1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv ths luật học giao dịch dân sự có sự tham gia của hộ gia đình và thực tiễn tại tỉnh hoà bình

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 137,08 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hộ gia đình, thành viên hộ gia đình trong xã hội hiện đại ngày nay càng có vai trò quan trọng, từ định hướng, nuôi dưỡng nhân cách cũng như giáo dục con người từ khi sinh ra đến lúc trưởng thành, trở thành những công dân có ích đóng góp tích cực cho sự phát triển chung của xã hội. Ðại hội Ðảng qua các thời kỳ đều nhấn mạnh sự quan tâm đến gia đình, hộ gia đình trong xã hội từ Nghị quyết Ðại hội Ðảng lần thứ VII xác định gia đình với tư cách là tế bào của xã hội, là cái nôi thân yêu nuôi dưỡng cả đời người, là môi trường quan trọng giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách, đến Ðại hội Ðảng lần thứ XII nêu rõ: Thực hiện chiến lược phát triển gia đình Việt Nam... Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh, tập trung xây dựng con người về đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và năng lực làm việc… Nhằm triển khai hiệu quả các chủ trương, đường lối trên, nhiều Bộ luật đề cập chế định hộ gia đình với vị trí, vai trò rất quan trọng như Bộ luật Dân sự, Luật Hôn nhân và Gia đình,… cũng như nhấn mạnh tư cách chủ thể của Hộ gia đình trong quan hệ pháp luật dân sự. Trong lịch sử lập pháp của Việt Nam, hộ gia đình là một chủ thể đặc biệt tham gia xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự. Với cách thức hoạt động gần như một tổ chức kinh tế độc lập không có tư cách pháp nhân, chủ thể này đã từng được thừa nhận là chủ thể trong một số quan hệ pháp luật dân sự nhất định và đặt nặng vai trò của người đại diện là chủ hộ cùng với các thành viên từ đủ 15 tuổi trở lên. Tuy nhiên, kể từ khi Bộ luật Dân sự năm 2015 ra đời (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01012017), các quy định tham gia quan hệ pháp luật dân sự, cụ thể là giao dịch dân sự của hộ gia đình theo quy định pháp luật hiện nay đã được điều chỉnh khác hoàn toàn về tư cách chủ thể so với Bộ luật Dân sự năm 2005 trước đây, một phần nguyên nhân do nhiều bất cập trong quá trình triển khai thực hiện quy định pháp luật có liên quan đến hộ gia đình trong giao dịch dân sự. Cụ thể, hộ gia đình không còn là chủ thể của việc xác lập, thực hiện giao dịch mà chính các thành viên mới có tư cách chủ thể để tham gia trực tiếp hoặc ủy quyền cho người khác tham gia giao dịch dân sự; đồng thời hộ gia đình cũng không có tư cách pháp nhân (Điều 101) như luật cũ. Việc định đoạt tài sản là bất động sản, động sản có đăng ký, tài sản là nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình phải có sự thỏa thuận chung các thành viên gia đình hoặc vợ, chồng (Điều 212, 213). Do vậy, việc xác định ai là thành viên của hộ là vấn đề rất quan trọng. Trong tố tụng dân sự, các thành viên này được xác định phải là người có quyền và nghĩa vụ đối với tài sản đang tranh chấp để đưa họ vào tham gia với tư cách người có quyền, nghĩa vụ liên quan trong vụ án…. Hiện nay, Bộ luật Dân sự năm 2015 có quy định về đại diện theo ủy quyền của hộ gia đình không có tư cách pháp nhân. Cụ thể, các thành viên hộ gia đình không có tư cách pháp nhân có thể thỏa thuận cử cá nhân, pháp nhân khác đại diện theo ủy quyền xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung của các thành viên hộ gia đình không có tư cách pháp nhân. Đây là quy định rất mới của Bộ luật Dân sự năm 2015 so với Bộ luật Dân sự năm 2005, vì theo Điều 141 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì đại diện của hộ gia đình là chủ hộ gia đình và đây là đại diện theo pháp luật. Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 2 Điều 138 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì các thành viên hộ gia đình có thể thỏa thuận cử cá nhân (có thể không phải chủ hộ) hoặc một pháp nhân khác là đại diện ủy quyền cho mình. Như vậy, khi có sự thay đổi như vậy, thì hộ gia đình khi tham gia giao dịch dân sự đã khắc phục được những hạn chế trên thực tế khi để hộ gia đình, tổ chức không có tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dân sự với tư cách là chủ thể độc lập như trong Bộ luật Dân sự năm 2005 trước đây. Nhưng khi tham gia giao dịch dân sự thực tế sẽ có nhiều bất cập về đại diện, tài sản… hộ gia đình không còn là chủ thể của việc xác lập, thực hiện giao dịch mà chính các thành viên mới có tư cách chủ thể để tham gia trực tiếp hoặc ủy quyền cho người khác tham gia giao dịch dân sự. Bên cạnh đó, thực tiễn hộ gia đình và việc giải quyết hậu quả pháp lý có sự tham gia của hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Hoà Bình đang vướng mắc trong việc xác định tư cách người tham gia giao dịch đối với tài sản là quyền sử dụng đất của hộ gia đình sử dụng đất, tư cách bảo đảm về mặt pháp lý khi thành viên hộ gia đình tham gia giao dịch tại các tổ chức tín dụng… Vì vậy, tác giả chọn đề tài Giao dịch dân sự có sự tham gia của hộ gia đình và thực tiễn tại tỉnh Hoà Bình làm đề tài luận văn nghiên cứu của mình. Trên cơ sở nghiên cứu về mặt lý luận, phân tích các quy định của pháp luật nhằm tìm ra những điểm bất cập trong các quy định của pháp luật, đồng thời đưa ra những quan điểm cụ thể để hoàn thiện pháp luật về giao dịch dân sự có sự tham gia của hộ gia đình. Có như vậy sẽ góp phần đảm bảo việc tham gia các quan hệ pháp luật của hộ gia đình phù hợp với địa vị pháp lý thực tế.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ CĨ SỰ THAM GIA CỦA HỘ GIA ĐÌNH 1.1 Khái quát chung giao dịch dân có tham gia hộ gia đình 1.2 Ý nghĩa giao dịch dân có tham gia hộ gia đình 18 1.3 Lịch sử quy định pháp luật giao dịch dân có tham gia hộ gia đình 20 1.4 Nội dung quy định pháp luật hành giao dịch dân có tham gia hộ gia đình 22 Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ CÓ SỰ THAM GIA CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỈNH HỊA BÌNH VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 35 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế, xã hội địa bàn tỉnh Hồ Bình 35 2.2 Thực tiễn thực pháp luật giao dịch dân có tham gia hộ gia đình tỉnh Hồ Bình 38 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật dịch dân có tham gia hộ gia đình 55 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Thống kê tình hình giải hồ sơ cấp giấy chứng nhận 45 bảng 2.1 quyền sử dụng đất cho hộ gia đình địa bàn tỉnh từ năm 2016- 2020 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Quy mơ hộ gia đình trung bình địa bàn tỉnh Hồ 42 hình 2.1 Bình năm 2019 2.2 Thống kê số hộ gia đình địa bàn tỉnh Hồ Bình từ năm 2000 - 2019 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hộ gia đình, thành viên hộ gia đình xã hội đại ngày có vai trị quan trọng, từ định hướng, nuôi dưỡng nhân cách giáo dục người từ sinh đến lúc trưởng thành, trở thành cơng dân có ích đóng góp tích cực cho phát triển chung xã hội Ðại hội Ðảng qua thời kỳ nhấn mạnh quan tâm đến gia đình, hộ gia đình xã hội từ Nghị Ðại hội Ðảng lần thứ VII xác định gia đình với tư cách "tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách", đến Ðại hội Ðảng lần thứ XII nêu rõ: "Thực chiến lược phát triển gia đình Việt Nam Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh", "tập trung xây dựng người đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ lực làm việc"… Nhằm triển khai hiệu chủ trương, đường lối trên, nhiều Bộ luật đề cập chế định hộ gia đình với vị trí, vai trị quan trọng Bộ luật Dân sự, Luật Hơn nhân Gia đình,… nhấn mạnh tư cách chủ thể Hộ gia đình quan hệ pháp luật dân Trong lịch sử lập pháp Việt Nam, "hộ gia đình" chủ thể đặc biệt tham gia xác lập, thực giao dịch dân Với cách thức hoạt động gần tổ chức kinh tế độc lập khơng có tư cách pháp nhân, chủ thể thừa nhận chủ thể số quan hệ pháp luật dân định đặt nặng vai trò người đại diện "chủ hộ" với thành viên từ đủ 15 tuổi trở lên Tuy nhiên, kể từ Bộ luật Dân năm 2015 đời (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2017), quy định tham gia quan hệ pháp luật dân sự, cụ thể giao dịch dân hộ gia đình theo quy định pháp luật điều chỉnh khác hoàn toàn tư cách chủ thể so với Bộ luật Dân năm 2005 trước đây, phần nguyên nhân nhiều bất cập trình triển khai thực quy định pháp luật có liên quan đến hộ gia đình giao dịch dân Cụ thể, "hộ gia đình" khơng chủ thể việc xác lập, thực giao dịch mà thành viên có tư cách chủ thể để tham gia trực tiếp ủy quyền cho người khác tham gia giao dịch dân sự; đồng thời hộ gia đình khơng có tư cách pháp nhân (Điều 101) luật cũ Việc định đoạt tài sản bất động sản, động sản có đăng ký, tài sản nguồn thu nhập chủ yếu gia đình phải có thỏa thuận chung thành viên gia đình vợ, chồng (Điều 212, 213) Do vậy, việc xác định thành viên hộ vấn đề quan trọng Trong tố tụng dân sự, thành viên xác định phải người có quyền nghĩa vụ tài sản tranh chấp để đưa họ vào tham gia với tư cách người có quyền, nghĩa vụ liên quan vụ án… Hiện nay, Bộ luật Dân năm 2015 có quy định đại diện theo ủy quyền hộ gia đình khơng có tư cách pháp nhân Cụ thể, thành viên hộ gia đình khơng có tư cách pháp nhân thỏa thuận cử cá nhân, pháp nhân khác đại diện theo ủy quyền xác lập, thực giao dịch dân liên quan đến tài sản chung thành viên hộ gia đình khơng có tư cách pháp nhân Đây quy định Bộ luật Dân năm 2015 so với Bộ luật Dân năm 2005, theo Điều 141 Bộ luật Dân năm 2005 đại diện hộ gia đình chủ hộ gia đình đại diện theo pháp luật Tuy nhiên, theo quy định khoản Điều 138 Bộ luật Dân năm 2015 thành viên hộ gia đình thỏa thuận cử cá nhân (có thể khơng phải chủ hộ) pháp nhân khác đại diện ủy quyền cho Như vậy, có thay đổi vậy, hộ gia đình tham gia giao dịch dân khắc phục hạn chế thực tế để hộ gia đình, tổ chức khơng có tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dân với tư cách chủ thể độc lập Bộ luật Dân năm 2005 trước Nhưng tham gia giao dịch dân thực tế có nhiều bất cập đại diện, tài sản… "hộ gia đình" khơng cịn chủ thể việc xác lập, thực giao dịch mà thành viên có tư cách chủ thể để tham gia trực tiếp ủy quyền cho người khác tham gia giao dịch dân Bên cạnh đó, thực tiễn hộ gia đình việc giải hậu pháp lý có tham gia hộ gia đình địa bàn tỉnh Hồ Bình vướng mắc việc xác định tư cách người tham gia giao dịch tài sản quyền sử dụng đất hộ gia đình sử dụng đất, tư cách bảo đảm mặt pháp lý thành viên hộ gia đình tham gia giao dịch tổ chức tín dụng… Vì vậy, tác giả chọn đề tài "Giao dịch dân có tham gia hộ gia đình thực tiễn tỉnh Hồ Bình" làm đề tài luận văn nghiên cứu Trên sở nghiên cứu mặt lý luận, phân tích quy định pháp luật nhằm tìm điểm bất cập quy định pháp luật, đồng thời đưa quan điểm cụ thể để hoàn thiện pháp luật giao dịch dân có tham gia hộ gia đình Có góp phần đảm bảo việc tham gia quan hệ pháp luật hộ gia đình phù hợp với địa vị pháp lý thực tế Tình hình nghiên cứu đề tài Giao dịch dân có tham gia hộ gia đình thực tiễn tỉnh Hồ Bình vấn đề nghiên cứu sau Bộ luật Dân năm 2015 sửa đổi, bổ sung Hiện nay, chưa có đề tài cụ thể tập trung nghiên cứu riêng quy định giao dịch dân liên quan đến hộ gia đình Trong trình nghiên cứu, tác giả thống kê số công trình sau: Cơng trình nghiên cứu: - Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Tư pháp, 2016 Cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả với phương pháp phân tích, bình luận nội dung điểm, khoản điều luật có đưa số ví dụ thực tiễn để phân tích dẫn giải Bên cạnh đó, với kiến thức lý luận tích lũy trình nghiên cứu, giảng dạy, tập thể tác giả phân tích, đánh giá, nhận định tính phù hợp lý luận thực tiễn quy định điểm chưa thống điều luật với điều luật liên quan Bộ luật Dân năm 2015 với quy định luật chuyên ngành Tuy nhiên, cụ thể nghiên cứu quy định áp dụng giao dịch dân có tham gia hộ gia đình chưa nhiều Tương tự, cơng trình nghiên cứu có nội dung như: Đỗ Văn Đại (chủ biên), Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân năm 2015, Nxb Hồng Đức, 2016; Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ (đồng chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, 2017 Nghiên cứu đăng tạp chí: - Các tổ chức khơng có tư cách pháp nhân quan hệ pháp luật dân sự, Nguyễn Hồng Long, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, Nghiên cứu - Xây dựng pháp luật, ngày đăng 04/6/2020 Nội dung tập trung chủ yếu nghiên cứu Bộ luật Dân năm 2015 không hạn chế tham gia quan hệ pháp luật dân tổ chức khơng có tư cách pháp nhân, chí ghi nhận đảm bảo cho thực thể pháp lý tham gia quan hệ pháp luật phù hợp với địa vị pháp lý tổ chức Qua nhận diện tổ chức khơng có tư cách pháp nhân nhằm đưa lý cần thiết khắc phục hạn chế thực tế để hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khơng có tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dân với tư cách chủ thể độc lập Bộ luật Dân năm 2005 trước - Kinh tế hộ gia đình nơng dân thay đổi xã hội Việt Nam, Đào Thế Tuấn, Tạp chí Xã hội học, số 4(44), 1993 Bài nghiên cứu tập trung lịch sử kinh tế hộ gia đình, qua có đề cập phân tích nhỏ khái niệm hộ nơng dân gắn liền với khái niệm hộ gia đình - Lê Thị Hồng Thanh - Phạm Văn Bằng: Hộ gia đình - Những vấn đề đặt sửa đổi chế định chủ thể Bộ luật Dân năm 2005, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử, (http://www.nclp.org.vn/ban_ve_du_an_luat/ kinh-te-dan-su/ho-gia-111inh-nhung-van-111e-111at-ra-khi-sua-111oi-che111inh-chu-the-trong-bo-luat-dan-su-2005 [truy cập ngày 19/02/2016]) Bài nghiên cứu tập trung vào vấn đề đánh giá quy định hộ gia đình Bộ luật Dân năm 2005, có khái niệm hộ gia đình, thành viên gia đình, tài sản gia đình… từ thực tế tham gia quan hệ pháp luật hộ gia đình để thấy vướng mắc áp dụng pháp luật Tuy nhiên nghiên cứu gắn với quy định Bộ luật Dân năm 2005 trước có Bộ luật Dân năm 2015 Bài nghiên cứu có giá trị sở pháp lý để so sánh lý thay đổi luật so với nay, vài khái niệm liên quan hộ gia đình Nhưng chưa phải nguồn nghiên cứu tập trung giai đoạn - Tư cách tham gia giao dịch dân chủ thể khơng có tư cách pháp nhân, Phan Huy Hồng - Nguyễn Thanh Tú, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 06(109)/2017, trang 3-11 Bài viết đề cập vấn đề Bộ luật Dân năm 2015 có nhiều quy định mang tính đột phá, tiệm cận với nguyên tắc kinh tế thị trường Tuy nhiên, việc triển khai thi hành luật làm phát sinh số cách hiểu áp dụng chưa thống nhất, có liên quan đến tư cách tham gia quan hệ dân hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân Hầu hết, nghiên cứu tập trung vào chủ thể đại diện pháp luật, có nhắc sơ qua hộ gia đình, nghiên cứu hình thức giao dịch dân với quy định cụ thể, mà chưa có so sánh hộ gia đình tham gia giao dịch dân theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 có thay đổi với Bộ luật cũ, đặc biệt địa bàn tỉnh Hòa Bình Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành giao dịch dân có tham gia hộ gia đình Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu văn pháp luật trước góc độ so sánh để làm bật thay đổi khác biệt quy định pháp luật nội dung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực tiễn giao dịch có tham gia hộ gia đình địa bàn tỉnh Hồ Bình dựa báo cáo, số liệu, hồ sơ, án cụ thể với việc khảo sát đối tượng trực tiếp địa bàn tỉnh Trên sở phân tích quy định pháp luật giao dịch dân có tham gia hộ gia đình, đánh giá thực trạng tỉnh Hồ Bình, đề tài khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng, từ đó, đề xuất số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật giao dịch dân có tham gia hộ gia đình 3.2 Đối tượng khảo sát Các hộ gia đình, đối tượng có liên quan đến giao dịch dân có tham gia hộ gia đình tỉnh Hồ Bình 3.3 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài giao dịch dân có tham gia hộ gia đình, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu văn pháp luật dân hành Bộ luật Dân năm 2015, Luật Đất đai năm 2013, Luật Nhà năm 2014 Tuy nhiên, luận văn nghiên cứu số quy định trước góc độ so sánh để làm sở đánh giá pháp luật hành Về không gian, thời gian: Luận văn tập trung nghiên nghiên cứu giao dịch liên quan đến hộ gia đình, đặc biệt diễn địa bàn tỉnh Hồ Bình thời gian gần để đánh giá thực tiễn giao dịch có tham gia hộ gia đình cách khách quan phù hợp Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 4.1 Mục tiêu chung Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp luật giao dịch dân có tham gia hộ gia đình Bên cạnh đó, luận văn tìm hiểu thực tiễn thực pháp luật giao dịch dân có tham gia hộ gia đình tỉnh Hồ Bình, từ vướng mắc, bất cập thực pháp luật Qua đó, đề xuất số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật giao dịch dân có tham gia hộ gia đình 4.2 Mục tiêu cụ thể Đề tài nghiên cứu có nhiệm vụ làm sáng tỏ vấn đề sau: - Một số vấn đề lý luận giao dịch dân có tham gia hộ gia đình khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa giao dịch dân có tham gia hộ gia đình - Đánh giá quy định pháp luật hành giao dịch có tham gia hộ gia đình chủ thể, tài sản hộ gia đình, trách nhiệm hộ gia đình… - Thực tiễn thực pháp luật giao dịch dân có tham gia hộ gia đình tỉnh Hồ Bình giải pháp nâng cao hiệu thực Các phương pháp nghiên cứu sử dụng để thực luận văn Trong trình thực nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp lịch sử: Được thực chủ yếu chương 1, trình nghiên cứu phát triển quy định pháp luật qua giai đoạn; tìm điểm giống khác luật cũ luật mới; quy định hoàn thiện chưa hoàn thiện luật - Phương pháp thống kê, liệt kê: Được áp dụng chủ yếu chương Phương pháp thực trình thu thập tài liệu, số liệu thực pháp luật từ thực tiễn tỉnh Hồ Bình Từ đó, đề tài có số liệu xác, đáng tin cậy chứng sắc nét để chứng minh thực tiễn áp dụng luật thể thực thi pháp luật đời sống xã hội, nhằm hoàn thiện pháp luật giao dịch dân có tham gia hộ gia đình - Ngồi ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu luật học khác phân tích, bình luận, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp… để nghiên cứu ... dân có tham gia hộ gia đình 1.1.3.1 Khái niệm giao dịch dân có tham gia hộ gia đình Giao dịch dân có tham gia hộ gia đình giao dịch dân với hành vi pháp lý đơn phương hợp đồng thành viên hộ gia. .. có tham gia hộ gia đình khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa giao dịch dân có tham gia hộ gia đình - Đánh giá quy định pháp luật hành giao dịch có tham gia hộ gia đình chủ thể, tài sản hộ gia đình, trách... đình tỉnh Hồ Bình kiến nghị hồn thiện 9 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ CÓ SỰ THAM GIA CỦA HỘ GIA ĐÌNH 1.1 Khái quát chung giao dịch dân có tham gia hộ gia đình

Ngày đăng: 22/02/2023, 14:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w