1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cục dự trữ liên bang Mỹ và các chính sách tài chính của nó

25 944 25
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 436 KB

Nội dung

Cục dự trữ liên bang Mỹ và các chính sách tài chính của nó

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG BÀI TIỂU LUẬN CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ CÁC CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CỦA Sinh viên thực hiện: 1) Nguyễn Thị Minh Châu – NH8 2) Nguyễn Thu Hiếu – NH8 3) Diệp Bội Quỳnh Ngân – NH8 4) Lê Thị Minh THư – NH8 5) Lê Xuân Trinh – NH8 4 Trường đại học kinh tế tp HCM- NH8 MỤC LỤC MỞ ĐẦU3 NỘI DUNG 5 I. TỔNG QUAN VỀ CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED) .5 1) Hoàn cảnh ra đời 5 2) Cơ cấu của FED .5 3) Nhiệm vụ của FED .10 4) Tính độc lập của FED 11 II. CÁC CHÍNH SÁCH FED SỬ DỤNG ĐỂ TÁC ĐỘNG VÀO NỀN KINH TẾ MỸ ĐẶC BIỆT LÀ TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG 2007 -2009 12 1. Chính sách tiền tệ của FED .12 2. Các chính sách FED sử dụng trong cuộc khủng hoảng 2007-2009 23 III. GIẢI PHÁP FED ĐƯA RA CHO NỀN KINH TẾ MỸ 29 1. ndsjhls .29 2.dfgdsgsdh .34 KẾT LUẬN .41 Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) 16/02/2012 4 Trường đại học kinh tế tp HCM- NH8 MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, tiền trở thành một phương tiện đảm bảo cho mọi hoạt động kinh tế diễn ra một cách bình thường. Hoạt động của tiền trong nền kinh tế luôn gắn liền với các hiện tượng kinh tế như: lạm phát, chu kỳ kinh doanh, thâm hụt ngân sách. Tiền liên quan đến các quyết định của các cá nhân ảnh hưởng đến tình trạng chung của nền kinh tế quốc gia. Liên quan đến sự vận động của tiền trong nền kinh tế là hoạt động của các tổ chức tài chính (các ngân hàng, công ty bảo hiểm, các quỹ tương trợ…) thị trường tài chính (thị trường chứng khoán, thị trường cổ phiếu hối đoái). Các thị trường tài chính các tổ chức tài chính không chỉ tác động đến đời sống hàng ngày của mỗi cá nhân mà còn liên quan đến sự luân chuyển của những dòng vốn lớn trong nền kinh tế, tác động đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp đến cả tình trạng kinh tế của một nước. Như chúng ta đã biết, nếu vốn được coi là một trong những nguồn lực quan trọng đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế, có một tính chất khan hiếm. Vậy vấn đề đặt ra làm thế nào để sử dụng một cách triệt để có hiệu quả nhất nguồn vốn trong nước ngoài nước? Để đạt được điều này, trước hết cần phải có một hệ thống Ngân hàng phát triển đồng bộ, có sự phối hợp nhịp nhàng giữa Ngân hàng Nhà nước (NHNN) hay Ngân hàng Trung Ương (NHTW) với các Ngân hàng thương mại (NHTM) trong việc thực hiện chính sách tiền tệ. Ở đó, vai trò đặc biệt của NHTW là không thể thay thế được. Vì vậy, ở bất kỳ quốc gia nào, ngân hàng trung ương (NHTW) cũng đều đóng vai trò đặc biệt trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Bởi lẽ, nếu hệ thống ngân hàng được ví là huyết mạch thì NHTW có thể coi là trái tim của nền kinh tế. Một nền kinh tế chỉ có thể phát triển lành mạnh khi có một NHTW thực hiện tốt chức năng điều tiết hệ thống tiền tệ. Ngược lại, những trục trặc trong hoạt động của NHTW cũng có thể gây ra những cú “đột quỵ” đối với cả nền kinh tế. Trong vai trò của một Ngân hàng trung ương, FED là ngân hàng của các ngân hàng là ngân hàng của Chính phủ liên bang Mỹ. FED được xây dựng để đảm bảo duy trì cho nước Mỹ một chính sách tiền tệ linh hoạt hơn, an toàn hơn, ổn định hơn.Trong quá trình tồn tại phát triển cùng với lịch sử nước Mỹ, FED ngày càng Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) 16/02/2012 4 Trường đại học kinh tế tp HCM- NH8 chứng mình được vai trò vô cùng quan trọng của trong hệ thống ngân hàng cũng như trong nền kinh tế Mỹ, đồng thời cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế của nhiều quốc gia. Bài tiểu luận này sẽ trình bày rõ hơn cụ thể hơn những vai trò, tầm ảnh hưởng các chính sách nổi bật của FED đối với nền kinh tế Mỹ nói riêng toàn thế giới nói chung qua các phần chính sau: 1) Tổng quan về Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) 2) Các chính sách FED sử dụng để tác động vào nền kinh tế Mỹ đặc biệt là trong cuộc khủng hoảng năm 2007-2009 3) Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) 16/02/2012 4 Trường đại học kinh tế tp HCM- NH8 NỘI DUNG I. TỔNG QUAN VỀ CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED) 1. Hoàn cảnh ra đời Năm 1791, Alexander Hamilton (Hamilton là người đại diện cho quyền lợi của gia tộc Rothschild ) trình lên quốc hội phương án thành lập First Bank of the United States để giải quyết tình trạng “ thiếu tiền ”. First Bank of the United States (BUS) được vận hành theo đúng mô hình của Ngân hàng Bắc Mỹ. Thomas Willing, chủ tịch Ngân hàng Bắc Mỹ được mời giữ chức chủ tịch ngân hàng mới. Đối với quyền sở hữu, chính quyền liên bang nắm quyền sở hữu 1/5 ngân hàng trung ương này. 80% cổ phần còn lại, lẽ dĩ nhiên, thuộc về các đại gia tộc ngân hàng. Ngân hàng mới sẽ có quyền phát hành tiền đầu tư vào các khoản nợ công tài trợ tín dụng giá rẻ cho các nhà công nghiệp. Chính quyền liên bang cũng trao cho ngân hàng quyền được lưu ký quĩ tài sản của chính phủ. Thời gian hoạt động được qui định là 20 năm. Năm 1812, cuộc chiến giữa Hoa Kỳ Anh quốc nổ ra. Chính phủ Hoa Kỳ phải phát hành rất nhiều nợ để tài trợ cho các hoạt động quân sự cực kỳ tốn kém. Từ 1811 đến 1815, số ngân hàng đã tăng 117 lên 246. Tổng số tiền kim loại các ngân hàng đã phát hành rơi vào khoảng từ 14,9 triệu đô-la (1811) đến 13,5 triệu đô-la (1815). Trong khi đó, tổng lượng tiền giấy tiền gửi là 42,2 triệu đô-la (1811) đã tăng gần 90% sau 4 năm, đạt con số 79 triệu đô-la (1815).Việc phát hành quá nhiều tiền tài trợ các khoản chi phí chiến tranh khổng lồ đẩy các ngân hàng vào tình trạng khó khăn mất khả năng thanh toán. Lúc này, các cuộc tranh cãi về việc giải quyết hậu quả cho tình trạng trên trở nên gay gắt. Cuối cùng nước Mỹ một lần nữa lại lựa chọn việc thành lập ngân hàng trung ương. Mô hình lần này cũng giống như First Bank of the United States, chỉ khác một chữ trong tên gọi: Second Bank of the United States. Cuộc chiến Anh-Pháp kết thúc cùng năm 1816. 80% sở hữu của ngân hàng trung ương Hoa Kỳ “mới” thuộc về gia đình Rothschild những người đại diện. Ngân hàng này có thời hạn 20 năm để thực hiện các chức năng tạo ra một đồng tiền giấy thống nhất trên toàn lãnh thổ Hoa Kỳ, mua phần lớn nợ của chính phủ, nhận tiền gửi của Bộ Tài chính. Các ông chủ của Second Bank of the United States (BUS2) bắt tay cùng đại diện các ngân hàng lớn ở ngoại ô Boston thống nhất cung cấp một khoản tín dụng trị giá 6 Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) 16/02/2012 4 Trường đại học kinh tế tp HCM- NH8 triệu đô-la bằng tiền đúc tại New York, Philadelphia, Baltimore, Virginia trước khi phải nhất nhất tuân theo yêu cầu thanh toán bằng tiền đúc với những khoản nợ phải thanh toán cho ngân hàng các bang. Lượng tiền đúc này được tính toán sẽ vượt xa nhu cầu chuyển đổi tiền giấy sang tiền đúc có thể phát sinh khi đạo luật mới được thực thi. Như vậy, các ngân hàng có thể thoải mái phát hành mới tiền giấy mà không lo lắng tới việc vi phạm pháp luật. “Thương vụ” giữa BUS2 ngân hàng tại các bang đã biến qui định phải qui đổi ra tiền đúc để thanh toán chỉ còn mang tính hình thức. Nền kinh tế tiếp tục ở trong tình trạng lạm phát. Đến năm 1819, yêu cầu thanh toán bằng tiền đúc bị dỡ bỏ cùng lúc với khủng hoảng kinh tế trong thời gian 1819-1821. Cho đến năm 1836, Second Bank of United States giải tán sau khi điều lệ của ngân hàng không được gia hạn. Sau nhiều năm nội chiến của nước Mỹ, gia tộc Rothschild đã quay trở lại lần thứ ba xác lập mô hình ngân hàng trung ương ở nước Mỹ - Hệ thống Dự trữ Liên bang, vào năm 1913. Kế hoạch thành lập ngân hàng trung ương Hoa Kỳ lần thứ ba được một nhóm các nhà ngân hàng bí mật bàn bạc thông qua vào tháng 11 năm 1910 sau chín ngày hội họp tại đảo Jekyll. Với những mục tiêu kế hoạch bàn bạc đề ra. Cho tới ngày 23/12/1913, FED chính thức được quốc hội phê chuẩn thành lập đi vào hoạt động chính thức từ năm 1915. 2. Cơ cấu của FED a) Cục dự trữ liên bang (Federal Reserve System – Fed) là ngân hàng trung ương của Hoa Kỳ. Bắt đầu hoạt động năm 1915 theo "Đạo luật Dự trữ Liên bang" của Quốc hội Hoa Kỳ thông qua cuối năm 1913. Cục dự trữ liên bang bề ngoài là ngân hàng của chính phủ nhưng thực ra là sở hữu tư nhân, bao gồm Hội đồng thống đốc đóng tại thủ đô Washington được chỉ định bởi Tổng thống Hoa Kỳ, Ủy ban thị trường, 12 Ngân hàng dự Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) 16/02/2012 4 Trường đại học kinh tế tp HCM- NH8 trữ liên bang khu vực các ngân hàng thành viên có sở hữu một phần ở các ngân hàng dự trữ liên bang khu vực. Chủ tịch Hội đồng thống đốc của Fed hiện nay là Ben Bernanke. FED bao gồm 12 ngân hàng 25 chi nhánh ở khắp nước Mỹ nên là một hệ thống ngân hàng trung ương tư hữu. Mỗi ngân hàng Dự trữ liên bang đại diện cho một quận được đặt tên theo tên thành phố mà đặt trụ sở, chẳng hạn như Boston, New York, Philadelphia, Cleveland, Richmond, Atlanta, Chicago, St. Louis, Minneapolis, Kansas City, Dallas, San Freancisco, trong đó Ngân hàng dự trữ New York có một vai trò nổi bật hơn so với các Ngân hàng còn lại. Theo tòa án tối cao Mỹ, các ngân hàng dự trữ liên bang khu vực không phải là công cụ của chính quyền liên bang, chúng là các ngân hàng độc lập, sở hữu tư nhân hoạt động theo luật pháp ở địa phương. Phán quyết trên cũng cho rằng, các Ngân hàng dự trữ liên bang cũng có thể được coi là công cụ của chính quyền liên bang theo một số mục đích nhất định. Trong một số phán quyết khác ở tòa án cấp bang, sự khác biệt giữa Hội đồng thống đốc các Ngân hàng được quy định rõ ràng. Các Ngân hàng sở hữu Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực là của tư nhân rất nhiều trong số đó có cổ phiếu phát hành trên thị trường. Giấy bạc do FED phát hành là nguồn cung tiền tệ chúng được đưa vào lưu thông qua các Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực. Bản đồ các khu vực quản lý của các ngân hàng Fed khu vực Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) 16/02/2012 4 Trường đại học kinh tế tp HCM- NH8 12 ngân hàng khu vực dự trữ liên bang khu vực được thành lập bởi Quốc hội là các chi nhánh của hệ thống ngân hàng trung ương, có tổ chức giống một tổ chức tư nhân. Ví dụ, cổ phần của ngân hàng dự trữ liên bang khu vực do các ngân hàng thành viên sở hữu. Việc sở hữu cổ phần này khác với sở hữu cổ phần công ty thông thường. Các ngân hàng dự trữ liên bang khu vực hoạt động không vì lợi nhuận việc sở hữu cổ phần của là điều kiện để trở thành ngân hàng thành viên. Cổ phần không thể mua bán hay thế chấp. Cổ tức ấn định là 6% một năm. Đứng về mặt tài sản, ngân hàng Fed New York là ngân hàng lớn nhất với phạm vi hoạt động là quận 2 tiểu bang New York, thành phố New York, Puerto Rico quần đảo Virgin thuộc Hoa Kỳ. Cổ tức được trả dưới dạng khoản bù vào lãi suất cho phần dự trữ thiếu hụt được giữ tại Fed. Theo quy định của luật pháp, mỗi ngân hàng phải duy trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà phần lớn đặt tại Fed. Cục dự trữ liên bang không trả lãi suất cho các khoản dự trữ này. Mỗi ngân hàng Fed khu vực được ký hiệu bằng chữ cái. Những chữ cái này in trên giấy bạc mà chúng phát hành. 1. Boston A 2. New York B 3. Philadelphia C 4. Cleveland D 5. Richmond E 6. Atlanta F 7. Chicago G 8. St Louis H 9. Minneapolis I 10. Kansas City J 11. Dallas K 12. San Francisco L b) Các ngân hàng thành viên Tất cả các ngân hàng đều là thành viên của FED, phải tuân thủ một mức dự trữ bắt buộc nhất định, được vay tiền từ FED, được thanh toán bù trừ tại FED, chịu sự giám sát về các hoạt động bởi FED c) Hội đồng thống đốc Lãnh đạo FED là Hội đồng thống đốc, gồm có 7 thành viên do Tổng thống bổ nhiệm Thượng viện phê chuẩn. Bảy thành viên của ban Thống đốc đóng vai trò là cơ quan quyết định các chính sách tiền tệ Mỹ. Nhiệm kì của mỗi thành viên Hội đống thống đốc kéo dài 14 năm, các thành viên chỉ có thể đựoc tái bổ nhiệm nếu nhiệm kì trước của thành viên đó không phải là một nhiệm kì trọn vẹn. Hội đồng ấn định mức dự trữ bắt buộc kiểm soát lãi suất tái chiết khấu. d) Ủy ban thị trường tự do liên bang (FOMC) Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) 16/02/2012 4 Trường đại học kinh tế tp HCM- NH8 Ủy ban bao gồm 12 thành viên, trong đó có 7 thành viên của hội đồng thống đốc, chủ tịch ngân hàng Dự trữ liên bang New York các chủ tịch của 4 ngân hàng Dự trữ liên bang khác thường xuyên tiến hành việc chỉ đạo các nguồn vụ thị trường tự do. Vì các nghiệp vụ thị trường tự do là một công cụ quan trọng của FED để kiểm soát cung ứng tiền tệ nên FOMC là tiêu điểm cho việc hoạch định chính sách của hệ thống Dự trữ liên bang. Vị trí của các thành viên xoay vòng theo nhóm 4 thành viên, trong đó có 1 ngân hàng chủ tịch từ mỗi nhóm: - Boston, Philadelphia, Richmond. - Cleveland Chicago. - Atlanta, St. Louis Dallas - Minneapolis, Kansas City San Francisco Những chủ tịch ngân hàng dự trữ không bầu cử tham gia vào những cuộc họp của Ủy ban, tham gia thảo luận, xây dựng những đánh giá của Ủy ban đối với nền kinh tế sự lựa chọn các chính sách. FOMC tổ chức 8 cuộc họp thường kì hằng năm. Trong những cuộc họp này, Ủy ban xem lại nền kinh tế những điều kiện tài chính, quyết định quan điểm về chính sách tiền tệ thích hợp, đánh giá rủi ro của mục tiêu ổn định giá cả tăng trưởng kinh tế bền vững trong dài hạn. Những thành viên của FOMC trong năm 2012: - Ben S. Bemanke, Board of Governors, Chairman - William C. Dudley, New York, Vice Chair man - Elizabeth A. Duke, Board of Governors - Jeffrey M.Lacker, Richmond - Dennis P. Lockhart, Atlanta - Sandra Bloom Raskin, Board of Governors - Daniel K. tarullo, Board of Governors - John C. Williams, San Fransisco - Janet L. Yellen, Board of Governors. Những thành viên thay thế: - James Bullard, St. Louis - Charles L. Evan, Chicago - Esther George, Kanas City - Eric S. Rosengren, Boston - Christine M. Cumming, First Vice president, New york Thành viên Ủy ban thay đổi vào cuộc họp thường niên đầu tiên của năm nay. 2013 2014 2015 Thành viên New York Chicago New York Cleveland New York Chicago Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) 16/02/2012 4 Trường đại học kinh tế tp HCM- NH8 Boston St. Louis Kansas City Philadelphia Dallas Minneapolis Richmond Atlanta San fransisco Thành viên thay thế New York + _ Cleveland Philadelphia Dallas Minneapolis New York + _ Chicago Richmond Atlanta San fransisco New York + _ Chicago Boston St. Louis Kansas City Nhìn bề ngoài cơ cấu phức tạp của FED, hẳn không phải ai cũng đặt ra câu hỏi “Ai thực sự nắm giữ FED?”. Theo Eustace Mullins, tác giả cuốn sách “ Bí mật của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ”- Secrets of Federal Reserve thì Ngân hàng New York là ngân hàng “khống chế thực tế” của hệ thống Cuc Dự trữ Liên bang Mỹ. Tuy nhiên Ban Thống đốc của FED vẫn chịu “sự thao túng” của các nhà tài phiệt. Vấn đề là ở chỗ, bên cạnh sự tồn tại của Hội đồng Thống đốc còn có Hội đồng Tư vấn liên bang. Hội đồng Tư vấn liên bang này do 12 đại diện của ngân hàng điạ phương thuộc cục dự trữ Liên bang, có quyền bỏ phiếu như nhau khi thông qua các quyết định. Chính hội đồng tư vấn liên bang này là người đề xuất các kiến nghị về chính sách tiền tệ cho Hội đồng Thống đốc. Bề ngoài là công bằng, khách quan nhưng không ai đảm bảo rằng quyền của Ngân hàng nhỏ ở Dallas có quyền ngang hàng với ngân hàng ở New York mà ngân hàng ở Ngân hàng ở New York thì luôn là đại diện cho các nhà tài phiệt phố Wall. Vậy ai thực sự nắm giữ FED? Câu trả lời là các nhà tài phiệt phố Wall- nhưng cụ thể họ là ai thì chưa ai xác định rõ, họ vẫn đứng đằng sau tấm rèm chỉ đạo hoạt động của FED. 3. Nhiệm vụ của FED 1. Thực thi những chính sách tiền tệ quốc gia để duy trì mức việc làm, giá cả ổn định lãi suất hợp lí.  Mua bán trái phiếu chính phủ: Khi Cục dự trữ liên bang (FED) mua trái phiếu chính phủ, tiền được đưa thêm vào lưu thông. Bởi có thêm tiền trong lưu thông, lãi suất sẽ giảm xuống chi tiêu, vay ngân hàng sẽ gia tăng. Khi FED bán ra trái phiếu chính phủ, tác động sẽ diễn ra ngược lại, tiền rút bớt khỏi lưu thông, khan hiếm tiền sẽ làm tăng lãi suất dẫn đến vay nợ từ ngân hàng khó khăn hơn. Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) 16/02/2012 [...]... đồng thống đốc có quyền duy nhất đối với các thay đổi trong dự trữ bắt buộc Tổ chức lưu ký phải có dự trữ dưới các hình thức tiền mặt, tiền gửi kho quỹ tại Cục dự trữ Liên bang Số tiền dự trữ bắt buộc của một tổ chức lưu ký được xác định bằng cách áp dụng tỷ lệ dự trữ quy định tại Quy chế của Hội đồng Dự trữ Liên bang Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) 16/02/2012 4 Trường đại học kinh tế tp HCM- NH8 Các... cụ thể hóa chính sách tiền tệ cũng giám sát quy định hoạt động của 12 Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ nói chung Các Ngân hàng dự trữ liên bang (Federal Reserve Banks) về danh nghĩa sở hữu bởi các ngân hàng thành viên (mỗi ngân hàng thành viên giữ cổ phần không có khả năng chuyển nhượng) Các ngân hàng sở hữu Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực là của tư nhân và. .. tiết các giao dịch của FED chưa bao giờ được công bố Quốc hội Bộ Tài chính chỉ biết chính xác số tiền mà FED nộp hàng năm vào ngân sách quốc gia Một con số lớn Doanh thu thực sự của FED vẫn luôn là ẩn số Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) 16/02/2012 4 Trường đại học kinh tế tp HCM- NH8 Các bộ phận của Cục dự trữ liên bang (Fed) có tư cách pháp lý khác nhau Hội đồng Thống đốc của Fed là cơ quan độc lập của. .. ĐỐI VỚI CUỘC KHỦNG HOẢNG 2008 1) Chính sách tiền tệ của FED 1.1) Chính sách lãi suất Về cơ bản FED đang điều hành lãi suất thông qua hai công cụ quan trọng đó là Lãi suất chiết khấu (Discount rate) Lãi suất quĩ dự trữ liên bang (Federal Funds Rate – FFR) a) Các loại lãi suất FED áp dụng  Lãi suất quỹ dự trữ liên bang (Federal Funds Rate – FFR) Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) 16/02/2012 4 Trường đại... năm 1990, tiền gửi có kỳ hạn nợ EURO đã có một tỷ lệ dự trữ bằng không Tỷ lệ dự trữ trên tài khoản giao dịch ròng phụ thuộc vào số lượng tài khoản giao dịch ròng tại tổ chức lưu ký b) Sơ lược về tỷ lệ dự trữ bắt buộc của Fed năm 2011 Ngày 20/12, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã đề xuất những quy định mới về vốn tính thanh khoản đối với các ngân hàng lớn nhất nước Mỹ để đảm bảo trụ vững trước... 15–17/10: Liên minh các ngân hàng Mỹ được hỗ trợ bởi chính phủ thông báo lập một siêu quỹ trị giá 100 tỷ đô la để mua lại các chứng khoán được đảm bảo bằng tài sản thế chấp mà giá trị thị trường đã bị sụt giảm do khủng hoảng vay dưới chuẩn Chủ tịch Cục dự trữ Liên bang Ben Bernake Bộ trưởng Bộ tài chính Mỹ đều đưa ra những cảnh báo về mối nguy hiểm của việc vỡ bong bóng bất động sản Ngày 31/10: Cục dự trữ. .. bóng bất động sản Ngày 31/10: Cục dự trữ liên bang hạ lãi suất quỹ liên bang 25 điểm xuống 4.5% Tháng 11: Cục dự trữ liên bang bơm thêm 41 tỷ đô la cho các ngân hàng vay với lãi suất thấp Đây là lần xuất tiền lớn nhất của Cục dự trữ liên bang kể từ 19 tháng 9 năm 2001 (50.35 tỷ đô la).Những khoảng thời gian tiếp theo lãi suất của Fed liên tục giảm Bảng lãi suất của FED công bố từ tháng 08/2006 đến cuối... FED, các quy tắc mà FED đề xuất sẽ được lấy ý kiến từ công chúng sớm nhất cũng phải đến cuối năm 2012 mới có hiệu lực Theo đó, các ngân hàng Mỹ sẽ có một Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) 16/02/2012 4 Trường đại học kinh tế tp HCM- NH8 khoảng thời gian để nắm bắt thực hiện, có nghĩa là phải đến 2013 các quy định về vốn dự trữ mới này mới được đáp ứng Nhóm ngân hàng các nhà phân tích tài chính. .. tiền tệ chúng được đưa vào lưu thông qua các Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực Nói chung, các nghiên cứu về NHTW thường nghiêng về ý kiến cho rằng nên giao việc xây dựng, quyết định thực thi CSTT cho một NHTW chuyên sâu, độc lập kiên định với mục tiêu hàng đầu là duy trì sự ổn định giá cả Điều đó sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của các tác động về mặt chính sách cũng như uy tín của các nhà... chiết khấu bắt đầu được FED sử dụng từ những năm đầu thập niên 20 của thế kỉ XX Trong khi đó công cụ lãi suất chiết khầu được sử dụng ngay từ khi FED thành lập Quỹ dự trữ liên bang hình thành từ lượng tiền dự trữ bắt buộc của tất cả các trung gian tài chính nhận tiền gửi tại FED Cũng chính vì thế mà FFR có tên gọi là “lãi suất quỹ dự trữ liên bang FFR được ủy ban thị trường mở công bố sau các phiên . và chúng được đưa vào lưu thông qua các Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực. Bản đồ các khu vực quản lý của các ngân hàng Fed khu vực Cục dự trữ liên bang. MINH BỘ MÔN NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG BÀI TIỂU LUẬN CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ VÀ CÁC CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CỦA NÓ Sinh viên thực hiện: 1) Nguyễn Thị Minh

Ngày đăng: 01/04/2013, 13:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w