh doanh nghề truyền thống Tích hợp người văn hóa sống: Văn hóa sống người Hà Nội có khác biệt: (1) Các sinh hoạt gia đình cá nhân chủ yếu phụ thuộc vào dịch vụ; (2) Hệ số sử dụng phương tiện giao thông lớn tăng với q trình đại hóa; (3) Văn hóa sống ngày có tính phân hóa cao rõ nét; (4) Các quan hệ ứng xử đa phương, đa dạng theo hướng ngày rộng mở; (5) Văn hóa sống phức hợp văn hóa bác học, văn hóa dân gian văn hóa đại chúng 2.3.3 Điều kiện tự nhiên môi trường đô thị Hà Nội Tiềm tự nhiên: Hà Nội hấp dẫn với định cư người bởi: (1) Tiềm địa hình, địa mạo; (2) Tiềm thủy văn; (3) Tiềm khí hậu; (4) Tiềm hệ sinh thái Hạn chế tự nhiên: Hà Nội cho thấy bất lợi: (1) Lũ lụt úng ngập; (2) Suy thoái ô nhiễm môi trường; (3) Các tượng tự nhiên bất thường 2.3.4 Cơ hội cải thiện sinh kế điều kiện an sinh xã hội Hà Nội Tỷ lệ di cư đến Hà Nội tương đối cao Việt Nam với lý liên quan đến công việc (các hội việc làm mới, tốt hơn) kinh tế (thu nhập cao hơn), lý học tập liên quan đến gia đình Quyết định di chuyển người di cư phần nhiều “lực hút” nơi đến “lực đẩy” nơi đi, thân thành phố thể sức hấp dẫn đô thị lớn thứ hai Việt Nam 2.4 Kinh nghiệm kiến tạo tính hấp dẫn không gian cho khu dân cƣ 2.4.1 Kinh nghiệm giới Chương trình Live My Hood thành phố Kitchener (Canada): Thông qua tảng: Great Places (địa điểm tuyệt vời), Connected People (con người kết nối) Working Together (làm việc nhau), Love My Hood xây dựng khu dân cư hấp dẫn đáng sống Kitchener cách cung cấp cho người dân cơng cụ, chương trình tài nguyên để tạo nên thay đổi tích cực “tận dụng tài sản, nguồn cảm hứng tiềm cộng đồng địa phương, kết tạo KGCC có chất lượng đóng góp cho sức khỏe, hạnh phúc hạnh phúc người” Kiến tạo địa điểm Bắc Ireland: Các không gian thiết kế để bảo vệ tôn trọng môi trường sống tự nhiên di sản, khuyến khích xe đạp, cung cấp tiếp cận thuận tiện cho giao thông công cộng, tạo nơi hấp dẫn an toàn, phục vụ tốt nhu cầu cư dân lứa tuổi, cho du khách nhà cung cấp dịch vụ Kiến tạo địa điểm Singapore: Bằng nghệ thuật văn hóa để hình thành 12 làm sinh động khu dân cư thơng qua chương trình quan hệ đối tác văn hóa nhằm truyền đạt lịch sử di sản truyền thống, thể khác biệt sắc riêng Singapore dựa ba thành phần: (1) Địa điểm; (2) Các chương trình; (3) Quan hệ đối tác - làm việc với cộng đồng 2.4.2 Kinh nghiệm Việt Nam KĐTM Phú Mỹ Hưng đánh giá dự án tiên phong kiến tạo cộng đồng cư dân kiểu mẫu hoàn toàn mới, trở thành điểm sáng thị trường BĐS, thể qua: (1) Sức hấp dẫn thơng qua lợi ích mang đến cho thành phố; (2) Sức hấp dẫn từ khả thích ứng trước thay đổi nhu cầu thị trường; (3) Sức hấp dẫn từ thiết kế dịch vụ; dựa nguyên lý áp dụng: (1) Khả tiếp cận (accessibility); (2) Tính bền vững (sustainability); (3) Không gian mở (open space); (4) Mật độ (density); (5) Tính ưu tiên (incentives); (6) Tính đa dạng (diversity); (7) Khả tương thích (compatibility); (8) Khả thích nghi (adaptability); (9) Tính nhận diện (identity) 2.4.3 Nhận xét Tính hấp dẫn KĐTM thơng qua KGCC đánh giá từ: (1) Góc nhìn từ cư dân KĐTM (người “bên trong”); (2) Góc nhìn từ khách vãng lai, khách đến thăm, sử dụng khơng gian, dịch vụ tiện ích KĐTM (người “bên ngồi”); (3) Góc nhìn từ chun gia, nhà chuyên môn Các đánh giá hướng đến: (1) Tiện nghi hình ảnh KGCC; (2) Sử dụng hoạt động KGCC; (3) Tính xã hội KGCC Chƣơng III KIẾN TẠO TÍNH HẤP DẪN KHÔNG GIAN KHU ĐÔ THỊ MỚI Ở HÀ NỘI 3.1 Quan điểm mục tiêu kiến tạo tính hấp dẫn không gian khu đô thị Hà Nội 3.1.1 Quan điểm Quan điểm - Khu đô thị đánh dấu thay đổi nhận thức tính hấp dẫn khơng gian: Các KĐTM định nghĩa lại địa danh, đánh dấu chuyển đổi chất địa điểm vật chất thành địa điểm có tinh thần: (1) Giai đoạn trước hình thành dự án KĐTM; (2) Giai đoạn sau hình thành dự án KĐTM Quan điểm - Kiến tạo tính hấp dẫn dựa tương tác người KĐTM: Sự tương tác người với KĐTM trình diễn hai chiều: (1) Những cảm xúc người địa điểm; (2) Những chức địa điểm thỏa mãn nhu cầu người Quan điểm - Khai thác giá trị địa điểm tính hấp dẫn thị Hà Nội cho KĐTM: Hà Nội đô thị hấp dẫn đồng sơng Hồng Do đó, 13 để tăng cường tính hấp dẫn khơng gian, KĐTM cần khai thác yếu tố đặc thù không gian Hà Nội góc độ vật chất phi vật chất 3.1.2 Mục tiêu Mục tiêu - Góp phần vào sắc tính hấp dẫn chung kiến trúc thị: Tính hấp dẫn khơng gian KĐTM  Chất liệu địa điểm, giá trị địa điểm xây dựng Phản hồi nhận thức hình ảnh thị  Bản sắc tính hấp dẫn kiến trúc thị Mục tiêu - Nâng cao chất lượng không gian công cộng KĐTM: Tính hấp dẫn khơng gian KĐTM  Hiển thị truyền tải thông điệp, tinh thần không gian Phát triển hoàn thiện hệ thống KGCC KĐTM  Chất lượng KGCC KĐTM  Tạo dựng văn hóa cư trú cho Hà Nội Mục tiêu - Tạo dựng văn hóa cư trú cho Hà Nội: Tính hấp dẫn khơng gian KĐTM  Đáp ứng với nhu cầu người dân Hình thành lối sống Hình 3.1 Các mục tiêu kiến tạo tính hấp dẫn khơng gian KĐTM Hà Nội 3.2 Bộ tiêu chí đánh giá tính hấp dẫn không gian khu đô thị Hà Nội 3.2.1 Nhóm tiêu chí đánh giá tiện nghi vật chất Tiêu chí đánh giá nhà ở: gồm bốn tiêu chí thành phần: (1) Giá hợp lý; (2) Đa dạng hóa loại nhà để tăng lựa chọn; (3) Tiện nghi cao; (4) Được quản lý, quản trị tốt Tiêu chí đánh giá hạ tầng xã hội: gồm năm tiêu chí thành phần: (1) Đầy đủ dịch vụ, tiện ích tích hợp bên khơng gian KĐTM; (2) Có khơng gian mở; (3) Có cơng trình cơng cộng; (4) Có trang thiết bị tiện ích kèm khơng gian, cơng trình; (5) Có khơng gian cộng đồng Tiêu chí đánh giá hạ tầng kỹ thuật: gồm năm tiêu chí thành phần: (1) Đảm bảo việc cấp nước sạch; (2) Đảm bảo việc thóat nước, tiêu úng ngập; (3) Đảm bảo cấp điện; (4) Đảm bảo thông tin liên lạc; (5) Đảm bảo thu gom rác Tiêu chí đánh giá giao thơng: gồm bốn tiêu chí thành phần: (1) Mạng lưới giao thơng nội khu an tồn; (2) Giao thơng cơng cộng thuận lợi; (3) Có thiết kế khu vực dành riêng cho giao thông “mềm” (giao thông không động cơ); (4) Có khu vực giao thơng tĩnh 3.2.2 Nhóm tiêu chí đánh giá tiện nghi tinh thần Tiêu chí đánh giá tính an tồn tiện nghi: gồm sáu tiêu chí thành 14 phần: (1) Có biện pháp nhân tạo, có thu phí để bảo vệ cư dân; (2) Có biện pháp tự nhiên, khơng phí để bảo vệ cư dân; (3) Hạn chế tiếp cận người cư dân vào khu vực ở; (4) Các khu vực cơng cộng có biện pháp đảm bảo an tồn sử dụng chiếu sáng hợp lý; (5) Có thiết kế riêng dành cho đối tượng đặc thù; (6) Có chế thơng tin cảnh báo, phản hồi trường hợp nguy cấp Tiêu chí đánh giá tính thân thiện kiến tạo xã hội: gồm bốn tiêu chí thành phần: (1) Tăng cường sống động không gian tương tác, kết nối cộng đồng; (2) Tổ chức hoạt động tương tác, kết nối cộng đồng; (3) Sự đa dạng xã hội thành phần dân cư; (4) Sự thân thiện tiện lợi dịch vụ chỗ kế cận Tiêu chí đánh giá tạo lập hình ảnh, thương hiệu: gồm bốn tiêu chí thành phần: (1) Tạo dựng hình ảnh KĐTM theo hướng “kiểu mẫu”; (2) Tạo dựng hình ảnh KĐTM theo hướng “sinh thái”; (3) Tạo dựng hình ảnh KĐTM theo hướng “cao cấp”; (4) Tạo dựng hình ảnh KĐTM theo hướng “khép kín” 3.2.3 Nhóm tiêu chí đánh giá vị trí vị địa điểm Tiêu chí đánh giá khai thác lịch sử địa điểm: gồm hai tiêu chí thành phần: (1) Chính sử - lý lịch vùng đất khu vực; (2) Huyền sử, dã sử - truyền thuyết huyền thoại địa điểm Tiêu chí đánh giá khai thác văn hóa nhân văn địa điểm: gồm hai tiêu chí thành phần: (1) Phong thủy; (2) Địa danh Tiêu chí đánh giá khai thác quan niệm xã hội địa điểm: gồm hai tiêu chí thành phần: (1) Quan điểm địa lý; (2) Tâm lý đám đơng 3.2.4 Chuyển hóa tiêu chí đánh giá vào mơ hình tháp hấp dẫn khơng gian khu thị Hà Nội Bảng 3.1 Tổng hợp tiêu chí trọng số tiêu chí đánh giá tính hấp dẫn KĐTM Tiêu chí thành phần Chỉ số đánh giá Điểm A Nhóm tiêu chí đánh giá tiện nghi vật chất KĐTM (thể trình tạo dựng sở vật chất) Trọng số 50% A1.1 Giá hợp lý? A1 Nhà A1.2 Đa dạng hóa loại nhà để tăng lựa chọn? A1.3 Tiện nghi cao? Trung bình cộng số đánh giá 12% Trung bình cộng số đánh giá 13% A1.4 Được quản lý, quản trị tốt? A2 Hạ tầng xã hội A2.1 Đầy đủ dịch vụ, tiện ích tích hợp bên khơng gian KĐTM? A2.2 Có khơng gian mở? A2.3 Có cơng trình cơng cộng? A2.4 Có trang thiết bị tiện ích kèm khơng 15 Tiêu chí thành phần Chỉ số đánh giá Điểm Trọng số Trung bình cộng số đánh giá 13% Trung bình cộng số đánh giá 12% gian, cơng trình? A2.5 Có khơng gian cộng đồng? A3.1 Đảm bảo việc cấp nước sạch? A3 Hạ tầng kỹ thuật A3.2 Đảm bảo việc thóat nước, tiêu úng ngập? A3.3 Đảm bảo cấp điện? A3.4 Đảm bảo thông tin liên lạc? A3.5 Đảm bảo thu gom rác? A4.1 Mạng lưới giao thơng nội khu an tồn? A4 Giao thông A4.2 Giao thông công cộng thuận lợi? A4.3 Có thiết kế khu vực dành riêng cho giao thơng “mềm”? A4.4 Có khu vực giao thơng tĩnh? B Nhóm tiêu chí đánh giá tiện nghi tinh thần KĐTM (thơng qua q trình tạo dựng sống cƣ dân) 30% B1.1 Có biện pháp nhân tạo, có thu phí để bảo vệ cư dân? B1.12 Có biện pháp tự nhiên, khơng phí để bảo vệ cư dân? B1 Tính an tồn tiện nghi B1.3 Hạn chế tiếp cận người cư dân vào khu vực ở? B1.4 Các khu vực cơng cộng có biện pháp đảm bảo an toàn sử dụng chiếu sáng hợp lý? Trung bình cộng số đánh giá 12% Trung bình cộng số đánh giá 9% Trung bình cộng số đánh giá 9% B1.5 Có thiết kế riêng dành cho đối tượng đặc thù? B1.6 Có chế thơng tin cảnh báo, phản hồi trường hợp nguy cấp? B2 Tính thân thiện kiến tạo xã hội B2.1 Tăng cường sống động không gian tương tác, kết nối cộng đồng? B2.2 Tổ chức hoạt động tương tác, kết nối cộng đồng? B2.3 Sự đa dạng xã hội thành phần dân cư? B2.4 Sự thân thiện tiện lợi dịch vụ chỗ kế cận? B3 Tạo lập hình ảnh, thương hiệu B3.1 Tạo dựng hình ảnh KĐTM theo hướng “kiểu mẫu”? B3.2 Tạo dựng hình ảnh KĐTM theo hướng “sinh thái”? B3.3 Tạo dựng hình ảnh KĐTM theo hướng “cao cấp”? B3.4 Tạo dựng hình ảnh KĐTM theo hướng “khép kín”? 16 Tiêu chí thành phần Chỉ số đánh giá Điểm C Nhóm tiêu chí đánh giá vị trí vị địa điểm KĐTM (thông qua trình khai thác tiềm địa điểm) C1 Lịch sử địa điểm C2 Văn hóa nhân văn địa điểm C3 Quan niệm xã hội địa điểm C1.1 Chính sử - lý lịch vùng đất khu vực C1.2 Huyền sử, dã sử - truyền thuyết huyền thoại địa điểm C2.1 Phong thủy C2.2 Địa danh C3.1 Quan điểm địa lý C3.2 Tâm lý đám đông Trọng số 20% Trung bình cộng số đánh giá 6% Trung bình cộng số đánh giá 7% Trung bình cộng số đánh giá 7% Mỗi tiêu chí thành phần đánh giá thơng qua số đánh giá chấm thang điểm 10 với năm mức độ từ thấp đến cao (1) đến < điểm - tiêu cực; (2) đến < điểm - tiêu cực; (3) đến < điểm - trung gian; (4) đến < điểm - tích cực; (5) đến 10 điểm - tích cực Điểm cho tiêu chí thành phần trung bình cộng điểm số đánh giá nhân với trọng số (tỷ lệ %) đề xuất dựa khảo sát ý kiến chuyên gia Cấp độ Cấp độ C Thỏa mãn nhu cầu tự hào địa điểm cư trú Cấp độ B Thỏa mãn nhu cầu gắn bó người với địa điểm cư trú Cấp độ A Thỏa mãn nhu cầu hài lịng vật chất mơi trường cư trú người dân Tiêu chí đánh giá Bản chất kiến tạo C3 Quan niệm xã hội địa điểm C2 Văn hóa nhân văn địa điểm C1 Lịch sử địa điểm Kiến tạo tinh thần khơng gian (vốn hình ảnh khơng gian) B3 Tạo lập hình ảnh, thƣơng hiệu B2 Tính thân thiện kiến tạo xã hội B1 Tính an tồn tiện nghi Kiến tạo cảm xúc khơng gian (vốn xã hội không gian) A4 Giao thông A3 Hạ tầng kỹ thuật A2 Hạ tầng xã hội A1 Nhà Kiến tạo tài nguyên không gian (vốn vật chất khơng gian) Hình 3.2 Mơ hình tháp ngun gốc ba cấp độ kiến tạo tính hấp dẫn khơng gian KĐTM Bộ tiêu chí đánh giá tính hấp dẫn biểu theo mơ hình tháp hấp dẫn khơng gian dựa mức độ thỏa mãn nhu cầu người dân môi 17 trường cư trú từ đáy tháp đến đỉnh tháp Tháp phân thành ba cấp độ Tuy nhiên, cấp độ B xem cấp độ trung gian tiêu chí cấp độ chuyển hóa cho hai cấp độ A C Như vậy, mơ hình tháp hấp dẫn chia lại thành hai cấp độ Cấp độ Cấp độ II / cấp độ “đủ” Thỏa mãn nhu cầu tinh thần môi trường cư trú Cấp độ I / cấp độ “cần” Thỏa mãn nhu cầu vật chất môi trường cư trú người dân Tiêu chí đánh giá II-C3 Quan niệm xã hội địa điểm II-C2 Văn hóa nhân văn địa điểm II-C1 Lịch sử địa điểm Bản chất kiến tạo Kiến tạo giá trị tự hào không gian I-B3 Tạo lập hình ảnh, thƣơng hiệu II-B2 Tính thân thiện kiến tạo xã hội II-B1 Tính an tồn tiện nghi I-A4 Giao thơng I-A3 Hạ tầng kỹ thuật I-A2 Hạ tầng xã hội I-A1 Nhà Kiến tạo giá trị tảng khơng gian Hình 3.3 Mơ hình tháp chuyển hóa hai cấp độ kiến tạo tính hấp dẫn khơng gian KĐTM Mức độ hấp dẫn không gian KĐTM theo tổng điểm chia thành năm cấp: (1) 85 - 100 điểm: KĐTM hấp dẫn; (2) 70 - 85 điểm: KĐTM hấp dẫn; (3) 55 - 70 điểm: KĐTM tương đối hấp dẫn; (4) 40 55 điểm: KĐTM không hấp dẫn; (5) Dưới 40 điểm: KĐTM khơng hấp dẫn 3.3 Ngun tắc mơ hình kiến tạo tính hấp dẫn khơng gian cho khu thị Hà Nội 3.3.1 Nguyên tắc Nguyên tắc - Kiến tạo tính hấp dẫn khơng gian từ tiện nghi vật chất KĐTM: Tiện nghi vật chất KĐTM tập trung vào bốn yếu tố quan trọng là: (1) Nhà ở; (2) Hạ tầng xã hội; (3) Hạ tầng kỹ thuật; (4) Giao thông Ngun tắc - Kiến tạo tính hấp dẫn khơng gian từ tiện nghi tinh thần KĐTM: Tiện nghi tinh thần KĐTM gồm hai nhóm với sáu yếu tố Nhóm tiện nghi tinh thần tác động trực tiếp vào sống cư dân bao gồm: (1) An toàn tiện nghi; (2) Thân thiện kiến tạo xã hội; (3) Tạo lập hình ảnh thương hiệu - Nhóm tiện nghi tinh thần tiềm tác động vào phát triển địa điểm bao gồm: (4) Lịch sử địa điểm; (5) Văn hóa nhân văn địa điểm; (6) Quan niệm xã hội địa điểm Nguyên tắc - Chuyển hóa tương hỗ tiện nghi vật chất tiện nghi 18 tinh thần KĐTM: Không phát triển đồng tiện nghi mà cịn có chuyển hóa tiện nghi KĐTM: (1) Chuyển hóa từ tiện nghi vật chất sang tiện nghi tinh thần; (2) Chuyển hóa từ tiện nghi tinh thần sang tiện nghi vật chất 3.3.2 Mơ hình Các chủ thể kiến tạo bao gồm: (1) Chủ đầu tư dự án (kiến tạo KĐTM nhằm hướng đến: Nhóm khách hàng phổ thơng; Nhóm khách hàng trung lưu; Nhóm khách hàng cao cấp); (2) Nhà thiết kế (cần ý: Thiết kế kiến trúc nhà KĐTM; Thiết kế kiến trúc cơng trình KGCC KĐTM; Thiết kế quy hoạch, tổ chức tổng mặt không gian khu vực chức KĐTM); (3) Cộng đồng dân cư (các KĐTM: Xây dựng quan điểm thái độ sống; Định hình phong cách sống; Tạo dựng phong cách tiêu dùng) Các khách thể chịu tác động: (1) Các nhà đầu tư, chủ dự án thứ cấp (KĐTM = không gian, môi trường đầu tư hấp dẫn); (2) Người dân, cư dân (KĐTM = không gian, môi trường cư trú hấp dẫn); (3) Các nhà quản lý, quyền (KĐTM = khơng gian, mơi trường văn hóa thị hấp dẫn) Các mối quan hệ hoạt động kiến tạo tính hấp dẫn khơng gian KĐTM: dựa việc xác định quan hệ chủ thể khách thể thông qua trả lời câu hỏi “AI BẰNG CÁCH NÀO kiến tạo tính hấp dẫn không gian cho KĐTM để KĐTM địa điểm hấp dẫn với AI VÌ YẾU TỐ NÀO?” Các giai đoạn: ba giai đoạn quan trọng: (1) Giai đoạn đầu tư dự án hình thành mơi trường xây dựng; (2) Giai đoạn thương mại hóa khơng gian định hình mơi trường cư trú; (3) Giai đoạn vận hành phát triển văn hóa cư trú Các cấp độ: (1) Kiến tạo tính hấp dẫn KĐTM cấp độ bản; (2) Kiến tạo tính hấp dẫn KĐTM cấp độ nâng cao Các cách thức kiến tạo: dựa giao thoa (1) Các cách thức kiến tạo tính hấp dẫn; (2) Các cách thức kiến tạo địa điểm, tạo nên cách thức tăng dần: (1) đồng bộ; (2) tham gia; (3) đa dạng; (4) thẩm mỹ; (5) tiện nghi; (6) đặc trưng; (7) hứng thú; (8) thỏa mãn; (9) gắn kết 3.4 Giải pháp kiến tạo tính hấp dẫn không gian khu đô thị Hà Nội sở không gian công cộng 3.4.1 Phân cấp phân loại không gian công cộng khu đô thị Hà Nội Trong KĐTM Hà Nội, KGCC đề xuất phân thành ba cấp độ ảnh hưởng: (1) KGCC cấp độ cơng trình nhóm nhà; (2) KGCC cấp độ phân khu KĐTM; (3) KGCC cấp độ tồn KĐTM 19 [1] KGCC cấp độ cơng trình nhóm nhà - khơng gian chung kế cận nhà ở, sử dụng cho hoạt động thường nhật (không gian tương tác, vui chơi, nghỉ ngơi, giải trí ), phục vụ nhóm nhỏ cộng đồng cư trú khu vực xung quanh [2] KGCC cấp độ phân khu KĐTM - khơng gian cộng đồng (khơng gian văn hóa, thể thao, giải trí ) dành cho cư dân có nhà KĐTM nhằm tăng cường tương tác cho cộng đồng cư dân, mở rộng hạn chế cho người dân không thuộc KĐTM (từ khu dân cư lân cận) Hình 3.4 Phân cấp KGCC KĐTM [3] KGCC cấp độ tồn KĐTM - khơng gian trung tâm, đảm nhận dịch vụ hoạt động cơng cộng cho tồn thể người dân sống KĐTM (không gian thương mại, dịch vụ, tổ chức kiện, không gian mở ), thu hút tăng cường tương tác với người dân không thuộc KĐTM (từ nơi thành phố) 3.4.2 Giải pháp tổ chức khơng gian cơng cộng cấp độ cơng trình nhóm nhà Xác định tính chất khơng gian: cấp độ này, KGCC hình thành từ: (1) Khoảng khơng gian cơng trình; (2) Sân vườn, phần đất trống khơng xây dựng cơng trình; (3) Đường nội Hình 3.5 Minh họa cách bố trí cơng trình lơ đất cách ghép khối cơng trình nhiều lơ đất để tạo khơng gian trống lớn đủ để sử dụng đa Hình 3.6 Minh họa cách trộn lẫn thể loại nhà để tạo tăng tính riêng tư cho khơng gian chung đủ lớn Giải pháp tổ chức không gian: (1) Linh hoạt hóa việc kiểm sốt mật độ xây dựng hệ số sử dụng đất; (2) Tối đa hóa diện tích KGCC cơng trình; (3) Đa hóa KGCC; (4) Đa dạng hóa việc xếp loại hình nhà 3.4.3 Giải pháp tổ chức khơng gian cơng cộng cấp độ phân khu Xác định tính chất khơng gian: KGCC cấp độ hình thành từ: (1) Các cơng trình dịch vụ cơng cộng phục vụ nhu cầu thường ngày; (2) Các không gian mở phục vụ công cộng; (3) Đường nội liên kết nhóm nhà, cơng trình 20 Hình 3.7 Minh họa bố trí KGCC cấp độ phân khu liên phân khu KĐTM Giải pháp tổ chức không gian: để đảm bảo tính chất hoạt động, nên tách KGCC cấp độ thành hai nhóm: (1) Nhóm KGCC dịch vụ thương mại; (2) Nhóm KGCC dịch vụ công, phi thương mại 3.4.4 Giải pháp tổ chức không gian cơng cộng cấp độ tồn khu thị Xác định tính chất khơng gian: KGCC cấp độ chủ yếu phục vụ nhu cầu nâng cao, định kỳ cấp thị, chia thành hai nhóm: (1) Nhóm KGCC cấp thị KĐTM; (2) Nhóm KGCC cấp thị thị Giải pháp tổ chức không gian: (1) KGCC cấp đô thị thị bố trí cửa ngõ cạnh biên giáp ranh KĐTM với đô thị; (2) KGCC cấp thị KĐTM bố trí trục giao thơng trung tâm có hạn chế tốc độ lưu thông KGCC cấp độ xem hội tạo điểm nhấn thị qua kiến trúc cơng trình, khơng gian mang tính đại diện biểu tượng hình ảnh cho KĐTM 3.5 Áp dụng thử nghiệm khu đô thị Việt Hƣng 3.5.1 Các vấn đề tính hấp dẫn khu thị Việt Hưng Hiện tại, có dân đến KĐTM Việt Hưng chưa thực hấp dẫn Nhiều ô đất, khu đất chủ đầu tư chuyển nhượng cho nhà đầu tư thứ cấp quây rào chờ triển khai Nhiều khu biệt thự, nhà liền kề dù xây dựng nhiều năm không đồng bộ, bỏ hoang không người KĐTM Việt Hưng cịn nhiều cơng trình, nhiều khu đất cơng trình hạ tầng kỹ thuật chưa hồn thiện, để khơng nhiều năm gây lãng phí 21 Hình 3.8 Minh họa thiết kế tổng mặt KĐTM nhằm kiến tạo tính hấp dẫn khơng gian thơng qua KGCC cấp độ KĐTM Hình 3.9 Minh họa thiết kế tách lớp yếu tố kiến trúc cảnh quan để kiến tạo tính hấp dẫn khơng gian cho KĐTM Hà Nội dựa mạng lưới không gian mở, KGCC nhà 3.5.2 Đánh giá tính hấp dẫn khu đô thị Việt Hưng theo tiêu chí Nhận xét kết đánh giá tính hấp dẫn KĐTM Việt Hưng: (1) Tạo dựng sở vật chất không đồng nhiều vấn đề kết nối kiến trúc 22 khu vực cách thức, quan điểm kiến tạo dự án khác nhau; (2) Tạo dựng sống cư dân chưa đảm bảo chờ số lượng người dân đến để hoàn thiện sở vật chất; (3) Khai thác tiềm địa điểm chưa thể rõ 3.5.3 Các giải pháp cải thiện tính hấp dẫn khu thị Việt Hưng Giải pháp tổng thể khai thác tinh thần địa điểm Hà Nội: (1) Điều chỉnh lại hình ảnh KĐTM; (2) Khai thác tinh thần địa điểm từ địa điểm tiếng lân cận Tổ chức không gian công cộng nội khu: (1) Phát triển không gian hai bên đường Nguyễn Cao Luyện để trở thành không gian công cộng kết nối không gian công cộng chạy dọc KĐTM Việt Hưng; (2) Phát triển không gian hai bên đường Vạn Hạnh để trở thành không gian công cộng cấp liên phân khu KĐTM Việt Hưng Hình 3.10 Ngun tắc tổ chức khơng gian cơng cộng nội khu nhằm cải thiện tính hấp dẫn KĐTM Việt Hƣng Các giải pháp tăng tính hấp dẫn khác: (1) Khai thác dải xanh an toàn đường điện cao để tạo không gian xanh xuyên dọc KĐTM; (2) Khai thác tên đường nội KĐTM Việt Hưng 3.6 Bàn luận kết nghiên cứu 3.6.1 Bàn luận 1: Tính hấp dẫn xác định tiêu chí đánh giá liệu có bất biến trình phát triển KĐTM? Các tiêu chí đánh giá tiện nghi vật chất thay đổi mạnh mẽ theo phát triển nhu cầu vật chất xã hội Các tiêu chí đánh giá tiện nghi tinh thần, có thay đổi tùy theo tiêu chí, chẳng hạn tiêu chí hình ảnh, thương hiệu thay đổi nhiều, nghĩa hướng đến KĐTM đại, tích hợp cơng nghệ, trí tuệ thơng minh , tính an tồn, thân thiện, kiến tạo xã hội thay đổi tương đối ln mong muốn 23 người xã hội Ngồi ra, tiêu chí vị trí vị địa điểm ngày khẳng định nhu cầu cư trú chất lượng sống khơng đơn gói gọn giá trị vật chất 3.6.2 Bàn luận 2: Các KĐTM có cần thiết hấp dẫn không thân Hà Nội đô thị hấp dẫn? Ở Hà Nội xuất hiện tượng KĐTM hấp dẫn “giả” thể qua: (1) Chất lượng nhà môi trường cư trú KĐTM dù có mức độ nhà bán hết số lượng người có nhu cầu định cư ln tăng cao năm; (2) Giá xem yếu tố tiên tạo nên hấp dẫn nhà mức thu nhập người nhập cư chưa đủ cao để có nhiều lựa chọn hơn; (3) Người dân mua nhà với mục đích dự trữ cho tương lai quan tâm đến giá trị lợi nhuận thu bán lại ngơi nhà Từ đẫn đến chênh lệch quan niệm tính hấp dẫn khơng gian KĐTM lý thuyết thiết kế mơ hình lý tưởng với thực tế triển khai vận hành KĐTM lợi địa điểm KĐTM có sẵn tọa lạc Hà Nội, nghĩa KĐTM không cần kiến tạo tính hấp dẫn “hấp dẫn” 3.6.3 Bàn luận 3: Tính hấp dẫn KĐTM có mâu thuẫn với tính hấp dẫn truyền thống mơi trường cư trú hữu Hà Nội? Hà Nội cần mơ hình cư trú hấp dẫn theo xu hướng, quan điểm kiến tạo không gian đô thị đại giới vừa phải đảm bảo phù hợp với đặc trưng văn hóa lịch sử thành phố Điều có tiêu chí giá trị nhân văn khơng gian nhìn nhận cách tơn trọng để KĐTM thực gắn bó hữu với địa điểm tọa lạc KẾT LUẬN Kết luận Các KĐTM mẫu hình tiên phong việc tạo lập “chuẩn” cư trú dựa đồng ba yếu tố (1) hạ tầng kỹ thuật, (2) hạ tầng xã hội (3) nhà thay ghép nối ba lĩnh vực riêng lẽ theo cách phát triển môi trường cư trú cũ trước Tính hấp dẫn khơng gian KĐTM khơng xác định phương diện vật chất, mà cịn thơng qua phương diện tinh thần lẫn yếu tố địa điểm tiềm cần khơi gợi Với quan điểm KĐTM đánh dấu thay đổi nhận thức tính hấp dẫn địa điểm, kiến tạo tính hấp dẫn dựa tương tác người KĐTM, khai thác giá trị địa điểm tính hấp dẫn thị Hà Nội cho KĐTM, việc kiến tạo tính hấp dẫn khơng gian KĐTM Hà Nội góp phần vào sắc tính hấp dẫn chung kiến trúc thị, nâng cao chất lượng KGCC KĐTM, tạo dựng văn hóa cư trú cho Hà Nội Kiến tạo tính hấp dẫn không gian KĐTM không riêng rẽ từ tiện nghi vật chất từ tiện nghi tinh 24 thần KĐTM, mà cịn có chuyển hóa tương hỗ hai yếu tố Tính hấp dẫn không gian KĐTM Hà Nội cần xem công cụ quan trọng việc kiến tạo môi trường cư trú thơng qua mơ hình mà chủ thể xây dựng để thu hút khách thể mối quan hệ qua lại tính hấp dẫn theo giai đoạn cấp độ mong muốn dự án KĐTM Do đó, tiêu chí đánh giá tính hấp dẫn khơng gian KĐTM Hà Nội thiết lập dựa nhóm tiêu chí đánh giá tiện nghi vật chất KĐTM thông qua nhà ở, hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật, giao thông; nhóm tiêu chí đánh giá tiện nghi tinh thần KĐTM thơng qua tính an tồn tiện nghi, tính thân thiện kiến tạo xã hội, tạo lập hình ảnh, thương hiệu; nhóm tiêu chí đánh giá vị trí vị địa điểm KĐTM thơng qua lịch sử địa điểm, văn hóa nhân văn địa điểm, quan niệm xã hội địa điểm Đây sở để thiết lập mơ hình tháp ngun gốc hai cấp độ kiến tạo tính hấp dẫn khơng gian KĐTM (kiến tạo tài nguyên không gian - kiến tạo cảm xúc không gian - kiến tạo tinh thần khơng gian) mơ hình tháp chuyển hóa hai cấp độ kiến tạo tính hấp dẫn khơng gian KĐTM (kiến tạo giá trị tảng không gian - kiến tạo giá trị tự hào không gian) Các giải pháp cụ thể kiến tạo tính hấp dẫn khơng gian KĐTM Hà Nội xác định thông qua kiến tạo địa điểm thứ ba - hệ thống KGCC KĐTM cấp độ cơng trình nhóm nhà; cấp độ phân khu KĐTM; cấp độ toàn KĐTM Các giải pháp áp dụng tùy theo bối cảnh đặc thù KĐTM, cần xác định vấn đề, đồng thời tìm nguyên nhân thông qua việc tổ chức cấu trúc không gian kiến trúc bên KĐTM Kiến nghị Hấp dẫn thu hút dân cư tiêu chí quan trọng mơi trường cư trú bền vững Do đó, KĐTM hữu, KĐTM định hình, hay KĐTM phát triển tương lai, cần có đánh giá, định hướng tái định hướng cách thức phát triển Để thực mơ hình đề xuất kiến tạo tính hấp dẫn khơng gian cho KĐTM Hà Nội, số kiến nghị đề xuất như: (1) Các nhà quản lý cần hoàn thiện hệ thống khung pháp lý; (2) Các quan chuyên môn cần đề xuất danh hiệu “KĐTM hấp dẫn”; (3) Chính quyền thành phố cần xác định Hà Nội nơi tiên phong việc đề xướng mơ hình KĐTM hấp dẫn; (4) Các cộng đồng dân cư KĐTM cần tuyên truyền, phổ biến yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống Để KĐTM trở thành di sản đáng tự hào Hà Nội tương lai, từ bây giờ, KĐTM phải kiến tạo theo cách thức khác thay vật chất đơn Từ trường hợp nghiên cứu Hà Nội, thành phố khác Việt Nam hồn tồn tham khảo ứng dụng dựa việc điều chỉnh nhằm phù hợp với đặc thù bối cảnh địa phương DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TRÊN CÁC TẠP CHÍ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH 1.Nguyễn Thành Hưng (2017), Đánh giá tính hấp dẫn thị - cơng cụ phục vụ quy hoạch đô thị hướng đến phát triển bền vững, Tạp chí Quy hoạch Xây dựng, số 89+90/2017, 106-109, ISSN 1859-3054 Nguyễn Thành Hưng, Trần Minh Tùng (2018), Kiến tạo nơi chốn an cư hấp dẫn cho khu dân cư thị, Tạp chí Quy hoạch Xây dựng, số 94/2018, 72-77, ISSN 1859-3054 Minh Tung Tran, Thanh Hung Nguyen, Ngoc Huyen Chu (2019), Evolutionary Livability of New Urban Areas in Hanoi: from Plan(ning) to Market(ing), The 15th Asian Urbanisation Conference (AUC 2019) “Urban Futures: Critical Transformation in Asian Cities”, 28-30 November 2019, Binh Duong, Vietnam Minh Tung Tran, Ngoc Huyen Chu, Tien Hau Phan, Thanh Hung Nguyen, Thi My Lan Pham (2020), Attractiveness and Livability in New Urban Areas of Hanoi: When Their Public Spaces Are „Socialized‟, IOP Conference Series: Materials Science and Engineering, 869 022036 ... KIẾN TẠO TÍNH HẤP DẪN KHƠNG GIAN KHU ĐƠ THỊ MỚI Ở HÀ NỘI Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KIẾN TẠO TÍNH HẤP DẪN KHƠNG GIAN KHU ĐƠ THỊ MỚI Ở HÀ NỘI Chương KIẾN TẠO TÍNH HẤP DẪN KHÔNG GIAN KHÔNG GIAN KHU. .. KGCC Chƣơng III KIẾN TẠO TÍNH HẤP DẪN KHÔNG GIAN KHU ĐÔ THỊ MỚI Ở HÀ NỘI 3.1 Quan điểm mục tiêu kiến tạo tính hấp dẫn không gian khu đô thị Hà Nội 3.1.1 Quan điểm Quan điểm - Khu đô thị đánh dấu... KHU ĐÔ THỊ MỚI Ở HÀ NỘI KẾT LUẬN Chƣơng I TỔNG QUAN VỀ KIẾN TẠO TÍNH HẤP DẪN KHƠNG GIAN KHU ĐƠ THỊ MỚI Ở HÀ NỘI 1.1 Tổng quan tính hấp dẫn khơng gian mơi trƣờng cƣ trú 1.1.1 Tính hấp dẫn Tính hấp

Ngày đăng: 24/12/2021, 05:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan