Về phía cơ chế

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại các NHTM (Trang 37 - 40)

- Cơ cấu d nợ theo lĩnh vực kinh tế: Đơn vị tính: Triệu đồng

2.5. Về phía cơ chế

Hiện nay, mặc dù đã có Nghị định số 30/ CP ngày 09/05/1996 của Chính phủ ban hành về Quy chế phát hành và sử dụng séc; Thông t số 07/TT-NH1 ngày 31/02/1994 của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam hớng dẫn thực hiện Nghị định số 30/CP; Quyết định số 371/1999/QĐ-NHNN1 ngày 19/10/1999 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam về việc ban hành Quy chế phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ ngân hàng và Nghị định số 64/2001/NĐ-CP ngày 20/9/2001 của Chính phủ về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán (có hiệu lực từ ngày 01/01/2002, nhng hiện tại cha có Thông t hớng dẫn thực hiện Nghị định số 64/NĐ-CP và cha có Nghị định mới thay thế Nghị định số 30/CP về thanh toán séc. Ví dụ: về dịch vụ thanh toán séc theo Nghị định số 30/CP của Chính phủ đòi hỏi ngời sử dụng séc phải có tài khoản, có số d đảm bảo khả năng thanh toán và ngời đợc h- ởng séc cũng phải có tài khoản tại ngân hàng, trong khi đó đại đa số dân chúng cha có tài khoản, cha đợc tuyên truyền về thủ tục thanh toán séc nên họ chẳng quan tâm đến séc của ngân hàng có thuận lợi hay không. Vì vậy, ảnh hởng không nhỏ đến công

tác thanh toán ở nớc ta hiện nay do các đơn vị cung ứng dịch vụ thanh toán vẫn chủ yếu áp dụng các nội dung cơ bản của ác van bản trớc đây về thanh toán không dùng tiền mặt.

Khi triển khai thực hiện cơ chế thanh toán không dùng tiền mặt còn nhiều điểm bất hợp lý ví dụ nh: Thanh toán bù trừ đợc thực hiện ở nơi có chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc tỉnh, thành phố để thanh toán vốn lẫn nhau giữa các đơn vị thanh toán theo thể thức thanh toán của khách hàng đóng trên địa bàn, tổng hợp theo bảng kê số 12 và 14. Những món thanh toán ngoài hệ thống, ngoài địa bàn đã tổ chức thanh toán bù trừ phải thông qua chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc tỉnh, thành phố chuyển tiền từng lần. Các đơn vị thanh toán cấp huyện ở nơi không có chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc không thể thực hiện thanh toán bù trừ hoặc không thể chuyển tiền từng lần đợc. Muốn thực hiện chuyển tiền từng lần qua chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc tỉnh, thành phố, các đơn vị thanh toán ở huyện, thị xã phải thông qua chi nhánh ngân hàng thơng mại cấp trên của mình. Đây là một khâu tồn tại về thanh toán bù trừ ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay.

chơng III: Một số giải pháp nhằm mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Nhno& ptnt chi

nhánh láng hạ nói riêng và nhno& ptnt nói chung I - Định h ớng hoạt động của nhnO & PTNT CHI NHáNH LáNG Hạ

1- Định hớng hoạt động kinh doanh không dùng tiền mặt của các NH ở nớc ta

Định hớng hoạt động kinh doanh của NH nằm trong định hớng chung của ngành Ngân hàng Việt Nam là không ngừng mở rộng tín dụng, đảm bảo tỷ lệ nợ quá hạn thấp hơn mức cho phép của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (dới 3%); Tăng cờng hơn nữa công tác huy động vốn trong các tầng lớp dân c nhằm đáp ứng đợc nguồn vốn để cho vay, đảm bảo kinh doanh có lãi, an toàn và có hiệu quả.

Phơng hớng phát triển thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam trong thời gian tới với nền kinh tế thị trờng, chiến lợc phát triển dự kiến 20 năm đầu của Thế kỷ XXI nền kinh tế Việt Nam đạt trình độ một nớc công nghệp phát triển. Quá trình đi đến mục tiêu đó kéo theo những biến động lớn trong ngành Ngân hàng. Bên cạnh những khách hàng truyền thống là các doanh nghiệp, tố chức kinh tế… thời gian gần đây các Ngân hàng đã hớng tới thu hút đa dạng khách hàng bằng nhiều hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong dân c, thử nghiệm các công cụ thanh toán cá nhân hiện đại. Đó là một bộ phận có ý nghĩa ngày càng to lớn trong quá trình phát triển của hệ thống Ngân hàng Việt Nam.

Nền kinh tế thị trờng yêu cầu cơ chế thanh toán phải tính đến sự thích ứng với các chủ thể tham gia thanh toán do có quyền tự do lựa chọn của khách hàng giao dịch, do qui luật cung cầu, cạnh tranh tác động và chi phối. Hoạt đông thanh toán phải đảm bảo hiệu quả cao thể hiện ở thời gian thanh toán nhanh, độ tin cậy cao, chi phí giao dịch thấp, rủi ro ít…

Thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trờng có vai trò quan trọng đối với các chủ thể thanh toán, các trung gian thanh toán, các đối tợng, các cơ quan quản lý Nhà nớc. Phơng thức thanh toán không chỉ đơn thuần là việc thực

hiện chi trả tiền cho nhau, mà hàm nghĩa rộng hơn là chuyển tải các luồng vốn trong nền kinh tế từ nơi này đến nơi khác. Thông qua các thoả thuận thanh toán, quyết toán trong ngày mà góp phần ổn định các nhu cầu dự trữ của Ngân hàng th- ơng mại, cho phép các nhà quản lý tiền tệ, Ngân hàng có thể xác định chính xác các thay đổi cung và cầu về dự trữ khi có sự thay đổi về hoạt động thu chi của chính phủ, hoặc có sự can thiệp vào thị trờng tiền tệ, thị trờng ngoại hối, hỗ trợ trực tiếp cho thị trờng liên Ngân hàng và thị trờng tài chính, góp phần điều hành mặt bằng lãi suất giữa các khu vực do đồng vốn luân chuyển nhanh chậm, nhiều ít trên thị trờng.

Nh vậy thanh toán không dùng tiền mặt đã tham gia một cách “chủ động” vào việc thực thi chính sách tiền tệ quốc gia. Ngoài ra do sự tiến bộ về kỹ thuật đ- ợc áp dụng vào công nghệ thanh toán mà tác động vào sự ổn định hệ thống tài chính quốc gia. Một sự thanh toán của đơn vị này là nguồn quĩ đối với đơn vị khác, một sự sai sót trong việc chuyển tiền bởi bất kỳ một lý do nào cũng dẫn đến khó khăn, thậm chí thiếu hụt ngân quĩ cho ngời tham gia thanh toán và tiếp diễn một phản ứng dây chuyền mạo hiểm về khả năng thanh toán.

Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế thị trờng - định hớng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của Nhà nớc, rất cần có cách nhìn nhận sát hợp với thực tế của Việt Nam. Đó là từ xuất phát điểm của việc chuyển đổi ở mức thấp, có nhiều bất cập, tiềm năng kinh tế, cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém và phải đảm bảo cho một xã hội công bằng nên cần sự mạnh dạn song phải cẩn trọng, từng bớc không nóng vội để rút ra bài học phát triển tiếp theo.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại các NHTM (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w