Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện hoạt động quản lý tại Phòng Đào tạo trường đại học Souphanouvong

139 4 0
Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện hoạt động quản lý tại Phòng Đào tạo trường đại học Souphanouvong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giáo dục ở bất kỳ thời đại và quốc gia nào cũng có vị trí quan trọng trong sự phát triển của xã hội. Trong những năm gần đây, xu thế xã hội phát triển mạnh mẽ về nhiều mặt đã đặt cho giáo dục nói chung và giáo dục Đại học nói riêng đòi hỏi phải đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, có thể thích nghi tốt với thị trường lao động trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu và rộng. Quản lý quá trình hoạt động giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo là một vấn đề thời sự được nhiều nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục, Đảng và nhà nước quan tâm và là đòi hỏi cấp thiết hiện nay. Tính cấp bách không chỉ được toàn ngành Giáo dục và Đào tạo quan tâm mà còn được thể hiện trong đường lối lãnh đạo công tác Giáo dục và Đào tạo của Đảng và luật pháp của Nhà nước. Trong thời đại ngày nay, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và tiến trình hội nhập kinh tế thế giới thì tri thức con người là một trong những yếu tố cơ bản nhất để phát triển đất nước. Chất lượng đào tạo là điều kiện tồn tại và phát triển đối với các cơ sở đào tạo hiện nay, góp phần nâng cao nguồn nhân lực cho xã hội để phục vụ mục tiêu chung của đất nước, của xã hội. Điều đó được thể hiện rất rõ tại nước CHDCND Lào khi chính phủ, Bộ Giáo dục và thể thao nước CHDCND Lào có những quy định cụ thể nhằm đảm bảo chất lượng dạy và học tại các bậc đào tạo tại nước CHDCND Lào. Mà trong số đó, các trường đại học và cao đẳng là những cơ sở đào tạo đòi hỏi quy trình đào tạo cần được phát triển hơn nữa, bởi thực tế cho thấy, đây là những đơn vị đào tạo nguồn lao động ra để làm việc trực tiếp phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Trình độ của lao động, tay nghề của lao động… có đáp ứng được yêu cầu của xã hội hay không đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay phụ thuộc lớn vào các cơ sở đào tạo sau phổ thông này. Cũng như ở các trường Đại học khác ở Lào, trường Đại học Souphanouvong nước CHDCND Lào cũng nằm trong xu thế phát triển đó và chịu sự điều chỉnh của cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động đào tạo. Phòng Đào tạo trường đại học Souphanouvong, Lào là một phòng chức năng có nhiệm vụ tham mưu và giúp hiệu trưởng trong việc quản lý hoạt động đào tạo, trong đó có nhiệm vụ quản lý hoạt động giảng dạy. Nghiên cứu quản lý hoạt động giảng dạy là đòi hỏi cần thiết nhằm giúp phòng Đào tạo thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của trường đáp ứng yêu cầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước ở thời kỳ hội nhập hiện nay. Chính vì vậy, là chuyên viên phòng đào tạo tôi chọn đề tài nghiên cứu:“Hoàn thiện hoạt động quản lý tại Phòng Đào tạo trường đại học Souphanouvong’’ làm đề tài luận văn của mình là việc làm cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hoá lý luận khoa học về quản lý giáo dục và phân tích thực trạng quản lý của phòng đào tạo tại trường đại học Souphanouvong, đề xuất một số biện pháp góp phần hoàn thiện hoạt động quản lý tại phòng Đào tạo trường đại học Souphanouvong. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý của phòng Đào tạo. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Số liệu sử dụng trong nghiên cứu được thu thập trong giai đoạn 2015-2020. Dữ liệu sơ cấp được thu thập năm 2021. Phạm vi nghiên cứu về không gian: Nghiên cứu được thực hiên tại trường Đại học Souphanouvong. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu Các dữ liệu thứ cấp sử dụng trong nghiên cứu được thu thập từ báo cáo tổng kết hàng năm về công tác của Phòng Đào tạo cũng như của trường Đại học Souphanouvong.   Các dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua việc quan sát việc chỉ đạo, điều hành hoạt động giảng dạy của phòng Đào tạo, việc thực hiện hoạt động dạy của giảng viên, sự quan tâm của cấp lãnh đạo tới việc quản lý hoạt động dạy học trong trường. Phương pháp điều tra: Xây dựng các mẫu phiếu điều tra nhằm thu thập thông tin, điều tra xã hội học đối với lãnh đạo, cán bộ quản lý và một số giảng viên trong trường. Thời gian thực hiện khảo sát: Từ ngày 10 tháng 3 năm 2021 đến ngày 10 tháng 4 năm 2021. Phương pháp khảo sát: Thực hiện gửi email khảo sát tới các thầy cô được lựa chọn khảo sát bằng bảng câu hỏi khảo sát. Chi tiết bảng hỏi: Phụ lục của luận văn. Quy mô mẫu khảo sát: Học viên đã gửi 50 phiếu khảo sát tới các thầy cô của tất cả các khoa trong nhà trường, các thầy cô này là đại diện của tất cả các bộ môn và các khoa trong trường, việc gửi phiếu khảo sát đảm bảo mỗi bộ môn chuyên ngành sẽ nhận được ít nhất 1 phiếu khảo sát để đảm bảo tính đại diện cho mẫu khảo sát. Do tình hình diễn biến phức tạp của đại dịch covid 19, nên việc khảo sát trực tiếp gặp khó khăn, tác giả luận văn đã gửi phiếu khảo sát thông qua email tới người được khảo sát. Khi tổng kết phiếu khảo sát có 38 phiếu khảo sát gửi phản hồi về, 12 phiếu khảo sát không trả lời. Với số lượng 38 phiếu khảo sát vẫn đảm bảo tính đại diện cho tất cả các bộ môn chuyên ngành và có thể thực hiện được các phép toán thống kê. 4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu 4.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu, đọc phân tích, khái quát hoá, so sánh tổng hợp các thông tin, tư liệu để xác định cơ sở lý luận và những vấn đề chung có liên quan đến đề tài: Các văn kiện, tài liệu lý luận của Đảng, Nhà nước về công tác quản lý giáo dục. Các văn bản pháp quy như: Chỉ thị, thông tư, quy chế, hướng dẫncủa Bộ giáo dục và thể thao Lào về công tác quản lý hoạt động dạy học. Các cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tế của các nhà nghiên cứu khoa học, các nhà quản lý giáo dục đề cập tới những vấn đề chung của quản lý hoạt động dạy học trong nước, từ đó rút ra các vấn đề có liên quan đến hoạt động quản lý giảng dạy tại phòng Đào tạo trường đại học Souphanouvong. 4.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp: Các phương pháp này được sử dụng nhằm phân tích thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy tại phòng Đào tạo trường Đại học Souphanouvong, kết quả phân tích được thể hiện thông qua việc so sánh về kết quả quản lý hoạt động tại phòng đào tạo như kết quả biến động về điều chỉnh kế hoạch thực hiện đào tạo, điều chỉnh hoạt động giảng dạy, các hoạt động về đổi mới phương pháp giảng dạy…. Bên cạnh đó, việc sử dụng phương pháp này cũng giúp hỗ trợ trong phân tích các văn bản hướng dẫn hoạt động dạy học, tổng hợp các số liệu, tư liệu, tài liệu minh chứng, những thành tựu, hạn chế trong quản lý hoạt động giảng dạy của phòng Đào tạo, qua đó rút ra những kết luận làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp nhằm cải tiến công tác quản lý này. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung cơ bản của luận văn được thể hiện trong 3 chương: Chương 1:Cơ sở lý luận về trường đại học và hoạt động quản lý trường đại học Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý của phòng đào tạo trường đại học souphanouvong Chương 3: Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động quản lý của phòng đào tạo trường đại học souphanuvong  

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - Bounmy PHOMMACHACK HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TẠI PHỊNG ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SOUPHANOUVONG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội, năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - Bounmy PHOMMACHACK HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TẠI PHÒNG ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SOUPHANOUVONG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP Mã ngành: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HUYỀN Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2021 Tác giả luận văn Bounmy PHOMMACHACK MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Khái lược đơn vị sở .5 1.1.1 Đơn vị sở 1.1.2 Quản lý đơn vị sở 1.2 Trường đại học quản lý trường đại học 13 1.2.1 Trường đại học 13 1.2.2 Quản lý trường đại học 14 1.3 Các nghiên cứu quản lý trường đại học kinh nghiệm quản lý giảng dạy số trường đại học .29 1.3.1 Các nghiên cứu quản lý trường đại học 29 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý đào tạo số trường đại học 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA PHÒNG ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC OUPHANOUVONG 36 2.1 Vài nét chung trường Đại học Souphanouvong .36 2.1.1 Nhiệm vụ Nhà trường 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trường nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn Phòng Đào tạo .37 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động phòng Đào tạo .45 2.2.1 Tổ chức Phòng đào tạo 45 2.2.2 Thực trạng lập kế hoạch đào tạo tổ chức thực kế hoạch đào tạo hàng năm .51 2.2.3 Thực trạng hoạt động quản lý đổi phương pháp giảng dạy 68 2.2.4 Thực trạng hoạt động quản lý việc đánh giá kết giảng dạy học tập 73 2.2.5 Thực trạng hoạt động phối hợp quản lý sở vật chất trang thiết bị giảng dạy .76 2.3 Nhận xét 80 2.3.1 Những thành tựu 80 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế .81 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA PHÒNG ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SOUPHANUVONG 84 3.1 Định hướng phát triển Nhà trường .84 3.2 Đề xuất biện pháp hồn thiện hoạt động quản lý phịng Đào tạo 85 3.2.1 Nâng cao lực quản lý cho phòng Đào tạo để đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín 85 3.2.2 Quản lý việc lập, thực kế hoạch đào tạo, thời khóa biểu, khối lượng giảng dạy .88 3.2.3 Đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học 90 3.2.4 Phối hợp quản lý việc sử dụng có hiệu sở vật chất trang thiết bị dạy học 92 3.2.5 Đổi hoạt động kiểm tra đánh giá 94 3.2.6 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý phòng đào tạo 97 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu ASEAN BM CHDCND CSDL ĐHKHXHN V ĐNGV ĐTBD GDĐH GS GTC GV NCKH PGS QL Th.S TKB TS Diễn giải Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (tiếng anh: Association of South East Asian Nations) Bộ mơn Cộng hịa dân chủ nhân dân Cơ sở liệu Đại học khoa học xã hội nhân văn Đội ngũ giảng viên Đào tạo bồi dưỡng Giáo dục đại học Giáo sư Giờ tiêu chuẩn Giảng viên Nghiên cứu khoa học Phó Giáo sư Quản lý Thạc Sĩ Thời khóa biểu Tiến sĩ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô cán giảng viên trường Đại học Souphanouvong (Năm học 2020-2021) 40 Bảng 2.2: Quy mô cán giảng viên trường Đại học Souphanouvong theo trình độ học vấn (Năm học 2020-2021) 43 Bảng 2.3: Số lượng sinh viên/mỗi cán phòng đào tạo phục vụ 49 Bảng 2.4: Quy mô đào tạo trình độ đại học trường Đại học Souphanouvong 50 Bảng 2.5: Thời gian thông báo kế hoạch đào tạo hàng năm Trường Đại học Souphanouvong 52 Bảng 2.6: Thống kê số lượng chương trình đào tạo điều chỉnh theo năm học .53 Bảng 2.7: Thống kê họp xây dựng kế hoạch đào tạo .54 Bảng 2.8: Thống kê số lượt chậm trễ xây dựng kế hoạch đào tạo nhà trường 56 Bảng 2.9: Kết thống kê số học phần phải điều chỉnh thời khóa biểu theo năm học 59 Bảng 2.10: Kết thống kê số học phần phải điều chỉnh thời khóa biểu theo năm học .60 Bảng 2.11: Thống kê số lượng giảng viên học tập chuyên sâu theo năm học 62 Bảng 2.12: Số lượng sinh viên rút học phần theo năm học .63 Bảng 2.13: Thống kê khối lượng giảng dạy giảng viên theo năm học 2019-2020 65 Bảng 2.14: Thống kê số lượt giảng viên đề nghị đổi giảng trùng lịch giảng dạy 66 Bảng 2.15: Thực trạng đánh giá giảng viên quản lý kế hoạch chương trình đào tạo trường Đại học Souphanouvong 68 Bảng 2.16: Kết thống kê số lần tổ chức hội thảo, họp khoa chuyên môn đổi phương pháp giảng dạy 69 Bảng 2.17: Thực trạng đánh giá Giảng viên quản lý đổi .71 Bảng 2.18: Số lượng giảng viên tham gia lớp đào tạo nâng cao trình độ .72 Bảng 2.19: Kết thống kê số lượt nộp kết đánh giá học phần muộn giảng viên theo khoa 74 Bảng 2.20: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập GV với sinh viên 75 Bảng 2.21: Thống kê số lượng lớp học phần đổi thời khóa biểu .77 Bảng 2.22: Thống kê số lượng lớp học phần bố trí học vào tuần dự trữ khơng xếp giảng đường 77 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình mơ tả cấu tổ chức trường Đại học 17 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức trường Trường Đại học Souphanouvong 41 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - Bounmy PHOMMACHACK HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TẠI PHÒNG ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SOUPHANOUVONG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP Mã ngành: 8340101 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, năm 2021 96 Nội dung giải pháp: Để quản lý việc sử dụng hiệu sở vật chất trang thiết bị dạy học cần: Thứ nhất, Bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ nghiệp vụ cho cán quản lý, nhân viên, giảng viên phụ trách sở vật chất thiết bị dạy học nhà trường Việc nâng cao trình độ chun mơn cán quản lý giúp cho trình quản lý sở vật chất hiệu hơn, tránh sai sót trình quản lý gây cản trở cho q trình bố trí giảng dạy đào tạo nhà trường Thêm vào đó, giảng viên phụ trách sở vật chất thiết bị dạy học nhà trường cần nâng cao ý thức trách nhiệm việc quản lý sở vật chất nhà trường, việc sử dụng hiệu giúp sở vật chất nhà trường tránh phát sinh hỏng cần sửa chữa, từ tiết kiệm chi phí cho nhà trường khơng ảnh hưởng đến phương tiện giảng dạy giảng viên trình giảng dạy Thứ hai, Tạo điều kiện cho cán quản lý, giảng viên, nhân viên quản lý trang thiết bị tiếp cận với thiêt bị dạy học đại tiện ích Những thiết bị mua sắm cần có buổi tập huấn chức cách thức sử dụng cho đối tượng sử dụng nhà trường Khi cán quản lý giảng viên vận hành hiệu thiết bị gây lãng phí cho thiết bị nhà trường bố trí mua sắm phục vụ cho đào tạo Việc vận dụng thành thạo thiết bị giúp cho hoạt động đào tạo chất lượng Thứ ba, cần tập huấn nâng cao lực nghiệp vụ cho cán quản lý sử dụng thiết bị dạy học sở vật chất nhà trường Các hoạt động quản lý thiết bị dạy học sở vật chất nhà trường có vai trị quan trọng, ảnh hưởng đến khả phân phối sở vật chất, phân phối hiệu có tác động tích cực, phân phối không tốt gây tượng thời điểm thừa sở vật chất có thời điểm nhà trường thiếu sở vật chất phục vụ đào tạo Chính vậy, tập huấn nâng cao lực nghiệp vụ cho cán quản lý thiết bị dạy học sở vật chất nhà trường giúp cho trình quản lý tốt hiệu hơn, tránh lãng phí sở vật chất thiết bị nhà trường 97 Thứ tư, cần cải tiến xây dựng kế hoạch đầu tư mua sắm trang thiết bị nhà trường: Cần có kế hoạch mua sắm trang thiết bị nhà trường nhằm đáp ứng mục tiêu kế hoạch sử dụng ngân sách nhà trường Đảm bảo thiết bị mua sắm cần sử dụng hiệu đáp ứng mục tiêu sử dụng thiết bị Thứ năm, cần có chế tài để giao cho nhân viên phụ trách thiết bị dạy học kiểm kê, rà sốt tồn thiết bị dạy học, lập kế hoạch đề nghị Nhà trường tu sửa, bổ sung số thiết bị dạy học phục vụ công tác dạy học 3.2.5 Đổi hoạt động kiểm tra đánh giá Mục tiêu giải pháp: Việc đổi hoạt động kiểm tra đánh giá giảng viên sinh viên góp phần kích thích tinh thần sáng tạo sinh viên, từ nâng cao chất lượng học tập sinh viên chất lượng giảng dạy giảng viên Nội dung giải pháp: Để nâng cao chất lượng dạy học, việc đổi hoạt động kiểm tra đánh giá phần thiếu trình Đổi phương pháp dạy học cần gắn liền với đổi đánh giá trình dạy học đổi việc kiểm tra đánh giá thành tích học tập sinh viên Đánh giá kết học tập q trình thu thập thơng tin, phân tích xử lý thơng tin, giải thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, định sư phạm giúp sinh viên học tập ngày tiến Hiện nay, việc đánh giá kết học tập sinh viên theo quan điểm lực ngày trở lên phổ biến hơn, theo cách đánh giá này, việc đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập theo lực cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Đánh giá kết học tập môn học hoạt động giáo dục lớp sau cấp học biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu dạy học, có vai trị quan trọng việc cải thiện kết học tập sinh viên Hay nói cách khác, đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kỹ thái 98 độ bối cảnh có ý nghĩa Xét chất khơng có mâu thuẫn đánh giá lực đánh giá kiến thức kỹ năng, mà đánh giá lực coi bước phát triển cao so với đánh giá kiến thức, kỹ Để chứng minh sinh viên có lực mức độ đó, phải tạo hội cho sinh viên giải vấn đề tình mang tính thực tiễn Khi sinh viên vừa phải vận dụng kiến thức, kỹ học nhà trường, vừa phải dùng kinh nghiệm thân thu từ trải nghiệm bên nhà trường (gia đình, cộng đồng xã hội) Như vậy, thơng qua việc hoàn thành nhiệm vụ bối cảnh thực, người ta đồng thời đánh giá kỹ nhận thức, kỹ thực giá trị, tình cảm người học Mặt khác, đánh giá lực khơng hồn tồn phải dựa vào chương trình giáo dục mơn học đánh giá kiến thức, kỹ năng, lực tổng hòa, kết tinh kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập từ phát triển tự nhiên mặt xã hội người Đánh giá kết giáo dục môn học, hoạt động giáo dục lớp sau cấp học cần phải: Dựa vào vào chuẩn kiến thức, kĩ (theo định hướng tiếp cận lực) môn học, hoạt động giáo dục môn, lớp; yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ (theo định hướng tiếp cận lực) sinh viên theo cấp học Phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá giảng viên tự đánh giá sinh viên, đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng Kết hợp hình thức đánh giá trắc nghiệm khách quan tự luận nhằm phát huy ưu điểm hình thức đánh giá Có cơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng, trung thực, có khả phân loại, giúp giảng viên sinh viên điều chỉnh kịp thời 99 việc dạy học Việc đổi công tác đánh giá kết học tập môn học giảng viên thể qua số đặc trưng sau: Xác định mục đích chủ yếu đánh giá kết học tập so sánh lực sinh viên với mức độ yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ (năng lực) môn học chủ đề, lớp học, để từ cải thiện kịp thời hoạt động dạy hoạt động học Tiến hành đánh giá kết học tập môn học theo ba công đoạn thu thập thơng tin, phân tích xử lý thông tin, xác nhận kết học tập định điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học Yếu tố đổi công đoạn là: Thu thập thông tin: Thông tin thu thập từ nhiều nguồn, nhiều hình thức nhiều phương pháp khác (quan sát lớp, làm kiểm tra, sản phẩm học tập, tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, ); lựa chọn nội dung đánh giá trọng tâm, ý nhiều đến nội dung kĩ năng; xác định mức độ yêu cầu nội dung (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, ) vào chuẩn kiến thức, kĩ năng; sử dụng đa dạng loại công cụ khác (đề kiểm tra viết, câu hỏi lớp, phiếu học tập, tập nhà, ); thiết kế công cụ đánh giá kỹ thuật (câu hỏi tập phải đo lường mức độ chuẩn, đáp ứng yêu cầu dạng trắc nghiệm khách quan hay tự luận, cấu trúc đề kiểm tra khoa học phù hợp, ); tổ chức thu thập thơng tin xác, trung thực Cần bồi dưỡng cho sinh viên kỹ thuật thông tin phản hồi nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tham gia đánh giá cải tiến q trình dạy học Phân tích xử lý thơng tin: Các thơng tin định tính thái độ lực học tập thu qua quan sát, trả lời miệng, trình diễn, phân tích theo nhiều mức độ với tiêu chí rõ ràng lưu trữ thông qua sổ theo dõi hàng ngày; thông tin định lượng qua kiểm tra chấm điểm theo đáp án/hướng dẫn chấm – hướng dẫn đảm bảo đúng, xác đáp ứng yêu cầu kỹ thuật; số lần kiểm tra, thống kê điểm trung bình, xếp loại học lực,… theo quy chế đánh giá, xếp loại ban hành Xác nhận kết học tập: Xác nhận sinh viên đạt hay không mục tiêu 100 chủ đề, cuối lớp học, cuối cấp học dựa vào kết định lượng định tính với chứng cụ thể, rõ ràng; phân tích, giải thích tiến học tập vừa vào kết đánh giá trình kết đánh giá tổng kết, vừa vào thái độ học tập hồn cảnh gia đình cụ thể Ra định cải thiện kịp thời hoạt động dạy giảng viên, hoạt động học sinh viên lớp học; định quan trọng với sinh viên (lên lớp, thi lại, lại lớp, khen thưởng,…); thông báo kết học tập sinh viên cho bên có liên quan Trong đánh giá thành tích học tập khơng đánh giá kết mà ý trình học tập Đánh giá thành tích học tập theo quan điểm phát triển lực không giới hạn vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp Cần sử dụng phối hợp hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác Kết hợp kiểm tra miệng, kiểm tra viết tập thực hành Kết hợp trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan 3.2.6 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý phòng đào tạo Mục tiêu đề xuất giải pháp: Giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu chất lượng hoạt động quản lý phịng Đào tạo hai khía cạnh: Thứ nhất, nâng cao hiệu phịng Đào tạo hoạt động quản lý đăng ký học, quản lý dạy học… Thứ hai, ứng dụng công nghệ thông tin việc giảng dạy giảng viên đặc biệt bối cảnh đại dịch covid - 19 diễn ra, việc giảng dạy trường gặp tương đối nhiều khó khăn Chính vậy, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động quản lý phịng Đào tạo giúp cho hoạt động quản lý phịng tốt hơn, cơng việc thực khoa học, tránh vấn đề phát sinh lỗi thủ công tiết kiệm thời gian thực công việc liên quan Cơ sở đề xuất giải pháp: Tại trường đại học Souphanouvong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động nhà trường cịn hạn chế, chưa có kênh đăng ký tín riêng cho sinh viên, hoạt động thực thủ 101 cơng Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng tính xác thực cơng việc có liên quan Nội dung giải pháp: Trong bối cảnh công nghệ phát triển mạnh mẽ nay, ứng dụng công nghệ thông tin bước đầy đắn, khoa học thông minh Đây tiền đề tạo nên tảng vững cho hoạt động quản lý phòng Đào tạo trường Đại học Trường Đại học Souphanouvong, đặc biệt có ý nghĩa hoạt động quản lý phòng Đào tạo trường Đại học Souphanouvong thực thủ công dẫn đến thời gian thực dài, có sai sót phát sinh Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trình quản lý đào tạo giúp khắc phục khó khăn cho hoạt động quản lý phịng Đào tạo Trong mơi trường giáo dục đại học, cơng nghệ thơng tin đóng vai trị quan trọng thiếu Các hoạt động giáo dục, quản lý, truyền thơng, cần có ứng dụng cơng nghệ thông tin, để giúp tăng hiệu truyền đạt tối đa Hơn nữa, khối lượng công việc giảm tải đảng kể, góp phần tiết kiệm thời gian, cơng sức lẫn tài cho cán quản lý phòng Đào tạo, giảng viên sinh viên Để ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động quản lý phòng Đào tạo cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, cần xây dựng sở vật chất nhà trường đáp ứng yêu cầu:  Xây dựng sở vật chất bước cần chuẩn bị cho kế hoạch đưa công nghệ thơng tin vào cơng tác quản lý phịng Đào tạo, công tác giảng dạy đặc biệt giảng dạy trực tuyến nhà trường Nếu sở vật chất, kỹ thuật không đảm bảo không đồng hóa việc ứng dụng gặp nhiều khó khăn bất cập Do đó, muốn ứng dụng cơng nghệ thơng tin hiệu cần thiết đảm bảo hai yếu tố  Trong hoạt động giảng dạy, việc trang bị phịng học, máy móc kỹ thuật đầy đủ giúp giảng viên lẫn sinh viên dễ dàng tiếp cận với công nghệ thông tin Khi người dạy người học tiếp cận với giới công nghệ, việc dạy học 102 chuyển sang hướng đầy tích cực  Nhà trường phải tối ưu hóa phương tiện sẵn có cơng tác quản lý giảng dạy, quản lý phịng Đào tạo máy tính, máy chiếu, chiếu, máy in, máy fax, mạng nội bộ,… Cần có phương án nhằm phát huy tối đa phương tiện sẵn có nhà trường  Các trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho quản lý đào tạo dạy học cần đảm bảo chất lượng lẫn số lượng, bố trí lắp đặt các đơn vị cách phù hợp Thứ hai, cần tập huấn kỹ chuyên môn cho cán quản lý Phòng Đào tạo Giảng viên:  Trình độ chun mơn kỹ cán quản lý phòng Đào tạo giảng viên yếu tố quan trọng cho thành công việc ứng dụng công nghệ thông tin vào cơng tác quản lý phịng Đào tạo giảng dạy giảng viên, chủ thể trực tiếp để vận hành sử dụng công nghệ thông tin hoạt động  Cán phịng Đào tạo người trực tiếp vận hành xử lý công việc phát sinh q trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động đăng ký học tập, quản lý phần mềm ứng dụng sinh viên, vậy, việc có kỹ xử lý hiểu rõ chế vận hành phần mềm ứng dụng giúp hạn chế sai sót khó khăn vận hành công nghệ thông tin trường  Đối với giảng viên người trực tiếp hướng dẫn, đóng vai trị quan trọng việc truyền tải tri thức đến cho sinh viên, giúp sinh viên đạt thành tích học tập mong muốn Do đó, việc tập huấn kỹ chuyên môn công nghệ thông tin cho giảng viên yêu cầu bắt buộc, giúp q trình truyền đạt thơng tin hiệu Thứ ba, cần có phương án hỗ trợ kỹ thuật cho cán quản lý phòng Đào tạo cho Giảng viên nhà trường  Trong kế hoạch triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý 103 giảng dạy nhà trường, cán quản lý giảng viên cần hỗ trợ tối đa mặt kỹ thuật  Ứng dụng công nghệ thông tin hướng mới, cịn mẻ người dạy lẫn người học Do đó, đối tượng cần hỗ trợ để hướng tiếp cận dễ dàng làm việc có hiệu Thứ tư, bên cạnh chuẩn bị nhà trường sở vật chất, hỗ trợ kỹ thuật, nhà trường nên có phương án để mua phần mềm quyền để sử dụng giảng dạy quản lý phòng Đào tạo Việc có phần mềm quyền giúp hoạt động quản lý giảng dạy hiệu 3.3 Một số kiến nghị với trường Đại học Souphanouvong Để đảm bảo chất lượng hoạt động đào tạo nhà trường việc đảm bảo chất lượng hoạt động quản lý phịng Đào tạo có vị trí quan trọng Để hồn thiện hoạt động quản lý phòng Đào tạo, số kiến nghị đề xuất với trường Đại học Souphanouvong sau: Thứ nhất, cần bồi dưỡng đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực làm việc phòng, đảm bảo số lượng nhân lực tuyển dụng đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm theo quy mơ đào tạo nhà trường Thứ hai, nhà trường cần tạo điều kiện cử cán chuyên trách, cán quản lý phòng Đào tạo đào atoj chuyên sâu học tập kinh nghiệm trường đơn vị tiêu biểu nhà trường Từ ứng dụng kinh nghiệm kiến thức cập nhật quản lý hoạt động đào tạo nhà trường Thứ ba, nhà trường cần có kế hoạch cụ thể để đầu tư nâng cấp hệ thống trang thiết bị nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học giảng viên sinh viên bối cảnh cạnh tranh hội nhập Thứ tư, cần có quy định rõ ràng cụ thể quản lý hoạt động giảng dạy đào tạo nhà trường Thứ năm, đầu tư nâng cấp hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin nhà trường hoạt động quản lý đào tạo để nâng cao hiệu hoạt động 104 phận quản lý đào tạo nhà trường 105 KẾT LUẬN Quản lý phịng Đào tạo có vị trí vai trị quan trọng sở giáo dục nói chung trường Đại học Souphanouvong nước CHDCND Lào nói riêng Thực tốt việc quản lý phòng Đào tạo đồng nghĩa với việc thực tốt nhiệm vụ giao, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước thời kỳ hội nhập Luận văn hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn liên quan đến trường đại học hoạt động quản lý trường đại học Cụ thể, luận văn quan điểm quản lý trường đại học, mơ hình quản lý trường đại học, cấu tổ chức hoạt động trường đại học Trong đó, tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý giảng dạy trường đại học Những kinh nghiệm quản lý giảng dạy số trường đại học phân tích để rút học kinh nghiệm cho trường Đại học Souphanouvong Trên sở lý luận ra, thực trạng hoạt động quản lý phòng Đào tạo trường Đại học Souphanouvong phân tích thơng qua nội dung cụ thể sau: Thực trạng lập kế hoạch đào tạo tổ chức thực kế hoạch đào tạo (hoạt động xây dựng kế hoạch đào tạo; xây dựng thời khóa biểu hàng năm; điều hành điều chỉnh hoạt động giảng dạy theo thời khóa biểu); thực trạng hoạt động quản lý đổi phương pháp giảng dạy; thực trạng hoạt động quản lý đánh giá kết giảng dạy học tập; hoạt động phối hợp quản lý sở vật chất trang thiết bị giảng dạy trường Đại học Souphanouvong Trên sở phân tích thực trạng đó, luận văn đánh giá kết đạt được, hạn chế xác định nguyên nhân hạn chế để làm sở đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý phòng Đào tạo trường Đại học Souphanouvong TÀI LIỆU THAM KHẢO Altbach, P.G., Berdahl, R.O., & Gumport, P.J (1999), American Higher Education in the Twenty-First Century: Social, Political, and Economic Challenges (2nd ed.) (p 16), Baltimore, Maryland: The Johns Hopkins University Press Bộ Giáo dục Thể thao Lào (2014), Chiến lược phát triển giáo dục Lào đến năm 2025 CHDCND Lào giai đoạn 2015, Chiến lược phát triển trường đại học Souphanouvong, 2020, Đại học Souphanouvong, Lào Chính phủ nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào (2015), Chỉ thị số 26/CTTTg ngày 27/6/2015 Thủ tướng Chính phủ đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2015-2025 Đào Văn Khanh (2010), Hướng cho đổi quản trị đại học Việt Nam, Báo Giáo dục Thời đại, ngày 27/5/2010 Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Ngọc Huyền, (2013), Giáo trình Quản trị học, NXB Giao thông vận tải Fielden, J (2008), Global Trends in University Governance Education Working Paper Series, number Washington, D c., World Bank Hà Thị Ngọc Thương (2012), Thực trạng hoạt động quản lý hoạt động giảng dạy trường đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Harol Koontz, Cyril Odonnell & Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt 10 yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật Lê Thanh Bình (2009), Một số vấn đề quản lý nhà nước, kinh tế, văn hóa, 11 12 giáo dục giới Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luật giáo dục Lào: Bổ sung sửa đổi năm 2015 Nguyễn Đồng Anh Xuân, (2019), ‘Quản trị đại học: Kinh nghiệm Hoa kỳ học cho Việt Nam’, tạp chí Cơng thương, http://tapchicongthuong.vn/baiviet/quan-tri-dai-hoc-kinh-nghiem-cua-hoa-ky-va-bai-hoc-cho-viet-nam- 13 64279.htm Nguyễn Ngọc Huyền, (2018), Giáo trình quản trị kinh doanh tập I, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 14 Nguyễn Ngọc Huyền, (2018), Giáo trình quản trị kinh doanh tập II, NXB 15 Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý 16 giáo dục, trường CBQL GD I, Hà Nội Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển tiếng việt thông dụng, NXB giáo dục Hà 17 Nội Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ (2002),Giáo 18 dục giới vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia Phan Anh Hùng (2013), Giải pháp quản lý hoạt động đào tạo đại học trường Đại học Bạc Liêu, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Học viện Chính 19 20 trị Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục Vũ Thị Thoa (2012), Biện Pháp quản lý phòng đào tạo hoạt động dạy học trường Đại học Điện Lực, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Giáo dục PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Kính gửi quý thầy cô, Em Bounmy PHOMMACHACK, Em thực luận văn: “Hồn thiện hoạt động quản lýtại phịng Đào tạo trường Đại học Souphanouvong”, kính mong thầy trả lời câu hỏi khảo sát em Tất câu trả lời phục vụ cho thực luận văn, không sử dụng cho mục đích khác Trân thành cảm ơn Thơng tin chung Họ tên: Khoa: Bộ môn: Hãy đánh dấu vào lựa chọn mà thầy/cô cho phù hợp nhất: 2.1 Thầy cô đánh giá thực trạng quản lý kế hoạch chương trình đào tạo trường Đại học Souphanouvong ST T Tiêu Chí Yế u Hướng dẫn cho GV nắm mục tiêu, kế hoạch, chương trình đào tạo Đầu HK, yêu cầu GV lập kế hoạch Mức độ đánh giá Trung Kh Tố Bình giảng dạy HK,năm học kiểm tra phê duyệt Theo dõi việc thực chương trình theo mơn học Bảo đảm thời gian nghiêm cấm việc cắt xén chương trình cho hoạt động khác 2.2 Đánh giá thầy/cô thực trạng quản lý đổi phương pháp giảng dạy t ST T Tiêu Chí u Quán triệt nhận thức định hướng đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo GV việc lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học Tổ chức thao giảng, dự giờ, trao đổi phương pháp dạy học Tổ chức lớp bồi dưỡng, chuyên đề phương pháp dạy học Khuyến khích tăng cường khả tự nghiên cứu GV Yêu cầu tạo điều kiện tốt để GV thường xuyên sử dụng giáo trình điện tử, ứng dụng cơng nghệ thơng tin lớp Thường xuyên tổ chức cho GV trao đổi, rút Mức độ đánh giá Yế Trung Kh Tố kinh nghiệm kỹ sử dụng thiết bị Tạo điều kiện cho GV vận hành thử phương tiện, thiết bị dạy học trước lên lớp Bình t 2.3 Đánh giá thầy thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập GV với sinh viên ST T Tiêu Chí Mức độ đánh giá Yế Trung Kh Tố u Phổ biến đến GV văn bản, quy định, quy chế thi, kiểm tra,cho điểm, xếp loại Phổ biến kế hoạch, yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết học tập SV đến GV GV lựa chọn hình thức kiểm tra, đánh giá; đề thi, barem đáp án, nộp Trung tâm khảo thí Trưởng khoa hoăc trưởng BM duyệt đề thi Thường xuyên yêu cầu GV áp dụng đa dạng hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập SV Xin chân thành cảm ơn! Bình t ... quản trị mức độ định 1.2.2.3 Quản lý hoạt động đào tạo trường Đại học Phòng Đào tạo trường Đại học thực chức quản lý hoạt động đào tạo đại học sau đại học theo quy định trường Đối với Phòng Đào. .. sở lý luận trường đại học hoạt động quản lý trường đại học Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý phòng đào tạo trường đại học souphanouvong Chương 3: Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động quản. .. nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý phòng Đào tạo trường Đại học Souphanouvong TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - Bounmy PHOMMACHACK HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TẠI PHỊNG ĐÀO TẠO TRƯỜNG

Ngày đăng: 08/08/2022, 22:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan