1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cục dữ trữ liên bang mỹ (fed) và những biện pháp của fed trong cuộc khủng hoảng tài chính tại mỹ năm 2007

73 857 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 15,65 MB

Nội dung

Vận hành theo đúng mô hình của Ngân hàng Bắc Mỹ Thomas Willing - chủ tịch ngân hàng mới Đối với quyền sở hữu: Chính quyền liên bang: 20% Các đại gia tộc ngân hàng: 80% Ngân hàng mới

Trang 2

I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHỦ ĐỀ

II NỘI DUNG

1.5 Tỷ giá hối đoái

1.6 Chương trình nới lỏng định lượng QE

NỘI DUNG

Trang 3

2 Thực trạng

2.1 Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED):

2.1.1 Lịch sử ra đời và hình thành 2.1.2 Cơ cấu tổ chức

2.1.3 Các công cụ chủ yếu của FED 2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của FED

2.2 Những biện pháp của FED trong cuộc khủng

hoảng tài chính tại Mỹ năm 2007:

2.2.1 Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ năm 2007

2.2.2 Những biện pháp của FED trong cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ năm 2007

Trang 4

a) Biện pháp của FED trước tháng 9/2008 b) Biện pháp của FED từ lúc cuộc khủng hoảng xảy ra cho đến khi kinh tế Mỹ cơ bản thoát khỏi khủng hoảng (gần cuối năm 2009)

c) Biện pháp của FED sau khủng hoảng

2.3 Thành tựu và hạn chế của FED trong việc đưa ra

những chính sách ứng phó với cuộc khủng hoảng 2007:

3.1 Chính sách cắt giảm lãi suất

3.2 Chính sách thị trường mở

3.3 Chính sách chiết khấu và tái cấp vốn

3.4 Tỷ giá hối đoái

III KẾT LUẬN

Trang 5

Cục dự trữ liên bang Mỹ(FED) là Ngân hàng trung ương của nước Mỹ FED được xây dựng

để đảm bảo duy trì cho nước Mỹ một chính sách tiền tệ linh hoạt hơn, an toàn hơn, và ổn định hơn Trong quá trình tồn tại và phát triển cùng với lịch sử nước Mỹ, FED ngày càng chứng minh được vai trò vô cùng quan trọng của nó trong hệ thống ngân hàng cũng như trong nền kinh tế Mỹ.

I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHỦ ĐỀ

Năm 2007, nền kinh tế Mỹ đã phải hứng chịu cuộc Khủng hoảng Tài chính lớn nhất trong

vòng 7 thập niên trở lại đây Cuộc Khủng hoảng

đã gây ra những ảnh hưởng nặng nề cho nền

kinh tế Mỹ cũng như thế giới Với sự sụp đổ của nhiều định chế Tài chính lớn, Fed đã có nhiều nỗ lực nhằm xử lý hậu quả, ổn định tâm lý và khôi phục nền kinh tế

Trang 6

1.1 Khủng hoảng tài chính :

Khái niệm:

• Khủng hoảng tài chính là sự thất bại của một hay một số nhân tố của nền kinh tế trong việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài chính của mình

• Khủng hoảng tài chính xảy ra khi nhu cầu tiền vượt quá so với nguồn cung

1 Cơ sở lý thuyết

Financial crisis

Trang 7

Sự giảm giá dây chuyền của các đồng tiền.

Hệ thống ngân hàng bị tê liệt, các NHTM không hoàn trả được các khoản tiền gửi của người gửi tiền.

Hệ thống ngân hàng bị tê liệt, các NHTM không hoàn trả được các khoản tiền gửi của người gửi tiền.

Các khách hàng vay vốn, gồm cả khách hàng xếp loại A cũng không thể hoàn trả các khoản vay cho ngân hàng.

Các khách hàng vay vốn, gồm cả khách hàng xếp loại A cũng không thể hoàn trả các khoản vay cho ngân hàng.

Thị trường cổ phiếu sụt giá nhanh chóng.

Chính phủ từ bỏ chế độ tỷ giá hối đoái cố định.

Các hoạt động kinh tế bị suy giảm.

Dấu hiệu của khủng hoảng tài chính:

Trang 8

Khủng hoảng tiền tệ

Khủng hoảng tiền tệ

Khủng hoảng ngân hàng

Khủng hoảng ngân hàng

Khủng

Khủng hoảng nợ nần

Khủng hoảng nợ nần

Trang 9

1.2 Tổng sản phẩm quốc nội GDP

(Gross Domestic Product):

GDP đo lường tổng giá trị của các hàng hóa và dịch

vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ của 1 quốc gia hay 1 địa phương sua một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm).

• GDP danh nghĩa (GDPn: Nominal)

Khái niệm: GDPn là tổng sản phẩm quốc nội sản xuất

ra trong một thời kỳ được tính theo giá hiện hành.

• GDP thực tế (GDPr: real)

Khái niệm: GDPr là tổng sản phẩm quốc nội sản xuất

ra trong một thời kỳ được tính theo giá cố định.

Trang 10

1.3 Lãi suất

Lãi suất cơ bản là lãi suất được các ngân hàng

sử dụng làm cơ sở để ấn định mức lãi suất kinh doanh của mình

Ở Mỹ, lãi suất này được quyết định bởi FED và

được FED sử đụng như một công cụ chính để thực hiện chính sách tiền tệ từ 1980 đến nay

Trang 11

Biểu đồ lãi suất cơ bản của Mỹ

Trang 12

Mục đích của giảm lãi suất:

Tăng tăng tăng

kích thích tiêu dùng

kích thích tiêu dùng Tăng tăng

Trang 13

1.4 Nghiệp vụ thị trường mở

Khái niệm:

Nghiệp vụ thị trường mở là hoạt động ngân hàng trung ương mua vào hoặc bán ra những giấy tờ có giá của chính phủ trên thị trường

Các loại nghiệp vụ thị trường

mở:

• mua bán giấy tờ có giá dài hạn

• mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn

Ở Mỹ, nghiệp vụ thị trường mở chủ

yếu được thực hiện đối với trái

phiếu chính phủ dài hạn.

Trang 14

1.5 Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái (thường được gọi tắt là tỷ giá) là

sự so sánh về mặt giá cả giữa hai đồng tiền của hai nước khác nhau Cũng có thể gọi tỷ giá hối đoái là giá của một đồng tiền này tính bằng giá của một đồng tiền khác.

Ví dụ: tỷ giá hối đoái giữa

Đồng Việt Nam và Dollar Mỹ

ngày 25/10/2011 là 20,748

VND/USD

Trang 15

1.6 Chương trình nới lỏng định lượng QE

(Quantitative Easing)

• QE vốn là một biện pháp phổ biến của các ngân hàng

trung ương, dựa trên công trình nghiên cứu của Joseph

Gagnon, một cựu kinh tế gia của FED

• QE đơn giản là tung tiền ra mua lại trái phiếu chính

phủ với hi vọng hạ được lãi suất và tăng tốc lạm phát

Trang 16

Ngân hàng thứ nhất của Hợp chủng quốc Hoa

Kỳ - The First Bank of the United States được thành lập và đi vào hoạt động

Ngân hàng thứ hai của Hợp chủng quốc Hoa

Kỳ - The Second Bank of the United States được thành lập và đi vào hoạt động

Cục dự trữ liên bang Mỹ(FED) được thành lập

Trang 17

Vận hành theo đúng mô hình của Ngân hàng Bắc Mỹ

Thomas Willing - chủ tịch ngân hàng mới

Đối với quyền sở hữu:

Chính quyền liên bang: 20%

Các đại gia tộc ngân hàng: 80%

Ngân hàng mới sẽ có quyền:

Phát hành tiền và đầu tư vào các khoản nợ công và tài trợ tín dụng giá rẻ cho các nhà công nghiệp

Được lưu ký quĩ và tài sản của chính phủ

Thời gian hoạt động: 20 năm

Trang 18

80% sở hữu của ngân hàng trung ương Hoa Kỳ “mới” thuộc

về gia đình Rothschild và những người đại diện.

Chức năng:

Tạo ra một đồng tiền giấy thống nhất trên toàn lãnh thổ Hoa Kỳ

Mua phần lớn nợ của chính phủ

Nhận tiền gửi của Bộ Tài chính

Thời gian hoạt động: 20 năm

 Năm 1836, Second Bank of United States giải tán sau khi điều lệ của ngân hàng không được gia hạn.

Trang 19

Năm 1913, gia tộc Rothschild đã quay trở lại và lần thứ

ba xác lập mô hình ngân hàng trung ương ở nước Mỹ - Hệ thống Dự trữ Liên bang.

Tháng 11/1910, Kế hoạch thành lập ngân hàng trung

ương Hoa Kỳ lần thứ ba được một nhóm các nhà ngân

hàng bí mật bàn bạc và thông qua sau chín ngày hội họp tại đảo Jekyll, tài sản của nhà Morgan tại vùng bờ biển

bang Georgia.

Ngày 23/12/1913, FED chính thức được quốc hội phê chuẩn thành lập và đi vào hoạt động chính thức từ năm

1915.

Trang 20

2.1.2 Cơ cấu tổ chức:

Hội đồng thống đốc

Ủy ban thị trường Các ngân hàng dự trữ Các ngân hàng thành viên

Trang 21

Hội đồng thống đốc

Giám sát mỗi ngân hàng FED khu vực và ngân hàng thành viên của Cục dự trữ liên bang

7 thành viên của hội đồng thống đốc:

được chỉ định bởi Tổng thống Hoa Kì và phê chuẩn bởi Quốc hội

nhiệm kì 14 năm (trừ khi bị phế truất bởi Tổng thống)

không phục vụ quá 1 nhiệm kì

Tuy nhiên, một thành viên nếu được chỉ định để phục

vụ nốt phần chưa hoàn tất của thành viên khác có thể phục vụ tiếp một nhiệm kỳ 14 năm nữa

Trang 23

Chủ tịch FED Ben Bernanke Phó chủ tịch Donald Kohn

Trang 24

dự trữ liên bang khu vực

Luôn có một đại diện của ngân hàng FED tại quận 2, thành phố New York

Thành viên của các ngân hàng khác được luân phiên theo thời gian 2 hoặc 3 năm

Trang 25

Các ngân hàng dự trữ

Bao gồm 12 ngân hàng, trong đó Ngân hàng

ưự trữ New York có vai trò “nổi bật hơn một chút” so với các ngân hàng còn lại

Bản đồ các khu vực quản lý của các ngân hàng FED khu vực

Trang 26

Không phải là công cụ của chính quyền liên bang

Là các ngân hàng độc lập, sở hữu tư nhân và hoạt động theo luật pháp ở địa phương

Các ngân hàng sở hữu Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực là của tư nhân và rất nhiều trong số đó có cổ phiếu phát hành trên thị trường

Giấy bạc do Fed phát hành là nguồn cung tiền tệ và chúng được đưa vào lưu thông qua các Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực

Các ngân hàng dự trữ

Trang 27

tất cả các ngân hàng đều là thành viên của FED

phải tuân thủ mức dự trữ bắt buộc

được vay tiền từ FED

được thanh toán bù trừ tại FED

chịu sự giám sát về các hoạt động bởi FED

Các ngân hàng thành viên

Trang 28

2.1.3 Các công cụ chủ yếu của

FED

Mua và bán trái phiếu chính phủ

Quy định lượng tiền mặt dự trữ

Thay đổi lãi suất của khoản vay từ Fed

Trang 29

Mua và bán trái phiếu chính phủ

Khi Cục dự trữ liên bang (Fed) mua trái phiếu chính phủ, tiền được đưa thêm vào lưu thông Bởi có thêm tiền trong lưu thông, lãi suất sẽ giảm xuống và chi tiêu, vay ngân hàng sẽ gia tăng Khi Fed bán ra trái phiếu chính phủ, tác động sẽ diễn ra ngược lại, tiền rút bớt khỏi lưu thông, khan hiếm tiền sẽ làm tăng lãi suất dẫn đến vay nợ từ ngân hàng khó khăn hơn

Trang 30

Quy định lượng tiền mặt dự trữ

Ngân hàng thành viên cho vay phần lớn lượng tiền

mà nó quản lý Nếu Fed yêu cầu các ngân hàng này phải dự trữ một phần lượng tiền này, khi đó phần cho vay sẽ giảm đi, vay mượn khó hơn và lãi suất tăng lên.

Trang 31

Thay đổi lãi suất của khoản

vay từ fed

Các ngân hàng thành viên của Fed vay tiền từ Fed

để trang trải các nhu cầu ngắn hạn Lãi suất mà Fed

ấn định cho các khoản vay này gọi là lãi suất chiết khấu Hoạt động này có ảnh hưởng đến lãi suất cho vay của các ngân hàng.

Trang 32

2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ của FED

Thực thi chính sách tiền tệ quốc gia bằng cách tác động các điều kiện tiền tệ và tín dụng với mục đích tối đa việc làm, ổn định giá cả

và điều hòa lãi suất dài hạn

Giám sát và quy định các tổ chức ngân hàng đảm bảo hệ thống tài chính và ngân hàng quốc gia an toàn, vững vàng và bảo đảm quyền tín dụng của người tiêu dùng

Duy trì sự ổn định của nền kinh tế và kiềm chế các rủi ro hệ thống

có thể phát sinh trên thị trường tài chính.

Cung cấp các dịch vụ tài chính cho các tổ chức quản lý tài sản có giá trị, các tổ chức chính thức nước ngoài, và chính phủ Hoa Kỳ, đóng vai trò chủ chốt trong vận hành hệ thống chi trả quốc gia.

Trang 33

2.2 Những biện pháp của FED trong cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ

Trang 34

Thiếu cơ chế giám sát chặt chẽ

Khủng hoảng niềm tin

2.2.1 Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ năm 2007:

Trang 35

Cho vay dưới chuẩn

Ngân hàng đầu tư Mỹ biến các khoản cho vay mua bất động sản thành các gói trái phiếu có gốc bất động sản đầy rủi ro cho thị trường Kinh tế sa sút, người vay tiền mua nhà không trả được các khoản vay mua nhà nên ngân hàng phát mại tài sản Khủng hoảng càng gia tăng thì việc phát mại tài sản càng tăng làm giá bất động sản càng giảm (giá trị tài sản đảm bảo của trái phiếu càng giảm và rủi ro tín dụng càng tăng) Giá chứng khoán sụt giảm mạnh Các ngân hàng đầu tư mặc dù không nắm giữ toàn bộ rủi ro nhưng cũng trực tiếp hoặc gián tiếp duy trì một số danh mục chứng khoán liên quan đến bất động sản → hàng loạt ngân hàng đầu tư lần lượt báo cáo các khoản lỗ kinh doanh

Trang 36

Mua bán khống

Do vay cổ phiếu rồi ồ ạt bán ra tạo áp lực giảm giá Sau khi giá giảm đến một mức nào đó giới đầu cơ sẽ mua và trả lại nơi cho vay và hưởng chênh lệch

Họ áp dụng cách thức mua bán khống đến hai lần tức là không thèm vay chứng khoán nữa mà

cứ ra lệnh bán theo kiểu “đánh xuống” vì lợi dụng khe hở, mua bán ba ngày sau mới giao cổ phiếu

Trang 37

Thiếu cơ chế giám sát chặt chẽ

Danh mục cho vay được chia ra, ít rủi ro, rủi ro cao, tùy định mức tín nhiệm, nhà đầu tư tha hồ lựa chọn theo sự mạo hiểm của mình Có loại CK không cần định mức tín nhiệm, có thể thu lãi cao nhưng rủi ro cũng lớn.

Như vậy, rủi ro trong cho vay đã được chuyển từ bên cho vay là công ty tài chính sang NH đầu tư Nhà đầu tư lắm tiền trên thế giới

đã đổ tiền mua CK này, nhờ vậy đã cung cấp một lượng vốn khổng lồ cho thị trường BĐS ở Mỹ tăng nóng.

Hệ thống tài chính của Mỹ đã không thực hiện được hai trách nhiệm chính của mình đó là quản lý rủi ro và phân chia vốn

Trang 38

Khủng khoảng niềm tin

Những giao dịch phức tạp được tạo ra để loại bỏ rủi

ro và che giấu những trượt giá giá trị tài sản thực của ngân hàng

Thị trường tài chính xoay quanh trục nguyên tắc độ tin cậy, và độ tin cậy đó đã bị xói mòn, xuống cấp Sự sụp đổ của Lehman là biểu tượng đánh dấu mức độ tin cậy đã xuống một mức thấp mới và dư âm của nó sẽ còn tiếp tục

Trang 39

Tháng 8/2007, cuộc khủng hoảng cho vay thế chấp dưới chuẩn đã nổ ra ở Mỹ mà không có bất

kỳ dấu hiệu cảnh báo nào Khủng hoảng đã lan đến các trung tâm tài chính lớn khác như: London, Tokyo, Paris, Frankfurt Lần đầu tiên nhiều ngân hàng lớn rơi vào khủng hoảng cho vay thế chấp kiểu này.

2.2.2 Những biện pháp của FED trong cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ năm 2007

a Biện pháp của FED trước 9/2008

Trang 40

Những diễn biến

đầu tiên của cuộc

khủng hoảng

1 Bear Stearns, ngân hàng đầu tư lớn

thứ 5 của Mỹ, đã thông báo hai trong nhiều quỹ bảo hiểm của họ đã mất hơn 1/2 tài sản do sự sụt giảm mạnh giá trị danh mục đầu tư cho vay thế chấp

2 Banque Nationale Paribas (BNP),

ngân hàng lớn nhất của Pháp đã đình chỉ hoạt động các quỹ bảo hiểm của họ

do thị trường chứng khoán thế chấp mất thanh khoản.

3 Ngân hàng Công thương Trung Quốc

và Ngân hàng Trung Quốc, đã thông

báo khoản lỗ trị giá 11 tỷ USD vì những rủi ro liên quan đến cho vay thế chấp

4 Ở Anh, lần đầu tiên kể từ sau cuộc Đại suy thoái, dân chúng đã xếp hàng

trước cửa ngân hàng Northern Rock để

rút tiền.

5 Tin tức về các sự kiện này đã lan toả

và tạo ra cú sốc tài chính toàn cầu

Trang 41

Tháng 8/2007,

tỷ lệ thanh toán chậm đã tăng 36%, đạt

kỷ lục cao nhất trong 16 năm qua.

Năm 2007, vị thế tài sản của những người sở hữu nhà đã thay đổi từ “thanh toán chậm” đến

“tịch thu tài sản” để thế nợ

và tỷ lệ này đã tăng gấp đôi so với năm 2006.

Khoản vay thế chấp dưới chuẩn chỉ chiếm 16% tổng số vốn vay thế chấp, nhưng lại chiếm tới 50% các

Trang 42

Fed đã quyết định bơm thêm 3,5 tỷ USD vào hệ thống tiền tệ nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng trên thị trường tín dụng.

đó, 3 chỉ số quan trọng nhất đều tăng hơn 1%

a Biện pháp của FED trước 9/2008 (tiếp)

Trang 43

Liên minh các ngân hàng

Mỹ được hỗ trợ bởi

chính phủ thông báo lập

một siêu quỹ trị giá 100

tỷ đô la để mua lại các

Cục dự trữ liên bang bơm thêm

41 tỷ đô la cho các ngân hàng vay với lãi suất thấp Đây là lần xuất tiền lớn nhất của Cục dự trữ liên bang kể

từ 19 tháng 9 năm 2001

a Biện pháp của FED trước 9/2008 (tiếp)

Trang 44

Những khoảng thời gian tiếp theo lãi suất của FED liên

tục giảm

Ngày Lãi suất (%) Giảm (%)

01/08/2006 5,25 01/10/2007 4,75 -0,50 01/11/2007 4,50 -0,25 01/01/2008 4,25 -0,25 01/02/2008 3,00 -0,50 01/04/2008 2,25 -0,75 01/05/2008 2,00 -0,25 01/11/2008 1,00 -0.1

-Bảng lãi suất của FED công bố từ tháng 08/2006 đến cuối năm 2008 (Nguồn: MoneyCafe.com)

a Biện pháp của FED trước 9/2008 (tiếp)

Trang 45

Mục đích của những chính sách của Fed trong khoảng thời gian này là nhằm hỗ trợ cho các định chế tài chính và nhằm

ổn định thị trường, đồng thời thúc đẩy kinh tế Tuy nhiên, những phản ứng của Fed cũng không thể cứu vớt được thị trường bởi lẽ cuộc khủng hoảng đã được hình thành từ quá lâu với những nguyên nhân mà Fed và chính phủ Hoa Kỳ không kiểm soát được

Tháng 9/2008, cuộc khủng hoảng thực sự bùng nổ với sự sụp đổ của nhiều định chề tài chính lớn Nền kinh tế Hoa Kỳ rơi vào cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất trong 7 thập niên trở lai đây.

a Biện pháp của FED trước 9/2008 ( tiếp)

Ngày đăng: 01/03/2014, 21:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Vận hành theo đúng mơ hình của Ngân hàng Bắc Mỹ  Thomas Willing - chủ tịch ngân hàng mới - cục dữ trữ liên bang mỹ (fed) và những biện pháp của fed trong cuộc khủng hoảng tài chính tại mỹ năm 2007
n hành theo đúng mơ hình của Ngân hàng Bắc Mỹ Thomas Willing - chủ tịch ngân hàng mới (Trang 17)
Năm 1913, gia tộc Rothschild đã quay trở lại và lần thứ ba xác lập mơ hình ngân hàng trung ương ở nước Mỹ - Hệ thống Dự trữ Liên bang. - cục dữ trữ liên bang mỹ (fed) và những biện pháp của fed trong cuộc khủng hoảng tài chính tại mỹ năm 2007
m 1913, gia tộc Rothschild đã quay trở lại và lần thứ ba xác lập mơ hình ngân hàng trung ương ở nước Mỹ - Hệ thống Dự trữ Liên bang (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w