Sử dụng tri thức đa lĩnh vực trong dạy học lịch sử việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

169 11 0
Sử dụng tri thức đa lĩnh vực trong dạy học lịch sử việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ PHƯƠNG NHUNG SỬ DỤNG TRI THỨC ĐA LĨNH VỰC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Thừa Thiên Huế, năm 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ PHƯƠNG NHUNG SỬ DỤNG TRI THỨC ĐA LĨNH VỰC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Chun ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Lịch sử Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN ĐỨC CƯƠNG Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng, chưa công bố cơng trình khác Thừa Thiên Huế, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Phương Nhung ii Lời Cảm Ơn Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học - Trường ĐHSP Huế; Quý thầy cô Khoa Lịch sử, tổ Lý luận Phương pháp dạy học môn Lịch sử trường Đại học Sư phạm Huế giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Đức Cương - giảng viên Tổ Lý luận phương pháp dạy học môn Lịch sử Trường ĐHSP Huế tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin cám ơn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thừa Thiên Huế, Ban Giám hiệu giáo viên môn Lịch sử trường THPT địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế bao gồm: trường THPT Hóa Châu, trường THPT Phong Điền, trường THPT Nguyễn Chí Thanh, trường THPT Cao Thắng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng song lực hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận góp ý chân tình q thầy bạn bè Thừa Thiên Huế, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Phương Nhung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 2.1 Ngoài nước: .2 2.2 Trong nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận .7 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Giả thiết khoa học 7 Đóng góp luận văn 8 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRI THỨC ĐA LĨNH VỰC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận .9 1.1.1.Khái niệm tri thức, tri thức đa lĩnh vực .9 1.1.2 Mối quan hệ tri thức đa lĩnh vực với lịch sử 11 1.1.2.1 Mối quan hệ lịch sử giới lịch sử dân tộc 11 iv 1.1.2.2 Mối quan hệ địa lý lịch sử .13 1.1.2.3 Mối quan hệ văn học – nghệ thuật lịch sử .16 1.1.3 Ý nghĩa việc sử dụng tri thức đa lĩnh vực dạy học lịch sử trường THPT 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Mục đích, đối tượng, phương pháp điều tra .27 1.2.2 Nội dung điều tra 27 1.2.3 Kết điều tra 28 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TRI THỨC ĐA LĨNH VỰC SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975 Ở TRƯỜNG THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 32 2.1 Vị trí, mục tiêu phần lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 (sách giáo khoa 12, chương trình chuẩn) 32 2.2 Kiến thức lịch sử từ năm 1954 đến năm 1975 (Sách giáo khoa 12, chương trình chuẩn) .33 2.2.1 Xây dựng Chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ quyền Sài Gịn miền Nam (1954 - 1965) 33 2.2.2 Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973) 35 2.2.3 Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973 - 1975) 36 2.3 Hệ thống tri thức đa lĩnh vực sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường THPT (chương trình chuẩn) 37 2.3.1 Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội Miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ quyền Sài gòn miền Nam (1954 - 1965) 37 2.3.2 Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973) .44 2.3.3 Bài 23: Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973 - 1975) 53 v CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG TRI THỨC ĐA LĨNH VỰC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Ở TRƯỜNG THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 58 3.1 Nguyên tắc sử dụng tri thức đa lĩnh vực dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường THPT (chương trình chuẩn) 58 3.1.1 Đảm bảo tính tư tưởng tính khoa học .58 3.1.2 Đảm bảo mục tiêu học, chương trình SGK, chuẩn kiến thức kỹ .59 3.1.3 Đảm bảo mục tiêu định hướng phát triển lực nhận thức học sinh 60 3.1.4 Đảm bảo bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách cho học sinh .62 3.1.5 Đảm bảo tính vừa sức HS .63 3.1.6 Đảm bảo tính tương tác hợp lý tri thức lịch sử với tri thức ngành khoa học khác 64 3.1.7 Đảm bảo tính điển hình tư liệu dạy học lịch sử .65 3.2 Biện pháp sử dụng tri thức đa lĩnh vực để định hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường THPT (chương trình chuẩn) .67 3.2.1 Sử dụng tri thức đa lĩnh vực để tái lại nội dung kiến thức lịch sử 67 3.2.2 Sử dụng tri thức đa lĩnh vực để tạo biểu tượng nhân vật, địa điểm lịch sử 68 3.2.2.1 Sử dụng tri thức văn học để tạo biểu tượng nhân vật lịch sử 69 3.2.2.2 Sử dụng tri thức địa lý để tạo biểu tượng địa điểm xảy kiện 71 3.2.3 Sử dụng tri thức đa lĩnh vực để tìm hiểu mối tương quan lịch sử dân tộc lịch sử giới 73 3.2.4 Sử dụng tri thức đa lĩnh vực kết hợp với câu hỏi nhận thức để định hướng phát triển lực cho HS 75 3.2.5 Sử dụng tri thức đa lĩnh vực để kiểm tra đánh giá 76 3.2.6 Sử dụng tri thức đa lĩnh vực để tổ chức trò chơi lịch sử .78 3.3 Thực nghiệm sư phạm 85 3.3.1 Mục đích 85 vi 3.3.2 Đối tượng dạy thực nghiệm 85 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 85 3.3.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm 86 3.3.4 Kết thực nghiệm (xem phụ lục 6) 86 C KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTD : Chủ nghĩa thực dân CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội DHLS : Dạy học lịch sử DHLSVN : Dạy học lịch sử Việt Nam GV : Giáo viên HS : Học sinh LS : Lịch sử NL : Năng lực NLNT : Năng lực nhận thức PT : Phổ thông TNSP : Thực nghiệm sư phạm viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XXI chứng kiến phát triển vượt bậc kinh tế, văn hóa xã hội Xu hướng tồn cầu hóa tác động trực tiếp đến tất nước, đặt thách thức lớn quốc gia, có Việt Nam Để đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước thời đại mới, nước ta bước quan tâm đến giáo dục, việc đào tạo hệ trẻ Đứng trước yêu cầu đổi giáo dục nay, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định: “Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế” và“Phát triể n nhanh nguồ n nhân lực, nhấ t là nguồ n nhân lực chấ t lươ ̣ng cao, tâ ̣p trung vào viê ̣c đổ i mới bản và toàn diê ̣n nề n giáo du ̣c quố c dân” Cũng môn học khác, môn lịch sử trường THPT ý đến việc đổi cách toàn diện, từ nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Nhiệm vụ DHLS tái lại tranh lịch sử khứ Để phục dựng lại tranh khứ cách chân thật sinh động người GV không sử dụng tri thức lịch sử mà phải vận dụng nguồn tài liệu bổ trợ có liên quan Có thể nói rằng, việc sử dụng tri thức ngành khoa học khác có vai trị quan trọng cơng tác dạy học mơn lịch sử Nó khơng làm sáng tỏ nội dung kiến thức mà tạo hứng thú học tập, nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử học sinh Các nguồn tri thức vận dụng vào dạy học lịch sử phong phú đa dạng Nó văn học, địa lý, âm nhạc, hội họa, vật lý, tốn học… Thơng qua nguồn tài liệu bổ trợ này, GV lựa chọn kiến thức phù hợp với giảng để giúp cho HS có nhìn tồn diện đời sống kinh tế, trị, xã hội lịch sử lồi người đặc điểm hoạt động, vai trò cá nhân lịch sử Từ đó, giúp em nhận thức đắn lịch sử, tránh tình trạng đại hóa LS Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 thời kỳ lịch sử đầy biến động với kiện quan trọng lịch sử dân tộc Đây giai đoạn cam go, kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, nhân dân ta tiếp tục kháng Phụ lục3.36 Lược đồ chiến dịch Hồ Chí Minh Nguồn: http://diepdoan.violet.vn Hình ảnh Xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập (30 – – 1975) Nguồn: http://diepdoan.violet.vn Phụ lục 3.37 a Đoạn thơ “Việt Nam toàn thắng” Xuân Thủy: “Trong niềm vui phấn khởi Ta dâng lên chiến công kì diệu tuyệt vời Noi gương Người khắp nơi nơi Làm theo lời Người dạy P53 … Bác xây nên Đảng, Đảng dựng nên đời hôm Đảng cho ta đôi cánh ta bay Đảng cho ta khối óc, trái tim nở hoa Từ dựng xây Dân chủ Cộng hịa Ba mươi năm có ta có Ró rang thay thành phố Hồ Chí Minh Ba mươi năm ta thủy chung Việt Nam ánh mai hồng Đánh tan tăm tối, sáng bừng nước non Việt Nam khơng lộn vàng son Cánh lịng rộng mở, tâm hồn bay cao.” [56; tr.743 - 744 ] b Ca khúc “Như có Bác ngày vui đại thắng” nhạc sĩ Phạm Tuyên https://hopamviet.vn P54 GV sử đụng dể đưa vào giảng dạy 23, mục IV Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) - Ý nghĩa: + Về kiến thức: Giúp HS nắm nguyên nhân đưa đến thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước Trong đó, làm rõ vai trị Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng nước ta + Về thái độ: Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, phủ,kính trọng biết ơn Bác Hồ + Về định hướng phát triển NL: NL ghi nhớ, nhận xét, đánh giá kiện lịch sử Phụ lục 3.38 Bài thơ “Nam Bắc chung nhà” Xuân Thủy: “Mừng ba mươi năm Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Mừng tám mươi năm tuổi Bác Hồ ta Vừa tan giặc nước tan mưa gió Nam Bắc vui chung họp nhà Mỗi người thấy trẻ thêm Cùng gom sức xây đời Nước mạnh dân giàu đất nở hoa.”[56; tr.756] GV sử đụng dể đưa vào giảng dạy 23, mục IV Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) - Ý nghĩa: + Về kiến thức: Giúp HS nắm ý nghĩa tổng tiến công nội dậy Xuân 1975 Với thắng lợi tạo bước ngoặc to lớn, mở kỉ nguyên độc lập dân tộc, thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân giới + Về thái độ: khâm phục tinh thần yêu nước, tinh thần đấu tranh nhân dân ta + Về định hướng phát triển NL: NL phân tích, tư duy, tổng hợp P55 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI MIỀN BẮC, GIẢI PHĨNG HỒN TỒN MIỀN NAM (1973 - 1975) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Sau học xong này, học sinh cần nắm: - Nhiệm vụ cách mạng miền Nam thời kỳ sau Hiệp định Pari nhằm tiến tới giải phóng hồn tồn miền Nam - Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ lựa chọn sử dụng tri thức đa lĩnh vực phù hợp với nội dung học - Sử dụng tranh ảnh, đồ thuyết trình trả lời hỏi, lập niên biểu giai đoạn lịch sử - Rèn luyện kỹ năng: phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp Thái độ: - Nâng cao lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc - Hiểu ý nghĩa đồn kết, muốn đánh thắng kẻ thù phải có lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên chuẩn bị: sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, lược đồ, đồ, tranh ảnh, hệ thống tri thức đa lĩnh vực có liên quan đến nội dung học - Học sinh chuẩn bị: nghiên cứu sách giáo khoa trả lời câu hỏi III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Dẫn dắt Sau hiệp định Pari năm 1973 Việt Nam, Mỹ công nhận quyền ta, rút quân nước chúng không từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta Cố vấn Mỹ đứng sau quyền Sài gòn, Mỹ tiếp tục viện trợ P56 cho chiến tranh Nhân dân hai miền Nam – Bắc tiếp tục thực nhiệm vụ để tiến tới giải phóng hồn tồn miền Nam, thống Tổ quốc Để hiểu rõ điều bước vào tìm hiểu 23 Tổ chức dạy học Hoạt động thầy trò Kiến thức I Miền Bắc khôi phục phát triển I Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế xã hội, sức chi viện cho miền kinh tế xã hội, sức chi viện cho Nam miền Nam (giảm tải) (giảm tải) II Miền Nam đấu tranh chống địch II Miền Nam đấu tranh chống địch “bình đinh – lấn chiếm”, tạo lực “bình đinh – lấn chiếm”, tạo tiến tới giải phóng hồn tồn lực tiến tới giải phóng hồn tồn Hoạt động 1:Cả lớp – cá nhân a Âm mưu thủ đoạn Mỹ - GV dẫn dắt: Sau hiệp định Pari 1973 quyền Sài Gịn: Việt Nam, Mỹ chấp nhận rút quân - Mỹ tiếp tục giữ lại vạn cố vấn nước chúng chưa từ bỏ âm quân sự, tiếp tục viện trợ cho mưu xâm lược nước ta quyền Sài Gòn Hỏi:Âm mưu thủ đoạn Mỹ - - Chính quyền Sài Gịn ngang nhiên phá quyền Sài Gịn sau kí hiệp định Pari hoại hiệp định, tiến hành chiến dịch tràn nào? ngập lãnh thổ, tiến hành - HS trả lời: hành quân bình định, lấn chiếm vùng - GV nhận xét ghi bảng giải phóng ta Sau hiệp định Pari kí kết, hồn cảnh Nhân dân miền Nam đấu tranh chống lịch sử thuận lợi cho kháng âm mưu thủ đoạn Mỹ chiến nhân dân ta Tuy nhiên, với quyền Sài Gịn việc kí hiệp định đánh cho Mỹ Tháng 7/1973, BCH TW Đảng họp hội cút, ngụy chư nhào Hơn nữa, Mỹ nghị lần thứ 21, định: giữ lại miền Nam hai vạn + Chuyển từ đấu tranh hịa bình sang cố vấn quân sự, tiếp tục viện trợ cho đấu tranh bạo lực quyền Sài Gịn +Nắm vững chiến lược tiến cơng, kiên Chính quyền Sài Gịn cịn huy động toàn đấu tranh mặt trận: quân lực lượng tiến hành hành sự, trị, ngoại giao P57 quân bình định lấn chiếm vùng giải - Về quân sư: phóng ta + Cuối năm 1973 bảo vệ vùng giải Hỏi: Nhân dân miền Nam đấu tranh phóng chống âm mưu thủ đoạn Mỹ - + Cuối năm 1974, đầu năm 1975, ta mở quyền Sài Gịn nào? hoạt động quân Đông Nam Bộ, - HS suy nghĩ, trả lời giành chiến thắng Phước Long - GV chốt ý: (6/1/1975), giải phóng đường số 14 GV cần làm rõ đấu tranh nhân toàn tỉnh Phước Long dân ta trước sau nghị 21 Đặc -Tại vùng giải phóng: Ta vừa đấu biệt, GV cần nhấn mạnh với nghị tranh bảo vệ, vừa khôi phục phát triển TW lần thứ 21 Đảng mà nhân dân ta ngành kinh tế, tăng nguồn dự trữ “Quyết lên đỉnh hịa bình – độc lập” chiến lược cho chiến đấu hoàn để tạo lực tiến tới giải phóng hồn tồn giải phóng miền Nam tồn (Phụ lục 4.1) GV: Tại vùng giải phóng ta phải sức khôi phục đẩy mạnh sản xuất? - HS trả lời - GV chốt ý III Giải phóng hồn tồn miền Nam, III Giải phóng hồn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ Quốc giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ Quốc 1.Chủ trương, kế hoạch giải phóng 1.Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam miền Nam Hoạt động 2: Cả lớp – cá nhân - Chủ trương, kế hoạch: Bộ trị đề GV: Đảng ta vào điều kiện lịch kế hoạch giải phóng miền Nam sử để đề kế hoạch giải phóng hồn năm 1975 1976 nhấn mạnh toàn miền Nam? Nội dung kế hoạch “Cả năm 1975 thời cơ”, thời gì? đến vào đầu cuối năm 1975 - HS trả lời giải phóng miền Nam năm - GV chốt ý 1975” GV sử dụng thơ chiến thắng Phương châm: Tranh thủ thời đánh P58 thần tốc Xuân Thủy (Phụ lục 4.2) nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại cho Để giúp HS hiểu rõ chủ trương dân giữ gìn sở kinh tế, giảm Đảng, GV đặt câu hỏi: Tại Đảng bớt tàn phá chiến tranh ta lại chủ trương đánh nhanh thắng nhanh? GV nhấn mạnh: lực ta lúc cho phép đánh nhanh thắng nhanh nhằm giảm bớt thiệt hại cho nhân dân, giữ gìn tốt sở kinh tế,… giảm bớt tàn phá chiến tranh 2.Cuộc Tổng tiến công dậy Hoạt động 3: Nhóm Xn năm 1975 GV: Cuộc Tổng tiến cơng dậy - Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày xuân 1975 diễn vòng gần hai đến ngày 24/3/1975) tháng, trải qua chiến dịch lớn: Tây - Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (từ ngày 26 Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh đến ngày 29/3/1975) + Nhóm 1: Diễn biến, kết quả, ý nghĩa - Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26 chiến dịch Tây Nguyên đến ngày 30/4/1975) + Nhóm 2: Diễn biến, kết quả, ý nghĩa Ngày 2/5/1975, miền Nam hoàn tồn chiến dịch Huế - Đà Nẵng giải phóng + Nhóm 1: Diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến dịch Hồ Chí Minh Sau HS cử đại diện nhóm trình bày GV sử dụng số hình ảnh để giải thích cụ thể diễn biến chiến dịch (Phụ lục 4.3) IV Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa IV Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch lịch sử kháng chiến chống sử kháng chiến chống Mỹ cứu Mỹ cứu nước nước *Nguyên nhân thắng lợi: Hoạt động 4: Cả lớp – cá nhân - Nguyên nhân khách quan: GV: Trình bày ngun nhân thắng lợi, ý + Nhờ có tinh thần đoàn kết chiến đấu nghãi lịch sử kháng chiến chống ba nước Đông Dương Mỹ cứu nước? + Sự giúp đỡ, ủng hộ Liên Xô, P59 HS trả lời Trung Quốc, nước xã hội chủ nghĩa, GV chốt ý đồng tình ủng hộ lực lượng GV sử dụng đoạn trích bào thơ hịa bình giới “Nam Bắc chung nhà” Xuân - Nguyên nhân chủ quan: Thủy + Nhờ có lãnh đạo sáng suốt (Phụ lục 4.4) Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh + Nhân dân ta giàu lịng u nước, đồn kết trí, cần cù lao động, dũng cảm chiến đấu nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước *Ý nghĩa: - Đối với dân tộc: + Đây thắng lợi vĩ đại lịch sử dân tộc, kết thúc 21 năm chống Mỹ 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ thành cách mạng tháng Tám, hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân,… +Mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc – kỉ nguyên độc lập, thống lên CNXH - Đối với giới: Tác động mạnh mẽ đến tình hình nước Mỹ giới, cỗ vũ phong trào cách mạng giới Củng cố Nắm chủ trương Đảng tiến hành giải phóng miền Nam Nắm diễn biến tổng tiến cơng dậy Xn năm 1975 Dặn dị HS học cũ, trả lời câu hỏi SGK, đọc trước P60 Phụ lục Phụ lục 4.1 Giữa lúc Bộ Chính trị họp tin vui lớn từ miền Nam đưa tới: Bộ đội chủ lực miền Đơng Nam Kì phối hợp với lực lượng địa phương mở chiến dịch đường số 14 Phước Long, giành thắng lợi lớn Trong 20 ngày ta giết bắn 3000 tên địch, thu 3000 súng loại, giải phóng thị xã Phước Long tỉnh Phước Long Đây tỉnh miền Nam hồn tồn giải phóng Chiến dịch đường số 14 Phước Long thắng lợi có ý nghĩa quan trọng Chiến dịch đánh dấu bước suy sụp quân ngụy Quân chủ lực chúng khơng cịn đủ sức hành qn giải tỏa quy mô lớn để lấy lại vùng, thị xã quan trọng mà ta chiếm địa bàn rừng núi giáp ranh Chiến thắng thấy rõ đế quốc Mỹ ý đồ khả can thiệp chúng miền Nam Việt Nam Điều quan trọng chiến dịch đường số 14 Phước Long thắng to nói lên khả lớn quân dân ta Chiến thắng cố tâm chiến lược xác định Hội nghị Bộ Chính trị bổ sung phương án giành thắng lợi lớn có thời cơ.” Phụ lục 4.2 Bài thơ “Chiến thắng thần tốc” Xuân Thủy: “Tôi muốn thơ bay nhanh tên lửa vút không Nhưng chậm so với nhịp xung phong ngồi mặt trận Bn Mê Thuột thật tuyệt vời! Tơi chưa dứt lời khích lệ Plây Cu, Phú Bổn, Công Tum, Quảng Trị ta! Trước đồ, ghi núi cao sông rộng, Rừng cờ xanh đỏ nở kinh thành Huế! … Ôi Việt Nam, bao niềm phấn khởi Mở chân trời chói lọi bốn phương xa Bạn bè ta hát ta Riêng nhà trắng dối lừa thiên hạ Lầu Năm Góc điều quân biển Nhưng muộn rồi, kẻ xâm lăng Đi đi, dung dằng Không ta đánh cho phải đi.”[735 - 737] P61 Phụ lục 4.3 Lược đồ chiến dịch Tây Nguyên Lược đồ chiến dịch Huế - Đà Nẵng P62 Lược đồ chiến dịch Hồ Chí Minh Hình ảnh Xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập (30 – – 1975) Phụ lục 4.4 Bài thơ Nam Bắc chung nhà Xuân Thủy: “Mừng ba mươi năm Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Mừng tám mươi năm tuổi Bác Hồ ta Vừa tan giặc nước tan mưa gió Nam Bắc vui chung họp nhà Mỗi người thấy trẻ thêm Cùng gom sức xây đời Nước mạnh dân giàu đất nở hoa.” P63 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI MIỀN BẮC, GIẢI PHĨNG HỒN TỒN MIỀN NAM (1973 - 1975) Hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng: Câu 1: Kế hoạch giải phóng miền Nam BCH TW Đảng đề hai năm, là? A 1972 – 1973 B 1973 – 1974 C 1974 – 1975 D 1975 – 1976 Câu 2: Vì Hội nghị Bộ Chính trị 10/1975 định chọn Tây Nguyên làm hướng công chủ yếu năm 1975? A Tây Ngun có vị trí chiến lược quan trọng, lực lượng địch tập trung dày đặc để bảo vệ miền Nam B Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng, lực lượng địch tập trung mỏng, bố phịng có nhiều sơ hở C Tây Nguyên có quân liên hợp mạnh Mỹ - ngụy miền Nam D Tây Nguyên có lực lượng đội chủ lực ta mạnh Câu 3: Ý nghĩa lớn chiến dịch Tây Nguyên là? A Là nguồn cỗ vũ mạnh mẽ để quân dân ta tiến lên giải phóng hồn tồn miền Nam B Làm địch hốt hoảng, khả chiến đấu C Chuyển kháng chiến chống Mỹ sang giai đoạn mới: Từ tiến công chiến lược phát triển thành tổng tiến công chiến lược toàn miền Nam D Đây thắng lợi to lớn nhất, oanh liệt kháng chiến chống Mỹ Câu 4: Chiến dịch Huế - Đà Nẵng diễn vào khoảng thời gian nào? A 10 – 24/3/1975 B 21 – 29/3/1975 C 24 – 29/3/1975 D 26 – 30/4/1975 P64 Câu 5: Sau thất thủ Tây Nguyên, Huế, Đà Nẵng, địch rút quân phòng thủ đâu? A Cam Ranh B Nha Trang C Phan Rang D Xuân Lộc Câu 6: “Thời cơ, chiến lược đến, ta có điều kiện hồn thành sớm tâm giải phóng miền Nam… Đó Nghị Đảng ta? A Hội nghị lần thứ 21 TW Đảng vào tháng 7/1973 B Hội nghị Bộ trị họp từ 30/9 – 7/10/1974 C Hội nghị Bộ trị họp mở rộng từ 18/12/1974 đến 8/1/1975 D Nghị Bộ trị ngày 25/3/1975 Câu 7: Tinh thần “đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” khí “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, thắng” Đó tinh thần trong: A Chiến dịch Tây Nguyên C Chiến dịch Huế - Đà Nẵng B Chiến dịch Hồ Chí Minh D Tất chiến dịch Câu 8: 10 30 phút ngày 30/4/1975 diễn kiện gì? A Dương Văn Minh kêu gọi ngừng bắn để giao quyền B Xe tăng ta tiến vào Dinh Độc lập C Là cờ cách mạng tung bay phủ Tổng thống ngụy D Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng Câu 9: Ý nghĩa lớn thắng lợi kháng chiến chống Mỹ nhân dân ta gì? A Chấm dứt ách thống trị vĩnh viễn chủ nghĩa đế quốc đất nước ta, rửa nỗi nhục nỗi đau nước B Mở kỷ nguyên lịch sử dân tộc: nước độc lập thống xây dựng chủ nghĩa xã hội C Cỗ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng giới D Câu A B ý nghĩa lớn Câu 10: Nguyên nhân đưa đến thắng lợi kháng chiến chống Mỹ là? A Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh B Tinh thần yêu nước nhân dân ta, có hậu phương vững Miền Bắc C Sự giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần đoàn kết nhân dân nước Đông Dương D Tất câu P65 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1.1 Bảng phân phối tần số điểm giá trị điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điểm Lớp thực nghiệm (x) 14 23 21 71 Lớp đối chứng (y) 33 36 68 197 10 N Số HS đạt điểm 124 168 165 49 33 668 93 668 81 132 20 1.2 Các giá trị số đo lớp thực nghiệm lớp đối chứng 1.2.1 Lớp thực nghiệm Điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm: x 1.0  2.15  3.23  4.21  5.71  6.124  7.168  8.165  9.49  10.33  6,8 668 Điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp đối chứng: y 1.0  2.33  3.36  4.68  5.197  6.93  7.81  8.132  9.20  10.8  5,7 668 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lớp thực nghiệm: ni xi x xi - x ( xi  x)  n ( x  x) 6,8 - 5,8 33,64 14 6,8 - 4,8 23,04 322,56 23 6,8 - 3,8 14,44 332,12 21 6,8 - 2,8 7,84 164,64 71 6,8 - 1,8 3,24 230,04 124 6,8 - 0,8 0,64 79,36 168 6,8 0,2 0,04 6,72 165 6,8 1,2 1,44 237,6 49 6,8 2,2 4,84 219,52 33 10 6,8 3,2 10,24 337,92 i i 1930,48 P66 Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp thực nghiệm:    ni x i  x 1930,48 Áp dụng cơng thức: S  thay vào ta có S x2   2,9 667 n 1 x 1.2.2 Lớp đối chứng Bảng giá trị lớp đối chứng: ni yi y yi - y ( yi  y)2  n ( y  y) 33 36 68 197 93 81 132 20 8 10 5,7 5,7 5,7 5,7 5,7 5,7 5,7 5,7 5,7 5,7 -4,7 -3,7 -2,7 -1,7 -0,7 0,3 1,3 2,3 3,3 4,3 22,09 13,69 7,29 2,89 0,49 0,09 1,69 5,29 10,89 18,49 451,77 262,44 196,52 96,53 8,37 136,89 698,28 217,8 147,92 2216,52 i i 2 Phương sai phép đo lớp đối chứng ( SY ):   ni y i  y Áp dụng công thức: S  n 1 Y  Thay vào ta có S y2  2216,52  3,3 667 1.3 Kết luận kiểm định tính khả thi đề tài luận văn Bước 1:Tính giá trị kiểm định (t) - Ta có cơng thức: t  x  y  n S  S Y2 X - Thay số vào ta có t = (6.8 -5.7) 668  11.4 2.9  3.3 Bước 2: - Tìm giá trị tối hạn ( t ) bảng tần số Student tương ứng với giá trị: K = 2n - = 668.2 - = 1334 tương ứng với sai số phép đo ( t ) chọn: t = 1,96 - So sánh giá trị t t ta thấy t = 11.4, t = 1,96 Vậy t > t Kết luận: t > t , điều cho phép khẳng định khác biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa Nghĩa biện pháp sư phạm đề xuất luận văn có ý nghĩa, đề tài có tính khả thi P67 ... việc sử dụng tri thức đa lĩnh vực dạy học lịch sử trường THPT Chương 2: Hệ thống tri thức đa lĩnh vực sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường THPT (chương trình chuẩn). .. việc sử dụng tri thức đa lĩnh vực dạy học lịch sử nói chung dạy học lịch sử Việt Nam nói riêng - Bước đầu sưu tầm lựa chọn hệ thống tri thức đa lĩnh vực dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm. .. THỐNG TRI THỨC ĐA LĨNH VỰC SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975 Ở TRƯỜNG THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 32 2.1 Vị trí, mục tiêu phần lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan