1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Kiểm soát quyền tư pháp ở việt nam hiện nay

100 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong Nhà nước pháp quyền, quyền tư pháp phận quan trọng việc bảo đảm tính tối cao pháp luật, thực thi cơng lý, trì trật tự xã hội, bảo vệ quyền dân chủ, quyền người Sự đảm bảo thực nội dung chủ yếu chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước Chính vậy, hiệu quả, hiệu lực việc thực quyền tư pháp tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ thành công việc xây dựng nhà nước pháp quyền Nói cách khác, khơng thể có nhà nước pháp quyền đích thực việc thực quyền lực tư pháp không đảm bảo công lý Ở nước ta, việc tổ chức thực thi quyền tư pháp hạn chế, là: Sự nhận thức chưa tầm quan trọng quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền Cơ chế kiểm sốt quyền tư pháp từ phía quyền lập pháp hành pháp chưa hiệu quả; việc tổ chức thực thi quyền tư pháp chế kiểm soát lẫn quan nội thể chế tư pháp nhiều bất cập, mối quan hệ Viện kiểm sát tòa án Mặc dù bước đầu tiến hành cải cách tư pháp, chưa khắc phục hạn chế như: Sự phân công, phối hợp quan tư pháp việc thực thi quyền tư pháp có nhiều nội dung chưa rõ ràng, dẫn đến chồng chéo, cản trở lẫn thực hiện; nguyên tắc tư pháp độc lập mặc thừa nhận thiếu chế, điều kiện để đảm bảo cho thực thi triệt để; hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát hoạt động điều tra xét xử bị xem nhẹ, chưa thực hiệu quả; thủ tục xét hỏi phiên tịa vơ hình chung làm giảm tính hiệu việc kiểm soát thực thi quyền tư pháp; việc tổ chức tòa án theo đơn vị lãnh thổ-hành làm giảm đáng kể tính độc lập tịa án hoạt động xét xử Đây nguyên nhân làm cho động xét xử chưa thật khách quan cơng bằng, làm thiệt hại đến lợi ích nhà nước, vi phạm quyền tự do, dân chủ công dân Xây dựng Nhà nước Pháp quyền Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, cải cách tư pháp theo hướng pháp quyền Đảng ta xác định nhiệm vụ trọng tâm Chính vậy, việc làm rõ sở lý luận thực tiễn kiểm sốt quyền tư pháp Việt Nam có ý nghĩa quan trọng Điều góp phần cung cấp luận chứng khoa học để xây dựng ngành tư pháp mạnh công cụ đảm bảo thực thi giá trị dân chủ, pháp quyền, thực Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến 2020 sửa đổi bổ sung Hiến pháp 1992 Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn nói trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Kiểm soát quyền tư pháp Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành luật mình, mong muốn nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề đặt nhằm góp phần hồn thiện hệ thống quan tư pháp Việt Nam, đặc biệt góp phần đưa luận giải kiến nghị nội dung liên quan đến cải cách tư pháp nước ta Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Cho đến nay, với nghiên cứu quyền lực nhà nước chế thực thi quyền lực nhà nước, nội dung liên quan đến quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp chế thực thi quyền điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền mảng đề tài thu hút quan tâm đáng kể từ phía nhà nghiên cứu luật học trị học Có thể liệt kê số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan đến đề tài như: - Vũ Hồng Anh (2003), Quyền tư pháp nhà nước pháp quyền tư sản, T/c Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, số - Lê Văn Cảm (2006), Quyền tư pháp, hệ thống tư pháp, hoạt động tư pháp, quan tư pháp cải cách tư pháp giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Bài viết sách Khoa luật trực thuộc ĐHQG Hà Nội – 30 năm truyền thống (1976 – 2006), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội - Lê Cảm - Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), Cải cách tư pháp Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2004 - Nguyễn Mạnh Cường (2002), “Yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp”, Tạp chí Nghiên cứu pháp luật, (10) - Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2004), Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội - Nguyễn Đăng Dung, Ý tưởng nhà nước chịu trách nhiệm, Nxb Đà Nẵng, 2007 - Nguyễn Đăng Dung (2009), "Cải cách tư pháp tổ chức quyền lực nhà nước", Tạp chí Khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội, Luật học (25) - Cao Anh Đô (2012), " Phân công, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việt Nam” , Luận án Tiến sĩ – Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Trần Ngọc Đường, Cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Tạp chí Cộng sản điện tử, số (112)/2007 - Trần Ngọc Đường (Chủ biên) (2011), Một số vấn đề phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội - Trần Ngọc Đường (2009), Tìm hiểu nguyên tắc: quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, Nghiên cứu lập pháp Văn phòng quốc hội, Số 2+3 - Nguyễn Minh Đoan, Góp phần nhận thức cải cách tư pháp nước ta, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 5/2007 - Phạm Hồng Hải, Quan niệm quan tư pháp hoạt động tư pháp, Tạp chí Kiểm sát, số 82002, tr 10-11 - Hà Thị Mai Hiên (2007), “Nhiệm vụ cải cách tư pháp điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam” Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10) - Hà Thị Mai Hiên (2008), “Bàn nguyên tắc tổ chức án độc lập hoạt động xét xử Việt Nam”, Tạp chí nhà nước Và pháp luật, (10) - Đinh Thế Hưng, Thực quyền tư pháp nhằm đảm bảo quyền tiếp cận công lý Nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 5/2010 - Phan Trung Lý (2009), Giám sát hệ thống tư pháp: Những vấn đề lý luận thực tiễn, T/c Nhà nước Pháp luật Viện Nhà nước Pháp luật, số - Nguyễn Đức Minh, Nhận thức quyền tư pháp Việt nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 6/2001 - Nguyễn Đức Minh (Chủ nhiệm), Một số vấn đề lý luận thực tiễn quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Tổng quan đề tài khoa học cấp Bộ Viện Nhà nước Pháp luật chủ trì - Phạm Hữu Nghị, Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam; Thực trạng giải pháp, T/c Nhà nước Pháp luật, số 9(281)/2011 - Bùi Ngọc Sơn (2003), Học thuyết phân chia quyền lực – Một cách tư quyền lực nhà nước, T/c Khoa học, ĐHQG, H, số - Lê Minh Tâm (2002), Bàn tính thống quyền lực nhà nước phân công, phối hợp việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, số - Hồ Bá Thâm (2009), Dân chủ hóa, phân quyền hóa cấu hệ thống quyền lực nhà nước theo tư pháp quyền biện chứng, T/c Nghiên cứu Lập pháp Văn phòng Quốc hội, số 159 (11/2009) - Trịnh Thị Xuyến (2008), Kiểm soát quyền lực nhà nước Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, Nxb CTQG, H, tr 79; - Đào Trí Úc, Chiến lược cải cách tư pháp – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 9/2004, tr 14 - Đào Trí Úc (Chủ nhiệm), Xây dựng hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát việc thực quyền lực trị, bảo đảm dân chủ kỷ luật hệ thống trị, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài KX10-05/06-10 Qua tổng quan cơng trình nghiên cứu thấy, việc nghiên cứu vấn đề phân cơng, phối hợp, kiểm sốt việc thực quyền tư pháp Việt Nam dù trực tiếp hay gián tiếp, từ góc độ khác có thành tựu đáng ghi nhận như: Thứ nhất, công trình bước đầu đề cập đến quan niệm nhận thức khác quyền tư pháp nội dung việc tổ chức thực thi quyền tư pháp Việt Nam Thứ hai, cơng trình đánh giá tương đối xác thực trạng việc tổ chức thực thi quyền tư pháp Việt Nam, kết nghiên cứu góp phần thúc đẩy nỗ lực đổi cải cách tổ chức thực thi quyền tư pháp, đồng thời nhiệm vụ định hướng cho cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, qua cơng trình cho thấy thiếu quán, không thống cách hiểu số nội dung liên quan đến quyền tư pháp, chất đặc trưng quyền tư pháp Việt Nam; chưa phân tích rõ vị trí, vai trị quyền tư pháp tổng thể nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước nói chung chế phân công, phối hợp kiểm sốt việc thực thi quyền tư pháp nói riêng Hơn nữa, việc nghiên cứu chế thực quyền tư pháp đề cập mang tính tản mạn, thiếu hệ thống, chưa làm rõ sở lý luận điều kiện thực tiễn cho việc tổ chức thực thi quyền tư pháp nên chưa đem đến nhìn tổng thể chế thực thi quyền tư pháp Đánh giá thực trạng tổ chức thực thi quyền tư pháp chưa đầy đủ, tản mạn, chí có đánh giá chưa thực khách quan Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Kiểm soát quyền tư pháp Việt Nam nay” có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, bối cảnh đẩy mạnh cải cách tư pháp theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Luận văn có mục tiêu làm sáng tỏ sở lý luận sở thực tiễn cho kiểm soát việc thực quyền tư pháp Việt Nam, từ xây dựng nhận thức, đề xuất quan điểm giải pháp tiếp tục hoàn thiện việc kiểm sốt quyền tư pháp Đây luận chứng, luận góp phần cho q trình cải cách tư pháp cách có hiệu quả, đồng nhằm đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quyền tư pháp, hoạt động tư pháp theo hướng dân chủ, pháp quyền 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu vận dụng thành có phương diện lý luận để hình thành sở lý luận kiểm soát quyền tư pháp Việt Nam cho phù hợp + Đánh giá thực tiễn kiểm soát quyền tư pháp nước ta theo Hiến pháp năm 1992 Từ rút nhận xét, đánh giá làm sở thực tiễn cho việc đề xuất quan điểm giải pháp tiếp tục hoàn thiện việc kiểm soát quyền tư pháp nước ta + Đề xuất quan điểm giải pháp tiếp tục hồn thiện kiểm sốt quyền tư pháp phù hợp với đặc thù hệ thống trị nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Là kiểm soát quyền tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Xã hội chủ nghĩa - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu kiểm soát quyền tư pháp mối quan hệ tổ chức máy nhà nước trung ương thời kỳ từ Hiến pháp năm 1992 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn dựa sở lý luận sở thực tiễn sau đây: Trước hết, phương pháp luận, luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước kiểu mới; quan điểm, đường lối Đảng thể Nghị quyết, đặc biệt Nghị Đại hội VII, VIII, IX, X, XI Nghị có đề cập đến vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa Về sở thực tiễn: Luận văn bám sát thực tiễn cải cách Tư pháp nước ta hai mươi năm đổi vừa qua Trên sở phương pháp luận nói trên, luận văn sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp sử dụng để phân tích tài liệu như: Các văn pháp luật Văn kiện Đảng có liên quan, vụ án, số liệu thống kê thức quan nhà nước có thẩm quyền; Tạp chí, cơng trình khoa học khác - Phương pháp tổng hợp Phương pháp sử dụng để tổng hợp số liệu, kết nghiên cứu có từ hoạt động phân tích tài liệu, vấn, hỏi chuyên gia Việc tổng hợp nhằm mục đích đưa luận giải, nhận xét đề xuất tác giả luận văn - Phương pháp vấn hỏi chuyên gia Phương pháp sử dụng để thu thập thông tin ý kiến chuyên gia, nhà khoa học nghiên cứu Luật Hiến pháp Lý luận Nhà nước pháp luật Trong trình nghiên cứu, tác giả luận văn liên lạc, trao đổi trực tiếp với chuyên gia, nhà khoa học - Ngồi ra, q trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử… Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn “Kiểm soát quyền tư pháp Việt Nam” cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề này, luận văn đưa số đóng góp khoa học sau đây: Thứ nhất, sở nghiên cứu kế thừa tài liệu có, tác giả luận văn đưa khái niệm quyền tư pháp, khái niệm kiểm soát quyền tư pháp Từ đó, luận văn xây dựng sở lý luận kiểm soát quyền tư pháp phù hợp với thể chế trị Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Thứ hai, sở đánh giá thực trạng kiểm soát quyền tư pháp Việt Nam thời gian qua, đồng thời kế thừa hạt nhân hợp lý lý thuyết phân chia quyền lực áp dụng vào thực tiễn nước ta, luận văn đề xuất quan điểm giải pháp thực kiểm soát quyền tư pháp tổ chức máy nhà nước Việt Nam, nhằm thực chiến lược cải cách tư pháp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn làm sáng tỏ sở lý luận điều kiện thực tiễn cho việc hoàn thiện chế kiểm soát việc thực quyền tư pháp Việt Nam thời gian tới - Kết nghiên cứu Luận văn cung cấp thêm luận chứng, luận khoa học sở thực tiễn cho việc cải cách tư pháp Việt Nam theo tinh thần Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến 2020; đóng góp trực tiếp vào việc sửa đổi Hiến pháp 1992 vấn đề liên quan đến nội dung cải cách tư pháp - Luận văn tài liệu tham khảo có giá trị cho việc nghiên cứu, giảng dạy mơn lý luận trị Nhà nước Pháp luật, Luật, Chính trị học Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, trường Đại học viện nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT QUYỀN TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM 1.1 QUAN NIỆM VỀ QUYỀN TƯ PHÁP VÀ KIỂM SOÁT QUYỀN TƯ PHÁP 1.1.1 Quan niệm quyền tư pháp 1.1.1.1 Quyền lực, quyền lực nhà nước Quyền lực, quyền lực nhà nước vấn đề vô phức tạp khoa học trị khoa học pháp lý Cho đến nay, nhà khoa học chưa đưa định nghĩa đầy đủ, thống phạm trù quyền lực Từ điển Tiếng Việt xuất năm 1997 định nghĩa, quyền lực là: “Quyền định đoạt công việc quan trọng mặt trị sức mạnh để đảm bảo việc thực quyền ấy” [30, tr.815] Xét góc độ chung nhất, quyền lực nhờ mà người khác phải phục tùng Trong số loại quyền lực tồn xã hội quyền lực trị quyền lực nhà nước giữ vai trị quan trọng Quyền lực trị quyền lực giai cấp hay liên minh giai cấp, tập đoàn xã hội nhân dân điều kiện xã hội dân chủ Theo Ph Ăngghen: “Quyền lực trị bạo lực có tổ chức giai cấp để thống trị giai cấp khác” [25, tr.628] Là phận quan trọng quyền lực trị, quyền lực nhà nước - Quyền lực giai cấp thống trị, thực hệ thống chun giai cấp lập tức bảo đảm hệ thống thiết chế có khả sử dụng cơng cụ sắc bén để buộc giai cấp, tầng lớp xã hội khác thừa nhận phục tùng ý chí giai cấp thống trị Khi nghiên cứu quyền lực nhà nước cần làm rõ số nội dung sau: - Về chất: quyền lực nhà nước quyền thống trị giai cấp, ý chí giai cấp thống trị nhà nước buộc giai cấp, tầng lớp khác xã hội 86 có thẩm quyền thực chức giám sát xã hội có quyền yêu cầu quan tư pháp có liên quan tự kiểm tra vụ việc thơng báo cho tổ chức xã hội biết để trả lời dư luận - Yêu cầu quan tư pháp có vấn đề cần thực giám sát xã hội cung cấp cho tổ chức xã hội thực chức giám sát hồ sơ, tài liệu để tổ chức tiến hành giám sát Sau nghiên cứu để giám sát xong, tổ chức giám sát xã hội thông báo kết giám sát đưa khuyến nghị với quan có vấn đề cần giám sát để khắc phục khuyết điểm, vi phạm (nếu có) - Cử thành viên tổ chức có chức (hoặc có quyền hạn) giám sát xã hội tham gia vào đồn kiểm tra, giám sát cơng để qua phối hợp thực quyền giám sát quan tư pháp; ví dụ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cử thành viên tham gia đoàn cán Viện kiểm sát để giám sát việc tạm giữ, tạm giam nhà tạm giữ, trại tạm giam; cử cán phối hợp với Viện kiểm sát quan Công an để kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo tư pháp quan tư pháp Ngồi ba hình thức giám sát nói trên, tổ chức xã hội thực quyền giám sát xã hội có thơng báo mang tính cảnh báo cơng khai vấn đề hoạt động tư pháp để quan tư pháp có liên quan biết áp dụng biện pháp phòng ngừa khắc phục Với tư cách hình thức giám sát xã hội, khơng nên qui định phương thức giám sát trực tiếp hình thức cử đoàn tiến hành giám sát quan tư pháp, khó khăn hạn chế chúng tơi phân tích Liên quan đến vấn đề phương thức để thực quyền giám sát xã hội, có vấn đề nảy sinh cần giải dự thảo Luật giám sát xã hội, thời điểm tổ chức xã hội có quyền tiến hành giám sát xã hội? Thơng thường, hình thức giám sát cơng, có trường hợp giám sát định kỳ theo chương trình, kế hoạch; có trường hợp giám sát đột xuất, thường 87 phát có vi phạm pháp luật hoạt động quan bị giám sát Để tránh bị chồng chéo, gây khó khăn, phiền hà cho quan nhà nước bị giám sát, đồng thời tăng cường hiệu lực, hiệu giám sát xã hội, cho Luật giám sát xã hội cần qui định (điều kiện) để tiến hành giám sát xã hội Xuất phát từ chất giám sát xã hội, chúng tơi cho trì hai trường hợp tiến hành giám sát xã hội, giám sát định kỳ giám sát đột xuất Tuy nhiên, cần qui định cụ thể, chí trường hợp cụ thể để cần tiến hành giám sát; qui định cụ thể phương thức tiến hành giám sát định phương thức áp dụng giám sát đột xuất Cụ thể, qui định kỳ hình thức giám sát thường kỳ qua phương thức quan tư pháp thường xuyên có báo cáo gửi tổ chức có chức giám sát xã hội; cịn cần giám sát đột xuất sử dụng phương thức yêu cầu tự kiểm tra, báo cáo Các báo cáo quan tư pháp tổ chức có chức giám sát xã hội cơng khai phương tiện báo chí, qua nâng cao trách nhiệm quan tư pháp việc trả lời yêu cầu tổ chức giám sát xã hội - Hoàn thiện đạo luật liên quan đến hoạt động tư pháp, quan tư pháp theo hướng bảo đảm giám sát xã hội hoạt động tư pháp Hiện nay, đạo luật có liên quan đến quan tư pháp hoạt động tư pháp bao gồm: Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2004, Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Cơng đồn, v.v… Nhìn chung, đạo luật có quy định bảo đảm vai trò giám sát xã hội hoạt động tư pháp chưa tồn diện Để bảo đảm tính thống quy phạm pháp luật đạo luật bảo đảm vai trò giám sát xã hội hoạt động tư pháp, đề nghị thời gian tới, sửa đổi, bổ sung đạo luật có liên quan đến hoạt động tư pháp 88 quan tư pháp nêu trên, cần bổ sung nguyên tắc giám sát xã hội hoạt động tư pháp Tuy nhiên, chưa có Luật giám sát xã hội, chưa nhận thức thống chủ thể hoạt động giám sát xã hội, trước hết cần ghi nhận vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vấn đề Các đạo luật quan tư pháp hoạt động tư pháp cần qui định quyền Mặt trận hoạt động tư pháp, có quyền tố tụng tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng hình có quyền thể vai trị giám sát nói chung có yêu cầu Để sửa đổi, bổ sung đạo luật này, cần có hội thảo liên ngành quan tư pháp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam để thống nhận thức cần thiết phải bảo đảm vai trò giám sát xã hội hoạt động tư pháp, thống vấn đề phạm vi, phương thức giám sát, từ làm sở để xây dựng, sửa đổi, bổ sung quy định giám sát xã hội đạo luật tư pháp nói - Tăng cường vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức đoàn thể xã hội việc giám sát hoạt động tư pháp Cơ sở pháp lý vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đạo luật tố tụng Tuy nhiên nhận xét trên, đạo luật dừng lại quy định chung chung vai trò Mặt trận tham gia quan hệ pháp luật tố tụng Để tạo sở vững cho tham gia Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoạt động tư pháp cần tăng cường quan hệ hai bên thông qua việc xây dựng, ký kết quy chế mối quan hệ quan tư pháp với Mặt trận Trước hết, tiến hành ký ghi nhớ giao ước Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với quan tư pháp Trung ương để sở đó, Mặt trận Tổ quốc địa phương quan tư pháp địa phương bước ký kết qui chế, giao ước hai bên 89 Được biết, Viện kiểm sát nhân dân tối cao 50 Viện kiểm sát cấp tỉnh tiến hành ký quy chế phối hợp Viện kiểm sát với Mặt trận Tổ quốc việc quản lý, giải khiếu nại, tố cáo tư pháp thuộc thẩm quyền giải Viện kiểm sát Các qui chế qui định phương thức phối hợp, nội dung cần phối hợp, chế độ thông báo công tác, xây dựng báo cáo hai bên v.v… Các quy chế sở pháp lý tạo nên quan hệ phối hợp thường xuyên, bền vững hai bên, tạo sở bước đầu cho vai trò giám sát xã hội Mặt trận với hoạt động tư pháp Viện kiểm sát Các quan tư pháp khác Cơ quan điều tra, Tòa án, Thi hành án cần xây dựng ký kết quy chế để tạo sở pháp lý cho quan hệ phối hợp hai bên tốt Bên cạnh việc nâng cao vai trò Mặt trận, cần có biện pháp tăng cường phối hợp quan tư pháp với đoàn thể xã hội khác Đoàn luật sư, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội phụ nữ, Hội nơng dân, Cơng đồn v.v… Các Đồn luật sư khơng tham gia việc yêu cầu Văn phòng Luật sư cử người tham gia quan hệ tố tụng để bào chữa cho bị can, bị cáo để đại diện cho lợi ích hợp pháp đương mà tham gia tư vấn, tham vấn, khiếu nại hoạt động tư pháp Các tổ chức Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội nơng dân cần phải tham gia nhiều việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương niên, phụ nữ, nông dân - Tăng cường trách nhiệm người tiến hành tố tụng việc tôn trọng đảm bảo quyền Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên Mặt trận quan hệ tố tụng Về tính chất hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Điều Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quy định: Hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giám sát mang tính nhân dân, hỗ trợ cho cơng tác giám sát, kiểm tra, tra Nhà nước, 90 nhằm góp phần xây dựng, bảo vệ Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, bảo quyền lợi ích đáng nhân dân Hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực hình thức sau đây: Động viên nhân dân thực quyền giám sát; tham gia hoạt động giám sát với quan nhà nước; thông qua hoạt động mình, tổng hợp ý kiến nhân dân thành viên Mặt trận kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền, biểu dương, khen thưởng người tốt, việc tốt, xem xét giải quyết, xử lý trường hợp vi phạm pháp luật Hiện nay, đạo luật quan tư pháp hoạt động tư pháp nhiều có qui định vai trò Mặt trận tổ chức xã hội quan hệ tố tụng Trong chờ có qui định rõ ràng hơn, đầy đủ vai trò tổ chức xã hội giám sát hoạt động tư pháp trước hết, cần phải nâng cao trách nhiệm người tiến hành tố tụng việc nhận thức đầy đủ, đắn quyền tổ chức xã hội việc giám sát hoạt động tư pháp, thông qua quyền khiếu nại, tố cáo hành vi định tố tụng Việc giải khiếu nại, tố cáo tổ chức xã hội tổ chức xã hội chuyển đến cần phải tơn trọng nhanh chóng giải thông báo kết cho người khiếu nại người chuyển khiếu nại, tố cáo biết theo qui định pháp luật Để tăng cường trách nhiệm người tiến hành tố tụng việc tôn trọng đảm bảo quyền Mặt trận thành viên Mặt trận quan hệ tố tụng, quan tiến hành tố tụng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần khẩn trương xây dựng ban hành quy chế phối hợp để Mặt trận Tổ quốc thành viên Mặt trận thực việc giám sát Việc ký kết quy chế phối hợp giám sát cần bảo đảm tất hoạt động tố tụng, có tăng cường trách nhiệm người tiến hành tố tụng 91 - Tăng cường trách nhiệm phương tiện thông tin đại chúng việc giám sát hoạt động tư pháp Phương tiện thông tin đại chúng bao gồm: Báo, tạp chí, phát thanh, truyền hình, ấn phẩm in, mạng máy tính (có thể gọi chung báo chí) chúng có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống xã hội Nó phương tiện để tuyên truyền đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, biểu dương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc, quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam với quốc tế, đồng thời phương tiện thơng tin đại chúng góp phần quan trọng việc phát đưa tin vụ việc tham nhũng, tiêu cực, vi phạm pháp luật, để quan chức vào Có thể nói, với phương tiện thông tin đại chúng phát triển đa dạng đem lại hữu ích cho cơng đổi đất nước Tuy nhiên hoạt động số phương tiện thơng tin đại chúng cịn yếu kém, khuyết điểm nhắc nhở nhiều lần chậm khắc phục có lúc có nơi cịn trầm trọng hơn, thiếu nhậy bén trị, chưa làm tốt chức tư tưởng, văn hóa, có biểu xa rời lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, xa rời tơn chỉ, mục đích, thơng tin khơng trung thực, thiếu xác, phản ánh nhiều tiêu cực tệ nạn xã hội, tuyên truyền gương tiêu biểu, tiên tiến điển hình, gương người tốt, việc tốt, cổ vũ phong trào thi đua yêu nước, khuynh hướng tư nhân hóa, thương mại hóa báo chí, tư nhân núp bóng để báo, kinh doanh báo chí ngày tăng Các quan báo chí quan trọng Đảng, Nhà nước chậm đổi mới, nội dung, hình thức chưa hấp dẫn, chất lượng hiệu tuyên truyền không cao, chưa chi phối làm chủ thông tin định hướng dư luận xã hội Cơng tác đạo quản lý báo chí cịn nhiều hạn chế Hệ thống đài phát thanh, truyền hình, phát triển thiếu quy hoạch gây lãng phí, tốn lớn Nghị Trung ương (khóa X) kết đạt mặt khuyết điểm, yếu hoạt động báo chí thời gian qua Ban Chấp hành Trung ương Nghị có quan điểm đạo: 92 Báo chí tiếng nói Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội diễn đàn nhân dân, đặt lãnh đạo trực tiếp Đảng, quản lý Đảng, quản lý Nhà nước hoạt động khuôn khổ pháp luật, phải đảm bảo tính tư tưởng, tính chân thật, tính nhân dân, tính chiến đấu tính đa dạng hoạt động báo chí Để thực quan điểm đạo Đảng nêu trên: Báo chí phải nắm vững tuyên truyền sâu rộng, kịp thời có hiệu đương lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, bám sát nhiệm vụ công tác tư tưởng, tích cực tuyên truyền, cổ vũ thành tựu công đổi Coi trọng mức việc phát hiện, biểu dương nhân tố mới, điển hình tiên tiến; tích cực đấu tranh, góp phần ngăn chặn bước đẩy lùi tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tiêu cực tệ nạn xã hội Phản bác có hiệu thơng tin, quan điểm sai trái, phản động, thù địch, bảo vệ vững trận địa tư tưởng Đảng; tiếp tục phát huy tiềm lực ưu điểm, khắc phục yếu kém, khuyết điểm, nâng cao chất lượng tư tưởng, tính hấp dẫn, mở rộng đối tượng độc giả, vươn lên đại mặt mơ hình, tổ chức hoạt động, sở vật chất, kỹ thuật công nghệ Đổi mới, tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hoạt động báo chí Xây dựng quy chế để thường xuyên làm tốt việc định hướng cung cấp thông tin cho báo chí, vấn đề quan trọng, phức tạp, nhạy cảm đối nội, đối ngoại, nghiên cứu, sửa đổi bổ sung Luật báo chí Xây dựng chế tài đủ mạnh xử lý dứt điểm, kịp thời nghiêm minh sai phạm Rà soát điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển hệ thống báo chí, đài phát thanh, truyền hình từ Trung ương đến địa phương báo chí điện tử, xếp thu gọn đầu mối theo hướng khoa học, hợp lý, hiệu Nghiên cứu phân loại báo chí theo chức năng, nhiệm vụ bảo đảm tính đa dạng, khắc phục tình trạng xa rời tơn chỉ, mục đích, trùng lặp, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ số quan báo chí… 93 Trong lĩnh vực hoạt động tư pháp phương tiện thông tin đại chúng phải bám sát hoạt động quan tư pháp, phản ánh trung thực, đưa tin đầy đủ, kịp thời mặt tích cực điển hình tiên tiến, kết đạt hoạt động tư pháp, tránh việc đưa tin hạn chế khuyến điểm tiêu cực hoạt động tư pháp gây hoang mang quần chúng nhân dân ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế - Tăng cường trách nhiệm quan tư pháp việc trả lời dư luận xã hội Dư luận xã hội phán xét, đánh giá biểu thái độ nhóm xã hội tự ý thức vấn đề diễn xã hội mà có liên quan đến lợi ích nhóm, dư luận xã hội hình thành thơng qua trao đổi ý kiến công khai Tăng cường trách nhiệm quan tư pháp việc trả lời dư luận xã hội thực chất nhằm kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh hoạt động của quan, tổ chức, cá nhân nắm giữ thực thi quyền lực nhà nước lĩnh vực tư pháp Đồng thời, phát hiện, phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp nhằm khắc phục thiếu sót hạn chế, hành vi sai trái, vấn đề bất hợp lý, lỗi thời, không phù hợp với định hướng chất xã hội hoạt động quan tư pháp Mặt khác, phương tiện có vai trị quan trọng việc quản lý, giáo dục cán công chức hệ thống quan tư pháp nhằm răn đe, cảnh báo thường xuyên nguy khả lạm quyền vi phạm pháp luật, vi phạm tiêu chuẩn phẩm chất, đạo đức người cán làm cơng tác tư pháp Nó có ý nghĩa quản lý, nhắc nhở cán công chức tư pháp trách nhiệm công tác, kỷ luật lao động, kỷ cương quan tư pháp, thái độ tôn trọng người dân ý thức nghiêm chỉnh gương mẫu thực pháp luật Nhà nước 94 KẾT LUẬN Kiểm soát Quyền tư pháp yêu cầu tất yếu xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ở Việt Nam, đặc trưng hệ thống trị, tổ chức máy nhà nước thiết kế theo nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Trong thời gian qua, thiết lập chế kiểm soát quyền tư pháp để ngăn chặn lạm dụng cán bộ, công chức máy quan thực quyền tư pháp, nhìn chung, chế kiểm sốt quyền tư pháp nước ta bộc lộ tồn tại, hạn chế, nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu giải Nhận thức quyền tư pháp kiểm sốt quyền tư pháp cịn chưa thống Tình trạng quan liêu, tham nhũng máy quan tư pháp diễn ra; án, định bị hủy, sửa; cán bộ, cơng chức Tịa án vi phạm kỷ luật nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan phức tạp; hệ thống quan tra, kiểm tra, quan giám sát hoạt động chưa thực hiệu quả… Thực trạng nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chế kiểm soát quyền tư pháp nước ta chưa thiết kế cách khoa học có hệ thống Để xây dựng chế kiểm sốt quyền tư pháp có hiệu nước ta địi hỏi phải có thay đổi quan trọng nhận thức hành động; từ tổ chức đến pháp lý Việc xây dựng chế phải đặt tổng thể đổi hệ thống trị, hệ thống pháp luật Cụ thể, phải phần trình xây dựng NNPQ XHCN, dựa nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, đồng thời đảm bảo quyền tự do, dân chủ người dân Các giải pháp hoàn thiện việc kiểm soát quyền tư pháp phải việc thiết lập chế phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước 95 Quốc hội với tư cách quan quyền lực nhà nước cao phải kiểm sốt có hiệu quyền tư pháp Cơ quan tư pháp - nơi mà công lý ngự trị, lại trở thành chủ thể kiểm sốt quyền tư pháp thơng qua quyền xét xử tuân theo nguyên tắc dựa pháp luật Ngồi ra, việc kiểm sốt quyền tư pháp thực hiệu quả, cần xây dựng thể chế khác như: Minh bạch hóa hoạt động quan tư pháp, phát huy vai trò giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, đề cao vai trị phương tiện truyền thơng đại chúng hoạt động kiểm soát quyền tư pháp 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Hồng Anh (2003), "Quyền tư pháp nhà nước pháp quyền tư sản", Tạp chí Luật học, (6) Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ -TƯ ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Lê Cảm - Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Lê Văn Cảm (2006), Quyền tư pháp, hệ thống tư pháp, hoạt động tư pháp, quan tư pháp cải cách tư pháp giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Bài viết sách Khoa luật trực thuộc ĐHQG Hà Nội - 30 năm truyền thống (1976 - 2006), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Mạnh Cường (2002), “Yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp”, Tạp chí Nghiên cứu pháp luật, (10) Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2004), Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2007), Ý tưởng nhà nước chịu trách nhiệm, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2012), Tòa án Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương - Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), Nxb Chính trị quốc gia, 97 Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Đoan (2007), "Góp phần nhận thức cải cách tư pháp nước ta", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5) 13 Cao Anh Đô (2012), Phân công, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Trần Ngọc Đường (2007), "Cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam", Tạp chí Cộng sản điện tử, (1/112) 15 Trần Ngọc Đường (2009), "Tìm hiểu nguyên tắc: quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (2+3) 16 Trần Ngọc Đường (Chủ biên) (2011), Một số vấn đề phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Hồng Hải (2002), "Quan niệm quan tư pháp hoạt động tư pháp", Tạp chí Kiểm sát, (8), tr.10-11 18 Hà Thị Mai Hiên (2007), “Nhiệm vụ cải cách tư pháp điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10) 19 Hà Thị Mai Hiên (2008), “Bàn nguyên tắc tổ chức án độc lập hoạt động xét xử Việt Nam”, Tạp chí nhà nước Và pháp luật, (10) 20 Tơ Văn Hồ (2007), Tính độc lập án, Nxb Lao động, Hà Nội 21 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Giáo trình lý luận nhà 98 nước pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 22 Lê Quốc Hùng (2004), Thống phân công phối hợp quyền lực nhà nước Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 23 Đinh Thế Hưng (2010), "Thực quyền tư pháp nhằm đảm bảo quyền tiếp cận công lý Nhà nước pháp quyền", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5) 24 Phan Trung Lý (2009), "Giám sát hệ thống tư pháp: Những vấn đề lý luận thực tiễn", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (3) 25 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Mạnh (2010), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Đức Minh (2001), "Nhận thức quyền tư pháp Việt Nam", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (6) 28 Nguyễn Đức Minh (Chủ nhiệm) (2011), Một số vấn đề lý luận thực tiễn quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Tổng quan đề tài khoa học cấp Bộ Viện Nhà nước Pháp luật chủ trì 29 Phạm Hữu Nghị (2011), "Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam; Thực trạng giải pháp", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (9) 30 Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 31 Quốc hội (2002), Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội (2003), Hiến pháp Việt Nam (từ năm 1946 đến năm 1992) luật tổ chức máy nhà nước, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 33 Bùi Ngọc Sơn (2003), "Học thuyết phân chia quyền lực - Một cách tư 99 quyền lực nhà nước", Tạp chí Khoa học, (1) 34 Hồ Sỹ Sơn (2002), “Vai trò kiểm tra Viện kiểm sát hoạt động xét xử”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (9) 35 Phan Xuân Sơn (2002), Các đoàn thể nhân dân với việc đảm bảo dân chủ sở nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Lê Minh Tâm (2002), "Bàn tính thống quyền lực nhà nước phân công, phối hợp việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp", Tạp chí Luật học, (5) 37 Hồ Bá Thâm (2009), "Dân chủ hóa, phân quyền hóa cấu hệ thống quyền lực nhà nước theo tư pháp quyền biện chứng", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (159) 38 Lê Minh Thông (2001), Những bước cải cách thể chế quyền lực NN lịch sử lập hiến Việt Nam, Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước CHXHCN Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Đào Trí Úc (2004), "Chiến lược cải cách tư pháp - Những vấn đề lý luận thực tiễn", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (9), tr.14 40 Đào Trí Úc (Chủ nhiệm) (2005), Xây dựng hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát việc thực quyền lực trị, bảo đảm dân chủ kỷ luật hệ thống trị, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài KX10-05/06-10 41 Đào Trí Úc (2006), “Tài phán Hiến pháp xây dựng tài phán Hiến pháp Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10) 42 Đào Trí Úc (2006), Xây dựng chế pháp lý bảo đảm kiểm tra, giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng, Nhà nước thiết chế tổ chức hệ thống trị, Báo cáo tổng hợp Đề tài KX10-07, Chương trình khoa học cấp Nhà nước KX.07 43 Trịnh Thị Xuyến (2008), Kiểm soát quyền lực nhà nước Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà 100 Nội ... kiểm sốt quyền tư pháp nói riêng 34 Chương THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT QUYỀN TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT QUYỀN TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Pháp luật kiểm soát quyền. .. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT QUYỀN TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM 1.1 QUAN NIỆM VỀ QUYỀN TƯ PHÁP VÀ KIỂM SOÁT QUYỀN TƯ PHÁP 1.1.1 Quan niệm quyền tư pháp 1.1.1.1 Quyền lực, quyền lực nhà nước Quyền lực, quyền. .. BẢO ĐẢM KIỂM SOÁT QUYỀN TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật kiểm sốt quyền tư pháp nói 30 riêng, kiểm sốt quyền lực nhà nước nói chung Hồn thiện pháp luật kiểm soát thực quyền lực

Ngày đăng: 20/07/2022, 01:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w