1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc

88 1,1K 31
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC

Trang 1

MỤC LỤC Danh mục Trang

Danh mục các từ viết tắt 4

Danh mục bảng biểu, sơ đồ 6

Lời mở đầu 7

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH : 9

1.1.1 Khái niệm phân tích tài chính: 9

1.1.2 Ý nghĩa, mục tiêu của việc phân tích tài chính: 9

1.1.3 Tài liệu dùng trong phân tích: 10

1.1.4 Nội dung phân tích: 11

1.1.4.1 Phân tích kết cấu và biến động của tổng tài sản, nguồn vốn: 11

1.1.4.2 Phân tích tác động của kết cấu chi phí và cấu trúc vốn: 12

1.1.4.3 Phân tích các tỷ số tài chính: 17

1.1.4.4 Phân tích DUPONT các tỷ số tài chính: 22

1.2 LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH : 24

1.2.1 Khái niệm: 24

1.2.2 Ý nghĩa: 24

1.2.3 Các mô hình kế hoạch tài chính: 24

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC 2.1 GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ CÔNG TY: 30

Trang 2

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty: 30

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty: 31

2.1.3 Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh: 32

2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 5 năm gần nhất: 35

2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH: 35

2.2.1 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán: 35

2.2.1.1 Phân kết cấu và biến động tài sản: 35

2.2.1.2 Phân tích kết cấu và biến động nguồn vốn : 42

2.2.2 Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán: 47

2.2.2.1 Phân tích tình hình doanh thu: 47

2.2.2.2 Phân tích tình hình chi phí: 48

2.2.2.3 Phân tích tình hình lợi nhuận: 49

2.2.2.4 Phân tích điểm hòa vốn và độ nghiêng định phí: 50

2.2.3 Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính : 54

2.2.3.1 Xem xét khả năng thanh toán: 54

2.2.3.2 Các tỷ số hoạt động (tỷ số luân chuyển): 56

2.2.3.3 Tỷ số về cơ cấu tài chính: 61

2.2.3.4 Tỷ suất sinh lợi: 62

2.2.4 Phân tích ảnh hưởng của đòn bẩy: 69

2.2.4.1 Ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanh của công ty (DOL) 69

2.2.4.2 Ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính của công ty (DFL) 71

2.2.4.3 Ảnh hưởng của đòn bẩy tổng hợp (DCL) 72

Trang 3

CHƯƠNG 3 LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

3.1 LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH NĂM SAU: 73

3.1.1 Mô hình lập kế hoạch tài chính : 74

3.1.2 Dự kiến báo cáo tài chính năm 2010: 76

3.2 NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY: 77

3.2.1 Nhận xét: 77

3.2.2 Các giải pháp đề xuất : 79

Phần kết 87

Danh mục tài liệu tham khảo 88

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

12 NSLĐ : Năng suất lao động

13 SXKD : Sản xuất kinh doanh

14 TG : Thời gian

15 TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

16 Q.TĐ : Quận Thủ Đức

17 TSCĐ : Tài sản cố định

18 TSLĐ : Tài sản lưu động

19 VCĐ : Vốn cố định

20 VLĐ : Vốn lưu động

21 VSX : Vốn sản xuất

22 XN: Xí nghiệp

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

1 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức công ty CTGTĐT & QLN Thủ Đức

2 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ phân tích tài chính DUPOINT năm 2008

3 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ phân tích tài chính DUPOINT năm 2009

4 Biểu đồ 2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh từ năm 2005-2009

5 Biểu đồ 2.2 Kết cấu tài sản lưu động năm 2008, 2009

6 Biểu đồ 2.3 Kết cấu nguồn vốn năm 2008, 2009

7 Bảng 2.1 Bảng phân tích tài sản năm 2008, 2009

8 Bảng 2.2 Bảng phân tích công trình dở dang năm 2008, 2009

9 Bảng 2.3 Bảng phân tích biến động và kết cấu tài sản cố định năm 2008, 2009

10 Bảng 2.4 Kết cấu và biến động nguồn vốn năm 2008, 2009

11 Bảng 2.5 Kết cấu nguồn vốn Chủ sở hữu

12 Bảng 2.6 Doanh thu năm 2008, 2009

13 Bảng 2.7 Lợi nhuận năm 2008, 2009

14 Bảng 2.8 Phân tích hòa giá trị sản lượng hòa vốn năm 2008, 2009

15 Bảng 2.9 Khả năng thanh toán hiện hành năm 2008, 2009

16 Bảng 2.10 Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2008, 2009

17 Bảng 2.11 Khả năng thanh toán nhanh năm 2008, 2009

18 Bảng 2.12 Kết quả thu nhập năm 2008, 2009

19 Bảng 2.13 Vòng quay các khoản phải thu năm 2008, 2009

20 Bảng 2.14 Vòng quay hàng tồn kho năm 2008, 2009

21 Bảng 2.15 Vòng quay vốn lưu động năm 2008, 2009

22 Bảng 2.16 Hiệu suất sử dụng TSCĐ

23 Bảng 2.17 Hiệu suất sử dụng TSCĐ phần ngoài giá trị SH nhà NN

24 Bảng 2.18 Hiệu suất sử dụng toàn bộ TSCĐ

25 Bảng 2.19 Tỷ số nợ năm 2008, 2009

26 Bảng 2.20 Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay năm 2008, 2009

Trang 6

27 Bảng 2.21 Tỷ số khả năng sinh lợi trên doanh thu năm 2008, 2009

28 Bảng 2.22 Tỷ số khả năng sinh lợi trên tổng tài sản năm 2008, 2009

29 Bảng 2.23 Tỷ số khả năng sinh lợi trên vốn CSH năm 2008, 2009

30 Bảng 2.24 Tỷ số khả năng sinh lợi trên vốn CSH cho hoạt động khác ngoài phần vốn SH nhà NN năm 2008, 2009

31 Bảng 2.25 So sánh chi phí năm 2009

32 Bảng 3.1 Báo cáo thu nhập năm 2009

33 Bảng 3.2 Báo cáo nguồn và sử dụng nguồn 2009

34 Bảng 3.3 Bảng cân đối kế tốn năm 2008, 2009

35 Bảng 3.4 Báo cáo thu nhập dự kiến năm 2010

36 Bảng 3.5 Báo cáo nguồn và sử dụng nguồn dự kiến năm 2010

37 Bảng 3.6 Bảng cân đối kế tốn dự kiến năm 2010

38 Công thức 3.1 Tính doanh thu dự kiến năm kế hoạch

39 Công thức 3.2 Tính giá vốn hàng bán dự kiến năm kế hoạch

40 Công thức 3.3 Tính chi phí lãi vay kiến năm kế hoạch

41 Công thức 3.4 Tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm kế hoạch

42 Công thức 3.5 Tính lãi ròng dự kiến năm kế hoạch

43 Công thức 3.6 Tính khấu hao trong năm kế hoạch

44 Công thức 3.7 Tính giá trị vốn cần tăng thêm năm kế hoạch

45 Công thức 3.8 Tính giá trị phát hành trái phiếu

46 Công thức 3.9 Tính giá trị vốn luân chuyển năm kế hoạch

47 Công thức 3.10 Tính giá trị vốn đầu tư năm kế hoạch

48 Công thức 3.11 Tính giá trị chi trả phúc lợi dự kiến năm kế hoạch

49 Công thức 3.12 Tính giá trị vốn luân chuyển dự kiến năm kế hoạch

50 Công thức 3.13 Tính giá trị tài sản cố định năm kế hoạch

51 Công thức 3.14 Tính giá trị nợ dài hạn năm kế hoạch

52 Công thức 3.15 Tính vốn chủ sở hữu năm kế hoạch

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Mục tiêu hoạt động của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận và hơn nữa làgia tăng giá trị của công ty Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp khônghoạt động kinh doanh đơn lẻ một mình mà có quan hệ với các nhà đầu tư, các chủnợ, các cơ quan quản lý nhà nước, khách hàng… Các nhà đầu tư hiện hành hay tiềmnăng khi quyết định đầu tư vốn vào doanh nghệp rất quan tâm đến khả năng sinh lờitrên đồng vốn đầu tư và mức rủi ro khi đầu tư vốn Trong khi đó các chủ nợ lại quantâm đến khả năng trả gốc và lãi của doanh nghiệp có quan hệ tín dụng Các cơ quanquản lý nhà nước quan tâm đến tình hình hoạt động của doanh nghiệp để đưa ra cácchính sách kinh tế - tài chính phù hợp, sao cho các doanh nghiệp phát triển đúnghướng và thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước

Hoạt động tài chính của doanh nghiệp có quan hệ trực tiếp với hoạt động sảnxuất kinh doanh Tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh đều ảnh hưởng đến tình hìnhtài chính của doanh nghiệp Ngược lại công tác tài chính tốt hay xấu sẽ tác độngthúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình sản xuất kinh doanh Vì thế cần phải thườngxuyên, kịp thời đánh giá, kiểm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp, trong đócông tác phân tích tài chính giữ vai trò quan trọng Bên cạnh việc phân tích tàichính, việc lập kế hoạch tài chính cũng hết sức cần thiết

Qua phân tích tài chính ta đánh giá được đầy đủ, chính xác tình hình phân phối,sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn củadoanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Qua kế hoạch tài chính ta sẽ chủ động hơn trong việc huy động và sử dụngnguồn vốn,và cung cấp những tiêu chuẩn cho việc đo lường thành quả hoạt động.Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tài chính trong hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp, tôi đã chọn đề tài “PHÂN TÍCH & LẬP KẾ

HOẠCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC” để làm đề tài tốt nghiệp cho mình.

Đây không phải là đề tài mới mẻ nhưng nó thật sự hữu ích đối với công tyCTGT-Đô Thị và QLN Thủ Đức - nơi tôi đang công tác Vì từ trước tới nay, mặc dùthời gian hoạt động đã lâu nhưng công ty vẫn chưa chú trọng lắm về mặt phân tíchđánh giá tình hình tài chính của mình và hầu như chưa lập kế hoạch tài chính cụ thểcho từng năm, thường chỉ là sự nhận định, kế hoạch chung chung Cung cách quảnlý tài chính trong các doanh nghiệp nhà nước của thời bao cấp, ít nhiều vẫn còn lưulại trong công ty

Trang 8

Ngày nay, hiệu quả kinh tế là vấn đề được đặt lên trước nhất Ngay thời điểmtôi đang viết chuyên đề thực tập này, nhà nước đã có một số chính sách thay đổitrong lĩnh vực công ty đang hoạt động Làm thế nào để hoạt động này có hiệu quảmà nhà nước phải chi ra một khoản tiền thấp nhất là vấn đề Thành phố đã đặt ra.Tiến tới chuyển đổi tất cả những doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vựccông ích thành công ty TNHH 1 thành viên Cho phép mọi thành phần kinh tế thamgia vào hoạt động công ích bằng cách đấu thầu tự do, cạnh tranh công bằng là chínhsách đang được triển khai thực hiện Do vậy sự ưu tiên, bao cấp của nhà nước đốivới các doanh nghiệp công ích sẽ không còn Muốn tồn tại và phát triển, hơn lúcnào hết, công ty cần phải biết rõ mình hoạt động như thế nào, hiệu quả kinh tế,tình hình tài chính ra sao và từ đó tìm ra các giải pháp khắc phục những yếu kém,định hướng lâu dài cho sự phát triển của mình.

Hy vọng với kiến thức những năm học tập, trao dồi chuyên môn tại trường Đạihọc Kỹ thuật công nghệ Tp Hồ Chí Minh và sự tận tình hướng dẫn của quí thầy côsẽ phần nào giúp công ty nhìn kỹ hơn thực trạng tài chính của mình

Vì thời gian và kiến thức có hạn, nên mặc dù bản thân đã cố gắng rất nhiềunhưng không tránh khỏi thiếu sót Kính mong sự đóng góp từ Quí Thầy Cô và QuíCông ty để bài viết này được hoàn thiện hơn

Trang 9

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH :

1.1.1 Khái niệm phân tích tài chính:

Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trịphát sinh trong việc hình thành, sử dụng các quĩ tiền tệ nhằm phục vụ cho quá trìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Phân tích tài chính là việc kiểm tra xem xét đối chiếu đánh giá số liệu tài chính

ở các kỳ hiện hành so với kỳ quá khứ nhằm xác định thực trạng, đặc điểm, xuhướng, tiềm năng tài chính của doanh nghiệp Trên cơ sở đó giúp nhà quản lý đề racác giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính hoạt động kinh doanh

Phân tích tài chính được tiến hành trên tất cả các khía cạnh tài chính ở doanhnghiệp từ lúc huy động vốn, phân phối vốn, sử dụng, bảo toàn và phát triển nguồnvốn

1.1.2 Ý nghĩa, mục tiêu của việc phân tích tài chính:

Hầu hết các quyết định kinh doanh đều dựa trên những điều kiện hiện tại vànhững dự đoán về tương lai Do đó, các nhà quản trị tài chính phải đưa ra các quyếtđịnh dựa trên những thông tin đáng tin cậy liên quan đến quá khứ và hiện tại cũngnhư những dự báo về tương lai

Phân tích tài chính doanh nghiệp là một trong những lĩnh vực rất quan trọngkhông những được quan tâm bởi các nhà quản trị doanh nghiệp mà còn được quantâm bởi nhiều đối tượng có quyền lợi kinh tế liên quan đến doanh nghiệp

- Đối với doanh nghiệp: giúp cho doanh nghiệp đánh giá được hoạt động sản xuấtkinh doanh và công tác quản lý tài chính quá khứ, hiện tại để xác lập, dự báo vàcân đối tình hình tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, khả năng trả nợ,rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính, phục vụ tốt hơn cho định hướng của các quyếtđịnh quản lý

Trang 10

- Ñoâi vôùi chụ sôû höõu: giuùp ñaùnh giaù ñuùng ñaĩn veă thaønh quạ cuạ caùc nhaø quạn lyù;veă thöïc tráng taøi sạn, cođng nôï, nguoăn voân, thu nhaôp, chi phí, lôïi nhuaôn cụa doanhnghieôp, söï an toaøn, tieăm löïc taøi chính cụa ñoăng voân ñaău tö vaøo doanh nghieôp.

- Ñoâi vôùi khaùch haøng, chụ nôï: seõ giuùp ñaùnh giaù ñuùng ñaĩn khạ naíng ñạm bạo ñoăngvoân ñaău tö vaøo doanh nghieôp, khạ naíng vaø thôøi hán thanh toaùn voân vaø laõi cụa doanhnghieôp

- Ñoâi vôùi cô quan quạn lyù nhaø nöôùc nhö cô quan thueâ, thoâng keđ, phoøng kinh teẫ:giuùp ñaùnh giaù ñuùng ñaĩn thöïc tráng taøi chính cụa doanh nghieôp, tình hình thöïc hieônnghóa vú vôùi nhaø nöôùc, nhöõng ñoùng goùp, taùc ñoông cụa doanh nghieôp ñeân tình hìnhchính saùch kinh teâ xaõ hoôi

Töø nhöõng vaân ñeă neđu tređn, cho thaây: phađn tích taøi chính laø cođng cú höõu ích ñöôïcduøng ñeơ xaùc ñònh giaù trò kinh teâ, ñaùnh giaù caùc maịt mánh yeâu cụa moôt doanh nghieôp,tìm ra nguyeđn nhađn khaùch quan vaø chụ quan, giuùp cho töøng ñoâi töôïng löïa chón vaøñöa ra ñöôïc nhöõng quyeât ñònh phuø hôïp vôùi múc ñích maø hó quan tađm

1.1.3 Taøi lieôu duøng trong phađn tích:

Coù raât nhieău taøi lieôu lieđn quan ñeân vieôc phađn tích taøi chính cụa doanh nghieôp.Trong ñoù, baùo caùo taøi chính laø taøi lieôu quan tróng nhaât Haău nhö mói hoát ñoông taøichính cụa doanh nghieôp ñeău ñöôïc theơ hieôn tređn baùo caùo taøi chính maø chụ yeâu laøbạng cađn ñoâi keâ toaùn vaø baùo caùo keât quạ kinh doanh

a Bạng cađn ñoâi keâ toaùn:

- Keât caâu : Goăm 2 phaăn

Phaăn taøi sạn : Phạn aùnh toaøn boô taøi sạn hieôn coù cụa doanh nghieôp tái thôøi ñieơm

baùo caùo theo cô caâu taøi sạn vaø hình thöùc toăn tái trong quaù trình hoát ñoông kinhdoanh cụa doanh nghieôp vaø ñöôïc chia thaønh 2 loái:

- Loái A : Taøi sạn löu ñoông vaø ñaău tö ngaĩn hán

- Loái B : Taøi sạn coâ ñònh vaø ñaău tö daøi hán

Phaăn nguoăn voân : cho thaây nguoăn tieăn naøo duøng ñeơ mua taøi sạn vaø cuõng chia thaønh

2 loái:

Trang 11

- Loại A : Nợ phải trả

- Loại B : Nguồn vốn chủ sở hữu

Tính chất cơ bản của BCĐKT là tính cân đối giữa TS và NV, biểu hiện:

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

b Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh( báo cáo lãi lỗ):

Phản ảnh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ kếtoán của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính, hoạt động tàichính và hoạt động khác, cũng như trách nhiệm và tình hình thực hiện nghĩa vụ vớiNhà nước

1.1.4 Nội dung phân tích:

1.1.4.1 Phân tích kết cấu và biến động của tổng tài sản, nguồn vốn:

Cơ sở phân tích là bảng cân đối kế toán

a Phân tích kết cấu và sự biến động của tài sản:

Tài sản của doanh nghiệp bao gồm có: tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn; tàisản cố định và đầu tư dài hạn Tùy theo đặc điểm, loại hình kinh doanh của từngdoanh nghiệp mà tỷ trọng từng loại tài sản trong tổng tài sản sẽ khác nhau

Phân tích tình hình biến động và kết cấu của tài sản để xem xét đánh giá tìnhhình tăng giảm tài sản, cơ cấu từng loại tài sản được bố trí như thế nào qua các niênđộ Từ đó đánh giá việc sử dụng tài sản có hợp lý không, xu hướng biến động củachúng tốt hay xấu Việc phân tích này được thực hiện như sau:

Thứ nhất : Xem xét sự biến động của tài sản cũng như từng loại tài sản thông

qua việc so sánh số cuối kỳ và số đầu kỳ, giữa kỳ này với kỳ trước… cả về số tươngđối và số tuyệt đối của tổng tài sản cũng như chi tiết đối với từng loại tài sản Quađó thấy được sự biến động về qui mô kinh doanh, năng lực kinh doanh của doanhnghiệp

Khi xem xét vấn đề này, cần quan tâm đến tác động của từng loại tài sản đốivới quá trình kinh doanh và chính sách tài chính của doanh nghiệp trong việc tổchức huy động vốn…

Trang 12

-Söï bieân ñoông cụa caùc khoạn phại thu chòu ạnh höôûng cụa cođng vieôc thanh toaùnvaø chính saùch tín dúng cụa doanh nghieôp ñoâi vôùi khaùch haøng Ñieău ñoù ạnhhöôûng lôùn ñeân vieôc quạn lyù vaø söû dúng voân.

-Söï bieân ñoông cụa taøi sạn coâ ñònh cho thaây qui mođ vaø naíng löïc sạn xuaât hieôn coùcụa doanh nghieôp

Thöù 2: Ñaùnh giaù söï bieân ñoông caùc boô phaôn caâu thaønh trong toơng voân cụa doanh

nghieôp nhaỉm thaây ñöôïc tình hình söû dúng voân Vieôc phađn boơ caùc loái voân trong caùcgiai ñoán cụa quaù trình sạn xuaât coù hôïp lyù hay khođng, töø ñoù ñeơ coù bieôn phaùp nhaỉmnađng cao hieôu quạ söû dúng voân Khi phađn tích veă chư tieđu naøy ta döïa vaøo tyû tróngcụa TSLÑ vaø caùc khoạn múc trong TSLÑ, TSCÑ tính trong toơng voân, tình taíng giạmcụa taøi sạn giuùp ta ñöa ra keât luaôn chính xaùc

b Phađn tích keât caâu vaø söï bieân ñoông cụa nguoăn voân:

Voân vaø nguoăn voân laø hai maịt trong moôt theơ thoâng nhaât ñoù laø taøi sạn Do vaôy

ngoaøi vieôc phađn tích tình hình phađn boơ voân coøn phại tieân haønh phađn tích keât caâunguoăn voân

Tình hình nguoăn voân cụa doanh nghieôp theơ hieôn qua cô caẫu vaø bieân ñoông cụanguoăn voân Cô caâu nguoăn voân laø tyû tróng cụa töøng loái nguoăn voân trong toơng soâ Tyûtróng cụa töøng nguoăn voân chaúng nhöõng ñaùnh giaù ñöôïc chính saùch taøi chính cụadoanh nghieôp, möùc ñoô máo hieơm taøi chính thođng qua chính saùch ñoù maø coøn cho thaâỵöôïc khạ naíng töï chụ hay phú thuoôc veă taøi chính cụa doanh nghieôp

Moêi loái nguoăn voân cụa doanh nghieôp lái goăm nhieău boô phaôn khaùc nhau Nhöõngboô phaôn coù ạnh höôûng khođng gioâng nhau ñeân möùc ñoô ñoôc laôp hay phú thuoôc vaønghóa vú cụa doanh nghieôp ñoâi vôùi töøng nguoăn voân aây cuõng khođng gioâng nhau.Chaúng hán nghóa vú cụa doanh nghieôp ñoâi vôùi nguoăn voân vay khaùc vôùi caùc khoạnchieâm dúng, yeđu caău quạn lyù ñoâi vôùi caùc khoạn vay ngaĩn hán khaùc vôùi yeđu caăuquạn lyù caùc khoạn vay daøi hán, nguoăn voân kinh doanh khaùc nhö caùc quỹ

Phöông phaùp phađn tích laø so saùnh töøng loái nguoăn voân giöõa cuoâi kyø vaø ñaău kyø,giöõa naím naøy vaø naím tröôùc, veă soâ tuyeôt ñoâi laên soâ töông ñoâi So saùnh giöõa caùc kyø sosaùnh veă tyû tróng cụa töøng loái nguoăn voân trong toơng soâ ñeơ xaùc ñònh söï cheđnh leôchveă soâ tieăn, tyû leô vaø tyû tróng

Neâu nguoăn voân chụ sôû höõu coù xu höôùng taíng qua thôøi gian vaø chieâm tyû tróngcao trong toơng nguoăn voân, thì coù nghóa laø khạ naíng töï ñạm bạo veă maịt taøi chính cụadoanh nghieôp cao, doanh nghieôp ñaõ söû dúng phaăn lôùn soâ voân sôû höõu cuõng nhö voântích luõy ñöôïc trong quaù trình kinh doanh ñeơ boơ sung vaø ñaău tö cho hoát ñoông sạnxuaât kinh doanh, soâ voân ñi vay beđn ngoaøi laø thaâp neđn möùc ñoô phú thuoôc vaøo caùc chụnôï giạm vaø ngöôïc lái

1.1.4.2 Phađn tích taùc ñoông cụa keât caâu chi phí vaø caâu truùc voân:

Trang 13

a Phân tích tác động của kết cấu chi phí :

 Phân tích điểm hòa vốn :Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu thu được chỉ bù đắp đủ những chi phíhoạt động mà doanh nghiệp bỏ ra cho quá trình sản xuất hay nói cách khác tạiđiểm hoà vốn EBIT của doanh nghiệp bằng không (EBIT là thu nhập trước thuế vàlãi vay)

Mục đích của phân tích điểm hòa vốn là để xác định lợi nhuận hoạt động nhưthế nào so với mức sản xuất và để tìm ra mức sản xuất mà tại đó sản xuất từ thua lỗchuyển sang có lợi nhuận Phân tích điểm hoà vốn xem xét các mối liên hệ giữadoanh thu, định phí biến phí và EBIT tại các mức sản lượng khác nhau của doanhnghiệp Phân tích điểm hòa vốn có công dụng :

- Dự báo khả năng sinh lời của doanh nghiệp, một phân xưởng, một mặt hàng, khibiết cấu trúc chi phí và doanh thu mong đợi

- Phân tích tác động của thay đổi trong đính phí, biến phí và giá bán đối vớiEBIT Đánh giá rủi ro của doanh nghiệp hay rủi ro của dự án

- Phân tích biến động thay thế định phí (chủ yếu là thiết bị vốn) cho biến phínhân công trong qui trình sản xuất

- Phân tích tác động của các nổ lực tái cấu trúc doanh nghiệp nhằm cắt giảm địnhphí

- Giúp doanh nghiệp lựa chọn phương án sản xuất, dự đoán được mức tối thiểumà một doanh nghiệp cần phấn đấu để vuợt qua Đó là mức tối thiểu để bù đắp đủđịnh phí

 Để phân tích điểm hòa vốn người ta chia chi phí thành 2 loại:

- Chi phí hoạt động cố định (định phí): Xét về mặt tổng là không thay đổi khi

sản lượng thay đổi, nhưng tính cho một đơn vị sản phẩm thì lại thay đổi khi sảnlượng thay đổi Cụ thể, khi sản lượng tăng thì chi phí cố định trên 1 đơn vị sản phẩmgiảm, loại chi phí này thường bao gồm: Chi phí khấu hao, tiền thuê mặt bằng, chiphí quản lý

- Và để có thể quản lý chặt chẽ hơn định phí trong quản trị người ta còn chiađịnh phí thành 2 loại, định phí bắt buộc và định phí không bắt buộc

+ Định phí bắt buộc: là loại định phí liên quan đến sử dụng tài sản dài hạn như:

khấu hao, chi phí bảo dưỡng, lương của nhà quản trị Đây là loại định phí tồn tại lâudài không thể cắt giảm trong một thời gian ngắn

+ Định phí không bắt buộc: được xem như là định phí quản trị, chi phí này phátsinh hàng năm gắn liền với quyết định hàng năm của nhà quản trị như chi phí quảng

Trang 14

cáo, nghiên cứu, giao tế, nghiên cứu thị trường… Trong trường hợp không cần thiếtcó thể cắt giảm

- Chi phí hoạt động biến đổi (biến phí): là loại chi phí xét về mặt tổng thì luôn

thay đổi khi sản lượng thay đổi Sản lượng tăng tổng chi phí biến đổi tăng, sản lượnggiảm tổng chi phí biến đổi giảm Nhưng nếu tính cho một đơn vị sản phẩm thì lạikhông thay đổi

Để nhận dạng biến phí hay định phí phải xét về mặt tổng Trong thực tế khôngcó loại chi phí nào luôn luôn không thay đổi ở mọi mức sản lượng, về lâu dài rất cảcác chi phí đều là biến phí vì vậy trong phân tích điểm hoà vốn luôn dựa trên mộtgiả định là phân tích trong ngắn hạn và chỉ phân tích trong một phạm vi sản lượngnào đó mà thôi và với giả định này chi phí hoạt động cố định là không thay đổi Công thức xác định điểm hoà vốn áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp là :

Tổng định phí

Doanh thu HV S 0 =

1 - Tổng chi phí khả biến Tổng doanh thu Hay Qb=F/(P-V)

- Tỷ trọng chi phí khả biến trên doanh thu

Các hạn chế của phân tích hòa vốn:

+ Hầu hết các chi phí đều rất phức tạp khó có thể phân chia rạch ròi thành biếnphí và định phí

+ Trong kinh doanh ít doanh nghiệp sản xuất duy nhất một sản phẩm Do vậyđể phân bổ chi phí và xác định số lượng hàng bán là khó khăn

+ Phân tích hòa vốn không quan tâm đến thời giá của tiền tệ

+ Mô hình phân tích hòa vốn cơ bản đánh giá theo đường thẳng (P,V khôngđổi), trong thực tế có thay đổi

 Phân tích tác động của đòn bẩy kinh doanh và rủi ro kinh doanh:

Trang 15

Đòn bẩy kinh doanh là sự đánh giá phạm vi của định phí và biến phí được sửdụng trong doanh nghiệp Đòn bẩy kinh doanh sẽ rất lớn trong các doanh nghiệp cótỷ lệ định phí lớn hơn biến phí Khi có đòn bẩy kinh doanh cao thì chỉ cần một thayđổi nhỏ trong doanh thu sẽ làm có thể làm tăng một tỷ lệ cao hơn trong lợi nhuận,nghĩa là lợi nhuận của doanh nghiệp rất nhạy cảm khi doanh thu biến động.

Chính xác hơn đòn bẩy kinh doanh có thể định nghĩa là sự thay đổi về lợi nhuậnphát sinh do sự thay đổi về doanh thu

Độ lớn đòn bẩy kinh doanh (độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh) trong doanhnghiệp ở mức độ doanh thu cho sẵn được tính theo công thức sau:

Phần trăm thay đổi của EBIT

DOL =

Phần trăm thay đổi của doanh thu

Có thể viết lại phương trình này như sau:

Phần trăm đối của EBIT = Qx(P-V) / Qx(P-V)-F

Phần trăm thay đổi của doanh thu = QxP/QxP = Qx/Q

Với :

- Q là sản lượng

- P là giá bán

EBIT

Cần lưu ý rằng đòn bẩy kinh doanh như “con dao hai lưỡi”.Chúng ta biết rằng,đòn bẩy kinh doanh phụ thuộc vào định phí, nhưng khi chưa vuợt khỏi điểm hòavốn, ở cùng một mức độ sản lượng, doanh nghiệp nào có định phí càng cao lỗ cànglớn Vì vậy các doanh nghiệp phải phấn đấu để đạt được sản lượng hoà vốn Khi

Trang 16

vượt quá điểm hòa vốn thì đòn bẩy kinh doanh luôn dương và nó ảnh hưởng tích cựctới sự gia tăng lợi nhuận.

b Phân tích tác động của cấu trúc vốn- độ lớn đòn bẩy tài chính:

Đòn bẩy tài chính là sự đánh giá chính sách vay nợ được sử dụng trong việcđiều hành doanh nghiệp Vì lãi vay phải trả không đổi khi sản lượng thay đổi, do đóđòn bẩy tài chính sẽ rất lớn trong các doanh nghiệp có tỷ số nợ cao và ngược lại đònbẩy tài chính sẽ rất nhỏ trong những doanh nghiệp có tỷ số nợ thấp Những doanhnghiệp không mắc nợ (có tỷ số nợ bằng không) sẽ không có đòn bẩy tài chính Khiđòn bẩy tài chính cao thì chỉ cần một thay đổi nhỏ về lợi nhuận trước thuế và lãi vaycũng có thể làm tăng một tỷ lệ cao hơn về doanh lợi vốn chủ sở hữu, nghĩa là doanhlợi vốn chủ sở hữu rất nhạy cảm khi lợi nhuận trước thuế và lãi vay biến đổi

Như vậy độ lớn đòn bẩy tài chính được định nghĩa như là tỷ lệ thay đổi củadoanh lợi vốn chủ sở hữu phát sinh do sự thay đổi về lợi nhuận trước thuế và lãivay:

Tỷ lệ thay đổi về doanh lợi vốn CSH (EPS)

Độ lớn đòn bẩy kinh doanh DFL =

Tỷ lệ thay đổi về LN trước thuế và lãi vay.

Nếu ta gọi R là lãi vay, khi đó : DFL = {Qx(P-V) –F}/ {Qx (P-V)-F-R}

EBIT DFL =

EBIT - R

Cũng như sử dụng đòn bẩy kinh doanh, sử dụng đòn bẩy tài chính cũng đem lạinguy cơ rất lớn Nếu như lợi nhuận trước thuế và lãi vay không đủ lớn để trang trãilãi vay thì doanh lợi vốn chủ sở hữu bị giảm sút, còn nếu như lợi nhuận trước thuếvà lãi vay đủ lớn để trả lãi vay thì chỉ cần một sự gia tăng nhỏ về sản lượng cũngmang lại một biến động lớn về doanh lợi vốn chủ sở hữu

c Đòn bẩy tổng hợp- sự phối hợp giữa đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính:

- Đòn bẩy tổng hợp là đòn bẩy kinh tế dùng để đo lường mức độ rủi ro kinhdoanh và rủi ro tài chính mà doanh nghiệp phải đối phó

Trang 17

- Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp (DTL) là chỉ tiêu đánh giá mức độ nhạy cảmcủa EPS đối với sự thay đổi của doanh số hay nói cách khác độ nghiêng đòn bẩytổng hợp đánh giá tỷ lệ thay đổi của EPS do kết quả thay đổi của doanh số

Tỷ lệ % thay đổi của EPS

DTL =

Tỷ lệ % thay đổi của doanh số

Để thấy DTL có quan hệ thế nào với DOL và DFL , chúng ta kết hợp lại ở biểuthức

Tỷ lệ % thay đổi của EBIT Tỷ lệ % thay đổi của EPS

1.1.4.3 Phân tích các tỷ số tài chính :

a Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán:

Các hệ số thanh toán cung cấp thông tin về khả năng thanh toán của doanhnghiệp ở một thời điểm nhất định Đồng thời khi xem xét các tỷ số thanh toán cũnggiúp ta nhận thức được quá khứ và chiều hướng trong khả năng thanh toán củadoanh nghiệp Để phân tích khả năng thanh toán thường sử dụng các hệ số sau:

Khả năng thanh toán hiện hành :

Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệptrong kỳ báo cáo, nó được tính trên cơ sở so sánh tổng giá trị tài sản với tổng số nợphải trả của doanh nghiệp tại một thời điểm

Trang 18

Tổng tài sản

Khả năng thanh toán hiện hành =

Tổng nợ phải trả

Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (CR):

Tài sản lưu động

Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = Các khoản nợ NH

Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tàisản lưu động và đầu tư ngắn hạn để đảm bảo cho 1 đồng nợ ngắn hạn Nếu tỷ sốthanh toán nợ ngắn hạn cao nghĩa là công ty sẵn sàng thanh toán các khoản nợ Tuynhiên nếu tỷ số này quá cao sẽ làm giảm hiệu quả hoạt độïng của công ty vì công tyđã đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu động, hay nói cách khác việc quản lý tài sản lưuđộng không hiệu quả

Một doanh nghiệp nếu dự trữ nhiều hàng tồn kho thì sẽ có hệ số thanh toán hiệnhành cao, mà ta cũng biết hàng tồn kho là tài sản khó hoán chuyển ngay thành tiền,nhất là hàng tồn kho tồn đọng kém phẩm chất.Vì thế, trong nhiều trường hợp hàngtồn kho không phản ánh chính xác khả năng thanh toán của công ty Vì vậy người tadùng khả năng thanh toán nhanh

Khả năng thanh toán nhanh (tức thời) Rq :

Vốn bằng tiền

Khả năng thanh toán tức thời =

Các khoản nợ NH

Khả năng thanh toán tức thời cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốnbằng tiền để sẵn sàng thanh toán cho cho một đồng nợ ngắn hạn Khả năng thanhtoán này càng cao thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng được tin tưởng vàngược lại

Để đánh giá tình hình và khả năng thanh toán, tiến hành so sánh giữa kỳ nàyvới kỳ trước về từng chỉ tiêu kết hợp với việc xem xét mức độ biến động của cáckhoản phải thu, phải trả, nguyên nhân dẫn đến sự biến động này

b Phân tích các chỉ số hoạt động :

Vòng quay các khoản phải thu :

- Phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu

Trang 19

Doanh thu thuần

Vòng quay nợ phải thu =

Nợ phải thu bình quân.

Số ngày trong kỳ (360 ngày)

Số ngày của một vòng quay =

Số vòng quay nợ phải thu.

Số vòng quay nợ phải thu càng lớn nghĩa là số ngày một vòng quay càng nhỏthể hiện tốc độ luân chuyển nợ phải thu càng nhanh, hạn chế bớt vốn bị chiếm dụngđể đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp có được thuận lợi vềnguồn tiền trong thanh toán Ngược lại số vòng quay càng nhỏ thì tốc độ luânchuyển nợ phải thu chậm, tốc độ luân chuyển vốn chậm, doanh nghiệp sẽ khó khănhơn trong thanh toán và nó cũng dẫn theo những rủi ro cao hơn về khả năng khôngthu hồi được nợ

Số vòng quay các khoản phải thu hoặc kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp đượcđánh giá là tốt hay xấu là tuỳ thuộc vào chính sách bán chịu của công ty Nếu sốvòng quay thấp thì hiệu quả sử dụng vốn kém do vốn bị chiếm dụng nhiều Nhưngsố vòng quay các khoản phải thu cao quá thì sẽ giảm sức cạnh tranh dẫn đến giảmdoanh thu

Khi phân tích tỷ số này, ngoài việc so sánh giữa các năm, so sánh với các công

ty cùng ngành(nếu có số liệu) cần xem xét kỹ lưỡng từng khoản phải thu để pháthiện những khoản nợ quá hạn để có biện pháp xử lý kịp thời

Vòng quay luân chuyển hàng tồn kho:

Doanh thu thuần

Vòng quay hàng tồn kho =

Hàng tồn kho bình quân.

Số vòng quay luân chuyển HTK cao hay thấp, được đánh giá tốt xấu tuỳ thuộcvào đặc điểm kinh doanh của từng doanh nghiệp Nếu sản phẩm của doanh nghiệpcó chu kỳ sản xuất kéo dài thì vòng quay HTK sẽ khác với doanh nghiệp có sảnphẩm sản xuất có chu kỳ ngắn Cùng số vòng quay nhưng đối với doanh nghiệp nàylà dài nhưng đối với doanh nghiệp khác có thể là quá ngắn

Vòng quay vốn lưu động :

Trang 20

Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ Trong quá trình sản xuất, vốnlưu động của doanh nghiệp liên tục vận động qua các giai đoạn khác nhau của chukỳ sản xuất kinh doanh Mỗi giai đoạn hình thức biểu hiện của vốn lưu động sẽ thayđổi, đầu tiên là vốn bằng tiền - vốn dự trữ sản xuất - vốn sản xuất - vốn trong thanhtoán và quay trở lại vốn bằng tiền tệ Quá trình đó diễn ra liên tục và thường xuyênlặp lại gọi là quá trình tuần hoàn luân chuyển Vốn lưu động.

Số vòng luân chuyển VLĐ = Doanh thu

Số dư bq VLĐ

Chỉ tiêu vòng quay vốn lưu động cho biết trong kỳ nghiên cứu, vốn lưu động củadoanh nghiệp quay được bao nhiêu vòng Số vòng luân chuyển vốn lưu động cànglớn chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn càng nhanh và ngược lại

Số ngày luân chuyển VLĐ = Số ngày trong kỳ (360)

Số vòng luân chuyển VLĐ

Số ngày luân chuyển vốn lưu động cho biết: bình quân vốn lưu động của doanhnghiệp quay 1 vòng hết bao nhiêu ngày Ngược với vòng quay vốn lưu động, sốngày luân chuyển vốn càng nhỏ chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn càng nhanh

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định:

Thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu thuần và tài sản cố định bình quân, tỷ sốnày nói lên lên 1 đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu Qua đó đánh giáđược hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp trong quá trình sản xuấtkinh doanh

Doanh thu thuần.

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =

TSCĐ bình quân

Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản:

Tỷ số này đo lường một đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanhsẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu

Doanh thu thuần

Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản =

Toàn bộ tài sản

c Phân tích tài chính qua việc sử dụng các tỷ số đòn bẩy tài chính:

Trang 21

Tỷ số đòn bẩy tài chính đánh giá mức độ mà một công ty tài trợ cho hoạt độngkinh doanh của mình bằng vốn vay Khi một doanh nghiệp vay tiền, doanh nghiệpluôn phải thực hiện một chuỗi thanh toán cố định Chủ sở hữu chỉ nhận được những

gì còn lại sau khi chi trả cho chủ nợ Như vậy, nợ vay được xem như là tạo ra đònbẩy Trong thời kỳ khó khăn các công ty sử dụng đòn bẩy kinh tế cao có khả năngkhông trả được nợ Vì thế khi công ty muốn vay tiền, ngân hàng sẽ đánh giá xemcông ty có vay quá nhiều hay không, ngân hàng cũng xem xét công ty có duy trì nợvay của mình trong hạn mức cho phép hay không?

Các nhà cung cấp tín dụng căn cứ vào tỷ số đòn bẩy tài chính để ấn định mứclãi suất cho vay đối với công ty (vì công ty càng có nhiều nợ vay thì rủi ro tài chínhcàng lớn) Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp càng vay nhiều thì lãi suất càng cao.Đối với doanh nghiệp, tỷ số tài chính sẽ giúp nhà quản trị tài chính doanhnghiệp lựa chọn cấu trúc hợp lý nhất cho mình Qua tỷ số đòn bẩy tài chính doanhnghiệp thấy được ruỉ ro về tài chính của doanh nghiệp, từ đó dẫn đến quyết định

đầu tư của mình Các tỷ số đòn bẩy thông thường:

Tỷ số nợ trên tổng tài sản :

Tỷ số này cho thấy có bao nhiệu phần trăm tài sản của công ty được tài trợ bằngvốn vay Công thức tính như sau :

Tỷ số nợ = Tổng nợ

Tổng tài sản

- Tổng nợ gồm: toàn bộ khoản nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đến hạn trả tại thờiđiểm lập báo cáo tài chính gồm các khoản phải trả vay ngắn hạn, nợ dài hạn do đivay hay phát hành trái phiếu dài hạn

- Tổng tài sản: toàn bộ tài sản công ty tại thời điểm lập báo cáo

Khả năng thanh toán lãi vay :

Lãi vay hàng năm là chi phí tài chính cố định và chúng ta muốn biết công ty sẵnsàng trả lãi vay đến mức nào Cụ thể hơn chúng ta muốn biết liệu số vốn đi vay cóthể sử dụng tốt đến mức nào, có thể đem lại khoản lợi nhuận bao nhiêu và đủ bùđắp lãi vay hay không Tỷ số này dùng để đo mức độ mà lợi nhuận phát sinh do sửdụng vốn để đảm bảo trả vay hàng năm như thế nào Nếu công ty quá yếu về mặtnày, các chủ nợ có thể kiện tụng và tuyên bố phá sản

Khả năng thanh toán lãi vay = Lãi trước thuế và lãi vay

Lãi vay

Trang 22

d Phân tích tình hình tài chính qua các tỷ số sinh lợi:

Tỷ suất sinh lợi đo lường thu nhập của công ty với các nhân tố khác tạo ra lợinhuận như doanh thu, tổng tài sản, vốn chủ sở hữu

Loại tỷ số này bao gồm:

1 Tỷ suất sinh lợi trên

2 Tỷ suất sinh lợi trên

tổng tài sản

Lợi nhuận ròng x 100%

Tài sản bq trong kỳ

Đo lường khả năng sinh lợi trên tổng vốn đầu tư vào doanh nghiệp

3 Tỷ suất sinh lời trên

vốn CSH

Lợi nhuận ròng x 100%

Vốn CSH bq trong kỳ

Cho thấy khả năng tạolãi của một đồng vốnmà CSH bỏ ra

Ngoài ra, đối với các công ty cổ phần người ta còn sử dụng tỷ số giá thị trường như:

Thu nhập mỗi cổ phần:

Đo lường sức thu nhập chứa đựng trong một cổ phần, hay nói cách khác thunhập có được khi nhà đầu tư mua cổ phần

Thu nhập cổ phần = Thu nhập ròng của cổ đông thường

Số lượng cổ phần thường

Tỷ lệ chi trả cổ tức:

Tỷ lệ chi trả cổ tức nói lên công ty chi trả phần lớn thu nhập cho cổ đông haygiữ lại để tái đầu tư Đây là một nhân tố quyết định đến giá thị trường của cổ phần

Tỷ lệ chi trả cổ tức = Cổ tức mỗi cổ phần

Thu nhập mỗi cổ phần

Tỷ số giá thị trường:

Tỷ số giá thị trường thể hiện giá cổ phần đắt hay rẻ hơn giá thị trường

Tỷ số giá thị trường trên thu nhập = Giá trị thị trường mỗi cổ phần

Thu nhập mỗi cổ phần

Tỷ suất cổ tức :

Trang 23

Cho biết cổ tức công ty chiếm bao nhiêu phần trăm so với giá thị trường của cổphần:

Tỷ suất cổ tức = Cổ tức mỗi cổ phần

Giá thị trường mỗi cổ phần

1.1.4.4 Phân tích DUPONT các tỷ số tài chính:

Ngoài việc đánh giá riêng biệt khả năng luân chuyển vốn và khả năng sinh lời,có thể kết hợp đánh giá tổng hợp khả năng sinh lời của doanh nghiệp qua chỉ sốDupont Phương pháp phân tích Dupont cho thấy mối quan hệ hỗ tương giữa các tỷsố tài chính Các tỷ số tài chính trình bày trên đây đều ở dạng phân số Điều đó cónghĩa là mỗi chỉ số tài chính sẽ tăng giảm tuỳ thuộc vào hai nhân tố: là mẫu số vàtử số của phân số đó Mặt khác tỷ số tài chính còn ảnh hưởng lẫn nhau Hay nóicách khác, một tỷ số tài chính sẽ được trình bày bằng tích số của một vài tỷ số tàichính khác

Tỷ suất sinh lời = Tổng lợi nhuận ST X Doanh thu thuần X Tổng tài sản trên vốn sở hữu Doanh thu thuần Tổng TS Vốn sở hữu

Hay:

Tỷ suất sinh lợi = Tỷ suất sinh lợi X Hiệu suất sử X 1 trên vốn sở hữu trên doanh thu dụng tài sản 1 – Rd(%)

Rd%: tỷ lệ % vốn vay trên tổng nguồn vốn

Tình hình biến động tỷ suất sinh lợi trên vốn CSH chịu chi phối chặt chẽ của:

- Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu

- Hiệu suất sử dụng tài sản

- Cơ cấu vốn sở hữu

Xem xét qua chỉ số Dupont, để tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn sở hữu thì doanhnghiệp cần phải:

- Tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu điều này có nghĩa là doanh nghiệp phảitiết kiệm chi phí, tăng doanh thu để tăng tổng mức lợi nhuận và đạt tốc độ tăng lợinhuận tốt hơn tốc độ tăng doanh thu

- Tăng hiệu suất sử dụng tài sản điều này có nghĩa là doanh nghiệp phải tăngdoanh thu và đầu tư, dự trữ tài sản hợp lý

Trang 24

- Giảm tỷ lệ vốn CSH: điều này có nghĩa là doanh nghiệp phải đảm bảo tốc độtăng vốn chủ sở hữu thấp hơn tốc độ gia tăng của tài sản (gia tăng đòn cân nợ).

Đánh giá chung về phân tích tỷ số:

Trong quá trình phân tích đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, chúng

ta thường có những đánh giá nhất định Để đưa ra nhữngđđánh giá chính xác, bổ íchchúng ta phải nhìn nhận các tỷ số dưới góc độ:

- Khuynh hướng phát triển: xem xét xu hướng biến động qua thời gian là một

biện pháp quan trọng để đánh giá tỷ số đang trở nên xấu đi hay đang pháttriển theo chiều hướng tốt đẹp Dùng phương pháp thay thế liên hoàn tìm racác nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động chung

- So sánh với các công ty cùng ngành: việc so sánh với các tỷ số tài chính của

doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác trong ngành và với các tiêu chuẩncủa ngành cũng cho phép người phân tích rút ra những nhận định rất có ýnghĩa về vị thế của công ty trên thị trường, sức mạnh tài chính của công ty sovới các đối thủ cạnh tranh Trên cơ sở đó các nhà quản trị có thể đề ra nhữngquyết định phù hợp với khả năng của công ty

- Những điểm đặc thù của doanh nghiệp: một yếu tố không thể bỏ qua đó là

mỗi doanh nghiệp đều có những đặc điểm riêng Các đặc điểm này thể hiệntrong đầu tư, công nghệ, rủi ro, đa dạng hóa sản phẩm, thương hiệu Do vậymỗi doanh nghiệp cần có một bộ tiêu chuẩn riêng mình

1.2 LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH :

1.2.1 Khái niệm:

Kế hoạch tài chính là một quá trình bao gồm:

- Phân tích các giải pháp đầu tư, tài trợ và phân phối mà doanh nghiệp có thểlựa chọn

- Dự kiến các kết quả tương lai của các quyết định hiện tại để tránh các bất ngờvà hiểu được mối liên hệ giữa các quyết định hiện tại và tương lai

- Quyết định nên lựa chọn giải pháp nào (được thể hiện trong kế hoạch tài chínhcuối cùng)

- Đo lường thành quả đạt được sau này so với mục tiêu đề ra trong kế hoạch tàichính

1.2.2 Ý nghĩa:

Các nhà quản trị luôn quan tâm đến hiệu ứng tổng thể quyết định đầu tư vàquyết định tài trợ Tiến trình này được gọi là “lập kế hoạch tài chính” và kết quả

Trang 25

cuối cùng là bản “kế hoạch tài chính” Lập kế hoạch tài chính rất cần thiết bởi vìcác quyết định đầu tư, tài trợ và tổ chức luôn tương tác lẫn nhau và không nên đượcxem xét riêng lẻ.

Kế hoạch tài chính giúp các giám đốc tài chính tránh được các bất ngờ và sẽchủ động phản ứng như thế nào khi những sự kiện bất ngờ không thể tránh khỏi xảyra

Cuối cùng, kế hoạch tài chính giúp thiết lập những mục tiêu nhất quán đểkhuyến khích các giám đốc và cung cấp tiêu chuẩn đo lường cho những thành quảhoạt động

1.2.3 Các mô hình kế hoạch tài chính:

Một kế hoạch tài chính cho một doanh nghiệp lớn là một tài liệu khổng lồ Mộtkế hoạch của một doanh nghiệp nhỏ hơn có thể có cùng các thành phần nhưng chitiết và tài liệu thì ít hơn Đối với các doanh nghiệp nhỏ nhất, mới thành lập, kếhoạch tài chính có thể hoàn toàn nằm trong đầu các giám đốc tài chính Tuy nhiên,các thành phần căn bản của các kế hoạch đều giống nhau, dù tầm cỡ các doanhnghiệp lớn nhỏ như thế nào

Kế hoạch tài chính sẽ dự báo các bản cân đối kế toán, bản báo cáo thu nhập,các báo cáo nguồn và sử dụng tiền mặt Bởi vì các tài liệu này thể hiện các mụctiêu tài chính của doanh nghiệp, nên chúng có thể là những dự báo không chính xáccho lắm Nhưng nếu không hoàn toàn chính xác thì việc lập kế họach tài chính sẽkhông cần thiết đến như vậy Vấn đề là phải làm thế nào để có được những dự báotốt nhất Các con số về lợi nhuận trong kế hoạch có thể nằm đâu đó giữa một dựbáo trung thực và con số lợi nhuận mà cấp điều hành hy vọng đạt được Kế hoạchtài chính cũng sẽ trình bày chỉ tiêu vốn dự kiến, thường chia thành từng loại ví dụnhư đầu tư thay thế, đầu tư mở rộng, đầu tư cho sản phẩm mới cho các chi tiêu bắtbuộc khác và theo bộ phận hay theo ngành kinh doanh v.v

Có nhiều loại kế hoạch, loại thứ nhất là kế hoạch tài chính dài hạn, thường là 5năm Loại thứ 2 là kế hoạch tài chính ngắn hạn Trong kế hoạch tài chính ngắn hạnthường không quá 12 tháng sắp tới, doanh nghiệp luôn mong muốn đoán chắc mìnhcó đủ tiền mặt để thanh toán các hoá đơn, các khoản vay và cho vay ngắn hạn đượcdàn xếp theo cách có lợi nhất cho mình

a Kế hoạch tài chính dài hạn :

Lập kế hoạch tài chính dài hạn thường liên quan đến tài sản hay những khoảnnợ dài hạn Các nhà hoạch định tài chính thường dùng một mô hình kế hoạch tàichính để đánh giá các kết quả của những chiến lược lược tài chính khác nhau.Những mô hình này bao gồm: những mô hình có mục đích chung, các mô hình chứahàng trăm phương trình và những biến số tác động lẫn nhau

Trang 26

b Kế hoạch tài chính ngắn hạn :

Lập kế hoạch tài chính ngắn hạn liên quan với quản trị tài sản lưu động và nợngắn hạn của doanh nghiệp Tài sản lưu động quan trọng nhất là tiền mặt, chứngkhoán thị trường, hàng tồn kho và khoản phải thu Nợ ngắn hạn quan trọng nhất làkhoản vay ngân hàng và khoản phải trả Tài sản lưu động và nợ ngắn hạn quayvòng nhanh hơn các hạng mục khác trong bảng cân đối kế toán Các quyết định đầu

tư và tài trợ ngắn hạn được thay đi nhanh và dễ dàng hơn các quyết định dài hạn.Như vậy, giám đốc tài chính không phải bận tâm xa hơn vào tương lai khi đưa raquyết định này

Bản chất của việc lập kế hoạch tài chính ngắn hạn được xác địnhđbởi số tiềndài hạn huy động được Một doanh nghiệp phát hành số tiền lớn nợ dài hạn hay cổphần thường, hay giữ lại phần lớn thu nhập, có thể thấy rằng mình luôn có thặng dưtiền mặt thường xuyên Trong trường hợp này, việc thanh toán hoá đơn không đặtthành vấn đề và việc lập kế hoạch tài chính ngắn hạn bao gồm quản trị danh mụccác chứng khoán thị trường

Nếu số dư tiền mặt dự kiến không đủ trang trải các chi phí hoạt động thườngngày và cung cấp một khoản dự phòng cho các chi tiêu bất ngờ, bạn sẽ cần tìmthêm tài trợ Có thể huy động dài hạn nếu số thiếu hụt thường xuyên và khá lớn.Ngược lại bạn có thể chọn một nguồn tài trợ ngắn hạn Thí dụ công ty có thể vayngân hàng hạn mức tín dụng không bảo đảm, có thể vay bằng thế chấp các khoảnphải thu hay hàng tồn kho của mình, hay có thể tài trợ bằng việc chậm thanh toáncác hoá đơn trong một thời gian Phải chọn cách tài trợ nào có tổng chi phí là thấpnhất nhưng vẫn đủ linh hoạt để trang trãi chi phí bất ngờ

Việc tìm kiếm một kế hoạch tài trợ ngắn hạn sẽ được tiến hành bằng cách làmthử và sửa dần, phải thăm dò kết quả từ nhiều giả thiết khác nhau về nhu cầu tiềnmặt, lãi suất, giới hạn tài trợ từ các nguồn riêng biệt …Vì vậy, việc tính toán bằngtay sẽ rất phức tạp và mất thời gian Nên người ta dùng các mô hình cho máy tínhxử lý

Các doanh nghiệp lớn lập mô hình kế hoạch tài chính ngắn hạn để làm côngviệc này Các doanh nghiệp nhỏ không gặp nhiều chi tiết nên dễ hơn khi dùng cácchương trình bảng tính phân cột trong máy tính Trong cả hai trường hợp, giám đốctài chính ấn định nhu cầu nhu cầu tiền mặt dự kiến, thặng dư tiền mặt dự kiến, giớihạn tín dụng… và mô hình sẽ lập một kế hoạch Máy tính của cơ quan đưa ra cácbản cân đối kế toán, báo cáo thu nhập và bất cứ báo cáo đặc biệt nào mà giám đốctài chính có thể cần

Sau đây là biểu tổng hợp các phương trình thiết lập kế hoạch tài chính đơngiản:

BÁO CÁO THU NHẬP

Trang 27

Doanh thu ( REV)

Chi phí hoạt động (CGS)

LN trước thuế và lãi vay ( EBIT)

Lãi vay ( INT)

LN trước thuế (EBT)

Thuế TNDN (TAX)

Lãi ròng (NET)

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

TÀI SẢN

- Vốn luân chuyển ( NWC )

- TSCĐ ( FA)

TỔNG TÀI SẢN ( NWC + FA )

NỢ VÀ VỐN CSH

- Nợ dài hạn ( D )

- Vốn CSH ( E)

TỔNG NỢ VÀ VỐN CSH ( D +

E)

BÁO CÁO NGUỒN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN

- Lãi ròng ( NET) - Tăng vốn luân chuyển ( NWC)

(2)

- Khấu hao(DEP) (1) - Đầu tư (INV)(3)

DÒNG TIỀN HOẠT ĐỘNG

- Vay thêm ( D)

- Phát hành thêm cổ phần (SI)

TỔNG NGUỒN TỔNG SỬ DỤNG NGUỒN

(1) Khấu hao là một chi phí không phải bằng tiền, vì vậy chúng ta cộng nó trở lại vào lãi ròng để tìm ra dòng tiền hoạt động

(2) Vốn luân chuyển = TSLĐ – Nợ ngắn hạn

(3) Gia tăng giá trị sổ sách của tài sản cố định = đầu tư – khấu hao Thay đổi trong FA ; FA = INV – DEP

Trang 28

Với giả định:

- CGS = 95% thu nhập REV

- INT = 12% nợ vay (vay từ đầu năm, do đó lãi trả cho cả năm)

- TAX = 25% TN chịu thuế

- DEP = 20% TSCĐ ( đầu tư mới đều thực hiện từ đầu năm –tính KH cả năm)

- NWC = vốn lưu động ròng tăng tương ứng với gia tăng thu nhập

- INV,FA = tăng tương xứng với tăng trưởng doanh số

- DIV = Thanh toán cổ tức 40% lãi ròng

- E = gia tăng cổ phần bằng LN giữ lại

Từ các giả định trên ta đưa ra mô hình 15 phương trình sau:

Các phương trình báo cáo thu nhập:

(1) REV = a1 REV(-1) Theo dự báo của

người sử dụng mô hình

a1 = tỷ lệ tăng doanh thu

(2) CGS = a2REV a2 = tỷ lệ chi phí hoạt động

trên doanh thu(3) INT = a3D a3= Lãi suất tền vay

(4) TAX = a4(REV – CGS – INT) a4 = thuế suất thuế TNDN(5) NET = REV – CGS - INT - TAX

Các phương trình báo cáo nguồn và sử dụng nguồn.

(6) DEP = a5 FA a5 = Tỷ lệ khấu hao

(7) D = NWC + INV +DIV –NET –

DEP

(8) SI = Giá trị do nguời sử dụng mô hình

ấn định

(9) NWC = NWC – NWC(-1) (-1) năm trước

(10) INV = DEP + FA – FA(-1)

(11) DIV = a6NET a6 = Tỷ lệ chia cổ tức

Các phương trình bảng cân đối kế toán

Trang 29

(12) NWC = a7REV

(13) FA = a8REV

(14) D = D + D(-1)

(15) E = (E(-1) + NET – DIV + SI

Ta có thể áp dụng mô hình này để dự báo các báo cáo bảng cân đối kế toán,bảng báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo nguồn sử dụng nguồn năm sau tại công

ty CTGT- Đô thị và QLN Thủ đức

 Chỉ khi dòng tiền hoạt động ít hơn tổng sử dụng nguồn, lúc này vay thêm hayxin nhà nước cấp vốn là 2 hang mục cân đối

CHƯƠNG 2

Trang 30

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC

2.1 GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ CÔNG TY:

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:

Thực hiện chủ trương tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước của chính phủ,ngày 4/8/1998, UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành quyết định số

4019/QĐUB-KT thành lập doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích Công ty Công trình Giao thông đô thị & Quản lý nhà Thủ Đức, hợp nhất 3 đơn vị Công ty

Công triønh Giao thông Thủ Đức, Đội dịch vụ công cộng và Đội Quản lý Nhà trựcthuộc công ty Phát triển Nhà & DV Khu công nghiệp Thủ Đức

Đây là công ty có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được giao vốn, đầu tưvốn bổ sung tương ứng với nhiệm vụ công ích nhà nước giao, doanh thu hoạt độngcông ích phải đạt 70% tổng doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm.Tổng nguồn vốn được giao ban đầu là 19,26 tỷ, năm 1999 nhà nước đã cấp vốnbổ sung 2,2 tỷ, phần lớn là giá trị còn lại từ quĩ nhà thuộc sở hữu nhà nước (16,5tỷ) Trụ sở chính của công ty đặt tại số 11 đường Khổng Tử, P Bình Thọ, Q ThủĐức

 Ba bộ phận sản xuất gồm :

- Đội vệ sinh đặt số Lê Văn Lịch, Thủ Đức

- Bộ phận xây dựng giao thông đặt tại số 2/10 Linh trung Thủ đức

- Xưởng salan đặt tại số 512B Khu phố 4, Phường An phú Quận 2

Chức năng, nhiệm vụ:

Hoạt động công ích:

- Quản lý duy tu bảo dưỡng và xây dựng công trình giao thông, côngtrình đô thị và công trình công cộng (cầu đường bộ, thoát nước, chiếu sáng côngcộng, vệ sinh đô thị, duy tu chăm sóc cây xanh thảm cỏ, tham gia chống ngập lụttrên địa bàn quận ) theo phân cấp quản lý, hoặc đơn đặt hàng của Nhà nước

- Quản lý, cho thuê (kể cả bán nhà theo Nghị định 61) và bảo dưỡngnâng cấp nhà thuộc sở hữu Nhà nước giao quận quản lý

Hoạt động khác (theo hợp đồng kinh tế).

- Sửa chữa đóng mới phương tiện vận tải đường thuỷ bộ và hợp đồngvận tải công cộng

Trang 31

- Tham gia đấu thầu, nhận thầu thi công các công trình cầu đường, nhà

ở trên các địa bàn lân cận

Sự hợp nhất từ các đơn vị đã có quá trình hình thành và phát triển trong lĩnhvực hoạt động của mình trên 20 năm là một thuận lợi đã giúp công ty nhanh chóngổn định, kịp thời quán triệt nhiệm vụ trong giai đoạn mới Thường xuyên đảm bảonhiệm vụ xây dựng nâng cấp, duy tu các tuyến đường được phân công; Nhận khánhiều hợp đồng thi công các công trình ngoài nhiệm vụ công ích; Tăng cường quảnlý và tổ chức mạng lưới hoạt động dịch vụ công cộng để theo kịp nhịp độ phát triểnđô thị hoá trên địa bàn quận

Từ một công ty ban đầu chỉ hơn 200 công nhân với đội ngũ quản lý gồm 15người và 7 kỹ sư Đến nay lực lượng lao động đã tăng lên 320 người, với đội ngũquản lý gồm 20 người và 25 kỹ sư

Với đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ, tập thể công nhân có kinh nghiệm, taynghề cao, luôn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao Kết quả mỗi năm công tyđã thực hiện hoàn thành 90- 100 công trình, hạng mục công trình

Qua các năm qui mô sản xuất của công ty đã không ngừng được mở rộng Tạithời điểm thành lập, nguồn vốn của công ty có: 31,35 tỷ Tính đến ngày 31 tháng 12năm 2009, tổng nguồn vốn của công ty lên đến 84,92tỷ, tăng 170.88%

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty:

Với chức năng quyền hạn được phân công, công ty Công trình Giao thông đôthị & quản lý nhà Thủ Đức được tổ chức, quản lý hoạt động và điều hành của 1Giám đốc theo chế độ thủ trưởng, 03 Phó Giám đốc và Kế toán trưởng giúp việc vàliên đới trách nhiệm cùng Giám đốc về kết quả hoạt động công ích theo chỉ tiêu kếhoạch và đơn đặt hàng của Nhà nước, tổ chức thực hiện tốt chủ trương – chính sáchchế độ có liên quan

Sơ đồ tổ chức như sau:

Trang 32

Sơ đồ 2.1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC

2.1.3 Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh:

Ban Giám đốc gồm có: 1 Giám đốc, 03 Phó giám đốc

Giám đốc: lãnh đạo và quản lý chung các hoạt động của Công ty, của các thànhviên trong ban giám đốc và các đơn vị tác nghiệp, phòng tham mưu và mọi hoạtđộng về xây dựng tổ chức thực hiện qui hoạch phát triển các lĩnh vực thuộc chứcnăng hoạt động của công ty đã được xác định Nghiên cứu thực hiện các biện phápnhằm cải tiến lề lối làm việc, sinh hoạt và điều hành bộ máy để hoạt động có hiệuquả Giám đốc là chủ tài khoản của công ty, phải thực hiện đúng pháp lệnh về tàichính, thuế, bảo tồn và phát triển vốn, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính vớinhà nước và phân phối các quỹ của doanh nghiệp theo quy định hiện hành, đồngthời đảm bảo thực hiện chế độ quản lý tài chính doanh nghiệp theo các điều khoảnqui định có liên quan tại thông tư 06/TT-TCDN ngày 24/07/1997 của Bộ Tài chính

PHÒNG KỸ THUẬT – DỰ ÁN

PHÒNG KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH

PHÒNG THIẾT KẾ

PHÒNG KẾ HOẠCH- KINH DOANH

ĐỘI DUY TU SỬA CHỮA CẦU ĐƯỜNG

ĐỘI XÂY DỰNG DÂN DỤNG

ĐỘI QUẢN LÝ CHUNG CƯ

ĐỘI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

XƯỞNG SỬA CHỮA ĐÓNG MỚI XÀ LAN

Trang 33

Phó giám đốc: chịu trách nhiệm điều hành giải quyết công việc công ty theolĩnh vực Giám đốc phân công bao gồm: thay mặt giám đốc quyết định và báo cáolại giám đốc ý kiến giải quyết của mình Phó giám đốc đồng thời là thủ trưởng cácphòng đội, Xưởng trực thuộc công ty, làm việc với hai tư cách là Phó giám đốc và tưcách là thủ trưởng giúp việc cho Giám đốc Thường xuyên kiểm tra sâu sát cơ sở,phát hiện kịp thời, xử lý vấn đề phát sinh thuộc lĩnh vực phân công để giải quyếtcác công việc có liên quan đến trách nhiệm, trường hợp chưa nhất trí thì báo cáo xin

ý kiến Giám đốc

Các phòng chức năng:

Chịu sự chỉ đạo trực tiếp và giúp việc cho giám đốc, được phân công chuyênmôn hoá theo các chức năng quản lý, có nhiệm vụ giúp ban giám đốc đề ra các quyđịnh, theo dõi, hướng dẫn các bộ phận sản xuất và cấp dưới thực hiện tốt các nhiệmvụ được giao, đảm bảo cho sản xuất thông suốt Các phòng chức năng bao gồm

a Phòng tổ chức hành chánh:

- Tổ chức sắp xếp lao động của Công ty, trên cơ sở gọn nhẹ hợp lý đảm bảoyêu cầu quản lý và phù hợp với trình độ, năng lực của từng người; nhằm pháthuy năng lực của cán bộ công nhân viên, tăng năng suất lao động

- Xây dựng kế hoạch lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

- Theo dõi và thực hiện công tác đào tạo tay nghề cho công nhân

- Đôn đốc kiểm tra việc người lao động chấp hành các chủ trương, pháp luậtcủa Đảng và Nhà nước; cũng như các nghị quyết, nội quy của Công ty

- Đôn đốc việc duy trì công tác bảo vệ

- Phụ trách việc tiếp khách, hội nghị

b Phòng kỹ thuật – dự án

- Lập kế hoạch sản xuất hàng năm

- Xây dựng đơn giá cho từng loại hoạt động cụ thể

- Điều hành sản xuất theo từng hợp đồng

- Kiểm tra việc thực hiện theo đúng kế hoạch

- Tham gia đấu thầu các công trình

- Quản lý dự án các công trình do công ty làm chủ đầu tư

- Giám sát thi công các công trình

c Phòng kế toán –tài chính:

Trang 34

- Đảm bảo cung cấp đủ vốn cho sản xuất kinh doanh Phân tích các hoạtđộng tài chính, lập báo cáo quyết toán, theo dõi công nợ Tăng vòng quay đồngvốn để phục vụ cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

- Báo cáo tài chính thường kỳ và đột xuất một cách kịp thời để giám đốcbiết và có biện pháp chỉ đạo đúng hướng

- Kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng tài sản, sử dụng kinh phí phát triển, kịpthời ngăn ngừa những sai phạm về quản lý kinh tế tài chính

- Thực hiện đúng pháp lệnh kế toán thống kê, các quy định của Công ty,kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các luật thuế của Nhà nước

d Phòng kế hoạch kinh doanh:

- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh

- Liên hệ tìm kiếm việc làm

- Giải quyết các công việc có liên quan đến quản lý cấp trên, các đối tác

- Quản lý chung tiến độ công việc của các phòng, đội tham mưu cho ban

GĐ giải quyết

e Phòng quản lý nhà và chung cư:

- Thực hiện việc quản lý cơ quan, trụ sở của nhà nước, nhà thuộc sở hữunhà nước, quản lý việc mua bán, cho thuê nhà thuộc sở hữu nhà nước

- Quản lý các chung cư thành phố giao công ty quản lý

f Phòng khảo sát thiết kế:

- Khảo sát thiết kế các công trình cầu đường và dân dụng

- Nhận khảo sát đo vẽ hiện trạng nhà đất theo yêu cầu, lập bản đồ địachính…

Các đội, xưởng sản xuất:

a Đội thi công cầu đường: tham gia đấu thầu, xây dựng một số công trình trên

địa bàn quận, và các địa phương lân cận…

b Đội duy tu sửa chữa cầu đường: thực hiện công tác nạo vét hệ thống thoát

nước, dặm vá sửa chữa cầu, đường trên toàn địa bàn quận Duy tu bảo dưỡng nhà ởvăn phòng, trụ sở, chăm sóc cây xanh, tiểu đảo

c Xây dựng dân dụng: xây dựng công trình nhà ở, trường học, các văn phòng

cơ quan nhà nước Ngoài ra đội còn tham gia thi công các công trình nguồn vốnngoài ngân sách

Trang 35

d Đội quản lý chung cư: thực hiện việc quản lý cơ quan, trụ sở của nhà nước,

quản lý các chung cư tái định cư trên địa bàn quận mà nhà nước giao

e Đội vệ sinh môi trường đô thị: thực hiện công tác quét dọn thu gom rác, vệ

sinh môi trường trên địa bàn quận, thực hiện vận chuyển rác về các bãi chôn lấptheo lộ trình qui định Thực hiện công tác vệ sinh trong các khu dân cư theo yêucầu

f Xưởng sửa chữa đóng mới xà lan: nhận đóng mới các sà lan theo thiết kế,

duy tu bảo dưởng các tàu thuyền, sà lan theo hợp đồng

2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 5 năm gần nhất:

Đồ thị sau đây cho thấy sự phát triển của công ty trong 5 năm gần nhất

Biểu đồ 2.1 BIỂU ĐỒ KẾT QUẢ SẢN XUẤT 5 NĂM GẦN ĐÂY

Tổng doanh thu của công ty qua các năm đều tăng và tăng khá nhiều trong 2năm gần đây, năm 2005 chỉ đạt 20,03 tỷû, năm 2009 đạt 40,04 tỷ, tăng 99,9% Tuyvậy tổng doanh thu tăng lên vẫn chưa tương xứng với tỷ lệ tăng tổng nguồn vốn119,4%

2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH:

2.2.1 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán:

2.2.1.1 Phân kết cấu và biến động tài sản:

a Phân tích sự biến động của tài sản:

Trong cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, mỗi doanh nghiệp đềuphải tự lo tạo vốn để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình Do đótình hình tài chính của doanh nghiệp luôn là mối quan tâm hàng đầu Việc phân tíchvốn chính là sự đánh giá biến động của các bộ phận cấu thành tổng số vốn củadoanh nghiệp nhằm giúp cho doanh nghiệp biết được việc sử dụng vốn, phân bổ

Trang 36

vốn trong các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh có hợp lý, hợp pháp vàhiệu quả không, từ đó đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.Chúng ta sẽ xem xét trong 2 năm 2008, 2009 tài sản, nguồn vốn của công tyđã thay đổi như thế nào Bắt đầu bằng việc phân tích biến động của tài sản.

Bảng 2.1: BẢNG PHÂN TÍCH TÀI SẢN NĂM 2008, 2009

Các khoản mục

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ

III Các khoản phải thu 24,106 35.53 27,897 32.85 3,791 15.73

1 Phải thu khách hàng 11,402 16.81 12,140 14.30 738 6.47

2 Trả trước cho ng bán 12,347 18.20 14,995 17.66 2,648 21.45

4 Phải thu khác 219 0.32 624 0.73 405 184.93

2 Chi phí chờ phân bổ 256 0.38 253 0.30 (3) (1.17)

4 Ký quĩ ký cược 57 0.15 3 0.00 (96) (96.97)

Ghi chú: Đơn vị tiền tệ tính trong bài là triệu đồng.

So với năm 2008 tài sản của công ty đã tăng thêm 17.073 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 25,17%

Trong đó :

Trang 37

- TSLĐ tăng 16.572 triệu tương ứng với tỷ lệ tăng là 28,44%

- TSCĐ tăng 501 triệu tương ứng vơí tỷ lệ tăng là 5,23%

Đây là xu hướng tích cực Những năm gần đây, hàng loạt các công ty xây dựnglớn nhỏ ra đời, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt Việc công ty không ngừng mở rộngqui mô về sản xuất chứng tỏ công ty đã tạo được uy tín trên thương trường

Mặc dù là đơn vị hoạt động công ích được sự hổ trợ của nhà nước, nhưng công

ty vẫn phải thực hiện cơ chế đấu thầu khi nhận các công trình Nếu không có nănglực và uy tín thì công ty cũng khó lòng nhận được công trình để từ đó mở rộng sảnxuất làm cho tài sản gia tăng

Nguyên nhân nào dẫn đến sự biến động của tài sản trong 2 năm qua, chúng talần lượt xem xét

 Xem xét biến động của TSLĐ và đầu tư ngắn hạn :

Tài sản của công ty không có khoản đầu tư ngắn hạn Quan sát chi tiết, nhữngyếu tố tạo nên sự biến động của TSLĐ có :

-Vốn bằng tiền giảm 263 triệu đồng, tương ứng với mức giảm 6%

 Vốn bằng tiền của công ty giảm đã làm cho khả năng thanh toán cho công tygiảm, tuy nhiên sự sụt giảm này cũng không đáng kể Được biết, thường vào dịpcuối năm, công ty được ngân sách thanh quyết toán tiền một số công trình dẫn đếnvốn bằng tiền của công ty tăng lên Công ty giữ lại số tiền này để thanh toán tiềnlương chiếm dụng trong năm cho CBCNV nên đã không hoàn trả cho ngân hàng Dovậy, lượng vốn bằng tiền tuy có cao nhưng đây không phải là dấu hiệu xấu Tuy vậytrong năm công ty cũng nên chú trọng việc đưa vốn bằng tiền nhàn rỗi vào kinhdoanh sản xuất để tăng vòng quay vốn hoặc trả nợ cho ngân hàng để giảm chi phílãi vay, giúp hoạt động SXKD có hiệu quả hơn

- Các khoản phải thu tăng 3.791 triệu tương ứng với mức tăng 15.73%

 Các khoản phải thu tăng khá nhiều và là nguyên nhân lớn thứ hai (sau HTKtăng) làm cho TSLĐ và ĐTNH tăng Trong đó tăng lớn nhất là khoản ứng trước chongười bán 2.648 triệu và tiếp theo là khoản phải thu khách hàng 738 triệu Nguyênnhân của tình trạng này là do khối lượng công việc của đơn vị ngày càng tăng, vật

tư dự trữ tại kho lại không nhiều mà chủ yếu được cung cấp thẳng từ người bán đếncông trường sử dụng Để đáp ứng kịp thời nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuấtkhông bị gián đoạn Công ty đã ứng trước tiền để giữ mối quan hệ với người bán Tuy nhiên với số tiền là 14.995 triệu, chiếm hơn 20% tổng tài sản của công ty làmột khoản không nhỏ Trong cơ chế thị trường các doanh nghiệp hầu như chạy đuavới nhau để tăng thêm thị phần cho mình, với uy tín trong thanh toán công ty có thể

Trang 38

giảm dần số tiền ứng trước cho khách hàng Vấn đề là công ty phải tạo đựơc uy tínvới người bán để được nhận hàng trước trả tiền sau Bên cạnh đó công ty cũng cầnxem xét, có thực sự việc ứng tiền cho khách hàng có đem đến sự ổn định trong cungcấp, người bán có cung cấp đúng qui cách chất lượng theo yêu cầu của sản xuất haykhông Mức ứng cho từng khách hàng là bao nhiêu thì phù hợp Trong thực tế công

ty chưa xây dựng được chính sách tín dụng rõ ràng đối với khoản này cũng như cáckhoản phải thu

- Hàng tồn kho : tăng 13.769 triệu, tương ứng với mức tăng là 53.84%

Trong đó : chi phí SXDD dở dang tăng 13.776 triệu (tăng 54,24%), đây là nguyên

nhân lớn nhất làm cho HTK tăng

 Hàng tồn kho tăng chủ yếu là do chi phí SXDD (hầu hết là công trình XD) Dokhoản mục chi phí sản xuất dở dang của doanh nghiệp khá lớn nên chúng ta cũngcần xem xét kỹ khoản mục này

Bảng 2.2: BẢNG PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH DỞ DANG

năm 2009

- CT DD năm 2007 16,520 11,807 (4,713) 30.14 Trở về trước - -

Tính đến cuối năm 2009 vẫn còn khá nhiều công trình dở dang từ năm 2007 trởvề trước và công trình năm 2008 chưa hoàn thành, tỷ trọng chi phí dở dang của cáccông trình này chiếm hơn 60% chi phí SXDD

 Thường thì các công trình thi công của đơn vị có thời gian thi công không dàiquá một năm Thực chất không phải các công trình này chưa hoàn thành mà do thủtục còn vướng nên bên giao thầu chưa quyết toán Thanh quyết toán công trìnhchậm là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến chi phí SXDD của đơn vị còn treo với khốilượng lớn như vậy Việc thanh quyết toán công trình chậm sẽ làm cho vòng quay

Trang 39

vốn của công ty thấp, dẫn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh sẽ không cao Doanhnghiệp nên xem xét kỹ vấn đề này, nên kiểm tra, đánh giá chi phí sản xuất dở dang.

 NVL tồn kho của công ty không nhiều, một phần cũng do đặc điểm của công

ty là xây dựng đường xá, vật tư sử dụng hầu như xuất nhập thẳng không dự trữ, hợpđồng cung ứng vật tư được ký kết sẵn, vật tư sử dụng đến đâu sẽ được cung cấp đếnđó Như vậy, công ty sẽ giảm được chi phí chuyên chở, giảm được chi phí bảo quảnvà hao hụt hư hỏng Tuy nhiên công ty cũng cần phải tổ chức và quản lý thật chặtchẽ khâu này, phải đảm bảo nhà cung cấp phải có uy tín, phải ràng buộc các điềukhoản trong hợp đồng cung ứng vật tư chặt chẽ tránh tình trạng vật tư cung ứngkhông kịp thời gây ảnh hưởng cho sản xuất

- Tài sản lưu động khác : Tài sản lưu động khác giảm một lượng là 725 triệu,tươngứng với tỷ lệ giảm là 17.24% Trong đó khoản giảm lớn nhất là tạm ứng, giảm 669triệu (giảm 17,24%)

 Khoản tạm ứng giảm là dấu hiệu tích cực, cho thấy công ty đã tăng cườngthanh toán thu hồi các khoản tạm ứng Tuy nhiên 3.893 triệu (năm 2008), 3.224triệu ( năm 2009) tồn tại qua các năm vẫn là con sốá khá lớn Công ty nên xem xétlại, hầu như vật tư của công ty đều được ký hợp đồng mua thẳng từ nhà cung cấp

Do đó, việc cho nhân viên của mình tạm ứng số tiền quá lớn như vậy có hợp lýkhông, cần kiểm tra xem xét qui định về cho tạm ứng và thanh toán tạm ứng cóđược chặt chẽ hay chưa

Các khoản ký quĩ ký cược năm 2009 của công ty giảm là do công ty đã kiểm travà thu hồi các khoản ký qũi trước đây

 Biến động của tài sản cố định

Bảng 2.3: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG & KẾT CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

- Nhà thuộc SHNN 7,628 79.7 7,639 75.8 11 0.14

- TSCĐ dùng cho 1,873 19.6 2,363 23.5 490 26.16SXKD chính ngoài nhà

Ghi chú: Đơn vị tiền tệ tính trong bài là triệu đồng.

Trang 40

TSCĐ của doanh nghiệp bao gồm: Nhà thuộc sở hữu nhà nước và tài sản sửdụng cho công tác duy tu xây dựng, dịch vụ công cộng (hoạt động chính của doanhnghiệp) và đóng mới phương tiện thuỷ.

TSCĐ của công ty năm 2009 tăng so với năm 2008 một lượng là 501 triệu,tương ứng với lượng tăng tương đối là 5.23% Nguyên nhân sự gia tăng này là do:

- Nhà thuộc sở hữu nhà nước tăng 11 triệu, tương ứng với tỷ lệ tăng 0.14% docông ty nhận thêm một số nhà do nhà nước giao, đồng thời bán một số căn nhàthuộc SHNN theo NĐ 61/CP

- Tài sản CĐ dùng cho sản xuất kinh doanh chính tăng 490 triệu, tương ứng vớimức tăng 26.16%

+ Với nhiệm vụ được giao là phải thúc đẩy việc bán nhà thuộc sở hữu nhà nướctheo NĐ 61 của chính phủ, công ty đã cố gắng thực hiện Bên cạnh đó công ty cũngđã tiến hành rà soát lại các căn nhà đã xác lập SHNN nhưng chưa đưa vào quản lý.+ Do hoạt động sản xuất kinh doanh mở rộng nên đơn vị đã đầu tư thêm TSCĐ, tuynhiên sự đầu tư như vậy cũng chưa nhiều

 Đầu tư XDCB của đơn vị trong 2 năm không có sự thay đổi, vẫn giữ nguyên ởsố 74 triệu, việc XDCB công trình văn phòng công ty vẫn chưa được thanh quyếttoán để ghi tăng tài sản Công ty nên xem xét nguyên nhân để ghi tăng tài sản nàyđồng thời trích khấu hao cho phù hợp

b Phân tích kết cấu của tài sản:

 Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn:

- Tài sản lưu động của công ty năm 2008 có 58.268 triệu, chiếm tỷ trọng 85,89%trong tổng tài sản của công ty

- Năm 2009 tài sản lưu động của công ty tăng lên 74.840 triệu, chiếm tỷ trọng88,13% trong tổng tài sản của công ty ,tăng tỷ trọng 2,25%

Để có cái nhìn tổng quát về kết cấu TSLĐ của DN ta quan sát đồ thị sau:

Biểu đồ 2.2: KẾT CẤU TÀI SẢN LƯU ĐỘNG NĂM 2008,2009

Ngày đăng: 21/09/2012, 17:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

d. Phađn tích tình hình taøi chính qua caùc tyû soâ sinh lôïi: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
d. Phađn tích tình hình taøi chính qua caùc tyû soâ sinh lôïi: (Trang 22)
Caùc doanh nghieôp lôùn laôp mođ hình keâ hoách taøi chính ngaĩn hán ñeơ laøm cođng vieôc naøy - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
a ùc doanh nghieôp lôùn laôp mođ hình keâ hoách taøi chính ngaĩn hán ñeơ laøm cođng vieôc naøy (Trang 27)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 27)
Töø caùc giạ ñònh tređn ta ñöa ra mođ hình 15 phöông trình sau: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
ca ùc giạ ñònh tređn ta ñöa ra mođ hình 15 phöông trình sau: (Trang 28)
ngöôøi söû dúng mođ hình a 1= tyû leô taíng doanh thu (2)     CGS     =   a2REVa2  = tyû leô chi phí hoát ñoông  - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
ng öôøi söû dúng mođ hình a 1= tyû leô taíng doanh thu (2) CGS = a2REVa2 = tyû leô chi phí hoát ñoông (Trang 29)
Sơ đồ 2.1. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
Sơ đồ 2.1. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC (Trang 33)
2.2. PHAĐN TÍCH TÌNH HÌNH TAØI CHÍNH: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
2.2. PHAĐN TÍCH TÌNH HÌNH TAØI CHÍNH: (Trang 36)
Đồ thị sau đây cho thấy sự phát triển của công ty trong 5 năm gần nhất. - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
th ị sau đây cho thấy sự phát triển của công ty trong 5 năm gần nhất (Trang 36)
Bảng 2.1: BẢNG PHÂN TÍCH TÀI SẢN NĂM 2008, 2009 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
Bảng 2.1 BẢNG PHÂN TÍCH TÀI SẢN NĂM 2008, 2009 (Trang 37)
Bảng 2.3: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG & KẾT CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
Bảng 2.3 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG & KẾT CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Trang 40)
Bảng 2.4: PHÂN TÍCH KẾT CẤU & BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN NĂM 2008, 2009 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
Bảng 2.4 PHÂN TÍCH KẾT CẤU & BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN NĂM 2008, 2009 (Trang 44)
Bảng 2.5: PHÂN TÍCH KẾT CẤU NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
Bảng 2.5 PHÂN TÍCH KẾT CẤU NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (Trang 48)
2.2.2. Phađn tích tình hình taøi chính thođng qua bạng cađn ñoâi keâ toaùn: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
2.2.2. Phađn tích tình hình taøi chính thođng qua bạng cađn ñoâi keâ toaùn: (Trang 49)
Bảng 2.6:  PHÂN TÍCH DOANH THU 2008, 2009 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
Bảng 2.6 PHÂN TÍCH DOANH THU 2008, 2009 (Trang 49)
Tình hình lôïi nhuaôn cụa cođng ty coù chuyeơn bieân khaù toât, EBIT naím 2009 taíng so vôùi naím 2008 moôt löôïng laø 381 trieôu, töông öùng vôùi tyû leô taíng laø 27,86% - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
nh hình lôïi nhuaôn cụa cođng ty coù chuyeơn bieân khaù toât, EBIT naím 2009 taíng so vôùi naím 2008 moôt löôïng laø 381 trieôu, töông öùng vôùi tyû leô taíng laø 27,86% (Trang 51)
Bảng 2.7: PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN NĂM  2008, 2009 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
Bảng 2.7 PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN NĂM 2008, 2009 (Trang 51)
Bảng 2.8: PHÂN TÍCH  HÒA VỐN NĂM  2008, 2009 (ĐVT: Triệu đồng) - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
Bảng 2.8 PHÂN TÍCH HÒA VỐN NĂM 2008, 2009 (ĐVT: Triệu đồng) (Trang 54)
Tình hình taøi chính cụa doanh nghieôp coøn theơ hieôn qua khạ naíng luađn chuyeơn voân - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
nh hình taøi chính cụa doanh nghieôp coøn theơ hieôn qua khạ naíng luađn chuyeơn voân (Trang 57)
Bảng 2.11: PHÂN TÍCH  KHẢ NĂNG THANH TOÁN NHANH NĂM 2008, 2009 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
Bảng 2.11 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN NHANH NĂM 2008, 2009 (Trang 57)
Bảng 2.13: BẢNG PHÂN TÍCH VÒNG QUAY CÁC KHOẢN PHẢI THU NĂM  2008, 2009 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
Bảng 2.13 BẢNG PHÂN TÍCH VÒNG QUAY CÁC KHOẢN PHẢI THU NĂM 2008, 2009 (Trang 58)
Bảng 2.14: BẢNG PHÂN TÍCH VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO NĂM  2008, 2009 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
Bảng 2.14 BẢNG PHÂN TÍCH VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO NĂM 2008, 2009 (Trang 59)
Bảng 2.15: BẢNG PHÂN TÍCH VÒNG QUAY VỐN LƯU ĐỘNG NĂM  2008, 2009 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
Bảng 2.15 BẢNG PHÂN TÍCH VÒNG QUAY VỐN LƯU ĐỘNG NĂM 2008, 2009 (Trang 60)
Bảng 2.16: BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU SUẤT DỬ DỤNG TSCĐ NĂM  2008, 2009 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
Bảng 2.16 BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU SUẤT DỬ DỤNG TSCĐ NĂM 2008, 2009 (Trang 61)
Ñeơ coù caùi nhìn toơng quaùt hôn veă tình hình söû dúng voân ta caăn xem xeùt toơng quan veă khạ naíng táo doanh thu cụa toaøn boô taøi sạn (khạ naíng luađn chuyeơn taøi sạn). - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
e ơ coù caùi nhìn toơng quaùt hôn veă tình hình söû dúng voân ta caăn xem xeùt toơng quan veă khạ naíng táo doanh thu cụa toaøn boô taøi sạn (khạ naíng luađn chuyeơn taøi sạn) (Trang 62)
Bảng 2.17: BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU SUẤT DỬ DỤNG TSCĐ NGỒI PHẦN SHNN - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
Bảng 2.17 BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU SUẤT DỬ DỤNG TSCĐ NGỒI PHẦN SHNN (Trang 62)
Bảng 2.18: BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU SUẤT DỬ DỤNG TỒN BỘ TÀI SẢN - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
Bảng 2.18 BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU SUẤT DỬ DỤNG TỒN BỘ TÀI SẢN (Trang 63)
Bảng 2.19: BẢNG TỶ SỐ NỢ NĂM  2008, 2009 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
Bảng 2.19 BẢNG TỶ SỐ NỢ NĂM 2008, 2009 (Trang 63)
Bảng 2.21: BẢNG TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN DOANH THU NĂM  2008, 2009 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
Bảng 2.21 BẢNG TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN DOANH THU NĂM 2008, 2009 (Trang 64)
Bảng 2.23: BẢNG TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN VỐN CSH NĂM  2008, 2009 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
Bảng 2.23 BẢNG TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN VỐN CSH NĂM 2008, 2009 (Trang 65)
d. Phađn tích tình hình taøi chính baỉng phöông phaùp Dupont: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
d. Phađn tích tình hình taøi chính baỉng phöông phaùp Dupont: (Trang 66)
Ñeơ coù caùi nhìn toơng quaùt hôn ta xem xeùt quaù trình hình thaønh chư tieđu ROE qua sô ñoă phađn tích DOUPONT naím 2008, 2009: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
e ơ coù caùi nhìn toơng quaùt hôn ta xem xeùt quaù trình hình thaønh chư tieđu ROE qua sô ñoă phađn tích DOUPONT naím 2008, 2009: (Trang 68)
Sơ đồ phân tích DOUPONT năm 2008, 2009: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
Sơ đồ ph ân tích DOUPONT năm 2008, 2009: (Trang 68)
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ phân tích DOUPONT năm 2008. - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ phân tích DOUPONT năm 2008 (Trang 68)
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ phân tích DUPONT năm 2009 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ phân tích DUPONT năm 2009 (Trang 69)
3.1.1. Mođ hình laôp keâ hoách taøi chính: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
3.1.1. Mođ hình laôp keâ hoách taøi chính: (Trang 76)
Bảng 3.4: BÁO CÁO THU NHẬP DỰ KIẾN NĂM 2010 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
Bảng 3.4 BÁO CÁO THU NHẬP DỰ KIẾN NĂM 2010 (Trang 78)
Bảng 3.6: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN DỰ KIẾN NĂM 2010 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
Bảng 3.6 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN DỰ KIẾN NĂM 2010 (Trang 78)
Bảng 3.8: BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TỪ CÁC GIẢI PHÁP - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỘ THỊ & QUẢN LÝ NHÀ THỦ ĐỨC.doc
Bảng 3.8 BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TỪ CÁC GIẢI PHÁP (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w