1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học: Tiếp cận đa văn hóa trong dạy học các học phần khối ngành kỹ thuật ở Trường Đại học Hàng hải Việt Nam

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 653,09 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của luận án Tiếp cận đa văn hóa trong dạy học các học phần khối ngành kỹ thuật ở Trường Đại học Hàng hải Việt Nam nhằm đưa tiếp cận đa văn hóa trong dạy học các học phần khối ngành kỹ thuật trở thành một trong những đặc trưng văn hóa ở Trường Đại học Hàng hải Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Đỗ Thị Minh Trang TIẾP CẬN ĐA VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM Ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học Mã số: 9140110 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Hà Nội – 2022 Cơng trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tiến Long PGS.TS Phạm Văn Sơn Phản biện 1: GS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Phản biện 2: PGS.TS Đặng Văn Nghĩa Phản biện 3: GS.TS Phan Văn Kha Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trƣờng họp Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Vào hồi …… giờ, ngày … tháng … năm ……… Có thể tìm hiểu luận án thƣ viện: Thƣ viện Tạ Quang Bửu - Trƣờng ĐHBK Hà Nội Thƣ viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở pháp lý Nghị Quyết số 29-NQ/TW, ngày 14/11/2013, Hội nghị Trung ương khóa XI nêu rõ ngồi đổi chương trình, nội dung, cần “tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh” Luật giáo dục đại học số 08/2012/QH13, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 18/6/2012 quy định “đào tạo ngư i học có ph m ch t trị, đạo đức; có kiến thức, k th c hành nghề nghiệp, l c nghiên cứu phát tri n ứng dụng khoa học công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo; có sức kh e; có khả sáng tạo trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với mơi trư ng làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân” Văn kiện Đại hội lần thứ XIII Đảng nh n mạnh: “Gắn kết tăng trưởng kinh tế với th c tiến công xã hội; phát huy nhân tố ngư i, l y nhân dân làm trung tâm; phát huy vai trị văn hóa - tảng tinh thần xã hội - mục tiêu, động l c s phát tri n” Ngoài ra, năm gần đây, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam bắt đầu quan tâm nhiều đến việc phát tri n văn hóa sở giáo dục Thơng qua Bộ tiêu chu n đánh giá ch t lượng giáo dục đại học 2017 Bộ GD&ĐT (được ban hành theo Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT ngày 19/5/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo), lần yếu tố “Văn hóa” thức sử dụng đ đánh giá ch t lượng trư ng đại học 1.2 Cơ sở lý luận Xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng dẫn đến s tương tác mạnh mẽ văn hóa khác giới Trong bối cảnh đó, giáo dục đa văn hóa ngày quan tâm phát tri n với nhiều mơ hình, cách tiếp cận, quan m mức độ áp dụng khác Cho đến nay, chưa có nghiên cứu vận dụng ý tưởng tiếp cận đa văn hóa vào q trình dạy học thơng qua việc tích hợp giá trị văn hóa cốt lõi tổ chức vào nội dung chương trình, đặc biệt tích hợp vào trình dạy học học phần khối ngành k thuật Đây v n đề thiếu lý luận mà đề tài tập trung làm rõ Ngồi ra, chương trình đào tạo khối ngành k thuật Trư ng Đại học Hàng hải Việt Nam thiết kế d a chu n đầu ngành nghề với ba thành tố kiến thức, k thái độ theo tiêu chu n 03 ABET (Accreditation Board for Engineering and Technology), kiến thức, k chuyên ngành khối ngành khác Nhìn chung, SV đạt l c đáp ứng chu n đầu chương trình đào tạo, đ nâng cao hiệu đào tạo nhà trư ng vừa giúp sinh viên hòa nhập với văn hóa nhà trư ng, vừa giúp sinh viên tiếp cận với văn hóa doanh nghiệp, việc lan t a giá trị văn hóa nhà trư ng tiếp cận giá trị văn hóa làm việc doanh nghiệp cần quan tâm Mục đích nghiên cứu Đưa tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật trở thành đặc trưng văn hóa Trư ng Đại học Hàng hải Việt Nam Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách th nghiên cứu Văn hóa dạy học trư ng đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật Trư ng Đại học Hàng Hải Việt Nam 3.3 Giới hạn Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu vùng giao thoa đa văn hóa học sinh, sinh viên, ngư i lao động sở trung học phổ thông, Trư ng Đại học Hàng hải Việt Nam doanh nghiệp Giả thuyết khoa học - Giảng viên quan tâm đến tiếp cận đa văn hóa dạy học số học phần khối ngành k thuật chưa d a vào sở lý luận khoa học - Tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật tạo s h p dẫn giảng dạy bổ sung kiến thức, k th c văn hóa tổ chức cho giảng viên sinh viên - Đ th c việc tiếp cận đa văn hóa dạy học phải xác định giá trị văn hóa tiến trình thiết kế dạy học nhằm hình thành giá trị học phần khối ngành k thuật Trư ng Đại học Hàng hải Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật - Phân tích sản ph m hoạt động thơng qua chương trình đào tạo, đề cương chi tiết, giảng, sản ph m khác học phần khối ngành k thuật Trư ng Đại học Hàng hải Việt Nam - Khảo sát th c trạng tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật - Đề xu t tiến trình thiết kế, th c dạy học tiếp cận đa văn hóa học phần khối ngành k thuật Trư ng Đại học Hàng hải Việt Nam - Tổ chức th c nghiệm đánh giá kết nghiên cứu phương pháp th c nghiệm sư phạm Phƣơng pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lí luận: Phương pháp phân loại hệ thống hóa phương pháp phân tích tổng hợp - Các phương pháp nghiên cứu th c tiễn: Phương pháp nghiên cứu sản ph m hoạt động sư phạm, phương pháp khảo sát bảng h i, phương pháp th c nghiệm sư phạm phương pháp hỗ trợ xử lý số liệu Những luận điểm cần bảo vệ luận án - Việc thiết kế, th c dạy học tiếp cận đa văn hóa học phần khối ngành k thuật Trư ng Đại học Hàng hải Việt Nam cần phải d a mơ hình lý thuyết mơ tả mối quan hệ yếu tố nhu cầu, động học tập sinh viên, trình dạy học - Một tiến trình thiết kế, th c dạy học tiếp cận đa văn hóa học phần khối ngành k thuật phải đề xu t Những đóng góp Luận án - Phân tích s đa dạng văn hóa ngư i học văn hóa tổ chức (nhà trư ng, doanh nghiệp) sử dụng 16 giá trị văn hóa cần thiết đ tích hợp vào q trình dạy học khối ngành k thuật Trư ng Đại học Hàng hải Việt Nam - Phân tích nội dung tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật Ứng dụng mơ hình thiết kế ADDIE đ giải thích mối quan hệ yếu tố liên quan đến thiết kế, th c dạy học tiếp cận đa văn hóa học phần khối ngành k thuật - Đề xu t tiến trình thiết kế, th c dạy học tiếp cận đa văn hóa học phần khối ngành k thuật Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận khuyến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận án bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật Chương 2: Cơ sở th c tiễn tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật Trư ng Đại học Hàng Hải Việt Nam Chương 3: Tiến trình thiết kế th c tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật Trư ng Đại học Hàng Hải Việt Nam Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TIẾP CẬN ĐA VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan nghiên cứu tài liệu 1.1.1 Những nghiên cứu tiếp cận đa văn hóa dạy học 1.1.1.1 Trên giới Giáo dục đa văn hóa (Multicultural Education) chủ đề bật kỷ XX Nó đặt móng nhà giáo dục hàng đầu giới Grant, Montalto, Ramsey, Banks, Greenberg… Lý luận giáo dục đa văn hóa đóng vai trị trung tâm trình hội nhập trở thành tảng cho quan m giáo dục kỉ XXI Mặc dù nh n mạnh ch t giáo dục đa văn hóa phương thức giáo dục sở khẳng định s đa dạng văn hóa giới phụ thuộc lẫn nhằm giải v n đề đa văn hóa, giai đoạn lịch sử nhà giáo dục có cách mơ tả khác giáo dục đa văn hóa - Các cơng trình nghiên cứu lý luận giáo dục đa văn hóa n “Đa dạng thống nh t: nguyên tắc cho việc dạy học xã hội đa văn hóa” Banks - Ba loại hình giáo dục đa văn hóa n hình nh t phát tri n nhà nghiên cứu lỗi lạc Banks, Sleeter Grant - Banks xác định năm khía cạnh giáo dục đa văn hóa nhằm cung c p cơng cụ đ nghiên cứu th c hành giáo dục đa văn hóa qua hoạt động giảng dạy học tập 1.1.1.2 Tại Việt Nam Mặc dù không tuyên bố xác “giáo dục đa văn hóa”, tư tưởng giáo dục đa văn hóa mầm mống xu t từ lâu triết lý giáo dục Việt Nam Trong công tác giáo dục nước, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục bắt nguồn từ truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, coi trọng tài đức Nghiên cứu diện rộng tài liệu khoa học giáo dục đa văn hóa hay tiếp cận đa văn hóa nhà trư ng dạy học nước ta cho th y khía cạnh giáo dục đa văn hóa Banks 1.1.2 Những nghiên cứu tiếp cận đa văn hóa giáo dục kỹ thuật 1.1.2.1 Trên giới Nhận thức tầm quan trọng giảng dạy đáp ứng văn hóa giáo dục đại học, việc tái c u trúc thái độ niềm tin giảng viên s đa dạng văn hóa; l y văn hóa làm trung tâm trình giảng dạy; thiết lập kết nối sư phạm việc giảng dạy đáp ứng văn hóa với môn học k dạy thư ng xuyên trư ng học mục tiêu c p thiết giáo dục k thuật Việc coi trọng yếu tố văn hóa chương trình đào tạo giáo dục đại học bước tiến chiến lược nhận phản ứng tích c c từ sinh viên 1.1.2.2 Tại Việt Nam Bản ch t ngày tồn cầu giáo dục đại học nói chung lĩnh v c giáo dục k thuật chuyên nghiệp nói riêng, với s diện sinh viên đến từ tảng kinh tế xã hội đa dạng, nh n mạnh s cần thiết khóa học đào tạo l c văn hóa giáo dục k thuật Việt Nam Tuy nhiên, việc tìm kiếm tài liệu yếu tố đa văn hóa giáo dục k thuật, đề tài khơng tìm th y tài liệu đề cập đến v n đề Điều cho th y có s thiếu vắng nghiên cứu yếu tố văn hóa giáo dục k thuật Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa toàn giá trị vật ch t tinh thần ngư i tạo ra, đặc trưng cho quốc gia, tổ chức cụ th , tích lũy, biến đổi, chọn lọc, truyền đạt chia sẻ qua hoạt động th c tiễn ngư i quốc gia hay tổ chức 1.2.2 Khái niệm đa văn hóa Đa văn hóa tượng xã hội xảy có s tiếp xúc, tiếp biến giá trị văn hóa nhóm ngư i tổ chức dẫn đến s tương tác, hòa nhập giao thoa đ ch p nhận s khác biệt giá trị văn hóa 1.2.3 Khái niệm tiếp cận đa văn hóa dạy học Tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật trình tích hợp vừa tr c tiếp vừa gián tiếp giá trị văn hóa liên quan, cần thiết nhóm ngư i tổ chức vào trình dạy học học phần khối ngành k thuật nhằm hình thành ngư i học khả th c hành, th c tình liên quan đến giá trị văn hóa q trình học tập trư ng làm việc sở sử dụng lao động 1.3 Tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành kỹ thuật 1.3.1 Đa văn hóa trường đại học Mơi trư ng văn hóa trư ng đại học có s giao thoa, tương tác văn hóa cá nhân với cá nhân với nhà trư ng, cá nhân với doanh nghiệp liên kết với nhà trư ng, s giao thoa mơ hình hóa dạng hệ thống gồm ba phần tử, gọi ba giao thoa nhà trư ng Hình 1.2 Bộ ba giao thoa nhà trư ng có th nhìn th y Hình 1.2 bao gồm: (1) văn hóa trư ng phổ thơng, (2) văn hóa trư ng đại học, (3) văn hóa doanh nghiệp mà chủ th mối quan hệ giao thoa đề tài nghiên cứu sinh viên Đề tài phân tích s giao thoa ba vòng tròn theo trư ng hợp khác mô tả đây: - Trư ng hợp thứ nh t: S giao vòng tròn số vịng trịn số hình thành miền giao (DBCA) tượng trưng cho s giao thoa văn hóa trư ng phổ thông trư ng đại học Trư ng hợp thứ hai: S giao thoa vòng tròn số vịng trịn số hình thành miền giao (ABEC) tượng trưng cho s giao thoa văn hóa trư ng đại học văn hóa doanh nghiệp Trư ng hợp thứ ba: S giao thoa vòng tròn số vòng tròn số hình thành miền giao (FABC) tượng trưng cho s giao thoa văn hóa trư ng phổ thơng doanh nghiệp Hình 1.2: Mơ hình giao thoa văn hóa Phân tích mối quan hệ văn hóa trư ng phổ thơng, văn hóa trư ng đại học văn hóa doanh nghiệp cho th y hoạt động dạy học GV cần ý đến hai đối tượng đặc m văn hóa học tập trư ng phổ thơng văn hóa làm việc doanh nghiệp đ đảm bảo dạy học đạt mục tiêu đề chương trình đào tạo Nghĩa là, trình dạy học, GV cần tiếp cận với vùng giao thoa văn hóa ABC (vùng đa văn hóa) thơng qua việc sử dụng phương pháp sư phạm phù hợp đạt hiệu dạy học tốt nh t 1.3.2 Các giá trị văn hóa Từ phân tích văn hóa nhà trư ng, văn hóa doanh nghiệp giá trị văn hóa nhà trư ng doanh nghiệp mà đề tài quan tâm, đề tài nghiên cứu phân tích nội hàm giá trị văn hóa nhà trư ng giá trị văn hóa doanh nghiệp (Bảng 1.1) theo tiếp cận đa văn hóa đ tìm cách tích hợp khía cạnh giá trị văn hóa vào q trình dạy học Bảng 1.1: Giá trị văn hóa nhà trường văn hóa doanh nghiệp A Giá trị văn hóa nhà B Giá trị văn hóa trƣờng doanh nghiệp S đổi Cạnh tranh Ch p nhận rủi ro S công Trao quyền l c Dám làm S tham gia ngư i Tinh thần nhóm Tập trung vào kết Đổi Tập trung vào ngư i Cá nhân Làm việc nhóm S thi hành S ổn định Truyền thống 1.3.3 Nội dung tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành kỹ thuật - Tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật nhằm tích hợp giá trị đa văn hóa vào nội dung dạy học liên quan đến th c tiễn chuyên ngành chương trình giảng dạy - Tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật th c thông qua mơi trư ng học tập theo nhóm - Phương pháp dạy học d án giúp tăng cư ng hiệu tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật - Tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật vừa nâng cao nhận thức vừa rèn luyện k năng, thái độ công việc 1.3.4 Mô hình thiết kế dạy học tiếp cận đa văn hóa học phần khối ngành kỹ thuật Mơ hình ADDIE (Analysis – Design – Development Implementation - Evaluation) sử dụng đ phát tri n mơ hình dẫn thiết cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật Mơ hình vừa có tính c u trúc, vừa có tính linh hoạt, tương tác, s đánh giá phản hồi t t bước trình Tùy trư ng hợp, ngư i dạy có th b qua vài bước hay thay đổi trật t bước quay lại bước trước, sau xem xét thông tin Dưới mô tả giai đoạn mơ hình: 1) Phân tích tình hình 2) Thiết kế dạy tiếp cận đa văn hóa 3) Phát triển dạy học tiếp cận đa văn hóa 4) Thực dạy học tiếp cận đa văn hóa 5) Đánh giá Hình 1.4: Mơ hình thiết cận đa văn hóa dạy học Kết luận chƣơng Đa văn hóa tiếp cận đa văn hóa dạy học khái niệm cốt lõi đề tài phát tri n Từ đó, hệ giá trị văn hóa quan tâm nghiên cứu thơng qua phân tích s giao thoa văn hóa trư ng đại học Đ tích hợp 16 giá trị văn hóa nhà trư ng doanh nghiệp vào trình dạy học cách phù hợp, đề tài làm rõ nội dung tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật Và cuối cùng, vào nội dung tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần k thuật nội hàm giá trị văn hóa nghiên cứu, ứng dụng mơ hình ADDIE đ xây d ng thiết kế dạy học tiếp cận đa văn hóa học phần khối ngành k thuật, làm sở cho khảo sát th c trạng chương đề xu t cách vận dụng dạy học chương Chƣơng CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ TIẾP CẬN ĐA VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam Thành lập từ ngày 1/4/1956, tiền thân Trư ng Sơ c p Lái tàu, Trư ng ĐHHHVN Chính phủ giao nhiệm vụ đào tạo cán khoa học - k thuật c p phục vụ cho s nghiệp phát tri n kinh tế bi n đ t nước Về công tác đào tạo: Nhà trư ng đào tạo 38 chương trình hệ đại học, có 27 chương trình đào tạo thuộc khối ngành k thuật cơng nghệ (theo mơ tả chương trình đào tạo từ khóa 61) (được liệt kê chi tiết Phụ lục 3) chương trình khác với 15.000 SV Về nghiên cứu khoa học: Trư ng trì đặn hàng năm xu t số Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng Hải, diễn đàn trao đổi khoa học nhà khoa học, giảng viên, có r t nhiều viết với giá trị khoa học, giá trị học thuật cao Về hợp tác quốc tế: Chu n đầu SV tốt nghiệp cam kết đáp ứng yêu cầu xã hội, nhà n dụng trong, nước đánh giá cao việc áp dụng chu n đầu tiếng Anh tin học 2.2 Nghiên cứu sản phẩm hoạt động sƣ phạm thông qua chƣơng trình đào tạo, đề cƣơng, giảng học phần khối ngành kỹ thuật Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam 2.2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá khả vận dụng tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật Trư ng Đại học Hàng hải Việt Nam 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 1) Lựa chọn sản phẩm hoạt động sư phạm Đề tài l a chọn 03 chương trình đào tạo chuyên ngành K thuật Trư ng Đại học Hàng hải Việt Nam nghiên cứu trư ng hợp (mang tính đại diện n hình) 2) Phương pháp tiến hành - Bước 1: Xác định chủ đề thông tin cần thu thập - Bước 2: Tiến hành thu thập thông tin - Bước 3: Viết báo cáo tóm tắt nội dung thu thập 10 2.2.3 Kết phân tích - Về cấu trúc khối lượng chương trình đào tạo: Khối lượng chương trình chuyên ngành Xây d ng cơng trình thủy 150 tín chỉ, chun ngành K thuật khí có 122 tín chỉ, chun ngành T động hóa hệ thống điện có 124 tín với khối kiến thức phân chia cho tiết học lý thuyết; th c hành/bài tập/bài tập lớn/đồ án môn học; ki m tra - Về nội dung phương pháp dạy học: Nội dung, phương pháp dạy học đảm bảo phù hợp với điều kiện th c tế nhà trư ng Các phương pháp dạy học sử dụng thuyết trình, giảng giải minh họa, nêu giải v n đề, thảo luận nhóm, d án - Về việc tích hợp giá trị đa văn hóa: Trong 16 giá trị đa văn hóa mà luận án tập trung nghiên cứu phân tích làm rõ, có 3/16 giá trị đa văn hóa đề cập đến số học phần bao gồm giá trị làm việc nhóm, s đổi tập trung vào kết Trong đó, giá trị làm việc nhóm nhắc đến thư ng xuyên nh t 13 giá trị lại chưa nhắc đến học phần nghiên cứu - Về kiểm tra đánh giá: Nội dung đánh giá bao gồm kiến thức, k theo chu n đầu ra; chưa có s đánh giá k làm việc nhóm, tư đổi sáng tạo, tư tập trung vào kết đề cập nội dung đề cương giảng học phần 2.3 Khảo sát bên liên quan điển hình 2.3.1 Mục đích khảo sát Xây d ng th c tiễn cho việc nghiên cứu xây d ng tri n khai tiến trình thiết kế dạy học tiếp cận đa văn hóa học phần khối ngành k thuật Trư ng Đại học Hàng hải Việt Nam 2.3.2 Đối tượng khảo sát Đối với SV: 566 SV (thuộc Khoa Cơng trình thủy, Cơng nghệ thơng tin, Điện – Điện tử, Viện khí) Đối với GV: 125 GV giảng dạy học phần khối ngành k thuật Đối với doanh nghiệp: 30 cán doanh nghiệp làm việc cơng ty có lĩnh v c làm việc liên quan đến k thuật 11 2.3.3 Phương pháp khảo sát Khảo sát liệu thông qua phiếu h i: đó, câu h i thiết kế vào phiếu khảo sát tr c tiếp tr c tuyến sử dụng google form gửi tr c tiếp cho SV, GV doanh nghiệp 2.3.4 Nội dung khảo sát * Đối với SV: Khảo sát s đa dạng văn hóa SV (thơng qua khảo sát q qn, giới tính, trình độ, thói quen ) * Đối với giảng viên: Khảo sát nhận thức GV s cần thiết tiếp cận đa văn hóa dạy học Khảo sát tầm quan trọng giai đoạn tiến trình thiết kế dạy học tiếp cận đa văn hóa * Đối với doanh nghiệp: Khảo sát nhận thức cán doanh nghiệp s cần thiết tiếp cận đa văn hóa dạy học 2.3.5 Kết khảo sát (1) Khảo sát đa dạng văn hóa sinh viên Có 566 phiếu khảo sát thu với liệu trả l i đầy đủ, khơng có ý h i bị b trống Kết khảo sát sinh viên cho th y s khác biệt về: độ tuổi, đặc m giới tính, ngành học, nơi ở, q qn, thói quen học tập lớp học lớp học, th c trạng tiếp cận với văn hóa doanh nghiệp sinh viên (2) Khảo sát giảng viên về: - S cần thiết tính khả thi việc tích hợp hình thành giá trị văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật Trư ng Đại học Hàng hải Việt Nam cho th y T t GV cho giá trị văn hóa cần thiết SV; GV đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi việc tích hợp giá trị văn hóa dạy học nhiều c p độ khác - Mức độ sử dụng mức độ tiếp cận giá trị văn hóa thiết kế dạy học học phần khối ngành k thuật cho th y giảng viên chủ động tích hợp giá trị văn hóa dạy học nhiên giảng viên quan tâm đến giá trị thiên văn hóa doanh nghiệp - Nhận thức giảng viên nội dung tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật cho th y giảng viên 12 phản ứng r t tích c c với nhận định nội dung tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật - Ý kiến giảng viên s cần thiết giai đoạn trình thiết kế giảng tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật: Các giảng viên phản ứng r t tích c c với nhận định s cần thiết giai đoạn trình thiết kế dạy theo tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật (3) Khảo sát cán doanh nghiệp về: Nhận thức cán doanh nghiệp s cần thiết tính khả thi việc tích hợp hình thành giá trị văn hóa dạy học cho sinh viên khối ngành k thuật Trư ng Đại học Hàng hải Việt Nam cho th y s cần thiết tính khả thi việc tích hợp hình thành giá trị văn hóa dạy học cho sinh viên khối ngành k thuật Trư ng Đại học Hàng hải Việt Nam T t cán doanh nghiệp khảo sát cho giá trị văn hóa cần thiết SV; cán doanh nghiệp đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi việc tích hợp hình thành giá trị văn hóa dạy học nhiều c p độ khác với phần lớn c p độ “hình thành giá trị”, “tổ chức”, “đặc trưng hóa” Kết luận chƣơng Kết phân tích chương trình đào tạo, giảng, đề cương chi tiết sản ph m hoạt động sư phạm khác học phần thuộc chuyên ngành K thuật Xây d ng Cơng trình thủy ngành K thuật Cơng trình bi n, chun ngành K thuật khí ngành K thuật khí, chuyên ngành T động hóa hệ thống điện ngành K thuật điều n t động hóa thuộc khối ngành k thuật Trư ng Đại học Hàng hải Việt Nam cho th y việc tiếp cận đa văn hóa dạy học đề cập tr c tiếp gián tiếp đề cương chi tiết môn học chưa hướng dẫn giảng dạy đánh giá cụ th trình dạy học Kết khảo sát phát th c trạng tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật với nội dung sau: 13 (1) Sự đa dạng văn hóa sinh viên: Thông qua việc khảo sát độ tuổi, giới tính, ngành học, nơi ở, q qn thói quen học tập sinh viên, luận án nhận th y có s đa dạng văn hóa rõ ràng sinh viên khối ngành k thuật Trư ng Đại học Hàng hải Việt Nam (2) Sự cần thiết tính khả thi việc tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành kỹ thuật Trường Đại học Hàng hải Việt Nam thông qua việc khảo sát ý kiến giảng viên cán doanh nghiệp (3) Tần suất xuất giá trị văn hóa giảng viên sử dụng dạy học học phần khối ngành kỹ thuật: bao gồm giá trị “s đổi mới, s tham gia ngư i, tập trung vào kết quả, tập trung vào ngư i, làm việc nhóm, tinh thần nhóm”, giá trị văn hóa tích hợp giảng viên dạy học học phần khối ngành k thuật cách thư ng xuyên giá trị khác (4) Mức độ tích hợp giá trị văn hóa dạy học học phần khối ngành kỹ thuật có khác biệt đáng kể Các giảng viên chủ yếu tích hợp giá trị văn hóa nhà trư ng, chưa sử dụng nhiều giá trị văn hóa doanh nghiệp (5) Những nội dung tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành kỹ thuật giảng viên đồng ý mức độ cao (6) Những yêu cầu cần thiết cho giai đoạn thiết kế dạy học tiếp cận đa văn hóa học phần khối ngành kỹ thuật làm rõ thực tiễn quan điểm giảng viên Cần phải có tiến trình rõ ràng cho giảng viên đ thiết kế dạy học tiếp cận đa văn hóa học phần khối ngành k thuật Vì vậy, Chương 3, tiến trình thiết kế dạy học tiếp cận đa văn hóa học phần khối ngành k thuật tri n khai 14 Chƣơng TIẾN TRÌNH THIẾT KẾ, THỰC HIỆN DẠY HỌC TIẾP CẬN ĐA VĂN HÓA CÁC HỌC PHẦN KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM 3.1 Nguyên tắc tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành kỹ thuật - Đảm bảo tính hệ thống - Thiết kế đa dạng phân lớp tình học tập tích hợp giá trị văn hóa - Đánh giá s tiếp cận đa văn hóa sinh viên d a tiêu chí tham chiếu linh hoạt - Phân tích tình hình đầu vào đ tối ưu q trình học tập tiếp cận đa văn hóa 3.2 Tiến trình thiết kế, thực dạy học tiếp cận đa văn hóa học phần khối ngành kỹ thuật Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam Tiến trình thiết kế, th c dạy học bao gồm ba bước: 1) Phân tích tình hình, 2) Thiết kế th c hiên dạy học, 3) Đánh giá trình học tập Hình 3.1: Tiến trình thiết kế dạy học tiếp cận đa văn hóa học phần khối ngành kỹ thuật 15 3.3 Vận dụng thiết kế tiến trình thực giảng tiếp cận đa văn hóa dạy học 3.3.1 Vận dụng thiết kế tiến trình thực giảng tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần Toán cao cấp 3.3.1.1 Khái quát nội dung học phần Toán cao cấp Học phần Toán cao c p k thuật học phần học kỳ khóa học k thuật, bao gồm kiến thức giải tích đại số như: tích phân, vi phân, đạo hàm, ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính nhằm giải v n đề khối ngành k thuật 3.3.1.2 Vận dụng tiến trình thiết kế thực dạy Tích phân kép theo tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần Toán cao cấp Vận dụng thiết kế tiến trình th c giảng Tích phân kép theo tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần Toán cao c p làm rõ theo ba bước Bài học sử dụng đ tiến hành th c nghiệm sư phạm 3.3.2 Vận dụng thiết kế tiến trình thực giảng tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần Sức bền vật liệu 3.3.2.1 Khái quát nội dung học phần Sức bền vật liệu Học phần Sức bền vật liệu học phần khối kiến thức, k sở ngành, bao gồm kiến thức khái niệm môn học, đặc trưng hình học mặt cắt ngang, đặc trưng học vật liệu, trạng thái ứng su t m cách xác định chúng 3.3.2.3 Vận dụng tiến trình thiết kế thực dạy Tính tốn chịu kéo (nén) tâm theo tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần Sức bền vật liệu Vận dụng thiết kế tiến trình th c giảng Tính tốn chịu kéo (nén) tâm theo tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần Sức bền vật liệu làm rõ theo ba bước Bài học sử dụng đ tiến hành th c nghiệm sư phạm 16 3.3.3 Vận dụng thiết kế tiến trình thực giảng tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần Thi công chuyên môn 3.3.3.1 Khái quát nội dung học phần Thi công chuyên môn Học phần Thi công chuyên môn học phần khối kiến thức, k chuyên ngành, bao gồm kiến thức Đặc m thi cơng cơng trình thuỷ cơng; Đo đạc định vị cơng trình; Thi cơng lót cơng trình; Thi cơng cơng trình khối xếp; Cơng tác cọc; Thi cơng cơng trình bến; Thi cơng triền tàu; Thi cơng cơng trình chỉnh trị sông; Thi công cọc khoan nhồi; Thi công thùng chìm 3.3.3.3 Vận dụng tiến trình thiết kế thực dạy Tính tốn bãi đúc cọc BTCT theo tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần Thi cơng chun mơn Vận dụng thiết kế tiến trình th c giảng Tính tốn bãi đúc cọc BTCT theo tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần Thi công chuyên môn làm rõ theo ba bước Bài học sử dụng đ tiến hành th c nghiệm sư phạm 3.4 Thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Đánh giá tác động tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật đến trình học tập sinh viên khối ngành k thuật Trư ng Đại học Hàng hải Việt Nam 3.4.2 Thiết kế nghiên cứu thực nghiệm sư phạm (1) Phương pháp luận Với mục đích ki m tra xem can thiệp sư phạm (dạy học theo tiếp cận đa văn hóa) gây ảnh hưởng đến s thay đổi nhận thức giá trị văn hóa sinh viên khối ngành k thuật theo chuỗi th i gian (Time Series) nào, „thiết kế th c nghiệm nhóm nh t‟ (Within-Group Experimental Design) sử dụng (2) Đối tượng, địa bàn giảng viên tham gia thực nghiệm - Địa bàn th c nghiệm: Trư ng Đại học Hàng hải Việt Nam - Đối tượng th c nghiệm: Sinh viên Khoa Cơng trình, Khoa Điện – Điện tử Viện Cơ khí (3) Nội dung thực nghiệm 17 Tập hu n GV soạn dạy theo tiến trình tiếp cận đa văn hóa dạy học giảng mẫu Công cụ đo lư ng: Kết thúc th c nghiệm, giảng viên phát phiếu h i đ thu thập thông tin đánh giá s tiến trình học tập sinh viên Thông qua nội dung khảo sát trước th c nghiệm sau th c nghiệm đ so sánh kết trước th c nghiệm sau th c nghiệm nhóm nh t có đủ sở khẳng định hiệu ứng tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật đến trình học tập sinh viên (4) Đánh giá trình học tập sinh viên Về nội dung đánh giá: Những tiêu chí đánh giá tác động tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật đến trình học tập sinh viên gồm: - Về phân tích tình hình + Kinh nghiệm có sẵn liên quan đến giá trị đa văn hóa sinh viên - Về hoạt động dạy học + Các nội dung tiếp cận đa văn hóa thú vị h p dẫn + Các hoạt động th tiếp cận đa văn hóa thú vị h p dẫn + Đánh giá trình học tập theo s thay đổi tiếp cận đa văn hóa Về công cụ đánh giá: Một phiếu xin ý kiến thiết kế đ thu thập thông tin phản hồi từ sinh viên tham gia th c nghiệm Các câu h i xây d ng theo thang Likert với mức độ 3.4.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm Tiến trình th c nghiệm sư phạm th c qua giai đoạn: Giai đoạn 1: Chuẩn bị thực nghiệm Xác định mục đích, đối tượng, địa bàn giảng viên th c nghiệm Xây d ng tài liệu th c nghiệm công cụ đo lư ng kết Bồi dưỡng giảng viên tham gia th c nghiệm Giai đoạn 2: Triển khai thực nghiệm Ki m tra trước th c nghiệm (phát phiếu xin ý kiến) Tổ chức tri n khai dạy th c nghiệm: Phát tài liệu giá trị đa văn hóa tích hợp cho SV tham khảo Ki m tra sau th c (phát phiếu xin ý kiến) Đánh giá trình học tập (trả l i phiếu xin ý kiến) Giai đoạn 3: Phân tích kết thực nghiệm thảo luận 18 So sánh liệu trình học tập trước sau th c nghiệm Thống kê mơ tả liệu q trình học tập 3.4.4 Kết nghiên cứu chung Kết đánh giá thu từ ý kiến đánh giá nhận xét GV tham gia giảng dạy th c nghiệm GV tham gia d gi , sau xử lý kết th c nghiệm rút nhận định sau: - Sử dụng cách tích hợp giá trị “làm việc nhóm”, “s đổi mới” cách hợp lý có tác dụng r t rõ nâng cao hứng thú học tập cho SV, gi dạy sinh động, nhiều SV có thái độ học tập tích c c, chủ động - Hoạt động thuyết trình, giảng giải GV lớp giảm tải, thay vào s tích c c hoạt động t nghiên cứu SV thơng qua hoạt động thảo luận nhóm Gi học thoải mái, t nhiên GV dễ quan sát tư khả học tập SV Mặt khác SV có khả có điều kiện bộc lộ vốn kiến thức th c tiễn phong phú - GV có th mở rộng dạy với tình bổ trợ liên quan đến giá trị “tinh thần nhóm”, “đổi mới” doanh nghiệp đ nâng cao ý thức muốn tìm hi u, khám phá văn hóa doanh nghiệp cho SV Kết luận chƣơng Kết nghiên cứu chương đưa nguyên tắc cốt lõi đ vận dụng thiết kế tiến trình th c dạy tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật gồm: (1) Đảm bảo tính hệ thống, (2) Thiết kế đa dạng phân lớp tình học tập tích hợp giá trị đa văn hóa, (3) Đánh giá s tiếp cận đa văn hóa sinh viên d a tiêu chí tham chiếu linh hoạt, (4) Phân tích tình hình đầu vào đ tối ưu q trình học tập tiếp cận đa văn hóa Từ đó, đề xu t tiến trình thiết kế th c dạy tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật đảm bảo tiếp cận gần với nhu cầu th c tiễn doanh nghiệp Việt Nam Tiến trình thiết kế th c dạy tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật vận dụng đ thiết kế minh họa cho 03 dạy học phần Toán cao c p, Sức bền vật liệu Thi công chuyên môn Nội dung sử dụng đ tiến hành th c nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tác động tích c c đến q trình học tập sinh viên 19 Kết th c nghiệm dạy học phần Toán cao c p, Sức bền vật liệu Thi công chuyên môn cho th y tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật tác động tích c c đến q trình học tập sinh viên Việc tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật kế thừa ưu m đào tạo đại học truyền thống tập trung truyền đạt kiến thức chuyên môn, rèn luyện k th c hành, bồi dưỡng thái độ tích c c chủ động KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Những kết tổng quan tài liệu nghiên cứu cho th y chưa có nghiên cứu bàn luận tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật Cơ sở lý luận tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật làm rõ khái niệm (1) văn hóa, (2) đa văn hóa, (3) tiếp cận đa văn hóa dạy học Từ đưa mơ hình lý thuyết thiết kế th c dạy học tiếp cận đa văn hóa học phần khối ngành k thuật làm sáng t Kết phân tích chương trình đào tạo, đề cương, giảng sản ph m hoạt động sư phạm khác học phần khối ngành k thuật Trư ng Đại học Hàng Hải Việt Nam phương pháp nghiên cứu sản ph m hoạt động sư phạm cho th y tiếp cận đa văn hóa dạy học có th vận dụng với ví dụ/bài tập môn học/học phần thuộc khối kiến thức bản, sở ngành chuyên ngành Kết khảo sát phát th c trạng tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật về: S đa dạng văn hóa sinh viên; S cần thiết tính khả thi việc tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật Trư ng Đại học Hàng hải Việt Nam; Tần su t xu t giá trị văn hóa giảng viên sử dụng dạy học học phần khối ngành k thuật; Mức độ tích hợp giá trị văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật có s khác biệt đáng k ; Những nội dung tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật giảng viên đồng ý mức độ cao; yêu cầu cần thiết cho giai đoạn thiết kế dạy học tiếp cận đa văn 20 hóa học phần khối ngành k thuật làm rõ th c tiễn quan m giảng viên Thiết kế minh họa cho 03 dạy học phần Toán cao c p, Sức bền vật liệu Thi công chuyên môn đ sử dụng cho việc ki m nghiệm sư phạm Kết th c nghiệm dạy học phần Toán cao c p, Sức bền vật liệu Thi công chuyên mơn theo tiếp cận đa văn hóa đề xu t Từ khẳng định, tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật tác động tích c c đến q trình học tập sinh viên Ngồi ra, cịn bổ sung thêm giá trị văn hóa đ làm tăng hiệu học tập tiếp cận th c tiễn công việc giá trị làm việc nhóm, s đổi mới, ch p nhận rủi ro, trao quyền l c, s tham gia ngư i, tập trung vào kết quả, tập trung vào ngư i, s ổn định, cạnh tranh, s cơng bằng, dám làm, tinh thần nhóm, đổi mới, cá nhân, s thi hành truyền thống Tuy nhiên, luận án thiết kế 03 giảng minh họa tiến hành th c nghiệm với hình thức học tập lớp l y ý kiến ngư i tham gia Do vậy, hướng nghiên cứu phát tri n nữa, luận án tiếp tục thiết kế giảng minh họa th c nghiệm ki m tra kết nghiên cứu Khuyến nghị 2.1 Đối với ban lãnh đạo Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam (1) Xây d ng chương trình tổ chức khóa tập hu n tiến trình thiết kế th c dạy tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật cho đội ngũ giảng viên, đặc biệt giảng viên trẻ (2) Xây d ng chương trình đào tạo có s tham gia đóng góp ý kiến giảng viên giảng dạy khối kiến thức bản, sở ngành chuyên ngành nhằm đảm bảo tính xun suốt q trình hình thành tri thức (3) Tăng cư ng liên kết, hợp tác với doanh nghiệp đ tổ chức cho sinh viên trải nghiệm th c tế, học lao động sản xu t th c (4) Tăng quyền hạn cho giảng viên đ áp dụng phương pháp tổ chức dạy học tiếp cận đa văn hóa học phần khối ngành k thuật 2.2 Đối với giảng viên giảng dạy (1) Tăng cư ng học tập đ nhận thức đầy đủ giá trị tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành k thuật 21 (2) Liên tục suy nghĩ, tìm tịi sáng tạo ý tưởng thiết kế trải nghiệm độc đáo, hiệu quả, thú vị cho sinh viên 2.3 Đề xuất giải pháp tiếp cận đa văn hóa dạy học học phần khối ngành kỹ thuật (1) Xây d ng tài liệu hướng dẫn tiếp cận đa văn hóa (2) Bồi dưỡng tập hu n GV cách thức soạn giảng theo tiếp cận đa văn hóa mục tiêu, nội dung, phương pháp, ki m tra đánh giá (3) Đưa GV trẻ đến doanh nghiệp trải nghiệm th c tiễn doanh nghiệp đ tiếp cận giá trị văn hóa doanh nghiệp (4) M i chuyên gia từ doanh nghiệp trư ng đ trao đổi, góp ý, chia sẻ th c tiễn nghề nghiệp lớp học cho sinh viên (5) Giảng dạy giá trị văn hóa cho SV từ năm thứ nh t đến năm cuối đ tạo tính liên tục nhằm rèn luyện hình thành giá trị đa văn hóa 22 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN Nguyễn Tiến Long, Đỗ Thị Minh Trang (2019), Giáo dục đa văn hóa trường đại học kỹ thuật Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số đặc biệt tháng 11/2019, ISSN 1859-0810, tr.96-98 Do Thi Minh Trang, Nguyen Tien Long, Pham Van Son (2020), Vietnam Maritime University with The process of Internationalization of Higher Education, Forum on Internationalization in Higher Education, ISBN 978-604-301-915-5, p.271-284 Long Nguyen Tien, Trang Do Thi Minh, Son Pham Van (2022), Awareness of Cultural Approach in Engineering Teaching by Lecturers: A Literature Review, International Journal of Engineering Pedagogy, iJEP Vol 12, No 1, 2022, eISSN: 2192-4880, p.21-32 (Tạp chí danh mục SCOPUS) Nguyễn Tiến Long, Đỗ Thị Minh Trang, Phạm Văn Sơn (2022), Đa văn hóa dạy học – Một cách tiếp cận giáo dục đại học, Tạp chí Quản lý giáo dục, Vol.14, No.2, ISSN 1859-2910, tr.1-6 Nguyễn Tiến Long, Đỗ Thị Minh Trang (2022), Th c trạng dạy học đào tạo khối ngành k thuật tiếp cận đa văn hóa Trư ng Đại học Hàng hải Việt Nam, số 102 tháng 03/2022, ISSN 2354-0583, tr.43-50 23

Ngày đăng: 10/04/2023, 19:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w