Hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ, được coi trọng khuyến khích phát triển trong nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần, theo định hướng xã hội chủ nghĩa và có sự quản lý của Nhà nước.Tr
Trang 1ĐỀ TÀI:
Tìm hiểu về hộ nông dân làm kinh tế giỏi ở xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Với cánh cửa của WTO ngày càng mở rộng khi Việt Nam trở thành thành viênchính thức của tổ chức này, thì đây là một điều kiện hết sức thuận lợi để Việt Namphát triển nền kinh tế một cách toàn diện trong giai đoạn hội nhập Gia nhập WTOchúng ta có rất nhiều cơ hội để phát triển kinh tế từ kinh tế nông nghiệp đến kinh
tế ngoại thương Hiện nay, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp và nông nghiệpđóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế nước ta Lao động nông nghiệp chiếmtrên 70% lao động xã hội Diện tích đất tự nhiên của nước ta trên 33 triệu ha thìđất nông nghiệp chiếm 28,4 % Thành tựu to lớn mà nông nghiệp nông thôn đạtđược trong những năm qua đã khẳng định chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhànước ta trong việc khơi dậy và phát huy mọi tiềm năng, thế mạnh của các đơn vị,thành phần kinh tế trong đó có kinh tế hộ nông dân Hộ nông dân là đơn vị kinh tế
tự chủ, được coi trọng khuyến khích phát triển trong nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần, theo định hướng xã hội chủ nghĩa và có sự quản lý của Nhà nước.Trong chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Đảng ta chỉ rõ “Bản thân kinh
tế hộ nông dân có vị trí không thể thay thế được Do vậy, việc tăng cường vai trò,
vị trí của kinh tế hộ nông dân trong tình hình hiện nay là đòi hỏi tất yếu, nhất làkhi chúng ta coi “cả trước mắt và lâu dài nông nghiệp và nông thôn nước ta có vaitrò cực kỳ quan trọng trong chiến lược phát triển và ổn định kinh tế đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”
Dù vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức nhưng với các chính sách, định hướng phùhợp của nhà nước và sự phát triển của khoa học công nghệ đã thúc đẩy nền nôngnghiệp nước ta ngày càng phát triển vững mạnh và có đóng góp đáng kể vào tổngthu nhập quốc dân
Trang 2Quảng Phước là một xã thuộc huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế; nằm cáchthành phố Huế 14km, nằm dọc theo bờ phá Tam Giang Đây là một xã thu nhậpcòn ở mức thấp, sinh kế chính của người dân là nông nghiệp Các hoạt động nôngnghiệp ở đây bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ và các nghề phụ khác Phầnlớn diện tích đất bị bạc màu, nhiễm mặn, lại là một vùng thấp trũng nên năng suấtcây lúa, hoa màu còn thấp Chính vì vậy việc nghiên cứu, tìm hiểu về vấn đề làmkinh tế của hộ gia đình ở xã Quảng Phước là rất quan trọng Nó sẽ là cơ sở để cácnhà kế hoạch đưa ra các chính sách phù hợp để nền nông nghiệp ở xã QuảngPhước nói riêng và huyện Quảng Điền nói chung phát triển hơn Do đó, chúng tôi
đã tiến hành đề tài “ Tìm hiểu về hộ nông dân làm kinh tế giỏi ở xã Quảng
Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung: Nhằm thấy được hệ thống nông nghiệp của một hộ nông
dân trong quá trình phát triển kinh tế
Phạm vi thời gian: Trong khoảng thời gian từ năm 2012 đến nay
Phạm vi nội dung: Nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế hộ nông dân vànhững yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế
Trang 31.3.2 Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống nông nghiệp của hộ nông dân xãQuảng Phước - huyện Quảng Điền –Tỉnh Thừa Thiên Huế
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tổng hợp và rà soát tài liệu: kế thừa và chọn lọc các tài liệu và
tư liệu có liên quan
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: dữ liệu này được thu thập qua lãnhđạo xã, trưởng thôn Công việc này tùy từng cấp mà có cachs thu thập thíchhợp Cấp xã thu thập bằng các văn bản thống kê, những báo cáo của xã
Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu
Phương pháp khảo sát thực địa và phỏng vấn hộ nông dân về tinh hìn kinh
tế của gia đình
Trang 4PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Khái niệm và đặc điểm của hộ nông dân
Khái niệm:
Hộ nông dân là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông nghiệp và pháttriển nông thôn, vì tất cả các hoạt động của nông nghiệp và phi nông nghiệp ởnông thôn chủ yếu được thể hiện qua sự hoạt động của hộ nông dân
Hộ nông dân là những hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng baogồm cả nghề rừng, nghề cá, và hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn Trong cáchoạt động phi nông nghiệp khó phân biệt các hoạt động có liên quan với nôngnghiệp và không liên quan tới nông nghiệp Cho đến gần đây có một khái niệm mởrộng hơn là hộ nông thôn, tuy vậy giới hạn giữa nông thôn và thành thị cũng làmột vấn đề còn tranh luận
Khái niệm hộ nông dân gần đây được định nghĩ như sau: “ Nông dân là các nông
hộ thu hoạch các phương tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động giađình trong sản xuất nông trại, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng về
cơ bản được đặc trưng bằng việc tham gia một phần trong thị trường hoạt động vớimột trình độ hoàn chỉnh không cao” (Ellis-1998)
Hộ nông dân có những đặc điểm sau:
Hộ nông dân vừa là một đơn vị kinh tế cơ sở vừa là một đơn vị sản xuất vừa làmột đơn vị tiêu dùng
Quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng biểu hiện ở trình độ phát triển tự cấp, tự túc.Trình độ này quyết định quan hệ giữa hộ nông dân và thị trường
Các hộ nông dân ngoài hoạt động nông nghiệp còn tham gia vào hoạt động phinông nghiệp với các mức độ rất khác nhau
Trang 5Lý thuyết về doanh nghiệp gia đình nông dân, coi hộ nông dân là một doanhnghiệp không dùng lao động thuê, chỉ sử dụng lao động gia đình Do đó khái niệmkinh tế thông thường không áp dụng cho kiểu doanh nghiệp này Do không thuêlao động nên hộ nông dân không có khái niệm tiền lương và tiếp theo là không thểtính được lợi nhuận, địa tô và lợi tức Hộ nông dân chỉ có thu nhập chung của tất
cả hoạt động kinh tế của gia đình là giá trị sản lượng hàng năm trừ chi phí Mụctiêu của hộ nông dân là có thu nhập cao không kể thu nhập ấy do nguồn gốc nào,trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề, đó là kết quả chung của lao động gia đình.Khái niệm gốc để phân tích kinh tế gia đình là sự cân bằng lao động – tiêu dùnggiữa sự thỏa mãn nhu cầu gia đình và sự nặng nhọc của lao động Giá trị sản lượngchung của hộ gia đình trừ đi chi phí sẽ là giá trị sản lượng thuần mà gia đình sửdụng cho tiêu dùng, đầu tư tái sản xuất và tích lũy Người nông dân không cần tínhgiá trị tiền công lao động đã sử dụng, mà chỉ lấy mục tiêu là có thu nhập thuầncao Bởi vậy, muốn có thu nhập cao hơn thì các hộ nông dân phải tăng thời gianlao động của gia đình Số lượng lao động bỏ ra gọi là trình độ tự bóc lột của laođộng gia đình Mỗi một hộ nông dân cố gắng đạt được một thu nhập thỏa mãn nhucầu thiết yếu bằng cách tạo một sự cân bằng giữa mức độ thỏa mãn nhu cầu giađình với mức độ nặng nhọc của lao động Sự cân bằng này thay đổi theo thời gian,theo quy luật sinh học do tỷ lệ giữa người tiêu dùng và người lao động quyết định
1.2 Vai trò, vị trí kinh tế của hộ nông dân
Muốn phát triển nông nghiệp – nông thôn không thể không bàn đến nông dân, nhất
là các nước chưa phát triển như nước ta Nông dân quản lý và sử dụng đại đa sốcác nguồn lực sản xuất: đất đai, lao động, tư liệu sản xuất (chiếm khoảng 80% dân
số và trên 70% lao động xã hội) Vì vậy mà kinh tế hộ nông dân (kinh tế nông hộ)luôn đóng vị trí, vai trò quan trọng trong bất cứ thời đại nào và bất cứ thời điểmlịch sử nào
Trong thời kỳ chiến tranh, hộ gia đình Việt Nam vừa cung cấp nguồn nhân lực,vừa là nguồn của cải vật chất cho cuộc chiến, đồng thời lại là nơi sản xuất vật chất
để bảo đảm cuộc sống không những cho gia đình (chỉ với 5% quỹ đất canh tác
Trang 6được chia cho các hộ gia đình làm kinh tế vườn theo lối tự túc, tự cấp), mà cònđóng vai trò là hậu phương lớn miền Bắc cho tiền tuyến lớn miền Nam (trên cơ sởphát triển hợp tác xã theo kiểu cũ).
Ngày nay kinh tế nông hộ đang trở thành một nhân tố quan trọng của sự nghiệpcông nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước và là sự tồn tại tất yếu trong quá trình xâydựng một nền kinh tế đa thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sự tồn tại
và phát triển của kinh tế nông hộ ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống vật chất, văn hóa,tinh thần của mọi tầng lớp dân cư trong xã hội
- Kinh tế nông hộ đã góp phần làm tăng nhanh sản lượng sản phẩm cho xã hội nhưlương thực, thực phẩm, các sản phẩm cây công nghiệp, nông sản xuất khẩu… ởnước ta, kinh tế nông hộ tuy quy mô nhỏ, phân tán và lượng vốn còn ít nhưng theothống kê năm 2000 thì khối lượng sản phẩm của toàn nghành nông nghiệp là:35,36 triệu tấn lương thực quy thóc, xuất khẩu đạt 3,6 triệu tấn gạo, đã trồng được
717 nghìn ha ngô, sản lượng xuất khẩu cà phê đạt 694 nghìn tấn, cao su đạt 280nghìn tấn, sản lượng thịt trứng liên tục tăng với tốc độ cao, không những đảm bảonhu cầu lương thực, thực phẩm trong nước mà còn vươn lên trở thành một trongnhững nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới
- Kinh tế nông hộ là cầu nối trung gian để chuyển nền kinh tế tự nhiên sang nềnkinh tế hàng hóa
Kinh tế nông hộ được coi là khâu trung gian có vai trò đặc biệt quan trọng tronggiai đoạn chuyển biến từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hóa nhỏ tạo đà chobước chuyển từ nền kinh tế hàng hóa nhỏ sang nền kinh tế hàng hóa quy mô lớn.Bước chuyển biến từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hóa nhỏ trên quy mô hộgia đình là một giai đoạn lịch sử mà nếu như chưa trải qua thì khó có thể phát triểnsản xuất hàng hóa quy mô lớn, giải thoát khỏi tình trạng nền kinh tế kém pháttriển
- Kinh tế nông hộ là đơn vị tích tụ vốn của xã hội
Trang 7Kinh tế nông hộ với đặc điểm là đơn vị sản xuất cơ sở và tự chủ đã đóng vai trò làđơn vị tích tụ vốn của xã hội, cùng với các đơn vị trong các thành phần kinh tếkhác tạo nên một tổng thể các nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu về vốn của xã hội.Nguồn vốn mà các hộ nông dân tích tụ được là cơ sở cho việc chuyển từ kinh tế tựcung tự cấp sang kinh tế hàng hóa với hiệu quả cao Kết quả ấy sẽ tạo điều kiệncho việc chuyển dịch cơ cấu nghành nghề trong nông nghiệp, góp phần tích cực và
to lớn vào sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình, kinh tế nông hộ vừa là đơn vị tích
tụ vốn, vừa đóng vai trò là đơn vị giải ngân nguồn vốn đó vào việc tái sản xuấthoặc mở rộng ngành nghề, tạo nguồn đầu tư vào các ngành khác
- Góp phần nâng cao sử dụng nguồn lao động, giải quyết việc làm ở nông thôn.Theo kết quả Tổng điều tra nông nghịêp nông thôn năm 2001 do Tổng cục Thống
kê thực hiện, thì hiện khu vực nông thôn có 13,07 triệu hộ, chiếm 73% dân số cảnước và thu hút 2/3 lực lượng lao động toàn xã hội Không những sử dụng laođộng trong độ tuổi lao động mà nông hộ còn sử dụng lao động ngoài độ tuổi laođộng (trẻ em và người lớn tuổi), với cách tính cứ hai người này bằng một lao độngchính đã góp phần tăng thu nhập cho hộ, giải phóng dần sức lao động chính rakhỏi nông nghiệp đến một mức hợp lý Ngoài ra, nông hộ còn thuê lao động ngoàivới tiền công hợp lý đã tạo ra một số lượng công ăn việc làm khá lớn cho nhữnglao động dư thừa ở nông thôn hiện nay Chính vì vậy có thể nói kinh tế nông hộ đãgiải quyết cho hàng triệu lao động ở nông thôn nước ta, góp phần quan trọng vàocông cuộc giải quyết công ăn việc làm cho người lao động
- Thúc đẩy sự phân công lao động, dần tới chuyên môn hóa, tạo khả năng hợp táclao động trên cơ sở tự nguyện cùng có lợi
Cùng với quá trình phát triển của mình kinh tế nông hộ ngày càng có điều kiện đểtích lũy tái sản xuất theo cả chiều rộng và chiều sâu, khoa học kỹ thuật và côngnghệ cũng như máy móc được áp dụng và sử dụng vào sản xuất ngày càng đượcnâng lên rõ rệt, thêm vào đó là sự phù hợp trong cơ chế và các chính sách của nhànước sẽ giúp cho sản xuất ngày càng phát triển, số lao động phục vụ cho nhu cầu
Trang 8của kinh tế hộ về nông nghiệp ngày càng giảm, sẽ dẫn đến tình trạng dư thừa laođộng trong nông nghiệp Số lao động dư thừa này với trình độ ngày càng đượcnâng lên sẽ chuyển dịch sang làm việc tại các ngành, nghề khác, nhất là các ngànhnghề truyền thống sẽ ngày càng phát triển Tất cả những điều này sẽ dẫn tới diệntích đất nông nghiệp trên đầu người sẽ tăng, năng suất lao động tăng và hiệu quảsản xuất của một lao động sẽ không ngừng tăng lên.
Sự tự phân công lao động dẫn đến quá trình chuyên môn hoá trong các hộ nôngdân Đối với các hộ kinh doanh dịch vụ thì sự chuyên môn hoá càng cao thì mộtyêu cầu tất yếu sẽ xuất hiện, đó là sự hợp tác lao động giữa các hộ nông dân vớinhau Nếu như chuyên môn hoá làm cho năng xuất lao động tăng cao, chất lượngsản phẩm tốt hơn thì hợp tác hoá sẽ làm cho quá trình sản xuất hàng hoá đượchoàn thiện đáp ứng đầy đủ nhu cầu của chính các hộ nông dân và từ đó đáp ứngnhu cầu thị trường
- Góp phần sử dụng đầy đủ và hiệu quả các yếu tố sản xuất khác như đất đai, tiềnvốn và tư liệu sản xuất Sản xuất của hộ nông dân mang tính đa dạng, tình thíchứng cao Sự phân bố của kinh tế nông hộ mang tính rộng khắp Sản phẩm củanông nghiệp mang tính liên tục, không phân chia thành bán thành phẩm, khôngtính đượckết quả ngay ở mỗi giai đoạn Kinh tế nông hộ tồn tại và phát triển khắcphục được những khó khăn tưởng chừng như không khắc phục nổi, khai thác đượcnhững tiềm năng mà không một chủ thể nào khai thác được
- Hộ nông dân có khả năng thích ứng với cơ chế thị trường, thúc đẩy sản xuất hànghóa
Ngày nay, hộ nông dân hoạt động theo cơ chế thị trường có sự tự do cạnh tranhtrong sản xuất hàng hoá, là đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ, các hộ phải quyết địnhmục tiêu sản xuất kinh doanh của mình là sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào đểtrực tiếp quan hệ với thị trường Để đạt được điều này các đơn vị kinh tế nói chung
và hộ nông dân nói riêng đều phải không ngừng nâng cao chất lượng, mẫu mã sảnphẩm cho phù hợp với nhu cầu và một số biện pháp khác để kích thích cầu từ đó
mở rộng sản xuất đồng thời đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất
Trang 9Với quy mô nhỏ, bộ máy quản lý gọn nhẹ, năng động, hộ nông dân có thể dễ dàngđáp ứng được những thay đổi của nhu cầu thị trường mà không sợ ảnh hưởng đếntốn kém về mặt chi phí Thêm vào đó lại được Đảng và Nhà nước có các chínhsách khuyến khích, hộ nông dân không ngừng vươn lên tự khẳng định vị trí trênthị trường, tạo điều kiện cho thị trường phát triển đầy đủ, đa dạng, thúc đẩy quátrình sản xuất hàng hoá Như vậy với khả năng nhạy bén trước nhu cầu thị trường,
hộ nông dân đã góp phần đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày càng cao của thị trường tạo
ra động lực thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển cao hơn
CHƯƠNG II: MÔ HÌNH KINH TẾ ĐIỂN HÌNH CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI
XÃ QUẢNG PHƯỚC HUYỆN QUẢNG ĐIỀN- THỪA THIÊN HUẾ
2.1 Tình hình chung của xã Quảng Phước huyện Quảng Điền – Thừa Thiên Huế
2.1.1 Vị trí địa lý
Xã Quảng Phước thuộc huyện Quảng Điền là một vùng thấp trũng, ở cuối hạ lưusông Bồ, nằm cách thành phố Huế 14km, dọc theo bờ phá Tam Giang với chiềudài 5km, tiếp giáp với thị trấn Sịa Phía Nam giáp xã Quảng Thọ Phía Bắc giáp thịtrấn Sịa và vùng ven đầm phá Tam Giang Phía Đông giáp xã Quảng An Phía Tâygiáp huyện lỵ xã Quảng Điền
Với tổng dân số năm 2012 là 7069 người
Tổng diện tích là 1048 ha
2.1.2 Điều kiện tự nhiên
Khí hậu Thừa Thiên Huế nói chung và Quảng Điền nói riêng có hai mùa rõ rệt:-Mùa khô từ tháng 3 đến tháng 8, chịu ảnh hưởng gió Tây Nam nên không khí khônóng, oi bức
Mùa mưa từ tháng 9 năm trước đến tháng giêng năm sau Tháng 9 – 10 thườngkéo theo lũ lụt Tháng 11 mưa dai dẳng Nhiệt độ trung bình là 250C, nhiệt độtrung bình tháng nóng nhất là 29,40C, nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất là
Trang 1019,70C Nhiệt độ lúc cao nhất 39,90C và lúc thấp nhất là 8,80C Các tháng 7, 8, 9,
10 thường hay có bão
- Do cấu tạo điạ hình có độ dốc từ Tây sang Đông khá lớn (150) cùng các đợt giómùa kèm theo mưa lớn bị chặn ngang đèo Hải Vân, Thừa Thiên Huế nói chung vàQuảng Điền nói riêng luôn luôn phải chịu sự đối xử tương đối khắc nghiệt củathiên nhiên “chưa mưa đã úng, chưa nắng đã hạn” ở một số vùng
Điều kiện tự nhiên bao gồm diện tích, đất đai và nước Nó cũng bao gồm động vật,cây cối, hoa màu và các sinh vật sống trong vùng Theo báo cáo của UBND xã,diện tích đất tự nhiên của toàn xã có 1048 ha Trong đó, đất nông nghiệp chiếm509,3 ha, đất nuôi trồng thủy sản 161, 4 ha, đất phi nông nghiệp 367,27 ha, đấtchưa sử dụng là 10, 03 ha Đất nông nghiệp có hai loại đất: đất pha cát( là vùng đấtxung quanh khu dân cư sử dụng trồng vườn) và đất thịt nặng được sử dụng đểtrồng lúa Xã Quảng Phước nằm dọc theo phá Tam Giang với chiều dài 5km, códiện tích nước mặt 217 ha Các nguồn lực tự nhiên ở đầm phá như tôm, cá, cua,kềnh, lươn, lệt… ngoài ra, còn có các loại như rong xanh, rong mềm, rong câuthường có trong đầm phá tự nhiên
2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội
Trong tổng dân số toàn xã thì có 2650 người trong độ tuổi lao động Theo báo cáocủa UBND xã, lực lượng lao động của xã rất dồi dào, con người rất cần cù chịukhó, đặc biệt là phụ nữ Họ có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, nuôi trồngthủy sản,đánh bắt thủy hải sản Nguồn lực con người thì chất lượng của lực lượnglao động ngày càng được cải thiện do được tiếp cận với nhiều kênh thông tin, đàotạo, tập huấn từ các cơ quan nhà nước, chương trình dự án Mặt bằng dân trí ngàycàng được nâng cao Tuy nhiên, lực lượng lao động đi làm ăn xa ngày càng nhiềuảnh hưởng đến nguồn lao động tại chỗ Trình độ tri thức văn hóa của người dânngày càng được nâng cao cả về chất lượng đến số lượng, 100% trẻ em được phổcập giáo dục tiểu học
Trang 11Nguồn lực xã hội nhìn chung có xu hướng phát triển tốt như làng văn hóa, gia đìnhvăn hóa, các hoạt động đoàn thể hoạt động tích cực Số lượng gia đình văn hóatrong xã ngày càng nhiều, bởi vì một trong những tiêu chí quan trọng để côngnhận làng văn hóa là mối quan hệ tốt giữa người dân trong làng.
Nguồn lực vật chất bao gồm các công trình phúc lợi, cơ sở hạ tầng đang ngày càngđược cải tiến và hoàn thiện Hệ thống trường học và trạm y tế ngày càng được cảithiện, nâng cao Giao thông nội đồng, hệ thống kênh mương phục vụ cho sản xuấtnông nghiệp được chính quyền địa phương và người dân trong xã quan tâm cảithiện
Các đại lý, cơ sở phục vụ sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản, đánh bắtngày càng được mở rộng ở địa phương
2.2 Hộ nông dân làm kinh tế giỏi tại xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
2.2.1 Tình hình cơ bản của hộ điều tra
Kinh tế mỗi hộ gia đình phát triển hay không phụ thuộc khá nhiều vào khả năng tổchức, quản lý, bố trí sản xuất của chủ hộ Chủ hộ là người đưa ra phương hướng,
kế hoạch sản xuất cho mỗi mùa vụ, là người quyết định trồng cây gì? Nuôi con gì?
Số lượng bao nhiêu… Mỗi chủ hộ có khả năng nhận thức và tiếp thu khác nhauđiều này phụ thuộc vào tuổi, giới tính và đặc biệt là trình độ văn hóa của mỗingười
Trong những năm gần đây, phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏitrên địa bàn huyện xuất hiện ngày càng nhiều mô hình, tấm gương nông dân tiêubiểu, góp phần tạo công ăn việc làm, tạo thu nhập cho gia đình, xóa đói giảmnghèo Anh Phan Văn Chương xóm 4, thôn Thủ Lệ 2- xã Quảng Phước – huyệnQuảng Điền – Thừa Thiên Huế là một điển hình như thế
Gia đình anh gồm có 5 thành viên, trong đó chỉ có 2 vợ chồng là lao động chủ lựccủa gia đình Anh Chương là là trưởng thôn của thôn Thủ Lệ 2 xã Quảng Phướchuyện Quảng Điền, nên anh hiểu được rất rõ tình hình về điều kiện kinh tế xã hộicủa địa phương Đồng thời anh cũng thường xuyên tham gia các lớp tập huấn