MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cán bộ, công chức là một trong những nhân tố quan trọng có tính chất quyết định đối với sự thành công hay thất bại đối với việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị của một cơ quan, đơn vị Nhà nước. Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Chính phủ ban hành “Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2011 – 2020” đề ra năm mục tiêu quan trọng, trong đó “Xây dựng đội ngũ công chức có đủ phẩm chất, năng lực và trình độ, đáp ứng yêu cầu phục vụ Nhân dân và sự phát triển của đất nước” là mục tiêu then chốt (Chính phủ, 2011). Đề án “Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức” của Chính phủ cũng đề ra nhiệm vụ phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ở cơ sở. Theo Báo cáo số 135/BC-BNV ngày 11/01/2021 của Bộ Nội vụ tổng kết công tác giai đoạn 2016 - 2020 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2021 ngành Nội vụ, hiện nay trong cả nước: Biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nước là 246.000 người; biên chế sự nghiệp là 1,7 triệu người; số lượng cán bộ, công chức cấp xã và số người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố là 1 triệu người. Trong thời gian qua, Bộ Nội vụ, ngành Nội vụ đã chú trọng, triển khai nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức như đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao bổ sung vào đội ngũ công chức ngành. Từ đó chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức ngành Nội vụ ngày càng được nâng cao, có khả năng đáp ứng yêu cầu công việc thường xuyên. Tuy nhiên, trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước đòi hỏi phải xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức vừa “hồng”, vừa “chuyên” đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Sở Nội vụ Hà Tĩnh trên chặng đường phát triển đã có những đổi mới, chuyển biến đáng kể góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống mọi mặt của Nhân dân trên địa bàn cũng như cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh thu hút đầu tư nhằm thúc đẩy kinh tế địa phương ngày càng đi lên. Trong thời gian qua, Sở Nội vụ Hà Tĩnh đã thực hiện tốt các nhiệm vụ cải cách hành chính giai đoạn 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030 trên tinh thần chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh. Bên cạnh đó, một số công tác như cải cách tổ chức bộ máy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức… đã đạt được những kết quả nhất định. Đội ngũ cán bộ, công chức xếp loại đánh giá Hoàn thành tốt nhiệm vụ và Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đạt tỷ lệ cao. Tuy nhiên, ngoài những thành tựu và ưu điểm đã đạt được, đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh còn bộc lộ nhiều hạn chế cần phải khắc phục, hoàn thiện và thay đổi, đặc biệt là trong tư duy, nhận thức trong việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tinh thần, thái độ phục vụ… để đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe của công việc cũng như của xã hội. Và do vậy, việc tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức của Sở Nội vụ Hà Tĩnh từ nay đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 là một yêu cầu cấp bách cần thực hiện. Xuất phát từ những lý do trên, em chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh” cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm gần đây, đã có nhiều công trình nghiên cứu của nhiều cơ quan, nhiều tác giả, nhiều cán bộ khoa nhằm tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức. Tiêu biểu như: Bùi Thị Hoa (2013), “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xã ở tỉnh Phú Thọ hiện nay”, luận văn Thạc sỹ Quản lý công, Học viện Hành chính quốc gia. Tác giả đã khái quát những vấn đề lý luận về cán bộ chính quyền cấp xã và chất lượng đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xã; hệ thống hoá được những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xã. Từ đó, tác giả đúc kết thành những khái niệm và tiêu chí đánh giá, những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xã. Đồng thời đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xã ở tỉnh Phú Thọ trước những yêu cầu đổi mới trong công tác công vụ và phát triển đất nước. Nguyễn Nhật Linh (2018), “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị”, luận văn Thạc sĩ khoa học kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học Huế. Theo nghiên cứu của tác giả, trong thời gian qua, mặc dù điều kiện kinh tế còn khó khăn nhưng các cấp chính quyền huyện đã coi trọng công tác xây dựng, kiện toàn đội ngũ cán bộ công chức nói chung và cán bộ, công chức cấp xã nói riêng. Do vẫn còn nhiều hạn chế về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, tác giả đã đề xuất 03 nhóm giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới. Hà Quốc Hưng (2020), “Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức của Sở Nội vụ tỉnh Bắc Kạn”, luận văn Thạc sĩ theo định hướng ứng dụng, Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên. Tác giả đã hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức; phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ công chức, viên chức và công tác nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức tại Sở Nội vụ tỉnh Bắc Kạn. Qua đó, tác giả đề xuất 06 giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức của Sở Nội vụ tỉnh Bắc Kạn. Ngoài các tài liệu nghiên cứu trên, còn có nhiều bài viết đăng trên báo, tạp chí như “Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhân lực ngành Nội vụ” của tác giả Nguyễn Bá Chiến đăng trên Tạp chí Tổ chức Nhà nước ngày 30/10/2020, “Nâng cao chất lượng tham mưu thực hiện công tác quản lý đội ngũ công chức, viên chức trên địa bàn” của tác giả Nguyễn Mạnh Khôi đăng trên trang Ban Dân vận tỉnh uỷ Nghệ An, số ngày 25/9/2020, “Bộ Nội vụ đề ra 15 nhiệm vụ trọng tâm, 8 giải pháp chủ yếu trong năm 2020” của tác giả Anh Cao đăng trên trang tin của Bộ Nội vụ… cũng đều nêu rõ vai trò của công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nói chung và đội ngũ cán bộ, công chức ngành Nội vụ; nêu ra những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện và những giải pháp cụ thể trước mắt và lâu dài để từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức. Như vậy, có rất nhiều công trình nghiên cứu về chất lượng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức. Các nghiên cứu đã làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, đồng thời đưa ra các biện pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác này tại những đơn vị cụ thể. Tuy nhiên, tính đến thời điểm hiện nay chưa có nghiên cứu nào đề cập đến nâng cao chất lượng cán bộ, công chức của Sở Nội vụ Hà Tĩnh. Do vậy, đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh” là không trùng lặp. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn được thực hiện nhằm mục tiêu đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định được khung nghiên cứu về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ - Phân tích được thực trạng chất lượng và các nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức của Sở Nội vụ Hà Tĩnh. Đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân của những điểm yếu về chất lượng và các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh. - Đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh đến năm 2025. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu được thực hiện tại Sở Nội vụ Hà Tĩnh. - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng và phân tích số liệu thống kê từ năm 2018 đến năm 2020, giải pháp đến năm 2025. - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ với các tiêu chí và nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức. Cơ sở số liệu dựa vào kết quả điều tra, khảo sát chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh giai đoạn 2018 – 2020. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Khung nghiên cứu 5.2. Quy trình nghiên cứu - Bước 1: Xác định khung nghiên cứu về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ thông qua việc nghiên cứu và tổng hợp các tài liệu và công trình nghiên cứu có liên quan. - Bước 2: Xác định các yếu tố chất lượng và nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh. Để thực hiện được nội dung này, tác giả tiến hành thu thập và nghiên cứu các tài liệu thứ cấp phản ánh về tình hình đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh giai đoạn 2018 – 2021 và định hướng phát triển của Sở đến năm 2025; đồng thời tác giả thu thập số liệu sơ cấp thông qua phỏng vấn và điều tra các cán bộ, công chức thuộc Sở Nội vụ Hà Tĩnh. - Bước 3: Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh thông qua khảo sát, điều tra (đối tượng điều tra như đã xác định ở bước 2). Với dữ liệu thu thập được từ các phiếu điều tra, tác giả sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp, phân tích bằng các bảng, sơ đồ, biểu đồ. Tác giả thực hiện đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh, xác định ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế. - Bước 4: Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh đến năm 2025. Các giải pháp đề xuất dựa trên cơ sở mục tiêu và phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh đến năm 2025. 5.3. Thu thập và xử lý dữ liệu 5.3.1. Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp của luận văn được thu thập từ các nguồn đáng tin cậy gồm các văn bản, tài liệu của Đảng, Chính phủ, Bộ Nội vụ; kế hoạch và báo cáo về công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Nội vụ nói chung và tại Sở Nội vụ Hà Tĩnh nói riêng tập trung vào giai đoạn 2018 – 2020. Ngoài ra, tác giả còn thu thập thông tin qua mạng Internet một số luận văn, bài báo với các nội dung có liên quan. 5.3.2. Dữ liệu sơ cấp Quá trình thu thập dữ liệu sơ cấp được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn sâu và điều tra bằng phiếu hỏi. (1) Phỏng vấn sâu: + Đối tượng phỏng vấn: 02 đồng chí trong Lãnh đạo Sở và 03 đồng chí là công chức thuộc Sở Nội vụ Hà Tĩnh. + Nội dung phỏng vấn: vai trò, chức năng của cán bộ, công chức ngành Nội vụ; đánh giá, nhận xét về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Nội vụ nói chung và tại Sở Nội vụ Hà Tĩnh nói riêng. Để đánh giá các dữ liệu thu thập tương ứng với các nội dung nghiên cứu, tác giả quy định mức đánh giá trong bảng 01 dưới đây. Bảng 01 được xây dựng dựa trên thang đo Likert gồm 05 mức đánh giá là: 1- Kém; 2- Trung bình; 3- Khá; 4- Tốt; 5- Rất tốt với 05 khoảng điểm đánh giá. Bảng 01: Quy định mức đánh giá MứcKhoảng điểm đánh giáMức đánh giá 11,00 – 1,80Kém 21,81 – 2,60Trung bình 32,61 – 3,40Khá 43,41 – 4,20Tốt 54,21 – 5,00Rất tốt Nguồn: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2010 (2) Điều tra bằng phiếu hỏi: sử dụng phiếu điều tra để thu thập ý kiến về thực trạng chất lượng cán bộ, công chức tại Sở Nội vụ Hà Tĩnh. Kết quả tổng hợp phiếu điều tra tại bảng 02 như sau: Bảng 02: Tổng hợp phiếu điều tra TTĐối tượng điều traSố phiếu gửi điSố phiếu thu vềĐạt tỷ lệ % 1Các đồng chí lãnh đạo Sở Nội vụ Hà Tĩnh0303100 2Các đồng chí chuyên viên thuộc Sở Nội vụ Hà Tĩnh1212100 3Cán bộ phòng Nội vụ thị xã Kỳ Anh và huyện Hương Sơn2020100 Tổng3535100 Nguồn: Tổng hợp từ các phiếu điều tra thu về + Đối tượng điều tra: Tác giả phát phiếu điều tra tới 03 đồng chí trong Lãnh đạo Sở Nội vụ Hà Tĩnh, 12 phiếu tới các đồng chí chuyên viên thuộc Sở Nội vụ Hà Tĩnh; 20 phiếu đến các đối tượng là cán bộ phòng Nội vụ (bao gồm cán bộ phòng Nội vụ thị xã Kỳ Anh và huyện Hương Sơn). Việc điều tra tới các đồng chí lãnh đạo, công chức và cán bộ Phòng trực thuộc giúp tác giả có được những thông tin đầy đủ hơn về thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay của Sở Nội vụ Hà Tĩnh; đồng thời nắm được những tâm tư, đề xuất của các đồng chí tham gia khảo sát nhằm xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh trong thời gian tới. + Nội dung điều tra: đánh giá về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức và các nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh đang sử dụng hiện nay. + Cách thiết kế phiếu điều tra: Trên cơ sở các tiêu chí và nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đang được thực hiện tại Sở Nội vụ Hà Tĩnh, tác giả thiết kế mẫu phiếu điều tra với các câu hỏi nhằm xác định mức độ thực hiện các tiêu chí và các nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay. Mẫu phiếu được thiết kế chung cho cả 02 nhóm đối tượng khảo sát. + Mức đánh giá như bảng 01. + Thời gian thực hiện: tháng 05/2021 5.3.3. Xử lý dữ liệu thu thập - Đối với dữ liệu thứ cấp: Tác giả sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh. Các thông tin là số liệu thì tiến hành lập bảng, biểu, sơ đồ. - Đối với dữ sơ cấp: Phiếu điều tra sau khi thu thập sẽ được kiểm tra, nhập liệu trên máy tính bằng phần mềm Excel 2010 để tiến hành xử lý tổng hợp. 6. Kết cấu của luận văn Luận văn được kết cấu thành 03 chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng cán bộ, công chức ngành Nội vụ Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức của Sở Nội vụ Hà Tĩnh Chương 3: Mục tiêu, quan điểm và một số giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức của Sở Nội vụ Hà Tĩnh.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÙI HỒNG LĨNH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC SỞ NỘI VỤ HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÙI HỒNG LĨNH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC SỞ NỘI VỤ HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH MÃ NGÀNH: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS TS HOÀNG VĂN CƯỜNG HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn nghiên cứu riêng cá nhân tơi Tồn nội dung nghiên cứu thực Số liệu luận văn thực khảo sát, điều tra trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày … tháng năm 2022 Học viên Bùi Hồng Lĩnh LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô Ban Giám hiệu, Viện Sau Đại học trường Đại học Kinh tế Quốc dân động viên tạo điều kiện để em hoàn thiện nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Văn Cường, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - người hướng dẫn bảo tận tình, động viên em suốt trình nghiên cứu để hoàn thành Luận văn Em xin chân thành cảm ơn đồng chí cán bộ, cơng chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh hỗ trợ cung cấp tài liệu, số liệu để em có sở thực tiễn bổ sung cho nghiên cứu Dù cố gắng hoàn thành nội dung nghiên cứu tất lực nhiệt tình thân, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, đồng nghiệp để em hồn thiện luận văn Một lần em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .7 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HỘP 13 MỞ ĐẦU i Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NGÀNH NỘI VỤ ii Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA SỞ NỘI VỤ HÀ TĨNH iv Chương 3: MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA SỞ NỘI VỤ HÀ TĨNH .vi KẾT LUẬN .vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn .8 CHƯƠNG .8 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NGÀNH NỘI VỤ 1.1 Cán bộ, công chức ngành Nội vụ 1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức ngành Nội vụ 1.1.2 Đặc điểm cán bộ, công chức ngành Nội vụ 1.2 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Nội vụ 10 1.2.1 Khái niệm chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Nội vụ 10 1.2.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Nội vụ .11 1.3 Các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Nội vụ .14 1.3.1 Công tác quy hoạch cán bộ, công chức 14 1.3.2 Tuyển dụng sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Nội vụ .15 1.3.3 Đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ, công chức ngành Nội vụ 18 1.3.4 Đánh giá thực công việc cán bộ, công chức ngành Nội vụ 19 1.3.5 Đãi ngộ cán bộ, công chức 20 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Nội vụ 20 1.4.1 Nhóm nhân tố thuộc thân cán bộ, cơng chức 20 1.4.2 Nhóm nhân tố thuộc ngành Nội vụ 21 1.4.3 Nhóm nhân tố khách quan khác 22 1.5 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức số Sở Nội vụ học rút cho Sở Nội vụ Hà Tĩnh .23 1.5.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức số Sở Nội vụ 23 1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Sở Nội vụ Hà Tĩnh 25 CHƯƠNG 27 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ 27 CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA SỞ NỘI VỤ HÀ TĨNH .27 2.1 Khái quát Sở Nội vụ Hà Tĩnh 27 2.1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ Sở Nội vụ Hà Tĩnh .27 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh 28 2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh theo tiêu chí .30 2.2.1 Về cấu đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh .30 2.2.2 Về trí lực đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh .35 2.2.3 Về tâm lực đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh .38 2.2.4 Về thể lực đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh 41 2.3 Thực trạng hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh 45 2.3.1 Công tác quy hoạch cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh 45 2.3.2 Tuyển dụng sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh .48 2.3.3 Đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh 56 2.3.4 Đánh giá thực công việc cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh 59 2.3.5 Chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức .61 2.4 Đánh giá chất lượng hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh 65 2.4.1 Đánh giá chung chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh 65 2.4.2 Đánh giá hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh 67 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 68 CHƯƠNG 70 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA SỞ NỘI VỤ HÀ TĨNH .70 3.1 Mục tiêu phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh 70 3.1.1 Mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh đến năm 2025 70 3.1.2 Phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh 71 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh 72 3.2.1 Nâng cao chất lượng quy hoạch cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh 72 3.2.2 Nâng cao chất lượng tuyển dụng công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh 74 3.2.3 Nâng cao chất lượng đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh 77 3.2.4 Hồn thiện cơng tác đánh giá cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh 80 3.2.5 Hoàn thiện giải tốt chế độ đãi ngộ đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh 83 3.2.6 Một số giải pháp khác 84 KẾT LUẬN .89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Diễn giải BCH Ban Chấp hành BTV Ban Thường vụ CBCC Cán bộ, công chức CBCC, VC Cán bộ, cơng chức, viên chức CHXHCN Cộng hồ xã hội chủ nghĩa CNH-HĐH Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố HCNN Hành Nhà nước HĐND Hội đồng nhân dân LLCT Lý luận trị 10 NNL Nguồn nhân lực 11 QLNN Quản lý Nhà nước 12 UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC BẢNG LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .7 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HỘP 13 MỞ ĐẦU i Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NGÀNH NỘI VỤ ii Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA SỞ NỘI VỤ HÀ TĨNH iv Chương 3: MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA SỞ NỘI VỤ HÀ TĨNH .vi KẾT LUẬN .vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn .8 CHƯƠNG .8 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NGÀNH NỘI VỤ 1.1 Cán bộ, công chức ngành Nội vụ 1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức ngành Nội vụ 1.1.2 Đặc điểm cán bộ, công chức ngành Nội vụ 1.2 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Nội vụ 10 1.2.1 Khái niệm chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Nội vụ 10 Nội dung TT VI Chế độ đãi ngộ Đãi ngộ tài Đãi ngộ phi tài Điểm đánh giá Câu 3: Theo đồng chí, cần phải có giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC Sở Nội vụ Hà Tĩnh thời gian tới? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Đồng chí có đề xuất với Lãnh đạo Sở quan quản lý cấp trên? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn hợp tác đồng chí! PHỤ LỤC 2: CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN Câu hỏi vấn đồng chí Phó Giám đốc Sở Nội vụ Hà Tĩnh 1.1 Thưa ông, ông có đánh cấu đội ngũ CBCC Sở nay? 1.2 Ông có đánh nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC thực Sở? 1.3 Xin ơng vui lịng cho biết Lãnh đạo Sở có định hướng đạo cụ thể nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC Sở thời gian tới? Câu hỏi vấn cán phòng Nội vụ xã 2.1 Thưa đồng chí, đồng chí có đánh đội ngũ CBCC Sở Nội vụ nay? 2.2 Đồng chí có gặp vướng mắc q trình giải cơng việc Sở? 2.3 Theo đồng chí, Sở Nội vụ cần làm để nâng cao hiệu công việc Sở? PHỤ LỤC Chức năng, nhiệm vụ Sở Nội vụ Hà Tĩnh (Theo Quyết định số 25/2019/QĐ-UBND ngày 10/5/2019 Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh) Trình Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh dự thảo định, thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm; đề án, dự án chương trình, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ cải cách hành ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Sở Nội vụ địa bàn tỉnh Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án, chương trình phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra, phổ biến, giáo dục, theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước giao Về tổ chức máy: a) Trình Ủy ban nhân dân tỉnh định việc phân cấp quản lý tổ chức máy quan chuyên môn, đơn vị nghiệp công lập thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã; b) Trình Ủy ban nhân dân tỉnh đề án thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã để trình cấp có thẩm quyền định theo quy định; c) Trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành văn quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Nội vụ; d) Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh việc xây dựng đề án thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị nghiệp công lập thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh để trình cấp có thẩm quyền định theo quy định; đ) Thẩm định nội dung dự thảo văn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức quan chuyên môn, đơn vị nghiệp công lập thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Thẩm định đề án thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị nghiệp công lập thuộc thẩm quyền định Ủy ban nhân dân tỉnh; e) Thẩm định việc thành lập, kiện toàn, sáp nhập, giải thể tổ chức phối hợp liên ngành thuộc thẩm quyền định Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh theo quy định pháp luật; g) Phối hợp với quan chuyên môn cấp hướng dẫn Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức phịng chun mơn, đơn vị nghiệp cơng lập thuộc Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã; h) Chủ trì, phối hợp với quan chức có liên quan tỉnh hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực phân loại, xếp hạng đơn vị nghiệp công lập tỉnh theo quy định pháp luật i) Phối hợp tham gia thực nhiệm vụ đổi doanh nghiệp Về quản lý, sử dụng biên chế công chức, số lượng người làm việc đơn vị nghiệp công lập: a) Thẩm định, trình Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh kế hoạch biên chế công chức, kế hoạch số lượng người làm việc hàng năm quan, tổ chức, đơn vị nghiệp công lập thuộc thẩm quyền quản lý Ủy ban nhân dân tỉnh để Ủy ban nhân dân tỉnh trình Bộ Nội vụ theo quy định; b) Giúp Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp định tổng biên chế công chức quan Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, đơn vị nghiệp công lập thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã phạm vi biên chế công chức Bộ Nội vụ giao; c) Căn ý kiến thẩm định Bộ Nội vụ, giúp Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp phê duyệt tổng số người làm việc đơn vị nghiệp cơng lập; chủ trì tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức triển khai kiểm tra việc thực sau Hội đồng nhân dân cấp phê duyệt; d) Hướng dẫn quản lý, sử dụng biên chế công chức, số lượng người làm việc quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã đơn vị nghiệp công lập theo quy định; đ) Tổng hợp, thống kê, báo cáo biên chế, số lượng người làm việc việc thực biên chế công chức, số lượng người làm việc quan, tổ chức hành chính, đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Về quản lý vị trí việc làm, cấu ngạch công chức, cấu chức danh nghề nghiệp viên chức (gọi chung cấu chức danh cơng chức, viên chức): a) Trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành văn đạo, hướng dẫn quan, tổ chức, đơn vị thuộc tỉnh quản lý xây dựng đề án vị trí việc làm, cấu chức danh công chức, viên chức đề án điều chỉnh vị trí việc làm, cấu chức danh cơng chức, viên chức theo quy định; b) Giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh thẩm định đề án vị trí việc làm, cấu chức danh công chức, viên chức đề án điều chỉnh vị trí việc làm, cấu chức danh cơng chức, viên chức quan, tổ chức, đơn vị thuộc tỉnh quản lý theo quy định; c) Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh tổng hợp danh mục vị trí việc làm, xây dựng đề án vị trí việc làm, cấu chức danh công chức, viên chức đề án điều chỉnh vị trí việc làm cấu chức danh công chức, viên chức quan, tổ chức, đơn vị thuộc tỉnh quản lý để Ủy ban nhân dân tỉnh gửi Bộ Nội vụ phê duyệt theo quy định; d) Trình Ủy ban nhân dân tỉnh định phân cấp ủy quyền thực việc sử dụng, quản lý vị trí việc làm cấu chức danh công chức, viên chức quan, tổ chức, đơn vị thuộc tỉnh quản lý theo quy định pháp luật Về tổ chức quyền: a) Hướng dẫn tổ chức hoạt động quan thuộc máy quyền địa phương cấp địa bàn theo quy định pháp luật; b) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh việc tổ chức hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Quốc hội bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp; c) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch thành viên khác Ủy ban nhân dân tỉnh; d) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh việc trình cấp có thẩm quyền phê chuẩn kết bầu cử, phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm chức danh bầu cử theo quy định pháp luật; đ) Thẩm định, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh phê chuẩn kết bầu cử, phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Ủy ban nhân dân huyện theo quy định pháp luật; e) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thống kê, tổng hợp, báo cáo số lượng, chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân, thành viên Ủy ban nhân dân cấp theo quy định; g) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh việc hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp, báo cáo việc thực dân chủ xã, phường, thị trấn, quan hành chính, đơn vị nghiệp cơng lập, doanh nghiệp địa bàn tỉnh việc thực cơng tác dân vận quyền theo quy định pháp luật; h) Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động thôn, tổ dân phố theo quy định pháp luật; i) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh đạo, hướng dẫn, kiểm tra Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã, Ủy ban nhân dân cấp xã việc xây dựng, thực văn bản, đề án liên quan đến công tác xây dựng nông thôn theo phân công Ủy ban nhân dân tỉnh theo quy định pháp luật Về cơng tác địa giới hành phân loại đơn vị hành chính: a) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực công tác quản lý địa giới hành địa bàn theo quy định pháp luật theo hướng dẫn quan nhà nước có thẩm quyền; b) Thẩm định, trình Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh đề án, văn liên quan đến việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính, đổi tên đơn vị hành chính, phân loại đơn vị hành địa bàn tỉnh để Ủy ban nhân dân tỉnh trình cấp có thẩm quyền định, để Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh định theo quy định pháp luật; c) Hướng dẫn tổ chức triển khai thực đề án, văn liên quan đến công tác địa giới đơn vị hành chính, đổi tên đơn vị hành chính, phân loại đơn vị hành địa bàn tỉnh sau cấp có thẩm quyền phê duyệt; d) Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý hồ sơ, đồ địa giới, mốc, địa giới hành tỉnh theo quy định pháp luật Về cán bộ, công chức, viên chức; cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã: a) Trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành văn tuyển dụng, sử dụng quản lý đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cán bộ, công chức cấp xã theo quy định pháp luật; tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh việc ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành văn quản lý sử dụng người hoạt động không chuyên trách cấp xã theo quy định pháp luật; b) Trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành văn quy định cụ thể điều kiện, tiêu chuẩn, chức danh Trưởng, Phó quan, đơn vị thuộc, trực thuộc Sở Nội vụ Trưởng phịng, Phó Trưởng phịng Phịng Nội vụ địa bàn tỉnh; c) Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh định việc tiếp nhận, sử dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển, biệt phái, nâng bậc lương, bổ nhiệm ngạch, chuyển ngạch, thay đổi chức danh nghề nghiệp, đánh giá, phân loại, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng chế độ, sách khác cán bộ, công chức, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý Ủy ban nhân dân tỉnh theo quy định Đảng, Nhà nước phân cấp quản lý cán Ủy ban nhân dân tỉnh; d) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh việc tuyển dụng cơng chức, viên chức; thí điểm thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý; thi nâng ngạch công chức; thi xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức theo quy định pháp luật theo phân cấp quản lý cán Ủy ban nhân dân tỉnh; đ) Quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức thuộc diện Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý theo quy định pháp luật; e) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định tiêu chuẩn chức danh cán bộ, công chức, viên chức; cấu cán bộ, cấu chức danh công chức, viên chức theo quy định pháp luật; g) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức, viên chức cán bộ, công chức cấp xã, người hoạt động không chuyên trách cấp xã; việc thực chế độ, sách cơng tác quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức theo quy định pháp luật; h) Hướng dẫn, thống kê, kiểm tra việc thực chế độ, sách cán không chuyên trách thôn, tổ, dân phố i) Thực quản lý nhà nước cán quản lý doanh nghiệp người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp Nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh chủ sở hữu Về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức cán bộ, công chức cấp xã (trong khoản gọi chung cán bộ, cơng chức, viên chức): a) Trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành chế độ, sách khuyến khích cán bộ, cơng chức, viên chức tỉnh học tập để nâng cao trình độ, lực cơng tác; b) Phối hợp với quan có liên quan trình Ủy ban nhân dân tỉnh định việc bố trí, phân bổ kinh phí hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh theo quy định; c) Trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý; giúp Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức triển khai thực quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức sau phê duyệt; d) Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh hướng dẫn, kiểm tra việc thực chế độ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức theo quy định; tổng hợp, báo cáo kết hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức hàng năm gửi Bộ Nội vụ theo quy định 10 Về thực chế độ, sách tiền lương: a) Tổng hợp danh sách, hồ sơ, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh có văn đề nghị Bộ Nội vụ cho ý kiến thống trước ký định nâng bậc lương trước thời hạn cán bộ, công chức, viên chức tỉnh xếp lương ngạch chuyên viên cao cấp ngạch, chức danh tương đương ngạch chuyên viên cao cấp theo quy định; b) Quyết định theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền định việc nâng bậc lương thường xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn, nâng lương vượt bậc chế độ, sách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức, người lao động theo quy định pháp luật theo phân cấp Ủy ban nhân dân tỉnh; c) Hướng dẫn, kiểm tra, giải theo thẩm quyền đề nghị cấp có thẩm quyền giải vướng mắc việc thực sách, chế độ tiền lương, phụ cấp, sinh hoạt phí tiền thưởng cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng quan, tổ chức hành chính, đơn vị nghiệp công lập tỉnh theo quy định 11 Về cải cách hành chính; cải cách chế độ cơng vụ, cơng chức: a) Trình Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh lãnh đạo, đạo, triển khai cơng tác cải cách hành tỉnh theo nghị quyết, chương trình, kế hoạch cải cách hành Chính phủ; b) Trình Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh định phân công quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh chủ trì phối hợp thực nội dung, công việc cải cách hành chính, bao gồm: cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành chính, cải cách tổ chức máy hành chính, xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, cải cách tài cơng, đại hóa hành chính; c) Trình Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh định biện pháp đẩy mạnh cải cách hành chính, đẩy mạnh cải cách chế độ cơng vụ, công chức; d) Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh; Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã Ủy ban nhân dân cấp xã triển khai thực cơng tác cải cách hành chính, cải cách chế độ cơng vụ, cơng chức theo chương trình, kế hoạch, đề án cải cách hành chính, cải cách chế độ cơng vụ, cơng chức cấp có thẩm quyền phê duyệt; đ) Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực chế cửa, cửa liên thông, cửa liên thông đại quan hành nhà nước địa phương; e) Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh theo dõi, đánh giá, tổng hợp chung kết thực nhiệm vụ cải cách hành chính, cải cách chế độ cơng vụ, cơng chức quan, tổ chức, đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã Ủy ban nhân dân cấp xã; xây dựng thực chế độ báo cáo cơng tác cải cách hành chính, cải cách chế độ công vụ, công chức theo quy định; g) Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực cải cách hành cho cơng chức chun trách cải cách hành quan, tổ chức, đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã 12 Về công tác tổ chức hội; quỹ xã hội, quỹ từ thiện (gọi chung quỹ): a) Thẩm định, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh định cho phép thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, đổi tên phê duyệt điều lệ hội có phạm vi hoạt động tỉnh theo quy định pháp luật; b) Thẩm định, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh cấp giấy phép thành lập công nhận điều lệ, cho phép hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể, đổi tên, đình chỉ, tạm đình hoạt động, cho phép quỹ hoạt động trở lại sau bị tạm đình chỉ, cơng nhận quỹ đủ điều kiện hoạt động, công nhận thành viên Hội đồng quản lý quỹ, cho phép thay đổi cấp lại giấy phép thành lập, thu hồi giấy phép thành lập, giải khiếu nại, tố cáo quỹ có phạm vi hoạt động tỉnh quỹ có tổ chức, cá nhân nước ngồi góp tài sản để thành lập, hoạt động phạm vi huyện, xã; c) Căn tình hình thực tế địa phương, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ủy quyền cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã định việc thực công tác quản lý hội có phạm vi hoạt động xã, quỹ có phạm vi hoạt động huyện, xã theo quy định pháp luật; d) Trình Ủy ban nhân dân tỉnh định cho phép hội có phạm vi hoạt động nước, hội có phạm vi hoạt động liên tỉnh đặt văn phòng đại diện hội địa phương theo quy định pháp luật; đ) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật hội, quỹ hội, quỹ hoạt động phạm vi tỉnh Xử lý theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật hội, quỹ; e) Chủ trì, phối hợp với quan chun mơn cấp trình Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, định việc hỗ trợ thực chế độ, sách khác tổ chức hội, quỹ theo quy định pháp luật 13 Về công tác văn thư, lưu trữ: a) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành hướng dẫn thực chế độ, quy định công tác văn thư, lưu trữ theo quy định pháp luật; b) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh công tác quản lý lưu trữ thông tin số quan, đơn vị nhà nước địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật; c) Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Danh mục tài liệu hết giá trị Lưu trữ lịch sử tỉnh, định hủy tài liệu hết giá trị Lưu trữ lịch sử tỉnh theo quy định pháp luật; d) Thẩm định Danh mục tài liệu hết giá trị cần hủy Lưu trữ quan quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào Lưu trữ lịch sử tỉnh; định việc hủy tài liệu có thơng tin trùng lặp Lưu trữ lịch sử tỉnh theo quy định pháp luật; đ) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác văn thư, lưu trữ; e) Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ văn thư, lưu trữ đội ngũ công chức, viên chức làm công tác văn thư, lưu trữ; g) Kiểm tra việc thực chế độ, quy định công tác văn thư, lưu trữ: giải theo thẩm quyền báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật văn thư, lưu trữ; h) Thực công tác báo cáo, thống kê văn thư, lưu trữ theo quy định pháp luật; i) Thực nhiệm vụ Lưu trữ lịch sử tỉnh, gồm: Trình cấp có thẩm quyền ban hành Danh mục quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu phê duyệt Danh mục tài liệu nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử tỉnh; hướng dẫn quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu chuẩn bị tài liệu nộp lưu; thu thập, chỉnh lý, xác định giá trị, thống kê, tu bổ phục chế, bảo hiểm, bảo quản, giải mật tài liệu lưu trữ lịch sử tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ theo quy định pháp luật; k) Cấp, cấp lại, thu hồi chứng hành nghề lưu trữ cho cá nhân có đủ điều kiện theo quy định pháp luật; l) Thực hoạt động dịch vụ lưu trữ theo quy định pháp luật 14 Về công tác tôn giáo: a) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách, pháp luật tơn giáo cán bộ, cơng chức, viên chức tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành, nhân sỹ tôn giáo phạm vi quản lý tỉnh; b) Giải theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền giải vấn đề cụ thể tôn giáo theo quy định pháp luật Chủ trì, phối hợp với sở, ban, ngành việc tham mưu, trình Ủy ban nhân dân tỉnh giải vấn đề phát sinh tôn giáo theo quy định; đầu mối liên hệ quyền địa phương với tổ chức tôn giáo địa bàn tỉnh; c) Thực công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực tôn giáo theo quy định pháp luật; d) Thực việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tôn giáo đội ngũ công chức làm công tác tôn giáo thuộc phạm vi quản lý Sở Nội vụ; đ) Trình Ủy ban nhân dân tỉnh thực việc áp dụng sách tổ chức tơn giáo cá nhân có hoạt động tơn giáo theo quy định pháp luật; e) Thực việc nghiên cứu khoa học lĩnh vực tôn giáo, tổng kết thực tiễn, cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng thực chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước tôn giáo; g) Hướng dẫn Phòng Nội vụ thuộc Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã giải vấn đề cụ thể tôn giáo theo quy định pháp luật 15 Về công tác thi đua, khen thưởng: a) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hội đồng thi đua - khen thưởng tỉnh tổ chức phong trào thi đua; hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã, Ủy ban nhân dân cấp xã, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị, trị-xã hội tổ chức kinh tế thực phong trào thi đua sách khen thưởng Đảng, Nhà nước địa bàn tỉnh Chủ trì, phối hợp với Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội địa phương quan thông tin đại chúng phát hiện, tuyên truyền nhân rộng điển hình tiên tiến; b) Tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ công chức làm công tác thi đua, khen thưởng sở, ban, ngành, cấp huyện, cấp xã doanh nghiệp địa bàn tỉnh; ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực thi đua, khen thưởng Thực công tác tra, kiểm tra vấn đề liên quan đến công tác thi đua, khen thưởng giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực thi đua, khen thưởng theo quy định pháp luật; c) Thẩm định hồ sơ đề nghị khen thưởng sở, ban, ngành, cấp huyện, cấp xã, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế địa phương sở, trình Ủy ban nhân dân tỉnh định khen thưởng đề nghị cấp có thẩm quyền định khen thưởng theo quy định; d) Quản lý, lưu trữ hồ sơ khen thưởng theo quy định pháp luật; xây dựng quản lý sở liệu thi đua, khen thưởng; tổng hợp, báo cáo định kỳ thi đua, khen thưởng theo quy định Xây dựng, quản lý sử dụng Quỹ thi đua, khen thưởng theo quy định pháp luật; quản lý, cấp phát, thu hồi, cấp đổi vật khen thưởng theo phân cấp; tham mưu tổ chức thực việc trao tặng, đón nhận hình thức khen thưởng theo quy định pháp luật; đ) Làm nhiệm vụ thường trực Hội đồng Thi đua-Khen thưởng tỉnh 16 Về công tác niên: a) Chủ trì, phối hợp với sở, ban, ngành quan, tổ chức có liên quan tỉnh việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên, việc thực chế, sách niên công tác niên theo quy định; giải vấn đề quan trọng, liên ngành niên công tác niên; b) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định pháp luật niên công tác niên; việc thực sách, chế độ tổ chức quản lý niên, công tác niên tỉnh; c) Thực chế độ, sách niên theo quy định pháp luật theo phân công, phân cấp quan có thẩm quyền 17 Thực hợp tác quốc tế công tác nội vụ lĩnh vực giao theo quy định pháp luật theo phân công ủy quyền Ủy ban nhân dân tỉnh 18 Thực công tác kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến công tác nội vụ theo quy định pháp luật theo phân công ủy quyền Ủy ban nhân dân tỉnh; thực quy định phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, quy định thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; xử lý theo thẩm quyền vi phạm pháp luật, tham mưu cho cấp có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực công tác giao theo quy định pháp luật 19 Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ công tác nội vụ lĩnh vực khác giao quan hành chính, đơn vị nghiệp công lập thuộc tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã, Ủy ban nhân dân cấp xã Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước theo lĩnh vực công tác giao tổ chức Bộ, ngành Trung ương địa phương khác đặt trụ sở địa bàn tỉnh 20 Tổng hợp, thống kê theo hướng dẫn Bộ Nội vụ tổ chức quan hành chính, đơn vị nghiệp công lập; số lượng đơn vị hành cấp huyện, cấp xã, số lượng thơn, tổ dân phố; số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cán bộ, công chức cấp xã, người hoạt động không chuyên trách cấp xã; công tác văn thư, lưu trữ nhà nước; công tác tôn giáo; công tác thi đua, khen thưởng; công tác niên lĩnh vực khác giao 21 Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước chuyên môn, nghiệp vụ giao 22 Chỉ đạo hướng dẫn tổ chức hoạt động dịch vụ công lĩnh vực công tác thuộc phạm vi quản lý Sở Nội vụ 23 Thực công tác thông tin, báo cáo định kỳ, đột xuất với Ủy ban nhân dân tỉnh Bộ Nội vụ tình hình thực nhiệm vụ giao theo quy định 24 Quản lý tổ chức máy, biên chế công chức, cấu ngạch cơng chức, vị trí việc làm, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp số lượng người làm việc quan, đơn vị thuộc, trực thuộc Sở Nội vụ; quản lý hồ sơ, định việc tuyển dụng, tiếp nhận, sử dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, biệt phái, nâng bậc lương, bổ nhiệm ngạch, chuyển ngạch, thay đổi chức danh nghề nghiệp, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng chế độ, sách khác công chức, viên chức, người lao động thuộc thẩm quyền quản lý Sở Nội vụ theo quy định theo phân công ủy quyền Ủy ban nhân dân tỉnh Thực nhiệm vụ cải cách hành chính, pháp chế kiểm sốt thủ tục hành Sở 25 Quản lý chịu trách nhiệm tài chính, tài sản giao theo quy định pháp luật theo phân công, phân cấp ủy quyền Ủy ban nhân dân tỉnh 26 Quy định cụ thể mối quan hệ công tác trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị thuộc, trực thuộc Sở Nội vụ theo quy định pháp luật 27 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh giao theo quy định hành ... cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh Thứ hai, nâng cao chất lượng tuyển dụng công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh Thứ ba, nâng cao chất lượng đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh. .. nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh 72 3.2.1 Nâng cao chất lượng quy hoạch cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh 72 3.2.2 Nâng cao chất lượng tuyển dụng công chức. .. nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh 72 3.2.1 Nâng cao chất lượng quy hoạch cán bộ, công chức Sở Nội vụ Hà Tĩnh 72 3.2.2 Nâng cao chất lượng tuyển dụng công chức