PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là một nước có thu nhập trung bình thấp và đã bước vào giai đoạn già hóa dân số với tốc độ rất nhanh hơn nữa đất nước ta còn phải đối mặt với nguy cơ “chưa giàu đã già”. Và Việt Nam nằm trong số 10 nước có tốc độ già hóa nhanh nhất trên thế giới. Theo báo cáo của Bộ Lao độngThương binh và Xã hội, năm 2020, cả nước có gần 13 triệu người cao tuổi, chiếm 12% dân số, trong đó m, gần 7,7 triệu người cao tuổi sống ở nông thôn. Tiến Xuân là một vùng nông thôn của Việt Nam , là địa bàn có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Với khoảng 69% dân cư sinh sống tại đây là dân tộc Mường, 31% là khoảng 1,98 triệu người trên 80 tuổi, gần 4,8 triệu người cao tuổi là dân tộc Kinh và một số dân tộc khác (Tày…). Đa phần dân cư sinh sống chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp với nghề trồng lúa nước kinh tế khá bình bình. Với sự đầu tư, hỗ trợ của thành phố, chủ trương triển khai xây dựng nông thôn mới, diện mạo của xã, từ đó nền kinh tế cũng như đời sống của nhân dân đã có nhiều khởi sắc. Những dấu mốc quan trọng trong sự phát triển về các mặt tại nơi đây như kinh tế, văn hóa, xã hội không thể thiếu sự tham gia của NCT. Những năm qua Hội người cao tuổi tại xã Tiến Xuân luôn phát huy vai trò tuổi cao gương sáng trong phát triển kinh tế xã hội ở địa phương. Nhằm đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; nêu gương sáng phát huy vai trò người cao tuổi, xây dựng nông thôn mới, thi đua phát triển kinh tế góp phần xóa đói giảm nghèo, làm giàu chính đáng. Bên cạnh những cơ hội thì NCT cũng phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc tham gia kinh tế tạo ra thu nhập phục vụ cuộc sống của chính mình NCT tại Tiến Xuân 100% là lao động chân tay, lao động nông nghiệp nền kinh tế của họ rất mỏng, một phần NCT vẫn có thể tiếp tục lao động trực tiếp kiếm ra thu nhập thông qua những công việc phù hợp với độ tuổi, sức khỏe và kinh nghiệm của mình, và một phần không tham gia kinh tế để tạo ra thu nhập. Nhiều người cao tuổi đa số sống nhờ vào sự trợ giúp về mặt kinh tế của con cái một phần rất nhỏ không đáng kể được hỗ trợ của nhà nước như thương binh liệt sĩ tham gia chiến tranh. Trong bối cảnh lương hưu và trợ cấp xã hội rất thấp hầu như không có và kinh tế nông nghiệp lạc hậu thì NCT rất cần quan tâm đến các nhu cầu trong cuộc sống tinh thần cũng như vật chất của mình để có cuộc sống tốt hơn, ổn định hơn , vui tươi hơn, để hưởng một tuổi già hạnh phúc bên con cháu Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng tham gia hoạt động kinh tế của người cao tuổi trong các hộ gia đình tại xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất, Hà Nội” để tìm hiểu thực trạng tham gia vào hoạt động kinh tế và nhu cầu lao động của NCT trong các hộ gia đình từ đó đưa ra các giải pháp khuyến nghị phù hợp với nghiên cứu này .
BÁO CÁO NHÓM BÁO CÁO NHÓM TẠI XÃ TIẾN XUÂN,HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 13 Một số định nghĩa nghiên cứu 13 1.1 Người cao tuổi 13 1.2 Gia đình 13 1.3 Hộ gia đình .14 1.4 Kinh tế 14 1.5 Hoạt động kinh tế 15 Các lý thuyết áp dụng đề tài .15 2.1 Thuyết lựa chọn lý George Homans 15 2.2 Thuyết hành động xã hội cua Max Weber 16 Quan điểm Đảng Nhà nước hoạt động tham gia kinh tế NCT 17 Chương THỰC TRẠNG THAM GIA HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NCT TẠI XÃ TIẾN XUÂN, THẠCH THẤT, HÀ NỘI 20 Khái lược địa bàn nghiên cứu: 20 1.1 Điều kiện tự nhiên 20 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .20 Hoạt động kinh tế người cao tuổi .20 2.1 Tình hình kinh tế người cao tuổi 20 2.2 Thực trạng lao động người cao tuổi 23 Hoạt động kinh tế, thu nhập nhu cầu công việc người cao tuổi 27 3.1 Những đặc điểm hoạt động kinh tế người cao tuổi 27 3.2 Thu nhập mức sống người cao tuổi 34 3.3 Nhu cầu công việc NCT không tham gia lao động 38 Ý kiến người cao tuổi số quan điểm .39 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG THAM GIA KINH TẾ CỦA NCT TẠI XÃ TIẾN XUÂN, THẠCH THẤT, HÀ NỘI 42 Tầm nhìn 42 Mục tiêu: 42 Giải pháp chung: .42 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .44 KẾT LUẬN 44 KHUYẾN NGHỊ 45 CÂU HỎI ĐẶT RA: 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 THỰC TRẠNG THAM GIA HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NCT TRONG CÁC HỘ GIA ĐÌNH (Nghiên cứu xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước có thu nhập trung bình thấp bước vào giai đoạn già hóa dân số với tốc độ nhanh đất nước ta phải đối mặt với nguy “chưa giàu già” Và Việt Nam nằm số 10 nước có tốc độ già hóa nhanh giới Theo báo cáo Bộ Lao độngThương binh Xã hội, năm 2020, nước có gần 13 triệu người cao tuổi, chiếm 12% dân số, m, gần 7,7 triệu người cao tuổi sống nông thôn Tiến Xuân vùng nông thôn Việt Nam , địa bàn có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Với khoảng 69% dân cư sinh sống dân tộc Mường, 31% khoảng 1,98 triệu người 80 tuổi, gần 4,8 triệu người cao tuổi dân tộc Kinh số dân tộc khác (Tày…) Đa phần dân cư sinh sống chủ yếu sản xuất nông nghiệp với nghề trồng lúa nước kinh tế bình bình Với đầu tư, hỗ trợ thành phố, chủ trương triển khai xây dựng nông thôn mới, diện mạo xã, từ kinh tế đời sống nhân dân có nhiều khởi sắc Những dấu mốc quan trọng phát triển mặt nơi kinh tế, văn hóa, xã hội khơng thể thiếu tham gia NCT Những năm qua Hội người cao tuổi xã Tiến Xuân phát huy vai trò tuổi cao gương sáng phát triển kinh tế- xã hội địa phương Nhằm đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; nêu gương sáng phát huy vai trị người cao tuổi, xây dựng nơng thơn mới, thi đua phát triển kinh tế góp phần xóa đói giảm nghèo, làm giàu đáng Bên cạnh hội NCT phải đối mặt với nhiều thách thức việc tham gia kinh tế tạo thu nhập phục vụ sống NCT Tiến Xuân 100% lao động chân tay, lao động nông nghiệp kinh tế họ mỏng, phần NCT tiếp tục lao động trực tiếp kiếm thu nhập thông qua công việc phù hợp với độ tuổi, sức khỏe kinh nghiệm mình, phần khơng tham gia kinh tế để tạo thu nhập Nhiều người cao tuổi đa số sống nhờ vào trợ giúp mặt kinh tế phần nhỏ không đáng kể hỗ trợ nhà nước thương binh liệt sĩ tham gia chiến tranh Trong bối cảnh lương hưu trợ cấp xã hội thấp khơng có kinh tế nơng nghiệp lạc hậu NCT cần quan tâm đến nhu cầu sống tinh thần vật chất để có sống tốt hơn, ổn định , vui tươi hơn, để hưởng tuổi già hạnh phúc bên cháu Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng tham gia hoạt động kinh tế người cao tuổi hộ gia đình xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất, Hà Nội” để tìm hiểu thực trạng tham gia vào hoạt động kinh tế nhu cầu lao động NCT hộ gia đình từ đưa giải pháp khuyến nghị phù hợp với nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu giới: Pnina Alon, The Aging Workforce: Addressing its Challenges Through Development of a Dignified Lives Approach to Equality ( Lực lượng lao động cao tuổi: Giải thách thức thông qua phát triển phương pháp tiếp cận sống đàng hồng để bình đẳng ), 2010: Trong bối cảnh thay đổi nhân học toàn cầu theo hướng lực lượng lao động già hóa tác động thị trường lao động kinh tế xã hội cơng nghiệp hóa, luận án sáu thách thức bật vụ kiện tụng hoạch định sách tương lai lĩnh vực luật phân biệt đối xử lao động việc làm: xu hướng toàn cầu hướng tới việc bãi bỏ chế độ hưu trí bắt buộc tăng độ tuổi đủ điều kiện để nhận trợ cấp hưu trí; khác biệt dựa độ tuổi lập pháp; chi phí biện minh cho phân biệt tuổi tác; đánh giá hiệu suất công nhân cao cấp; nhiệm vụ tiếp nhận người lao động cao cấp Cốt lõi thách thức câu hỏi quy chuẩn liên quan đến quan niệm quyền bình đẳng tuổi người lao động cao tuổi, tầm quan trọng trọng lượng tương đối so với quyền lợi ích khác Mục đích luận án để xem xét cách phê bình cách hiểu quyền tảng đạo đức kinh tế Đáng ý nhất, luận án cho quan niệm phổ biến đánh giá bình đẳng (Phương pháp tiếp cận sống hoàn chỉnh để bình đẳng), theo bình đẳng cần đánh giá dựa so sánh nguồn lực mà cá nhân thu suốt đời, có ý nghĩa quan trọng phân biệt tuổi tác Vì phát vơ số khó khăn với phương pháp tiếp cận sống trọn vẹn, luận án phát triển phương án thay thế: Phương pháp tiếp cận sống đàng hồng hướng tới bình đẳng, theo cá nhân cần đối xử với quan tâm tôn trọng nhau, vào thời điểm cụ thể so sánh Sau đó, luận án nêu rõ năm nguyên tắc thiết lập quan niệm Dworkin quan tâm tơn trọng bình đẳng: ngun tắc đánh giá cá nhân, nguyên tắc ảnh hưởng bình đẳng, nguyên tắc đầy đủ, nguyên tắc hòa nhập xã hội nguyên tắc tự chủ Khi nguyên tắc không tôn trọng vào thời điểm cụ thể nào, sai lầm thực quyền bình đẳng bị vi phạm Tiếp theo, luận án làm rõ việc đối xử bất bình đẳng người lao động cao tuổi dựa tuổi tác không tôn trọng nguyên tắc năm nguyên tắc tạo thành phân biệt tuổi tác bất công Chứng minh quyền bình đẳng tuổi người lao động cao tuổi quyền người Cuối xem xét thách thức Alexander Samorodov, Ageing and labour markets for older workers ( Người cao tuổi thị trường lao động cho lao động lớn tuổi ), 1999: Số lượng tỷ lệ người cao tuổi tăng lên đáng kể nước phát triển, chuyển đổi hầu phát triển Già hóa dân số có ý nghĩa quan trọng thị trường lao động Tỷ số phụ thuộc tiếp tục tăng số người không hoạt động kinh tế tăng lên so với người hoạt động kinh tế Bắt đầu với phần giới thiệu cung cấp số thông tin nghiên cứu Tiếp theo xác định vấn đề xã hội phát sinh già hóa liên quan đến sách việc làm khác ảnh hưởng đến người lao động lớn tuổi Tác giả cho người lao động lớn tuổi bị phân biệt đối xử việc họ tham gia vào thị trường lao động Họ thường người không hoạt động kinh tế thông qua sách khác chương trình nghỉ hưu sớm chia sẻ cơng việc Ngồi ra, có rào cản cấu trúc, thơng báo tuyển dụng thường kèm với giới hạn độ tuổi Hơn nữa, báo cáo phân biệt đối xử ảnh hưởng đến người lao động lớn tuổi nơi làm việc, dẫn đến việc làm (thơng qua dư thừa chia tách) Phần xem xét sách thực tiễn hợp lý để thúc đẩy việc làm lao động lớn tuổi, xác định điểm yếu số cách tiếp cận giải thích vai trị ILO việc thúc đẩy việc làm lao động lớn tuổi Kết luận cần thực bước để loại bỏ phân biệt đối xử người lao động lớn tuổi, người cần khuyến khích tham gia tiếp tục hoạt động thị trường lao động Dr Prashant Vishnu Sonwane (Assistant Professor), Economic status of the Elderly person: an urban scenario ( Tình trạng kinh tế người cao tuổi: viễn cảnh đô thị ), 2013: Người cao tuổi phần thiếu quan trọng gia đình xã hội Ấn Độ Những thay đổi xã hội văn hóa nhanh chóng đặt người cao tuổi vào vị trí dễ bị tổn thương Sự suy giảm hỗ trợ xã hội sức khỏe suy giảm khiến người cao tuổi gặp nhiều vấn đề kinh tế xã hội Do đó, vấn đề lão hóa dường vấn đề lớn thời đại Những thay đổi thoái hóa liên quan đến tuổi tác cấp độ xã hội, thể chất kinh tế có ảnh hưởng quan trọng đến điều chỉnh tuổi già Tình hình thêm phức tạp thay đổi nhanh chóng ma trận xã hội xã hội Tác giả cố gắng tìm hiểu vị trí kinh tế mơ hình tiết kiệm Người cao tuổi mơi trường thị Mục tiêu: Biết vị trí kinh tế Người cao tuổi; Để hiểu cách tiết kiệm Người cao tuổi; Để biết tác động thành viên gia đình đến việc định Người cao tuổi; Tìm hiểu ưu tiên Người cao tuổi lĩnh vực kinh tế Phương pháp Nghiên cứu dựa liệu liệu thứ cấp Trong lấy mẫu đặc biệt từ đơn vị gia đình, danh sách Câu lạc Người cao tuổi sử dụng làm nguồn cho nghiên cứu Sử dụng Giả thuyết: Phần lớn Người cao tuổi độc lập kinh tế; Người cao tuổi có tài sản riêng họ tự quản lý; Người cao tuổi hỏi ý kiến trai họ định đầu tư Báo cáo UNDESA, Economic Inequalities in Old Age ( Bất bình đẳng kinh tế tuổi già ), 2016: Bất bình đẳng kinh tế tồn NCT với phần lại dân số NCT, khiến nhiều người bị loại trừ khỏi thịnh vượng, nguồn lực công việc tử tế Chỉ thiểu số dân số tồn cầu tích lũy đủ tiền tiết kiệm tài sản khác để đảm bảo an ninh kinh tế họ già Nhiều NCT làm việc họ khơng cịn khả họ bắt buộc phải nghỉ hưu theo luật định, dựa vào hỗ trợ gia đình lương hưu, họ có sẵn Chênh lệch tuổi già thu nhập giàu có, khả tiếp cận dịch vụ tài việc làm thường phản ánh bất lợi tích lũy vị trí, giới tính, tình trạng kinh tế xã hội đặc điểm khác, thái độ thực hành theo thời đại luật sách thiếu không đầy đủ — việc thực thi chúng Điều mang lại bình đẳng mức sống tối thiểu Bất bình đẳng tuổi già, bất bình đẳng khác, hạn chế tham gia, tăng trưởng kinh tế gắn kết xã hội Trong bối cảnh già hóa dân số nhanh chóng, họ cấp bách Hơn nữa, khu vực chịu nhiều thiệt thịi bất bình đẳng nơi có hầu hết người cao tuổi sinh sống nơi dự báo già hóa dân số diễn nhanh chóng thập kỷ tới “Sự bất bình đẳng tích lũy củng cố sống người Những năm sau họ nhà thường gây hấn với gây bất lợi lớn ” ( Nguồn: Richard Jolly, “Bất bình đẳng lão hóa”, Đối mặt với Sự thật: Sự thật Lão hóa Phát triển, Age International (London, 2014) ) Mục tiêu giảm bất bình đẳng quốc gia Trong số mục tiêu đặt để đạt mục tiêu “đảm bảo hội bình đẳng giảm bất bình đẳng kết quả”, bao gồm thơng qua biện pháp xóa bỏ phân biệt đối xử, “trao quyền thúc đẩy hòa nhập xã hội, kinh tế trị tất người, khơng phân biệt tuổi tác, giới tính , khuyết tật, chủng tộc, dân tộc, nguồn gốc, tơn giáo tình trạng kinh tế khác ” Ngoài ra, Mục tiêu cịn thực bình đẳng giới trao quyền cho tất phụ nữ trẻ em gái, người có mục tiêu chấm dứt “mọi hình thức phân biệt đối xử tất phụ nữ trẻ em gái khắp nơi”, công nhận đánh giá cơng việc chăm sóc khơng trả cơng cơng việc gia đình, đồng thời cung cấp quyền bình đẳng kinh tế nguồn lực “tiếp cận quyền sở hữu kiểm soát đất đai dạng tài sản khác, dịch vụ tài chính, tài sản thừa kế tài nguyên thiên nhiên” Nhóm tác giả Wen-Hsin Huang, Yen-Ju Lin, Hsien-Feng Lee; Impact of Population and Workforce Aging on Economic Growth, 2019: Dân số Đài Loan già hóa với tốc độ nhanh xã hội già nước dự kiến chuyển đổi thành xã hội siêu già vòng năm Già hóa dân số vấn đề quốc tế quan tâm; nhiên, có quan điểm khác tác động kinh tế Do đó, nghiên cứu nhằm mục đích xem xét tác động già hóa dân số lực lượng lao động Đài Loan cách sử dụng liệu hàng quý từ năm 1981–2017 Các kết thực nghiệm chứng minh lực lượng lao động già có tác động tích cực đáng kể đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, tỷ số phụ thuộc tuổi già có tác động tiêu cực đáng kể đến tăng trưởng kinh tế Các kết thực nghiệm vốn người yếu tố cần thiết cho tăng trưởng suất yếu tố tổng hợp (TFP) lực lượng lao động già hóa dân số chủ yếu tác động đến suất thông qua TFP Giải yếu tố sách, việc tăng cung cấp lực lượng lao động chăm sóc người cao tuổi nhân lực nước ngồi góp phần chống lại tác động tiêu cực dân số già tăng trưởng kinh tế quốc gia Các sách hưu trí, hệ thống lương hưu, chăm sóc sức khỏe tích