Tiếp cận đa văn hóa trong dạy học các học phần khối ngành kỹ thuật ở Trường Đại học Hàng hải Việt Nam

205 3 0
Tiếp cận đa văn hóa trong dạy học các học phần khối ngành kỹ thuật ở Trường Đại học Hàng hải Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp cận đa văn hóa trong dạy học các học phần khối ngành kỹ thuật ở Trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Tiếp cận đa văn hóa trong dạy học các học phần khối ngành kỹ thuật ở Trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Tiếp cận đa văn hóa trong dạy học các học phần khối ngành kỹ thuật ở Trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Tiếp cận đa văn hóa trong dạy học các học phần khối ngành kỹ thuật ở Trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Tiếp cận đa văn hóa trong dạy học các học phần khối ngành kỹ thuật ở Trường Đại học Hàng hải Việt Nam.Tiếp cận đa văn hóa trong dạy học các học phần khối ngành kỹ thuật ở Trường Đại học Hàng hải Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỖ THỊ MINH TRANG TIẾP CẬN ĐA VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Hà Nội – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỖ THỊ MINH TRANG TIẾP CẬN ĐA VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM Ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học Mã số: 9140110 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Tiến Long PGS TS Phạm Văn Sơn Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận án chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 18 tháng 07 năm 2022 Tập thể hƣớng dẫn TS Nguyễn Tiến Long Tác giả luận án PGS.TS Phạm Văn Sơn i Đỗ Thị Minh Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, trƣớc hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến Thầy TS Nguyễn Tiến Long Thầy PGS.TS Phạm Văn Sơn tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi xin cảm ơn quý Ban lãnh đạo, Phòng ban, quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cơng việc, khích lệ mạnh mẽ để tơi có động lực phấn đấu vƣơn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu suốt thời gian qua Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo quý Thầy/Cô Khoa, Viện Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu phần thực trạng thực nghiệm cơng trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân, bạn đồng nghiệp, ngƣời ln động viên, khuyến khích giúp đỡ mặt để tơi hồn thành cơng việc nghiên cứu Hà Nội, ngày 18 tháng 07 năm 2022 Tác giả luận án Đỗ Thị Minh Trang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 1.1 Cơ sở pháp lý 1.2 Cơ sở lý luận .2 1.3 Cơ sở thực tiễn Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tƣợng, giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu .4 3.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu .4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Các phương pháp hỗ trợ khác Những luận điểm cần bảo vệ luận án Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIẾP CẬN ĐA VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu tiếp cận đa văn hóa dạy học 1.1.2 Những nghiên cứu tiếp cận đa văn hóa giáo dục kỹ thuật 16 1.2 Một số khái niệm .19 1.2.1 Văn hóa 19 1.2.2 Đa văn hóa tiếp cận đa văn hóa 24 1.2.3 Tiếp cận đa văn hóa dạy học 26 1.3 Tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành kỹ thuật 26 iii 1.3.1 Đa văn hóa trường đại học 27 1.3.2 Các giá trị văn hóa .29 1.3.3 Nội dung tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành kỹ thuật 38 1.3.4 Mơ hình thiết kế dạy học tiếp cận đa văn hóa học phần khối ngành kỹ thuật 41 Kết luận chƣơng .48 Chƣơng CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ TIẾP CẬN ĐA VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM 49 2.1 Giới thiệu Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam 49 2.2 Nghiên cứu sản phẩm hoạt động sƣ phạm thơng qua chƣơng trình đào tạo, đề cƣơng, giảng học phần khối ngành kỹ thuật Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam 50 2.2.1 Mục đích nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm 50 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm .51 2.2.3 Kết phân tích sản phẩm hoạt động sư phạm 57 2.2.4 Luận bàn khả vận dụng tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành kỹ thuật Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 62 2.3 Khảo sát đại diện bên liên quan điển hình 62 2.3.1 Mục đích khảo sát 62 2.3.2 Đối tượng khảo sát .63 2.3.3 Phương pháp khảo sát 63 2.3.4 Nội dung khảo sát .64 2.3.5 Kết khảo sát 65 Kết luận chƣơng .84 Chƣơng TIẾN TRÌNH THIẾT KẾ, THỰC HIỆN DẠY HỌC TIẾP CẬN ĐA VĂN HÓA CÁC HỌC PHẦN KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM 86 3.1 Nguyên tắc tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành kỹ thuật 86 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống 86 3.1.2 Thiết kế đa dạng phân lớp tình học tập tích hợp giá trị văn hóa 86 3.1.3 Đánh giá tiếp cận đa văn hóa sinh viên dựa tiêu chí tham chiếu linh hoạt 86 iv 3.1.4 Phân tích tình hình đầu vào để tối ưu trình học tập tiếp cận đa văn hóa 87 3.2 Tiến trình thiết kế thực dạy học tiếp cận đa văn hóa học phần khối ngành kỹ thuật Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam 87 3.3 Vận dụng thiết kế tiến trình thực giảng tiếp cận đa văn hóa dạy học 93 3.3.1 Vận dụng thiết kế tiến trình thực giảng tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần Toán cao cấp 93 3.3.2 Vận dụng thiết kế tiến trình thực giảng tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần Sức bền vật liệu 102 3.3.3 Vận dụng thiết kế tiến trình thực giảng tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần Thi công chuyên môn 109 3.4 Thực nghiệm sƣ phạm 116 3.4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 116 3.4.2 Thiết kế nghiên cứu thực nghiệm sư phạm 116 3.4.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm .117 3.4.4 Kết nghiên cứu thảo luận .118 Kết luận chƣơng .129 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 130 Kết luận 130 Khuyến nghị 131 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ .133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC .1 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Viết đầy đủ GV Giảng viên SV Sinh viên TC Tín BT Bài tập BTL Bài tập lớn DAMH Đồ án môn học VN Việt Nam KTXD Kỹ thuật xây dựng NM Nền móng 10 CLKC Chất lƣợng kết cấu 11 BTCT Bê tông cốt thép 12 CDIO Conceive – Design – Implement – Operate 13 ABET Accreditation Board for Engineering and Technology 14 ADDIE Analysis – Design – Development – Implementation – Evaluation 15 UNESCO United Nationѕ Eduᴄational Organiᴢation vi Sᴄientifiᴄ and Cultural DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Các khía cạnh giáo dục đa văn hóa 12 Hình 1.2: Mơ hình giao thoa văn hóa 27 Hình 1.3: Thang đo cấp độ cảm xúc Krathwoul [122] 38 Hình 1.4: Mơ hình thiết kế giảng tiếp cận đa văn hóa dạy học 42 Hình 1.5: Mơ hình học tập trải nghiệm Kolb [10] 45 Hình 2.1: Tỷ lệ khối kiến thức, kỹ chương trình đào tạo chun ngành Xây dựng cơng trình thủy (các số liệu biểu đồ số tín chỉ) 59 Hình 3.1: Tiến trình thiết kế, thực dạy học tiếp cận đa văn hóa học phần khối ngành kỹ thuật 88 Hình 3.2: Cọc vng bê tơng cốt thép ngồi trường 101 Hình 3.3: Thi cơng đóng cọc vng bê tơng cốt thép 108 Hình 3.4: Thi cơng đúc cọc vuông bê tông cốt thép 115 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Giá trị văn hóa nhà trường văn hóa doanh nghiệp 30 Bảng 2.1: Cấu trúc chương trình đào tạo chun ngành Xây dựng cơng trình thủy 54 Bảng 2.2: Nội dung khảo sát sinh viên, giảng viên cán doanh nghiệp .64 Bảng 2.3: Thói quen học tập ngồi lớp học sinh viên 67 Bảng 2.4: Thói quen học tập lớp sinh viên .68 Bảng 2.5: Thực trạng tiếp cận văn hóa doanh nghiệp sinh viên 69 Bảng 2.6: Thống kê cho đặc điểm giảng viên .70 Bảng 2.7: Nhận thức giảng viên cần thiết tính khả thi việc tích hợp hình thành giá trị văn hóa dạy học học phần khối ngành kỹ thuật Trường Đại học Hàng hải Việt Nam .70 Bảng 2.8: Mức độ sử dụng giá trị văn hóa thiết kế dạy học học phần khối ngành kỹ thuật 72 Bảng 2.9: Mức độ tiếp cận giá trị văn hóa dạy học học phần khối ngành kỹ thuật 74 Bảng 2.10: Nhận thức giảng viên nội dung tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành kỹ thuật 75 Bảng 2.11: Nhận thức giảng viên giai đoạn phân tích tình hình thiết kế dạy học tiếp cận đa văn hóa học phần khối ngành kỹ thuật 76 Bảng 2.12: Nhận thức giảng viên yêu cầu cần thiết cho giai đoạn thiết kế giảng tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành kỹ thuật 77 Bảng 2.13: Nhận thức giảng viên yêu cầu cần thiết cho giai đoạn phát triển thực giảng tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành kỹ thuật .78 Bảng 2.14: Nhận thức giảng viên yêu cầu cần thiết cho giai đoạn đánh giá giảng tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành kỹ thuật 79 viii Phụ lục 5.3: Đề cương chi tiết, giảng môn Thi công chuyên môn\ Tên học phần: Thi công chuyên môn Mã HP: 16216 Số tín chỉ:4 TC BTLĐAMH Đơn vị giảng dạy:Bộ mơn Cơng trình cảng Email: manhdt.ctt@vimaru.edu.vn Phân bổ thời gian: - Tổng số (TS): 60 tiết - Lý thuyết (LT): 29 tiết - Thực hành (TH): tiết - Bài tập (BT): 0tiết - Hƣớng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 30 tiết - Kiểm tra (KT): 01 tiết Điều kiện tiên học phần: Cơng trình bến (16212); Mơ tả nội dung học phần: Môn học chuyên ngành học kỳ VII Môn học trang bị cho SV kiến thức gồm: Đặc điểm thi công cơng trình thuỷ cơng; Đo đạc định vị cơng trình; Thi cơng lót cơng trình; Thi cơng cơng trình b ng khối xếp; Cơng tác cọc; Thi cơng cơng trình bến; Thi cơng triền tàu; Thi cơng cơng trình chỉnh trị sơng; Thi cơng cọc khoan nhồi; Thi cơng thùng chìm Sau kết thúc mơn học, sinh viên có kiến thức tổng quan cơng tác thi cơng dạng cơng trình thủy cơng, lập biện pháp kỹ thuật thi công, lựa chọn thiết bị, tính tốn bãi đúc tính tốn lựa chọn thiết bị thi cơng cọc cừ, tính tốn thiết kế số dạng ván khuôn bản, biện pháp kỹ thuật chủ yếu thi công công trình bến, triền tàu cơng trình chỉnh trị Sinh viên thực đƣợc đồ án thiết kế tổ chức thi cơng cơng trình thủy Kết thúc mơn học, sinh viên có khả vận dụng kiến thức mơn học trƣớc nhƣ Sức bền vật liệu,Thi cơng bản,Cơng trình bến, Cơng trình thủy cơng… để giải toán thực tế thi cơng; hiểu đƣợc vai trị cơng tác thi cơng chun mơn thi cơng cơng trình mối quan hệ công tác môi trƣờng, xã hội, có kỹ cá nhân, nghề nghiệp, phẩm chất ngƣời kỹ sƣ, giao tiếp hình thành ý tƣởng thiết kế tổ chức thi cơng cơng trình thủy Nguồn học liệu: Giáo trình: [1] Tài liệu học tập mơn Thi cơng chun mơn Khoa Cơng Trình biên soạn năm 2012 Tài liệu tham khảo: [1] Hồ Ngọc Luyện, Lƣơng Phƣơng Hậu, Nguyễn Văn Phúc.Kỹ thuật thi cơng cơng trình cảng – đường thủy Nhà xuất xây dựng Hà nội, 2003 PL-36 [2] Nguyễn Đức Chung, Trần Quốc Kế, Nguyễn Duy Trí Giáo trình kỹ thuật thi công Nhà xuất xây dựng Hà nội, 2000 [3]Nguyễn Bá Kế Thi công cọc khoan nhồi Nhà xuất xây dựng Hà nội, 1999 Phần mềm: [1] Microsoft Visio 2007 [2] Microsoft Office 2010 [3] SAP 2000 [4] Auto Cad 2014 Mục tiêu học phần: Mục tiêu Mô tả mục tiêu Các CĐR (Gx) CTĐT Nắm đƣợc kiến thức tổng quan yếu tố G1 1.3.2 ảnh hƣởng đến công tác thi cơng dạng cơng trình thủy cơng, định vị cơng trình, thi cơng dạng cơng trình bến, cơng trình triền tàu, chỉnh trị sơng nạo vét tính tốn lựa chọn thiết bị thi cơng cọc cừ, tính tốn thiết kế số dạng ván khn bản, biện pháp kỹ thuật chủ yếu thi công ván khuôn, cốt thép đổ bê tong cơng trình thủy cơng G2 Sinh viên nhận biết đƣợc cách tổng quát 1.3.2 công tác thi công chun nghành, vai trị cơng tác thi cơng chun nghành thi cơng cơng trình mối quan hệ công tác môi trƣờng, xã hội G3 Tính tốn, lựa chọn đƣợc thiết bị thi cơng cơng 1.3.2 trình thủy( máy đo đạc, tàu đóng cọc, thiết bị thi cơng nạo vét, thi cơng bê tong ) G4 Tính tốn, thiết kế đƣợc loại ván khuôn, bãi 1.3.2 đúc cấu kiện thi cơng cơng trình thủy G5 Có kỹ cá nhân, nghề nghiệp phẩm chất 2.1.1, 2.1.2, ngƣời kỹ sƣ 2.1.4; 2.2.1; 2.3.1, 2.3.2; 2.4.1, 2.4.2, PL-37 2.4.3; 2.5.1, 2.5.2 G6 Có kỹ giao tiếp làm việc nhóm thực 3.1.1, 3.1.2, đồ án thiết kế tổ chức thi cơng cơng trình 3.1.3 thủy cơng 3.2.1, 3.2.2, 3.2.3 3.3.2 Có kỹ hình thành ý tƣởng thiết kế đƣợc 4.1.1, 4.1.2; việc tổ chức thi cơng cơng trình thủy cơng G7 4.3.1; 4.4.1, 4.4.3, 4.4.2, 4.4.4, 4.4.5 Thực đƣợc đồ án thiết kế tổ chức thi cơng 1.3.2 cơng trình thủy cơng 2.1.1, 2.1.2, 2.1.4; 2.2.1;2.3.1, 2.3.2; 2.4.1, 2.4.2, 2.4.3; 2.5.1,2.5.2 G8 3.1.1, 3.1.3 3.2.1, 3.2.3 3.3.2 4.3.1; 4.4.1, 4.4.3, 4.4.5 3.1.2, 3.2.2, 4.4.2, 4.4.4, Chuẩn đầu học phần: CĐR (G.x.x) [1] Mô tả CĐR [2] Mức độ giảng dạy (I, T, U) [3] G1.1 Sinh viên có kiến thức tổng quan công T tác thi công chuyên nghành gặp dạng PL-38 cơng trình thủy cơng G1.2 Sinh viên phân tích, đánh giá đƣợc T yếu tố ảnh hƣởng đến việc tổ chức thi cơng cơng trình thủy - Thiết kế tổ chức đƣợc cơng tác đo đạc định vị cơng trình; thi cơng lót - Thiết kế tổ chức thi cơng đƣợc cơng trình b ng khối xếp - Thiết kế tổ chức thi cơng đƣợc cơng trình bến bệ cọc cao, cơng trình bến tƣờng cừ, b ng thùng chìm - Thiết kế tổ chức thi cơng đƣợc cơng trình triền tàu, cơng trình chỉnh trị nạo vét - Tóm tắt đƣợc cấu tạo phƣơng pháp thi cơng cọc khoan nhồi G2.1 Sinh viên giải thích đƣợc vai trị cơng IT tác thi cơng chun ngành kỹ thuật xây dựng cơng trình thủy mối quan hệ công tác môi trƣờng, xã hội G2.2 Sinh viên có tinh thần trách nhiệm cơng IT việc Có tƣ cách đạo đức ngƣời làm tƣ vấn xây dựng, quản lý xây dựng, thi cơng, giám sát xây dựng Có phẩm chất cần cù, chịu khó, cẩn trọng cơng việc G2.3 Sinh viên có ý thức đƣợc q trình học tập TU suốt đời phát triển phƣơng pháp, kỹ để thành công học tập G3.1 Sinh viên có kỹ giao tiếp (b ng văn IT đồ họa) làm kiểm tra, ĐA/TKMH, biết tìm kiếm thơng tin, thuyết minh làm G3.2 Sinh viên đọc, giải thích đƣợc tiêu đề IT hình ảnh, hình vẽ tài liệu tiếng Anh, đọc đƣợc subtitle tiếng Anh Video clip liên quan đến môn học PL-39 G3.3 Sinh viên có khả tổ chức nhóm, làm việc IT nhóm hiệu G4.1 Xây dựng ý tƣởng công tác thiết kế thi cơng cơng trình bến cụ thể T, U G4.2 Xây dựng ý tƣởng công tác tổ chức thi T, U công số công tác thi cơng cơng trình thủy G4.3 Thiết kế tổ chức thi công đƣợc công tác định TU vị, công tác thi cơng lót, thi cơng cơng trình khối xếp, cơng trình bến bệ cọc cao, cơng trình bến tƣờng cừ G4.4 Thiết kế tổ chức thi công đƣợc công trình bến T thùng chìm, triền tàu, thi cơng cọc khoan nhồi G5.1 Xác định đƣợc mục tiêu thiết kế tổ chức thi T công, đƣa đƣa phƣơng án thiết kế tổ chức thi cơng cơng trình G5.2 Tìm kiếm tài liệu tham khảo tiêu chuẩn thiết U kế thi công nghiệm thu phận hạng mục cơng trình G5.3 Xác định đƣợc phƣơng án tổ chức thi cơng T cơng trình G5.4 Thể thái độ tích cực, trung thực U trình học G6.1 Thực quy tắc làm việc nhóm thực U đồ án G6.2 Biên soạn đƣợc thuyết minh thiết kế thuyết U trình đƣợc nội dung thuyết minh G6.3 Giải thích đƣợc từ TACN nội dung T thuyết minh thuyết trình G7.1 Căn điều kiện tự nhiên, trình độ trang thiết T bị thi công, yêu cầu tiến độ xây dựng, điều kiện cung ứng nhân lực vật tƣ đề xuất phƣơng án thi công phù hợp G7.2 Thực đƣợc bƣớc thiết kế theo quy T phạm hành G8.1 - Lập trình tự thi cơng theo mặt b ng mặt cắt U PL-40 ngang G8.2 - Tổ chức công tác đo đạc định vị công trình U - Tính tốn khối lƣợng nạo vét, số lƣợng thiết bị thi cơng G8.3 - Tính tốn diện tích bãi đúc, chọn búa chiều U cao giá búa đóng, lập sơ đồ đóng cọc - Thiết kế tính tốn kết cấu ván khn kết cấu BTCT đúc sẵn đổ chỗ G8.4 - Trình bày đƣợc vẽ: mặt b ng, mặt đứng, U mặt cắt, hình vẽ cấu kiện bản, trình tự thi công theo mặt b ng mặt cắt ngang, định vị cơng trình, sơ đồ đóng cọc, kết cấu ván khuôn kết cấu BTCT đúc sẵn đổ chỗ Mô tả cách đánh giá học phần: Thành phần đánh giá [1] Bài đánh giá (X.x) [2] CĐR học phần (Gx.x) [3] X: Đánh giá X1: Đánh giá ý trình thức, thái độ học tập thơng qua hoạt G3.1, G3.2, G3.3, G3.4, G4.1, G4.2, G4.3, G4.4, G5.1, G5.2, G5.3, G5.4, G8.1, G8.2, G8.3, G8.4 động dạy học, giấc lên lớp sinh viên X2: Kiểm tra kỳ, đánh giá kiến thức kỹ mà sinh viên tích hợp đƣợc sau tuần học Tỷ lệ (%) [4] 20%X G6.2 G8.1, G8.2, G8.3, G8.4 80%X Y: Đánh giá cuối Y1: Thuyết minh G3.1 kỳ TKMH G3.2 G4.2 50%Y Y2: Thuyết trình G2.2 TKMH G2.3 G5.2 50%Y Cơng thức tính: Z = 0.5*X + 0.5*Y, X điểm q trình Y điểm đánh giá cuói kỳ kết thúc học phần PL-41 - Điểm đánh giá trình học X cần có điểm thành phần Xi (với trọng số phù hợp): phần đánh giá ý thức, thái độ tham gia học tập; phần kiểm tra việc ghi nhớ kiến thức, tự học vận dụng kiến thức - Điều kiên để dự thi kết thúc học phần sinh viên phải tham dự 75% tổng số tiết học phần Xi≥4; - Y điểm đánh giá cuối kỳ Việc đánh giá cuối kỳ (điểm Y2) giảng viên thực Nếu điểm Y

Ngày đăng: 03/08/2022, 14:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan