1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 7 xã hội học tội phạm

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 8,53 MB

Nội dung

XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: TS Lê Ngọc Thông v1.0014104216 BÀI XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM Giảng viên: TS Lê Ngọc Thông v1.0014104216 MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày kiến thức trật tự xã hội, lệch lạc xã hội kiểm soát xã hội Hình thành tình cảm ước nguyện xây dựng xã hội lành mạnh v1.0014104216 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Người học cần trang bị trước số kiến thức từ môn học: • Triết học; • Tâm lý học; • Sử học v1.0014104216 HƯỚNG DẪN HỌC • Xem giảng đầy đủ tóm tắt nội dung • Tích cực thảo luận diễn đàn đặt câu hỏi có thắc mắc • Làm tập luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu v1.0014104216 CẤU TRÚC NỘI DUNG 7.1 Khái quát xã hội học tội phạm 7.2 Lệch lạc xã hội 7.3 Kiểm soát xã hội 7.4 Vấn đề kiểm soát xã hội Việt Nam 7.5 Ý nghĩa việc nghiên cứu xã hội học tội phạm v1.0014104216 7.1 KHÁI QUÁT VỀ XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM 7.1.1 Trật tự xã hội 7.1.2 Tội phạm 7.1.3 Xã hội học tội phạm v1.0014104216 7.1.1 TRẬT TỰ XÃ HỘI • Khái niệm: Biểu tính tổ chức đời sống xã hội, tính ngăn nắp hành động hay hệ thống xã hội • Đặc điểm:  Ý tưởng tính chủ định hành vi xã hội cá thể, tồn mối quan hệ qua lại, đồng tình, bổ sung tính có sẵn hành động người (họ hành động cách xã hội họ biết họ chờ đợi gì)  Có tính bền vững độ dài lịch sử dạng đời sống xã hội việc hạn chế bạo lực trật tự xã hội sản phẩm chế độ xã hội định • Vai trị: Duy trì nhằm đạt hành vi thống người Các tiêu chuẩn xã hội trì trật tự xã hội Trật tự xã hội điều kiện để xã hội liên kết với v1.0014104216 7.1.2 TỘI PHẠM • Khái niệm: Tội phạm hành vi gây nguy hiểm cho xã hội chịu hình phạt theo quy định luật hình (Bách khoa tồn thư mở Wikipedia) • Đặc điểm:  Tính nguy hiểm cho xã hội (đặc diểm nhất, quan trọng nhất);  Tính có lỗi (lỗi cố ý vô ý);  Do chủ thể có lực trách nhiệm hình thực hiện;  Phải chịu trách nhiệm hình hành vi (chịu hình phạt tù ) Tội phạm nghiêm trọng Phân loại Tội phạm nghiêm trọng Tội phạm nghiêm trọng Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng v1.0014104216 7.1.3 XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM • Là tổng số 200 chuyên ngành chuyên biệt xã hội học • Là khoa học nghiên cứu lệch lạc xã hội, tức nghiên cứu hành vi lệch chuẩn, bất thường, sai chuẩn mực, sai nguyên tắc, không theo quy định xã hội Xã hội học tội phạm có vai trị quan trọng đời sống xã hội • Xã hội học tội phạm Lệch lạc xã hội v1.0014104216 Kiểm soát xã hội 10 7.2 LỆCH LẠC XÃ HỘI (tiếp theo) Phân loại lệch lạc xã hội theo nội dung, tích chất Hành vi sai lệch tích cực Hành vi sai lệch tiêu cực Hành vi (cố ý vô ý) vi phạm, phá vỡ Hành vi (cố ý vô ý) vi phạm, hiệu lực chuẩn mực xã hội lạc hậu, lỗi thời, khơng cịn phù hợp với thực tế xã hội Ví dụ: Kháng chiến chống Pháp, Mĩ, phá vỡ hiệu lực, tác động chuẩn mực xã hội phù hợp, tiến bộ, phổ biến, thịnh hành thừa nhận rộng rãi xã hội ca khúc viết cách mạng, âm hưởng hào hùng, ca ngợi kháng chiến, ngợi ca chiến sĩ… Những ca khúc Chuyện tình Lan Điệp… bị cấm khơng phù hợp coi hành vi sai lệch Hịa bình lập lại, quy định khơng cịn tồn Ví dụ: Quy định đội mũ bảo hiểm mô tô, xe gắn máy… nhiên hầu hết cá nhân tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm, họ nghĩ chẳng có chuyện Thế tai nạn xảy gây hoang mang cho người họ lường trước hậu v1.0014104216 7.2 LỆCH LẠC XÃ HỘI (tiếp theo) Phân loại lệch lạc xã hội theo thái độ, tâm lý Hành vi sai lệch chủ động Hành vi sai lệch bị động Hành vi có ý thức, có tính tốn, cố ý Hành vi vơ tình, vơ ý, khơng mong muốn (trực tiếp hay gián tiếp) vi phạm, phá vỡ hiệu lực chuẩn mực xã hội, dù chuẩn mực lạc hậu, lỗi thời hay cịn tiến vi phạm, phá vỡ tính ổn định, tác động chuẩn mực xã hội Đặc trưng: Người sai lệch khơng biết hành vi sai lệch, không Đặc trưng: Nhận thức yêu cầu cộng đồng họ hành động theo ý riêng biết không phù hợp nắm vững chuẩn mực hiểu sai chuẩn mực Ví dụ: Một đứa trẻ trả lời trống khơng người lớn hỏi, chưa biết trả lời Ví dụ, học sinh biết đánh bạn xấu, khơng phép đánh cho chuẩn lễ phép v1.0014104216 7.2 LỆCH LẠC XÃ HỘI (tiếp theo) Phân loại lệch lạc xã hội kết hợp Chủ động Tích cực Hành vi cố ý vi phạm, phá vỡ tác Hành vi vô ý vi động chuẩn mực xã hội lạc hậu, lỗi thời, khơng cịn phù hợp với u cầu đời sống xã hội tác động chuẩn mực xã hội lạc hậu, lỗi thời, khơng cịn phù hợp với u cầu đời sống xã hội Hành vi cố Tíêu cực v1.0014104216 Thụ động ý vi phạm, phá vỡ Hành vi hiệu lực chuẩn mực xã hội mang tính chất tiến bộ, phù hợp, phổ biến, thịnh hành nhà nước, xã hội thừa nhận rộng rãi phạm, phá vỡ vô ý vi phạm, phá vỡ hiệu lực chuẩn mực xã hội tiến bô,,̣ phù hợp, phổ biến, thịnh hành thừa nhận rộng rãi xã hội 7.2 LỆCH LẠC XÃ HỘI (tiếp theo) Tội phạm học – Xã hội học tội phạm – Luật học Tội phạm học XHH tội phạm Luật học Khoa học nghiên cứu Tìm hiểu mặt xã hội Khoa học nghiên cứu tội phạm, nghiên cứu tình hình tội phạm biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm tội phạm Đó mối quan hệ người tội phạm hồn cảnh xã hội với mơi trường, điều kiện phạm tội pháp luật Pháp luật luật nhà nước mang tính pháp lý, quốc gia có nhiều luật có phận gọi hiến pháp v1.0014104216 7.2 LỆCH LẠC XÃ HỘI (tiếp theo) Biện pháp khắc phục lệch lạc xã hội • Biện pháp hành động Có nhiều biện pháp khắc phục sai lệch chuẩn mực xã hội:  Biện pháp tiếp cận thông tin;  Biện pháp tiếp cận phòng ngừa xã hội;  Biện pháp áp dụng hình phạt;  Tiếp cận y – sinh học;  Biện pháp tiếp cận tổng hợp kế hoạch hóa xã hội • Biện pháp nhận thức  Xây dựng hoàn thiện hệ thống chuẩn mực, để phù hợp trước thay đổi điều kiện hoàn cảnh lịch sử  Tăng cường giáo dục để hoàn thiện phát triển nhân cách, cần phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường xã hội  Có thái độ chủ động khắc phục hành vi lệch lạc v1.0014104216 22 7.3 KIỂM SOÁT XÃ HỘI 7.3.1 Khái niệm chức kiểm soát xã hội 7.3.2 Phân loại kiểm soát xã hội 7.3.3 Phương pháp – kỹ thuật kiểm soát xã hội v1.0014104216 7.3.1 KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA KIỂM SỐT XÃ HỘI • Khái niệm  Xây dựng hồn thiện hệ thống chuẩn mực, để phù hợp trước thay đổi điều kiện hoàn cảnh lịch sử  Tăng cường giáo dục để hoàn thiện phát triển nhân cách, cần phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường xã hội  Có thái độ chủ động khắc phục hành vi lệch lạc • Chức  Chức xã hội: Tạo điều kiện cho bền vững, đồng thời trì ổn định trật tự xã hội, song song với việc tạo thay đổi hợp lý tích cực Thể thay đổi nằm khuôn khổ phép không ảnh hưởng đến độ bền vững, tính ổn định xã hội  Chức cá nhân: Các cá nhân tiếp nhận chế kiểm sốt xã hội thơng qua q trình xã hội hóa, cá nhân thu nhận giá trị cách mạng xã hội Các cá nhân "dạy" hành động, suy nghĩ theo cách mạng xã hội, thực tốt vai trị  Chức tổng thể: Kiểm sốt xã hội có mặt khắp nơi đời sống văn hóa xã hội ln tác động đến lựa chọn hành vi cá nhân nhóm Hành vi sai lệch ngăn chặn, bị phê phán loại bỏ, 24 đưa cá nhân trở lại khuôn phép, trở lại trật tự v1.0014104216 7.3.2 PHÂN LOẠI KIỂM SỐT XÃ HỘI Kiểm sốt xã hội thức Kiểm sốt xã hội khơng thức Do người "có thẩm quyền" Thơng qua phong tục, tập quán, (cảnh sát, bác sỹ, sỹ quan quân đội, người quản lý tổ chức, công ty ) thực sử dụng biện pháp có tính chất cưỡng chế ban bố cách rõ ràng (luật pháp, nội quy, quy chế ) truyền thống, tiêu chuẩn, giá trị xã hội không ban bố cách rõ ràng (luật bất thành văn) Hình thức: Sự phê phán, châm chọc, giễu cợt nặng nề phân biệt đối xử hay xa lánh người có hành vi sai lệch v1.0014104216 7.3.3 PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT KIỂM SOÁT XÃ HỘI Cơ chế: Điều chỉnh hành vi người theo chuẩn mực xã hội Nội dung Nguyên tắc kiểm soát xã hội: Nguyên tắc phản hồi • Phải xác lập hệ thống • Kiểm sốt xã hội thực trình chuẩn mực xã hội, quy tắc xã hội cá chế tài để thực chúng xã hội hoá: Khi cá nhân nắm vững chuẩn mực, giá trị xã hội, hình thành tự kiểm tra chấp nhận vai trò khác • Kiểm soát xã hội tác động thường xuyên đến • Phải xác lập chế tài để thực thi chuẩn mực xã hội cá nhân thông qua phản ứng ứng xử cá nhân, qua chế quyền lực, qua mối quan hệ qua lại vận dụng hướng tự phát chuẩn mực xã hội • Là tái sản xuất quy tắc, chuẩn mực ứng xử tạo điều kiện trì ổn định xã hội v1.0014104216 7.3.3 PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT KIỂM SỐT XÃ HỘI (tiếp theo) Chế tài : Tích cực tiêu cực Tích cực Chế tài Tiêu cực Khen thưởng tiền, Hình phạt tuỳ theo mức tăng lương, thăng hay tuyên dương chức độ (cảnh cáo, khiển trách, phạt tiền, giáng chức…) Cơ quan thực Thoả thuận xã hội chức Phương tiện • Kiểm sốt chun biệt như: Thanh tra, Tồ án, Viện kiểm sát… • Kiểm sốt thết chế xã hội v1.0014104216 • Bình phẩm, đánh giá khen chê… • Dư luận xã hội Cơng cụ (Trong dạng kiểm sốt thức) • Sự lập hồn tồn; • Sự hạn chế giao tiếp, quản chế; • Sự cải tạo, phục hồi 7.3.3 PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT KIỂM SOÁT XÃ HỘI (tiếp theo) Giải phi bạo lực Cách thức kiểm soát xã hội Giải bạo lực • Phát triển sản xuất ảnh hưởng tới tồn cách thức kiểm sốt xã hội • Các xã hội với hình thái tổ chức trị tương ứng, phải có phương thức để kiểm sốt, giải xung đột xã hội từ hành vi cá nhân đến cộng đồng, phi bạo lực bạo lực v1.0014104216 28 7.3.3 PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT KIỂM SOÁT XÃ HỘI (tiếp theo) • Cách giải bạo lực  Bạo lực mang tính cá nhân  Bạo lực liên hệ gia đình/dịng họ;  Đột kích;  Đương đầu quy mơ lớn • Các giải phi bạo lực  Tránh mặt;  Hành động cộng đồng;  Đàm phán trung gian;  Lễ hòa giải/xin lỗi;  Thề thử thách;  Phân xử luật hóa v1.0014104216 7.4 VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY (tiếp theo) • • Nguyên nhân chủ quan Sự nhận thức, tiếp cận tri thức… Ý thức, đạo đức, nhân cách cá nhân, tầng lớp xã hội • • • Nguyên nhân khách quan Sự không phù hợp tiêu chuẩn xã hội; Thay đổi hệ thống giá trị; Thay đổi quan hệ xã hội Khuyết tật, tệ nạn, hành vi sai lệch  • Nạn nghiện ma túy; • Nạn mua bán dâm; • Nạn cờ bạc; • Bạo hành – trộm cướp; • Mê tín dị đoan… Kiểm sốt: Có thể thành cơng thất bại v1.0014104216 7.5 Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM • Thực mục tiêu:  Cung cấp cho người học kiến thức trật tự xã hội, lệch lạc xã hội kiểm sốt xã hội;  Hình thành tình cảm ước nguyện xây dựng xã hội lành mạnh • Xây dựng sở khoa học có ý nghĩa quan trọng với việc:  Hạn chế hành vi sai lệch, định tội định khung hình phạt;  Quyết định phương thức, công cụ tác động tới hành vi sai lệch, hình phạt;  Phịng ngừa dự báo tình hình tội phạm v1.0014104216 31 TĨM LƯỢC CUỐI BÀI Trong xem xét nội dung sau: • Một số khái niệm bản: Trật tự xã hội, tội phạm xã hội, xã hội học tội phạm; v1.0014104216 • Khái niệm, nguyên nhân biên pháp khắc phục lệch lạc xã hội; • Khái niệm kiểm sốt xã hội; • Chức Kiểm sốt xã hội; • Phương pháp – kỹ thuật Kiểm sốt xã hội; • Vấn đề Kiểm sốt xã hội Việt Nam nay; • Ý nghĩa việc nghiên cứu xã hội học tội phạm ... phạm Lệch lạc xã hội v1.0014104216 Kiểm soát xã hội 10 7. 1.3 XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM (tiếp theo) • Tính tất yếu đời xã hội học tội phạm • Lệch lạc xã hội  phạm tội  xã hội học tội phạm đời, nhằm... 7. 1 KHÁI QUÁT VỀ XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM 7. 1.1 Trật tự xã hội 7. 1.2 Tội phạm 7. 1.3 Xã hội học tội phạm v1.0014104216 7. 1.1 TRẬT TỰ XÃ HỘI • Khái niệm: Biểu tính tổ chức đời sống xã hội, tính ngăn nắp... NỘI DUNG 7. 1 Khái quát xã hội học tội phạm 7. 2 Lệch lạc xã hội 7. 3 Kiểm soát xã hội 7. 4 Vấn đề kiểm soát xã hội Việt Nam 7. 5 Ý nghĩa việc nghiên cứu xã hội học tội phạm v1.0014104216 7. 1 KHÁI

Ngày đăng: 06/08/2022, 11:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w