Quản lý nhà nước về cung ứng dịch vụ công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI LÊ NGỌC DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà NỘi, Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI LÊ NGỌC DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG NGHỆ THƠNG TIN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI LÊ NGỌC DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 834041 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀM GIA MẠNH HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, số liệu thơng tin nêu luận văn hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn thân tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tế Tác giả luận văn Lê Ngọc Dung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy trường Đại học Thương mại nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập làm luận văn trường Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Đầm Gia Mạnh, người trực tiếp hướng dẫn để hồn thiện luận văn cao học Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo tập thể cán nhân viên Sở Thơng tin Truyền thơng, tỉnh Thanh Hóa chia sẻ thẳng thắn giúp tơi có tài liệu quý báu để hoàn thiện luận văn Dù cố gắng học hỏi nghiên cứu Luận văn không tránh khỏi khuyết điểm, tơi mong nhận góp ý chân thành Quý thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Lê Ngọc Dung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG .vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÊN ĐỊA BÀN MỘT TỈNH 1.1 Những khái niệm chung 1.1.1 Công nghệ thông tin: Khái niệm, đặc điểm, vai trò 1.1.2 Dịch vụ cung ứng công nghệ thông tin .11 1.1.3 Quản lý nhà nước 12 1.2 Khái niệm, vai trò, nội dung quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công nghệ thông tin địa bàn tỉnh 13 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ cơng nghệ thơng tin 13 1.2.2 Mục đích, ngun tắc quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công nghệ thông tin 14 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công nghệ thông tin 18 1.2.4 Các quan quản lý nhà nước công cụ quản lý hoạt động cung ứng dịch vụ công nghệ thông tin 24 1.2.5 Các tiêu, cách thức đánh giá quản lý nhà nước hoạt động cung ứng dịch vụ công nghệ thông tin 27 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công nghệ thông tin địa bàn tỉnh 30 1.3.1 Môi trường nước 30 1.3.2 Môi trường quốc tế 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA .33 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 34 2.2 Khái quát hoạt động cơng nghệ thơng tin tỉnh Thanh Hóa 35 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công nghệ thông tin địa bàn tỉnh Thanh Hóa 37 2.3.1 Thực trạng xây dựng thể chế, chế độ sách, quy chế, quy định quản lý công nghệ thông tin 37 2.3.2 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch chương trình, đề án cung ứng dịch vụ công nghệ thông tin tổ chức triển khai thực 40 2.3.3 Thực trạng hệ thống tổ chức máy quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công nghệ thông tin tỉnh Thanh Hóa 49 2.3.4 Thực trạng tổ chức thực quản lý cung ứng dịch vụ CNTT địa bàn tỉnh Thanh Hóa 52 2.3.5 Thực trạng đội ngũ cán quản lý hoạt động quản lý cung ứng dịch vụ cơng nghệ thơng tin tỉnh Thanh Hóa .61 2.3.6 Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát thực quy định nhà nước cung ứng dịch vụ công nghệ thông tin địa bàn tỉnh Thanh Hóa 64 2.4 Đánh giá chung tình hình quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công nghệ thông tin địa bàn tỉnh Thanh Hóa 65 2.4.1 Thành tựu đạt dược công tác quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công nghệ thông tin thời gian qua .65 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công nghệ thông tin thời gian qua 67 2.4.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 69 CHƯƠNG 3: MÔT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 72 VỀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÊN ĐỊA BÀN 72 TỈNH THANH HÓA 72 3.1 Quan điểm, phương hướng, mục tiêu hoàn thiện quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công nghệ thông tin địa bàn tỉnh Thanh Hóa .72 3.1.1 Quan điểm hồn thiện quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công nghệ thơng tin tỉnh Thanh Hóa 72 3.1.2 Phương hướng quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công nghệ thơng tin địa bàn tỉnh Thanh Hóa 73 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công nghệ thông tin địa bàn tỉnh Thanh Hóa .76 3.2.1 Nâng cao nhận thức vai trò cung ứng dịch vụ công nghệ thông tin địa bàn tỉnh hóa 76 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế, sách liên quan đến phát triển công nghệ thông tin 76 3.2.3 Hoàn thiện xây dựng, tổ chức thực chiên lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình ứng dụng phát triển cơng nghệ thơng tin 77 3.2.4 Hồn thiện quản lý an tồn, an ninh thơng tin hoạt động cung ứng dịch vụ công nghệ thông tin 77 3.2.5 Tăng cường đào tạo đội ngũ cán quản lý nhà nước chuyên trách công nghệ thông tin .78 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực quy định nhà nước công nghệ thông tin .79 3.3 Một số kiến nghị 79 3.3.1 Với phủ .79 3.3.2 Với Sở Thông tin Truyền thông 82 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 xếp hạng chế sách quy định dịch vụ CNTT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương qua năm 2016 – 2018 39 Bảng 2.2 Thực tiễn tình hình triển khai dự án công nghệ thông tin quan nhà nước địa bàn tỉnh Thanh hóa 2018 – 2019 47 Bảng 2.3 Xếp hạng hạ tầng kỹ thuật CNTT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương qua năm 2016 -2018 53 Bảng 2.4 chi tiết nhiệm vụ dư án công nghệ thông tin, kinh phí lộ trình giai đoạn 2016 – 2020 tỉnh Thanh Hóa 56 Bảng 2.5 Xếp hạng nguồn nhân lực CNTT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương qua năm 61 Bảng 2.6 Tỷ lệ số quan có đơn vị cán chuyên trách CNTT .62 Bảng 2.7 Tình hình thực nội dung cung ứng dịch vụ cơng nghệ thơng tin đại hóa hành đơn vị địa bàn tỉnh Thanh Hóa 65 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu CNTT DTQG DTNN KT - XH TW QLNN Nguyên nghĩa Công nghệ thông tin Dự trữ quốc gia Dự trữ nhà nước Kinh tế - Xã hội Trung ương Quản lý nhà nước MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Công nghệ thông tin tạo biến đổi cách mạng rộng khắp lĩnh vực kinh tế - xã hội quy mô tồn cầu Ảnh hưởng cơng nghệ thơng tin khơng giới hạn nâng cao hiệu quản lý, cắt giảm chi phí mà còn tạo nên thay đởi mang tính tảng vận hành phát triển nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội Ở Việt Nam nay, công nghệ thông tin không ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng đóng góp GDP cao cho quốc gia, mà thực trở thành hạ tầng quan trọng Công nghệ thông tin ngày gắt kết chặt chẽ mặt kinh tế xã hội, góp phần cải cách hành chính, chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao chất lượng hiệu ngành, lĩnh vực, nâng cao lực cạnh tranh nhiều nữa, đóng góp tích cực việc cung cấp thơng tin phục vụ người dân, giảm thiểu khoảng cách phát triển thành thị nông thôn, vùng sâu, vùng xa Để công nghệ thông tin động lực cho phát triển tồn xã hội góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, công tác quản lý nhà nước lĩnh vực công nghệ thông tin nói chung, ứng dụng phát triển cơng nghệ thơng tin nói riêng giữ vai trò đặc biệt quan trọng Trong thực tế việc quản lý nhà nước cơng nghệ thơng tin còn gặp nhiều khó khăn Đây vấn đề nhiều quốc gia tổ chức giới nghiên cứu Ở Việt Nam, việc quản lý nhà nước công nghệ thông tin còn nhiều hạn chế, vướng mắc Vấn đề đặt cho quan quản lý nhà nước công nghệ thông tin địa phương phải lựa chọn giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Tại tỉnh Thanh Hóa, cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực công nghệ thông tin cung ứng dịch vụ công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước thời gian qua trọng song còn nhiều hạn chế, mặt công nghệ thông tin phát triển chậm so với nhiều địa phương khác Các kế hoạch, đề án ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng phê duyệt trình triển khai còn gặp nhiều vướng mắc, chế độ, sách ứng dụng công nghệ thông tin chưa vào sống Do vậy, công tác nội dung trọng tâm, thường xun cac chương trình truyền thơng quan đơn vị Đẩy mạnh phát triển cung ứng dịch vụ CNTT việc phổ biến chủ trường, sách Đảng, pháp luật Nhà nước cung ứng dịch vụ CNTT Hoàn thiện Ban đạo công nghệ thông tin huyện, thành phố tiếp tục đổi nâng cao phương thức hoạt động ban đạo Người đứng đầu quan đơn vị chuyên môn, ban, ngành, huyện thành phố chịu trách nhiệm trực tiếp đạo nhiệm vụ phát triển dịch vụ CNTT đơn vị quản lý Thường xun rà sốt, chỉnh sửa bở xung quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án hàng năm, năm, giai đoạn để phù hợp với yêu cầu phát triển chung lấy ưu tiên cung ứng dịch vụ CNTT nội dung trọng tâm bắt buộc phải nằm chiến lược phát triển chung tỉnh Tổ chức xây dựng nhân rộng mơ hình tiêu biểu điển hình tiên tiến phát triển cung ứng dịch vụ CNTT Đưa tiêu công nghệ thông tin vào tiêu thi đua khen thưởng quan đơn vị tỉnh Xây dựng, hồn thiện chế, sách pháp luật cung ứng dịch vụ CNTT Áp dụng đầy đủ nghiêm túc điều luật Luật Công nghệ thông tin quy định, xây dựng văn hướng dẫn thi hành phù hợp với thực tế, đảm bảo quản lý theo kịp phát triển chung Xây dựng văn hướng dẫn thi hành để cụ thể hóa nội dung an tồn thơng tin theo quy định trách nhiệm bảo đảm an tồn thơng tin tở chức, cá nhân, biện pháp bảo đảm an tồn an ninh thơng tin Hồn thiện, bở sung quy trình, tiêu chuẩn, quy chuẩn chuyên ngành, hệ thống tiêu đánh giá mức độ hiệu ứng dụng phát triển dịch vụ CNTT Rà soát văn hướng dẫn thwo hướng bảo đảm mức phân bổ đủ ngân sách hàng năm cho dịch vụ CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển Sửa đởi hồn thiện ngun tắc, tiêu phân bở kinh phí để ưu tiên bố trí vốn cho dịch vụ CNTT, hồn thiện quy trình quản lý đầu tư cung ứng dịch vụ CNTT, sử dụng vốn ngân sách nhà nước Xây dựng sách hỗ trợ đầu tư, nghiên cứu – phát triển, sáng tạo sản phẩm, dịch vụ CNTT trọng điểm có lợi cạnh tranh, sản phẩm, dịch vụ CNTT sử dụng hệ thống thông tin, sở liệu quốc gia, Chính phủ điện tử, quốc phòng, an ninh, tổ chức kinh tế nhà nước trọng yếu nhằm đảm bảo an toàn, an ninh thơng tin Xây dựng chế, sách ưu tiên, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước đầu tư cung cấp dịch vụ CNTT cho quan nhà nước Xây dụng sách, thu hút đãi ngộ chế độ phụ cấp đặc thù cán bộ, công chức, viên chức làm công nghệ thông tin quan nhà nước Tạo điều kiện thuận lợi, mức thuế ưu đãi cao thuế, đất đai tín dụng cho hoạt động nghiên cứu, sản xuất cung cấp sản phẩm, dịch vụ CNTT Ban hành quy định triển khai hệ thống thông tin có quy mơ, hướng dẫn nâng cao tính pháp lý lưu trữ điện tử chữ ký số; quy định quản lý khai thác vận hành hệ thống thông tin tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị quy định hành tình hình, kết giải thủ tục hành cấp quyền Xây dựng hệ thống hạ tầng thơng tin đồng bộ, đại Triển khai có hiệu Quy hoạch phát triển viên thông đến năm 2020 đề án, dự án liên quan Xây dựng triển khai chương trình phát triển hạ tầng băng thông rộng đến năm 2020 Đẩy nhanh xây dựng đưa vào khai thác có hiệu thơng tin chung tỉnh, trọng tâm sở liệu về: Công dân, đất đai, tài nguyên, doanh nghiệp, quản lý hồ sơ hành điện tử, lao động, người có cơng đối tượng sách xã hội, thong tin khoa học công nghệ Ban hàn quy định, hướng dẫn thu thập, cập nhật chia sẻ, khai thác thông tin, liệu sở liệu nhằm đảm bảo khả tiếp cận sử dụng cho quan, tổ chức, doanh nghiệp người dân, tăng cường kết nối, tích hợp trao đổi thông tin, liệu quan Đảng nhà nước Tăng cương khai thác hiệu hạ tầng thơng tin có, tiếp tục đầu tư nâng cấp, xây dựng hệ thống mạng đường trục, đường truyền dẫn cáp quang bảo đảm sở hạ tầng kỹ thuật viễn thông, CNTT dùng chung Nâng cấp hồn thiện mạng viễn thơng cơng cộng, mở rộng mạng cáp quang băng rộng đến tận xã, phường, thôn nước, mạng dùng riêng phục vụ quan Đảng, Nhà nước Đẩy mạnh phát triển, đại hóa mạng lưới dùng chung để đảm bảo thông tin phục vụ quốc phòng an ninh Đẩy mạnh triển khai đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hinh mặt đât đến năm 2020 Xây dựng nâng cấp hoàn thiện đưa vào khai thác triệt để Cởng thơng tin điện tử quan hành nhà nước thống nhất, thông suốt từ tỉnh đến huyện, hệ thống thông tin tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị quy định hành tình hình, kết giải thủ tục hành cấp quyền Ứng dụng dịch vụ CNTT rộng rãi, thiết thực có hiệu Đẩy mạnh triển khai chương trình quốc gia dịch vụ CNTT hoạt động quan nhà nước giai doạn 2015 – 2020 Xây dựng có hiệu 3.2 Một số giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công nghệ thơng tin địa bàn tỉnh Thanh Hóa 3.2.1 Nâng cao nhận thức vai trò cung ứng dịch vụ công nghệ thông tin địa bàn tỉnh hóa Tăng cường cơng tác tun truyền nhằm nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền, sở, ban, ngành, đồn thể nhân dân vị trí, vai trò ứng dụng CNTT hoạt động CQNN Nâng cao nhận thức vai trò ứng dụng CNTT với việc nâng cao lực quản lý điều hành Tuyên truyền tầng lớp nhân dân lợi ích Tin học hóa giải thủ tục hành chính, gắn chặt ứng dụng CNTT với cải cách hành Tun truyền, phở biến rộng rãi quán triệt đầy đủ quy định Luật, văn Luật, hướng dẫn, đạo CNTT 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế, sách liên quan đến phát triển công nghệ thông tin Tập trung nghiên cứu chủ trương, sách Trung ương, học tập kinh nghiệm tỉnh bạn ứng dụng CNTT vào quản lý, điều hành phát triển KT-XH Cụ thể hoá thể chế hố sách đầu tư cung ứng dịch vụ CNTT, ứng dụng phát triển CNTT khuyến khích ứng dụng CNTT lĩnh vực KT-XH Xây dựng sách đào tạo sử dụng nguồn nhân lực CNTT nhằm đẩy nhanh việc đào tạo, huấn luyện sử dụng hợp lý nguồn nhân lực CNTT Xây dựng chế, sách khuyến khích đầu tư phát triển sở hạ tầng CNTT Xây dựng sách kêu gọi vốn đầu tư ngồi nước cho phát triển cơng nghiệp CNTT Tăng cường phối hợp Sở TT&TT với sở, ban, ngành UBND huyện, thành phố việc triển khai hướng dẫn chủ trương, sách quy định thúc đẩy ứng dụng CNTT tỉnh 3.2.3 Hoàn thiện xây dựng, tổ chức thực chiên lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình ứng dụng phát triển công nghệ thông tin Tiến hành hồn thiện chương trình, kế hoạch, đề án ứng dụng CNTT Các quan, đơn vị triển khai dự án ứng dụng CNTT Bộ, ngành Trung ương địa bàn tỉnh (theo ngành dọc) phải phù hợp với quy hoạch ứng dụng CNTT tỉnh Cần có giải pháp rõ ràng, cụ thể việc tạo lập huy động nguồn vốn đầu tư cho ứng dụng phát triển CNTT Xây dựng khung pháp lý đồng với sách tự hố đầu tư mức cao, kích thích cạnh tranh bình đẳng lành mạnh doanh nghiệp Tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ CNTT Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực các chương trình, kế hoạch, đề án ứng dụng CNTT có hình thức khen thưởng kịp thời đơn vị làm tốt; có biện pháp, chế tài đơn vị chưa hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đề 3.2.4 Hồn thiện quản lý an tồn, an ninh thơng tin hoạt động cung ứng dịch vụ công nghệ thông tin Ban hành quy chế nội bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước địa bàn tinh Nhiệm vụ đảm bảo bí mật, an toàn, an ninh mạng phải thực hài hòa, phù hợp với chế, quy định thuê dịch vụ CNTT CQNN Các hệ thống thông tin kết nối vào mạng Internet phải cảnh báo nguy công mạng cần kiểm tra, đánh giá thường xuyên mức độ bảo đảm an tồn thơng tin Tăng cường giáo dục ý thức bảo đảm an tồn thơng tin tồn xã hội Tập trung xây dựng đội ngũ cán kỹ thuật có trình độ chun mơn phù hợp để quản lý, vận hành, bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin cho hế thống thông tin mạng quan, đơn vị toàn tỉnh Tăng cường củng cố hoàn thiện máy QLNN CNTT từ tỉnh tới sở Tiến hành rà soát lại qui định Nhà nước, tỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức quan chuyên môn tỉnh liên quan đến công tác QLNN CNTT để có điều chỉnh, bở sung cho phù hợp Củng cố hồn thiện tở chức máy lực cán bộ, công chức Sở TT&TT, Phòng VH-TT huyện, thành phố Cùng với tở chức máy đơn vị nghiệp công ích CNTT tỉnh Đối với Trung tâm CNTT Truyền thông tập trung đầu tư, phát triển thành trung tâm mạnh tỉnh để triển khai phát triển ứng dụng CNTT tồn tỉnh, phát triển Chính quyền điện tử, đảm bảo an tồn thơng tin cho hạ tầng hệ thống thơng tin quyền điện tử Củng cố hoạt động Ban Chỉ đạo công nghệ thông tin tỉnh nhằm tham mưu thực công tác đôn đốc, bảo đảm thẩm quyền để điều phối chung việc triển khai ứng dụng phát triển CNTT tỉnh Nâng cao vai trò, trách nhiệm lãnh đạo CNTT cấp, ngành 3.2.5 Tăng cường đào tạo đội ngũ cán quản lý nhà nước chuyên trách công nghệ thông tin Tỉnh cần tiến hành xây dựng đề án khảo sát, phân loại, đánh giá nguồn nhân lực CNTT có Trên sở đó, có kế hoạch đào tạo đào tạo lại đội ngũ Mở rộng qui mô đa dạng hố hình thức đào tạo nguồn nhân lực CNTT Đởi chương trình đào tạo theo hướng khoa học thực tiễn Tăng cường phối hợp Sở, Ban, ngành, địa phương thông qua việc xác định cách đắn mục tiêu, nội dung việc ứng dụng CNTT vào ngành, lĩnh vực cụ thể CNTT 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực quy định nhà nước cơng nghệ thơng tin Cần có phối hợp Sở TT&TT với Sở Nội vụ để tham mưu cho UBND tỉnh tuyển dụng cán tra cho Sở Thông tin Truyền thông nhằm đáp ứng nhân lực công tác thanh, kiểm tra việc thực quy định nhà nước CNTT Xác định lĩnh vực trọng điểm cần tập trung kiểm tra, giám sát Tiếp tục phát huy, lồng ghép nội dung chấp hành quy định ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước gắn với việc kiểm tra cải cách hành đơn vị Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm để nâng cao hiệu công tác tra Thông qua công tác thanh, kiểm tra để phở biến, hướng dẫn sách pháp luật nhà nước CNTT cho đơn vị, tổ chức, cá nhân địa bàn Đồng thời phát đề xuất cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung quy định quản lý hoạt động CNTT không còn phù hợp 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Với phủ - Chuyển đổi đổi chức quản lý công nghệ thông tin cho hợp lý Hiện nay, chức quản lý CNTT giao cho Bộ Thông tin Truyền thông quan Chính phủ thành lập từ Bộ BCTV Bộ Văn hóa Thơng tin, thực chức quản lý nhà nước báo chí; xuất bản; bưu chuyển phát; viễn thông internet; truyền dẫn phát sóng; tần số vơ tuyến điện; cơng nghệ thơng tin, điện tử; phát truyền hình , sở hạ tầng thông tin truyền thông quốc gia; quản lý nhà nước dịch vụ công ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Với mục đích nhằm gắn chặt việc sử dụng cơng nghệ thông tin hạ tầng kỹ thuật, đảm bảo cho phát triển báo chí, xuất Theo tác giả điều chưa thực hợp lý: (i) Chức quản lý nhà nước báo chí chức CNTT hai lĩnh vực hoàn toàn khác Chức báo chí chức quản lý thông tin, còn chức quản lý CNTT chức công nghệ ứng dụng công nghệ (ii) Việc sát nhập hai chức vào làm cho phạm vi quản lý Bộ Thông tin Truyền thông rộng lại không đồng chức Điều sẽ tạo tiềm ẩn bất đồng ý kiến bộ Bộ TTT Mặt khác, với chức quản lý rộng như vậy, Bộ TTT sẽ khó tập trung thực nhiệm vụ đẩy mạnh việc cung ứng, ứng dụng phát triển CNTT cho đất nước Có thể thấy rõ điều sau năm quản lý, việc phát triển ứng dụng CNTT đất nước dường khơng có chuyển biến Thêm vào đó, sở TTTT quyền địa phương thực cơng việc quản lý báo chí nhiều hơn, lĩnh vực cấp giấy phép xuất thông tin Vì vậy, Chính phủ cần nhanh chóng chuyển đởi chức quản lý CNTT cho quan phủ phù hợp Có hai giải pháp để thực hiện: + Chuyển giao chức phát triển ứng dụng CNTT cho Bộ KHCN, Một là, có đồng chức năng; hai Bộ KHCN có nguồn kinh phí đầu tư cho cơng nghệ lớn điều sẽ đảm bảo cho việc phát triển ứng dụng CNTT; ba là, Bộ KHCN phụ trách triển khai áp dụng hệ thống quản lý chât lượng ISO 9001:2000 cho quan nhà nước, tương ứng quyền địa phương Sở KHCNl trình bày mối quan hệ chặt sẽ việc áp dựng ISO 9001:2000 ứng dụng CNTT để việc cải cách hành chính, xây dựng hành điện tử cách hiệu hơn, tránh lãng phí cơng sức, thời gian tiền + Thành lập Bộ TTT chuyển giao chức quản lý CNTT cho quan để tập trung cho phát triển ứng dụng CNTT có hiệu Mặt khác, điều sẽ tạo nên hiệu ứng xã hội CNTT, từ tạo lan tỏa ứng dụng phát triển CNTT tồn xã hội Trước tình hình nay, cần ưu tiên cho giải pháp thứ nhất, túc chuyển giao chức quản lý nhà nước CNTT cho Bộ KHCN chức quản lý công nghệ việc triển khai ISO 9001:2000 tách rời với ứng dụng CNTT - Cải cách sách tiền lương Chính sách đãi ngộ tiền lương cán CNTT quan nhà nước chưa hợp lý, nguyên nhân tượng “chuyển dịch nhân CNTT từ quan nhà nước bên ngồi” Đặc biệt lĩnh vuecj lập trình viên quản trị mạng Thông thường, lập trình viên thể tìm mức thu nhập cao gấp lần với quản trị lần so với mức lương quan nhà nước Hơn thế, nhân quản trị mạng thường quy đởi đởi trình độ Trung cấp (đào tạo năm) nên lức lương thấp Do đó, quan nhà nước khó tuyền dụng nhân quản trị mạng Chính phủ cần có sách tiền lương “mềm dẻo” nhân lực CNTT lập trình quản trị mạng, cần có hệ thống qui đởi chứng quốc tế tương ứng với tiền lương hợp lý - Thay đổi phương pháp tiếp cận để triển khai phur điện tử Trong điều kiện Việt Nam, phương pháp thích hợp để triển khai phủ điện tử phương pháp triển khai từ lên Lý do, chưa có khung chiến lược quốc gia rõ ràng nguồn lực tài thật lớn để triển khai đồng Mặt khác, điêù kiện sở vật chất, hạ tầng thơng tin đặc biệt trình độ nhận thức đội ngũ cán công chức ban, ngành, cấp quyền địa phương khơng đồng Vì vậy, phương pháp triển khai từ lên sẽ làm tăng tự chủ động quyền địa phương Từ đó, bước xây dựng hồn thiện CSDL, hệ thống thơng tin cấp dưới, tiến tới xây dựng CSĐL hoàn thiện khung chiến lược cho quốc gia Tuy nhiên, tiêp cận triển khai CPĐT quyền địa phương tiếp cận thwo phương pháp từ xuống Phương pháp sẽ giúp cho quyền đầu tư tập trung, đồng hiệu Điểm càn lưu ý quyền địa phương phải xây dựng khung chiến lược ứng dụng tổng thể, tối thiểu phải xây dựng khung kiến thức phần mềm hệ thống chuẩn chung cho việc xử lý liệu trao đổi thông tin 3.3.2 Với Sở Thông tin Truyền thông Nhanh chonhs kết thúc việc chuyển giao chức ứng dụng CNTT quan nhà nước cho Sở TTT; lấy sở hạ tầng Trung tâm tích hợp liệu (hiện trụ sở Trung tâm Tin học – Văn phòng UBND) làm trụ sở làm việc Đối với Tung tâm Tin học – Văn phòng UBND, nhiệm vụ chức không phù hợp nên chuyển thành phòng CNTT trực thuộc Văn phòng UBND tỉnh Đồng thời, tương ứng với cấp huyện, Phòng Văn hóa Thơng tin cần bổ sung nhân chuyên trách CNTT tiếp cận chức phụ trách ứng dụng CNTT từ văn phòng UBND huyện Xây dựng lại kế hoạch ứng dụng CNTT cho phù hợp với xu phát triển CNTT cụ thể hóa chương trình hành động Đồng thời, thành lập Ban chủ nhiệm chương trình có tham gia lãnh đạo cấp cao tỉnh để đảm bảo việc triển khai chương trình hành động có hiệu Lộ trình triển khai ứng dụng CNTT cần tầm trung việc phát triển chương trình ứng dụng cho điều hành tác nghiệp, cần chọn đơn vị đạt chứng ISO 9001:2000 đồng thời đơn vị xem ứng dụng CNTT mạnh Cụ thể Sở Y tế, Sở Nông nhiệp Phát triển nông thơn, Sở KHCN Nghiên cứu triển khai thí điểm mơ hình Trung tâm giao dịch cửa thành phố Thanh Hóa coi địa phương ứng dụng CNTT mạnh sẽ đảm bảo cho việc triển khai có hiệu so với huyện khác Ưu tiên đào tạo đội ngũ chuyên gia CNTT quan phụ trách ứng dụng CNTT, tập trung cho đào tạo cán quản lý CNTT đội ngũ lập trình viên, Đồng thời, phải có chế độ đãi ngộ, sách tiền lương biện pháp tăng thu nhập thích hợp kèm Cần mạnh dạn đầu tư cho wungs dụng CNTT Với tỷ lệ đầu tư cao từ trước đến chiếm 0,03% GDP tỉnh, khế hoạch đề ta đến 0,1% Mặt khác, việc kinh phí đầu tư khơng nên phân bở theo phương pháp bình quân trước áp dụng, cần tập trung ưu tiên cho đơn vị đủ điều kiện; đồng thời xác định dự án trọng điểm cần đầu tư như: đào tạo đội ngũ chuyên gia CNTT; đào tạo nâng cao trình độ tin học; nâng cấp hệ thống email; phát triển chương trình ứng dụng cho điều hành tác nghiệp; hạ tầng kỹ thuật mạng AGNET Trung tâm tích hợp; trung tâm giao dịch cửa Thiết lập sách an ninh, an tồn thơng tin quan Cần cụ thể hóa văn quy định, quy chế an ninh, an tồn thơng tin mơi trường CNTT nhằm nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, cơng chức an ninh an tồn thơng tin môi trường CNTT; kết hợp tổ chức tập huấn chuyên đề quản lý thông tin, quản lý mật khẩu, mã hóa chữ ký điện tử Đối với chương trình có sử dụng xác thực môi trường mạng, áp dụng bắt buộc sử dụng giao thức mã hóa thơng tin truyền đởi liệu như: HTTPS, FTPS, POPS VÀ IMAPS Hướng đến xây dựng hệ thống quản lý an ninh, an tồn thơng tin theo tiêu chuẩn ISO 2700 KẾT LUẬN CNTT đóng vai trò quan trọng phát triển xã hội thời đại ngày CNTT trở thành nhân tố quan trọng, cầu nối trao đổi thành phần xã hội toàn cầu Việc cung ứng dịch vụ CNTT phát triển CNTT nước ta góp phần thúc đẩy cơng đởi mới, phát triển nhanh đại hóa ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu q trình chủ động hội nhập kinh tế quốc dân, nâng cao chất lượng sống nhân dân, bảo đảm an ninh quốc phòng tạo khả tắt đón đầu để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Ngày khơng doanh nghiệp, tở chức, cá nhân quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho công việc mà còn kênh hỗ trợ đắc lực cho phát triển đơn vị Chính phủ xem việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông yếu tố cốt lõi để thúc đẩy cải cách hành từ Trung ương đến địa phương, vào cơng đoạn cơng việc hành hàng ngày cán bộ, công chức quan hành chính, góp nâng cao hiệu quản lý, điều hành tác nghiệp quan, đáp ứng tốt nhu cầu công dân, tổ chức tiền đề quan trọng để tiến đến quyền điện tử Với vai trò to lớn vậy, việc xác định phương hướng phát triển cho ngành sẽ tạo nên động lực thúc đẩy cho phát triển bền vững kinh tế mà cơng tác QLNN cung ứng dịch vụ CNTT đóng vai trò quan trọng mang tính chất chiến lược định Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu ngày cao phát triển CNTT, cần tiếp tục đởi tăng cường củng cố, hồn thiện máy quản lý; nâng cao nhận thức vai trò cung ứng dịch vụ CNTT; hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế sách liên quan đến phát triển cung ứng dịch vụ CNTT; tăng cương đào tạo đội ngũ cán chuyên trách CNTT, đội ngũ cán QLNN cung ứng dịch vụ CNTT quản lý khắc phục hạn chế tồn công tác QLNN CNTT Việc nghiên cứu thực tế công tác QLNN cung ứng dịch vụ CNTT địa bàn tỉnh Thanh Hóa, xem xét tồn để từ đưa khuyến nghị, khắc phục, tồn nhằm mục đích nâng cao hiệu lực quản lý từ làm sở cho phát triển cung ứng dịch vụ CNTT, đẩy mạnh cải cách hành chính, phát triển KT – XH tỉnh Những khuyến nghị nên luận văn này, khuyến nghị ban đầu cần hoàn thiện hơn, nhiên, thực tốt công tác QLNN CNTT địa bàn tỉnh Thanh Hóa sẽ ngày hồn thiện hơn, tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT tỉnh Thanh Hóa thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị 58 đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Bộ Thơng tin Truyền thông (2015, 2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo đánh giá mức độ độ ứng dụng công nghệ thông tin Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Hà Nội Mai Văn Bửu, Phan Kim Chiến (1999), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế (Giáo trình sau đại học), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Chính phủ (1993), Nghị định số 49/CP ngày 4/8/1993 phát triển công nghệ thông tin Việt Nam năm 90 Chính phủ (2007), Nghị định 64/2007/NĐ – CP ngày 10/4/2007 Chính phủ ứng dụng CNTT hoạt động quan Nhà nước Chính phủ (2009), Nghị định quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước, Hà Nội Phan Đình Diệu (1998), Tổng quan công nghệ thông tin, Nhà xuất Hà Nội Phan Văn Hải (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ phát triển kinh tế xã hội Vĩnh Phúc – Thực trạng giải pháp Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Thành Long (2019), Quản lý nhà nước hoạt động công nghệ thông tin địa bàn tỉnh Hà Nam Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Thương mại 10 Phạm Thúy Lâm (2018), Quản lý nhà nước ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dự trữ quốc gia Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Thương Mại 11 Quốc hội (2006), Luật Công nghệ thông tin, Hà Nội ... cứu uản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công nghệ thông tin địa bàn tỉnh Thanh Hóa Do đó, việc nghiên cứu đề tài ? ?Quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công nghệ thông tin địa bàn tỉnh Thanh Hóa? ?? cấp... nội dung quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công nghệ thông tin địa bàn tỉnh 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công nghệ thông tin QLNN cung ứng dịch vụ CNTT việc nhà nước sử dụng... cung ứng dịch vụ công nghệ thông tin địa bàn tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Mơt số giải pháp nâng cao quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công nghệ thơng tin địa bàn tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN