1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tham gia của phụ nữ trong lãnh đạo, quản lý ở tỉnh đồng tháp hiện nay

111 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 826 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, Chính phủ Việt Nam nỗ lực lớn việc thực mục tiêu bình đẳng giới lĩnh vực, có lĩnh vực tham Thực tiễn đời sống xã hội chứng minh, tham gia phụ nữ vào vị trí định có tác động lớn đến phát triển bền vững Nghiên cứu Singapore tác giả Tuminez (2012) cho rằng, quan lập pháp có tỷ lệ phụ nữ đơng sách luật pháp bảo vệ người môi trường thông qua nhiều so với quan lập pháp có đại diện phụ nữ Điều chứng để chứng minh luận điểm phụ nữ tham gia vào vị trí định có vai trò quan trọng phát triển kinh tế- xã hội Sự nỗ lực Chính phủ lĩnh vực bình đẳng giới thập niên vừa qua đạt thành tựu đáng ghi nhận Phụ nữ ngày khẳng định vị nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên, thực tế tồn khoảng cách lớn bất bình đẳng nam nữ, đặc biệt lĩnh vực lãnh đạo, quản lý đất nước Theo báo cáo UNDP (2012), tỷ lệ phụ nữ tham gia cấp ủy Đảng cấp tỉnh giảm xuống cách đáng kể qua nhiệm kỳ Nếu nhiệm kỳ 20012005 có 1,6% cán nữ giữ vị trí Bí thư nhiệm kỳ 2011-2016 cịn 0,25% Tương tự, có 6,6% cán nữ giữ chức vụ Phó Bí thư nhiệm kỳ 2001-2005 so với 0,0% nhiệm kỳ 2011-2016 [68, tr.4] Chính thế, theo báo cáo Liên minh Nghị viện giới, thời điểm cuối 2011, tỷ lệ phụ nữ tham Việt Nam đứng thứ 43 giới, giảm so với thứ 36 vào năm 2010 2009, thứ 33 năm 2008, thứ 31 năm 2007, thứ 25 so với năm 2006 thứ 23 năm 2005 [68] Có nhiều nguyên nhân dẫn đến giảm sút số lượng phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Việt Nam Một nguyên nhân Ban Bí thư (2013) xác định nhiều cấp uỷ, quyền, đoàn thể, quan tham mưu, giúp việc chưa liệt triển khai thực Nghị 11-NQ/TW Bộ Chính trị; số nơi chưa thực quan tâm đến cơng tác phụ nữ, cịn biểu coi công tác phụ nữ trách nhiệm Hội Liên hiệp Phụ nữ Ban Vì tiến phụ nữ Hệ thống văn pháp luật bình đẳng giới, sách để tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển thiếu đồng bộ, chưa theo tinh thần Nghị quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng bố trí sử dụng cán nữ Có thể nói, cấp ủy tổ chức đồn thể hệ thống pháp luật bình đẳng giới có vai trị quan trọng việc đảm bảo tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý cấp Cùng với xu hướng thay đổi vị trí vai trị đội ngũ cán nữ hệ thống trị, cán nữ tỉnh Đồng Tháp tham gia vào hệ thống trị có xu hướng tăng Bằng chứng là, nhiệm kỳ 2011-2016, tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy tăng lên 9,3% so với nhiệm kỳ trước [61] Tuy nhiên, so với mặt chung toàn tỉnh, phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý hệ thống trị cấp tỉnh cịn thấp Tình trạng phụ nữ làm cấp phó chiếm chủ đạo hệ thống trị cấp tỉnh Theo báo cáo Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Đồng Tháp (2014), tồn tỉnh khơng có phụ nữ giữ vị trí Giám đốc tương đương Tỷ lệ phụ nữ làm cấp phó trưởng phịng có 1/3 so với nam giới Bằng chứng cho thấy rằng, thực trạng phụ nữ tham gia vào vị trí định dường khiếm tốn [55] Vì thế, tác động khơng đến việc sách có liên quan đến phát triển kinh tế- xã hội Bởi lẽ, nghiên cứu đưa chứng thuyết phục rằng, tăng cường tiếng nói phụ nữ hệ thống trị góp phần làm tăng tính ảnh hưởng chương trình, sách, giảm tình trạng tham nhũng tăng lực quản lý nhà nước Vì vậy, để góp phần đưa tỉnh Đồng Tháp phát triển theo hướng bền vững, sớm theo kịp xu phát triển chung nước việc xây dựng thành cơng đội ngũ cán nói chung nữ cán lãnh đạo, quản lý nói riêng hệ thống trị cấp tỉnh thực có tâm huyết lực phát triển địa phương trở nên cấp thiết hết Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh thường đội ngũ cán có trình độ lực chun mơn tốt, đưa sách chương trình, hành động có tính định phát triển địa phương Như đề cập, phụ nữ tham gia vào vị trí sách nhiều góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững Vì thế, tăng cường tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý thống hệ thống trị cấp tỉnh có ý nghĩa quan trọng phát triển bền vững địa phương Mặc dù vậy, nghiên cứu đội ngũ cán nữ tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý cấp, đặc biệt cấp tỉnh tỉnh Đồng Tháp chưa quan tâm cách thỏa đáng Do đó, nghiên cứu “Sự tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý tỉnh Đồng Tháp nay” triển khai hướng cần thiết mặt lý luận thực tiễn Thông qua nghiên cứu này, luận văn hướng đến cung cấp chứng thực tiễn cho cấp ủy Đảng, quan, tổ chức thông qua phân tích thực trạng nhận diện yếu tố tác động đến tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Đồng Tháp để từ đó, gợi mở giải pháp thúc đẩy tham gia phụ nữ vào vị trí định hệ thống trị cấp tỉnh, góp phần thực thành công Nghị 11/NQ-TW Bộ Chính trị chiến lược quốc gia bình đẳng giới tỉnh Đồng Tháp Trên sở đó, Đảng Ủy ban nhân tỉnh có chiến lược, chương trình hành động bình đẳng giới lĩnh vực trị phù hợp với thực tiễn địa phương Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý tiêu quan trọng để đánh giá đo lường tiến xã hội bình đẳng giới Việt Nam có nỗ lực to lớn việc thúc đẩy bình đẳng giới nói chung tham gia cán nữ vào công tác lãnh đạo, quản lý cấp nói riêng Chiến lược quốc gia Kế hoạch hành động tiến phụ nữ đến năm 2010 Mục tiêu thiên niên kỷ Việt Nam đề mục tiêu phấn đấu cụ thể việc phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định biện pháp cụ thể để thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực trị (Điều 5) Trên phạm vi quốc tế, năm gần đây, việc phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý đạt nhiều thành tựu Theo Báo cáo Liên minh nghị viện Thế giới, châu Á, năm 2011, nữ nghị sĩ chiếm 18,4%, tăng 14,1% so với 10 năm trước [72] Từ góc độ lãnh đạo Đảng, tính từ thời kỳ Đổi đến nay, có nhiều thị, nghị công tác cán nữ ban hành Chỉ thị số 44-CT/TW (năm 1984) [7]; Chỉ thị số 37-CT/TW (năm 1994) số vấn đề cơng tác cán nữ tình hình [8]; Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 27/4/2007 công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (Nghị xác định tiêu cụ thể: Đến năm 2020, cán nữ tham gia cấp ủy đảng cấp đạt từ 25% trở lên; nữ Đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp từ 35% đến 40%; quan, đơn vị có tỷ lệ nữ từ 30% trở lên, thiết có cán lãnh đạo chủ chốt nữ) [16] Gần đây, Chính phủ ban hành Chương trình hành động giai đoạn đến 2020 nhằm thực Nghị số 11/NQ-TW Bộ Chính trị (Nghị số 57/NQ-CP ngày 1/12/2009) [20]; Kết luận Ban Bí thư tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị khóa X “Về cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [16] (Kết luận số 55-KL/TW ngày 18 tháng 01 năm 2013) [9] Phụ nữ lãnh đạo trị trở thành mối quan tâm nhiều quốc gia tổ chức quốc tế Đây tiêu chí quan trọng đánh giá mức độ bình đẳng giới quốc gia Trong thời gian qua có nghiên cứu vấn đề nhiều góc độ tiếp cận khác Nghiên cứu Học viện Hành quốc gia năm 2005 [32] tác động giới đường chức nghiệp công chức viên chức cho thấy có bốn nhóm yếu tố tác động tiêu cực đến việc phát triển nghiệp nữ công chức, viên chức (gọi chung nữ viên chức), gồm: Một là, quy định hành, cụ thể việc không trao tặng danh hiệu thi đua (lao động tiên tiến) phụ nữ thời gian nghỉ sinh nuôi nhỏ chênh lệch tuổi hưu năm nam nữ; Hai là, nữ viên chức tham gia mạng lưới hỗ trợ nghề nghiệp nhận hỗ trợ từ đồng nghiệp người phụ trách so với nam; Ba là, thời gian làm việc gia đình nữ dài so với nam; Bốn là, khuôn mẫu giới, gắn phụ nữ chủ yếu với việc chăm sóc nam với việc kiếm tiền ni gia đình Bên cạnh đó, nghiên cứu cho biết có hai yếu tố quan trọng việc phát triển nghiệp ln chuyển cơng việc hình thức đào tạo qua làm việc tham gia đào tạo bồi dưỡng theo khóa, lớp Ở hai hoạt động này, tỷ lệ nữ tham gia thấp nam Tỷ lệ nữ luân chuyển công việc hai cấp địa phương trung ương tương ứng 0,8 0,9 lần năm, so với nam 1,3 1,2 lần Tỷ lệ tham gia 1-2 khóa đào tạo nữ 38,5% nam 42,3%, tham gia khóa tương ứng 2,9 8,7% Trong đó, tỷ lệ khơng tham gia khóa đào tạo nữ 58,6% nam 49% [32] Cũng thảo luận yếu tố dẫn đến tỷ lệ nữ lãnh đạo, quản lý thấp, nghiên cứu Ngân hàng giới cho thay đổi chậm chạp chuẩn mực văn hóa, thiếu chế tuyển dụng mở rộng, minh bạch thơng lệ đề bạt lý Bên cạnh đó, cấp huyện xã, trình độ học vấn chun mơn thấp khiến phụ nữ khó tham gia vào vị trí lãnh đạo Cụ thể hơn, Kabeer cộng nhấn mạnh đến yếu tố, bao gồm: Một là, quy định hành tuổi đề bạt tuổi nghỉ hưu; Hai là, thái độ lãnh đạo không tin cán nữ có lực thời gian để gánh vác nhiệm vụ vị trí cao hơn; Ba là, phụ nữ thiếu động thiếu tự tin; Thứ tư, thái độ người chồng thiếu ủng hộ, phụ nữ không muốn đề bạt để tránh va chạm với chồng trục trặc đời sống gia đình [36] Liên quan đến vấn đề này, nghiên cứu Võ Thị Mai cho quan niệm người đàn ơng chấp nhận phụ nữ tham gia lãnh đạo tính “sĩ diện” họ tạo phản ứng mạnh mẽ việc phụ nữ làm quản lý, lãnh đạo Nghiên cứu nữ lãnh đạo hệ thống trị cho thấy cịn thiếu cam kết cấp ủy cơng tác cán nữ Đề cập đến vai trị người đứng đầu thăng tiến cán nữ, Nghiên cứu Sự tham gia phụ nữ vai trò lãnh đạo, quản lý Việt Nam tầm quan trọng người đứng đầu quan công tác cán nói chung cơng tác cán nữ nói riêng Báo cáo kết Nghiên cứu định tính nữ lãnh đạo khu vực nhà nước Việt Nam đặc điểm nhóm người có trách nhiệm, mà mức độ khác trở ngại thúc đẩy đội ngũ nữ lãnh đạo Đó là: Một là, định kiến lời nói hành động; Hai là, ủng hộ lời nói, định kiến hành động; Ba là, đơn giản, thiếu biện pháp cụ thể; Bốn là, có biện pháp đáp ứng tỷ lệ hình thức; Năm là, bao gồm người có cách đánh giá khách quan công bằng, thực biện pháp thúc đẩy thực chất, hướng đến nâng cao tỷ lệ chất lượng nữ lãnh đạo Như vậy, nhóm thứ nhóm thứ hai, người có trách nhiệm khơng khơng thúc đẩy mà thực tế cịn kìm hãm phát triển nữ lãnh đạo Nhóm thứ ba khơng cịn tồn định kiến Nhóm thứ tư bắt đầu có ý mặt số lượng Nhóm thứ có tác động tích cực cả, dựa sở đánh giá khách quan biện pháp cụ thể thúc đẩy phát triển số lượng chất lượng Nghiên cứu Viện Khoa học xã hội Việt Nam [71] cho thấy nhận định cán bộ, công chức khả năng, phẩm chất lực lãnh đạo nữ cán đa dạng tích cực, song cịn ý kiến bày tỏ không ủng hộ, nghi ngờ khả phụ nữ Trong số này, tỷ lệ ý kiến nam cao gấp lần ý kiến nữ Nghiên cứu Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam [63] khn mẫu giới cịn rõ nhận thức cán người hỏi chủ yếu chọn nam làm cấp trưởng đảm nhiệm quản lý chuyên môn, chọn nữ làm cấp phó đảm nhiệm cơng tác hành cơng tác đoàn thể Việc tăng cường tham gia phụ nữ vào trình định cho phụ thuộc chủ yếu vào thay đổi thái độ, chuẩn mực hành vi việc cải cách thể chế Từ góc độ lãnh đạo Đảng cơng tác cán bộ, có ý kiến cho cần tăng cường vai trò người đứng đầu nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, nâng cao chất lượng việc nghị quyết, tổ chức thực kiểm tra việc thực nghị công tác cán nữ Bài viết Nguyễn Thị Thu Hà đăng tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới [29] “Định kiến giới phụ nữ lãnh đạo, quản lý” đưa phần luận điểm tương đối chi tiết khái niệm định kiến giới Tuy nhiên, thông tin tác động định kiến giới phụ nữ lãnh đạo, quản lý Việt Nam lại chưa đủ thuyết phục chưa có luận giải xác đáng sở lý thuyết việc chọn mẫu vấn đề liên quan nghiên cứu Tác giả Trần Thị Vân Anh viết “Những trở ngại phấn đấu nữ lãnh đạo” đăng Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới [4] cung cấp chứng thú vị trở ngại phấn đấu nữ cán lãnh đạo, bao gồm ảnh hưởng người có trách nhiệm, việc tạo nguồn kiểm tra, đánh giá công tác cán nữ, trở ngại từ quy định sách, ảnh hưởng định kiến giới chuẩn mực cũ, bao gồm nơi làm việc, gia đình cộng đồng Người có trách nhiệm thường mong muốn cán lãnh đạo nam nữ phẩm chất khác Đây kỳ vọng “tiêu chuẩn” cách khơng thức, nằm sâu nhận thức suy nghĩ cá nhân…Trong gia đình, chuẩn mực phụ nữ trước hết người phục vụ gia đình cịn phổ biến Chuẩn mực “nam ngoại nữ nội” chi phối đáng kể thái độ người chồng Tuy nhiên, tác giả cho yếu tố thay đổi, chuyển biến từ cản trở sang không hạn chế, tạo điều kiện thúc đẩy nữ lãnh đạo Điều tùy thuộc vào nhận thức cam kết trị người lãnh đạo việc thực sách cách linh hoạt, sáng tạo; đồng thời có ủng hộ người chồng hỗ trợ gia đình, sở nỗ lực cán nữ Trong nhiều nghiên cứu phụ nữ trí thức, phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý Việt Nam, nói cản trở nghiệp chun mơn trị, nguyên nhân mà nhiều phụ nữ đề cập đến nam giới chia sẻ trách nhiệm cơng việc gia đình, chăm sóc với phụ nữ Theo đánh giá nhiều nữ lãnh đạo, việc phải dành nhiều thời gian cho cơng việc gia đình (nội trợ, dọn dẹp, giặt giũ, chăm sóc thành viên khác gia đình ) ngun nhân hạn chế khả phát triển chuyên môn thăng tiến họ Với viết “Những rào cản phụ nữ tham gia ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân” đăng Tạp chí Gia đình Giới [31] tác giả Phạm Thu Hiền lại cung cấp cho thêm thông tin rào cản phụ nữ trình tham gia ứng cử Hội đồng nhân dân cấp Đó rào cản nhận thức, rào cản lực, rào cản cách thức, thủ tục bầu cử rào cản văn hóa Đó rào cản vừa hữu hình vừa vơ hình phụ nữ đường tiến lên tham gia vào hoạt động Hội đồng nhân dân Tác giả đưa dẫn chứng lấy từ kết thảo luận nhóm: “Nhìn chung, người dân (cả phụ nữ nam giới) thường hay có suy nghĩ nam tham gia công tác xã hội, Hội đồng nhân dân tốt nữ, cho nam có tầm nhìn rộng rãi, cịn phụ nữ vướng bận Ứng xử xã hội phụ nữ chưa ngang tầm với nam giới Suốt thời kỳ dài từ năm 1999 trở trước có phụ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân” Cũng đề cập đến rào cản cán nữ lãnh đạo, quản lý, luận văn Thạc sĩ Lê Bích Ngọc với đề tài “Những rào cản tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh” (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hà Nam) nhóm yếu tố làm cản trở tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Đó rào cản chế, sách; rào cản kinh tế; rào cản liên quan đến văn hóa; rào cản từ phía thân người phụ nữ Trên sở phân tích rào cản, tác giả đưa số kiến nghị giải pháp nhằm làm hạn chế rào cản tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Hà Nam [50] Bài viết đăng tạp chí tiếng Anh Trương Thị Thuý Hằng (2008), tác giả cố gắng mô tả trạng tham gia phụ nữ Việt Nam tham từ nguồn số liệu sẵn có Tuy nhiên, viết dừng lại việc tóm tắt thơng tin đề cập báo cáo số tổ chức nước, đề cập đến thách thức phụ nữ Việt Nam lãnh đạo, lại thiếu chứng minh họa sở lý thuyết lý giải phù hợp Nghiên cứu tác giả Trần Thị Vân Anh “Kết nghiên cứu định tính nữ lãnh đạo khu vực Nhà nước Việt Nam” (2009) Mẫu nghiên cứu bao gồm lãnh đạo thuộc cấp gồm tỉnh/thành phố trung ương theo thành phần bao gồm: đại biểu dân cử, lãnh đạo quyền, quan đảng đồn thể trị lãnh đạo doanh nghiệp Nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc tìm hiểu trở ngại đặt phụ nữ trình phấn đấu giữ vị trí lãnh đạo khu vực Nhà nước Các mục tiêu 10 nghiên cứu cụ thể bao gồm: Phân tích yếu tố cản trở việc phụ nữ phấn đấu lên vị trí lãnh đạo; Nêu kiến nghị sách giải pháp thực tế nhằm thúc đẩy phụ nữ lãnh đạo Đề xuất nghiên cứu liên quan đến nữ lãnh đạo Tuy nhiên, thực tế dễ nhận thấy mẫu nghiên cứu nhỏ nên việc khái quát kết nghiên cứu diện rộng tương đối khó khăn khung lý thuyết vận dụng để lý giải mờ nhạt Nghiên cứu Đặng Thị Ánh Tuyết - Phan Thuận (2011) “Sự tham gia phụ nữ lãnh đạo quản lý cấp phường/xã Hà Tĩnh” tiến hành khảo sát 377 với đối tượng cán lãnh đạo thuộc khối (Đảng, quyền, đồn thể) nhằm mơ tả phân tích thực trạng chiều cạnh giới lãnh đạo, quản lý cấp xã/phường Hà Tĩnh Phân tích yếu tố rào cản ảnh hưởng đến tham gia trường phụ nữ như: mơ hình quyền lực có tách biệt giới; quy định, sách chuẩn mực giới truyền thống Đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao tỷ lệ, vai trò chất lượng phụ nữ lãnh đạo, quản lý cấp sở Hà Tĩnh Tuy nhiên, dung lượng mẫu nhỏ mang tính nghiên cứu trường hợp phụ tham cấp xã phường tỉnh Vì nghiên cứu chưa dựa tảng lý thuyết để sâu phân tích nguyên nhân mang tính phổ quát ảnh hưởng tới tham phụ nữ Việt Nam Nghiên cứu Nguyễn Thị Tuyết Nga – Phan Thuận (2012) “Ảnh hưởng yếu tố văn hóa đến tham gia lãnh đạo, quản lý cấp xã/phường phụ nữ tỉnh Hà Giang nay” với dung lượng mẫu 204 cán lãnh đạo thuộc hệ thống trị cấp sở Đề tài nghiên cứu sâu phân tích số chiều cạnh yếu tố văn hóa (chuẩn mực, giá trị truyền thống, kỳ vọng xã hội mơ hình phân cơng lao động gia đình …) để mơ tả phân tích thực trạng giới lãnh đạo tỉnh Hà Giang Tuy nhiên, đề tài dừng lại việc mô tả thực trạng số yếu tố rào cản liên quan đến văn hóa đến thăng tiến quyền tham gia trị 97 lý giải thực trạng yếu tố tác động đến tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Đồng Tháp Bên cạnh đó, luận văn phân tích đưa số gợi mở giải pháp liên quan đến việc phát huy thúc đẩy tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Đồng Tháp Từ đó, nghiên cứu gợi ý giải pháp từ quan điểm người trả lời người nghiên cứu Các gợi ý tương đối thống với việc đưa giải pháp trì tác động tích cực chế, sách ủng hộ gia đình cộng đồng Đồng thời, gợi ý đưa biện pháp hạn chế tác động rào cản tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Đồng Tháp Nhìn chung, gợi ý bám sát vào thực trạng yếu tố tác động đến hội tham cán nữ hệ thống trị cấp tỉnh Đồng Tháp, góp phần giải cách thỏa đáng việc đảm bảo quyền tham phụ nữ địa phương Tuy nhiên, khn khổ có hạn, luận văn chủ yếu phân tích thực trạng yếu tố tác động đến tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ hệ thống trị cấp tỉnh, chưa vẽ tranh toàn cảnh tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý cấp Do đó, hướng nghiên cứu tới, cần mở rộng phạm vi nghiên cứu cấp huyện, cấp sở Từ đó, có tranh chung phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý hệ thống trị cấp Đồng Tháp, nhằm có giải pháp mang tính chất tổng thể hơn, góp phần thực thành cơng cam kết trị Đảng Nhà nước ta nói chung, tỉnh Đồng Tháp nói riêng bình đẳng giới trị 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Anh - Lê Ngọc Hùng (Đồng chủ biên), (2000), Phụ nữ Giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Trần Thị Vân Anh (2006), “Quyền người quyền phụ nữ”, Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới, (01), tr.49-60 Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh (2008), Bình đẳng giới Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Thị Vân Anh (2010), “Những trở ngại phấn đấu nữ lãnh đạo”, Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới, (02), tr.12-25 Trần Thị Vân Anh (2010), Nữ trí thức vị trí lãnh đạo, quản lý, Hội thảo khoa học Nữ trí thức Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (1967), Nghị số 153 - NQ/TW ngày 10/1/1967 công tác cán nữ Ban Bí thư Trung ương Đảng (1984), Chỉ thị số 44 - CT/TW ngày 7/6/1984 số vấn đề cấp bách công tác cán nữ Ban Bí thư Trung ương Đảng (1994), Chỉ thị số 37 - CT/TW, ngày 16/5/1994, số vấn đề công tác cán nữ tình hình Ban Bí thư Trung ương Đảng (2013), Kết luận số 55-KL/TW ngày 18/01/2013 về tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 11NQ/TW Bộ Chính trị khóa X “Về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Hà Nội 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1997), Nghị số 03 - NQ/TW, ngày 18/6/1997 Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 11 Ban Tổ chức Trung ương (2009), Hướng dẫn số 33/HD-BTCTW, ngày 25/9/2009 công tác nhân cấp ủy Đại hội Đảng cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội 99 12 Ban Tổ chức Trung ương (2012), Hướng dẫn số 15-HD/BTCTW ngày 05/11/2012 công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý theo tinh thần Nghị số 42-NQ/T (2004) Kết luận số 24-KL/TW (05/6/2012) Bộ Chính trị khóa X, Hà Nội 13 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Tháp (2012), Chỉ tiêu Chương trình hành động 116-CTr/TU Ban Thường vụ Tỉnh uỷ khoá VIII, Hà Nội 14 Mai Huy Bích (2009), Xã hội học giới, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Bộ Chính trị (2004), Nghị số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 công tác quy hoạch cán bộ, lãnh đạo quản lý thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa, đất nước, Hà Nội 16 Bộ Chính trị (2007), Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 17 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng cục Thống kê (2012), Số liệu thống kê giới Việt Nam 2000 - 2010, Hà Nội 18 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ, Bộ Kế hoạch đầu tư (2009), Hội nghị sơ kết thực kế hoạch hành động tiến phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội 19 Chính phủ (2009), Nghị số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 việc ban hành giải pháp đảm bảo bình đẳng giới, Hà Nội 20 Chính phủ (2009), Nghị số 57/NQ-CP ngày 1/12/2009 chương trình hành động Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực Nghị số 11-NQ/TƯ ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 21 Chính phủ (2010), Báo cáo kết nghiên cứu định tính nữ lãnh đạo khu vực Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 100 22 Chính phủ (2012), Báo cáo Chính phủ việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2011, Hà Nội 23 Chương trình Lãnh đạo nữ Cambridge - Việt Nam, UNDP (2012), Sự tham gia phụ nữ vai trò lãnh đạo quản lý Việt Nam, Hà Nội 24 Công ước Liên hợp quốc (1997), Xố bỏ hình thức phân biệt phụ nữ (CEDAW), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 25 Đỗ Minh Cương (2009), Quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Trần Thị Minh Đức (2006), Định kiến phân biệt đối xử theo giới, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Trần Thị Minh Đức (2010), Định kiến áp lực xã hội nữ trí thức, Hội thảo khoa học Nữ trí thức Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Thu Hà (2008) “Định kiến giới nữ giới lĩnh vực lãnh đạo, quản lý”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình, (01) 30 Nguyễn Đức Hạt (2007), Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Phạm Thu Hiền (2011) “Những rào cản phụ nữ ứng cử Hội đồng nhân dân”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, (3), tr.3-13 32 Học viện Hành quốc gia, AusAID (2005), Nghiên cứu tác động giới đường chức nghiệp viên chức, (Research on Gender Impacts on Career Paths of Civil Servants in Vietnam), Hà Nội 33 Lê Ngọc Hùng (2009), Xã hội học kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Lê Ngọc Hùng (2010), Xã hội học lãnh đạo, quản lý, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 101 35 Lê Ngọc Hùng (2011), Lịch sử Lý thuyết Xã hội học đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 N.Kabeer, Trần Thị Vân Anh, Vũ Mạnh Lợi (2005), Chuẩn bị cho tương lai: chiến lược ưu tiên nhằm thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam, Hà Nội 37 B Kellerman & D.L.Rhode (dịch) (2009), Phụ nữ quyền lãnh đạo, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 38 Lãnh đạo nữ Cambridge - Việt Nam, UNDP (2012), Nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam hướng tới tương lai 39 Võ Thị Mai (2003), Vai trò nữ cán quản lý nhà nước q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Võ Thị Mai (2006), “Bình đẳng giới việc nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị”, Tạp chí Xã hội học, (04), tr.66-72 41 Võ Thị Mai (2013), “Bình đẳng giới Việt Nam: Một vài vấn đề thực sách cán nữ”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, (01), tr.51-59 42 Võ Thị Mai (2013), “Vấn đề sử dụng nhân tài cán nữ lãnh đạo, quản lý hệ thống trị”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, (03), tr.61-68 43 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Ngân hàng giới, Ngân hàng phát triển châu Á, CIDA (2006), Đánh giá tình hình giới Việt Nam, Hà Nội 102 50 Lê Bích Ngọc (2012), Những rào cản tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hà Nam), Luận văn thạc sĩ Xã hội học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 51 Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992, Hà Nội 52 Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Quốc hội (2008), Luật cán bộ, cơng chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Lê Thị Quý (2010), Giáo trình Xã hội học giới, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 55 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Đồng Tháp (2014), Báo cáo kết tiến phụ nữ, Đồng Tháp 56 Hồng Bá Thịnh (2008), Giáo trình Xã hội học giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Phan Thuận (2010), "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quyền học tập phụ nữ vào công tác đào tạo cán nữ", Thông tin Nhân quyền, (7) 58 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 phê duyệt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội 59 Lê Thị Thục (2012), “Bình đẳng giới lãnh đạo trị Việt Nam: Nhìn từ góc độ cấu trúc”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, (3), tr.27-41 60 Bùi Thị Tỉnh (2010), Phụ nữ giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Tỉnh ủy Đồng Tháp (2012), Báo cáo tổng kết năm 2012, Đồng Tháp 62 Tổ chức phi Chính phủ (2010), Báo cáo việc thực công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Việt Nam, Hà Nội 63 Trung ương Hội LHPN Việt Nam (2003), Thực trạng đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý đề xuất giải pháp tăng cường bình đẳng 103 phát triển cán nữ thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, Báo cáo tổng hợp kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 64 Đặng Ánh Tuyết (2011), Phụ nữ lãnh đạo, quản lý cấp phường, xã Hà Tĩnh nay, Báo cáo đề tài khoa học, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 65 Đặng Ánh Tuyết (2013), “Những rào cản phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý Việt Nam nay”, http://www.gopfp.vn, (10) 66 Đặng Ánh Tuyết (2014), "Tăng cường tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý", Tạp chí Lý luận trị, (3) 67 Lê Thị Nhâm Tuyết (2005), Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thềm kỷ 21, Nxb Thế Giới, Hà Nội 68 UNDP (2012), Sự tham gia phụ nữ vai trò lãnh đạo quản lý Việt Nam, Hà Nội 69 Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội (2009), Giới lồng ghép giới với hoạt động Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ, UNDP, Đại sứ quán Vương quốc Hà Lan, CIDA, Ngân hàng giới, ADB, Quỹ Ford (2000), Phân tích tình hình đề xuất sách nhằm tăng cường tiến phụ nữ bình đẳng giới Việt Nam, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu, Hà Nội 71 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Xã hội học, Dự án Trao quyền cho phụ nữ khu vực công (EOWP) (2009), Nghiên cứu định lượng phụ nữ khu vực công Việt Nam, Hà Nội 72 Website: http:/hoihpn.org.vn 73 Website: Cổng thông tin điện tử Đồng Tháp PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính thưa đồng chí! Trong bối cảnh đổi phát triển nay, cán nữ tham gia vào hoạt động lãnh đạo, quản lý hệ thống trị tỉnh Đồng Tháp ngày đơng đảo, tích cực có hiệu Tuy nhiên, thực tế cịn khơng bất cập rào cản, cấp tỉnh Để đưa chứng, cung cấp liệu khoa học, đặc biệt tìm kiếm giải pháp nhằm thúc đẩy phát huy vai trò tham gia cán nữ hoạt động lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Đồng Tháp hình thức nghiên cứu khoa học-luận văn Ths Xã hội học; tiến hành trưng cầu ý kiến đồng chí Rất mong đồng chí trả lời câu hỏi chuẩn bị sẵn cách khoanh trịn tích vào phương án muốn lựa chọn Thơng tin mà đồng chí cung cấp có ý nghĩa quan trọng thành công mục tiêu hướng đến đề tài Xin trân trọng cảm ơn! A.Thông tin chung Câu 1: Xin chị vui lòng cho biết số thông tin thân a)Độ tuổi Dưới 30 b) Dân tộc 1.Kinh c)Tôn giáo Phật giáo Từ 30-40 2.Dân tộc khác 2.Thiên chúa d)Mức sống Dưới TB e)Số năm công tác Dưới 2.Trung bình Từ 5-10 Từ 41-50 Tơn giáo khác Khá Từ 10-15 Trên 50 C1 (tiếp) Không tôn giáo Giàu Trên 15 f)Giới tính g)Lĩnh Nam cơng tác 1.Khối Đảng Nữ j)Học vấn k)Trình độ lý luận 1.Cấp trưởng Dưới THPT Sơ cấp 2.Khối CQ NN Cấp phó Trung học PT 2.Trung cấp 3.Khối Đ.Thể 3.Chuyên Trung cấp Cử nhân trị viên/NV Cao đẳng/ ĐH Cao cấp lý luận Sau đại học Khơng B Nội dung vực h)Chức vụ Câu Đồng chí đồng ý lý liên quan đến thúc đẩy phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý quan cấp tỉnh Đồng Tháp? Các lý Rất Đồng ý Không đồng ý phần đồng ý 1.Phụ nữ chiếm nửa xã hội 2.Vì phụ nữ có kinh nghiệm thích hợp 3.Vì cân lợi ích cho hai giới cho xã hội 4.Vì phát triển bền vững xã hội 5.Vì góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế 6.Đảm bảo bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý 7.Góp phần cải thiện đời sống vật chất tốt cho phụ nữ 8.Góp phần cải thiện đời sống tinh thần tốt cho phụ nữ 9.Hạn chế trình tham nhũng 10.Đời sống trị dân chủ, minh bạch 11.Ra định lãnh đạo minh bạch Câu Xin đồng chí cho biết ý kiến số vấn đề liên quan đến phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý quan nay? a)Số lượng, tỷ lệ phụ nữ b)Tầm quan trọng c)Mức độ hiệu lãnh tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ Qúa nhiều Rất phù hợp Bình thường Cịn q đạo, quản lý Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Khó đánh giá Rất hiệu Hiệu Hiệu khơng đáng kể Khơng hiệu Khó đánh giá Khó đánh giá Câu Xin đồng chí đánh giá lực cán phụ nữ nắm vị trí chủ chốt quan nay? Có lực đáp ứng tốt vị trí vai trị Có lực đáp ứng phần cơng việc Có lực đáp ứng phần công việc Chưa có nhiều lực để đáp ứng cơng việc Khơng có có phụ nữ nắm vị trí chủ chốt Khó đánh giá Câu So với cách năm, lực lãnh đạo, quản lý phụ nữ quan đồng chí nào?(chỉ lựa chọn phương án) Tốt nhiều Nhìn chung có phần tốt Nhìn chung khơng có thay đổi Nhìn chung khơng so với năm trước Khó đánh giá Câu Xin đồng chí đánh giá số nhận định liên quan đến trình lãnh đạo, quản lý cán nữ quan đồng chí? Các nội dung Hồn Đúng Khơng Hồn tồn đúng tồn khơng 1.Là kết hợp tác với đồng nghiệp quan 2.Do nỗ lực phấn đấu cá nhân chị em 3.Do tố chất bẩm sinh cá nhân chị em 4.Do chị em trình độ chun mơn cao 5.Do khơng vướng bận nhiều chuyện gia đình 6.Do có hỗ trợ quyền lực từ phía gia đình 7.Do có uy tín với đồng nghiệp 8.Do có điều kiện kinh tế tốt 9.Do có nhiều mối quan hệ xã hội tốt 10 Do nhận hỗ trợ từ cấp 11 Do có kinh nghiệm làm việc lâu năm Câu Từ thực tế quan, đồng chí đánh phẩm chất, lực phụ nữ nam giới tham gia lãnh đạo, quản lý? Các phẩm chất/năng lực Nam giỏi Lập kế hoạch Điều hành công việc Tổ chức thực Kiểm tra, giám sát đánh giá Tuyên truyền vận động Nữ giỏi Như Năng lực đoán Khả ứng xử khéo léo Năng động, sáng tạo Ứng phó với tình hình thực tế 10 Tinh thần nhận trách nhiệm 11 Hiểu biết, quan tâm đến đồng nghiệp 12 Kỹ giao tiếp 13 Kiến thức lĩnh vực chuyên môn 14 Can đảm tâm 15 Khả thích nghi, linh hoạt 16 Sự tự tin định 17 Khả trình bày ý tưởng 18 Sự chu đáo tận tâm với công việc 19 Sức chịu đựng với áp lực công việc Câu Xin đồng chí đánh giá mức độ quan trọng yếu tố thúc đẩy phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý quan quan nay? Các nhân tố thúc đẩy phụ nữ tham gia lãnh đạo, Rất Quan Khơng Khó quản lý quan trọng quan đánh trọng giá trọng 1.Thực thi công ước CEDOW, Công ước ILO Thực thi Hiến pháp 1992, 2013 Thực thi Luật Bình đẳng giới 2007 Thực thi Nghị Đảng cán nữ Chiến lược quốc gia BĐG 2011-2020 Chương trình Hành động CP cơng tác phụ nữ 2009-2020 7.Các nghị định liên quan đến chế tài thực sách, pháp luật bình đẳng giới Kế hoạch thực công tác cán nữ tỉnh Đồng Tháp 9.Cấp ủy tâm trị cao cán nữ tham gia lãnh đạo, quản lý 10.Quan tâm giải vấn đề giới người đứng đầu quan, đơn vị 11 Nguồn ngân sách tỉnh dành cho hoạt động bình đẳng giới lĩnh vực trị 12 Nhận thức, thái độ tích cực cán bộ, quan tỉnh Đồng Tháp phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý 13 Tính chịu trách nhiệm, phối hợp cá nhân, tổ chức có liên quan 14 Sự quan tâm ủng hộ gia đình, người thân 15 Sự nỗ lực vươn lên thân chị em 16 Sự ủng hộ dư luận cộng đồng Câu Xin đồng chí đánh giá mức độ tác động rào cản sau việc phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý quan nay? Các rào cản phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý Rất Khá Khơng Khó nghiê nghiêm nghiêm đánh m trọng trọng giá trọng 1.Nhiều quy định chưa cụ thể, rõ ràng 2.Nhiều quy định chưa thực phù hợp 3.Tính chịu trách nhiệm chủ thể liên quan thấp 4.Thiếu biện pháp nguồn lực đủ mạnh, kịp thời để thực sách 5.Định kiến giới, thiên vị giới: Phụ nữ không nên, không lãnh đạo 6.Định kiến giới, thiên vị giới: Nam giới lãnh đạo đương nhiên 7.Nam giới khơng thích người lãnh đạo phụ nữ 8.Phụ nữ khơng thích người lãnh đạo nữ giới 9.Một người vợ giỏi chồng thường coi khơng bình thường 10.Người phụ nữ đóng vai trị gia đình, người nam giới có vai trị ngồi xã hội 11.Phụ nữ khu vực trị đối mặt với thách thức độ tuổi quy định: tuyển dụng, học, quy hoạch, bổ nhiệm, hưu 12.Người lãnh đạo, quản lý nữ thường bị đánh giá khắt khe so với nam giới 13.Người lãnh đạo, quản lý nữ thường kỳ vọng có phẩm chất nam nữ giới 14.Phụ nữ thường thiếu tự tin đảm nhận chức vụ cao 15.Sự thăng tiến phụ thuộc hoàn toàn vào nhận thức, thái độ hành động thực sách cơng tác cán nữ người đứng đầu, cấp ủy 16.Phụ nữ thường có tham vọng làm tồn cơng việc gia đình 17.Các gương để phụ nữ học tập hoạt động lãnh đạo, quản lý chưa nhiều 18.Bản thân phụ nữ có xu hướng khơng coi người lãnh đạo 19.Sự tác động định kiến giới truyền thông hệ thống giáo dục, gia đình 20.Hệ thống tiêu tham gia đại diện trị đa dạng, phức tạp gây bất lợi cho phụ nữ 21.Việc bố trí cán nữ q trình cạnh tranh với nam giới thường có xu hướng bất lợi 22.Kỹ chun mơn trình độ học vấn cán nữ có xu hướng thấp so với nam giới 23.Do thân người phụ nữ chưa thực tâm nỗ lực 24.Phụ nữ lớn tuổi nên khó đề bạt làm lãnh đạo, quản lý 25.Cộng đồng không khuyến khích phụ nữ tham gia vào q trình lãnh đạo, quản lý 26.Cử tri thường ưu tiên bầu nam giới vào vị trí lãnh đạo, quản lý 27 Thiếu chế tài cần thiết để thực thi quy định giới 28.Phụ nữ thường cho thiếu kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý 29.Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý làm gia tăng căng thẳng, xung đột, tan vỡ hạnh phúc gia đình Câu 10 Đồng chí đồng ý mức độ giải pháp sau nhằm tăng cường thúc đẩy phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Đồng Tháp nay? Các biện pháp thúc đẩy phụ nữ tham gia lãnh đạo, Rất đồng Đồng ý Không đồng quản lý ý 1.Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bình đẳng giới ý 2.Tăng cường tuyên truyền vận động nhân dân thực luật bình đẳng giới 3.Sửa đổi quy định độ tuổi nghỉ hưu: quy định mức độ tối đa tối thiểu nam nữ 4.Xem xét xóa bỏ giới hạn tuổi phụ nữ tuyển dụng, quy hoạch, bổ nhiệm, học 5.Các cấp ủy lãnh đạo cam kết thực thi Luật Bình đẳng giới 6.Tăng cường giám sát thực quy định tỷ lệ cấu nam – nữ vị trí lãnh đạo, quản lý 7.Đưa thêm phụ nữ vào danh sách quy hoạch, ứng cử 8.Đảm bảo cho nữ ứng cử viên người đủ lực, phẩm chất đại diện cho nguyện vọng phụ nữ 9.Khuyến khích phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý chế sách phù hợp, thỏa đáng 10.Tạo dư luận ủng hộ bỏ phiếu cho ứng cử viên nữ giới vào quan cấp tỉnh 11.Tăng cường tạo nguồn nữ đảng viên, nữ cán công chức quan cấp tỉnh 12.Biểu dương kịp thời cá nhân, tổ chức có đóng góp cho vấn đề cần giải chưa quan tâm 13.Nâng cao nhận thức cần thiết đội ngũ cán công chức cần thiết phải tăng tỷ lệ phụ nữ tham 14.Tăng cường tham gia, trách nhiệm nam giới việc tăng tỷ lệ phụ nữ tham 15.Đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn giúp phụ nữ nâng cao lực, tự tin q trình tham 16.Phát triển dịch vụ hỗ trợ cơng việc gia đình cho phụ nữ 17.Áp dụng sách tuyển dụng, đào tạo, quy hoạch bổ nhiệm cụ thể nhằm đảm bảo tối thiểu 30% phụ nữ vào chức danh phó phịng, phó giám đốc sơ trở lên 18.Áp dụng hệ thống thi đua khen thưởng quan tổ chức thực tốt 19.Phát huy vai trò tổ chức niên thực tham phụ nữ 20.Thực chiến dịch truyền thông gắn liền với tham gia lãnh đạo, quản lý Câu 11 Ngoài vấn đề trên, đồng chí có kiến nghị, đề xuất nhằm thúc đẩy phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Đồng Tháp? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác đồng chí! ... tác động đến tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý Đồng Tháp hợp lý 41 Chương THỰC TRẠNG SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP TỈNH Ở TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ, KINH TẾ - XÃ... quản lý cấp tỉnh phụ nữ tỉnh Đồng Tháp - Nhận diện yếu tố tác động đến tham gia lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh phụ nữ tỉnh Đồng Tháp - Đề xuất số giải pháp thúc đẩy tham gia lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh. .. ngũ cán nữ tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý cấp, đặc biệt cấp tỉnh tỉnh Đồng Tháp chưa quan tâm cách thỏa đáng Do đó, nghiên cứu ? ?Sự tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý tỉnh Đồng Tháp nay? ?? triển

Ngày đăng: 20/07/2022, 00:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Vân Anh - Lê Ngọc Hùng (Đồng chủ biên), (2000), Phụ nữ - Giới và phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ -Giới và phát triển
Tác giả: Trần Thị Vân Anh - Lê Ngọc Hùng (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2000
2. Trần Thị Vân Anh (2006), “Quyền con người và quyền phụ nữ”, Tạp chí nghiên cứu Gia đình và Giới, (01), tr.49-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền con người và quyền phụ nữ”, "Tạp chínghiên cứu Gia đình và Giới
Tác giả: Trần Thị Vân Anh
Năm: 2006
3. Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh (2008), Bình đẳng giới ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình đẳng giới ở ViệtNam
Tác giả: Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2008
4. Trần Thị Vân Anh (2010), “Những trở ngại đối với sự phấn đấu của nữ lãnh đạo”, Tạp chí nghiên cứu Gia đình và Giới, (02), tr.12-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những trở ngại đối với sự phấn đấu của nữ lãnhđạo”," Tạp chí nghiên cứu Gia đình và Giới
Tác giả: Trần Thị Vân Anh
Năm: 2010
5. Trần Thị Vân Anh (2010), Nữ trí thức ở vị trí lãnh đạo, quản lý , Hội thảo khoa học Nữ trí thức Việt Nam đối với sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nữ trí thức ở vị trí lãnh đạo, quản lý
Tác giả: Trần Thị Vân Anh
Năm: 2010
9. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2013), Kết luận số 55-KL/TW ngày 18/01/2013 về về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 11- NQ/TW của Bộ Chính trị khóa X “Về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận số 55-KL/TW ngày18/01/2013 về về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa X “Về công tác phụ nữ thời kỳ đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 2013
11. Ban Tổ chức Trung ương (2009), Hướng dẫn số 33/HD-BTCTW, ngày 25/9/2009 về công tác nhân sự cấp ủy tại Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn số 33/HD-BTCTW, ngày25/9/2009 về công tác nhân sự cấp ủy tại Đại hội Đảng bộ các cấptiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Ban Tổ chức Trung ương
Năm: 2009
12. Ban Tổ chức Trung ương (2012), Hướng dẫn số 15-HD/BTCTW ngày 05/11/2012 về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý theo tinh thần Nghị quyết số 42-NQ/T (2004) và Kết luận số 24-KL/TW (05/6/2012) của Bộ Chính trị khóa X, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn số 15-HD/BTCTW ngày05/11/2012 về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý theotinh thần Nghị quyết số 42-NQ/T (2004) và Kết luận số 24-KL/TW(05/6/2012) của Bộ Chính trị khóa X
Tác giả: Ban Tổ chức Trung ương
Năm: 2012
13. Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Tháp (2012), Chỉ tiêu của Chương trình hành động 116-CTr/TU của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ khoá VIII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ tiêu của Chương trìnhhành động 116-CTr/TU của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ khoá VIII
Tác giả: Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Tháp
Năm: 2012
14. Mai Huy Bích (2009), Xã hội học về giới, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học về giới
Tác giả: Mai Huy Bích
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2009
15. Bộ Chính trị (2004), Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 về công tác quy hoạch cán bộ, lãnh đạo quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa, đất nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 về côngtác quy hoạch cán bộ, lãnh đạo quản lý thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hóa hiện đại hóa, đất nước
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2004
16. Bộ Chính trị (2007), Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 về côngtác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2007
17. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng cục Thống kê (2012), Số liệu thống kê giới tại Việt Nam 2000 - 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kêgiới tại Việt Nam 2000 - 2010
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng cục Thống kê
Năm: 2012
18. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Ủy ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ, Bộ Kế hoạch đầu tư (2009), Hội nghị sơ kết thực hiện kế hoạch hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị sơ kết thực hiện kếhoạch hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2006- 2010
Tác giả: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Ủy ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ, Bộ Kế hoạch đầu tư
Năm: 2009
19. Chính phủ (2009), Nghị quyết số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 về việc ban hành các giải pháp đảm bảo bình đẳng giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 vềviệc ban hành các giải pháp đảm bảo bình đẳng giới
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
21. Chính phủ (2010), Báo cáo kết quả nghiên cứu định tính về nữ lãnh đạo khu vực Nhà nước ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả nghiên cứu định tính về nữ lãnh đạokhu vực Nhà nước ở Việt Nam
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
22. Chính phủ (2012), Báo cáo của Chính phủ về việc thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Chính phủ về việc thực hiện các mụctiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2011
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
23. Chương trình Lãnh đạo nữ Cambridge - Việt Nam, UNDP (2012) , Sự tham gia của phụ nữ trong vai trò lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sựtham gia của phụ nữ trong vai trò lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam
24. Công ước Liên hợp quốc (1997), Xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối với phụ nữ (CEDAW), Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối vớiphụ nữ (CEDAW)
Tác giả: Công ước Liên hợp quốc
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 1997
25. Đỗ Minh Cương (2009), Quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý
Tác giả: Đỗ Minh Cương
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w