1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đa văn hóa trong dạy học - một cách tiếp cận mới của giáo dục đại học

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 728,56 KB

Nội dung

NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT Journal of Education Management, 2022, Vol 14, No 2, pp 9-14 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn DOI: 10.53750/jem22.vl4.n2.9 ĐA VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC - MỘT CÁCH TIEP CẬN MỚI CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Nguyễn Tiến Long1*, Đỗ Thị Minh Trang* 12, Phạm Văn Sơn3 Tóm tăt Tiếp cận đa văn hóa dạy học xu hướng có nhiều ưu điểm hiệu cao giáo dục kỷ XXL Có thể coi Tiếp cận đa văn hóa dạy học quan điểm dạy học đại với cách tiếp cận trình dạy học hưởng vào người học Đó q trình người dạy giúp người học tích cực, chủ động hịa nhập với văn hóa nhà trường (các điều kiện, nội dung học tập phương pháp dạy học) văn hóa doanh nghiệp nhằm hình thành, phát triển hồn thiện nhân cách người học, giúp người học đáp ứng yêu cầu xã hội Từ khóa: Đa văn hoá, giáo dục đại học Đặt vấn đề Việc dạy học công việc dễ dàng, người dạy người học có tảng xã hội, kinh tế văn hóa Do đó, họ gặp số khó khăn lớp học giao tiếp người dạy người học đến từ khu vực văn hóa khác Điều ảnh hưởng tiêu cực đến trình tiếp cận học tập người học Quá trình học tập người học trình tiếp thu kiến thức kỹ để đạt mục đích nâng cao lực cá nhân, hịa nhập với văn hóa cộng đồng, học tập cho phép cá nhân làm việc nhanh hơn, thông minh chuyên nghiệp môi trường hội nhập quốc tế Quá trình học tập hỗ trợ q trình đào tạo, đó, đào tạo định hướng cho người học thông qua hưởng dẫn cụ thể, hỗ trợ người học đạt kiến thức mối sử dụng kiến thức mởi theo phương thức cụ thể đạt tới mức độ hiệu cụ thể khoảng thời gian xác định Chính vậy, để giải thách thức văn hóa học tập địi hỏi người phải có tư cách tiếp thu kiến thức kỹ năng, thích ứng văn hóa để theo kịp vói kinh tế tri thức Được coi người khai mỏ tư tưỏng dạy học, Khổng Tử (551-479 TCN) [1-3], nhà triết học Trung Quốc cổ đại, coi trọng phương pháp, cách thức học cách thức dạy, nhằm hưởng tới mục đích “sự hiểu biết” Phương pháp dạy học Khổng Tử tiếp cận tương tác từ hai phía: người thầy người trị nhằm đạt hiệu cao Việc dạy học đòi hỏi ỏ người học phải tích cực, chủ động, vai trị người dạy điều khiển có định hướng Đặc biệt, Khổng Tử tâm đắc tư tưởng “áp dụng cách dạy học cho đối tượng”, gọi “Nhân tài thi giáo” Theo Khổng Tử, việc dạy học có hiệu quả, điều bẳn phải xem xét tư chất, cá tính, khả người học mà có phương pháp dạy học khác nhau, cách truyền đạt kiến thức cho phù hợp Qua cho thấy, việc coi trọng chữ “Nhân”, coi trọng “Văn hóa” riêng người, Khổng Tử lý giải dạy học phương pháp bất biến, áp dụng đồng cho tất người, mà phải tùy đối tượng, tùy văn hóa người học Phát triển tư tưỏng Khổng Tử, Tiếp cận đa văn hóa dạy học xu hướng phát triển có nhiều ưu điểm hiệu cao giáo dục kỷ XXL Tiếp cận đa văn hóa Ngày nhận bài: 06/01/2022 Ngày nhận đăng: 26/02/2022 Viện Sư phạm Kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội *e-mail: long.nguyentien@hust.edu.vn Khoa Cơng trình, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 3Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tiến Long, Đỗ Thị Minh Trang, Phạm Văn Sơn JEM., Vol 14 (2022), No dạy học góp phần thực mục tiêu giáo dục đại học “lấy người học làm trung tâm”, khơng tạo điều kiện cho người học làm việc học tập độc lập, mà cịn góp phần giúp người học dễ dàng thích nghi tiếp nhận văn hóa nhà trường văn hóa doanh nghiệp để học tập hiệu Quá trình hình thành Tiếp cận đa văn hóa dạy học Văn hóa ln liền với giáo dục, giáo dục liền với văn hóa Cả hai sản phẩm đặc thù loài người, lồi người có Văn hóa, văn minh nội dung giáo dục - đào tạo, mục tiêu giáo dục - đào tạo Nhiệm vụ giáo dục chuyển vốn học vấn thành vốn văn hóa, từ tri thức, kỹ sang thái độ giá trị nhân cách Tiến hành giáo dục trước hết cuối nhằm phát triển người, hình thành ỏ người nhân cách văn hóa, địi hỏi mơi trường giáo dục tương ứng mà gọi văn hóa dạy học Tiếp cận văn hóa dạy học giới từ xưa tới nghiên cứu, đề cập nhiều khía cạnh khác John Dewey (1859- 1952) [4], người đặt móng cho triết lý giáo dục Mỹ kỷ XX, có tư tưởng giáo dục tiến chủ nghĩa kinh nghiệm (giáo dục phải dựa tảng kinh nghiệm người học) Quan niệm đối lập với giáo dục truyền thống (coi giáo dục đào tạo từ bên ngoài, truyền dạy nội dung kiến thức, kỹ năng, chuẩn mực nguyên tắc ứng xử phát triển khứ cho hệ mới) Trong tư tưởng giáo dục tiến Dewey, giá trị văn hóa cá nhân đề cao, học thơng qua tự trải nghiệm thân, học tập phải gắn liền vói lợi ích sống, học để thích ứng vói mơi trường ln thay đổi Vì vậy, kinh nghiệm người học trỏ thành yếu tố trung tâm giáo dục tiến ấy, giáo dục phải tạo điều kiện thuận lợi để người học phát triển kinh nghiệm cá nhân Luận điểm quan trọng tác giả “tương tác xã hội”, giúp người học kiến tạo tri thức thông qua kinh nghiệm có thân Phương pháp dạy học phải hưởng vào phân hóa người học tích hợp nội dung học tập, phải phù hợp vói lực kinh nghiệm có người học Như vậy, triết lý giáo dục Dewey phản ánh tiến giáo dục dạy học gắn liền với kinh nghiệm cá nhân người học - hay dạy học tiếp cận văn hóa người học mà luận án quan tâm nghiên cứu Triết lý có giá trị lớn cho việc đổi tồn diện giáo dục để tìm kiếm đường đưa giáo dục thối khỏi tình trạng lạc hậu, tu bảo thủ trì trệ Rực rỡ với “Lý thuyết tương tác biểu trưng”, Mead (1863-1931) có quan niệm đột phá mối quan hệ người xã hội Ông đưa tư tưởng vào sách đánh giá cao “Tâm trí, thân xã hội” (1934 - xuất sau ông qua đời) giảng dạy nhiều trường đại học Lý thuyết “cái tôi” Mead, mà Tâm lý học gọi “bản ngã”, thực chất tồn mối quan hệ tương tác vói xã hội, hành động “cái tơi” quy định bỏi yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội tâm lý Qua thấy quan tâm đến “văn hóa tương tác cá nhân” nhà triết học thực dụng Mỹ thời đó, ảnh hưỏng lớn đến quan điểm dạy học đại [5], “Chất lượng hoạt động người học phụ thuộc vào chất lượng tổ chức hoạt động người dạy” quan điểm giáo dục tiêu biểu nhà Tâm lý học người Nga, L.x Vygotxky (1896-1934) Trong trình hoạt động này, người học bắt chước phương thức hành động văn hóa chấp nhận với giúp đỡ người dạy Hoạt động học trình chiếm lĩnh phương thức hoạt động tồn văn hóa định thơng qua việc tham gia vào hoạt động xã hội - văn hóa mà người dạy tổ chức Q trình học tập tương tác người học môi trường thông qua hướng dẫn người dạy L.x Vygotxky cho phát triển nhận thức tốt người học vượt qua “vùng phát triển gần nhất” Từ đó, người dạy tổ chức hoạt động cách độc lập với đối tượng người học, nắm vững mức độ phát triển đối tượng người học để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp Như vậy, L.X.Vygotxky đánh giá cao vai trị văn hóa cá nhân người học trình dạy học, người dạy bưổc dẫn dắt người học bước “vùng phát triển tại” (hay cịn gọi văn hóa người học) hướng đến “vùng phát triển gần nhất” nhằm tiếp cận gần vói trí tuệ kỹ cao (văn hóa học tập nhà trường), mỏ trào lưu dạy học - dạy học tích cực [6] 10 NGHIÊN CỨU JEM., Vol 14 (2022), No Như vậy, kéo dài suốt thời kỳ lịch sử giáo dục giói từ thời kỳ trước Công nguyên đến kỷ XX, nhiều tư tưỏng giáo dục thể rõ tiến thấy vai trị quan trọng người học dạy học, tập trung vào văn hóa người học, phát huy tính tích cực, thúc đẩy người học tham gia vào trình học tập Từ đó, hình thành quan điểm dạy học tích cực nhằm mục đích đưa người học tiếp cận gần với văn hóa cốt lõi nhà trường, dần bồi dưỡng phát triển tinh hoa vốn có cơng dân tồn cầu Sự đa dạng nhóm người học có văn hóa khác trường đại học xuất mối quan tâm định đến văn hóa dạy học Q trình dạy học trình xã hội bao gồm hoạt động dạy hoạt động học người học tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển điều chỉnh hoạt động nhận thức điều khiển đạo, tổ chức, hướng dẫn người dạy nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ dạy học Đê’ phát triển yếu tố văn hóa dạy học đòi hỏi yêu cầu thiết kế, phát triển đánh giá chương trình dạy học, xây dựng lí luận cho q trình dạy học tiếp cận đa văn hóa Tiếp cận đa văn hóa dạy học hiểu quan điểm dạy học đại với cách tiếp cận trình dạy học hưóng vào người học Theo quan điểm người học vừa mục tiêu, vừa động lực q trình dạy học Tồn q trình dạy học phải hướng vào việc hình thành phát triển nhân cách người học Việc học phải xuất phát từ người học, từ nhu cầu, động cơ, lực họ, từ đặc điểm tâm lí cá nhân, từ điều kiện học tập họ Việc học người học phải phân hóa cá thể hóa người học có đặc điểm tâm lý riêng, có nhu cầu, động cơ, hứng thú, lực riêng Những đặc tính người học hình thành qua thời gian dài, ảnh hưởng khơng nhỏ yếu tố văn hóa nơi người học sinh sống Sự khác biệt tạo nên phong cách học tập khác Người dạy tiếp cận đặc điểm khác biệt tạo động lực học tập mạnh mẽ cho người học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung Việc tìm hiểu phân tích tiếp cận đa văn hóa dạy học cách hệ thống giáo dục nhà trưòng đại học mởi giới ỏ Việt Nam cần thiết giúp tìm quy luật, yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành giá trị văn hóa cốt lõi người học thời đại tồn cầu hóa đề xuất biện pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việc cụ thể hóa từ khung lý thuyết thành biện pháp hình thức tổ chức hiệu quan điểm hay tư tưỏng dạy học vấn đề lớn, cần nhiều công sức người làm nghiên cứu khoa học nói chung Khái niệm tiếp cận đa văn hóa dạy học Văn hóa tồn tại, hữu phong phú đa dạng sống người Cơ sở tâm lý - xã hội học Tiếp cận đa văn hóa dạy học là: - Có khác biệt đáng kể trải nghiệm nhận thức văn hóa học tập người học đến từ khu vực khác bao gồm: tự tin giao tiếp, nhiệt tình tham gia vào thảo luận lớp học, tương tác với bạn lớp Sự khác biệt mang lại ý tưỏng mới, cách suy nghĩ mới, kỹ giá trị “pha trộn văn hóa” Nó đưa thách thức văn hóa tạo kỳ vọng yêu cầu phương pháp tiếp cận toàn diện để học tập giảng dạy [7], Tiếp cận đa văn hóa dạy học - Con người tồn “Vùng phát triển gần nhất” theo quan điểm nhà tâm lý học người Nga, Lev Vygotsky [8], Đó “sự khác biệt mức độ phát triển thực tế (xác định khả giải vấn đề mình) mức độ phát triển đạt (xác định thông qua khả giải vấn đề có giúp đỡ, hướng dẫn người lớn cộng tác với người có kiến thức nhiều hơn)” Khái niệm “tiếp cận đa văn hóa” liên quan chặt chẽ tới khái niệm “vùng phát triển gần” “Tiếp cận đa văn hóa dạy học” q trình người dạy người có kiến thức tốt hỗ trợ ngưòi học “vùng phát triển gần” cần ngừng việc hỗ trợ không cần thiết Hỗ trợ người dạy sỏ tiếp cận văn hóa đầu vào người học hữu ích cho người học phải đối mặt với tập khó mà trưốc họ chưa 11 Nguyễn Tiến Long, Đỗ Thị Minh Trang, Phạm Văn Sơn JEM., Vol 14 (2022), No thực thành công, hay rộng người học đối mặt với mơi trường văn hóa học tập đại học mà họ chưa quen thuộc Sự đa dạng nhóm sinh viên có văn hóa khác trường đại học xuất mối quan tâm định đến văn hóa dạy học Để phát triển yếu tố văn hóa dạy học địi hỏi u cầu mói thiết kế, phát triển đánh giá chương ữình dạy học, xây dựng lí luận cho q trình dạy học tiếp cận đa văn hóa Tiếp cận đa văn hóa dạy học hiểu quan điểm dạy học đại vói cách tiếp cận q trình dạy học hướng vào người học Tồn q trình dạy học phải hướng vào việc hình thành phát triển nhân cách người học Việc học phải xuất phát từ người học, từ nhu cầu, động cơ, lực họ, từ đặc điểm tâm lí cá nhân, từ điều kiện học tập họ Việc học người học phải phân hóa cá thể hóa người học có đặc điểm tâm lý riêng, có nhu cầu, động cơ, hứng thú, lực riêng Những đặc tính người học hình thành qua thời gian dài, ảnh hưỏng không nhỏ yếu tố văn hóa nơi người học sinh sống Sự khác biệt tạo nên phong cách học tập khác Người dạy tiếp cận đặc điểm khác biệt tạo động lực học tập mạnh mẽ cho người học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung Việc quan tâm đến yếu tố văn hóa người học thúc đẩy người dạy tổ chức hoạt động dạy học lựa chọn đa dạng phương pháp dạy học phù hợp vói người học, góp phần giúp người học dễ dàng thích nghi tiếp nhận tinh hoa văn hóa nhà trường để học tập hiệu Vì vậy, Tiếp cận đa văn hóa dạy học trình người dạy giúp ngưịi học tích cực, chủ động hòa nhập vào điều kiện học tập, nội dung phương pháp học tập nhà trường (gọi chung văn hóa học tập nhà trường) tiếp cận với nội dung văn hóa doanh nghiệp nhằm hình thành, phát triển hồn thiện nhân cách, đáp ứng u cầu xã hội Mơ hình tiếp cận đa văn hóa Vấn đề trải nghiệm đa văn hóa người học đến từ khu vực khác quan trọng họ bắt đầu chuyển sang môi trường học tập phát triển trường đại học Hiểu rõ yếu tố đa văn hóa người học, nhận trải nghiệm tích cực tiêu cực trình chuyển đổi từ tảng văn hóa địa phương sang mơi trưịng văn hóa giáo dục đại học, tổ chức giáo dục khiến người học thành công nghiên cứu học tập trường đại học Khi xem xét khác biệt việc dạy học người học thuộc văn hóa khu vực khác nhau, báo đưa mơ hình văn hóa thảo luận phần đóng vai trò khung lý thuyết làm sáng tỏ khác biệt văn hóa nhà trường văn hóa doanh nghiệp mà người học đến từ khu vực khác có xu hướng gặp phải qua biên giới văn hóa, cung cấp lăng kính phân tích để tổ chức giáo dục đại học với người học tìm đường kết nối văn hóa nghiệp tồn cầu hóa Hình Mơ hình tiếp cận đa văn hóa Là nhân tố tảng, văn hóa người học có ảnh hưỏng đáng kể đến hiệu mục tiêu đào tạo sở giáo dục đại học Nếu trước đây, cho hiệu trình đào tạo 12 NGHIÊN CỨU JEM., Vol 14 (2022), No phụ thuộc đơn vào chiến lược chương trình đào tạo, đến lý luận thực tiễn dạy học chứng tỏ ảnh hưởng qua lại trực tiếp nhiều yếu tố có yếu tố văn hóa tác động mạnh mẽ đến mục tiêu, kế hoạch dạy học đặc biệt đến phương pháp dạy học Việc ứng dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực giải vấn đề, thảo luận nhóm, dự án có quan tâm đến yếu tố văn hóa người học địi hỏi phải cấu trúc lại chương trình đào tạo truyền thống, khn mẫu Ví dụ, việc sử dụng phương pháp diễn giảng kết hợp với giáo cụ trực quan (tranh, ảnh, mơ hình) có hiệu tốt hình thức tổ chức dạy học theo nhóm, lốp, thích hợp với nhóm văn hóa theo chủ nghĩa tập thể phương pháp hướng dẫn thực hành, tập luyện chương trình hóa chủ yếu thích hợp với hình thức tổ chức đào tạo cho nhóm người học mang đặc trưng chủ nghĩa văn hóa cá nhân Việc lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp khơng phải chủ quan người dạy mà phải phù hợp vói mục tiêu, nội dung, điều kiện phương tiện dạy học đặc biệt phải phù hợp với văn hóa đặc trưng người học Lựa chọn sử dụng phối hợp nhiều phương pháp đào tạo thích hợp vối tư tưỏng lấy người học làm trung tâm, tích cực hóa hoạt động người học, hình thành ỏ người học cách học tập hợp lý có hiệu đặc biệt, tạo điều kiện cho người học làm việc học tập độc lập Đồng thời cách tiếp cận đa văn hóa dạy học góp phần giúp người học dễ dàng thích nghi tiếp nhận văn hóa nhà trường để học tập hiệu Tiếp cận sắc văn hóa nhà trường bước đệm vững để người học rèn luyện kỹ phù hợp với văn hóa doanh nghiệp, người học thích nghi hịa nhập với giá trị cốt lõi, thái độ hành vi làm việc đặc trưng doanh nghiệp sau tốt nghiệp Dựa quan điểm này, việc đào tạo kỹ sư phù hợp vối văn hóa doanh nghiệp hoạt động đào tạo tổ chức giáo dục đại học phải đáp ứng nhu cầu lực, mà cần có khả làm việc quán với giá trị “đặc điểm tính cách” doanh nghiệp Bản chất tiếp cận đa văn hóa dạy học Việc tiếp cận đa văn hóa dạy học thể người học tích cực hịa nhập với văn hóa nhà trường văn hóa doanh nghiệp Người học đáp ứng đầy đủ có hiệu vối yêu cầu học tập mới, khác lượng chất so với văn hóa học tập trường phổ thông (cả khối lượng kiến thức lẫn độ sâu độ khó nội dung kiến thức); lĩnh hội nội dung học; sử dụng phương pháp học tập phù hợp để giải nhiệm vụ môn học; làm quen hứng thú vói văn hóa lên thư viện, biết cách đọc tổng hợp tài liệu tham khảo phục vụ cho mơn học chính; chủ động tự học, tự nghiên cứu ngồi lên lớp; tích cực sáng tạo hoạt động thực hành thí nghiệm Ngoài ra, người học cần biết sử dụng phương tiện kỹ thuật mới, đại, phục vụ cho việc học tập (sử dụng thành thạo máy vi tính học tin học thuyết trình, biết cách tra cứu tài liệu điện tử hệ thống thư viện, thao tác tốt máy móc phịng thí nghiệm thực hành; biết sử dụng hợp lý sở vật chất có trường để phục vụ cho việc học tập (biết tận dụng loại tài liệu tham khảo, phòng đọc sách thư viện nhà trường); biết khắc phục khó khăn để phục vụ cho việc học tập thân Người học cần làm quen, thâm nhập tích cực, chủ động vào mối quan hệ bạn bè, thầy cô lốp, trường để hòa nhập tốt tự tin Việc thiết lập mối quan hệ người học vào học nhà trường việc làm có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện cho người học nhanh chóng tiếp cận thích ứng vối mơi trường văn hóa Tiếp cận sắc văn hóa nhà trường bước đệm vững để người học rèn luyện kỹ phù hợp với văn hóa doanh nghiệp, người học thích nghi hịa nhập với giá trị cốt lõi, thái độ hành vi làm việc đặc trưng doanh nghiệp sau tốt nghiệp Dựa quan điểm này, việc đào tạo kỹ sư phù hợp vối văn hóa doanh nghiệp hoạt động đào tạo tổ chức giáo dục đại học phải đáp ứng nhu cầu lực, mà cịn cần có khả làm việc qn với giá trị “đặc điểm tính cách” doanh nghiệp Mơ hình hợp tác nhà trường doanh nghiệp mang đến nhiều lợi ích cho trường đại học doanh nghiệp đặc biệt người học Các doanh nghiệp đóng vai trị nhà cung cấp thông tin để sỏ đào tạo nắm nhu cầu thị trường lao động Vì lợi ích mình, hoạt động đào tạo sở đào tạo hưống tới nhu cầu xã hội, có nhu cầu 13 Nguyễn Tiến Long, Đỗ Thị Minh Trang, Phạm Vàn Sơn JEM., Vol 14 (2022), No doanh nghiệp Như vậy, sở đào tạo ln có nhu cầu phải gắn kết vói doanh nghiệp Mặt khác, sở đào tạo đảm bảo cung cấp lao động đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, doanh nghiệp điều lý tưỏng Được hợp tác với sở đào tạo nhu cầu thiết thực doanh nghiệp Do đó, mối liên kết vừa mang tính tất yếu, vừa mang tính khả thi cao việc đáp ứng lao động cho doanh nghiệp Nhưng điều cần phải nhấn mạnh mối liên kết sỏ đào tạo vối doanh nghiệp khơng mang tính hỗ trợ từ phía đối vói phía kia, mà cần thiết khách quan tồn phát triển bền vững chung, bỏi tiến trình đem lại lợi ích cho doanh nghiệp, nhà trường người học Chính vậy, bên cạnh việc trang bị kiến thức sâu chuyên ngành theo học, người học cần chủ động tìm hiểu hoạt động trải nghiệm thực tế doanh nghiệp từ học tập trường nhằm giúp thân hịa nhập đáp ứng nhanh yêu cầu doanh nghiệp tốt nghiệp Việc tiếp cận văn hóa doanh nghiệp người học thể ỏ yếu tố như: Nhận thức người học tầm quan trọng việc tiếp cận văn hóa doanh nghiệp; Nhận thức người học nội dung cần tìm hiểu tiếp cận doanh nghiệp; Thái độ hứng thú, chủ động hành vi tích cực người học doanh nghiệp Ket luận Tiếp cận đa văn hóa dạy học hướng nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu trình đào tạo Các nhà giáo dục phải nhận thức rõ chất văn hóa đưa vào thiết kế giảng dạy nhằm lựa chọn hoạt động giảng dạy, phong cách dạy học phù hợp để có đường tương tác hiệu với người học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] Lê, N.H (1995) Luận Ngữ Nxb Văn học Hà Nội Nguyễn, H.L (2013) Nhà giáo họ Khổng Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Lê, K.N (2014) Triết lý Khổng Tử phương pháp giáo dục Dewey, J and R.D Archambault (1974) John Dewey on education selected writings Mead, G.H., G.J Biesta, and D Trohler (2015) Philosophy of Education Routledge Moll, L.c (1992) Vygotsky and education: Instructional implications and applications of sociohistorical psychology Cambridge University Press Ramburuth, p and M Tani (2009) The impact of culture on learning: Exploring student perceptions Multicultural Education & Technology Journal ABSTRACT Multicultural approach to teaching - a new educational trend of the 21st century education Multicultural approach to teaching is one of the new educational trends with many advantages and high efficiency in the 21st century Multicultural approach to teaching can be considered as a view of modern teaching with a learner-centered approach to the teaching process It is the process by which the teacher helps the learners to actively and actively integrate with the school culture (conditions, learning content and teaching methods) and corporate culture in order to form, develop and perfect the personality of learners, helping learners to meet the requứements of society Keywords: Multicultural, higher education 14 ... học dễ dàng thích nghi tiếp nhận văn hóa nhà trường văn hóa doanh nghiệp để học tập hiệu Quá trình hình thành Tiếp cận đa văn hóa dạy học Văn hóa ln liền với giáo dục, giáo dục liền với văn hóa. .. cận đa văn hóa Tiếp cận đa văn hóa dạy học hiểu quan điểm dạy học đại với cách tiếp cận trình dạy học hưóng vào người học Theo quan điểm người học vừa mục tiêu, vừa động lực q trình dạy học Tồn... tố văn hóa dạy học địi hỏi u cầu mói thiết kế, phát triển đánh giá chương ữình dạy học, xây dựng lí luận cho q trình dạy học tiếp cận đa văn hóa Tiếp cận đa văn hóa dạy học hiểu quan điểm dạy học

Ngày đăng: 28/10/2022, 08:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w