1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tài sản thương hiệu trường đại học kinh tế nghệ an

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 481,44 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN XUÂN MẠNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN XUÂN MẠNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ :8340410 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUỐC THỊNH HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, không trùng với đề tài nghiên cứu Những thơng tin khố luận trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng Kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình khoa học Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Mạnh LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo nhà trường, Khoa Sau đại học, khoa, phịng thầy giáo trường Đại học Thương Mại tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập làm luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn đến giáo viên hướng dẫn PGS TS Nguyễn Quốc Thịnh hết lịng tận tâm, nhiệt tình đầy trách nhiệm giúp tơi hồn thành trọn vẹn luận văn Nhân dịp hồn thành luận văn, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo cán nhân viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An cung cấp số liệu thông tin cần thiết, đóng góp ý kiến, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình điều tra, vấn để thực đề tài hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên đồng hành suốt thời gian học tập, nghiên cứu làm luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Mạnh năm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ .vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu đề tài .8 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU .9 1.1 Cơ sở lý thuyết tài sản thương hiệu 1.1.1 Một số khái niệm thuật ngữ liên quan 1.1.2 Tầm quan trọng tài sản thương hiệu hoạt động kinh doanh 10 1.1.3 Tài sản thương hiệu định hướng khách hàng 12 1.2 Một số mô hình tài sản thương hiệu 14 1.2.1 Mơ hình tài sản thương hiệu David Aaker (1991) 14 1.2.2 Mô hình CBBE Keller (2000) 15 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tài sản thương hiệu trường đại học .17 1.4 Kinh nghiệm nâng cao tài sản thương hiệu 20 1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao tài sản thương hiệu Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) 20 1.4.2 Những học chủ yếu cho Trường Đại học kinh tế Nghệ An 23 1.5 Xây dựng thang đo khái niệm nghiên cứu .24 1.5.1 Thang đo Nhận biết thương hiệu .24 1.5.2 Thang đo Chất lượng cảm nhận 24 1.5.3 Thang đo Liên tưởng thương hiệu .25 1.5.4 Thang đo Trung thành thương hiệu 26 1.5.5 Thang đo tài sản thương hiệu 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN 28 2.1 Giới thiệu Trường Đại học kinh tế Nghệ An 28 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 28 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ phòng ban 29 2.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh nguồn lực .35 2.1.4 Cạnh tranh trường đại học 36 2.1.5 Một số kết hoạt động năm gần Trường Đại học kinh tế Nghệ An 42 2.2 Kết đo lường tài sản thương hiệu Trường Đại học Kinh tế Nghệ An theo cách tiếp cận góc độ khách hàng 44 2.2.1 Khái quát thực trạng hoạt động xây dựng phát triển thương hiệu Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 45 2.2.2 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng tới tài sản thương hiệu Trường Đại học Kinh tế Nghệ An .50 2.3 Đánh giá tài sản thương hiệu Trường Đại học Kinh tế Nghệ An theo cách tiếp cận góc độ khách hàng .67 2.3.1 Những kết đạt .67 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU 71 3.1 Định hướng nâng cao tài sản thương hiệu 71 3.1.1 Định hướng phát triển trường .71 3.1.2 Quan điểm nâng cao tài sản thương hiệu trường .73 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao tài sản thương hiệu .74 3.2.1 Thiết kế chiến lược marketing thống toàn trường 74 3.2.2 Đẩy mạnh chương trình tăng cường lịng trung thành với thương hiệu 78 3.2.3 Lựa chọn thiết kế liên tưởng thương hiệu đặc trưng .79 3.2.4 Nâng cao chất lượng cảm nhận 80 3.2.5 Xây dựng nhận biết thương hiệu .81 3.2.6 Xây dựng triển khai đồng chương trình truyền thơng thương hiệu tích hợp 83 3.3 Hạn chế nghiên cứu gợi ý cho hướng nghiên cứu .84 3.4 Một số kiến nghị 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Tên đầy đủ CBCNVC Cán công nhân viên chức CSVC Cơ sở vật chất ĐH Đại học DN Doanh nghiệp GS Giáo Sư GTGT Giá trị gia tăng GV Giáo viên HS-SV Học sinh - Sinh viên HTQT Hợp tác quốc tế 10 NC Nghiên cứu 11 NNL Nguồn nhân lực 12 QLCL Quản lý chất lượng 13 SV Sinh viên 14 TS Tiến sỹ 15 TSTH Tài sản thương hiệu 3.2.4 Nâng cao chất lượng cảm nhận Chất lượng cảm nhận trường ĐH thể nhận thức, đánh giá, cảm nhận người học tính xuất sắc hay ưu việt tổng thể sản phẩm dịch vụ đào tạo sử dụng so với kỳ vọng chất lượng sản phẩm Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trường ĐH nay, kỳ vọng người học sở đào tạo ngày tăng lên, việc nâng cao chất lượng cần phải làm cách thường xuyên liên tục Chất lượng cảm nhận trường ĐH bao gồm nhiều khía cạnh, có: - Đội ngũ giảng viên: GV yếu tố then chốt định tới hoạt động giảng dạy, NCKH hình thành nên kiến thức, kỹ năng, thái độ nhân cách SV - Cơ sở vật chất: bao gồm sở vật chất phục vụ học tập NCKH giảng đường, phòng học, trang thiết bị cho học tập, thư viện tài liệu tham khảo; sở vật chất phục vụ đời sống ký túc xá, căng tin, sân thể thao - Hoạt động đào tạo: bao gồm chương trình đào tạo, nội dung giảng dạy, tổ chức quản lý đào tạo kiểm tra đánh giá - Hoạt động NCKH: hoạt động NCKH GV SV, giảng, giáo trình, báo đề tài NCKH - Cơng tác đồn thể phong trào: bao gồm cơng tác hội SV, đồn niên, câu lạc bộ, phong trào thể thao văn hóa SV cán GV Trường ĐH có hai nhóm khách hàng người học (SV) người tuyển dụng Do chất lượng cảm nhận trường ĐH thể nhận thức đánh giá người học người tuyển dụng trình độ kiến thức, kỹ thái độ SV tốt nghiệp từ trường ĐH Chính thế, việc khơng ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ GV, hoạt động đào tạo, hoạt động NCKH, cơng tác đồn thể đặc biệt sở vật chất vô cần thiết trường ĐH Kinh tế Nghệ An 3.2.5 Xây dựng nhận biết thương hiệu * Thiết kế nhận diện thương hiệu thống tồn trường: Bộ nhận diện thương hiệu cơng cụ truyền thông thương hiệu quan trọng cho tổ chức, giúp xây dựng nhận biết thương hiệu liên tưởng thương hiệu cho tổ chức Bộ nhận diện thương hiệu bao gồm tên thương hiệu (brand names), biểu trưng (logos) biểu tượng (symbols), nhạc hiệu (jingles), phong cách thiết kế (styles and designs) bao bì hình thức bên (packaging & appearance) Đối với thương hiệu trường ĐH, yếu tố nhận diện hiểu triển khai sau: - Tên thương hiệu: bao gồm tên thương hiệu trường, khoa chương trình đào tạo - Biểu trưng biểu tượng: thiết kế logo sửa đổi logo có trường ĐH cho phù hợp với mục tiêu phát triển tạo nhận thức SV xã hội thương hiệu trường Trường ĐH Kinh tế Nghệ An thực sửa đổi logo vào đầu năm học 2019 - 2020 phù hợp với mục tiêu phát triển nhà trường Kết khảo sát cho thấy phần lớn SV trường nhận diện logo trường Tuy nhiên cần đẩy mạnh truyền thông để biểu trưng biểu tượng trường nhận biết rộng rãi địa bàn tỉnh nói riêng nước nói chung - Nhạc hiệu: trường ĐH cần có hát đoạn nhạc ngắn, đặc trưng để tạo nên truyền thống tính cách riêng cho nhà trường Hiện có số hát trường ĐH Kinh Tế Nghệ An chưa có chọn làm nhạc hiệu Chính nhà trường cần chọn hát làm nhạc hiệu đẩy mạnh truyền thông để cán GV SV nhà trường biết tới, nên mở hát vào dịp họp, lễ để tạo thành nét văn hóa nhà trường - Phong cách thiết kế: trường ĐH Kinh Tế Nghệ An cần quy định rõ quy cách hình thức tài liệu, ấn phẩm liên quan đến hình thức trình bày sách, tạp chí, tiểu luận ; hình thức túi, cặp đựng tài liệu, trang phục SV GV cách thống để nên phong cách dấu ấn riêng nhà trường * Triển khai áp dụng nhận diện thương hiệu toàn trường Sau nhận diện thương hiệu thiết kế, nhà trường cần có chiến lược chương trình triển khai áp dụng nhận diện thương hiệu từ cấp trường, tới cấp khoa tới cá nhân cán GV Điều có ý nghĩa quan trọng việc nhận diện thương hiệu trường * Tăng cường hoạt động truyền thơng marketing bên ngồi Một hạn chế lớn việc quảng bá thương hiệu trường ĐH Kinh Tế Nghệ An vấn đề truyền thông Mặc dù trường thành lập Ban truyền thông nhiên vào hoạt động từ tháng 9/2019 nên hiệu chưa cao Chính thế, nhà trường cần phải tích cực truyền thơng marketing bên với việc sử dụng nhận diện thương hiệu chọn Logo, hiệu (slogan), màu sắc, biểu mẫu văn bản, biểu tượng, thông điệp, nhạc hiệu, trang web phải thiết kế cách quán nhằm truyền thông tối đa cho nhận diện thương hiệu có 3.2.6 Xây dựng triển khai đồng chương trình truyền thơng thương hiệu tích hợp Trong xây dựng thương hiệu, bên cạnh việc thiết kế sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, truyền thông thương hiệu công cụ quan trọng Truyền thơng thương hiệu góp phần nâng cao TSTH thông qua việc nâng cao mức độ nhận biết thương hiệu, chất lượng cảm nhận, tạo dựng làm mạnh liên tưởng thương hiệu tích cực, củng cố lòng trung thành thương hiệu Để hiệu quả, cần phải vận dụng truyền thơng tích hợp thương hiệu Sự tích hợp thể chỗ tồn trường cần phải có thống thơng điệp thương hiệu, có phối hợp ăn ý việc sử dụng phương tiện truyền thông khác nhau, không gian, thời gian gắn kết chương trình Để làm điều đó, cần đạo thống từ ban lãnh đạo trường Một số đề xuất truyền thơng tích hợp nhằm xây dựng thương hiệu trường ĐH Kinh tế Nghệ An sau: - Khi thành lập Ban truyền thông, cần giao nhiệm vụ rõ ràng đảm bảo tính hiệu quả, tính quán tích hợp hoạt động truyền thông nhà trường - Thiết kế/làm triển khai áp dụng nhận diện thương hiệu tồn trường - Chú trọng tới truyền thơng thương hiệu thơng qua phương tiện hữu hình: bảng hiệu khoa chun ngành, phòng học, trang thiết bị, tài liệu ấn phẩm học tập giảng dạy, đồng phục, thẻ GV … - Tăng cường quảng cáo thương hiệu kênh thức nhà trường: trang bảng tin, trang web trường, mạng xã hội (Facebook, Google+ …), báo điện tử, báo giấy, ti-vi, radio, bảng hiệu trời Đẩy hoạt động quan hệ công chúng (PR) nhà trường: viết PR mạng xã hội, thi đổi sáng tạo, khởi nghiệp, lập kế hoạch kinh doanh, hoạt động phong trào Đoàn niên - Hội SV tổ chức phối hợp với đơn vị truyền thông trường - Tăng cường hoạt động marketing trực tiếp chào hàng cá nhân: thông qua gửi thư trực tiếp (direct mail) tới SV cựu SV, chương trình tư vấn tuyển sinh trường khoa… 3.3 Hạn chế nghiên cứu gợi ý cho hướng nghiên cứu Bên cạnh đóng góp tích cực mặt lý thuyết thực tiễn, đề tài nghiên cứu số hạn chế Thứ nhất, mơ hình nghiên cứu đề tài dựa mơ hình Aaker (1991), xem TSTH tổng thể biến đầu ra, nhận biết thương hiệu, chất lượng cảm nhận, liên tưởng thương hiệu trung thành thương hiệu nhân tố ảnh hưởng Trên thực tế, ảnh hưởng biến số mang tính tương tác Các nghiên cứu tương lai xem xét mối liên hệ ngược lại TSTH nhân tố ảnh hưởng nói Thứ hai, giáo dục ĐH lĩnh vực sản phẩm phức tạp bao gồm nhiều cấp độ thương hiệu khác nhau, có thương hiệu trường, thương hiệu khoa, thương hiệu ngành chuyên ngành đào tạo, thương hiệu chương trình đào tạo (chính quy, liên thông, liên kết …) Đề tài nghiên cứu thực cấp độ thương hiệu trường ĐH Kinh tế Nghệ An Các nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu sâu TSTH khoa, chuyên ngành chương trình đào tạo trường Những hạn chế đề tài hướng mở cho nghiên cứu tiếp tục thành phần TSTH trường ĐH Kinh tế Nghệ An thời gian tới, nhằm nâng cao TSTH cho trường ĐH Kinh tế Nghệ An 3.4 Một số kiến nghị Hiện giảng viên kiêm chức Trường có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm sâu nhà Trường cần có chế đãi ngộ tốt đồng thời cần có yêu cầu trách nhiệm truyền lại kinh nghiệm quý báu cho hệ kế cận, tích cực đào tạo kỹ sư phạm cho giảng viên kiêm chức Trường cần thực theo quy định đào tạo chuẩn từ khảo sát nhu cầu, thiết kế nội dung theo đối tượng, mực tiêu đào tạo, có quản lý đánh giá kết thực đạt tối đa hiệu đào tạo Đề xuất triển khai chuẩn hoá chức danh đội ngũ cán nhà Trường, qua có sở phận, đơn vị đánh giá cán bộ, tuyển dụng, xếp, bổ nhiệm đào tạo, đào tạo lại để có đội ngũ cán tốt phục vụ cho yêu cầu phát triển nhà Trường giai đoạn mai sau KẾT LUẬN Giáo dục ĐH loại dịch vụ đặc biệt với đặc điểm riêng hàm lượng vô hình cao, tác động tới tâm trí người, khó đánh giá chất lượng, dựa vào uy tín, có điều kiện sử dụng đòi hỏi tham gia từ người học, phải đáp ứng yêu cầu người học người tuyển dụng Những đặc điểm làm cho thương hiệu sở đào tạo trở nên quan trọng người học lựa chọn đánh giá sở đào tạo Để xây dựng thương hiệu trường ĐH mạnh, cần phải xác định nhân tố ảnh hưởng tới TSTH trường đại học Trường Đại học Kinh tế Nghệ An có bề dày lịch sử phát triển định giáo dục đào tạo từ nâng cấp lên ĐH nhận biết xã hội với trường cịn hạn chế làm cho cơng tác tuyển sinh trường cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt bối cảnh có cạnh tranh gay gắt đào tạo ĐH nước nói chung địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng Do đó, việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến TSTH trường để đẩy mạnh phát triển thương hiệu trường vô cần thiết Chính thế, đề tài tập trung nghiên cứu phân tích nhân tố ảnh hưởng tới TSTH trường Đại học Kinh tế Nghệ An góc độ markeitng bao gồm mức độ nhận biết thương hiệu, chất lượng cảm nhận, liên tưởng thương hiệu mức độ trung thành thương hiệu thơng qua q trình khảo sát đối tượng nghiên cứu, qua đề tài đưa giải pháp đề xuất nhằm góp phần nâng cao TSTH trường Để nâng cao TSTH, đẩy mạnh thương hiệu trường, trường Đại học Kinh tế Nghệ An cần thiết kế chiến lược marketing thống tồn trường, đẩy mạnh chương trình tăng cường lòng trung thành với thương hiệu, lựa chọn thiết kế liên tưởng thương hiệu đặc trưng, nâng cao chất lượng cảm nhận thương hiệu, xây dựng nhận biết thương hiệu, xây dựng triển khai đồng chương trình truyền thơng thương hiệu tích hợp Nhờ góp phần làm tăng nhận biết xã hội tới thương hiệu trường đồng thời nâng cao khả cạnh tranh trường thị trường đào tạo ĐH TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Văn Quang, Quản trị thương hiệu: Lý thuyết thực tiễn, NXB Lao động Xã hội, 2015 Đào Cơng Bình (2003), Quản trị tài sản thương hiệu, NXB Trẻ Lê Quốc Nghị, Nguyễn Viết Bằng, Đinh Tiên Minh, Tạp chí phát triển KH&CN, 2014 Ngô Phúc Hạnh, Quản trị thương hiệu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Nguyễn Ngọc Bích, Nâng cao giá trị tài sản thương hiệu trường quản trị kinh doanh – vinacomin Nguyễn Quốc Thịnh, Giáo trình Quản trị thương hiệu, nhà xuất Thống kê (2018) Nguyễn Quốc Thịnh, Nguyễn Thành Trung (2009), Thương hiệu với nhà quản lý, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thanh Trung (2015), ‘Giá trị thương hiệu trường đại học dựa nhân viên: Nghiên cứu Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 214(II) tháng 4/2015, tr 94-102 Nguyễn Trần Sĩ & Nguyễn Thúy Phương (2014), ‘Quảng bá thương hiệu lĩnh vực giáo dục đại học: Lý thuyết mơ hình nghiên cứu’, Số 15 (25), Tháng 03- 04/2014, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, Trường ĐH Kinh tế Tài TPHCM, tr 81-86 10 Phạm Thị Lan Hương, Lê Thế Giới, Phạm Thị Minh Hằng, Quản trị thương hiệu, NXB Tài chính, 2014 11 Phạm Thị Minh Lý (2014), ‘Tài sản thương hiệu Trường Đại học theo cảm nhận sinh viên: Nghiên cứu Trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh’, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 200 tháng 02/2014, tr 79-87 12 Phạm Thị Minh Lý (2014), Tài sản thương hiệu Trường Đại học theo cảm nhận sinh viên – Nghiên cứu Trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Kinh Tế phát triển số 200, tháng 2, trang 79-87 13 Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005), Dấu ấn thương hiệu, Tài sản giá trị, Tập II, Nhà xuất Trẻ 14 Vũ Trí Dũng Nguyễn Tiến Dũng (2014), ‘Các thành tố giá trị thương hiệu trường đại học’, Tạp chí Quản lý Kinh tế, Số 60 (Tháng 5/2014), tr 3-7 Tiếng Anh Aaker, D.A (1991), Managing Brand Equity: Capitalizing on the Value of a Brand Name, The Free Press, New York, USA Alice M.Tybout, Tim Calkins (2008), Kellogg bàn thương hiệu, NXB Văn hóa Sài Gịn Anderson, J C., & Gerbing, D W (1988), ‘Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach’, Psychological Bulletin, Vol 103 (3), pp 411-423 Argenti, P (2000), “Branding B-School: Reputation Management for MBA Programs”, Corporate Reputation Review, Vol (2), 171-78 Mourad, M., Ennew, C., Kortam, W (2011), ‘Brand equity in higher education’, Marketing Intelligence & Planning, Vol 29 No 4, 2011, pp 403420 Website www.brandsvietnam.com – Tác giả Nguyễn Đức Sơn (2012) PHỤC LỤC PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN VỀ THỰC TRẠNG TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN Chào Quý Anh/Chị: Với mục đích tìm hiểu thực trạng tài sản Trường Đại học Kinh tế Nghệ An để phục vụ cho nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Xin anh/chị bớt chút thời gian trả lời số câu hỏi Sự hợp tác Quý Anh/Chị cho việc hoàn thiện phiếu khảo sát góp phần quan trọng việc mang lại kết cho việc đưa giải pháp nhằm nâng cao tài sản thương hiệu Trường Đại học Kinh tế Nghệ An hoàn thiện đề tài luận văn tốt nghiệp Thông tin Anh/Chị cung cấp dùng để phân tích thực trạng tài sản thương hiệu Trường Đại học Kinh tế Nghệ An góc độ khách hàng Tất câu trả lời giữ kín, công bố kết tổng hợp Xin chân thành cảm ơn! I THƠNG TIN CHUNG - Giới tính bạn là: Nam Nữ - Tuổi anh (chị) là: - Mức thu nhập bình quân đầu người/tháng gia đình anh (chị) là: - Địa thường trú anh (chị) là: - Tính chất nghề nghiệp anh (chị) là: - Anh (chị) biết tới trường đại học địa bàn tỉnh Nghệ An: ĐH Vinh2 ĐH Kinh tế Nghệ An ĐH Y khoa Vinh ĐH Sư phạm ĐH Công nghiệp Vinh ĐH Công nghệ Vạn Xuân ĐH Điện lực sở Nghệ An - Anh (chị) có biết đến tên Trường ĐH Kinh tế Nghệ An không? (Nếu chọn “không” xin bỏ qua câu A8 trả lời tiếp câu A9) Có Khơng - Anh (chị) biết đến tên Trường ĐH Kinh tế Nghệ An qua kênh: Website trường Radio Mạng xã hội Người thân Pano quảng cáo Tivi Báo chí Khác - Anh chị chấm điểm mức độ danh tiếng trường đại học theo thang điểm từ đến 10: Mức điểm chấm (1 – 10) 10 ĐH Vinh ĐH Kinh tế Nghệ An ĐH Y khoa Vinh ĐH Sư phạm kỹ thuật Vinh ĐH Công nghiệp Vinh ĐH Công nghệ Vạn Xuân ĐH Điện lực sở Nghệ An - Nếu lựa chọn học ngành kế toán, anh (chị) chọn học trường Đại học địa bàn tỉnh Nghệ An: ĐH Vinh2 ĐH Kinh tế Nghệ An ĐH Y khoa Vinh ĐH Sư phạm ĐH Công nghiệp Vinh ĐH Công nghệ Vạn Xuân ĐH Điện lực sở NA Khác II ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN THEO ĐỊNH HƯỚNG KHÁCH HÀNG Sau phát biểu liên quan đến cảm nhận Anh/Chị thương hiệu Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Xin Anh/Chị vui lòng trả lời cách đánh dấu vào số dòng Những số thể mức độ đồng ý hay không đồng ý với phát biểu theo quy ước sau: Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý Những khía cạnh có tầm quan trọng việc xây dựng giá trị thương hiệu Trường ĐH Kinh tế Nghệ An? Phát biểu Mức độ đánh giá Khả kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp Khả có thu nhập cao sau tốt nghiệp Khả thăng tiến nghề nghiệp sau tốt nghiệp Được xã hội đánh giá cao sau tốt nghiệp Khả tiếp cận hội việc làm nước tốt Khả tìm kiếm hội đào tạo trường danh tiếng giới cao Bạn đánh giá thương hiệu Trường ĐH Kinh tế Nghệ An nào? S T Mức độ đánh giá Phát biểu T Nhận biết thương hiệu Tôi biết Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Tôi biết chức năng, hoạt động Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Tôi biết logo Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Tôi biết màu sắc chủ đạo thương hiệu Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Khi nhắc đến Trường Đại học Kinh tế Nghệ An tơi dễ dàng hình dung hình ảnh địa điểm Trường Khi nhắc đến Trường Đại học Kinh tế Nghệ An tơi nhớ khố học tơi học Tơi dễ dàng phân biệt Trường Đại học Kinh tế Nghệ An với Trường khác tỉnh Nghệ An Các đặc điểm Trường Đại học Kinh tế Nghệ An đến với tơi cách nhanh chóng Một cách tổng quát nhắc đến Trường Đại học Kinh tế Nghệ An dễ dàng hình dung Chất lượng cảm nhận Trường Đại học Kinh tế Nghệ An trường khang trang, xanh, đẹp Các khoá học Trường Đại học Kinh tế Nghệ An bổ ích cho cơng việc Các dịch vụ kèm theo (ăn, nghỉ, giải trí,…) tốt Cơ sở vật chất Trường Đại học Kinh tế Nghệ An đáp ứng tốt nhu cầu ăn, nghỉ, học tập, giải trí,… Chất lượng phục vụ Trường Đại học Kinh tế Nghệ An tốt So với nơi mà đào tạo, bồi dưỡng Trường Đại học Kinh tế Nghệ An nơi có chất lượng tốt Các dịch vụ Trường Đại học Kinh tế Nghệ An xứng đáng với giá trị đồng tiền bỏ Tôi cảm thấy thoả mãn mặt đến học Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Liên tưởng thương hiệu Khi nói đến đào tạo, bồi dưỡng tỉnh Nghệ An nghĩ đến Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Khi nhắc đến Trường Đại học Kinh tế Nghệ An nghĩ đến nơi có khố học bổ ích cho công việc Khi nhắc đến Trường Đại học Kinh tế Nghệ An tơi nghĩ đến nơi có sở vật chất, trang thiết bị tốt Khi nhắc đến Trường Đại học Kinh tế Nghệ An tơi nghĩ đến nơi có ăn ngon Khi nhắc đến Trường Đại học Kinh tế Nghệ An nghĩ đến nơi nghỉ ngơi sẽ, tiện nghi Lòng trung thành thương hiệu Khi nhắc đến Trường Đại học Kinh tế Nghệ An nghĩ đến có cán nhân viên thân thiện, nhiệt tình Tơi ln nghĩ đến Trường Đại học Kinh tế Nghệ An có nhu cầu đào tạo Tôi không sử dụng dịch vụ đào tạo đơn vị Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Tôi mong muốn sử dụng lại dịch vụ đào tạo Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Tôi giới thiệu Trường Đại học Kinh tế Nghệ An với người khác C Ý KIẾN KHÁC Bạn có ý kiến hay góp ý thêm để nâng cao giá trị thương hiệu trường ĐH Kinh tế Nghệ An tương lai? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA BẠN! ... triển thương hiệu Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 45 2.2.2 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng tới tài sản thương hiệu Trường Đại học Kinh tế Nghệ An .50 2.3 Đánh giá tài sản thương hiệu. .. hiệu trường đại học góc độ khách hàng Đồng thời, Trường Đại học Kinh tế Nghệ An chưa có đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới tài sản thương hiệu Bên cạnh đó, thương hiệu Trường Đại học Kinh tế. .. Nghệ An, đưa đề xuất nhằm nâng cao tài sản thương hiệu Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận tài sản thương hiệu nhân tố ảnh hưởng tới tài sản thương hiệu

Ngày đăng: 24/07/2022, 23:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Văn Quang, Quản trị thương hiệu: Lý thuyết và thực tiễn, NXB Lao động Xã hội, 2015 Khác
2. Đào Công Bình (2003), Quản trị tài sản thương hiệu, NXB Trẻ Khác
3. Lê Quốc Nghị, Nguyễn Viết Bằng, Đinh Tiên Minh, Tạp chí phát triển KH&CN, 2014 Khác
4. Ngô Phúc Hạnh, Quản trị thương hiệu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Khác
5. Nguyễn Ngọc Bích, Nâng cao giá trị tài sản thương hiệu của trường quản trị kinh doanh – vinacomin Khác
6. Nguyễn Quốc Thịnh, Giáo trình Quản trị thương hiệu, nhà xuất bản Thống kê (2018) Khác
7. Nguyễn Quốc Thịnh, Nguyễn Thành Trung (2009), Thương hiệu với nhà quản lý, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Khác
8. Nguyễn Thanh Trung (2015), ‘Giá trị thương hiệu của trường đại học dựa trên nhân viên: Nghiên cứu tại Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 214(II) tháng 4/2015, tr. 94-102 Khác
9. Nguyễn Trần Sĩ & Nguyễn Thúy Phương (2014), ‘Quảng bá thương hiệu trong lĩnh vực giáo dục đại học: Lý thuyết và mô hình nghiên cứu’, Số 15 (25), Tháng 03- 04/2014, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, Trường ĐH Kinh tế và Tài chính TPHCM, tr. 81-86 Khác
10. Phạm Thị Lan Hương, Lê Thế Giới, Phạm Thị Minh Hằng, Quản trị thương hiệu, NXB Tài chính, 2014 Khác
11. Phạm Thị Minh Lý (2014), ‘Tài sản thương hiệu của Trường Đại học theo cảm nhận sinh viên: Nghiên cứu tại các Trường Đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh’, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 200 tháng 02/2014, tr. 79-87 Khác
12. Phạm Thị Minh Lý (2014), Tài sản thương hiệu của Trường Đại học theo cảm nhận của sinh viên – Nghiên cứu tại các Trường Đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Kinh Tế và phát triển số 200, tháng 2, trang 79-87 Khác
13. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005), Dấu ấn thương hiệu, Tài sản và giá trị, Tập II, Nhà xuất bản Trẻ Khác
14. Vũ Trí Dũng và Nguyễn Tiến Dũng (2014), ‘Các thành tố của giá trị thương hiệu trường đại học’, Tạp chí Quản lý Kinh tế, Số 60 (Tháng 5/2014), tr. 3-7.Tiếng Anh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w