Hạ tầng kĩ thuật công nghệ việt nam

23 353 0
Hạ tầng kĩ thuật công nghệ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hạ tầng kĩ thuật công nghệ việt nam

[NHÓM 5 – LỚP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ_3] Hạ tầng thuật công nghệ Việt Nam A. Viễn thông I. Điện thoại cố định 1. Số thuê bao điện thoại cố đinh + Số thuê bao điện thoại cố định có xu hướng tăng từ năm 2007 đến năm 2009 do sự phát triển trong lĩnh vực viễn thông. + Tuy nhiên xu hướng sử dụng thuê bao cố định giảm dần từ năm 2009 đến năm 2011 và tiếp tục giảm vào năm 2012 do có sự thay thế dân chuyển sang sử dụng thuê bao dị động. 2. Số thuê bao điện thoại cố định/100 dân Tương tự theo xu hướng thay đổi của số lượng thuê bao điện thoại cố định, tỷ lệ số thuê bao sử dụng thuê bao điện thoại/100 dân có xu hướng tăng trong giai đoạn 2007-2009 và giảm trong giai đoạn 2010- 2012. Thực trạng hạ tầng thuật Việt Nam Page 1 [NHÓM 5 – LỚP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ_3] II. Điện thoại di động 1. Số thuê bao điện thoại di động (2G, 3G) Thực trạng hạ tầng thuật Việt Nam Page 2 [NHÓM 5 – LỚP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ_3] Số thuê bao điện thoại di động liên tục tăng qua các năm biểu hiện cho sự phát triển của viễn thông. Số lượng thuê bao: Tính đến tháng 12/2012 có 121,7 triệu thuê bao di dộng, tăng 3,5 % so với năm 2011 2. Số thuê bao điện thoại di động/ 100 dân Với sự tăng lên của cả thuê bao cố định và di động, số thuê bao điện thoại bình quân 100 dân đã đạt khoảng 153,1 vào năm 2012 ( tính đến cuối tháng 11) (Các con số trước đó là: năm 1995 là 1 thì năm 2000 đạt 4,2, năm 2005 đạt 19,2, năm 2010 đạt 147,5, năm 2011 đạt 151,5 ) Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch & Đầu tư), tính đến cuối tháng 12/2012, số thuê bao điện thoại cả nước ước tính đạt 136,6 triệu, tăng 2,7% so với năm 2011 Năm 2012 có 12,5 triệu thuê bao điện thoại phát triển mới, tăng 5,5% so với năm 2011, trong đó có 16.500 thuê bao cố định (bằng 33,4% năm 2011) và 12,5 triệu thuê bao di động (tăng 5,8%). Thực trạng hạ tầng thuật Việt Nam Page 3 [NHÓM 5 – LỚP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ_3] Tuy nhiên có khoảng 8 triệu thuê bao bị cắt khỏi hệ thống, tương đương 70% số phát triển mới, khiến con số tăng thực tế còn 4,5 triệu. Đây chủ yếu là những thuê bao không còn hoạt động trên mạng và sim rác. Tổng doanh thu thuần bưu chính, viễn thông năm 2012 ước tính đạt 179.900 tỷ đồng, tăng 7,6% so với năm 2011 III. Nhà cung cấp dịch vụ 1. Các công ty cung cấp dịch vụ viễn thông: - Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam VNPT - Công ty cổ phần viễn thông FPT - Công ty viễn thông quân đội Viettel - Công ty thông tin điện tử hàng hải Việt Nam - Công ty thông tin viễn thông điện lực - Công ty cổ phần dịch vụ bưu chính viễn thông Sài Gòn - Công ty viễn thông Nội 2. Các doanh nghiệp dẫn đầu trong cấp dịch Viễn thông - Dịch vụ thông tin di động mặt đất gồm dịch vụ điện thoại, dịch vụ tin nhắn và dịch vụ truy nhập Internet: Tập đoàn viễn thông Quân đội, Công ty Thông tin Di động và Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam là nhóm các doanh nghiệp viễn thông có vị trí thống lĩnh thị trường đối với các - Đối với các dịch vụ viễn thông cố định mật đất gồm: Dịch vụ điện thoại nội hạt, Dịch vụ điện thoại quốc tế, Dịch vụ kênh tuê riêng nội hạt: Dịch vụ kênh thuê riêng quốc tế. Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam và Tập đoàn Viễn thông Quân đội là 2 doanh nghiệp đang thống lĩnh thị trường về dịch vụ viễn thông cố định mặt đất - Dịch vụ điện thoại cố định đường dài trong nước: Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam là doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường. - Dịch vụ truy nhập Internet băng rộng có 3 doanh nghiệp dẫn đầu thị trường: gồm Viettel, FPT, VNPT 3. Thị phần thuê bao di động Việt Nam Thực trạng hạ tầng thuật Việt Nam Page 4 [NHÓM 5 – LỚP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ_3] • Hiện có 3 mạng di động lớn là VinaPhone, MobiFone và Viettel đang chiến tới 95% thị phần di động và đang chi phối gần như tuyệt đối thịt trường này - Sự giằng co về thị phần giữa 3 mạng dẫn đầu Theo sách trắng của Bộ TT&TT năm 2011 thị phần di động chủ yếu tập trung vào 3 mạng di động lớn với mức áp dụng đảo khi chiếm 95%. Viettel đang là mạng di động có thị phần thuê bao ở mức 36,72%, Vinaphone chiếm 28,71% thị phần và Mobifone là 29,11%. Trong khi đó, 3 mạng di động còn lại là EVN Telecom, Vietnamobile, S-Fone chỉ còn chiến 5% thị phần - Năm 2011 VinaPhone đã có nhiều chuyển biến và có những bước phát triển quan trọng cả về chất và lượng. Nhà mạng này đã phát triển được hơn 20 triệu thuê bao mới với nhiều chương trình khuyến mại đặc sắc như gói cước Thỏa sức ALO trả sau, gói cước Uzone, gói cước VinaXtra cho công nhân, gói cước Myzone cho nông nhân, gói cước Học sinh sinh viên, gói cước cán bộ đoàn VinaPhone đang khẳng định là lựa chọn tối ưu của nhiều khách hàng, đặc biệt là các khách hàng doanh nghiệp tại Việt Nam. - Ngoài việc tăng cường vùng phủ sóng và chất lượng 3G, việc hợp tác với các thương hiệu lớn như Apple để phân phối iPhone và RIM để cung cấp các gói cước Blackberry , Hiện Vinaphone là mạng duy nhất được gia nhập Conexus (Liên minh mạng di động 3G) Việc gia nhập liên minh này đã đẩy lưu lượng quốc tế chiều đến của VinaPhone tăng ở mức đột biến 200% so với năm 2011. Thực trạng hạ tầng thuật Việt Nam Page 5 [NHÓM 5 – LỚP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ_3]  Biểu đồ tỷ lệ thị phần theo thuê bao di động năm 2011  Biểu đồ tỉ lệ thị phần doanh thu năm 2011 ngành Viễn thông Thực trạng hạ tầng thuật Việt Nam Page 6 [NHÓM 5 – LỚP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ_3] 4. Thị phần thuê bao điện thoại cố định Hiện có 6 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thuê bao điện thoại cố định trong đó VNPT đang chiếm tới 67,99%, đứng sau là Viettel chiếm 22,31%, còn lại các doanh nghiệp khác EVN, SPT, FPT, VTC chiếm khoảng hơn 9% thị phần còn lại  Biểu đồ tỉ lệ thị phần theo thuê bao điện thoại cố định năm 2011 IV. Giải pháp phát triển hạ tầng viễn thông Thực trạng hạ tầng thuật Việt Nam Page 7 [NHÓM 5 – LỚP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ_3] a) Tiếp tục đổi mới chính sách để huy động các nguồn lực trong nước, thu hút nguồn lực nước ngoài • Đẩy nhanh việc xây dựng Pháp lệnh, Luật Bưu chính - Viễn thông cùng hệ thống các văn bản pháp quy khác tạo điều kiện chuyển mạnh bưu chính, viễn thông sang thị trường cạnh tranh; chủ động thực hiện lộ trình mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế. • Nhanh chóng xây dựng và ban hành các chính sách, biện pháp cụ thể thúc đẩy cạnh tranh, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển bưu chính, viễn thông và Internet. ((Cho phép các doanh nghiệp trong nước có đủ điều kiện tham gia thị trường cung cấp dịch vụ cơ bản, dịch vụ giá trị gia tăng, dịch vụ ứng dụng công nghệ tin học trong nước và quốc tế. Mở rộng thị trường cạnh tranh trên cơ sở phát huy vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nước. Xây dựng các chính sách đảm bảo cho cơ chế thị trường vận hành có hiệu quả; chính sách điều tiết phục vụ kinh doanh, công ích, phổ cập dịch vụ. Sớm xây dựng và công bố lộ trình mở cửa thị trường bưu chính, viễn thông, Internet theo các mốc thời gian cho từng dịch vụ cụ thể.)) • Đổi mới chính sách giá cước đảm bảo thiết lập được môi trường cạnh tranh thực sự, tạo động lực để các doanh nghiệp phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, giảm giá thành sản phẩm và dịch vụ. • Có những chính sách, biện pháp phù hợp nhằm tận dụng, huy động nguồn lực của các ngành, địa phương tham gia phát triển cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia; nâng cao năng lực phục vụ cộng đồng; tăng khả năng truy nhập dịch vụ cho người dân trong xã hội. • Quản lý hiệu quả các nguồn tài nguyên quốc gia như : phổ tần số vô tuyến điện, kho số, mã số; tên vùng, miền; địa chỉ; thương quyền; tạo bình đẳng cho các doanh nghiệp hoạt động. b) Đổi mới tổ chức, tăng cường và nâng cao hiệu lực bộ máy quản lý nhà nước, hiệu lực các công cụ và chính sách quản lý vĩ mô • Xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước thống nhất về bưu chính, viễn thông và công nghệ thông tin phù hợp với xu hướng hội tụ công nghệ(năng lực quản lý phải theo kịp tốc độ phát triển). Đẩy mạnh cải cách hành chính, thực hiện quản lý nhà nước có hiệu lực, hiệu quả trong môi trường mở cửa cạnh tranh. • Quản lý theo pháp luật, giảm bớt biện pháp hành chính, tăng cường các biện pháp “hậu kiểm”, không can thiệp sâu vào hoạt động sản Thực trạng hạ tầng thuật Việt Nam Page 8 [NHÓM 5 – LỚP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ_3] xuất kinh doanh của doanh nghiệp.( Chú trọng định hướng và dự báo; gắn quy hoạch, kế hoạch với hệ thống cơ chế chính sách và thị trường; đảm bảo phát triển lành mạnh, bình đẳng. Bảo vệ quyền lợi của Nhà nước, người tiêu dùng và của doanh nghiệp.) • Thiết lập các tiền đề cần thiết cho bưu chính, viễn thông, tin học trong quá trình Việt Nam tham gia AFTA, APEC, thực hiện Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, gia nhập WTO. c) Tiếp tục đổi mới tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và hoạt động của các doanh nghiệp • Đổi mới doanh nghiệp theo mục tiêu : 'năng suất, chất lượng hiệu quả'; nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tin học. Phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, hình thành các tập đoàn bưu chính, viễn thông, tin học mạnh; tạo thế và lực để hội nhập, cạnh tranh quốc tế thắng lợi. • Đẩy nhanh sắp xếp lại các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông trên cơ sở phân định loại hình : doanh nghiệp do Nhà nước nắm 100% vốn; doanh nghiệp do Nhà nước nắm cổ phần chi phối hoặc cổ phần đặc biệt; doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế - xã hội. Từng bước bãi bỏ chế độ bao cấp chéo, thực hiện hạch toán độc lập, phân định rõ nhiệm vụ công ích và kinh doanh. Thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp bưu chính, viễn thông, tin học theo lộ trình cụ thể. • Đẩy mạnh quá trình điều chỉnh cơ cấu đầu tư, từng bước tiến hành tách bưu chính hoạt động độc lập với viễn thông. d) Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn • Nhà nước có chính sách thương quyền về bưu chính, viễn thông đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này; có chính sách điều tiết phát triển mạng lưới tại các vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Các doanh nghiệp tự huy động các nguồn vốn để đầu tư phát triển mạng lưới và kinh doanh dịch vụ, đồng thời có nghĩa vụ cung cấp dịch vụ phổ cập, dịch vụ công ích theo yêu cầu của Nhà nước. • Về vốn trong nước : Đẩy mạnh đổi mới doanh nghiệp, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, đầu tư, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động Thực trạng hạ tầng thuật Việt Nam Page 9 [NHÓM 5 – LỚP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ_3] có hiệu quả để tăng nhanh khả năng tích lũy bằng nguồn vốn nội sinh, tái đầu tư phát triển. Tăng cường thu hút vốn đầu tư của mọi thành phần kinh tế trong nước; có giải pháp thích hợp để khuyến khích các ngành, địa phương tham gia phát triển bưu chính, viễn thông, tin học; xây dựng quỹ phổ cập dịch vụ phục vụ cho việc phổ cập dịch vụ bưu chính, viễn thông và Internet, đặc biệt cho các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. • Về vốn ngoài nước : Tranh thủ khai thác triệt để các nguồn vốn ngoài nước; khuyến khích các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhất là đầu tư vào công nghiệp bưu chính, viễn thông, tin học, đầu tư kinh doanh dịch vụ, với các hình thức đầu tư phù hợp với lộ trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế của ngành. Dành một phần nguồn vốn ODA để phát triển bưu chính, viễn thông, tin học nông thôn, vùng sâu, vùng xa. e) Đẩy mạnh hợp tác quốc tế phục vụ phát triển • Tiếp tục chủ động tham gia mọi mặt hoạt động của các tổ chức quốc tế để thu thập, bổ sung kiến thức, kinh nghiệm và đóng góp thiết thực; nâng cao vị thế, uy tín và quyền lợi của Việt Nam trên trường quốc tế. • Chủ động trong lộ trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế. Đa dạng hoá các hoạt động hợp tác với nước ngoài để tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài (vốn đầu tư, công nghệ, kỹ thuật, đào tạo đội ngũ ) và tạo sự cạnh tranh về bưu chính, viễn thông, Internet. Tạo mọi điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước đứng vững tại thị trường trong nước và mở rộng kinh doanh ra thị trường thế giới và khu vực. f) Tăng cường xây dựng đội ngũ • Đào tạo và tái đào tạo đội ngũ hiện có. Đào tạo đón đầu thích hợp với các mục tiêu phát triển; đa dạng hoá các loại hình đào tạo, bồi dưỡng. Hiện đại hoá các trung tâm đào tạo chuyên ngành; nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị; đổi mới giáo trình; cập nhật kiến thức mới. Tiếp tục xây dựng Học viện Công nghệ Bưu chính - Viễn thông theo hướng tích cực tham gia đào tạo nguồn nhân lực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin; tăng cường hợp tác quốc tế trong Thực trạng hạ tầng thuật Việt Nam Page 10 [...]... Internet Viêt Nam Các doanh nghiệp Internet (ISP) kết nối và sẵn sàng chính thức cung cấp các dịch vụ trên nền IPv4/IPv6  - 5 Cơ sở hạ Tầng internet của Việt Nam so với thế giới Thực trạng hạ tầng thuật Việt Nam Page 20 [NHÓM 5 – LỚP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ_3] - -  Hiện nay, cơ sở hạ tầng viễn thông và Internet của Việt Nam đã tương đương với các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới về công nghệ, ... thôn Châu Phi 2 Số người sử dụng internet tại Việt Nam Thực trạng hạ tầngthuật Việt Nam Page 13 [NHÓM 5 – LỚP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ_3] Số người sử dụng internet tại Việt Nam từ năm 2007-2011- Nguồn sách trắng CNTT- truyền thông Việt Nam a Số người dùng internet của Việt Nam so với khu vực Asean Thống kê số người sử dụng Internet của khu vực Đông Nam Á năm 2010 Tên quốc gia Dân số Số người ( người... ISP 2012 Thị (%) Đơn vị Công ty cổ phần viễn thông phần Nội 0.27 (HTC) Tổng công ty Viễn thông Quân đội 18.95 (VIETTEL) Công ty cổ phần dịch vụ BC-VT Sài Gòn 0.83 (SPT) Công ty NETNAM - Viện CNTT 1.25 (NETNAM) Công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ 12.61 (FPT) Tập đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam 61.26 (VNPT) Công ty phát triển công viên phần mềm Quang Trung 0.05 (QTSC) Công ty cổ phần dịch... các cấp, các ngành, các cơ quan đơn vị phải trực tiếp chỉ đạo và chịu trách nhiệm về triển khai ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin vì mục tiêu phát triển nhanh, bền vững Thực trạng hạ tầng thuật Việt Nam Page 22 [NHÓM 5 – LỚP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ_3] Thực trạng hạ tầng thuật Việt Nam Page 23 ... trung bình trung của châu Á và thế giới thì số lượng người dùng Internet của Việt Nam cao hơn hẳn, nhưng so với châu Âu, châu Mỹ hay châu Úc thì Việt Nam vẫn còn ở mức thấp Thực trạng hạ tầng thuật Việt Nam Page 16 [NHÓM 5 – LỚP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ_3] 3 Tình hình phát triển tiên miền vn năm 2012 a, Tỷ lệ các tên miền vn Hiện việt nam có tổng số 349.459 tên miền vn, trong đó có tên miền 2.vn chiếm tỉ lệ... tế, kỹ thuật; đội ngũ quản lý kinh doanh giỏi trong môi trường cạnh tranh quốc tế; đặc biệt chú trọng đội ngũ phần mềm viễn thông, tin học • Thực hiện chính sách đãi ngộ hợp lý để thu hút tài năng, nguồn chất xám trong và ngoài nước đóng góp cho phát triển bưu chính, viễn thông, tin học B Thực trạng hạ tầng Internet Việt Nam 1 Các nhà cung cấp dịch vụ Internet Thực trạng hạ tầng thuật Việt Nam Page... lần lượt chiếm 18.95% và 12.61% Thực trạng hạ tầng thuật Việt Nam Page 12 [NHÓM 5 – LỚP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ_3] Sơ lược về Vietel và FPT  FPT Được thành lập ngày 31/01/1997, Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom) khởi đầu từ Trung tâm Dịch vụ Trực tuyến với 4 thành viên sáng lập cùng sản phẩm mạng Intranet đầu tiên của Việt Nam mang tên “Trí tuệ Việt Nam – TTVN” Sau hơn 15 năm hoạt động, FPT... bảo vệ biển, đảo tổ quốc Thực trạng hạ tầng thuật Việt Nam Page 21 [NHÓM 5 – LỚP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ_3]  6 Với qui mô thị trường 30 triệu người đã truy nhập Internet/ 90 triệu dân, thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam có tiềm năng rất lớn, nhưng đây vẫn còn là thị trường bỏ ngỏ, chưa được đánh giá, đầu tư và khai thác đúng mức Một số giải pháp để pháp triển hạ tầng Internet  Để CNTT thực sự trở thành... Singapore 5086570 3560599 70.00 ITU Thực trạng hạ tầng thuật Việt Nam Page 14 [NHÓM 5 – LỚP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ_3] Thái Lan 69059432 14640599 21.20 ITU Malaysia 28394809 15702329 55.30 ITU Indonesia 240544304 21889532 9.10 ITU Philippines 93102703 23275676 25.00 ITU Việt Nam 86243662 26784035 31.06 ITU Khu vực Asean 598092832 106794518 17.86 ITU Việt Nam có số người dùng internet đứng thứ tư trong... trạng hạ tầng thuật Việt Nam kỳ Page 18 [NHÓM 5 – LỚP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ_3] 4 Thống kê tài nguyên mạng Tổng thuê bao băng Total Broadband Subscribers rộng : 4835039 (Nguồn Cục Viễn thông) - Tổng thuê bao 3G : 3331162 Total 3G Subscribers (Nguồn Cục Viễn thông) - Tổng băng thông kênh kết nối quốc tế của 466673 Mbps Việt Nam : (Nguồn Cục Total International connection bandwidth Viễn thông) of Vietnam . viễn thông, tin học. B. Thực trạng hạ tầng Internet Việt Nam 1. Các nhà cung cấp dịch vụ Internet Thực trạng hạ tầng kĩ thuật Việt Nam Page 11 [NHÓM 5 – LỚP THƯƠNG. internet tại Việt Nam Thực trạng hạ tầng kĩ thuật Việt Nam Page 13 [NHÓM 5 – LỚP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ_3] Số người sử dụng internet tại Việt Nam từ năm 2007-2011-

Ngày đăng: 27/02/2014, 00:54

Hình ảnh liên quan

3. Tình hình phát triển tiên miền .vn năm 2012 - Hạ tầng kĩ thuật công nghệ việt nam

3..

Tình hình phát triển tiên miền .vn năm 2012 Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan