1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện hoạt động xuất khẩu kính nổi xây dựng tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Viglacera

96 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Hoạt Động Xuất Khẩu Kính Nổi Xây Dựng Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xuất Nhập Khẩu Viglacera
Tác giả Trần Thu Ngân
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Hằng
Trường học Trường Đại Học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế, đó vừa là cơ hội mà cũng là một thách thức đối với nước ta, nhiều lĩnh vực kinh tế đang chịu ảnh hưởng trực tiếp từ sự hội nhập này, trong đó có hoạt động xuất - nhập khẩu của Việt Nam. Việc gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO, ký kết các hiệp định thương mại song phương và đa phương đã mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam phát huy những thế mạnh, tháo gỡ hạn chế về thị trường xuất khẩu và tạo lập môi trường thương mại mới. Sự tăng trưởng xuất khẩu và đóng góp của nó vào sự phát triển kinh tế trong thời gian qua như một minh chứng cho thấy Việt Nam đã biết tận dụng các cơ hội này một cách hiệu quả. Tuy nhiên, hoạt động XNK hàng hóa của Việt Nam mới chỉ thiên về bề nổi, còn xét về mặt chất thì xuất nhập khẩu của nước ta còn nhiều hạn chế. Chẳng hạn như: cơ cấu hàng hóa xuất khẩu, những sản phẩm thô, phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu... dẫn đến giá trị xuất khẩu không cao... Đây là những vấn đề tuy không còn mới, song việc tìm ra lời giải cho nó vẫn còn một bài toán cho các nhà lập chính sách, các nhà nghiên cứu, cũng như những ai quan tâm tới nền kinh tế Việt Nam. Hòa nhịp vào quá trình toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra nhanh chóng như hiện nay, Công ty cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Viglacera là một trong những đơn vị tiên phong, tham gia mở rộng thị trường quốc tế một cách có hệ thống và chuyên môn hóa cao trong lĩnh vực xuất khẩu, một trong những mặt hàng là thế mạnh của công ty chính là kính nổi xây dựng. Đây là một trong những mặt hàng mà công ty đang tiến đến xuất khẩu mở rộng thêm ra nhiều thị trường Asean, mặc dù công ty vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức. Mục tiêu của Công ty đề ra trong những năm tiếp theo là: “Tiếp tục xây dựng mặt hàng kính nổi xây dựng trở thành một những mặt hàng tốt nhất trên thị trường trong nước cũng như trong khu vực Asean, đạt được các tiêu chuẩn quốc tế ISO. Tiếp tục tăng cường đầu tư công nghệ hiện đại và phấn đấu nâng mặt hàng kính nổi xây dựng trở thành thương hiệu có tên tuổi trên thị trường trong nước và quốc tế giai đoạn từ năm 2020 đến 2025”. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện hoạt động xuất khẩu kính nổi xây dựng tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Viglacera” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình. 2. Tổng quan nghiên cứu Trong thời gian qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu được công bố liên quan đến đề tài. Cụ thể như: Nguyễn Minh Sơn (2010), Luận án tiến sỹ, với đề tài: Các giải pháp kinh tế nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. Dựa trên việc phân tích, đánh giá thực trạng về xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam nhằm đề xuất giải pháp, kiến nghị để thúc đẩy hoạt động này trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Kết quả nghiên cứu đã chỉ rõ khả năng xuất khẩu hàng hóa nói chung và nông sản nói riêng của Việt Nam đang có sự tăng lên rõ rệt. Song, trong bản thân hoạt động xuất khẩu nông sản vẫn tồn tại một số hạn chế nhất định. Bởi vậy, các giải pháp đưa ra ở đây chủ yếu có liên quan đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Nghiên cứu này đã thể hiện được tính thực tiễn nhưng do phương pháp phân tích còn đơn giản nên các giải pháp đề xuất còn mang tính chung chung, chưa cụ thể cho từng mặt hàng nông sản. Trần Trung Hiếu và Phạm Thị Thanh Thủy (2010), đã ứng dụng mô hình lực hấp dẫn trong thương mại quốc tế và các nghiên cứu thực nghiệm liên quan để xác định và đo lường các yếu tố tác động đến xuất khẩu của Việt Nam. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng các yếu tố GDP của Việt Nam và các nước nhập khẩu, khoảng cách giữa các nước, tỷ giá hối đoái, đầu tư FDI của các nước vào Việt Nam và các biến thể hiện mức độ mở cửa thương mại của các nước có tác động đến luồng xuất khẩu của Việt Nam. Cùng với cách tiếp cận từ mô hình này. Nguyễn Thành Trung (2012), Thực trạng phát triển xuất nhập khẩu của Việt Nam và dự báo đến năm 2015”, Cục Xúc tiến Thương mại, Hà Nội. Nghiên cứu thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2006-2010. Tác giả tập trung phân tích cụ thể về kim ngạch, thị phần xuất khẩu đối với một số sản phẩm có thế mạnh của Việt Nam trong nhiều năm nay, như: thủy sản, gạo, cao su,… Trên cơ sở việc phân tích, tác giả cũng đã chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam, như: thiếu vốn, thiếu nguyên liệu đầu vào, thị trường phức tạp, chí phí vận chuyển cao. Đóng góp của nghiên cứu là tập trung vào một số chính sách khuyến khích xuất khẩu hiện tại và dự báo giá trị xuất khẩu một số mặt hàng cho đến năm 2015. Đào Ngọc Tiến (2013), đã nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố tới luồng xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và các nước TPP. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra các nhân tố tác động bao gồm: GDP, dân số, khoảng cách giữa các nước, tỷ giá hối đoái, thuế xuất nhập khẩu giữa các nước và mức độ mở của các nước TPP. Nguyễn Anh Thu & cộng sự (2015), nhóm tác giả đã sử dụng mô hình hấp dẫn thương mại để phân tích tác động của các hoạt động hội nhập trong Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) đến luồng thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam. Kết quả mô hình cho thấy hội nhập thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ trong AEC đã có tác động tích cực tới cả xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam bên cạnh những yếu tố truyền thống, như: GDP, khoảng cách giữa các quốc gia. Tô Xuân Phúc & cộng sự (2015), Nghiên cứu về xuất khẩu dăm gỗ của Việt Nam 2012-2014, mặc dù chưa có những chứng minh bằng mô hình định lượng nhưng đã đưa ra những bàn luận sâu sắc về sự tác động của ngành dăm gỗ lên ngành đồ gỗ. Lập luận cho rằng sự phát triển của ngành dăm gỗ sẽ là nguyên nhân làm thiếu hụt nguồn cung nguyên liệu gỗ cho sản xuất các sản phẩm gỗ và cũng có ý kiến trái chiều lập luận này. Tuy nhiên đây là một ý kiến nghiên cứu đáng tham khảo để bổ sung vào mô hình những yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu các sản phẩm gỗ. Ngô Thị Mỹ (2017), Luận án tiến sỹ, với đề tài: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu một số nông sản của Việt Nam, Đại học Thái Nguyên. Thứ nhất, luận án góp phần hệ thống hóa và bổ sung các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam thông qua xây dựng khung phân tích. Thứ hai, luận án là một trong những nghiên cứu đầu tiên sử dụng mô hình trọng lực để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu nông sản ở Việt Nam. Thứ ba, luận án bổ sung nhân tố mới là diện tích đất nông nghiệp vào mô hình nghiên cứu với hoạt động xuất khẩu nông sản. Thứ tư, luận án đã chỉ ra các nhân tố tác động tích cực (có lợi) và tiêu cực (bất lợi) đến khả năng xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong những năm qua. Trên cơ sở phân tích bối cảnh quốc tế kết hợp với những khó khăn, hạn chế trong xuất khẩu nông sản, luận án đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của Việt Nam đến năm 2020. Viện nghiên cứu quản quản lý kinh tế TW (2017), nghiên cứu về sự phụ thuộc kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc cũng dựa trên mô hình trọng lực để chỉ ra các yếu tố về khoảng cách địa lý, GDP, GDP/đầu người của các quốc gia, tỷ giá hối đoái, lạm phát, dân số sẽ tác động đến luồng xuất khẩu của Việt Nam. Các công trình trên đã nghiên cứu về xuất khẩu hàng hóa với những góc độ và cấp độ khác nhau, đồng thời làm rõ phần nào lý luận và thực tiễn về hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua. Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Viglacera là doanh nghiệp cung cấp rất nhiều sản phẩm về vật liệu xây dựng, trong đó có kính nổi. Tuy nhiên, đến nay chưa có đề tài nào nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu kính nổi tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Viglacera. Vì vậy, việc chọn đề tài: Hoàn thiện hoạt động xuất khẩu kính nổi xây dựng tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Viglacera để nghiên cứu là một việc làm cần thiết, có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn. Đề tài luận văn không trùng lặp với các đề tài, luận văn đã công bố trước đây. 3. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn hoạt động xuất khẩu kính nổi xây dựng tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Viglacera, từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu kính nổi xây dựng tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Viglacera, trong giai đoạn 2020 - 2025. Để đạt được mục tiêu trên, tác giả xác định một số nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp. - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu kính nổi xây dựng tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Viglacera trong thời gian qua, từ đó rút ra những đánh giá chung về những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế về hoạt động xuất khẩu kính nổi xây dựng tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Viglacera. - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu kính nổi xây dựng tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Viglacera, trong giai đoạn 2020 - 2025. 4. Câu hỏi nghiên cứu - Hoạt động xuất khẩu hàng hóa có vai trò gì đối với doanh nghiệp? - Để tiến hàng hoạt động xuất khẩu hàng hóa doanh nghiệp cần thực hiện các công việc gì? - Các nhân tố nào ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp? - Tình hình hoạt động xuất khẩu kính nổi xây dựng tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Viglacera giai đoạn 2017 – 2019 còn có những hạn chế gì? - Cần có những giải pháp nào để hoàn thiện hoạt động xuất khẩu kính nổi xây dựng tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Viglacera, trong giai đoạn 2020 - 2025? 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng ngiên cứu của luận văn: hoạt động xuất khẩu kính nổi xây dựng tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Viglacera. * Phạm vi nghiên cứu của luận văn: - Về nội dung: Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu kính nổi xây dựng tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Viglacera. - Về không gian: Luận văn nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Viglacera. - Về thời gian: luận văn nghiên cứu hoạt động xuất khẩu kính nổi xây dựng tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Viglacera, từ năm 2017 - 2019. 6. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu: tài liệu được thu thập là các báo cáo tài chính, báo cáo sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Viglacera. Ngoài ra, tài liệu còn được thu thập là các giáo trình, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ. - Phương pháp phân tích: phân tích các số liệu thu thập được về hoạt động xuất khẩu kính nổi xây dựng tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Viglacera. - Phương pháp thống kê: để đánh giá sự tương quan giữa các biến số. - Phương pháp đánh giá: đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu kính nổi xây dựng tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Viglacera, từ đó rút ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được kết cấu làm 3 chương, gồm: - Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp - Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu kính nổi xây dựng của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Viglacera - Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu kính nổi xây dựng tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Viglacera.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU KÍNH NỔI XÂY DỰNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XUẤT NHẬP KHẨU VIGLACERA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THU NGÂN HÀ NỘI - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU KÍNH NỔI XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XUẤT NHẬP KHẨU VIGLACERA TRẦN THU NGÂN CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã Ngành: 8340101 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HẰNG HÀ NỘI - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi, kết nghiên cứu luận văn xác thực chưa cơng bố cơng trình khác trước Tác giả Trần Thu Ngân i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập viết luận văn tốt nghiệp, học viên nhận giúp đỡ tận tình thầy, giáo Trường Đại học Mở Hà Nội Với lòng biết ơn mình, học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: - Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Sau đại học, thầy, cô giáo Trường Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện tốt để học viên hoàn thành luận văn - TS Lê Thị Hằng tận tình hướng dẫn tơi suốt trình thực luận văn - Ban Giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư Xuất nhập Viglacera, anh, chị đồng nghiệp nhiệt tình hỗ trợ thơng tin, đóng góp ý kiến để tơi hồn thiện luận văn Học viên xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên tạo điều kiện thuận lợi cho học viên trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trần Thu Ngân ii MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung XK Xuất XNK Xuất nhập DN Doanh nghiệp KD Kinh doanh TGDN Tỷ giá danh nghĩa TGTT Tỷ giá thực tế iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG SƠ ĐỒ: Sơ đồ 1.1: Quy trình thủ tục XK cơng ty Error: Reference source not found Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty Cổ phần Đầu tư & XNK Viglacera Error: Reference source not found BẢNG: Bảng 2.1: Cơ cấu nhân Công ty Cổ phần Đầu tư Xuất nhập Viglacera .Error: Reference source not found Bảng 2.2: Một số tiêu kết kinh doanh, giai đoạn 2017 – 2019 Error: Reference source not found Bảng 2.3: Kế hoạch xuất kính xây dựng Cơng ty, từ 2017-2019 Error: Reference source not found Bảng 2.4: Tình hình ký kết hợp đồng xuất kính xây dựng với đối tác nước ngồi Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xuất nhập Viglacera Error: Reference source not found Bảng 2.5: Tình hình xuất kính xây dựng Cơng ty, từ 2017 -2019 Error: Reference source not found v LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế, vừa hội mà thách thức nước ta, nhiều lĩnh vực kinh tế chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hội nhập này, có hoạt động xuất - nhập Việt Nam Việc gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO, ký kết hiệp định thương mại song phương đa phương mở nhiều hội cho Việt Nam phát huy mạnh, tháo gỡ hạn chế thị trường xuất tạo lập môi trường thương mại Sự tăng trưởng xuất đóng góp vào phát triển kinh tế thời gian qua minh chứng cho thấy Việt Nam biết tận dụng hội cách hiệu Tuy nhiên, hoạt động XNK hàng hóa Việt Nam thiên bề nổi, cịn xét mặt chất xuất nhập nước ta nhiều hạn chế Chẳng hạn như: cấu hàng hóa xuất khẩu, sản phẩm thô, phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập dẫn đến giá trị xuất không cao Đây vấn đề khơng cịn mới, song việc tìm lời giải cho cịn tốn cho nhà lập sách, nhà nghiên cứu, quan tâm tới kinh tế Việt Nam Hòa nhịp vào trình tồn cầu hóa kinh tế diễn nhanh chóng nay, Cơng ty cổ phần Đầu tư Xuất nhập Viglacera đơn vị tiên phong, tham gia mở rộng thị trường quốc tế cách có hệ thống chun mơn hóa cao lĩnh vực xuất khẩu, mặt hàng mạnh cơng ty kính xây dựng Đây mặt hàng mà công ty tiến đến xuất mở rộng thêm nhiều thị trường Asean, công ty cịn nhiều khó khăn, thách thức Mục tiêu Công ty đề năm là: “Tiếp tục xây dựng mặt hàng kính xây dựng trở thành mặt hàng tốt thị trường nước khu vực Asean, đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO Tiếp tục tăng cường đầu tư công nghệ đại phấn đấu nâng mặt hàng kính xây dựng trở thành thương hiệu có tên tuổi thị trường nước quốc tế giai đoạn từ năm 2020 đến 2025” Xuất phát từ lý trên, tác giả định chọn đề tài: “Hoàn thiện hoạt động xuất kính xây dựng Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xuất nhập Viglacera” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tổng quan nghiên cứu Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu công bố liên quan đến đề tài Cụ thể như: Nguyễn Minh Sơn (2010), Luận án tiến sỹ, với đề tài: Các giải pháp kinh tế nhằm thúc đẩy xuất hàng nông sản Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Dựa việc phân tích, đánh giá thực trạng xuất hàng nông sản Việt Nam nhằm đề xuất giải pháp, kiến nghị để thúc đẩy hoạt động điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Kết nghiên cứu rõ khả xuất hàng hóa nói chung nơng sản nói riêng Việt Nam có tăng lên rõ rệt Song, thân hoạt động xuất nông sản tồn số hạn chế định Bởi vậy, giải pháp đưa chủ yếu có liên quan đến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Nghiên cứu thể tính thực tiễn phương pháp phân tích cịn đơn giản nên giải pháp đề xuất cịn mang tính chung chung, chưa cụ thể cho mặt hàng nông sản Trần Trung Hiếu Phạm Thị Thanh Thủy (2010), ứng dụng mơ hình lực hấp dẫn thương mại quốc tế nghiên cứu thực nghiệm liên quan để xác định đo lường yếu tố tác động đến xuất Việt Nam Kết nghiên cứu yếu tố GDP Việt Nam nước nhập khẩu, khoảng cách nước, tỷ giá hối đoái, đầu tư FDI nước vào Việt Nam biến thể mức độ mở cửa thương mại nước có tác động đến luồng xuất Việt Nam Cùng với cách tiếp cận từ mơ hình Nguyễn Thành Trung (2012), Thực trạng phát triển xuất nhập Việt Nam dự báo đến năm 2015”, Cục Xúc tiến Thương mại, Hà Nội Nghiên cứu thực trạng xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2006-2010 Tác giả tập trung phân tích cụ thể kim ngạch, thị phần xuất số sản phẩm mạnh Việt Nam nhiều năm nay, như: thủy sản, gạo, cao su,… Trên sở việc phân tích, tác giả nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam, như: thiếu vốn, thiếu nguyên liệu đầu vào, thị trường phức tạp, chí phí vận chuyển cao Đóng góp nghiên cứu tập trung vào số sách khuyến khích xuất dự báo giá trị xuất số mặt hàng năm 2015 Đào Ngọc Tiến (2013), nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố tới luồng xuất nhập hàng hóa Việt Nam nước TPP Kết nghiên cứu nhân tố tác động bao gồm: GDP, dân số, khoảng cách nước, tỷ giá hối đoái, thuế xuất nhập nước mức độ mở nước TPP Nguyễn Anh Thu & cộng (2015), nhóm tác giả sử dụng mơ hình hấp dẫn thương mại để phân tích tác động hoạt động hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) đến luồng thương mại hàng hóa dịch vụ Việt Nam Kết mơ hình cho thấy hội nhập thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ AEC có tác động tích cực tới xuất nhập Việt Nam bên cạnh yếu tố truyền thống, như: GDP, khoảng cách quốc gia Tô Xuân Phúc & cộng (2015), Nghiên cứu xuất dăm gỗ Việt Nam 2012-2014, chưa có chứng minh mơ hình định lượng đưa bàn luận sâu sắc tác động ngành dăm gỗ lên ngành đồ gỗ Lập luận cho phát triển ngành dăm gỗ nguyên nhân làm thiếu hụt nguồn cung nguyên liệu gỗ cho sản xuất sản phẩm gỗ có ý kiến trái chiều lập luận Tuy nhiên ý kiến nghiên cứu đáng tham khảo để bổ sung vào mô hình yếu tố ảnh hưởng đến xuất sản phẩm gỗ Ngô Thị Mỹ (2017), Luận án tiến sỹ, với đề tài: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất số nông sản Việt Nam, Đại học Thái Nguyên Thứ nhất, luận án góp phần hệ thống hóa bổ sung nhân tố ảnh hưởng đến xuất nông sản Việt Nam thơng qua xây dựng khung phân tích Thứ hai, luận án nghiên cứu sử dụng mơ hình trọng lực để đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến xuất nông sản Việt Nam Thứ ba, luận án bổ sung nhân tố diện tích đất nơng nghiệp vào mơ hình nghiên cứu với hoạt động ... chế hoạt động xuất kính xây dựng Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xuất nhập Viglacera - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động xuất kính xây dựng Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xuất nhập Viglacera, ... tài nghiên cứu hoạt động xuất kính Công ty Cổ phần Đầu tư Xuất nhập Viglacera Vì vậy, việc chọn đề tài: Hồn thiện hoạt động xuất kính xây dựng Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xuất nhập Viglacera để nghiên... Công ty Cổ phần Đầu tư Xuất nhập Viglacera, giai đoạn 2020 - 2025? Đối tư? ??ng và phạm vi nghiên cứu * Đối tư? ??ng ngiên cứu luận văn: hoạt động xuất kính xây dựng Công ty Cổ phần Đầu tư Xuất nhập Viglacera

Ngày đăng: 16/04/2022, 22:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Trần Trung Hiếu và Phạm Thị Thanh Thủy (2010), “Ứng dụng mô hình lực hấp dẫn trong thương mại quốc tế”, Tạp chí quản lý kinh tế, Số 31(3+4/2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng mô hình lực hấpdẫn trong thương mại quốc tế”, "Tạp chí quản lý kinh tế
Tác giả: Trần Trung Hiếu và Phạm Thị Thanh Thủy
Năm: 2010
4. Phạm Duy Liên (2004), Một số vấn đề về nghiệp vụ hải quan, Đại học Ngoại thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về nghiệp vụ hải quan
Tác giả: Phạm Duy Liên
Năm: 2004
5. Phạm Duy Liên (2012), Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao dịch thương mại quốc tế
Tác giả: Phạm Duy Liên
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2012
7. Ngô Thị Tuyết Mai (2007), Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng nông sản của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, LATS, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng nông sản củaViệt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Ngô Thị Tuyết Mai
Năm: 2007
8. Ngô Thị Mỹ (2017), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu một số nông sản của Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu một sốnông sản của Việt Nam
Tác giả: Ngô Thị Mỹ
Năm: 2017
9. Paul R. Krugman-Maurice (1996), Kinh tế học quốc tế - Lý thuyết và chính sách, Tập 1 (Những vấn đề về thương mại quốc tế), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học quốc tế - Lý thuyết và chính sách
Tác giả: Paul R. Krugman-Maurice
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
10. Tô Xuân Phúc & cộng sự (2015), “Xuất khẩu dăm gỗ của Việt Nam 2012- 2014”, Báo cáo năm của Forest Trends, VIFORES, FPA Bình Định và HAWA năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu dăm gỗ của Việt Nam 2012-2014”, "Báo cáo năm của Forest Trends
Tác giả: Tô Xuân Phúc & cộng sự
Năm: 2015
11. Lương Xuân Quỳ (2008), Chính sách và giải pháp nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam hiện nay, Đề tài cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách và giải pháp nâng cao giá trị gia tănghàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam hiện nay
Tác giả: Lương Xuân Quỳ
Năm: 2008
12. Bùi Ngọc Sơn (2009), Năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam trongđiều kiện kinh tế thị trường
Tác giả: Bùi Ngọc Sơn
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyền thông
Năm: 2009
13. Nguyễn Minh Sơn (2010), Các giải pháp inh tế nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong quá trình hội nhập inh tế quốc tế, LATS, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Các giải pháp inh tế nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàngnông sản của Việt Nam trong quá trình hội nhập inh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Minh Sơn
Năm: 2010
14. Nguyễn Hữu Tài (2002), Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ
Tác giả: Nguyễn Hữu Tài
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
15. Nguyễn Anh Thu & cộng sự (2015), “Tác động của Cộng đồng Kinh tế ASEAN đến thương mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số 4 (2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của Cộng đồng Kinh tế ASEANđến thương mại Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN
Tác giả: Nguyễn Anh Thu & cộng sự
Năm: 2015
16. Đào Ngọc Tiến (2009), Các nhân tố ảnh hưởng đến luồng xuất khẩu của Việt Nam và hàm ý chính sách trong bối cảnh khủng hoảng toàn cầu, Hội thảo Nghiên cứu về chính sách thương mại quốc tế, Trường Đại học Ngoại Thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến luồng xuất khẩu của ViệtNam và hàm ý chính sách trong bối cảnh khủng hoảng toàn cầu
Tác giả: Đào Ngọc Tiến
Năm: 2009
17. Đào Ngọc Tiến (2013), “Ảnh hưởng của các nhân tố tới luông xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và các nước TPP”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 5 (2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của các nhân tố tới luông xuất nhập khẩuhàng hóa giữa Việt Nam và các nước TPP”, "Tạp chí Kinh tế và Dự báo
Tác giả: Đào Ngọc Tiến
Năm: 2013
18. Tô Trung Thành (2013), “Biến động tỷ giá hối đoái ở Việt Nam và ảnh hưởng của các nhân tố đặc thù”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số tháng 6/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến động tỷ giá hối đoái ở Việt Nam và ảnh hưởngcủa các nhân tố đặc thù”, "Tạp chí Kinh tế và Dự báo
Tác giả: Tô Trung Thành
Năm: 2013
19. Nguyễn Xuân Thắng (2015), Kinh tế thế giới và Việt Nam 2014-2015. Nỗ lực phục hồi để chuyển sang quỹ đạo tăng trưởng mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thế giới và Việt Nam 2014-2015. Nỗ lực phụchồi để chuyển sang quỹ đạo tăng trưởng mới
Tác giả: Nguyễn Xuân Thắng
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2015
20. Nguyễn Thành Trung (2012), “Thực trạng phát triển xuất nhập khẩu của Việt Nam và dự báo đến năm 2015”, Cục Xúc tiến Thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng phát triển xuất nhập khẩu của ViệtNam và dự báo đến năm 2015”, "Cục Xúc tiến Thương mại
Tác giả: Nguyễn Thành Trung
Năm: 2012
21. Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hòe (2008), Giáo trình Thương mại quốc tế - Phần 1, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thương mại quốc tế
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hòe
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân - Hà Nội
Năm: 2008
22. Tổng cục Thống kê (2006), “Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 20 năm đổi mới” NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 20 năm đổimới
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
23. Website: www.viglacera-exim.vnhttp://www.vfg.vn/About/?Catid=9&id=20&lg=vnhttp://www.viglacera.com.vn Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w