1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính của công ty công trình và thiết bị vật tư

66 592 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 440 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phân tích tình hình tài chính của công ty công trình và thiết bị vật tư

Trang 1

Lời nói đầu 3

Ch ơng I.Một số vấn đề chung về hoạt động tài chính và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 5

1.1.Bản chất của tài chính 5

1.1.1.Khái quát sự ra đời và phát triển của tài chính 5

1.1.2.Khái niệm chung về tài chính 5

1.3 ý nghĩa nội dung tài liệu và ph ơng pháp phân tích tình hình tài chính 10

1.3.1 ý nghĩa và mục đích của phân tích tài chính 10

1.3.2 Nội dung và ph ong pháp phân tích tình hình tài chính 11

1.3.3 Tài liệu dùng làm căn cứ để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

13

Chuơng II Phân tích kháI quát tình hình tàI chính tại công ty công trình và thiết bị vật t 17

2.1.Giới thiệu chung về công ty 17

2.1.1.Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển của công ty công trình và thiết bị vật t 17

2.1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Công trình và thiết bị vật t 18

2.2.Phân tích kháI quát tình hình tài chính tại công ty Công trình và thiết bị vật t 22

2.2.1.Cơ cở phân tích 22

Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà n ớc 27

I – Thuế GTGT đ ợc khấu trừ 28

II – Thuế GTGT đ ợc hoàn lại 28

III – Thuế GTGT đ ợc miễn giảm 28

2.2.2.Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán 29

2.2.3.Phân tích kháI quát báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 31

2.2.4.Phân tích khái quát khả năng thanh toán của doanh nghiệp thông qua “Hệ số thanh toán hiện hành” 32

Ch ơng III :phân tích chi tiết tình hình tàI chính tại công ty công trình và thiết bị vật t 33

3.1.Phân tích cơ cấu vốn và nguồn vốn tại công ty 33

3.2.Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán 40

Trang 2

3.2.1Phân tích tình hình công nợ phải thu công nợ phải trả 40

3.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán 43

Vòng quay hàng tồn kho = 44

Doanh thu 45

Phản ánh số ngày cần thiết để thu các khoản phải thu 45

Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp 45

Doanh thu 45

Vòng quay tổng tài sản = 45

Cuối kỳ = = 0,004 47

3.3 Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh: 48

3.3.1 Phân tích việc đảm bảo kinh doanh bừng nguồn vốn chủ sở hữu: 48

3.3.2 Phân tích việc đảm bảo vốn kinh doanh bằng nguồn vốn chủ sở hữu cộng vốn vay: 49

3.3.3 Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn l u động: 49

Hệ số luân chuyển = Số vòng quay của vốn LĐ = 50

Tổng số doanh thu thuần 50

3.4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn: 51

3.4.1 Hiệu quả sử dụng vốn d ới góc độ TS: 52

3.4.2.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn d ới góc độ nguồn vốn: 56

3.4.3.Phân tích báo cáo kêt qủa hoạt đông sản xuât kinh doanh 58

3.5.Một số nhân xét và góp ý xây dựng cho công ty 61

Kết luận 66

Trang 3

Lời nói đầu

Hiện nay, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trờng và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó khăn và thử thách cho các doanh nghiệp Trong bối cảnh đó, để có thể khẳng định đợc mình mỗi doanh nghiệp cần phải nắm vững tình hình cũng nh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh quả Để đạt đợc điều đó, các doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến tình hình tài chính vì nó có quan hệ trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngợc lại.

Việc thờng xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp cũng nh xác định đợc một cách đầy đủ,đúng đắn nguyên nhân và mức độ ảnh hởng của các nhân tố thông tin có thể đánh giá đợc tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh rủi ro và triển vọng trong tơng lai của doanh nghiệp để họ có thể đa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lợng công tác quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Báo cáo tài chính là tài liệu chủ yếu dùng để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp vì nó phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình công sự, nguồn vốn, tài sản các chỉ tiêu về tình hình tài chính cũng nh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, những thông tin mà báo cáo tài chính cung cấp là cha đầy đủ vì nó không giải thích đợc cho ngời quan tâm biết đợc rõ về

Trang 4

thực trạng hoạt động tài chính, những rủi ro, o, triển vọng và xu hớng phát triển của doanh nghiệp Phân tích tình hình tài chính sẽ bổ khuyết cho sự thiếu hụt này.

Nhận thức đợc rõ tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính đối với sự phát triển của doanh nghiệp kết hợp giữa kiến thức lý luận đựoc tiếp thu ở nhà trờng và tài liệu tham khảo thực tế, cũng với sự giúp đỡ, hớng dẫn nhiệt tình của các cô chú trong phòng kế toán Công ty Công trình và thiết bị vật t dựng và thầy giáo Đặng Thị Xuân Mai, tôi đã chọn chuyên đề “Phân tích tình hình tài chính của Công ty Công trình và Thiết bị vật t”.

Chuyên đề này ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có các nội dung chính sau:

Chơng I Một số vấn đề chung về hoạt động tài chính và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Chơng II Phân tíchkhái quát tình hình tài chính tại Công ty Công trình và thiết bị vật t

Chơng III:Phân tích chi tiết tình hình tàI chính tại Công ty Công trình và thiết bị vật t

Trang 5

Chơng I.Một số vấn đề chung về hoạt động tài chính và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

1.1.Bản chất của tài chính

1.1.1.Khái quát sự ra đời và phát triển của tài chính

Tài chính ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển của nhà nớc và nền sản xuất hàng hoá Khi nhà nớc ra đời, để duy trì sự hoạt động của mình nhà nớc đã dùng quyền lực chính trị dể quy định sự đóng góp của cải của các đơn vị kinh tế và cá nhân cho nhà nớc Nh vậy sự ra đời của nhà nớc đã làm nảy sinh trong xã hội những quan hệ kinh tế mới mà trớc đó cha có Những quan hệ kinh tế này lúc đầu đợc biểu hiện dới hình thái hiện vật đó chính là hình thái phôi thai của tài chính Sự ra đời của nền sản xuất hàng hoá và sự phát triển của hình thái giá trị dẫn tới sự xuất hiện của tièn tệ Nhà nớc huyđộng sự đóng góp của cải vật chất cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ và các chức năng của nhà nớc không chỉ bằng hiện vật mà còn bằng tiền Cùng với sự phát triển của nhà nớc và nền sản xuất hàng hoá, tài chính cũng đã phát triển theo quá trình từ thấp đến cao, từ cha hoàn thiện đến hoàn thiện, từ quan hệ phân phối hiện vật tới quan hệ phân phối giá trị Hiện nay cộng cụ tài chính có vị trí và chức năng vô cùng quan trọng trong quản lý kinh tế.Ba vấn đề kinh tế cơ bản: sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào? bán cho ai? Trong mọi nền kinh tế chỉ có thể đợc giải quyết triệt để thông qua việc lựa chọn có tính toán và sử dụng các chỉ tiêu hiệu quả tài chính.

1.1.2.Khái niệm chung về tài chính

Tài chính ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển của nhà nớc và nền sản xuất hàng hoá Khi nhà nớc ra đời, để duy trì sự hoạt động của mình nhà nớc đã dùng quyền lực chính trị dể quy định sự đóng góp của cải của các đơn vị kinh tế và cá nhân cho nhà nớc Nh vậy sự ra đời của nhà nớc đã làm nảy sinh trong xã hội những quan hệ kinh tế mới mà trớc đó cha có Những quan hệ kinh tế này lúc đầu đợc biểu hiện dới hình thái hiện vật đó chính là hình thái phôi thai của tài chính Sự ra đời của nền sản xuất hàng hoá và sự phát triển của hình thái giá trị dẫn tới sự xuất hiện của tiền tệ Nhà nớc huyđộng sự đóng góp của cải vật chất cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ và các chức năng của nhà nớc không chỉ bằng hiện

Trang 6

vật mà còn bằng tiền Cùng với sự phát triển của nhà nớc và nền sản xuất hàng hoá, tài chính cũng đã phát triển theo quá trình từ thấp đến cao, từ cha hoàn thiện đến hoàn thiện, từ quan hệ phân phối hiện vật tới quan hệ phân phối giá trị Hiện nay cộng cụ tài chính có vị trí và chức năng vô cùng quan trọng trong quản lý kinh tế.Ba vấn đề kinh tế cơ bản: sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào? bán cho ai? Trong mọi nền kinh tế chỉ có thể đợc giải quyết triệt để thông qua việc lựa chọn có tính toán và sử dụng các chỉ tiêu hiệu quả tài chính.

Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận Nói cách khác, hoạt động tài chính là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh.

Hoạt động tài chính ở doanh nghiệp phải hớng tới các mục tiêu sau:

- Hoạt động tài chính phải giải quyết tốt các mối quan hệ kinh tế thể hiện qua việc thanh toán với các đơn vị có liên quan nh ngân hàng, các đơn vị kinh tế khác Mối quan hệ này đợc cụ thể hoá bằng các chỉ tiêu đánh giá về mặt lợng, mặt chất và thời gian.

- Hoạt động tài chính phải đảm bảo nguyên tắc hiệu quả Nguyên tắc này đòi hỏi phải tối đa hoá việc sử dụng các nguốn vốn, nhng vẫn đảm bả quá trình sản xuất kinh doanh đợc hoạt động bình thờng và mang lại hiệu quả.

- Hoạt động tài chính đợc thực hiện trên cơ sở tôn trọng pháp luật, chấp hành và tuân thủ các chế độ về tài chính tín dụng, nghĩa vụ với Nhà nớc, kỷ luật với các đơn vị, tổ chức kinh tế có liên quan.

1.2 Chức năng của tài chính

1.2.1.Chức năng phân phối.

Phân phối là sự phân chia sản phẩm , xác lập các quan hệ tỷ lệ giữa các bộ phận khác nhau của nền tái sản xuất , phân phối xác định tỷ lệ sản phẩm dành cho tiêu dùng và cho tiết kiệm.

Trang 7

Vậy phân phối của tài chính là sự phân chia tổng sản phẩm quốc dân (GNP) theo những tỷ lệ và xu hớng nhất định cho tiết kiệm và tiêu dùng nhằm tích tụ, tập trung vốn để đầu t phát triển kinh tế và thoả mãn các nhu cầu chung của nhà nớc, của xã hội và cá nhân.

Hình 2: Sơ đồ phân phối tổng sản phẩm quốc dân

Đặc trng của tài chính là hiệu quả kinh tế, động lực của nó nằm ngay trong quá trình phân phối GNP đợc phân phối bao nhiêu cho tiêu dùng, bao nhiêu cho tiết kiệm? phần cho tiêu dùng thì bao nhiêuđể dùng cho tiêu dùng chung? bao nhiêu để dùng cho tiêu dùng cá nhân?để đảm bảo mục tiêu công bằng, cân đối và hợp lý đó là yêu cầu đặt ra đòi hỏi đợc giải quyết trong các hoạt động tài chính

Chủ thể phân phối có thể là nhà nớc, các doanh nghiệp , các tổ chức xã hội , các hộ gia đình hay cá nhân dân c.

1.2.2 Chức năng giám đốc

Giám đốc tài chính là quá trình kiểm tra, kiểm soát các hoạt động tài Giám đốc tài chính là giám đốc bằng tiền, thông qua các chỉ tiêu giá trị nhng không phải mọi chỉ tiêu giá trị đều có sự giám đốc của tàI chính , giám đốc tài chính là giám đốc bằng tiền qua các hệ tiền tệ ,gắn liền với việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ Giám đốc tài chính mang tính chất tổng hợp, toàn diện, tự thân và diễn ra thờng xuyên, liên tục trong mọi hoạt động tài chính.

Tổng sản phẩm quốc dân

Tiêu dùng củanhà nớcđầu t tái sản xuất và

tăng trởng kinh tế

Tiêu dùng của cá nhân

Trang 8

− Hoạt động tài chính diễn ra trên mọi lĩnh vực của quá trình tái sản xuất xã hội trên tầm vĩ mô và vi mô.

− Nội dung của giám đốc tài chính là giám đốc sự vận động và chu chuyển của nguồn vốn tiền tệ với hiệu quả sử dụng vốn, giám đốc việc lập và chấp hành các chỉ tiêu kế hoạch, các định mức kinh tế tài chính, giám đốc quá trình hình thànhvà sử dụng các quỹ tiền tệ, quấ trình hoạch toán kinh tế và giám đốc chấp hành các đạo luật về tài chính, các chính sách chế độ tài chính.

Chủ thể của giám đốc tài chính chính là chủ thể phân phối (là nhà nớc, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các hộ gia đình hay các cá nhân dân c) Bởi vì, để cho quá trình phân phối đạt tới tối đa tính mục đích, tính hợp lý hiệu quả, bản thân các chủ thể phân phối phải kiểm tra các quá trình phân phối đó.

1.2.3.Vai trò vị trí của báo cáo tài chính đối với công tác quản lý doanh nghiệp

Hệ thống báo cáo tài chính có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với công tác quản lý doanh nghiệp.Điều đó đợc thể hiện ở những vấn đề sau:

Báo cáo tài chính là những báo cáo đợc trình bày hết sức tổng quát,phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình tài sản ,các khoản nợ nguồn hình thành tài sản ,tình hình tài chính cũng nh kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp

Báo cáo tài chính nhằm cung cấp những thông tin cần thiết nhất phục vụ chủ doanh nghiệp và các đối tợng quan tâm khác nh :Các nhà đầu t ,hội đồng quản trị doanh nghiệp ,ngời cho vay ,các cơ quan quản lý cấp trên và toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp

Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin kinh tế ,tài chính chủ yếu để đánh giá tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ,thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua, giúp cho viêc kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn và khả năng huy động nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Các chỉ tiêu,số liệu trên các báo cáo tài chính là những cơ sở quan trọng để tính ra các chỉ tiêu kinh tế khác nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn hiệu quả của các quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 9

Những thông tin của báo cáo tài chính là những căn cứ quan trọng trong việc phân tích nghiên cứu phát hiện những khả năng tiềm tàng ,là những că cứ để ra những quết định về quản ly ,điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc đàu t vào doanh nghiệp của chủ sở hữu ,các nhà đầu t ,các chủ nợ hiện tại và tơng lai của doanh nghiệp

Bâo cáo tài chính còn là că cứ quan trọng để xây dựng các kế hoạch kinh tế kỹ thuật tài chính của doanh nghiệp ,là những căn cứ khoa học để đề ra hệ thống các biện pháp xác thực nhăm nâng cao hiêu quả sủ dụng vốn ,nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ,tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

Xuất phát từ vai trò vị trí của báo cáo tài chính nhà nớc xác định chủ doanh nghiệp và kế toán trởng là ngời chịu trách nhiệm về tính đúng đắn trung thực của báo tài chính Do vậy viêc tuân thủ chế độ báo cáo tài chính là yêu cầu cơ bản trong công tác chỉ đạo tổ chức hạch toán kế toán ở doanh nghiệp Việc lập và nộp báo cáođầy đủ đúng thời hạn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc cung cấp thông tin phục vụ cho việc ra các quết định tài chính Hơn nữa,hệ thống báo cáo tài chínhchỉ có ý nghĩa trong kinh doanh khi nó đảm bảo đầy đủ ba yêu cầu : Trung thực ,Đầy đủ và Kịp thời

Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp hay cụ thể hoá là quá trình phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là quá trình kiểm tra đối chiếu, so sánh các số liệu, tài liệu và tình hình tài chính hiện hành và trong quá khứ nhằm mục đích đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng nh rủi ro trong tơng lai Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất là về tình hình tài sản, vốn và công nợ cũng nh tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp Do đó, việc thờng xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ cung cấp thông tin cho ngời sử dụng từ các góc độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện, vừa tổng hợp khái quát, lại vừa xem xét một cách chi tiết hoạt động tài chính của doanh nghiệp để nhận biết phán đoán và đa ra quyết định tài chính, quyết định đầu t và quyết định tài trợ phù hợp Phân tích tình hình tài chính thông qua các báo cáo tài chính của doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm ngời Nhà quản lý, các nhà đầu t, các cổ đông, các chủ nợ, các khách hàng, các nhà cho vay tín dụng, các cơ quan chính phủ và ngời lao động Mỗi một nhóm ngời này có nhu cầu thông tin khác nhau.

Trang 10

1.3 ý nghĩa nội dung tài liệu và phơng pháp phân tích tình hình tài chính

1.3.1 ý nghĩa và mục đích của phân tích tài chính

Hoạt động tài chính là một trong những là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ

Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét , kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ Thông qua việc phân tích tình hình tài chính, ngời ta sử dụng thộng tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng những rủi ro trong tơng laivà triển vọng của doanh nghiệp.Việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm ngời khác nhau nh ban giám đốc, các nhà đầu t, các cổ đông, các chủ nợ, các nhà cho vay tín dụng, các nhân viên ngân hàng , các nhà quản lý, các nhà bảo hiểm kể cả…cơ quan chính phủ và ngời lao động.

Đối với các chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ ngoàI ra các nhà quản trị doanh nghiệp còn quan tâm đến nhiều mục tiêu khác nhau : tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lợng sản phẩm, cung cấp nhiều sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ với chi phí thấp, đóng góp phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trờng.

Đối với chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, mối quan tâm của họ chủ yếu vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp , số lợng vốn của chủ sở hữu.

Đối với các nhà cung cấp vật t, hàng hoá dịch vụ , họ phải quyết định có cho phép khách hàng sắp tới đợc mua chịu hàng hay khôngvà họ cần biết khả năng thanh toán của khách hàng hiện tại và thời gian sắp tới.

Đối với các nhà đầu t, mối quan tâm của họ hớng vào các yếu tố nh sự rủi ro, thời gian hoàn vốn, mức sinh lãi, khả năng thanh toán vốn Vì vậy,họ cần những thông tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, về kết quả kinh doanh và các tiềm năng tăng trởng của doanh nghiệp Ngoài ra, còn nhiều ngời khác quan tâm đến thông tin tài chính của doanh nghiệp đó là cơ quan tài chính, thuế , thống kê, chủ quản, các nhà phân tích tài chính, những ngời lao động vì họ cần những…thông tin cơ bản liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm, đến khách hàng hiện tại và tơng lai của họ.

Trang 11

Nh vậy, mục đích tối cao và quan trọngnhất của phân tích tình hình tài chính là giúp ngời ra quyết định lựa chọn phơng án kinh doanh tối u đánh giá chính xác thực trặng tiềm năng của doanh nghiệp và đánh giá chính xác những điểm mạnh và điểm yếu của tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

1.3.2 Nội dung và phong pháp phân tích tình hình tài chính

Để tiến hành hoạt động kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phảI có một lợng vốn nhất định bao gồm vốn kinh doanh ,quỹ doanh nghiệp ,vốn đầu t xây dựng cơ bản ,vốn vay và các loại vốn khác Doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức huy đông các loại vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh Đồng thời tiến hành phân phối quản lý và sử dụng có hiệu quả trên cơ sở chấp hành các chế độ chính sách quản lý kinh tế tài chính và kỷ luật thanh toán của nhà nớc Việc thờng xuyên tiến hành phân tích tàI chính sẽ giúp cho ngời sử dụng thông tin nắm đợc thực trạng hoạt động tàI chính xác định rõ nguyên nhân và mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến tình hình tàI chính và hoạt động sản xuất kinh doanh Trên cơ sở đó đề xuất các quyết định cần thiết để nâng cao chất lợng công tác quản lý kinh doanh và nâng cao hiêu quả kinh doanh.

Nội dung chủ yếu phân tích tình hình tài chính gồm:

−Đánh giá khái quát tình hình tài chính.

−Phân tích tình hình và khả năng thanh toán

−Phân tích tình hình kết cấu tài sản lu động

−Phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng tài sản cố định

−Phân tích khả năng sinh lợi của doanh nghiệp

−Phơng pháp phân tích tài chính DUPONT

Để tiến hành phân tích tình hình tài chính, ngời phân tích phải sử dụng rất nhiều tài liệu khác nhau trong đó chủ yếu là báo cáo tài chính Báo cáo tài chính rất hữu ích đối với việc quản trị doanh nghiệp và là nguồn thông tin tài chính chủ yếu đối với những ngời ngoài doanh nghiệp Báo cáo chủ yếu là bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh.

Phơng pháp phân tích tài chính

Trang 12

Phơng pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ và các biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tợng, và các mối quan hệ bên trong và bên ngoài , các luồng dịch chuyểnvà biến động tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp Về lý thuyết có nhiều phơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp nhng trên thực tế ngời ta thờng dùng phơng pháp so sánh và phân tích tỷ lệ

− Phơng pháp so sánh:

Để áp dụng phơng pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện có thể so sánh đợc của các chỉ tiêu tài chính (thống nhất về không gian và thời gian , nội dung, tính chất và đơn vị tính toán ) và theo mục đích phân tích mà xác định gốc…so sánh Gốc so sánh đợc xác định về mặt thời gian hoặc không gian, kỳ phân tích đợc lựa chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch , giá trị so sánh có thẻ đợc lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tơng đối hoặc số bình quân.

Nội dung so sánh bao gồm:

+So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõ hớng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp , thấy đợc tình hình tài chính đợc cải thiện hay xấu đi nh thế nào để có biện pháp khắc trong kỳ tới.

+So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu của doanh nghiệp.

+So sánh giữa số thực hiện kỳ này của doanh nghiệp với mức trung bình nghành để đánh giá tìnhhình tài chính của doanh nghiệp mình là tốt hay xấu, đợc hay cha đợc so với các doanh nghiệp cùng nghành.

+So sánh theo “chiều dọc”để thấy đợc tỷ trọng của từng chỉ tiếu so với tổng thể , so sánh theo “chiều ngang”của nhiều kỳ đẻ thấy đợc sự biến đổi cả về số lợng tơng đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp

−Phơng pháp phân tích tỷ lệ :

Phơng pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lợng tài chính trong các quan hệ tài chính sự biến đổi các tỷ lệ , cố nhiên là sự biến động các tỷ lệ tài chính Về nguyên tắc , phơng pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định các ngỡng,

Trang 13

các định mức để nhận xét đánh giá tình hình tài chính trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu

Trong phân tích tài chính doanh nghiệp , các tỷ lệ tài chính đợc phân thành các nhóm tỷ lệ đặc trng , phản ánh những nội dung cơ bản theo các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp đó là những nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán , nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn và nguồn vốn , nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời, nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động kinh doanh

Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ , từng bộ phận hoạt động tài chính trong mỗi trờng hợp khác nhau , tuỳ theo góc độ phân tích , ng-ời phân tích lựa chọn các nhóm chỉ tiêu khác nhau đẻ phục vụ mục tiêu phân tích của mình.

1.3.3 Tài liệu dùng làm căn cứ để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.

Phân tích tình hình tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng làm rõ mục tiêu của dự đoán tài chính trong đó chủ yếu thong tin từ các báo cáo tài chính.

- Bảng cân đối kế toán: Mẫu số B 01-DN

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, theo 2 cách phân loại là kết cấu vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh.

Số liệu trên bảng Cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản, và nguồn hình thành tài sản đó Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp.

Bảng cân đối kế toán thờng có kết cấu hai phần:

+ Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Tài sản đợc chia thành hai phần: tài sản lu động và đầu t ngắn hạn, tài sản cố định và đầu t dài hạn.

Trang 14

+ Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng tại doanh nghiệp Nguồn vốn đợc chia thành: Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu.

Mỗi phần của Bảng cân đối kế toán đều đợc phản ánh theo ba cột: Mã số, số đầu năm, số cuối kỳ (quý, năm)

Nội dung trong Bảng cân đối kế toán phải thoả mãn phơng trình cơ bản:Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

Ngoài hai phần tài sản và nguồn vốn, cấu tạo Bảng cân đối kế toán còn có phần tài sản ngoài bảng.

+ Phần tài sản ngoài bảng: Phản ánh những tài sản không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng doanh nghiệp đang quản lý hoặc sử dụng và một số chỉ tiêu bổ sung không thể phản ánh trong Bảng cân đối kế toán.

Cơ sở số liệu để lập Bảng cân đối kế toán là các số kế toán tổng hợp và chi tiết các tài khoản loại: 0,1 , 2, 3, 4 và Bảng cân đối kế toán kỳ trớc.

* Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và hiệu quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc về thuế và các khoản phải nộp báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm 3 phần:

+ Phần I: Lãi – lỗ: phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều trình bày số liệu của kỳ trớc, tổng số phát sinh trong kỳ báo cáo.

+ Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc: Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc và thuế và các khoản phải nộp khác Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều đợc trình bày: số còn phải nộp kỳ trớc chuyển sang, số còn phải nộp phát sinh trong kỳ báo cáo, số đã nộp trong kỳ báo cáo, số còn phải nộp đến cuối kỳ báo cáo.

+ Phần III: Thuế giá trị gia tăng (GTGT) đợc khấu trừ, đợc miễn giảm, đợc hoàn lại: phản ánh số thuế GTGT đợc khấu trừ; đã khấu trừ và còn đợc khấu trừ

Trang 15

cuối kỳ; số thuế GTGT đợc hoàn lại, đã hoàn lại và còn hoàn lại cuối kỳ, số thuế GTGT đợc miễn giảm, đã miễn giảm và còn đợc miễn giảm cuối kỳ.

Cơ sở số liệu để lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là số kế toán trong kỳ các tài khoản từ loại 5 đến loại 9, tài khoản 333 và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ trớc.

Báo cáo lu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03-DN

Báo cáo lu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính phản ánh các khoản thu và chi tiền trong kỳ của doanh nghiệp theo các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu t và hoạt động tài chính: Dựa vào báo cáo lu chuyển tiền tệ ta có thể đánh giá đợc khả năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần, khả năng thanh toán, và dự đoán đợc luồng tiền trong kỳ tiếp theo của doanh nghiệp.

*Báo cáo lu chuyển tiền tệ gồm 3 phần:

+ Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh: phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh thu tiền mặt từ doanh thu bán hàng, các khoản thu bất thờng bằng tiền mặt khác, chi tiền mặt trả cho ngời bán hoặc ngời cung cấp, chi trả lơng nộp thuế, chi trả lãi tiền vay

+ Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu t: phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu t của doanh nghiệp Các khoản thu tiền mặt nh bán tài sản, bán chứng khoán đầu t, thu nợ các Công ty khác, thu lại về phần đầu t Các khoản chi tiền mặt nh mua tài sản mua chứng khoán đầu t của doanh nghiệp khác

+ Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính: Phản ánh toàn bộ dòng tiền thu, chi liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp bao gồm các nghiệp vụ làm tăng, giảm vốn kinh doanh của doanh nghiệp nh chủ doanh nghiệp góp vốn, vay vốn dài hạn, ngắn hạn, nhận vốn liên doanh, phát hành trái phiếu

+ Có hai phơng pháp lập báo cáo lu chuyển tiền tệ là phơng pháp trực tiếp và phơng pháp gián tiếp Mỗi báo cáo lập theo phơng pháp khác nhau thì tuân theo nguyên tắc cơ sở số liệu và cách lập các chỉ tiêu khác nhau.

Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B09 – DN

Trang 16

Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, đợc lập để giải thích bổ sung thông tin về tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính không thể trình bày rõ ràng và chi tiết đợc.

Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, nội dung một số chế độ kế toán đợc doanh nghiệp lựa chọn để áp dụng, tình hình và lý do biến động của một số đối tợng sản xuất và nguồn vốn quan trọng, phân tích một số chỉ tiêu tài sản chủ yếu và các kiến nghị của doanh nghiệp Cơ sở số liệu lập thuyết minh báo cáo tài chính là các số kế toán kỳ báo cáo, bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trớc, năm trớc.

Trang 17

Chuơng II Phân tích kháI quát tình hình tàI chính tại công ty công trình và thiết bị vật t 2.1.Giới thiệu chung về công ty

2.1.1.Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển của công ty công

-Xây dựng các công trình bu chính viễn thông -Xây dựng các công trình cấp thoát nớc -Xây dựng các công trình đIện đến 35kv

Thực hiện các hoạt động kinh doanh khai thác theo pháp luật ,đIũu lệ quy chế của công ty Công ty có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh ,có quyền tự ký kết các hợp đồng kinh tế với các đối tác kinh doanh ,các hoạt động tàI chính theo dúng pháp luật ,công ty có nghĩa vụ quản lý hoạt động kinh doanh theo nghành nghề đã đăng ký ,chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về kết quả hoạt động của mình ,thực hiện nghĩa vụ với ngời lao động theo quy định của Bộ luật lao động,có nghĩa vụ thực hiện đúng chế độ và quy định về tàI chính ,chịu trách nhiệm về tính chính xác của hoạt động tàI chính ,có trách nhiệm nộp thuế và các khoản phảI nộp Ngân sách nhà nớc theo quy định của pháp luật

Tình hình tàI chính của công ty công trình và thiết bị vật t là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, chủ yếu xây dựng các công trình giao thông nên đòi hỏi một lợng vốn tơng đối lớn.

Công ty Công trình và thiết bị vật t là một công ty trách nhiệm hữu hạn ,hoạt động kinh doanh có t cách pháp nhân ,có quyền và nghĩa vụ theo luật định ,tự chịu

Trang 18

trách nhiệm về toàn bộ số vốn do công ty quản lý.Công ty có con dấu riêng có tàI khoản tại Ngân hàng đầu t và phảt triển khu vực Cầu Giấy Hà Nội

2.1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Công trình và thiết bị vật t

Quy chế hoạt động và đIũu hành của công ty Công trình và thiết bị vật t ,quy định cụ thể cơ chế tổ chức ,chế độ làm việc nhiệm vụ quyền hạnvà các mối quan hệ công tác giữa các bộ phận cấu thành công ty Để th hiện chức năng nhiệm vụ quy định trong đIũu lệ tổ chức và hoạt động của công ty

Công ty hoạt động theo chế độ một thủ trởng ,trên cơ sở quyền làm chủ tập thể và phat huy tính năng động sáng tạo của cán bộ công nhân viên trong công ty

Công ty thực hiện chế độ tự chủ sản xuất kinh doanh theo đIũu lệ của công ty và các văn bản pháp luật hiện hành của Nhà nớc

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty -Giám đốc và phó giám đốc

-Phòng tổ chức hành chính -Phòng tài vụ

-Phòng xe máy thiết bị -Phòng kế hoạch kỹ thuật -Các đội thi công

Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý

• Giám đốc công ty: Ngời thay mặt đảng, nhà nớc điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm trớc pháp luật.

• Phó giám đốc công ty: Là ngời giúp giám đốc những phần việc đợc giao và chịu trách nhiệm trớc giám đốc

• Phòng tổ chức hành chính: là phòng tổng hợp có chức năng tham mu giúp việc cho giám đốc công ty trong các lĩnh vực

∗Tổ chức bộ máy nhân lực

∗ Đào tạo bồi dỡng cán bộ công nhân viên , đi lao động nớc ngoài

∗Thanh tra giải quyết các khiếu nại, khiếu tố và sản xuất kinh doanh

Trang 19

∗Thực hiện chế độ chính sách, quyền lợi, nghĩa vụ ngời lao động

∗Văn th- đánh máy lu trữ tài liệu

∗Chăm sóc sức khoẻ ngời lao động

• Phòng kế hoạch-kỹ thuật

∗Tham mu công tác đầu t cho giám đốc công ty và trực tiếp quản lý

∗Lập kế hoạch đầu t các dự án đầu t của công ty gồm các dự án:- Đầu t sản xuất công nghiệp

- Đầu t xây dựng nhà- Kinh doanh nhà

∗ Mua sắm tài sản cố định

∗ Cải tạo, mở rộng làm mới cơ sở vật chất của công ty

∗ Các dự án liên doanh với trong nớc và ngoài nớc:Lập báo cáo khả thi cho các dự án đầu t , đồng thời theo dõi thực hiện các dự án

∗ Thực hiện các quy định của công ty trong các lĩnh vực liên quan:

Thờng xuyên báo cáo công ty tình hình thực hiện các dự án đầu t và đề xuất các biện pháp để thực hiện tốt

∗Thực hiện các nhiệm vụ khác mà giám đốc giao

∗ Quản lỹ chất lợng: lập kế hoạch và hớng dẫn các đơn vị thực hiện quy chế quản lý kỹ thuật chất lợng công trình

∗Kiểm tra và trình duyệt các biện pháp thi công , cùng tham gia lập và đIều chỉnh các biện pháp thi công khi có sự cố

∗Nghiên cứu ,thiết kế các biện pháp thi công đIều chỉnhcác giải pháp kỹ thuật tiên tiến để đề ra các biện pháp thi công tối u, hạ giá thành

∗Học tập, tiếp nhận áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật xây dựng công nghệ mới trong thi công

∗Quản lý khối lợng thi công xây lắp :

-Báo cáo khỗi lợng thực hiện hàng tháng từng công trình

Trang 20

-Theo dõi việc sử dụngvật t theo định mức-Quản lý khối lợng theo dự toán và bổ sung

∗Theo dõi , xác nhận khối lợng thực hiện , giá trị thực hiện làm cơ sở cho việc giải quyết vay vốn

∗Công tác an toàn vệ sinh lao động:

-Lập kế hoạch soạn thảo các quy định để chỉ đạo thực hiện vệ sinnh an toàn lao động

-Tham gia công tác an toàn vệ sinh lao động

-Tổ chức kiêm tra việc thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động

-Tham gia cùng các bộ phận giải quyết các sự cố vệ sinh an toàn lao động

-Cân đối năng lực của đơn vị để phân bổ khấu hao cho đơn vị

-Phân tích tình hình khấu hao tháng –quý –năm sau đó tìm bài học cho việc thiết kế –kế hoạch

*Phòngquản lý xe máy –thiết bị công cụ sản xuất

-Lập hồ sơ tình trạng, hỏng hóc, mức độ khấu hao tài sản cố định-Hồ sơ an toàn lao động, giấy phép sử dụng , lu hành thiết bị

-Theo dõi số lợng , chất lợng giàn giáo , cốp pha ,thép và các loại vật liệu -khác

-Lập kế hoạch bổ sung, mua sắp dịnh kỳ hàng năm-Điều động xe máy, thiết bị phục vụ sản xuất

-Tổ chức lắp đặt, nghiệm thu đa xe máy , thiết bị vào sử dụng phục vụ thi công

•Phòng tài chính –kế toán

Trang 21

∗Theo dõi quá trình vận động , luân chuyển vốn.

∗Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty cũng nh kế hoạch tài chính

∗Phát hiện , ngăn chặn kịp thời các hành vi tham ô, vi phạm chế độ tài chính theo dõi tài sản của công ty.

∗Theo dõi giá thành từng công trình.

∗Kiểm tra , kiểm soát nội bộ về tài chính

∗Cung cấp số liệu về tài chính cho giám đốc và cơ quan chức năng

∗Phối hợp với các phòng ban chức năng để lập báo cáo tài chính.

∗Phân tích hoạt động tài chính để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh.

∗Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ của nhà nớc, công ty về lao động vật t –kỹ thuật tài chính thực hiện tốt chế độ hạch toán kinh tế , thực hiện tiết kiệm…chống tham ô lãng phí.

∗Thực hiện nghiêm chỉnh hợp đồng kinh tế,đảm bảo hoàn thành vợt mức kế hoạch đợc giao.

Trang 22

2.2.Phân tích kháI quát tình hình tài chính tại công ty Công trình và thiết bị vật t

2.2.1.Cơ cở phân tích

Phân tích tình hình tài chính là tập hợp khái niệm,phơng pháp và công cụ cho phép thu thập và xử lý thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp ,nhằm đánh giá tình hình tài chính ,khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp ,giúp ngời sử dụng thông tin đa ra các quyết định tài chính,quyết định quản lý phù hợp

Trọng tâm của phân tích tình hình tài chính là phân tích các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu đặc trng tài chính thông qua các phơng pháp ,công cụ ,kỹ năng phân tích

Các báo cáo tàI chính chủ yếu -Bảng cân đối kế toán

-Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh-Bản thuyêt minh tài chính bổ xung

-Báo cáo lu chuyển tiền tệ

Bảng cân đối kế toán

Trang 23

Ngày 31 tháng 12 năm2003 Đơn vị: đồng

Tài sản Mã Số

II Các khoản đầu t tài chính ngăn hạn 1201 Đầu t chứng khoán ngắn hạn 121

3 Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn 129

1 Phải thu của khách hàng 131

3 Thuế giá trị gia tăng đuợc khấu trừ 133

Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc

5 Các khoản phải thu khác 1386 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139

1 Hàng mua đang đi trên đờng 1412 Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 1423 Cộng cụ, dụng cụ trong kho 1434 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144

4 Tài sản thiếu chờ sử lý 1545 Các khoản thế chấp, ký cợc, ký quỹ

ngắn hạn

155 149.000.000 138.623.000

Trang 24

VI: Chi sự nghiệp 1601 Chi sự nghiệp năm trớc 161

B Tài sản cố định và đầu t dài hạn 200 735.615.000 481.072.000

II: Các khoản đầu t tài chính dài hạn 2201 Đầu t chính khoán dài hạn 221

3 Các khoản đầu t dài hạn khác 2284 Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn 229III: Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230IV: Các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn 240

3 Phải trả cho ngời bán 313 1.924.612.000 2.081.283.000

5 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc 315 -2.832.000 85.0006 Phải trả công nhân viên 316

7 Phải trả cho các đơn vị nội bô 317

8 Các khoản phải trả, phải nộp khác 318 121.211.000 3.426.503.000

Trang 25

1 Chi phí phải trả 3312 TàI sản thừa chờ sử lý 3323 Nhận ký quỹ, ký cơc dàI hạn 333

7 nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản 419II nguồn kinh phí, quỹ khác 4201 quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm 4212.quỹ khen thởng, phúc lợi 4223 quỹ quản lý của cấp trên 4234.nguồn kinh phí sự nghiệp 424

−nguồn kinh phí sự nghiệp năm trớc 425

−Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 4265 nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 427

Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toánMã sốSố đầu nămSố cuối kỳ

2 Vật t hàng hoá giữ hộ gia đình0023 Hàng hoá nhận hộ, ký gửi0034 Nợ khó đòi đã xử lý004

Trang 26

Kết quả hoạt động kinh doanh Quý IV Năm 2003

1 – Doanh thu thuần2 – Giá vốn bán hàng

3 – Chi phí quản lý kinh doanh 4 – Chi phí tài chính

5 – Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (20 = 11 – 12 – 13 – 14)

6 – Lãi khác7 – Lỗ khác

8 – Tổng lợi nhuận kế toán

9 – Các khoản điều chỉnh tăng hoặc giảm lợinhuận xác định lợi nhuận chịu thuế TNDN10 – Tổng lợi nhuận chịu thuế TNDN (50 = 30 + (-) 40)

11 – Thuế thu nhập doanh ngiệp phải nộp12 – Lợi nhuận sau thuế (70 = 30 – 60)

14.756.245.00014.318.867.000326.956.00098.873.000

Trang 27

Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc

Quý IV Năm 2003

Số còn phải nộp đầu năm

Số phát sinh trong kỳSố luỹ kế năm

Phải nộpĐã nộpPhải nộpĐã nộp

Số còn phải nộp kỳ cuối1

I – Thuế

-Thuế GTGT hàng bán nội địa-Thuế GTGT hàng bán nhập khẩu-Thuế tiêu thụ đặc biệt

-Thuế xuất, nhập khẩu-Thuế thu nhập doanh ngiệp-Thuế tài nguyên

-Thuế nhà đất-Tiền thuế đất-Thuế môn bài-Các loại thuế khác

II – Các khoản phải nộp khác-Các khoản phụ thu

-Các khoản phí và lệ phí-Các khoản khác

313233

Trang 28

Phần iii thuế gtgt đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc miễn giảmQuý IV Năm 2003

II Thuế GTGT đợc hoàn lại

1 – Thuế GTGT còn đợc hoàn lại đầu kỳ2 – Thuế GTGT đợc hoàn lại phát sinh3 – Thuế GTGT đã đợc hoàn lại

4 – Thuế GTGT còn đợc hoàn lại cuối kỳ (23 = 20 + 21 – 22)

III Thuế GTGT đợc miễn giảm

1 – Thuế GTGT còn đợc miễn giảm đầu kỳ2 – Thuế GTGT đợc miễn giảm phát sinh3 – Thuế GTGT đã đợc miễn giảm

4 – Thuế GTGT còn đợc miễn giảm cuối kỳ (33 = 30 + 31 – 32)

47.888.000

Trang 29

2.2.2.Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán

Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán tức là ta đi phân tích quy mô của vốn và nguồn vốn Việc phân tích này chỉ cho ta thấy sự tăng giảm về mặt số l-ợng của vốn và nguồn vốn giữa đầu năm và cuối kỳ,nó cha phản ánh đợc sự tăng hay giảm đó ảnh hởng tốt hay cha tốt đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Để phân tích rõ đợc điều đó ta sẽ đi sâu phân tích ở chơng sau

Trang 30

II.Đầu t tài chính dài hạnIII.Chi phí xây dung cơ bản dở dang

Tổng tài sản 4.717.411.000 7.376.906.000 2.695.495.000A.Nợ phải trả 2.989.835.000 5.364.715.000 2.644.880.000I.Nợ ngắn hạn 2.742.991.000 5.507.871.000 2.764.880.000

III.Nợ khác

B.Nguồn vốn chủ sở hữu 1.727.576.000 1.742.191.000 14.615.000Tổng nguồn vốn 4.717.411.000 7.376.906.000 2.659.495.000

Qua số liệu từ bảng phân tích trên ta thấy quy mô về vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp trong kỳ tăng lên :2.695.495.000đ trong đó tàI sản lu động và đầu t ngắn hạn tăng:2.914.038.000đ nhng tàI sản cố định và đầu t dàI hạn lại giảm :254.543.000đ.Các khoản nợ phảI trả của doanh nghiệp tăng l ên:2.644.880.000đ và đồng thời nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng :14.615.000đ.

Trang 31

2.2.3.Phân tích kháI quát báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một bản báo cáo tình hình tàI chính tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại hình hoạt động của doanh nghiệp Số liệu trên báo cáo này cung

Cấp những thông tin tổng hợp về phơng thức kinh doanh,về việc sử dụng các tiềm năng vốn ,lao động kỹ thuật ,kinh nghịêm quản lý của doanh nghiệp,và chỉ ra rằng hoạt động kinh doanh đó đem lại lợi nhận hay gây ra tình trạng lỗ vốn Đây là một bản báo cáo tàI chính đợc những nhà lập kế hoạch rất quan tâm vì nó cung cấp các số liệu về hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp đã thực hiện đợc trong

kỳ.Nó còn đợc coi nh một bảng hớng dẫn để dự tính xem doanh nghiệp sẽ hoạt động ra sao trong tơng lai

Nội dung của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể thay đổi theo tong thời kỳ tuỳ theo yêu cầu quản lý ,nhng phảI phản ánh đợc bốn nội dung cơ bản sau đây:Doanh thu,giá vốn hàng bán ,chi phí quản lý doanh nghiệp và lãI lỗ đ-ợc xác định nh sau:

LãI(lỗ) =Doanh thu thuần-giá vốn hàng bán –chi phí bán hàng –chi phí QLDN

thuần

Trang 32

3.Chi phí quản lý kinh doanh 13 447.221.000 2,5

9.Các khoản điều chỉnh tăng hoặc giảm lợi nhuận xác định lợi nhuận chịu thuế TNDN

Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta có thể có một số nhận xét nh sau :Công ty chỉ hoạt động sản xuất kinh doanh đơn thuần mà không hoạt động trên lĩnh vục kinh doanh tàI chính.Tại công ty giá vốn còn chiếm tỷ trọng tơng đối cao nên làm giảm phần lãI của doanh nghiệp.Còn nói chung chi phí quản lý kinh doanh là tơng đối thấp.

2.2.4.Phân tích khái quát khả năng thanh toán của doanh nghiệp thông qua Hệ số thanh toán hiện hành

Tình hình tài chính của doanh nghiệp lại đợc thể hiện rõ nét qua khả năng thanh toán Nếu doanh nghiệp có khả năng thanh toán cao thì tình hình tài chính sẽ khả quan và ngợc lại Do vậy khi đánh giá kháI quát tình hình tàI chính của doanh nghiệp không thể không xem xét khả năng thanh toán.

Để đánh giá khả năng thanh toán hiện hành khi phân tích cần tính ra và so sánh chỉ tiêu :”Hệ số thanh toán hiện hành”

Tổng số tài sản lu động

Trang 33

Hệ số thanh toán hiện hành = _

Tổng số nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán hiện hành là chỉ tiêu đợc ding để đánh giá khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.chỉ tiêu này có vai trò rất quan trọng trong việc xem xét tình hình tàI chính của doanh nghiệp.Nừu doanh nghiệp có chỉ số này luôn lớn hơn hoặc bằng 1 thì doanh nghiệp đảm bảo đợc khả năng thanh toán và ngợc lại.

Hệ số thanh toán hiện hành

= 1,25

Qua số liệu từ bảng phân tích ta thấy hệ số khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp là đảm bảo nhng nó lại giảm đI vào cuối kỳ chứng tỏ tình hình tàI chính của doanh nghiệp là đi xuống.

Chơng III :phân tích chi tiết tình hình tàI chính tại công ty công trình và thiết bị vật t

3.1.Phân tích cơ cấu vốn và nguồn vốn tại công ty

Nh chúng ta đã biết ,tổng số vốn của doanh nghiệp bao gồm 2 loại vốn: Vốn lu động và vốn cố định,còn nguồn vốn cũng gồm 2 loại :nguồn vốn vay và nguồn vốn chủ sở hữu.Trong mỗi loại vốn và nguồn vốn lại bao gồm nhiều loại vốn và

Ngày đăng: 29/11/2012, 08:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Sơ đồ phân phối tổng sản phẩm quốc dân - Phân tích tình hình tài chính của công ty công trình và thiết bị vật tư
Hình 2 Sơ đồ phân phối tổng sản phẩm quốc dân (Trang 7)
Hình 2: Sơ đồ phân phối tổng sản phẩm quốc dân - Phân tích tình hình tài chính của công ty công trình và thiết bị vật tư
Hình 2 Sơ đồ phân phối tổng sản phẩm quốc dân (Trang 7)
1. Tài sản cố địng hữa hình 211 589.810.000 481.072.000 - Phân tích tình hình tài chính của công ty công trình và thiết bị vật tư
1. Tài sản cố địng hữa hình 211 589.810.000 481.072.000 (Trang 24)
5. nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 427 - Phân tích tình hình tài chính của công ty công trình và thiết bị vật tư
5. nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 427 (Trang 25)
Tìnhhình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc - Phân tích tình hình tài chính của công ty công trình và thiết bị vật tư
nhh ình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc (Trang 27)
Ta có bảng phân tích nh sau: - Phân tích tình hình tài chính của công ty công trình và thiết bị vật tư
a có bảng phân tích nh sau: (Trang 30)
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một bản báo cáo tìnhhình tàI chính  tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại  hình hoạt động của doanh nghiệp .Số liệu trên báo cáo này cung  - Phân tích tình hình tài chính của công ty công trình và thiết bị vật tư
o cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một bản báo cáo tìnhhình tàI chính tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại hình hoạt động của doanh nghiệp .Số liệu trên báo cáo này cung (Trang 31)
Tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp lại đợc thể hiện rõ nét qua khả năng thanh toán .Nếu doanh nghiệp có khả năng thanh toán cao thì tình hình tài chính sẽ  khả quan và ngợc lại .Do vậy khi đánh giá kháI quát tình hình tàI chính của doanh  nghiệp không th - Phân tích tình hình tài chính của công ty công trình và thiết bị vật tư
nh hình tài chínhcủa doanh nghiệp lại đợc thể hiện rõ nét qua khả năng thanh toán .Nếu doanh nghiệp có khả năng thanh toán cao thì tình hình tài chính sẽ khả quan và ngợc lại .Do vậy khi đánh giá kháI quát tình hình tàI chính của doanh nghiệp không th (Trang 32)
Qua số liệu từ bảng phân tích ta thấy hệ số khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp là đảm bảo nhng nó lại giảm đI vào cuối kỳ chứng tỏ tình hình  tàI chính của doanh nghiệp là đi xuống. - Phân tích tình hình tài chính của công ty công trình và thiết bị vật tư
ua số liệu từ bảng phân tích ta thấy hệ số khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp là đảm bảo nhng nó lại giảm đI vào cuối kỳ chứng tỏ tình hình tàI chính của doanh nghiệp là đi xuống (Trang 33)
Và bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn nh sau: - Phân tích tình hình tài chính của công ty công trình và thiết bị vật tư
b ảng phân tích cơ cấu nguồn vốn nh sau: (Trang 36)
-Tỷ suất tự tài trợ về đầu t TSCĐ hữu hình - Phân tích tình hình tài chính của công ty công trình và thiết bị vật tư
su ất tự tài trợ về đầu t TSCĐ hữu hình (Trang 38)
Qua bảng trên ta nhận thấy ;so với đầu năm ,xu hớng đầu t cho TSCĐ hữu hình giảm 6% chứng tỏ việc tăng tàI sản trong kỳ là tăng cho TSLĐ .Doanh nghiệp  không tập trung cho việc đầu t vào tàI chính ngắn hạn và dàI hạn ,đây là một hoạt  động đầu t mà trong  - Phân tích tình hình tài chính của công ty công trình và thiết bị vật tư
ua bảng trên ta nhận thấy ;so với đầu năm ,xu hớng đầu t cho TSCĐ hữu hình giảm 6% chứng tỏ việc tăng tàI sản trong kỳ là tăng cho TSLĐ .Doanh nghiệp không tập trung cho việc đầu t vào tàI chính ngắn hạn và dàI hạn ,đây là một hoạt động đầu t mà trong (Trang 39)
Phân tích phần II “Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc”. Việc phân tích dợc thực hiện bằng cách so sánh cả về số tuyệt đối và số tơng đối giữa cuối kỳ  và đầu kỳ trên tổng số các khoản phải nộp nhà nớc cũng nh từng khoản phải nộp - Phân tích tình hình tài chính của công ty công trình và thiết bị vật tư
h ân tích phần II “Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc”. Việc phân tích dợc thực hiện bằng cách so sánh cả về số tuyệt đối và số tơng đối giữa cuối kỳ và đầu kỳ trên tổng số các khoản phải nộp nhà nớc cũng nh từng khoản phải nộp (Trang 60)
Để nắm đợc tìnhhình biến độngcủa thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ, đã khấu trừ, đợc hoàn lại, đã hoàn lạivà còn đợc hoàn lại - Phân tích tình hình tài chính của công ty công trình và thiết bị vật tư
n ắm đợc tìnhhình biến độngcủa thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ, đã khấu trừ, đợc hoàn lại, đã hoàn lạivà còn đợc hoàn lại (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w