0
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Hiệu quả sử dụng vốn dới góc độ TS:

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH VÀ THIẾT BỊ VẬT TƯ (Trang 52 -66 )

III – Thuế GTGT đợc miễn giảm

3.4.1 Hiệu quả sử dụng vốn dới góc độ TS:

Khi phân tích so sấnh hiệu quả sử dụng vốn dới góc độ TS, các nhà phân tích thờng tính ra và so sánh giữa kỳ phân tích với kỳ gốc trên các chỉ tiêu “sức sinh lợi và suất hao phí” của TS và dựa vào sự biến động cụ thể để đánh giá. Các chỉ tiêu này tính cho tổng TS bình quân, tổng TSCĐ và tổng TSLĐ. Cụ thể đối với hiệu quả sử dụng vốn dới góc độ TS, các nhà phân tích tính ra và so sánh các chỉ tiêu sau:

Tổng doanh thu thuần (Tổng giá trị sản xuất) Sức sản xuất của tổng TS =

Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị TS bình quân đem lại mấy đơn vị doanh thu thuần (Tổng giá trị sản xuất). Sức sản xuất của tổng TS càng lớn hiệu quả sử dụng tổng TS càng cao và ngợc lại.

Tổng TS bình quân đợc xác định nh sau:

Tổng giá trị TS hiện có đầu kỳ và hiện có cuối kỳ

Tổng TS bình quân =

2

Lợi nhuận trớc thuế (LN sau thuế, LN gộp) Sức sinh lợi của tổng TS =

Tổng TS bình quân

Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị TS đem lại mấy đơn vi lợi nhuận thuần (LN sau thuế, LN gộp) sức sinh lợi của tổng TS càng cao hiệu quả sử dụng TS càng cao.

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh

lệch Sức sản xuất của tổng tài sản 3.926.584 (1.562.488 + 4.717.411)/2 = 1,25 17.741.425 (4.711.411 + 7.376.906)/2 = 2.94 1,69 Sức sinh lợi của 6.612 14.615

tổng tài sản (1.562.488 + 7.376.906)/2 = 0,21% (4.711.411 + 7.376.906)/2 = 0 ,24% 0,03% Hiệu quả sử dụng TSCĐ:

Tổng doanh thu thuần (Tổng giá trị sản xuất) Sức sản xuất của TSCĐ =

Nguyên giá bình quân (giá trị còn lại bình quân)TSCĐ

Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị nguyên giá bình quân (giá trị còn lại bình quân) TSCĐ đem lại mấy đơn vị doanh thu thuần (Tổng giá trị sản xuất). Sức sản xuất của TSCĐ càng lớn hiệu quả sử dụng TSCĐ càng cao và ngợc lại.

Tổng nguyên giá TSCĐ hiện có đầu kỳ và hiện có cuối kỳ Nguyên giá bình quân TSCĐ =

2

Lợi nhuận trớc thuế (LN sau thuế, LN gộp) Sức sinh lợi của TS CĐ =

Nguyên giá binhd quân (giá trị còn lại bình quân) TSCĐ

Sức sinh lợi của TSCĐ cho biết một đơn vị nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại mấy đơn vị lợi nhuận. Sức sinh lợi càng lớn hiệu quả sử dụng TSCĐ càng lớn.

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch Sức sản xuất TSCĐ 3.926.584 (305.585 + 789.119)/2 =7,17 17.741.425 (789.119 + 789.119)/2 = 22,48 15,31 Sức sinh lợi của TSCĐ 6.612 (305.585 + 789.119)/2 = 1,2% 14.615 (789.119 + 789.119)/2 = 1,8% 0,6%

Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ:

Tổng doanh thu thuần (Tổng giá trị sản xuất) Sức sản xuất của TSLĐ =

Nguyên giá bình quân (giá trị còn lại bình quân)TSLĐ

Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị nguyên giá bình quân (giá trị còn lại bình quân) TSLĐ đem lại mấy đơn vị doanh thu thuần (Tổng giá trị sản xuất). Sức sản xuất của TSLĐ càng lớn hiệu quả sử dụng TSLĐ càng cao và ngợc lại.

Tổng nguyên giá TSLĐ hiện có đầu kỳ và hiện có cuối kỳ Nguyên giá bình quân TSLĐ =

2 Lợi nhuận trớc thuế

(LN sau thuế, LN gộp) Sức sinh lợi của TS LĐ =

Nguyên giá binhd quân

(giá trị còn lại bình quân) TSLĐ

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh

lệch Sức sản xuất của TSLĐ 3.926.584 (1.217.665 + 3.981.796)/2 = 1,51 17.741.425 (3.981.796 + 6.895.384)/2 = 3,26 1,75 Sức sinh lợi của TSLĐ 6.612 (1.217.665 + 3.981.796)/2 = 0,25 14.615. (3.981.796 + 6.895.384)/2 =0, 27% 0,02

3.4.2.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn dới góc độ nguồn vốn:

NgoàI việc xem xét hiệu quả sử dụng vốn dới góc độ TS, hiệu qủa sử dụng vốn còn đợc xem xét cả dới góc độ nguồn vốn. Dới góc độ này hiệu quả sử dụng vốn đợc các nhà phân tích nhìn nhận ở khả năng sinh lợi. Đây là một trong những nội dung đợc các nhà đầu t, các nhà tín dụng và các cổ đông quan tâm đặc biệt, vì nó gắn liền lợi ích của họ cả ở hiện tại và tơng lai. Để đánh giá khả năng sinh lợi của vốn, ngời phân tích thờng tính ra và so sánh các chỉ tiêu sau:

*Hế số doanh lợi của vốn kinh doanh:

Lợi nhuận Hệ số doanh lợi của VKD =

* Hệ số doanh lợi doanh thu thuần:

Lợi nhuận Hệ số doanh lợi DT thuần =

Doanh thu thuần *Suất hao phí của vốn :

Vốn kinh doanh Suất hao phí =

Lợi nhuận (doanh thu thuần)

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh

lệch Hệ số doanh lợi 6.612 (1.294.330 + 1.675.298)/2 = 0,44% 14.615 (1.675.298 + 1.675.298)/2 = 0,87% 0,43% Sức sinh lợi của TSLĐ (1.294.330 + 1.675.298)/2 6.612. = 220 (1.675.298 + 1.675.298)/2 14.615 = 110 - 110

Phân tích khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu:

Khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu đánh giá đợc khả năng sinh lợi và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp và đợc xác định nh sau:

lệch Hệ số doanh lợi 6.612 (1.339.996+ 1.727.576)/2 = 0,43% 14.615 (1.727.576 + 1742.191)/2 = 0,84% 0,41% Lợi nhuận Hệ số doanh lợi của vốn CSH =

Vốn chủ sở hữu bình quân

Ttrị số của chỉ tiêu càng cao chứng tỏ khả năng sinh lợi của doanh nghiệp càng cao và ngợc lại.

3.4.3.Phân tích báo cáo kêt qủa hoạt đông sản xuât kinh doanh

Để kiểm soát các hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cần xem xét tình hình biến độngcủa các khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.Khi phân tích ta cần tính ra và so sánh mức và tỷ lệ biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc trên từng chỉ tiêu trong phần lãi lỗ của báo cáo kết quả kinh doanh. Để biết hiệu qủa kinh doanh việc phân tích báo cáo kết quả kinh doanh không dừng lại ở việc so sánh tình hình biến động của từng chỉ tiêu mà còn so sánh chúng với doanh thu thuần. Nếu mức hao phí trên một đơn vị doanh thu thuần càng giảm, mức sinh lợi trên một đơn vị doanh thu thuần càng tăng so với kỳ gốc thì chứng tỏ hiệu quả kinh doanh trong kỳ càng cao và ngợc lại. Từ bảng báo cáo kết quả kinh doanh ta có bảng phân tích nh sau:

Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ phân tích

Kỳ phân tích so với kỳ gốc

So với doanh thu thuần

Số tiền Tỷ lệ Kỳ gốc Kỳ phân tích Tổng doanh thu 3.926.584 17.711.425 13.784.811 351 100 100 Doanh thu thuần 3.926.584 17.711.425 13.784.811 351 100 100 Giá vốn hàng bán 3.776.176 17.143.838 13.367.662 353 96 96,8 Lợi nhuận gộp

Chi phí bán hàng

Chi phí quản lý doanh nghiệp 140.684 447.221 306.537 218 3,6 2,5 Lợi nhuận thuần từ hoạt động

sxkd

9.724 21.493 11.766 121 0,2 0,1 Thu nhập họat động tài chính

Chi phí hoạt động tài chính 98.873 0,5 Lợi nhuận thuần từ hoạt động

tài chính

Chi phí bất thờng Thu nhập bất thờng Lợi nhuận bất thờng

Tổng lợi nhuận trớc thuế 9.724 21.493 11.776 121 0,2 0,1 Thuế thu nhập doanh nghiệp

phải nộp

Lợi nhuận sau thuế 6.612 14.615 8.003 121 0,15 0,007

Phân tích phần II “Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc”. Việc phân tích dợc thực hiện bằng cách so sánh cả về số tuyệt đối và số tơng đối giữa cuối kỳ và đầu kỳ trên tổng số các khoản phải nộp nhà nớc cũng nh từng khoản phải nộp. Bên cạnh đó để biết đợc mức độ đóng góp cho ngân sách nhà nớc tăng hay giảm so với các kỳ trớc cần so sánh số phải nộp trong kỳ với số phải nộp của các kỳ trớc ta có thể lập bảng phân tích nh sau: Chỉ tiêu Số còn phải nộp đầu kỳ Số còn phải nộp cuối kỳ Cuối kỳ so với đầu kỳ Mức Tỷ lệ Số phải nộp kỳ trớc Số phải nộp kỳ này Kỳ này so với kỳ trớc Mức Tỷ lệ I Thuế 1 Thuế gtgt hàng nội địa 155.41 4 843.03 5 687.62 1 412 2 Thuế gtgt hàng nhập khẩu 3 Thuế tiêu thụ đặc biệt 4 Thuế xuất nhập khẩu 5 Thuế thu nhập doanh ngiệp - 2.832 85 3.112 6.878 3.766 121

6 Thuế thu trên vốn 7 Thuế tài nguyên 8 Thuế nhà đất

9 Thuế môn bài 850 3.000 2.150 252

10 Các loại thuế khác

nộp khác 1 Các khoản phụ thu 2 Khoản phí, lệ phí 3 Các khoản khác Tổng cộng - 2.832 85 159.37 6 852.91 3 666.53 7 418

Phân tích phần III thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa

Để nắm đợc tình hình biến động của thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ, đã khấu trừ, đợc hoàn lại, đã hoàn lạivà còn đợc hoàn lại. Số thuế GTGT đầu ra phải nộp, đã nộp, còn phải nộp cuối kỳ cần so sánh cả về số tuyệt đối và số tơng đối.

3.5.Một số nhân xét và góp ý xây dựng cho công ty

+ Về công tác phân tích tình hình tài chính của công ty. Nh chúng ta đã biết phân tích tình hình tài chính có vai trò rất quan trọng trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Đó là việc sử dụng các phơng pháp và công cụ cho phép thu nhập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp giúp ngời sử dụng thông tin đa ra quyết định tài chính quản lý phù hợp.

Nhận thức vai trò và tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính đối với sự phát triển của công ty trong những năm qua công ty Công trình và thiết bị vật t đã thực hiện khá tốt việc phân tích tình hình tài chính chủ yếu trên kết quả tạo nguồn, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Thông qua phân tích công ty đã xác định đợc những nguyên nhân và các yếu tố chủ quan cũng nh khách quan ảnh hởng đến tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củ công ty từ đó đa ra các giải pháp khắc phục để thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ đề ra trong những năm tiếp theo.

Với t cách là một sinh viên chuyên ngành kế toán tiếp cận với tình hình tài chính của công ty thông qua báo cáo tài chính, cá nhân em có một số đánh giá về tình hình tài chính của công ty Công trình và thiết bị vật t nh sau:

- Trong những năm gần đây tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cha cao. So với năm 2002 thì năm 2003 lợi nhuận tăng lên mặc dù con số này cha phải là cao nhng cũng là dấu hiệu đáng mừng. Song song với việc cố gắng tăng lợi nhuận, đơn vị không ngừng mở rộng quy mô hoạt động của mình, không ngừng nâng cao thu nhập tạo thêm việc làm cho CBCNV.

Bên cạnh những mặt tích cực vừa nêu trên, tình hình tài chính của công ty còn nhiều điểm cha đợc nh sau:

+ Nhìn vào bức tranh toàn cảnh của đơn vị ta thấy sự mất cân đối giữa các loại tài sản, và trong mỗi loại tài sản vẫn cha có sự phân bố hợp lý giữa các khoản mục.

+ Phần tài sản cố định chỉ chiếm 16,5% trong tổng số tài sản. Đối với đơn vị thì tỷ lệ này là cha cao. Điều này sẽ gây khó khăn trong việc sản xuất kinh doanh.

- Một điều đáng quan tâm là mức sinh lợi của vốn lu động không cao mặt dù

ở thời điểm cuối năm đã tăng lên so với đầu kỳ nhng mức tăng không đáng kể.

- - Để phần nào khắc phục đợc tình trạng tài chính công ty còn bất cập, cần thiết phải có các kiến nghị nhằm cải thiện hơn tình hình tài chính

Các kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty Công trình và thiết bị vật t.

Những phân tích ở phần trên cũng chỉ dừng lại ở những đánh giá chung nhất và những nét cơ bản nhất về tình hình tài chính của đơn vị mà thôi. Do vậy những kiến nghị mang tính đề xuất dới đây cũng chỉ có ý nghĩa trong một giới hạn nhất định nào đó. Qua việc phân tích tài chính tại công ty cơ khí xây dựng và lắp máy điện nớc, em xin trình bày một số kiến nghị nhằm có thể cải thiện hơn tình hình tài chính.

Thứ nhất, hiện nay đơn vị chỉ có tài sản cố định hữu hình chứ không có các loại tài sản khác, hơn nữa tỷ trọng tài sản cố định lại chiếm một tỷ lệ nhỏ. Để có thể phát triển, mở rộng phạm vi hoạt động trong tơng lai đòi hỏi đơn vị phải đầu t.

Hơn nữa, vào lại tài sản này. Nhng trong điều kiện nguồn vốn chủ sở hữu còn hạn chế, đơn vị có thể cải thiện tình hình bằng cách sử dụng TSCĐ thuê tài chính hoặc thuê dài hạn.

Thứ hai, đơn vị hiện nay cha tiến hành lập các khoản dự phòng, đặc biệt là dự phòng phải thu khó đòi: vì trong thực tế, nếu tính cả khoản phải thu của đơn vị phụ thuộc thì khoản phải thu này là quá lớn. Vì vậy trớc tiên đơn vị phải tiến hành trích lập khoản dự phòng phải thu khó đòi. Vả lại dự phòng chỉ làm tăng thêm tính thận tọng trong sản xuất kinh doanh, giúp đơn vị tránh đợc những rủi ro đáng tiếc.

Nh vậy, về phơng diện kinh tế, nhờ có các khoản dự phòng đã làm cho bảng cân đối kế toán của đơn vị phản ánh chính xác hơn giá trị thực tế của tài sản. Về phơng diện tài chính, các khoản dự phòng là nguồn tài chính của đơn vị, tạm thời nằm trong các tài sản lu động trớc khi sử dụng thực thụ. Còn về phơng diện thuế khoá, dự phòng đợc ghi nhận nh một khoản chi phí giảm lợi tức phát sinh để tính ra số lợi tức thực tế.

Thứ ba, phải tăng cờng huy động nguồn vốn kinh doanh.

Do nguồn vốn kinh doanh thấp cho nên tỷ suất từ tài trợ của đơn vị cũng rất thấp gây khó khăn rất nhiều cho hoạt động kinh doanh.

Nguồn vốn kinh doanh trong đó vốn chủ sở hữu có vai trò hết sức quan trọng, nó là nguồn hình thành chính tạo ra nhng tài sản cố định cũng nh TSLĐ của đơn vị. Việc tăng cờng hơn nữa của nguồn vốn kinh doanh thể hiện tiềm lực của đơn vị. Tuy nhiên, nếu chỉ nhiều về số lợng mà thiếu đi tính hiệu quả trong sử dụng vốn kết quả nói riêng, vốn chủ sở hữu nói chung trên phạm vi toàn đơn vị thì tình hình tài chính là cha tốt. Do đó việc nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn đang là một mục tiêu quan trọng đặt ra cho đơn vị.

+ Phơng hớng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn .

Ta đã biết, muốn sản xuất kinh doanh phải có vốn là số lợng vốn nhiều hay ít phụ thuộc vào doanh thu lớn hay nhỏ, nhng với một mức doanh thu cụ thể nào đó đòi hỏi phải có sự cân bằng nhất định với một nhu cầu vốn. Do vậy, khi doanh thu biến thiên đòi hỏi phải có sự biến thiên của vốn. Tuy nhiên, hai sự biến thiên này không nhất thiết là theo một tỷ lệ bởi nó còn phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng vốn.

Nâng cao tổng doanh thu thuần: việc nâng cao không ngừng doanh thu của đơn vị là mục tiêu hàng đầu của Ban giám đốc và tập thể cán bộ công nhân viên trong đơn vị. Trên thực tế doanh thu của đơn vị đã có sự tăng lên nhanh chóng trong năm qua. Tuy nhiên, để tăng doanh thu thì đòi hỏi đơn vị phải phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Muốn phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự đầu t về chiều sâu hơn nữa, đó là đầu t về TSCĐ và đầu t về tiền. Điều này không phải là dễ bởi vì là một doanh nghiệp TNHH nguồn vốn chủ yếu là do vốn chủ sở hữu, nguồn vốn bổ sung từ hoạt động sản xuất kinh

doanh không đáng kể. Vì vậy bằng sự cố gắng nỗ lực của mình đơn vị đã tăng cờng huy động vốn từ bên ngoài để hoạt động. liên kết với các đơn vị nớc ngoài tranh thủ nguồn vốn của họ còn ta chủ yêú góp nguồn nhân lực.

Tuy nhiên mục tiêu của công ty là lợi nhuận thuần chứ không phải là doanh thu nói chung. Thực tế doanh thu của công ty cũng tơng đối cao nhng lợi nhuận vẫn chỉ dừng lại ở con số khiêm tốn. Qua phân tích ở trên cho thấy chúng tôi huy

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH VÀ THIẾT BỊ VẬT TƯ (Trang 52 -66 )

×