Tự truyện việt nam đương đại nghiên cứu từ xã hội học văn học (TT)

27 252 1
Tự truyện việt nam đương đại nghiên cứu từ xã hội học văn học (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HẦN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ TÂM Hoàng Thị Tâ TỰ TRUYỆN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI: NGHIÊN CỨU TỪ XÃ HỘI HỌC VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI – 2016 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trinh Bá Đĩnh Phản biện 1: PGS.TS Trần Đình Sử Phản biện 2: PGS.TS Trương Đăng Dung Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp vào hồi ……… … ………… phút, ngày ……… tháng ……… Năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện khoa học xã hội Việt Nam CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hoàng Thị Tâm (2016), Về kiểu chủ thể triết lý nhân sinh Nhà văn – nhân chứng tự truyện Việt Nam đương đại, Tạp chí Nhân lực KHXH, số tháng 6/2016 Hoàng Thị Tâm (2016), Đặc điểm nghệ thuật tự truyện Tô Hoài sau 1986, Tạp chí Khoa hoc xã hội, số 102 tháng 5/ 2016 Hoàng Thị Tâm (2014 ), Tiếp nhận tự truyện Việt Nam sau 1986: Nhìn từ hoạt động xuất bản, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, Số 20, tháng 4/ 2014 Hoàng Thị Tâm (2013), Xây dựng khung nghiên cứu xã hội học tự truyện Việt Nam, Hội thảo khoa học: Lý thuyết văn học- Tiếp nhận ứng dụng, NXB Đại học Vinh Hoàng Thị Tâm (2012) Xã hội học văn học: lối phê bình Lạ mà quen, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 8/2012 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Quan sát chặng đường lịch sử tự truyện Việt Nam, thấy số dấu hiệu đặc biệt đòi hỏi phải giải thích Cụ thể là: tự truyện xuất từ đầu kỷ 20 với Giấc mộng lớn Tản Đà năm 1929 tương đối sôi vào giai đoạn 1930 1945 sau lại vắng bóng diễn đàn văn học tận năm cuối kỷ 20 xuất trở lại đến thập niên đầu kỷ 21, nở rộ phong trào.Tuy nhiên, so với đầu kỷ, tự truyện giai đoạn có nhiều nét khác: Các dấu hiệu thể loại không bộc lộ tập trung mà đậm đặc, mờ nhạt tác phẩm Nếu quan sát diễn tiến tự truyện thấy, kể từ 2006, sau xuất Yêu Sống nữ nghệ sĩ Lê Vân, bắt đầu chuyển hướng Tính chất tiểu thuyết giảm đi, tính chất phi hư cấu tăng lên Đặc biệt, Tôi bộc lộ nhiều chiều kích nghề nghiệp, khác biệt, vượt khó…, song mà dấu hiệu đặc trưng tự truyện theo quan niệm P Lejeune - nhà nghiên cứu tự truyện Pháp - lại trở thành khung hình chật hẹp xuất biến thể tự truyện - tiểu thuyết, tự truyện hồi ký, tự truyện - du ký… Chúng tạo nên dáng vẻ không thể loại Nếu đặt dấu hiệu bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam từ đầu kỷ đến thấy hình ảnh phản chiếu rõ chuyển biến tinh thần xã hội 1.2 Về đặc điểm tự truyện Việt Nam, nhà nghiên cứu Đoàn Cầm Thi (2008) cho “truyền thống văn hóa vốn đề cao dân tộc, cộng đồng”, “Đạo Khổng chủ nghĩa tập thể ý thức hệ cản trở bộc lộ cá nhân” cản trở phát triển thể loại Tiếc nhận định lại chưa triển khai cách hệ thống quan sát từ vận động nội tự văn học mà chưa có phân tích mối quan hệ cách cặn kẽ Hơn nữa, thân tự truyện, giống thể loại văn học nói chung, để lý giải đặc điểm nội chúng quan sát từ thành tố riêng lẻ văn học, quan điểm J.P.Sartre (1948) tác phẩm Văn học gì: “Chính kết hợp hành động nhà văn độc giả làm xuất tác phẩm tinh thần vật vừa cụ thể, vừa tồn tưởng tượng” Điều có nghĩa văn học phải coi trình xã hội, tạo thành hai chủ thể tác giả người đọc Giá trị văn học thành tạo nên từ tương tác hai chủ thể trình Như vậy, việc lý giải đặc điểm tự truyện cần đặt vào hệ thống trình Hay nói cách khác, phải quan sát cặn kẽ mối quan hệ xã hội thể loại 1.3 Theo mô tả Sidonie Smith and Julia Watson (2002) Reading Autobiography: Aguide for Interpresting Narratives, lịch sử nghiên cứu tự truyện từ hướng tiếp cận xã hội đặt Trong đó, yếu tố giới nhà nghiên cứu lấy làm điểm xuất phát cho giải thích đặc trưng tự tự truyện, họ cho rằng: tự truyện, đặc biệt tự truyện giới nữ hành động tái lập cân xã hội thông qua bộc lộ giới nhận thức phụ nữ Từ đây, họ tập trung phân tích dấu hiệu làm nên khác biệt kỹ thuật tự tự truyện phụ nữ tự truyện nam giới Những cảm nhận giới từ góc nhìn người nữ như: miêu tả thân, cấu trúc bất bình đẳng diện nội dung văn có ý nghĩa phương thức tồn giới nữ xã hội trọng nam quyền Việc khuôn quan hệ xã hội vào mối quan hệ giới phần cho thấy nhìn trọng tác động từ phía xã hội lên nhận thức hành vi chủ thể tự truyện song lại hạn chế quan sát khâu trình văn học khâu tạo lập mà bỏ qua khâu tiếp nhận – trình xã hội quan trọng góp phần không nhỏ việc thành tạo giá trị văn học thể loại 1.4 Trong nghiên cứu xã hội học văn học, mối quan hệ xã hội - văn học quan sát từ nhiều góc độ khác tùy theo thay đổi trọng tâm nghiên cứu văn học Nếu phương pháp R Esacrpit nhấn mạnh trình phản hồi tiếp nhận phương pháp P Bourdieu lại trọng vai trò chủ động, tích cực chủ thể văn học Đặc biệt mối quan tâm tới yếu tố xã hội tạo thành hội để chủ thể thực hoạt động chủ động Mỗi phương pháp gắn liền với phương diện quan tâm mà nhìn thấy người đọc, lại lý giải hành động chủ thể mà hạn chế quan sát thể loại với tư cách kết trình Bởi vậy, theo chúng tôi, để quan sát tự truyện trạng thái sinh tồn nó, không khác, phải vận dụng tổng hợp quan điểm lý thuyết Đặc biệt quan niệm coi tự truyện hoạt động tương tác bên hành động tạo lập tác giả bên hành động tiếp nhận người đọc thống toàn trình xã hội thể loại lý giải cách đầy đủ đặc điểm trạng thể loại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở tiếp cận từ góc độ xã hội học, đề tài nhằm mục đích lý giải đặc điểm tự truyện Việt Nam đương đại, từ bao quát toàn diện mạo Bên cạnh đó, nghiên cứu xã hội tự truyện hướng nghiên cứu mẻ chưa có tiền lệ vậy, thông qua đề tài này, mong muốn đề xuất khung lý thuyết nghiên cứu xã hội học tự truyện nói riêng văn học nói chung nhằm bổ khuyết cho nghiên cứu từ phương diện nội dung phản ánh hay tự học Đề lý giải đặc điểm diện mạo tự truyện Việt Nam đương đại, luận án giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Xác định đặc điểm bối cảnh tiền đề cho phát triển tự truyện - Phân tích đặc điểm việc bộc lộ chủ thể tự truyện nhằm tìm quy luật bộc lộ bối cảnh xã hội - Mô tả phân tích đặc điểm hoạt động tiếp nhận tự truyện từ làm rõ ảnh hưởng tiếp nhận thể loại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Coi tự truyện trình xã hội, đối tượng nghiên cứu Tự truyện Việt Nam đương đại nghĩa toàn thực xã hội từ hành động tự truyện tác giả tới hoạt động tiếp nhận bối cảnh xã hội Việt Nam từ sau 1986 đến Những khía cạnh cụ thể là: điều kiện xã hội không gian hoạt động tự truyện, hành động tự truyện tác giả với hai mặt nội dung hình thức hoạt động tiếp nhận tự truyện từ trình lựa chọn xuất đến mô hình diễn giải 3.2 Phạm vi khảo sát đề tài bao gồm toàn hình thức viết xuất từ 1986 đến khu vực văn học phi văn học đáp ứng tiêu chí sau: - Là tác phẩm văn xuôi tự thuật đời tác giả - Tác giả - người kể chuyện - nhân vật trùng làm - Trọng tâm kể chuyện nhân cách cá nhân người tự thuật Điều có nghĩa tượng hội tụ đầy đủ tiêu chí kể song có pha trộn với thể loại gần gũi khác tiểu thuyết, hồi ký, du ký, nhật ký diện khảo sát theo chúng tôi, chúng cách thức biểu đạt cá nhân mà chủ thể lựa chọn để bộc lộ thân mình, người nhân cách bối cảnh xã hội lịch sử định Tuy nhiên, phần tự truyện sản phẩm đại chúng không hàm chứa nhiều chủ ý nghệ thuật tác giả cho nên, trình lựa chọn dẫn chứng điển hình, tập trung dành nhiều cho tác phẩm mà giá trị thẩm mĩ giá trị nhân sinh đậm nét Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Coi tự truyện trình xã hội mà tồn hai hoạt động: hoạt động tự truyện tác giả hoạt động tiếp nhận người đọc, nghiên cứu xã hội học tự truyện xuất phát từ khái niệm hành động xã hội Max Weber để phân tích hành động tự truyện tác giả với tư cách “hành động chủ thể gắn cho ý nghĩa chủ quan đó”, chúng tạo nên mục đích hành động Vì thế, hành động xã hội hành động mang tính chủ quan song “tính đến hành vi người khác trình nó”, giống “cách ứng xử cá nhân” hệ thống xã hội “chỉ hiểu cấu trúc xã hội hiểu giải thích cách ứng xử cá nhân” Sự bộc lộ chủ thể tự truyện biểu cách ứng xử Từ quan điểm này, hành động tiếp nhận hành động xã hội song chúng hiểu hai cấp độ: tiếp nhận thông qua xuất với trình lựa chọn hệ thống xuất tiếp nhận qua trình diễn giải với mô hình tiêu biểu theo cách gọi Mĩ học tiếp nhận Sự tương tác chủ thể hai trình tạo thành giá trị chi phối đường thể loại tự truyện 4.2 Để khảo sát hai trình xã hội tự truyện, phương pháp nghiên cứu phương pháp xã hội học chúng cho phép thu thập hai loại liệu định tính định lượng làm khách quan cho kết luận nghiên cứu - Phương pháp xã hội học: hệ thống phương pháp đặc thù nghiên cứu xã hội học bao gồm: phương pháp nghiên cứu tiểu sử, phương pháp điều tra, thống kê phân loại, phương pháp vấn…các phương pháp giúp thu thập thông tin vận động nhân tố xã hội văn học tạo nên phong trào tự truyện Việt Nam sau 1986, đặc biệt từ 2006 trở lại đây, trình tiếp nhận tự truyện, đặc điểm công chúng tự truyện… Điều tra công chúng tự truyện, sử dụng mẫu bao gồm 201 cá thể thuộc nhóm xã hội khác không gian: thư viện, lớp học, trường học Hình thức thu thập thông tin phát phiếu trưng cầu ý kiến đối tượng không gian thời gian cụ thể tháng năm 2016 Phiếu thăm dò ý kiến với câu hỏi đó: hai câu hỏi đóng thu thập thông tin khả mức độ đọc thể loại, câu hỏi nhiều lựa chọn đưa phương án xác định lý đọc, mục đích đọc, mức độ đọc; câu hỏi mở thu thập thông tin định tính hướng đến tìm hiểu mong muốn chủ quan người đọc qua tìm hiểu xu hướng tiếp nhận tự truyện tương lai Phỏng vấn sâu có tham dự thực với nhà văn, đồng thời tác giả tự truyện viết vòng từ 1986 đến Cụ thể nhà văn Tô Hoài, nhà văn Ma Văn Kháng, nhà văn Bùi Ngọc Tấn, nhà văn Phan Việt Các vấn hướng tới tìm hiểu nhu cầu chủ quan tác giả tự truyện, chúng có ý nghĩa động lực cho hành động tự truyện bối cảnh văn hóa xã hội Phương pháp tự học: Để tìm hiểu cách thức bộc lộ thân chủ thể tự truyện, không khác phải dựa văn Do sử dụng nhóm phương pháp tự học cụ thể như: phân tích văn bản, so sánh - đối chiếu, phương pháp hệ thống - loại hình nhằm phát cách thức mà chủ thể sử dụng để bộc lộ thân bày tỏ quan niệm giá trị Hệ phương pháp bổ sung cho việc thu thập liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài Chúng bổ sung soi sáng lẫn nhau, góp phần cụ thể hóa luận điểm nghiên cứu Đóng góp luận án - Luận án khái quát tự truyện với tư cách trình xã hội Qua thấy hành trình xác lập giá trị tự truyện dự đoán xu hướng phát triển tương lai - Nghiên cứu tự truyện từ khía cạnh: Những điều kiện tự truyện, Sự bộc lộ chủ thể tự truyện Hoạt động tiếp nhận, luận án xây dựng khung lý thuyết việc nghiên cứu xã hội học tự truyện nói riêng tượng văn học đương đại nói chung - Luận án khẳng định tính khả dụng phương pháp xã hội học nghiên cứu văn học Đặc biệt khảo sát định lượng có ý nghĩa quan trọng việc gia tăng tính thuyết phục cho kết luận nghiên cứu văn học Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án việc vận dụng quan điểm xã hội học vào việc lý giải đặc trưng diện mạo thể loại tự truyện đời sống xã hội Việt Nam đương đại từ mặt làm rõ luận điểm lý thuyết mối quan hệ xã hội văn học mặt khác, đóng góp nhìn tượng văn học hiểu ý nghĩa rộng rãi từ Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu giảng dạy chuyên đề tượng văn hóa, văn học Việt Nam đương đại Cấu trúc luận án Luận án triển khai thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu tự truyện Việt Nam đương đại Chương 2: Cơ sở lý thuyết thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chương 3: Những điều kiện tự truyện bộc lộ chủ thể tự truyện Chương 4: Hoạt động tiếp nhận tự truyện Đặc trưng thứ hai chủ thể tự truyện chủ quan Theo quan niệm P Lejeune công trình Tự truyện Pháp, chủ quan tự truyện gắn liền với tính chất cá nhân Đó câu chuyện cá nhân, thuộc cá nhân Cái chủ quan diện qua điểm nhìn, giọng điệu người kể chuyện, qua đối tượng nhận thức kể Tất tạo thành hình ảnh riêng biệt 2.1.2.2 Đặc trưng tổ chức nghệ thuật Đặc trưng hình thức giúp nhận diện tự truyện tác giả - người kể chuyện - nhân vật trùng làm Đó yếu tố dẫn cho người đọc cách thức để xác định tác phẩm có phải tự truyện hay không Đặc trưng thứ hai: Trần thuật từ điểm nhìn hồi cố Người kể chuyện đứng để quan sát phân tích khứ từ lý giải với người đọc hôm qua lại hôm Do thế, kiện khứ đối tượng nhận thức miêu tả chủ thể Điều đặc biệt chỗ khứ soi chiếu từ ánh sáng Các chuẩn mực giá trị hành vi khứ quan sát phân tích từ góc nhìn Về kết cấu tương ứng thật câu chuyện kể dấu hiệu xác nhận đặc trưng tự truyện song, nói trên, việc chấp nhận yếu tố hư cấu cho phép tự truyện có khoảng tự định Hơn nữa, thân kể hàm chứa xếp gọi tính “truyện” 2.1.2.3 Sự giao thoa thể loại Khoảng giao thoa tự truyện tiểu thuyết thể rõ phương diện trần thuật Trong trần thuật từ thứ với điểm nhìn chủ quan ranh giới khó phân định Lằn ranh tự truyện hồi ký, nhật ký hình thức viết thân khác tính chất mối quan hệ chủ thể thật, chủ thể thời gian Như vậy, với chúng tôi, việc chấp nhận 10 giao thoa thể loại coi đặc điểm đó, tự truyện hồi ký, tự truyện - tiểu thuyết, tự truyện - nhật ký điều hoàn toàn chấp nhận 2.1.2.4 Đặc trưng xã hội tự truyện - Tự truyện phát triển môi trường xã hội dân chủ tinh thần tự do, cá nhân trọng Bối cảnh dân chủ hóa xã hội trình hội nhập, toàn cầu hóa nước ta từ cuối kỷ XX đến nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ tinh thần - Do tính chất “người thật, việc thật” nên tự truyện có khả trội việc khơi gợi tinh thần xã hội, phong trào xã hội 2.2 Hướng nghiên cứu xã hội học tự truyện 2.2.1 Vài nét hướng nghiên cứu xã hội học văn học - Hướng nghiên cứu thứ nhất: Coi trọng mối liên hệ xã hội - nhà văn - tác phẩm Thực tế khuynh hướng phê bình văn học lấy xã hội quan điểm lịch sử làm xuất phát điểm - Hướng nghiên cứu thứ hai: Tiếp cận văn học từ quan điểm xã hội - ngôn ngữ coi văn phản ánh xã hội hai bình diện nội dung phương thức phản ánh Tiêu biểu lý thuyết Xã hội học văn P V Zima đời năm 70 kỷ XX - Hướng nghiên cứu thứ ba: Tiếp cận văn học trình xã hội đặc tính xã hội thể việc thiết lập giá trị cho văn học mà cụ thể hành động đọc Hành động đọc biến sản phẩm viết thành văn học, tác giả thành nhà văn Đại diện trường phái nghiên cứu R Escarpit 2.2.2 Các khía cạnh nghiên cứu xã hội học tự truyện Việt Nam đương đại 2.2.2.1 Bối cảnh xã hội văn hóa điều kiện tự truyện Bối cảnh theo cách hiểu phổ biến, điều kiện hay hoàn cảnh mà diễn hoạt động định Với ý nghĩa này, bối cảnh xã hội tự truyện gắn liền với điều kiện xã hội nảy 11 sinh phát triển Chúng mang ý nghĩa “không gian tiềm năng” theo cách diễn đạt P Bourdieu Xem xét tự truyện từ phạm vi này, hướng tới việc xác định đặc điểm xã hội điều kiện làm nảy sinh phát triển nhu cầu tự truyện Chúng tác động tới tác giả - chủ thể tự truyện, tạo nên động lực tự truyện 2.2.2.2.Tác giả bộc lộ chủ thể tự truyện Tác giả tự truyện giới hạn tác giả phạm vi thể loại tự truyện, để người viết nên văn tự truyện Tác giả tự truyện tham gia vào trình giao lưu văn học với tư cách chủ thể hành động giao tiếp Đó hành động xã hội chịu quy ước xã hội nhận thức hành động Kết hành động tự truyện hình ảnh thân chủ thể Khảo sát bộc lộ chủ thể tự truyện, quan tâm tới cách mà chủ thể bộc lộ biểu đầy đủ mối quan hệ cá nhân với tư cách chủ thể tự ý thức xã hội với tư cách thiết chế quy ước kiểm soát hành vi Câu hỏi cụ thể đặt là: Trong bối cảnh cụ thể với chế định định, chủ thể bộc lộ cách thức nào? Từ phương diện nào? 2.2.2.3 Hoạt động tiếp nhận tự truyện Hoạt động tiếp nhận xem xét hai cấp độ: Tiếp nhận thông qua hoạt động xuất bản, qua diện mạo chung người đọc qua mô hình diễn giải Như vậy, nghiên cứu xã hội học tự truyện nhìn coi vừa thể loại, vừa trình xã hội mà chu trình điều kiện làm nảy sinh nhu cầu tự truyện, hoạt động tự truyện tác giả cuối hoàn tất trình tiếp nhận Những tương tác chúng cho thấy mối quan hệ đời sống xã hội với nảy sinh phát triển thể loại 2.3 Những chặng đường tự truyện Việt Nam 12 2.3.1 Khái quát tự truyện Việt Nam đầu kỷ XX Đầu kỷ 20, tự truyện xuất với Giấc mộng lớn Tản Đà viết năm 1929, phát triển nở rộ năm 1930 - 1940 với hai hình thức hồi ký (Cai Vũ Bằng, Mực mài nước mắt Lan Khai) tiểu thuyết (Dã tràng Thiết Can, Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng) Đặc trưng bật tự truyện giai đoạn ý thức bộc lộ tâm lý với yêu ghét, buồn vui, đau khổ, tự trào Đội ngũ tự truyện chủ yếu nhà văn người viết chuyên nghiệp, thấy xuất chủ thể khác 2.3.2 Tự truyện Việt Nam đương đại Từ 1986 đến hết kỷ 20, tự truyện xuất dè dặt Chủ yếu viết nhà văn, gắn liền với phong trào đổi văn học lúc Đề tài bật ký ức tuổi thơ thật khuất lấp đời sống văn nghệ sau Cách mạng Về hình thức, tự truyện giai đoạn đậm đặc chất văn học Từ đầu kỷ XXI đến nay, đội ngũ tác giả đa dạng hơn, nội dung tự truyện, phong phú với nhiều đề tài khác nhau: lý giải nhân cách cá nhân tác giả (Hồi ký Nguyễn Hiến Lê, Tự truyện Nguyễn Khắc Viện, Những câu chuyện từ trái tim Trần Văn Khê…), tự thú (Thượng đế cười Nguyễn Khải, Yêu sống Lê Vân, Để gió ca sĩ Ái Vân…), Những chấn thương tinh thần (Chuyện kể năm 2000 Bùi Ngọc Tấn, Một châu Âu, Xuyên Mỹ Phan Việt, Qúa trẻ để chết Đinh Hằng…), Giới tính tình dục (Bóng - Nguyễn Văn Dũng, Không lạc loài - Thành Trung)… CHƯƠNG NHỮNG ĐIỀU KIỆN TỰ TRUYỆN VÀ SỰ BỘC LỘ CHỦ THỂ TRONG TỰ TRUYỆN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 3.1 Những điều kiện tự truyện 3.1.1 Tinh thần dân chủ phong trào nói thẳng nói thật Trong văn học, tinh thần dân chủ hiểu với hai ý nghĩa: (1) ý thức tôn trọng ý kiến chấp nhận quan điểm khác 13 vấn đề (2) bình đẳng đánh giá quan niệm đề tài, thể loại, phương thức biểu đạt, mối quan hệ nhà văn người đọc Dân chủ xã hội thế, hội, điều kiện để văn học bổ khuyết khoảng trống 3.1.2 Toàn cầu hóa, hội nhập phát triển ý thức cá nhân Bối cảnh toàn cầu hóa thúc đẩy mạnh mẽ phát triển ý thức cá nhân đời sống xã hội Đối với xã hội Việt Nam truyền thống, bước ngoặt đáng kể toàn cầu hóa dần tách cá nhân khỏi cộng đồng, buộc cá nhân, không cách khác phải trở thành chủ thể độc lập Chúng tạo mâu thuẫn định người cá nhân người xã hội người 3.1.3 Động lực chủ quan chủ thể Qua tư liệu vấn nhà văn, nhận thấy, tác giả, nói thật động lực lớn thúc đẩy tinh thần tự truyện Chủ thể nhà văn thường hướng đến thật xã hội, thật lịch sử, ám ảnh lịch sử, vùng cấm kỵ văn học Những người viết khác thường ý đến giãi bày cá nhân, ẩn ức cá nhân Ở nhiều người, hành động tự truyện giải thoát 3.2 Sự bộc lộ chủ thể tự truyện Đặc điểm bật bộc lộ chủ thể tự truyện Việt Nam đương đại bộc lộ Tôi từ nhìn nhân cách từ nhìn cá nhân 3.2.1 Cái Tôi phương diện biểu nhân cách cá nhân Theo quan niệm Geoge Hebert Mead (trong The Mind, Self and Society, 1934) hình thành từ hai trình tự thân: chủ thể khách thể Cái Tôi thứ mang tính cá nhân, Tôi thứ hai xã hội, nhân cách Cái Tôi nhân cách thường quan sát từ ba khía cạnh: khía cạnh cá nhân nhằm phân biệt với cá nhân khác, khía cạnh xã hội nhấn 14 mạnh mối liên hệ tham gia cá nhân vào xã hội, khía cạnh hoạt động “đại diện lý tưởng cho cá nhân hoạt động sống” 3.2.2 Các phương diện biểu nhân cách cá nhân tự truyện 3.2.2.1 Cái Tôi cá nhân khác biệt Trong tự truyện Việt Nam đương đại, hình ảnh chủ thể với khác biệt cá nhân đa dạng: chân dung nhân cách toàn vẹn với đầy đủ (Thượng đế cười - Nguyễn Khải), trải nghiệm nỗi đau (Xuyên Mỹ - Phan Việt), quan niệm, lối sống (Yêu sống Lê Vân), thăng trầm đời (Một đời giông bão - Thương tín, Để gió - Ái Vân), tài năng, nỗ lực, thành công (Chuyện nghề Thủy - Trần Văn Thủy, Bên tường - Trần Lập, Không gục ngã - Nguyễn Bích Lan…), cá tính (Là - Hà Anh), giới tính khác (Bóng - Nguyễn Văn Dũng, Không lạc loài - Thành Trung…chúng câu trả lời cá nhân sắc mình, định nghĩa chủ thể 3.2.2.2 Cái Tôi gắn với vai trò xã hội Ý thức người cầm bút thật lịch sử chứng kiến suốt hành trình kỷ XX khiến nhà văn bỏ qua vai trò nhân chứng lịch sử Chính thế, cá nhân họ đồng thời nhà văn, xã hội (Tô Hoài Chiều chiều, Cát bụi chân ai, Ba người khác, Phùng Quán mảnh đoạn tự truyện, Bùi Ngọc Tấn Chuyện kể năm 2000, Dạ Ngân Gia đình bé mọn…) Đặc biệt, chúng viết tác giả đến tuổi nhìn lại nghiệm sinh trải qua Bởi thế, tự truyện họ, cá nhân thường nhường chỗ cho kiện lịch sử xã hội, câu chuyện chứng kiến mà không câu chuyện thân, vấn đề nội tâm cá nhân (Trường hợp Chiều chiều Tô Hoài, Bùi Ngọc Tấn Chuyện kể năm 2000 …) 15 Đối với chủ thể nhà văn, việc đặt vai trò nhân chứng giống trách nhiệm nghề nghiệp 3.2.2.3 Cái Tôi cá nhân văn hóa Miêu tả thân cá nhân văn hóa với đóng góp định cho đời sống xã hội đặc điểm tiêu biểu nhóm tự truyện mà tác giả nhà văn hóa, nhà cách mạng trị gia Điểm nhấn câu chuyện thường là: trình hình thành giới quan, bước ngoặt tư tưởng, học cuôc đời Tất lý giải mối quan hệ logic từ khứ đến Đặc điểm tự truyện Việt Nam mà tìm thấy tự truyện nhà tư tưởng xã hội văn hóa nói chung Trong tự truyện Việt Nam, tiêu biểu Những câu chuyện từ trái tim Trần Văn Khê, Tự truyện Nguyễn Khắc Viện, Hồi ký Nguyễn Hiến Lê Nguyễn Hiến Lê… 3.3 Các hình thức biểu đạt chủ thể 3.3.1 Hình thức tự truyện túy Là tương đồng lớn định nghĩa tự truyện với đặc trưng văn tác phẩm Dạng thức gắn liền với đặc điểm tương ứng câu chuyện kể đời nhân vật, điểm nhìn cá nhân trình tự phân tích in đậm dấu ấn chủ quan Tiêu biểu Yêu Sống Lê Vân, Xuyên Mỹ Phan Việt, Không lạc loài Thành Trung, Bóng Nguyễn Văn Dũng Ở tự truyện này, trùng khít tác giả, người kể chuyện nhân vật, điểm nhìn hồi cố giọng điệu chủ quan, kiện cốt truyện đảm bảo chặt chẽ Đặc biệt tính chất nội quan tinh thần tự thú chủ thể khiến chúng trở thành tự truyện hoi văn hóa Việt Nam Tiêu biểu cho tự truyện dạng Yêu Sống Lê Vân 3.3.2 Các hình thức biến thể 3.3.2.1 Hình thức tự truyện - tiểu thuyết 16 Hình thức tự truyện - tiểu thuyết giao thoa hai thể loại tự truyện tiểu thuyết Người đọc gọi tiểu thuyết hình thức biểu đạt mang nhiều yếu tố hư cấu tiểu thuyết như: xuất trần thuật thứ ba, tính chất nghệ thuật cấu trúc văn song lại nhận chân dung đời tác giả Sau 1986 có Miền thơ ấu Vũ Thư Hiên, Thượng đế cười Nguyễn Khải, Gia đình bé mọn Dạ Ngân, Ba người khác Tô Hoài, Một ngựa Ma Văn Kháng… Đặc điểm cho thấy tính tự truyện hình thức tương ứng kiện cốt truyện đời tác giả, đồng người kể chuyện nhân vật Người kể chuyện xưng “tôi” đại từ nhân xưng thứ ba kể Tuy nhiên người kể chuyện nhân vật hoàn toàn trùng khít tác phẩm, xác nhận mối liên hệ với tác giả người kể chuyện lại thừa nhận Chúng tạo nên khoảng mờ quy chiếu tác giả - người kể chuyện - nhân vật Tiêu biểu cho lối kể khách quan từ người kể chuyện xưng “tôi” Cát bụi chân Chiều chiều Tô Hoài.Tiêu biểu kiểu người kể chuyện từ thứ ba tiềm tàng khả trở thành thứ Thượng đế cười Chuyện kể năm 2000 Dấu hiệu làm nên tinh thần tự truyện bật điểm nhìn nghiêng giá trị cá nhân, đề cao cá nhân việc thiết tạo nên tình cấu trúc tự truyện 3.3.2.2 Hình thức tự truyện - hồi ký Dạng thức tự truyện - hồi ký mặt, mang đặc điểm hồi ký (trần thuật từ tác giả kể kiện có thực xảy khứ mà tác giả tham dự chứng kiến; việc ý tới kiện mang tính tiểu sử”, tính chủ quan khả làm méo lệch kiện chế hồi ức, điểm nhìn tương đồng giá trị chủ quan chủ thể với giá trị xã hội nói chung) mặt khác, in đậm tính “truyện” Tất nhiên, tính 17 truyện làm cho hồi ký gần với tiểu thuyết song bảo lưu đặc tính “kể thật từ thứ nhất, từ điểm nhìn chủ quan, khả quy chiếu khiến chúng thuộc dạng thức tự truyện Các tự truyện mang hình thức hồi ký: mức độ đơn giản có hồi ức: Cô bé nhìn mưa Đặng Thị Hạnh, Tự truyện Nguyễn Khắc Viện, Hồi ký Nguyễn Hiến Lê, Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương nhà văn Ma Văn Kháng, cấp độ nhiều tính truyện có, Tuổi thơ im lặng Duy Khán, Những câu chuyện từ trái tim Trần Văn Khê… 3.3.2.3 Hình thức tự truyện - du ký Tiêu biểu số Một châu Âu Phan Việt, Qúa trẻ để chết Đinh Hằng Đặc điểm bật hình thức xóa dấu vết hư cấu phương thức trần thuật nhờ kết cấu biên niên, điểm nhìn cá nhân hóa kể trực tiếp từ thứ Ở đây, tương đồng kiện đời tư cá nhân câu chuyện kể, từ tên nhân vật biến cố, từ điểm nhìn giọng điệu, từ người kể chuyện đến nhân vật Tính chất hư cấu tồn cách thức cấu trúc lại câu chuyện theo ký ức người kể chuyện 3.4 Những giới hạn xã hội lựa chọn chủ thể Theo quan điểm M.Weber: “chỉ hiểu ứng xử người xã hội khác đặt chúng khuôn khổ nhân sinh quan hay giới quan họ” Nếu đặt hành động tự truyện mối quan hệ với quan niệm người truyền thống văn hóa Việt Nam hiểu bộc lộ thân chủ thể tự truyện lại thiên nhìn nhân cách luận Truyền thống chi phối nhìn người, chi phối ý thức đạo đức việc bộc lộ thật, tạo nên giới hạn đọc tự truyện Bên cạnh đó, giới hạn đến từ cấu trúc xã hội tạo đường phân giới đầy thử thách chủ thể tự truyện Một số 18 quan hệ quyền lực Theo M Foucault, áp lực quyền lực tồn thuộc tính bật mối quan hệ xã hội diễn ngôn Song tự truyện câu chuyện thật thân động lực viết thân không khác thật người viết phải đứng trước mâu thuẫn định Hơn nữa, viết thật đường để bảo toàn nhân cách cho nên, hết, chủ thể tự truyện buộc phải đứng trước lựa chọn Điều đòi hỏi họ phải tìm cách thức mà M Foucalt phân tích nguyên tắc loại trừ diễn ngôn, gọi “đi vòng” Hình thức tự truyện tiểu thuyết Chuyện kể năm 2000, Thượng đế cười, hình thức đầy tính nước đôi Chiều chiều, Cát bụi chân thực vượt thoát khỏi giới hạn diễn ngôn Và điều tạo nên khả mở rộng thể loại CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG TIẾP NHẬN TỰ TRUYỆN 4.1 Tiếp nhận tự truyện nhìn từ hoạt động xuất 4.1.1 Xuất - hình thức tiếp nhận Xuất mặt việc giới thiệu tri thức, mặt khác, xây dựng tri thức, thế, hành động tiếp nhận có chủ ý 4.1.2 Hoạt động xuất định hướng chuẩn mực 4.1.2.1 Tình hình xuất tự truyện so sánh với hồi ký Mười năm đầu từ 1986 đến 1996 coi thời kỳ khởi động với tác phẩm dịch chủ yếu Từ 1997 đến nay, tự truyện trở thành thể loại quen thuộc Với số lượng xuất trung bình khoảng 13 cuốn/ năm, tự truyện bắt đầu có chỗ đứng định hệ thống thể loại văn học hiểu theo ý nghĩa rộng khái niệm 4.1.2.2 Sự định hướng chuẩn mực nhu cầu độc giả qua tái Số lượng tự truyện tái ngày tăng Từ giai đoạn 1986 - 1996 đến 12 Đặc biệt, xu hướng phi hư cấu dần lên 19 Hai nhóm chủ đề đọc tự truyện qua hoạt động tái là: Những thật khuất lấp (Cát bụi chân tái lần từ 1992 - nay) chủ đề sống cá nhân, câu chuyện đặc biệt cá nhân Bất hạnh không riêng tái lần từ 1995 - 1997, Đưa trở lại thiên đường tái lần từ 2008 đến 2012, Tuổi thơ im lặng (8 lần),… 4.2 Tiếp nhận tự truyện nhìn từ người đọc Người đọc nói chung phác họa số đặc điểm như: Mức độ quan tâm, sở thích nhu cầu đọc Kết khảo sát cho thấy: 72% số người hỏi trả lời có đọc tự truyện Mục đích đọc gắn với đặc trưng thể loại bắt đầu ý thức: đọc để biết thật (56 ý kiến) đọc để biết người tiếng (33 ý kiến) đọc để học hỏi kinh nghiệm sống (57 ý kiến) Trong nam giới thường thiên mục đích mang tính lý trí nữ giới lại thiên mục đích tình cảm, cảm xúc Về sở thích, tự truyện nhóm tác giả quan tâm tương đương Tuy nhiên tự truyện nước coi hấp dẫn văn phong khả khơi gợi cảm hứng người đọc 4.3 Tiếp nhận tự truyện nhìn từ mô hình diễn giải 4.3.1.Mô hình đạo đức Một mặt, coi việc kể thật biểu lương tâm người viết, mặt khác, lại phản đối việc kể thật, đặc biệt “sự thật tế nhị” chúng liên quan đến quan hệ đạo đức đặc biệt quan hệ cha con, gia đình, quan hệ người kẻ coi hành động vi phạm đạo đức Mô hình tạo giới hạn tự truyện, mặt khác lại yếu tố thúc đẩy tự truyện chúng kích thích ý xã hội thể loại kích thích ham muốn viết thật chủ thể 4.3.2 Mô hình liên văn Mô hình liên văn việc phát văn nguồn chi phối hành động tự truyện chủ thể Nó cho thấy tầng lớp văn 20 hóa chi phối hành vi tự truyện cá nhân Đây cách đọc hữu hiệu hình thức viết phi hư cấu Đại diện mô hình Jonh C Schafer công trình nghiên cứu công phu: Lê Vân quan niệm giới nữ Việt công bố Việt Nam năm 2013 4.3.2 Mô hình thể loại Mô hình gắn liền với việc giải thích đặc trưng thể loại mà tiêu biểu hình tượng tác giả - người kể chuyện Cách đọc chủ yếu diễn nhà trường, mang tính quy phạm báo chuyên ngành Người diễn giải theo hướng thường nhà phê bình, nhà nghiên cứu văn chương chí người có vốn kiến thức văn chương với hiểu biết định thể loại KẾT LUẬN Trở lại phát triển bối cảnh văn hóa Việt Nam đương đại, tự truyện mang dáng vẻ so với tự truyện đầu kỷ 20 Sự đa dạng người viết, phong phú đề tài hình thức biểu đạt thân, hình thức viết đậm yếu tố hư cấu bên cạnh tự truyện phi hư cấu, Tôi vai trò, Tôi nhân danh bên cạnh Tôi cá nhân - cá biệt…đã làm nên diện mạo riêng Trong đó, hình thức tự truyện lưỡng phân hay tự truyện - biến thể chiếm tuyệt đại đa số đặc điểm tiêu biểu Chúng có nguyên nhân từ mối quan hệ xã hội thể loại Khung lý thuyết quan sát tự truyện trình xã hội bao gồm: Những điều kiện tự truyện, Sự bộc lộ chủ thể tự truyện, Hoạt động tiếp nhận tự truyện cụ thể hóa mối quan hệ xã hội thể loại nhằm lý giải đặc điểm tiêu biểu Bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam từ sau Đổi đến xu hướng dân chủ hóa xã hội điều kiện thúc đẩy tinh thần tự truyện Chúng tác động tới nhận thức người, tạo nên khát vọng chia sẻ, giãi bày, nói thật thân 21 chủ thể Tuy nhiên, truyền thống văn hóa, đặc điểm lịch sử xã hội thời đại, mối quan hệ liên nhân tạo nên rào cản định bộc lộ thân làm giảm phần khiết thể loại Quan sát trình tự truyện Việt Nam đương đại thấy: chiều thứ nhất, chiều tạo lập, đặc điểm bộc lộ chủ thể tự truyện kết tương tác bên nhu cầu tự truyện chủ thể bên ảnh hưởng giới hạn biểu đạt cá nhân hệ thống xã hội Nếu truyền thống văn hóa Việt Nam với đề cao tập thể, cộng đồng, với nhìn “nhân cách luận” người cá nhân tác động tới chủ thể, trở thành ý thức chủ quan việc bộc lộ phương diện nhân cách thân, đề cao nhân cách gắn với vai trò xã hội giới hạn diễn ngôn lại yếu tố chi phối mạnh mẽ hình thức biểu đạt Chúng buộc chủ thể phải lựa chọn ý muốn cá nhân trách nhiệm xã hội Để cuối cùng, hình thức lưỡng phân, biến thể cách thức lựa chọn chủ yếu với hình thức này, chủ thể tự tuyệt đối việc bày tỏ thân mà né tránh “cấm kỵ” cách diễn giải M Foucault Ở chiều thứ hai, hoạt động tiếp nhận tự truyện với tư cách hình thức viết phi hư cấu ngày trở nên rõ rệt Sự gia tăng số lượng xuất tự truyện hai năm gần đây, xu hướng đọc câu chuyện có thật cá nhân, hành động chứng minh tính tự truyện mong muốn tìm thật cách đọc từ mô hình thể loại dấu hiệu cho thấy nhu cầu tiếp cận tự truyện hình thức túy đích hướng tới đọc Tuy nhiên nhu cầu đọc thật mà áp lực tiếp nhận tự truyện không nhỏ Trong đó, áp lực đạo đức áp lực lớn bộc lộ thân chủ thể chúng liên quan tới đánh giá đạo đức nhân cách Tự thú số nhà văn minh chứng, hay trường hợp Yêu Sống Lê Vân ví dụ điển hình Kể từ sau tự truyện này, tác phẩm với 22 đặc điểm tương tự chưa xuất trở lại Điều cho thấy mâu thuẫn nhu cầu đọc thật giới hạn việc viết thật dường chưa tìm cách giải Những lựa chọn hình thức biểu đạt chủ thể tự truyện lựa chọn tạm thời Trường hợp để trắng trang với 8808 từ tự truyện Để gió ca sĩ Ái Vân xã hội cổ vũ song thực chất chúng làm cho cam kết thật giá trị đích thực Sự phát triển tự truyện Việt Nam tương lai, không khác giảm thiểu yếu tố hư cấu hình thức biểu đạt gia tăng nội hàm cá nhân cá biệt thể thật thân Điều xuất phát từ nhu cầu chủ thể tự truyện mong muốn ngày đến gần với đời sống thực diễn tiếp nhận Xu hướng thúc đẩy mạnh mẽ toàn cầu hóa, kinh tế thị trường truyền thông Nghiên cứu tự truyện Việt Nam đương đại từ góc nhìn xã hội học thực từ nhìn giới từ góc độ lịch sử với thay đổi nội yếu tố tự Song, giới hạn chúng lại việc khó bao quát toàn tượng tự truyện Đối với chúng tôi, thân thực tự truyện với gương mặt xã hội phương diện thiếu để giải thích tượng văn học hay văn hóa Bởi tự truyện sản phẩm trình tương tác cá nhân xã hội mà thấy rõ mặt vận động ý thức chủ thể, mặt khác tác động xã hội lên hành vi tự truyện chủ thể Chúng nhân tố tạo nên diện mạo tự truyện văn hóa nói chung Cũng trình này, giá trị thể loại hình thành bởi, quan niệm P Bourdieu, “văn học”, “tác phẩm”, “nhà văn” vào thời điểm lịch sử xã hội định, điều đương nhiên mà kết đánh giá tác nhân thể chế” -23 24 [...]... xã hội 2.2 Hướng nghiên cứu xã hội học về tự truyện 2.2.1 Vài nét về các hướng nghiên cứu trong xã hội học văn học - Hướng nghiên cứu thứ nhất: Coi trọng mối liên hệ xã hội - nhà văn - tác phẩm Thực tế đây là khuynh hướng phê bình văn học lấy xã hội và quan điểm lịch sử làm xuất phát điểm - Hướng nghiên cứu thứ hai: Tiếp cận văn học từ quan điểm xã hội - ngôn ngữ coi văn bản như là sự phản ánh xã hội. .. 2004, 2008) 1.1.2 Nghiên cứu các tác phẩm tự truyện cụ thể Vũ Ngọc Phan (1940), Đông La (2004), Vương Trí Nhàn (2005) Lê Tú Anh (2006), Đặng Anh Đào (2007), Đặng Tiến (2009), John C Schafer (2012)… thừa nhận tự truyện đã có mặt trong đời sống văn học Việt Nam song hầu hết đều tiếp cận từ góc độ tiểu thuyết 1.2 Những nghiên cứu tự truyện từ các khía cạnh xã hội học 1.2.1 Về các điều kiện xã hội liên quan... thuyết Xã hội học văn bản của P V Zima ra đời những năm 70 của thế kỷ XX - Hướng nghiên cứu thứ ba: Tiếp cận văn học như một quá trình xã hội trong đó đặc tính xã hội thể hiện ở việc thiết lập các giá trị cho văn học mà cụ thể chính là hành động đọc Hành động đọc biến sản phẩm được viết ra thành văn học, tác giả thành nhà văn Đại diện của trường phái nghiên cứu này là R Escarpit 2.2.2 Các khía cạnh nghiên. .. nghiên cứu này là R Escarpit 2.2.2 Các khía cạnh nghiên cứu xã hội học về tự truyện Việt Nam đương đại 2.2.2.1 Bối cảnh xã hội văn hóa và những điều kiện tự truyện Bối cảnh theo cách hiểu phổ biến, là những điều kiện hay hoàn cảnh mà ở đó diễn ra các hoạt động nhất định Với ý nghĩa này, bối cảnh xã hội của tự truyện sẽ gắn liền với những điều kiện xã hội nảy 11 sinh và phát triển của nó Chúng mang ý nghĩa... chỉ có ở tự truyện Việt Nam mà có thể tìm thấy trong tự truyện của những nhà tư tưởng xã hội và văn hóa nói chung Trong tự truyện Việt Nam, tiêu biểu là Những câu chuyện từ trái tim của Trần Văn Khê, Tự truyện của Nguyễn Khắc Viện, Hồi ký Nguyễn Hiến Lê của Nguyễn Hiến Lê… 3.3 Các hình thức biểu đạt chủ thể 3.3.1 Hình thức tự truyện thuần túy Là sự tương đồng khá lớn giữa định nghĩa về tự truyện với... riêng Trong đó, hình thức tự truyện lưỡng phân hay tự truyện - biến thể chiếm tuyệt đại đa số là đặc điểm hết sức tiêu biểu Chúng có nguyên nhân từ chính mối quan hệ giữa xã hội và thể loại Khung lý thuyết quan sát tự truyện như một quá trình xã hội bao gồm: Những điều kiện tự truyện, Sự bộc lộ chủ thể trong tự truyện, Hoạt động tiếp nhận tự truyện là sự cụ thể hóa mối quan hệ xã hội và thể loại nhằm lý... vậy, nghiên cứu xã hội học về tự truyện là cái nhìn coi nó vừa như một thể loại, vừa như một quá trình xã hội mà chu trình bắt đầu từ những điều kiện làm nảy sinh nhu cầu tự truyện, hoạt động tự truyện của tác giả và cuối cùng hoàn tất ở quá trình tiếp nhận Những tương tác giữa chúng cho thấy mối quan hệ giữa đời sống xã hội với sự nảy sinh và phát triển của một thể loại 2.3 Những chặng đường của tự truyện. .. VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TỰ TRUYỆN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 2.1 Quan niệm về tự truyện 2.1.1 Những định nghĩa tự truyện Các định nghĩa của Đỗ Đức Hiểu (2005), định nghĩa của Trần Đình Sử (2007), Định nghĩa của P Lejune (1971), định nghĩa của Henry Benac (2001) Cho thấy hai cách hiểu tự truyện: (1) đi theo con đường của sáng tạo văn học, dung nạp vào mình những đặc tính của văn học như tính đa nghĩa,... xét tự truyện từ phạm vi này, chúng tôi hướng tới việc xác định những đặc điểm xã hội như là những điều kiện làm nảy sinh và phát triển nhu cầu tự truyện Chúng tác động tới tác giả - chủ thể tự truyện, tạo nên những động lực tự truyện 2.2.2.2.Tác giả và sự bộc lộ chủ thể trong tự truyện Tác giả tự truyện là sự giới hạn tác giả trong phạm vi thể loại tự truyện, để chỉ những người viết nên những văn. .. Đặc trưng xã hội của tự truyện - Tự truyện chỉ phát triển trong môi trường xã hội dân chủ và tinh thần tự do, cái tôi cá nhân được chú trọng Bối cảnh dân chủ hóa xã hội và quá trình hội nhập, toàn cầu hóa ở nước ta từ cuối thế kỷ XX đến nay là những nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ tinh thần này - Do tính chất “người thật, việc thật” nên tự truyện có khả năng nổi trội trong việc khơi gợi tinh thần xã hội, các ... văn học, tác giả thành nhà văn Đại diện trường phái nghiên cứu R Escarpit 2.2.2 Các khía cạnh nghiên cứu xã hội học tự truyện Việt Nam đương đại 2.2.2.1 Bối cảnh xã hội văn hóa điều kiện tự truyện. .. hội, phong trào xã hội 2.2 Hướng nghiên cứu xã hội học tự truyện 2.2.1 Vài nét hướng nghiên cứu xã hội học văn học - Hướng nghiên cứu thứ nhất: Coi trọng mối liên hệ xã hội - nhà văn - tác phẩm... nhận tự truyện từ làm rõ ảnh hưởng tiếp nhận thể loại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Coi tự truyện trình xã hội, đối tượng nghiên cứu Tự truyện Việt Nam đương đại nghĩa toàn thực xã hội từ hành

Ngày đăng: 07/12/2016, 08:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan